https://mkienthuc.blogspot.com/2017/04/do-an-tinh-toan-thiet-ke-hop-so-xe-tai.html https://mkienthuc.blogspot.com/2017/04/do-an-tinh-toan-thiet-ke-hop-so-xe-buyt.html
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Những năm gần đầy, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh Bên cạnh đó
kỹ thuật của nước ta cũng từng bước tiến bộ Trong đó phải nói đến ngành động lực và sản xuất ôtô, chúng ta đã liên doanh với khá nhiều hãng ôtô nổi tiếng trên thế giới cùng sản xuất và lắp ráp ôtô Để góp phần nâng cao trình độ và kỹ thuật, đội ngũ kỹ sư của ta phải tự nghiên cứu và chế tạo, đó là yêu cầu cấp thiết Có như vậy ngành ôtô của ta mới đuổi kịp với đà phát triển của các quốc gia trong khu vực
và trên thế giới
Sau khi được học các học phần về kết cấu tính toán ôtô ( hệ thống truyền lực,
hệ thống treo, hệ thống phanh-lái ), cùng với một số môn cơ sở nghành khác (sức bền vật liệu, cơ lý thuyết, vật liệu kỹ thuật, cơ sơ thiết kế máy ), sinh viên được giao nhiệm vụ làm đồ án môn học tính toán và thiết kế ôtô Đây là một học phần quan trọng trong chương trình đào tạo của nghành động lực, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tổng hợp, vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình tính toán thiết
kế ôtô
Trong đồ án này, em được giao nhiệm vụ tính toán và thiết kế hộp số ôtô với các thông số kĩ thuật đã cho Trong suốt quá trình thực hiện đồ án, em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu bên ngoài cùng với vận dụng những kiến thức đã học tại lớp, làm việc một cách nghiêm túc với mong muốn hoàn thành đồ án một cách tốt nhất Tuy nhiên, quá trình thực hiện không tránh khỏi những thiếu sót Emmong các thầy chỉ dẫn để đồ án được hoàn thiện hơn
Cuối cùng, em xin bày tỏ sự cảm ơn đến các thầy trong khoa cùng các anh chị khóa trên đã tận tình chỉ dẫn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Việt Hải đã quan tâm, cung cấp các tài liệu, nhiệt tình hướng dẫn trong quá trình làm đồ án
Trang 21.1 Công dụng của hộp số ôtô
- Hộp số dùng để thay đổi momen truyền đến các bánh xe chủ động, đủ thắng lựccản chuyển động của ôtô thay đổi khá nhiều trong quá trình làm việc
- Ngoài ra, hộp số còn dùng để thực hiện chuyển động lùi hoặc đứng yên của ôtôtrong khoảng thời gian dài mà không cần phải tắt máy
1.2 Yêu cầu đối với hộp số ôtô
- Để đảm bảo công dụng đã nêu ở trên, ngoài các yêu cầu chung về sức bền và kếtcấu gọn, hộp số ôtô phải thỏa mãn các yêu cầu đặc trưng sau:
+ Hộp số ôtô phải có đủ tỉ số truyền cần thiết nhằm đảm bảo tốt tính chất động lực
và tính kinh tế nhiên liệu khi làm việc
+ Khi gài số không sinh ra các lực va đập lên các bánh răng nói riêng và hệ thốngtruyền lực nói chung Muốn vậy hộp số phải có các bộ đồng tốc để gài số hoặc ống
1.3 Phân loại hộp số ôtô
- Với các yêu cầu nêu trên, tùy theo tính chất truyền momen cũng như sơ đồ độnghọc mà hộp số ôtô có thể được phân loại như sau:
Trang 3a Theo tính chất truyền momen: Có thể phân hộp số ôtô ra làm hai loại là hộp số
+ Bao gồm một số cấp hữu hạn (thường từ 3 đến 20 cấp)
+ Ứng với mỗi cấp là một giá trị momen Do đó tốc độ truyền qua hộp số là khôngđổi
b Theo số trục chứa các bánh răng truyền số: Có thể phân hộp số ôtô ra làm 2 loại
+ Ưu và nhược điểm của hộp số 2 trục:
Ưu điểm: Cho phép tạo nên hệ truyền lực gọn, hiệu suất truyền lực nói chungcao (các số truyền của hộp số 2 trục chỉ qua 1 cặp bánh răng ăn khớp)
Nhược điểm: Kích thước theo chiều ngang lớn hơn hộp số 3 trục đồng trục khi
có cùng tỉ số truyền
Trang 4Hình 1.1 - Sơ đồ động hộp số hai trục.
