TÓM TẮT LUẬN VĂN Hiện nay các mặt hàng sản phẩm thuỷ sản rất đa dạng và được ưa chuộng nhiều ở cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên những loại mặt hàng này rất dễ bị hư hỏng, do đó mặt hàng thuỷ hải sản đông lạnh đòi hỏi một điều kiện chế biến và phương pháp bảo quản nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng sản phẩm và ATVSTP. Cho nên việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP là điều cần thiết. Trong luận văn này để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng HACCP cho quy trình sản xuất mực Sushi Halfcut tại công ty Cổ phần Thuỷ Hải Sản Bình Đông, chúng tôi đã tiến hành thực hiện dựa trên bảy nguyên tắc cơ bản của HACCP là tiến hành phân tích mối nguy; xác định điểm kiểm soát tới hạn( CCps); xác định các giới hạn tới hạn; thiết lập hệ thống giám sát cho mỗi điểm kiểm soát tới hạn; xác định hành động khắc phục khi việc giám sát phát hiện một CCP vi phạm ngưỡng tới hạn; thiết lập các thủ tục kiểm tra để xác nhận hệ thống HACCP đang hoạt động có hiệu quả; thiết lập hệ thống tài liệu liên quan đến các thủ tục và các biểu mẫu ghi chép phù hợp cho việc áp dụng hệ thống HACCP và mười hai bước thực hiện công việc khi áp dụng HACCP. Qua tìm hiểu và khảo sát thực tế tại công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Bình Đông tôi đã đạt được những kết quả như sau: Khảo sát điều kiện nhà máy trước khi áp dụng HACCP từ đó đề ra một số những yêu cầu chỉnh sửa đạt tiêu chuẩn. Xác định được ba điểm kiểm soát tới hạn (CCP) tại ba công đoạn đó là: tiếp nhận nguyên liệu; sơ chế và rà kim loại. Thiết lập kế hoạch HACCP để giám sát những điểm kiểm soát tới hạn đó và có hành động khắc phục khi một CCP vi phạm ngưỡng tới hạn, cụ thể thông qua các bảng, biểu giám sát từng CCP; báo cáo hành động sửa chữa; biên bản thẩm tra; biểu ghi chép hiệu chỉnh thiết bị.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM
GVHD: Thạc sĩ Tôn Nữ Minh Nguyệt SVTH: Tống Thị Ninh Hà
MSSV: 103110043
Tp HCM, tháng 01 năm 2008
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn:
- Các thầy cô trong bộ môn Công nghệ Thực phẩm, khoaCông nghệ Thực phẩm và May mặc trường Đại Học Kỹ Thuật côngnghệ đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em trong thời gian họctập vừa qua
- Cô Tôn Nữ Minh Nguyệt (giảng viên bộ môn Công NghệThực Phẩm, khoa Kỹ Thuật Hoá Học, trường Đại Học Bách KhoaTpHCM) đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong thời gian làm luậnvăn tốt nghiệp
- Ban lãnh đạo, bộ phận quản lý cùng một số anh chị em côngnhân đã tạo điều kiện giúp đỡ em tiếp cận với thực tế, tình hình sảnxuất của công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Bình Đông
Sinh viên thực hiện
Tống Thị Ninh Hà
Trang 3TÓM TẮT LUẬN VĂN
Hiện nay các mặt hàng sản phẩm thuỷ sản rất đa dạng và được ưa chuộngnhiều ở cả trong và ngoài nước Tuy nhiên những loại mặt hàng này rất dễ bị hưhỏng, do đó mặt hàng thuỷ hải sản đông lạnh đòi hỏi một điều kiện chế biến vàphương pháp bảo quản nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng sản phẩm vàATVSTP Cho nên việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP là điều cầnthiết
Trong luận văn này để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng HACCP cho
quy trình sản xuất mực Sushi Halfcut tại công ty Cổ phần Thuỷ Hải Sản Bình Đông, chúng tôi đã tiến hành thực hiện dựa trên bảy nguyên tắc cơ bản của
HACCP là tiến hành phân tích mối nguy; xác định điểm kiểm soát tới hạn( CCps);xác định các giới hạn tới hạn; thiết lập hệ thống giám sát cho mỗi điểm kiểm soáttới hạn; xác định hành động khắc phục khi việc giám sát phát hiện một CCP viphạm ngưỡng tới hạn; thiết lập các thủ tục kiểm tra để xác nhận hệ thống HACCPđang hoạt động có hiệu quả; thiết lập hệ thống tài liệu liên quan đến các thủ tục vàcác biểu mẫu ghi chép phù hợp cho việc áp dụng hệ thống HACCP và mười haibước thực hiện công việc khi áp dụng HACCP
Qua tìm hiểu và khảo sát thực tế tại công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản BìnhĐông tôi đã đạt được những kết quả như sau:
- Khảo sát điều kiện nhà máy trước khi áp dụng HACCP từ đó đề ra một sốnhững yêu cầu chỉnh sửa đạt tiêu chuẩn
- Xác định được ba điểm kiểm soát tới hạn (CCP) tại ba công đoạn đó là: tiếpnhận nguyên liệu; sơ chế và rà kim loại
