CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI CÂY TRỒNG... Phòng trừ bệnh- Tác động đến các yếu tố cấu thành bệnh - Có thể kết hợp nhiều biện pháp - Xây dựng hệ thống phòng trừ tổng hợp IPM... Việt N
Trang 1CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Trang 3- Bảo vệ cây trồng
- Sản xuất cây trồng sạch bệnh
- Năng suất cao, chất lượng tốt
Mục tiêu
Trang 4Phòng trừ bệnh
- Tác động đến các yếu tố cấu thành bệnh
- Có thể kết hợp nhiều biện pháp
- Xây dựng hệ thống phòng trừ tổng hợp IPM
Trang 6Phòng trừ bệnh
1 Ngăn chặn: ngăn hoặc tránh nguồn bệnh
2 Tiêu diệt: hạn chế, tiêu diệt, bất hoạt nguồn
bệnh
3 Tăng tính kháng của ký chủ
4 Kỹ thuật canh tác: biến đổi môi trường
không thuận lợi cho bệnh
5 Phòng/trị: ngăn sự nhiễm bệnh hoặc chữa
cây đã bị nhiễm bệnh
Phương hướng chung
Trang 7- an toàn môi trường
Hạt giống đậu nành khỏe,
sạch bệnh (đã được xử lý
màu để phân biệt giống)
Hạt giống dưa leo
Trang 8Giống cà chua MAGIC
• Kháng bệnh xoăn lá do virus
• Khả năng chịu nhiệt cao
• Quả đỏ, đẹp
• Phù hợp ăn tươi và chế biến
Giống cà chua SAVIOR
• Kháng bệnh xoăn lá do virus rất mạnh
• Năng suất cao
• Màu sắc đỏ đẹp, chín sớm
Trang 9Giống bắp cải kháng bệnh, chịu nhiệt (BM 741)
• Chịu nhiệt cao
• Thích hợp trồng quanh năm
• Kháng bệnh thối nhũn vi khuẩn
Trang 10Giống cà chua Amelia VR-s kháng bệnh xoăn
vàng ngọn cà chua (Georgia- Mỹ)
Giống dưa leo Medalist kháng virus
CMV (Cornell, USA)
Trang 11- Nuôi cấy mô kết hợp chuyển gen kháng bệnh xoăn vàng ngọn cà chua (TYLCV)
Trang 122 Biện pháp canh tác
• Bón phân
- Cân đối: đủ, đúng N – P – K – vi lượng
- Theo giai đoạn sinh trưởng của cây
• Luân canh, xen canh
• Bỏ hoang đất
Trang 13B – Năm thứ 2 luân canh:
I – lúa mạch đen, II – khoai tây, III – yến mạch, IV – đậu lupin
Ví dụ: Công thức luân canh tại Thuỵ Điển
A- Năm đầu luân canh:
I – đậu lupin, II – lúa mạch đen III – khoai tây, IV – yến mạch
- Luân canh:cách li nguồn bệnh – ký chủ về không gian thời gian; cải tạo đất; tích lũy vi sinh vật có ích
Trang 14Việt Nam:
• Công thức luân canh: lúa – lúa - rau màu: trừ
bệnh vi khuẩn héo xanh trên cây họ cà
• Xen canh: Cây họ đậu xen bắp/mía
Ưu điểm
- Tận dụng không gian, thờigian
- Giảm mật độ ký chủ trên đơn vị diện tích
- Là hàng rào ngăn cản sự di chuyển của mầm bệnh
- Hạn chế sự hoạt động của mầm bệnh có nguồn gốc trong đất
Trang 15• Vệ sinh đồng ruộng, dọn sạch tàn dư cây bệnh, tiêu hủy
Nhổ bỏ cây lúa bị bệnh vàng lùn xoắn lá
Trang 16Stellarria media Trifolium spp
• Diệt trừ cỏ dại:
- Cỏ Stellarria media, Vioda tricolor: truyền bệnh virus TRV (Tobacco rattle virus)
- Cỏ ba lá Trifolium spp.; rau muối Chenopodium spp.: truyền bệnh khảm dưa leo
Trang 17- Diệt trừ cỏ dại
Thuốc trừ cỏ dại + phân bón
Thuốc trừ cỏ dại Nhổ cỏ
- Kỹ thuật làm đất: cày ải, phơi đất
-Thời vụ gieo trồng hợp lý
Trang 183 Biện pháp cơ giới vật lý
• Xử lý hạt giống bằng nhiệt: nước nóng, khí nóng
• Chiếu tia phóng xạ gamma, tia cực tím UV
• Hiệu quả:
- ngăn chặn sự phân chia tế bào
- tiêu diệt bào tử nấm, vi khuẩn bên trong hạt
giống
Trang 19• Sấy khô: nhiệt, phơi nắng
• Nước nóng:
- hạt lúa: ba sôi – 2 lạnh (53- 570C)
- hom mía: 600C/1 giờ
- tưới nước sôi lên líp đất vườn ươm ???