b.2 Hộp số 3 trục (Hộp số đồng trục)
Hình 1.2 - Sơ đồ động hộp số 3 trục với 1 trục trung gian
+ Kết cấu hộp số đồng trục thường có ít nhất 3 trục truyền động: Trục sơ cấp vàtrục thứ cấp lắp đồng trục Ngoài ra còn có thêm trục trung gian
+ Trục trung gian có thể có 1, 2 hoặc 3 trục bố trí xung quanh trục sơ cấp và thứcấp nhằm tăng độ cứng vững cho trục thứ cấp, duy trì sự ăn khớp tốt nhất cho cáccặp bánh răng lắp trên trục
+ Ưu và nhược điểm của hộp số 3 trục:
Trang 5Ưu điểm: Cho phép tạo ra số truyền thẳng (không qua cặp bánh răng truyềnđộng nào) nên hiệu suất cao Điều này có ý nghĩa rất lớn vì phần lớn thời gian làmviệc của hộp số ôtô là số truyền thẳng, cho phép nâng cao hiệu suất truyền của hộp
số, giảm tiêu hao nhiên liệu và tăng tuổi thọ hộp số
Nhược điểm: Trục thứ cấp phải bố trí gối lên trục sơ cấp thông qua ổ bi đặt bêntrong phần rỗng của đầu ra trục sơ cấp Do bị khống chế bởi điều kiện kết cấu nên
ổ bi đầu trục thứ cấp không được chọn theo tiêu chuẩn mà phải tính toán thiết kếriêng, làm cho ổ bi này dễ bị quá tải Tuy nhiên thì thời gian làm việc thực tế của ổ
bi không nhiều nên ít ảnh hưởng đến tuổi thọ Chỉ được sử dụng hạn chế trên cácôtô tải lớn và cực lớn do kết cấu khá cồng kềnh, nặng nề
Hình 1.3 - Sơ đồ động hộp số 3 trục với 2 trục trung gian
c Theo số cấp của hộp số: Có thể phân hộp số ra thành 2 loại là hộp số thường vàhộp số nhiều cấp
c.1 Hộp số thường (số cấp từ 3 đến 6)
+ Số cấp của hộp số ảnh hưởng lớn đến tính năng động lực cũng như tính kinh tếnhiên liệu của ôtô
Trang 6+ Hộp số 3 cấp được sử dụng cho những ôtô du lịch có thể tích công tác lớn vàvừa (Vct≥ 2000 cm3).
+ Hộp số 4 cấp thường sử dụng đối với ôtô du lịch có thể tích công tác nhỏ nhằm
sử dụng hợp lí công suất của động cơ và nâng cao tính kinh tế nhiên liệu của ôtô
Hình 1.4 - Sơ đồ động hộp số 4 cấp ôtô du lịch
+ Ngày nay, để sử dụng tốt nhất công suất của động cơ, nâng cao tính kinh tếnhiên liệu của ôtô và tăng tuổi thọ cho động cơ, hộp số 5 cấp được sử dụng trênôtô du lịch trong đó số truyền thứ 5 thường là số truyền tăng (ih5 <1)
Hình 1.5 - Sơ đồ động hộp số 5 cấp ôtô du lịch
Trang 7+ Đối với ôtô tải, thường được thiết kế với tiêu chí tiêu hao nhiên liệu thấp, tínhđộng học không cao nên hộp số thường được thiết kế với số cấp 5 hoặc 6.
Hình 1.5 - Sơ đồ động hộp số 5 cấp ôtô tải
+ Để nâng cao tính động lực và tính kinh tế nhiên liệu, cũng như tăng tuổi thọ chođộng cơ Ngày nay hộp số ôtô tải thường có số truyền tăng để chạy trên đường tốthoặc chạy không tải
Hình 1.5 - Sơ đồ động hộp số 6 cấp ôtô tải
c.2 Hộp số nhiều cấp ( số cấp từ 8 đến 20)
+ Đối với ôtô tải lớn và rất lớn, làm việc trong điều kiện nặng nhọc ( trên nhiềuloại đường khác nhau) thì số cấp của hộp số có thể lên đến 8 cho tới 20 cấp Với
Trang 8hộp số như vậy phải có cơ cấu điều khiển phụ và khi đó kết cấu hộp số được chialàm 2 phần là hộp số chính và hộp số phụ.