Trang 4- Thiết lập kế hoạch HACCP để giám sát những điểm kiểm soát tới hạn đó và
có hành động khắc phục khi một CCP vi phạm ngưỡng tới hạn, cụ thểthông qua các bảng, biểu giám sát từng CCP; báo cáo hành động sửa chữa;biên bản thẩm tra; biểu ghi chép hiệu chỉnh thiết bị
Trang 5MỤC LỤC
Trang bìa i
Nhiệm vụ đồ án Lời cảm ơn ii
Tóm tắt luận văn iii
Mục lục iv
Danh sách hình vẽ v
Danh sách bảng biểu, sơ đồ vi
Danh sách các từ viết tắt vii
Mở đầu viii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẾ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Bình Đông 1
1.1.1.Giới thiệu sơ lược về công ty 2
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 3
1.2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty 4
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HACCP 2.1.Lịch sử hình thành HACCP 7
2.2.Khái niệm về HACCP 7
2.3.Nội dung của HACCP 7
2.3.1.Các nguyên tắc của hệ thống HACCP( 7 nguyên tắc) 7
2.3.2.Các bước công việc khi áp dụng HACCP(12 bước) 9
2.4.Lợi ích của việc thực hiện HACCP 14
Trang 62.5.Tại sao chọn HACCP 15
2.6 Điều kiện khi áp dụng HACCP 15
2.7.Các mối nguy 16
2.7.1.Khái niệm 16
2.7.2.Mối nguy vật lý 16
2.7.3.Mối nguy hoá học 17
2.7.4.Mối nguy sinh học 18
2.8.Các chương trình tiên quyết của HACCP 19
2.8.1 Điều kiện tiên quyết 19
2.8.1.1.Yêu cầu thiết kế, bố trí và kết cấu nhà xưởng 19
2.8.1.2.Thiết bị và dụng cụ 20
2.8.1.3.Nguồn nhân lực 21
2.8.2.Chương trình tiên quyết 22
2.8.2.1.GMP - thực hành sản xuất tốt 22
2.8.2.2.SSOP – quy trình thao tác vệ sinh chuẩn 22
2.9.Tình hình áp dụng HACCP 24
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM SUSHI 3.1.Giới thiệu về mực ống 26
3.1.1 Đặc điểm phân loại loài mực ống 26
3.1.2.Thành phần dinh dưỡng của mực ống 27
3.1.3.Một số loài mực ống thường gặp ở Việt Nam 27
3.1.3.1.Mực ống Trung Hoa 27
Trang 73.1.3.3.Mực ống Bêka 29
3.1.3.4.Mực lá 29
3.1.3.5.Mực ống Thái Bình Dương 30
3.2.Giới thiệu về sản phẩm Sushi 30
3.2.1.Sushi truyền thống 30
3.1.2.Các loại Sushi 32
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HACCP CHO SẢN PHẨM SUSHI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ HẢI SẢN BÌNH ĐÔNG 4.1.Khảo sát điều kiện nhà máy trước khi áp dụng HACCP 35
4.2.Bảng mô tả sản phẩm 42
4.3.Thiết lập mô hình, quy trình công nghệ 49
4.3.1.Sơ đồ quy trình công nghệ 49
4.3.2.Quy trình công nghệ 51
4.4.Lập bảng phân tích mối nguy 56
4.5.Bảng tổng hợp xác định CCP 68
4.6.Thiết lập tổng hợp kế hoạch HACCP 69
4.6.1.Bảng tổng hợp kế hoạch HACCP 69
4.6.2.Các bảng biểu giám sát từng CCP 76
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 86
5.2 Kiến nghị 87 Tài liệu tham khảo I Phụ lục A II
Trang 8Phụ lục B III
Trang 9DANH SÁCH BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1 Bảng giới thiệu sơ lược về công ty 2
Bảng 2.1 Bảng các mối nguy vật lý 17
Bảng 2.2 Mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống quản lý theo HACCP 19
Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng của mực ống 27
Bảng 4.1 Khảo sát điều kiện nhà máy trước khi áp dụng HACCP 36
Bảng 4.2 Bảng mô tả sản phẩm 47
Bảng 4.3 Bảng mô tả quy trình công nghệ 51
Bảng 4.4 Bảng phân tích mối nguy 56
Bảng 4.5 Bảng tổng hợp xác định CCP 68
Bảng 4.6 Bảng thiết lập kế hoạch HACCP 69
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tố chức của công ty 5
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ quản lý chất lượng 5
Sơ đồ 2.1 Các bước công việc khi áp dụng HACCP 9
Sơ đồ 2.2 Cây quyết định 12
Sơ đồ 4.2 Sơ đồ quy trình công nghệ chế biến mực Sushi Halfcut 50
Trang 10DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
HACCP: Hazard Analysis Cristical Control Point – phân tích mối nguy và kiểm soát cácđiểm tới hạn
CCP: Cristical Control Point - điểm kiểm soát tới hạn
CCPs: Cristical Control Points – các điểm kiểm soát tới hạn
GMP: Good Manufactuaring Practice – quy phạm sản xuất tốt
SSOP: Sanitation Standard Operating Procedures – quy phạm vệ sinh
ATVSTP: An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm
Trang 11DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 3.1 Mực ống Trung Hoa 28
Hình 3.2 Mực ống Nhật Bản 28
Hình 3.3 Mực ống Bêka 29
Hình 3.4 Mực lá 29
Hình 3.5 Mực ống Thái Bình Dương 30
Hình 3.6 Các loại Sushi khác nhau được chuẩn bị 31
Hình 3.7 Các loại Sushi truyền thống 31
Hình 3.8 Sushi nắm 32
Hình 3.9 Suhi cuộn 32