Xử lí đất: hiệu quả 98%
• Cày lật, phơi đất trong mùa nắng
• Phủ nilong đen (đạt 50 – 600C)
Trang 20
• Nhiệt độ:>90 – 1000C: virus kháng nhiệt và hạt cỏ
• Nhiệt độ >70 – 800C: nấm hoại sinh trong đất, hạt
cỏ và vi khuẩn Bacillus spp hoại sinh
• Nhiệt độ > 50 – 600C: nấm Fusarium spp., vi khuẩn nitrat hóa đạm trong đất (Nitrobacter,Nitrosomonas)
• Nhiệt độ 60 – 700C: nấm gây bệnh cây, vi khuẩn, xạ khuẩn, virus, côn trùng trong đất
• Nhiệt độ >40 – 500C: Pythium, Phytophthora spp., phần lớn tuyến trùng, Rhizoctonia solani, vi khuẩn
Pseudomonas spp hoại sinh
Các mức nhiệt độ cần thiết để diệt vi sinh vật
trong đất
Trang 22Xử lý nhiệt đối với giống hành Hytech
Xử lý nhiệt đối với giống tỏi
Trang 23Biện pháp cơ giới vật lý (tt)
- Sử dụng chất kháng sinh, dịch chiết thực vật…
- Thu gom, ngắt bỏ các bộ phận bị bệnh
- Giảm tưới, giảm phân đạm khi bệnh xuất hiện
- Tưới đúng phương pháp và đủ ẩm
Trang 244 Biện pháp sinh học
• Sử dụng vi sinh vật có ích: ký sinh, đối kháng
• Chất kháng sinh do vi sinh vật sinh ra
• Bẫy cây trồng: cây phân xanh, cúc vạn thọ
• Ưu điểm: an toàn người, gia súc, môi trường
• Nhược điểm: ứng dụng hạn chế,giá thành cao, hiệu quả chậm
Trang 251 Fitonxit, chất
chiết thảo mộcBiện pháp sinh học (tt)
Trang 29Biện pháp sinh học (tt)
Ví dụ: Trichoderma spp
• Phổ biến trong hệ VSV đất
• 2 loài được ứng dụng
nhiều nhất là T
harzianum và T viride
• Phòng trừ nhiều loài nấm đất
• Sản phẩm thương mại
Trang 30Sợi nấm Trichoderma đang xâm
nhập sợi nấm Rhizoctoni solani
Trang 31Biện pháp sinh học
Trichoderma spp.
1 Ký sinh – dùng enzyme
(protease, glucanase, chitinase)
Sợi nấm Trichoderma ký sinh bên trong sợi nấm Pythium
Trang 32Biện pháp sinh học (tt)
2 Kháng sinh – thông qua các hợp chất
chuyển hóa
3 nhóm chính:
• Các hợp chất bay hơi (6-pentyl-a-pyrone
(6PP) và nhiều dẫn xuất isocyanide
• Các hợp chất hòa tan trong nước (heptelidic acid / koningic acid
• Các oligopeptides (12–22 amino acids)
Trichoderma spp.
Trang 33chứa 6PP Môi trường không chứa 6PP
TN với nấm Pythium ultimum 6PP (6-pentyl-a-pyrone) chiết từ T harzianum
Trang 34Biện pháp sinh học (tt)
3 Tăng sinh trưởng cây
Trichoderma spp.
Các chất chuyển hóa do Trichoderma tiết ra
• Giống như chất điều tiết sinh trưởng (6PP)
• Acid hữu cơ:
- thay đổi pH đất
- tăng hòa tan các muối, hợp chất hữu cơ có lợi cho chuyển hóa của cây
Trang 38Một số sản phẩm Trichoderma trên thị
trường Việt Nam
• Trichoderma spp.: Promot Plus WP ( Công ty Tân Quy)
• Trichoderma virens: NLU-Tri (ĐH Nông lâm TP
HCM)
• Trichoderma spp + Humate: Bio – Humaxin: Sen Vàng (Công ty An Hưng Tường)
• Trichoderma spp + Humate + Fulvate + Chitosan
+ Vitamin B1 : Fulhumaxin ( Công ty An Hưng
Tường)
Trang 39 Vai trò của biện pháp hóa học
5 Biện pháp hóa học
- Các biện pháp phòng trừ sử dụng riêng rẽ - kết hợp các hệ thống kiểm soát dịch hại:
_ Phòng chống dịch hại tổng hơp – IPC
_ Quản lý dịch hại tổng hợp – IPM
biện pháp hóa học luôn quan trọng.
Trang 40 Vai trò của biện pháp hóa học
Trang 41Ưu điểm
1 Diệt được dịch hại nhanh, chặn được dịch hại
trong thời gian ngắn
2 Hiệu quả cao, rõ rệt và trực tiếp
3 Dễ áp dụng được ở nhiều vùng khác nhau
4 Ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh –
Trang 435 Ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước
6 Dư lượng thuốc trên nông sản: gây nguy hiểm
cho người, động vật
7 Tăng giá thành
8 Chịu tác động mạnh của yếu tố thời tiết: mưa, gió
Trang 451 Tăng cường tính kháng của cây
• Cây phản ứng lại sự tấn công của VSV bằng
cách tạo ra các phản ứng kháng
• Một số hợp chất hóa học đã được biết làm
tăng tính kháng của cây Ví dụ: Fosetyl
Aluminium (Aliette) và Salisilic acid.
Cơ chế tác động của thuốc trừ bệnh
Trang 46Cơ chế tác động của thuốc trừ bệnh
2 Gây độc trực tiếp lên VSV gây bệnh
• Tác động trực tiếp vào quá trình xâm nhiễm,
trao đổi chất, sự hình thành màng và các cấu
trúc khác của tế bào
• Các ion kim loại (Cu, Zn, Mn ) của thuốc tương
tác với nhóm -SH của axit amin và gây biến tính protein và enzyme
• Nhiều thuốc lân hữu cơ nội hấp (VD: kitazin và
hynosan) và kháng sinh ức chế sự tổng hợp
chitin, sterol – là cấu trúc màng tế bào nấm
Trang 47a) Kiểm dịch đối nội
b) Kiểm dịch đối ngoại