Hình 1.6 - Sơ đồ động hộp số nhiều cấp với hộp số phụ bố trí phía sau
+ Để nâng cao hiệu suất của hộp số nhiều cấp thì hộp số phụ thường được thiết kế
2 cấp theo sơ đồ động học của bộ truyền kiểu hành tinh, nên hộp số có cấu tạophức tạp và cồng kềnh hơn
Hình 1.7 - Sơ đồ động hộp số nhiều cấp với hộp số phụ kiểu hành tinh
Trang 9+ Nếu hộp số nhiều cấp có số cấp là 8 hoặc 10 và có số truyền tăng, thì có thể bốtrí hộp số phụ 2 cấp (1 truyền thẳng và một truyền tăng) ở phía trước hộp số chínhcho phép nâng cao hiệu suất của hộp số nhiều cấp.
Hình 1.8 - Sơ đồ động hộp số nhiều cấp với hộp số phụ bố trí phía trước
+ Ngoài ra, nếu số cấp là 16 hoặc 20 và có số truyền tăng hoặc không có truyềntăng nhưng công bội q nhỏ (q≈ 1,2 ÷ 1,3) thì có thể kết hợp hộp số phụ kiểu chia 2cấp phía trước và hộp số phụ kiểu hành tinh bố trí phía sau hộp số chính
2 Tính tỉ số truyền của số thấp nhất và tính số cấp của hộp số
Trang 10+ ηt là hiệu suất của hệ thống truyền lực.
Chọn ηt = 0,89 ( Bảng I-2, trang 15 – tài liệu [1] )
+ i0 là tỉ số truyền của truyền lực chính
Giá trị tỉ số truyền của truyền lực chính i0 cùng với tỉ số truyền cao nhất của hộp
số ihn được xác định theo tốc độ chuyển động lớn nhất của ôtô Vamax (m/s) ứng vớitốc độ góc lớn nhất của động cơ ωemax (rad/s) như sau: Theo tài liệu [1]:
i0 =
emax bx amax hn
i V Trong đó:
+ ihn là giá trị tỉ số truyền cao nhất của hộp số, thường chọn ihn= 1
+ ωemax là tốc độ góc lớn nhất của động cơ (rad/s)
Đối với ôtô khách sử dụng động cơ Diesel thì ωemax = ωN
Với ωNlà tốc độ góc ứng với công suất cực đại của động cơ (rad/s)
Đề đã cho nN = 2600 (v/ph)
Suy ra: ωN =
Nπ.n
Trang 11+ Vamax là tốc độ chuyển động lớn nhất của ôtô (m/s).
Đề đã cho: Vamax = 110 (km/h) = 30,56 (m/s)
- Suy ra: i0 =
emax bx amax hn
i V =
272,27.0,451.30,56 ≈ 4
a Kiểm tra tỉ số truyền ih1 theo điều kiện bám: Theo tài liệu [1]:
+ Gφ là trọng lượng bám của ôtô (N)
Theo tài liệu [1]: Gφ = Gcd mcd
Ở đây:
+ Gcd là trọng lượng phân bố lên các cầu chủ động (N)
Đối với ôtô khách cầu sau chủ động, có thể lấy:
Gcd = 70% Ga =
70 98100
100 68670 (N)
+ mcd là hệ số phân bố tải trọng lên cầu chủ động
Theo tài liệu [1]: mcd ≈ 1,2 ÷ 1,35 Ta chọn mcd = 1,2
Suy ra: Gφ = Gcd mcd = 68670 1,2 = 82404 (N)
+ φ là hệ số bám giữa lốp và mặt đường
Theo tài liệu [1] có thể chọn φ = 0,7 ÷0,8 Ta chọn φ = 0,7
Trang 120,7.82404.0,45440.4.0,89 ≈ 16,57
- Vậy tỉ số truyền ih1 thỏa mãn điều kiện bám
b Kiểm tra tỉ số truyền ih1 theo điều kiện chuyển động ổn định của ôtô ở tốc độnhỏ nhất: Theo tài liệu [1]:
ih1
0 amin
+ωemin là tốc độ góc ổn định nhỏ nhất của ôtô khi đầy tải (rad/s)
Theo bảng 2-1, trang 43 tài liệu [1] ta chọn nemin = 600 (v/ph)
Suy ra: ωemin =
emin
π.n
30 =
π 60030
.