Hình 3.10 Sushi bánh 33
Hình 3.11 Sushi lên men 33
Hình 3.12 Sushi rán 33
Hình 4.1 Squid Sushi 51
Hình 4.2 Slice Squid Sushi 51
Hình 4.3 Công đoạn sơ chế mực 51
Trang 12MỞ ĐẦU
Hiện nay mặt hàng thuỷ sản đông lạnh rất đa dạng và nhiều chủng loại như: cáđông lạnh, mực ống cắt khoanh tươi đông block, hầu sống, v.v Thuỷ sản đông lạnh tươisống là sản phẩm mau ươn, chóng hỏng, dễ bị tác động bởi các yếu tố ngoại cảnh và môitrường thiên nhiên Chính vì vậy sản phẩm thuỷ sản đông lạnh yêu cầu tiêu chuẩn, điềukiện chế biến, bảo quản nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng sản phẩm và ATVSTP
Hơn nữa ngành thuỷ hải sản đang ngày càng phát triển và có nhu cầu xuất nhậpkhẩu ngày càng cao Hiện nay trên thị trường quốc tế sản phẩm thuỷ sản không chỉ cạnhtranh về mặt giá cả mà còn cạnh tranh về chất lượng Để sản phẩm đến được các thịtrường khó tính như: EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc v.v.thì các cơ sở chế biến thuỷ hảisản phải đáp ứng các yêu cầu về ATVSTP đối với các nước nhập khẩu Do đó đòi hỏiphải có một hệ thống quản lý chất lượng tốt
Có nhiều phương pháp quản lý chất lượng như: TQM (Total QualityManagement), ISO 9000, HACCP ,.v.v nhưng trong các hệ thống quản lý chất lượng đóthì HACCP có thế mạnh hơn cả trong ngành thực phẩm và uỷ ban Codex đã khuyếnkhích các cơ sở sản xuất thực phẩm nên áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCPvào việc sản xuất, chế biến của cơ sở mình Chứng nhận HACCP cũng có giá trị toàn cầunhư chứng nhận ISO
Cùng với xu hướng trên công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Bình Đông đã từng bướctiếp cận với chương trình quản lý theo HACCP từ 03/08/2005
Xuất phát từ việc nhận thức được HACCP là một hệ thống quản lý ưu việt hiệnnay và qua tìm hiểu, khảo sát thực tế tại công ty Cổ Phần Thuỷ Hải Sản Bình Đông, tôi
đã quyết định thực hiện đề tài xây dựng chương trình HACCP cho sản phẩm mực Sushi
Halfcut
Trang 14CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN
VỊ SẢN XUẤT
Trang 151.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
1.1.1.Giới thiệu sơ lược về công ty cổ phần thuỷ hải sản Bình Đông:
Bảng 1.1: Bảng giới thiệu sơ lược về công ty
Tên công ty Công ty cổ phần thuỷ hải sản Bình Đông
(Bình Đông fisherry joint stock company – FISCO)Lĩnh vực hoạt
động
Số 49 Bến Bình Đông, P.11, Q.8, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam
Phone/ fax/ email Tel: 84-8-8559437/ 8550371
Fax: 84-8-9512910/ 8558377Email: namfisco@hcm.vnn.vn,fisco@hcm.vnn.vnNăm thành lập 1987
Sở hữu tư nhân/
nhà nước
Từ năm 1987-2/2004: sở hữu nhà nước
Từ 3/2004-nay: công ty cổ phần hải sản Bình ĐôngVốn đăng ký kinh
Trang 161.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển:
- Cùng với tiến trình đổi mới kinh tế chung của Đảng và Nhà nước từ Đại hội VI,với phương châm mở rộng quan hệ quốc tế trên nhiều lĩnh vực, chủ trương đẩy mạnh cácnghành nghề truyền thống đặc biệt về xuất khẩu để từng bước hội nhập với nền kinh tếkhu vực và thế giới, trong đó nghành nghề chế biến thuỷ sản là một trong những thếmạnh phù hợp với sự phát triển của nước ta
- Bên cạnh đó với các điều kiện tự nhiên rất thuận lợi của thành phố nói chung vàquận 8 nói riêng, với hệ thống sông ngòi dày đặc là cửa ngõ tiếp nhận các nguồn thuỷ sản
từ miền trung và các tỉnh Nam Bộ Đầu năm 1986, công ty sản xuất kinh doanh xuất nhậpkhẩu quận 8 đã trình lên UBND Tp.HCM về việc thành lập xí nghiệp quốc doanh sảnxuất chế biến hàng xuất nhập khẩu quận 8 với số vốn ban đầu 900.000USD
- Tháng 6/1986 UBND Tp.HCM chấp nhận cho thành lập xí nghiệp Quốc DoanhChế Biến Hàng Xuất Nhập Khẩu Quận 8 theo quyết định thành lập số 62/QĐ- UB ngày17/07/1990
- Năm 1994, xí nghiệp bắt đầu nhận gia công chế biến hàng hải sản cho kháchhàng, do đó hoạt động gia công các mặt hàng thuỷ hải sản đông lạnh trở thành hoạt độngchính yếu của xí nghiệp Nhằm huy động thêm vốn tác động việc thúc đẩy doanh nghiệpNhà nước kinh doanh có hiệu quả nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của công ty,nên bắt đầu từ 04/11/2003 Xí Nghiệp Quốc Doanh sản xuất chế biến hàng xuất khẩu quận
8 tiến hành cổ phần hoá và chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần Chế biến và Xuất Khẩu
Trang 17Thuỷ Hải Sản Bình Đông – BIDOSEP theo quyết định số 4790/QĐ-UB 04/11/2003 củachủ tịch UBND Tp.HCM.
1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
- Thực hiện tốt các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường
- Thực hiện đúng chế độ quản lý tiền lương, thường xuyên đào tạo và bồi dưỡngtrình độ chuyên môn, văn hoá, nghiệp vụ tay nghề cho công nhân, làm tốt công tác bảo vệ
an toàn lao động, từng bước nâng cao và cải thiện đời sống tinh thần cho cán bộ côngnhân viên
- Trên cơ sở tài liệu vật chất, lực lượng lao động chuyên nghành sản xuất đơn vị
có nhiệm vụ khai thác hết công suất máy móc thiết bị trang trải được chi phí sản xuất và
có tích luỹ xây dựng hàng năm để tổng hợp báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh toàncông ty
- Thực hiện đúng chế độ quản lý của nhà nước, sổ sách kế toán thường xuyên cậpnhật với chế độ kế toán mới và phải báo cáo về công ty theo đúng thời hạn quy định
Trang 18Hội đồng quản trị
Ban giám đốc công ty
Phòng
kỹ thuật công nghệ
Phòng kinh doanh
Phó giám đốcGiám đốc
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của công ty
Bộ phận vi sinhĐội HACCP
Tổ tiếp
nhận-
Tổ khoán
Tổ xếp khuôn
Tổ băng chuyền-
Tổ phòng lạnh-kho
Trang 19- Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và bảo vệ môi trường theo đúng quy định nhà
GIỚI THIỆU VỀ HỆ
THỐNG QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG HACCP
Trang 202.1.Lịch sử hình thành HACCP [2,5]:
Hệ thống an toàn thực phẩm HACCP xuất phát từ hai phát minh lớn:
- Phát minh thứ nhất: liên quan tới Dr.W.E.Deming (Mỹ) Lý thuyết về quản lýchất lượng này được coi là yếu tố chính trong bước ngoặt về chất lượng sản phẩm vàothập niên 50 Dr.Deming và các thành viên khác đã phát hiện hệ thống TQM, hệ thốngnày tập trung vào việc đưa quản lý hệ thống toàn diện vào sản xuất để cải thiện chấtlượng, hạ giá thành
- Phát minh thứ hai: hệ thống HACCP được triển khai từ những năm 1960 trongkhuôn khổ chương trình chế tạo thực phẩm phục vụ cho các chương trình vũ trụ của Mỹbởi công ty Pillsbury Ngay từ khi có nhu cầu cần thiết phải thiết kế các quá trình sảnxuất thức ăn đảm bảo tiêu diệt những mầm bệnh và chất độc phát sinh từ thực phẩm Yêucầu này không thực hiện nếu chỉ dựa vào kiểm nghiệm những thực phẩm đã chế biếnxong xuôi
- Năm 1973, FDA (Mỹ) bắt đầu yêu cầu kiểm soát HACCP trong chế biến đồ hộp
để chống Clostridium Botulium( gây ngộ độc thịt) HACCP đã được các tổ chức có quy
mô toàn cầu công nhận: Uỷ Ban bộ luật thực phẩm Codex Alimentarius, Liên Minh Châu
Âu và một số các nước khác gồm Canada, Mỹ, Anh, Nhật Bản
2.2.Khái niệm về HACCP [2,5]:
HACCP là chữ viết tắt của Hazard Analysis Crittical Control Point( phân tích mốinguy và kiểm soát các điểm tới hạn) HACCP là hệ thống phòng ngừa để kiểm soát cácmối nguy chứ không phải là hệ thống đối phó Mối nguy có thể là vi sinh vật gây hại, cáctạp chất hoá học hay vật lý Hệ thống HACCP được thiết lập xác định mối nguy, thiết lậpkiểm soát và giám sát việc kiểm soát đó Các nhà chế biến thực phẩm có thể dùng nó bảođảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng
2.3.Nội dung HACCP [2,5,6]:
2.3.1.Các nguyên tắc của hệ thống HACCP (7 nguyên tắc ):
Trang 21Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích mối nguy.
Nguyên tắc 2: Xác định điểm kiểm soát tới hạn (CCPs)
Nguyên tắc 3: Xác định các giới hạn tới hạn
Nguyên tắc 4: Thiết lập hệ thống giám sát cho mỗi điểm kiểm soát tới hạn
Nguyên tắc 5: Xác định hành động khắc phục khi việc giám sát phát hiện mộtCCP vi phạm ngưỡng tới hạn
Nguyên tắc 6: Thiết lập các thủ tục kiểm tra để xác nhận hệ thống HACCP đanghoạt động có hiệu quả
Nguyên tắc 7: Thiết lập hệ thống tài liệu liên quan đến các thủ tục và các biểumẫu ghi chép phù hợp cho việc áp dụng hệ thống HACCP
Trang 222.3.2.Các bước công việc khi áp dụng HACCP:
9 Thiết lập thủ tục giám sát tại mỗi điểm CCP
8 Thiết lập các giới hạn tới hạn cho mỗi điểm CCP
6 Liệt kê và phân tích các mối nguy hại
Đề ra các biện pháp kiểm tra
Trang 23Bước 1: Thành lập đội HACCP
Cơ sở chế biến thực phẩm phải đảm bảo đủ chuyên gia có kiến thức và kinhnghiệm cụ thể về sản phẩm để thực hiện kế hoạch HACCP có hiệu quả
Tốt nhất là thành lập một nhóm gồm các chuyên gia thuộc các ngành khác nhau,khi cần thiết có thể mời chuyên gia bên ngoài đủ năng lực và kinh nghiệm trợ giúp
Phải xác định phạm vi của kế hoạch HACCP: các công đoạn của dây chuyền sảnxuất, loại mối nguy chung được xác định tương ứng( sinh học, vật lý, hoá học,v.v.)