≈
62,83 (rad/s)+ Vamin là tốc độ chuyển động tịnh tiến nhỏ nhất của ôtô
Theo bảng 2-1, trang 43 tài liệu [1] ta chọn Vamin = 5 (km/h) ≈ 1,39 (m/s)
- Suy ra: ih1
0 amin
ri
=
62,83.0,451,39.4 = 5,08
- Vậy tỉ số truyền ih1 cũng thỏa mãn điều kiện chuyển động ổn định của ôtô ở tốc
độ nhỏ nhất
2.2 Tính số cấp của hộp số
Trang 13- Đối với ôtô khách, thường được thiết kế theo tiêu chí tiêu hao nhiên liệu thấp,tính năng động lực học không tốt lắm Số cấp của hộp số được xác định theo công
thức sau: Theo tài liệu [1]: n =
-
- Trong đó:
+ n là số cấp của hộp số
+ q là công bội của dãy tỉ số truyền, khi tính toán có thể chọn công bội trung bình
q theo khoảng kinh nghiệm sau:
Đối với hộp số thường q = 1,5 ÷ 1,8 Ta chọn q = 1,5
-
=
1,5
1
log - loglog ≈ 5,79
- Ta chọn số cấp của hộp số n* = 6
2.3 Tính các tỉ số truyền trung gian của hộp số
- Đối với ôtô khách liên tỉnh thường làm việc ở các số truyền cao, nên các sốtruyền trung gian được xác định theo cấp số điều hòa nhằm tận dụng tốt nhất côngsuất của động cơ khi sang số, được xác định như sau: Theo tài liệu [1]:
h1 h2
h1 h1 h3
h1
h1 hn
h1
i
i
(1 a.i )i
i (1 2a.i )
Trang 14i
i (1 a i )
= + = 1
7( + 0,17.7) = 3,196
h1 h3
h1
i
i (1 2a i )
= + = 1
7( + 2.0,17.7) = 2,07
h1 h4
h1
i
i (1 3a i )
= + = 1
7( + 3.0,17.7) = 1,53
h1 h5
h1
i
i (1 4a i )
= + = 1
7( + 4.0,17.7) = 1,215
- Xác định tỉ số truyền của số lùi:
Theo giáo trình lý thuyết ôtô và máy kéo ( TL [2] ): Khi thiết kế hộp số, tỉ sốtruyền của số lùi được lấy trong khoảng iL = (1,2 ÷ 1,3 ).ih1
Ta chọn iL = 1,2.ih1 = 1,2 7 = 8,4
Trang 153 Chọn loại kiểu và vẽ sơ đồ động học hộp số
- Đối với ôtô khách đặc thù của nó là chạy trên những tuyến đường dài, phần lớnthời gian làm việc của hộp số là ở số truyền cao nhất Do đó ta chọn kiểu hộp số 3trục đồng trục với ưu điểm là cho phép tạo ra số truyền thẳng (không qua cặp bánhrăng truyền động nào), giúp nâng cao hiệu suất truyền động của hộp số, giảm tiêuhao nhiên liệu và tăng tuổi thọ chung cho hộp số
- Kết cấu của hộp số 3 trục đồng trục được chọn gồm: Trục sơ cấp và trục thứ cấplắp đồng trục, trục thứ cấp bố trí gối lên trục sơ cấp thông qua ổ bi đặt trong phầnrỗng của đầu ra trục sơ cấp Hộp số có 1 trục trung gian
- Số truyền cuối của hộp số là số truyền thẳng
- Ở hầu hết các tay số truyền ta chọn các bánh răng ăn khớp là các bánh răng trụrăng nghiêng (trừ số 1 và số lùi dùng bánh răng trụ răng thẳng) Để gài số ta sửdụng ống gài hoặc bộ đồng tốc
- Để tránh va đập cho các bánh răng và hệ thống truyền lực thì tất cả các cấp sốcủa hộp số đều có đồng tốc (trừ cấp số lùi)