Bước 2: Mô tả sản phẩm
Mô tả chi tiết toàn bộ sản phẩm, bao gồm cả thông tin về an toàn: thành phần,
cấu trúc lý, hoá (Aw, pH,v.v.), bao gói, hạn sử dụng, các điều kiện bảo quản, phươngthức phân phối, đối tượng sử dụng, cách xử lý khi điều kiện bảo quản không đúng
Bước 3: Xác định mục đích sử dụng
Xác định mục đích sử dụng dựa trên cách sử dụng dự kiến của người sử dụng
trực tiếp Cần lưu ý mức độ tổn thương cao, đặc biệt nghiêm trọng đối với người sử dụng( như làm thức ăn cho nhà ăn tập thể, trường học)
Bước 4: Xây dựng hồ sơ dây chuyền công nghệ
Nhóm HACCP phải xây dựng sơ đồ dây chuyền sản xuất bao gồm tất cả các côngđoạn của quá trình sản xuất Phải xem xét các công đoạn trước và sau dây chuyền ápdụng HACCP
Bước 5: Thẩm định sơ đồ dây chuyền sản xuất
Trang 24Nhóm HACCP phải thẩm định và đảm bảo rằng sự phù hợp giữa hoạt động sảnxuất thực tế với sơ đồ dây chuyền sản xuất.
Bước 6: Phân tích mối nguy
Nhóm HACCP phải:
- Liệt kê tất cả các mối nguy tiềm ẩn có liên quan đến từng công đoạn trong quytrình chế biến ( kể cả khâu bảo quản và vận hành)
- Xây dựng tiêu chuẩn để đánh giá nhằm loại bỏ những mối nguy có nguy cơ thấp
- Tiến hành đánh giá sơ bộ mối nguy theo tiêu chuẩn và xác định đầy đủ nhữngmối nguy có nguy cơ cao
- Thực hiện phân tích đối với từng mối nguy có nguy cơ cao bằng “cây quyếtđịnh” để xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCPs)
Cơ sở để xác định đánh giá mối nguy:
- Xác suất xảy ra mối nguy và mức độ nghiệm trọng về ảnh hưởng của nó đến sứckhoẻ
- Đánh giá định tính và định lượng sự có mặt của mối nguy
- Sự sống sót và phát triển của vi sinh vật (đặc biệt là vi sinh vật gây bệnh)
- Tính bền của độc tố, tác nhân lý, hoá trong thực phẩm
- Các nguyên nhân và điều kiện thuận lợi dẫn đến các yếu tố trên
Bước 7: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn
Một mối nguy có thể cần nhiều biện pháp tới hạn Việc dùng “ cây quyết định”
để xác định các điểm CCPs trong HACCP là cách tiếp cận hợp lý và có hệ thống
Nếu có mối nguy được nhận biết tại công đoạn cần được kiểm soát để đảm bảo
an toàn thực phẩm nhưng tại công đoạn này không có biện pháp kiểm soát thì phải cảitiến sản phẩm hoặc quá trình tại công đọan đó, công đoạn kế trước, công đoạn tiếp sau
Trang 25Công đoạn có được thiết kế đặc biệt để loại trừ hoặc giảm thiểu khả năng
xảy ra mối nguy tới mức chấp nhận được?
Không Thay đổi công đoạn chế biến, quá trình
hoặc sản phẩm
Có
Để đảm bảo an toàn thực phẩm có cần kiểm soát ở
công đoạn này hay không?
KhoângCó
KhôngCó
KhoângCông đoạn tiếp theo có loại trừ được mối nguy, hoặc giảm khả
năng xảy ra xuống mức chấp nhận được hay không?
Trang 26Bước 8: Thiết lập các ngưỡng tới hạn cho từng CCP
Phải xác định các ngưỡng tới hạn và tính hiệu lực của chúng khi cần cho mỗiđiểm CCP Tại mỗi CCP, trong số trường hợp có thể xác định được nhiều ngưỡng tới hạnkhác nhau Các ngưỡng tới hạn thường là các chỉ tiêu đo về nhiệt độ, thời gian, độ ẩm,
pH, Aw, nồng độ Chlorine, các thông số đo dễ nhận thấy và dễ hiển thị
Bước 9: Thiết lập hệ thống giám sát cho từng CCP
Theo dõi là đo đạc và quan sát theo lịch trình đối với mỗi điểm liên quan đến cácngưỡng tới hạn của chúng Các thủ tục giám sát cần phải giúp phát hiện ra các điểm CCPkhông nằm trong giới hạn kiểm soát Ngoài ra, việc giám sát phải cung cấp các thông tinkịp thời để điều chỉnh, đảm bảo kiểm soát quá trình nhằm ngăn ngừa các sai lệch Nếu cóthể, khi kết quả việc giám sát chỉ ra điểm CCP có xu hướng vi phạm giới hạn thì cần điềuchỉnh ngay quá trình trước khi xảy ra sự sai lệch
Dữ liệu thu được từ trong quá trình vận hành phải được đánh giá bởi người cókiến thức và quyền hạn quyết định các hành động khắc phục Nếu quá trình giám sátkhông thực hiện một cách liên tục thì các thông số và tần suất giám sát phải quy định saocho đảm bảo các điểm CCP luôn trong tình trạng kiểm soát Yêu cầu các thủ tục giám sáttại các CCP phải làm rất nhanh vì chúng liên quan đến các công đoạn vận hành của quátrình chế biến, không đủ thời gian cho công việc thử nghiệm và phân tích lâu Các phép
đo hoá, lý thích hợp hơn là phân tích, thử nghiệm vi sinh vì chúng có thể thực hiện nhanh
Trang 27và thường cho biết tình trạng kiểm soát vi sinh của sản phẩm Tất cả liệu liên quan đếnviệc giám sát ký và được phê duyệt bởi người có thẩm quyền của công ty
Bước 10: Xác định các hành động khắc phục
Phải xây dựng các hành động khắc phục cho mỗi CCP trong hệ thống HACCP để
xử lý các sai lỗi khi xảy ra Các hành động khắc phục bao gồm cả việc xử lý thích hợpcác sản phẩm sai lỗi Các sai lỗi và cách xử lý sản phẩm liên quan có hồ sơ đầy đủ
Bước 11: Thiết lập các thủ tục xác nhận
Có thể dùng các phương pháp đánh giá, các thủ tục, các phép thử bao gồm cả việclấy mẫu phân tích theo xác suất để xác định xem hệ thống HACCP có hoạt động hiệu quảhay không Nếu có thể, việc phê chuẩn nên bao gồm các hoạt động xác nhận tính hiệuquả của tất cả các điều nêu trong kế hoạch HACCP
Bước 12: Thiết lập hệ thống tài liệu và biểu mẫu
Việc áp dụng hệ thống HACCP cần phải lưu giữ hồ sơ một cách có hệ thống đảmbảo tính hiệu quả và chính xác Các thủ tục HACCP phải được lập thành văn bản, biểumẫu ghi chép phải phù hợp với bản chất và quy mô của quá trình sản xuất
2.4.Lợi ích của việc thực hiện HACCP [2,5]:
Trang 28- Giảm thiểu các yêu cầu với việc thanh kiểm tra của các đơn vị quản lýnhà nước.