- Các bánh răng chủ động và bị động từ số 1 đến số truyền chung luôn ăn khớpvới nhau Các bánh răng bị động của các cấp số từ 1 đến 5 quay trơn trên trục thứcấp Bánh răng chủ động số 1 và số lùi được chế tạo liền trên trục trung gian dophải chịu momen lớn Các bánh răng còn lại trên trục trung gian được lắp cố địnhtrên trục bằng then bán nguyệt
- Trục trung gian số lùi được lắp cố định trên thành hộp số Bánh răng trung gian
số lùi quay trơn trên trục này và luôn luôn ăn khớp với bánh răng chủ động số lùitrên trục trung gian hộp số Bánh răng gài số lùi được lắp trên trục thứ cấp hộp sốbằng rãnh then hoa Khi gài số lùi bánh răng này sẽ trượt vào ăn khớp với bánhrăng trung gian số lùi
Trang 16- Bánh răng trung gian số lùi được chế tạo thành 2 vành răng Tuy kết cấu phứctạp hơn so với kiểu 1 vành răng, nhưng điều kiện ứng suất thuận lợi hơn, cho phépthực hiện gài số lùi với tỉ số truyền lớn hơn.
- Với những phân tích ở trên ta có thể vẽ sơ đồ động học của hộp số như sau:
III I
Trang 174.2 Xác định kích thước theo chiều trục cacte hộp số
- Kích thước theo chiều trục cacte hộp số l ( mm) có thể xác định bằng tổng chiềudài (theo chiều trục) của các chi tiết lắp trên trục trung gian hộp số, bao gồm:Chiều rộng của các bánh răng b (mm), chiều rộng của các bộ đồng tốc (hoặc ốnggài) H (mm), chiều rộng của các ổ đỡ trục B (mm) Đối với ôtô các thông số nàythường được xác định theo kích thước khoảng cách trục A như sau:
+ Chiều rộng bánh răng b: Đối với hộp số thường thì chiều rộng bánh răng đượcxác định: b ≈( 0,19 ÷ 0,23 )A
Ta chọn b = 0,19.A = 0,19.135 = 25,65 (mm)
+ Chiều rộng ổ đỡ B: Theo tài liệu [1], chiều rộng ổ đỡ B được cho trong khoảngsau :
Đối với ôtô du lịch: B ≈ ( 0,25 ÷ 0,28 )A
Đối với ôtô tải: B ≈ ( 0,2 ÷ 0,25 )A
Với ôtô khách ta có thể chọn: B = 0,2.A = 0,2.135 = 27 (mm)
+ Chiều rộng đồng tốc hoặc ống gài 2 phía H: Theo tài liệu [1] , chiều rộng Hđược cho trong khoảng sau :
Đối với ôtô du lịch: H ≈ ( 0,68 ÷ 0,78 )A
Đối với ôtô tải: H ≈ ( 0,4 ÷ 0,55 )A
Trang 18Với ôtô khách ta có thể chọn : H = 0,4.A = 0,4.135 = 54 (mm)
4.3 Tính toán số răng của các bánh răng hộp số
- Đối với hộp số 3 trục đồng trục, các số truyền đều phải qua 2 cặp bánh răng,trong đó có 1 cặp bánh răng được dùng chung cho tất cả các số truyền (trừ sốtruyền thẳng) gọi là cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp Nghĩa là nó luôn luôn làmviệc khi gài bất kì số truyền nào (trừ số truyền thẳng) Vì vậy khi phân chia tỉ sốtruyền cho các cặp bánh răng này cần phải có giá trị đủ nhỏ vừa đảm bảo tuổi thọcho cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp, vừa để cho số răng chủ động của cặp bánhrăng gài số ở số truyền thấp không được nhỏ quá
- Theo tài liệu [1], số răng chủ động của cặp bánh răng gài số ở số truyền thấpđược cho trong khoảng kinh nghiệm sau:
Đối với ôtô du lịch: Z1¿ 17 ÷ 15
Đối với ôtô tải: Z1¿ 16 ÷ 12
Với ôtô khách ta có thể chọn : Z1 = 14 răng (với ih1 = 7)
- Khi đã chọn được số răng chủ động Z1 của cặp bánh răng gài số ở số truyềnthấp, ta có thể tính được tỉ số truyền ig1 của cặp bánh răng gài số ở số truyền thấpđối với hộp số 3 trục kiểu đồng trục
- Từ công thức Z1 = g1
1 1
Trang 19+ β1 là góc nghiêng răng của cặp bánh răng gài số 1
+ m1 là môđun pháp tuyến của cặp bánh răng gài số 1
- Để đảm bảo các bánh răng hộp số ôtô làm việc êm, xu hướng chọn môđun m k cógiá trị nhỏ và góc nghiêng răng β k có giá trị lớn
Theo tài liệu [1]:
( Giá trị nhỏ chọn ứng với tỉ số truyền thấp để giảm bớt lực dọc trục)
- Với ôtô khách ta có thể chọn môđun m và góc nghiêng răng β như sau :
+ Môđun m:
Đối với số truyền thấp chọn m = 4
Đối với số truyền cao chọn m = 3,5
+ Góc nghiêng β:
Đối với số truyền thấp chọn β = 180
Đối với số truyền cao chọn β = 260
- Từ ig1 = 1
1 1
Trang 20- Suy ra tỉ số truyền của cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp: Theo tài liệu [1]:
ia =
h1 g1
i i
=
73,6 ≈ 1,94
- Từ đó suy ra tỉ số truyền của cặp bánh răng gài số cho các số truyền khác:
igk =
hk a
i
i ( k = 2 ÷ 5 )
Trong đó:
+ ia là tỉ số truyền của cặp bánh răng luôn luôn ăn khớp
+ ihk là tỉ số truyền số thứ k bất kì của hộp số (trừ số truyền thẳng)
- Thế vào ta có:
h2 g2
Trang 21- Số răng bị động của cặp bánh răng ăn khớp tương ứng được xác định theo tỉ sốtruyền gài số của chính nó:
134,587 (mm)
- Chọn A = 135 (mm)
Trang 22- Để đảm bảo khoảng cách trục của các cặp bánh răng đều bằng A = 135 (mm), tacần tính chính xác góc nghiêng răng β k của các bánh răng.
- Theo tài liệu [1]:
Cosβ k =
m (Z + Z ')2.A
- Ta có bảng tính toán các thông số bánh răng:
Trang 23- Theo tài liệu [1]:
Zk =
k k
Z '
Z m (1 + )
Z
- A2.Cosβ
14
18 31'
.(1 + )
- 1352.Cos
Trang 24Z '
Z m (1 + )
Z
- A2.Cosβ
26
26 33'
.(1 + )
- 1352.Cos
34
24 51'
.(1 + )
- 1352.Cos
Z '
Z m (1 + )
Z
- A2.Cosβ
39
24 51'
.(1 + )
- 1352.Cos
Z '
Z m (1 + )
Z
- A2.Cosβ
43
24 51'
.(1 + )
- 1352.Cos
Z '
Z m (1 + )
2.Cosβm
24
23 1'
.(1 + )
- 1352.Cos
Trang 25b Đối với trục trung gian: Ta có: d2 = kd.3 Mmax
- Đối với hộp số 3 trục đồng trục, trục trung gian đóng vai trò là trục sơ cấp củacác bánh răng gài số (igk ), ta có: Mmax = Memax.ia = 440 1,94 = 853,6 (N.m)
d
l ≈ 0,16 ÷ 0,18
Trang 26d0,16 =
300,16 = 187,5 (mm)
+ Đối với trục thứ cấp:
3 3
d
l ≈ 0,18 ÷ 0,21
600,18 = 333,3 (mm)+ Ta có tổng chiều dài các chi tiết lắp trên trục trung gian:
l = 7b + 4H + 2B + 4σb
- Trong đó:
+ b là chiều rộng bánh răng, đã tính được b = 25,65 (mm)
+ H là chiều rộng đồng tốc hoặc ống gài, đã tính được H = 54 (mm)
- Vậy chiều dài chọn sơ bộ trên là phù hợp
4.5 Xác định bán kính vòng chia và momen quán tính của bánh răng hộp số
4.5.1 Xác định bán kính vòng chia