Về mặt quản lý rủi ro:
- Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại rủi ro gây ra,
- Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm,
- Dễ dàng hơn khi làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường
Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận:
- Được sự đảm bảo của bên thứ ba,
- Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại,
- Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá
2.5.Tại sao chọn HACCP [2]:
Áp lực từ thị trường:
- Khách hàng của Doanh nghiệp yêu cầu, đặc biệt là người tiêu dùng,
- Cơ quan quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm yêu cầu,
- Xu thế hội nhập quốc tế với nhu cầu đưa sản phẩm vào các thị trường vớinhận thức cao của người tiêu dùng và yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn thựcphẩm
Áp lực từ chủ sở hữu và cổ đông:
Trang 29- Cải thiện hình ảnh của Doanh nghiệp đối với khách hàng và các bên quantâm.
2.6 Điều kiện khi áp dụng HACCP [2,5]:
- Cơ sở sản xuất thực phẩm cần tuân thủ các quy định của điều kiện vệ sinhthực phẩm ( Codex General Princiles of Food Hygiene), quy tắc thực hành
an toàn thực phẩm( Codex Codes of Practice)
- Cơ sở sản xuất thực phẩm cần tuân thủ các quy định của điều kiện vệ sinhthực phẩm (Codex General Princiles of Food Hygiene), quy tắc thực hành
an toàn thực phẩm (Codex Coeds of Practice)
- Cam kết và tham gia của lãnh đạo doanh nghiệp
- Trong quá trình xác định mối nguy, đánh giá các hoạt động thiết kế và ápdụng hệ thống HACCP cần xem xét tác động của nguyên liệu, các yếu tốđầu vào, các bước thao tác chế biến đến thành phẩm cuối, các chứng cứ vềbệnh dịch liên quan đến an toàn thực phẩm
- Chú trọng đến việc kiểm tra các điểm kiểm soát tới hạn (CCPs) Nếu xácđịnh được mối nguy cần kiểm soát nhưng không tìm được điểm kiểm soáttới hạn thì phải xem xét thiết kế lại quy trình chế biến thực phẩm
- Mỗi hệ thống HACCP phải được áp dụng cho mỗi quy trình chế biến cụthể Khi có sự thay đổi về sản phẩm, quá trình hay bất cứ thao tác nào đềuphải xem xét hiệu chỉnh cần thiết việc áp dụng hệ thống HACCP
- Việc áp dụng HACCP phải linh hoạt, quan tâm đến tính chất và quy môcủa cơ sở sản xuất
2.7.Các mối nguy [5]:
2.7.1.Khái niệm mối nguy:
Mối nguy (Hazard) là các yếu tố sinh học, hoá học, vật lý trong thực phẩm, hoặcđiều kiện có khả năng gây hại cho sức khoẻ của con người tiêu dùng hoặc làm giảm tínhkhả dụng, tính kinh tế
Trang 302.7.2.Mối nguy vật lý:
Mối nguy vật lý: là các tạp chất, vật lạ bị lẫn vào do bất cẩn khi thao tác trong quátrình sản xuất
- Từ nguyên liệu
- Từ dây chuyền sản xuất
- Từ công nhân sản xuất
Gây tổn thương
hệ thống tiêu hoá
Cam kết của nhàcung cấp, bảodưỡng máy mócthiết bị, dùng máy
dò kim loại
Mảnh thuỷ
tinh
Kính xe, cửa kính, bóngđèn bị vỡ lẫn vào
Gây tổn thương
hệ thống tiêu hoá
Bảo quản nguyênliệu vào thùng cónắp khi vận chuyển,bảo vệ cửa kính,bóng đèn
Trang 312.7.3.Mối nguy hoá học:
Mối nguy hoá học: là các hoá chất độc hại, hoá chất lạ bị lẫn vào sản phẩm từ môitrường hay trong quá trình sản xuất Có 3 nhóm:
Các hoá chất có sẵn trong tự nhiên ( gắn liền với loài thuỷ sản, nông sản):
Các hoá chất không chủ định hoặc chẳng may nhiễm vào:
+ Kim loại nặng: ô nhiễm môi trường
+ Dư lượng thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu: trong nguyên liệu nuôi trồng.+ Các chất tẩy rửa, chất khử trùng (acid, kiềm): trong quá trình chế biến.+ Các loại dầu máy (dầu bôi trơn, sơn): trong quá trình vận chuyển và chếbiến,v.v
Các hoá chất chủ định bổ sung vào:
+ Các loại hoá chất dùng để bảo quản nguyên liệu
+ Phụ gia, phẩm màu phối chế trong một số sản phẩm khác
2.7.4.Mối nguy sinh học:
Mối nguy sinh học: là các vi sinh vật, vi khuẩn gây độc hại hay bị nhiễm vào sảnphẩm từ môi trường hoặc trong quá trình sản xuất
Vi khuẩn :
+ Vi khuẩn thường trú trên nguyên liệu ( thường ở các loài thuỷ sản):
Trang 32· Sinh độc tố: Clostridium botulium( gây ngộ độc thần kinh), Vibrio
ssp (gây tả ,nôn mửa…).
· Bản thân gây bệnh: Listeria monocytogenes
+ Vi khuẩn nhiễm từ ngoài vào thực phẩm:
· Sinh độc tố: Staphylococcus aureus,…
· Bản thân gây bệnh: Salmonella ssp, Escherichia coli.
Virus:
+ Gây bệnh viêm gan A,B gây bệnh cúm, viêm phổi cấp (H 5 N 1 từ gia cầm)
Ký sinh trùng và động vật nguyên sinh : giun tròn ( Trichinella spiralis), sán dây (Diphyllobothrium latum, Taniea saginata, .), động vật nguyên sinh (
Crytosporidium parvum, Entamoeba histolytica, .),v.v.
Các chủng nấm mốc, nấm mem : chủ yếu sinh độc tố gây bệnh dưới dạng tác nhânhoá học
2.7.5.Các mối nguy không liên quan tới an toàn thực phẩm:
Tính khả dụng : là tính chất của sản phẩm phù hợp cho việc sử dụng để làm thựcphẩm cho con người Các biểu hiện của mối nguy mang tính khả dụng:
- Biến chất ( biến mà, biến mùi, )
- Thành phần phối chế sai
- Có các loại tạp chất ( tóc, xác côn trùng, vỏ nguyên liệu, )
Gian dối về kinh tế : những sai sót, gian dối của các đối tượng tham gia trong quátrình cung cấp nguyên liệu hoặc chế biến thực phẩm gây hại về kinh tế cho ngườitiêu thụ sản phẩm:
- Lẫn loài, sai quy cách, sai tỉ lệ
Trang 33- Ghi nhãn sai.
- Thiếu khối lượng
2.8.Các chương trình tiên quyết của HACCP [5]:
2.8.1 Điều kiện tiên quyết:
Bảng 2.2: Mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP.
.8.1.1.Yêu cầu thiết kế, bố trí và kết cấu nhà xưởng:
Thiết kế và bố trí nhà xưởng:
- Có tường bao ngăn cách,
- Có kích thước phù hợp,
- Dây chuyền sản xuất đi theo một chiều,
- Thuận tiện cho làm vệ sinh và khử trùng,
- Không tạo nơi ẩn náu cho động vật gây hại,
- Có sự ngăn cách giữa khu vực sản xuất thực phẩm với phi thực phẩm
HACCPGMP SSOP SOP
Trang 34 Kết cấu nhà xưởng:
- Kết cấu vững chắc, dễ làm vệ sinh và khử trùng,
- Vật liệu sử dụng trong phân xưởng: thích hợp với từng loại sản phẩm, antoàn vệ sinh (không gây độc hại), bền, dễ bảo trì, dễ làm vệ sinh và khửtrùng
- Các kết cấu chính: nền, thoát nước, trần, tường, cửa, thông gió, chiếusáng
Hệ thống cung cấp nước và nước đá:
- Nước: nguồn nước ổn định, đủ áp lực, không bị nhiễm, chất lượng nướcđạt yêu cầu, có hệ thống bể chứa đủ công suất và bảo đảm an toàn vệ sinh,
hệ thống đường ống đảm bảo an toàn vệ sinh
- Nước đá: làm từ nước sạch, thiết bị sản xuất, bảo quản, vận chuyển đảmbảo an toàn vệ sinh
Hệ thống cung cấp hơi nước: sử dụng nước sạch, kết cấu không gây nhiễm chosản phẩm, an toàn cho sử dụng
Trang 35 Hệ thống xử lý chất thải: có hệ thống xử lý nước thải: hoạt động tốt, không gây ônhiễm môi trường xung quanh, phân xưởng sản xuất Có dụng cụ thu gom phếliệu và nơi tập trung phế liệu kín, hợp vệ sinh.
Phương tiện vệ sinh và khử trùng:
- Phương tiện rửa và khử trùng tay: sử dụng vòi nước vận hành bằng chân,
đủ nước sạch, xà phòng nước, dụng cụ làm khô tay, lắp đặt ở các vị trí cầnthiết
- Bồn nước sát trùng ủng
- Phòng thay bảo hộ lao động: vị trí thích hợp, đủ diện tích, kết cấu hợp vệsinh
- Nhà vệ sinh: vị trí thích hợp, đủ số lượng, kết cấu hợp vệ sinh, cung cấp
đủ nước, giấy vệ sinh
- Trang bị đủ phương tiện làm vệ sinh và khử trùng: bằng vật liệu không rỉ
và dễ làm vệ sinh, riêng cho từng đối tượng và phù hợp với từng loại sảnphẩm
- Có khu vực riêng để rửa dụng cụ
- Có chỗ riêng để chứa đựng các dụng cụ làm vệ sinh và khử trùng
Thiết bị, dụng cụ giám sát chất lượng:
- Có đủ các dụng cụ, phương tiện giám sát, kiểm tra nhanh trong sản xuất:nhiệt kế, giấy thử, cân,
- Có phòng kiểm nghiệm phục vụ cho công tác kiểm soát chất lượng: cóphòng kiểm nghiệm cảm quan, có thể hợp đồng với phòng kiểm nghiệmbên ngoài để phân tích vi sinh và hoá sinh
2.8.1.3 Nguồn nhân lực:
Trang 36 Lãnh đạo công ty: quan tâm đến công tác đảm bảo chất lượng, có kiến thức vềquản lý chất lượng.
Đội ngũ quản lý chất lượng: đủ số lượng, có trình độ chuyên môn và được đàotạo
Công nhân: có đủ số lượng và được đào tạo công việc cần làm
2.8.2.Chương trình tiên quyết:
2.8.1.GMP ( Good Manufacturing Practice) – Quy phạm sản xuất tốt:
GMP là những biện pháp thao tác thực hành cần tuân thủ nhằm đảm bảo hoạtđộng sản xuất tạo ra các sản phẩm có chất lượng
GMP bao gồm quy phạm giữ vệ sinh chung cũng như các biện pháp ngăn ngừathực phẩm bị lây nhiễm do điều kiện vệ sinh kém Chương trình này đề cập nhiềuđến mặt hoạt động của xí nghiệp và tập trung chủ yếu vào các thao tác của côngnhân
Chương trình GMP được thực hiện dưới dạng văn bản Mỗi quy phạm GMP gồm
4 phần:
- Mô tả quy trình sản xuất tại công đoạn
- Lý do tại sao phải sử dụng theo quy trình
Trang 372.8.2.SSOP ( Santitation Standard Operating Procedures) – Quy phạm vệ sinh:
Quy phạm vệ sinh là quy trình làm vệ sinh và thủ tục kiểm soát vệ sinh tại xínghiệp
Tác dụng của việc thực hiện SSOP:
- Giúp thực hiện mục tiêu duy trì các GMP
- Giảm số lượng các điểm kiểm soát trong kế hoạch HACCP
- Làm tăng hiệu quả kinh tế của kế hoạch HACCP
- Áp dụng SSOP là cần thiết cả khi không có chương trình HACCP
Các lĩnh vực cần xây dụng SSOP:
- An toàn nguồn nước (SSOP 01)
- An toàn nước đá (SSOP 02)
- Các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm (SSOP 03)
- Ngăn ngừa sự nhiễm chéo (SSOP 04)
- Vệ sinh cá nhân (SSOP 05)
- Bảo vệ sản phẩm không bị nhiễm bẩn (SSOP 06)
- Sử dụng, bảo quản hoá chất (SSOP 07)
- Sức khoẻ công nhân (SSOP 08)
- Kiểm soát động vật gây hại (SSOP 09)
- Kiểm soát chất thải (SSOP 10)
SSOP được thực hiện dưới dạng văn bản Mỗi quy phạm của SSOP gồm:
- Yêu cầu: căn cứ vào chủ trương của công ty về chất lượng và các quy địnhcủa cơ quan có thẩm quyền
Trang 38- Điều kiện hiện nay: mô tả điều kiện thực tế hiện nay của xí nghiệp (các tàiliệu gốc, sơ đồ minh hoạ nếu có).
- Phân công thực hiện và giám sát:
+ Biểu mẫu ghi chép+ Cách giám sát+ Phân công người giám sát+ Tần suất giám sát
+ Thực hiện và ghi chép hành động sửa chữa
- Quy phạm SSOP cần được phê duyệt của người có thẩm quyền
2.9.Tình hình áp dụng HACCP:
Trên thế giới:
- Năm 1985, cơ quan nghiên cứu khoa học quốc gia (USA) đã khuyến cáocác cơ sở chế biến thực phẩm nên sử dụng HACCP để đảm bảo an toànthực phẩm và Bộ Nông Nghiệp Mỹ cũng áp dụng HACCP trong thanh tracác loại thịt và gia cầm
- Năm 1988, Uỷ ban quốc tế các tiêu chuẩn vi sinh thực phẩm (ICMSF),hiệp hội quốc tế về sữa và vệ sinh môi trường (IAMFES) cũng đã khuyếncáo nên sử dụng HACCP để đảm bảo ATVSTP
- Năm 1993, Tổ chức Y tế th6é giới (WHO) đã khuyến cáo nên sử dụngHACCP
- hiện nay, HACCP đã trở thành bộ tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên về ATVSTP
và đặt nền móng cho sự thống nhất quốc tế về các luật lệ và quy định đốivới thực phẩm
Tại Việt Nam:
Trang 39Áp dụng chủ yếu trong các lĩnh vực chế biến thuỷ hải sản, sữa, bia, v.v các xí nghiệp,công ty chế biến thuỷ hải sản đông lạnh xuất nhập đã và đang thực hiện như:
- Công ty NUTIFOOD đã áp dụng tiêu chuẩn HACCP (22/12/2006) cholĩnh vực sản xuất thực phẩm dinh dưỡng; sữa bột dinh dưỡng; thực phẩmcho các nhu cầu đặc biệt; bột dinh dưỡng ăn dặm; sữa tiệt trùng; sữa chuauống
- Công ty liên doanh Đức việt đã áp dụng tiêu chuẩn HACCP (11/01/2006)cho mặt hàng xúc xích
- Công ty Cổ Phần KIDO – công ty kem đầu tiên tại Việt Nam đã chínhthức đón nhận chứng chỉ HACCP ngày 03/07/2005
CHƯƠNG 3
Trang 40Lớp Chân đầu (Cephalopoda).
Phân lớp Hai mang (Dibranchia)
Bộ Mười chân(Decapoda)
Nhóm họ(Loliginacea)