1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đáp án bài thi em yêu lịch sử việt nam 2016

12 17,3K 69

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 664,69 KB

Nội dung

bài dự thi cuộc thi em yêu lịch sử Việt Nam năm 2016 là bài viết được tổng hợp rất nhiều kiến thức bổ ích, trả lời đúng câu hỏi đề bài đưa ra. Là một tài liệu bổ ích cho các em học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHAN ĐÌNH GIÓT oOo - BÀI DỰ THI “EM YÊU LỊCH SỬ VIỆT NAM” Hà Nội - T9/2016 Câu : Trong “ Việt Nam thi tập “ Dương Quảng Hàm ghi lại ca dao 36 phố Hà Nội, có câu sau: Rủ khắp Long Thành Ba mươi sáu rành rành chẳng sai Đóng vai hướng dẫn viên du lịch em giới thiệu (khoảng 2-3 trang A4) lịch sử 36 phố phường Thăng Long – Hà Nội BÀI LÀM: Tôi may mắn sinh lớn lên thủ đô mảnh đất cong cong hình chữ S xinh đẹp Ngay từ bé ước mơ trở thành hướng dẫn viên du lịch ước mơ trở thành thực Hôm nay, giới thiệu cho bạn thủ đô yêu dấu người gọi “ Hà Nội 36 phố phường” Khu phố cổ “ 36 phố phường “ Hà Nội giới hạn đường Hàng Đậu phía Bắc, phía Tây đường Phùng Hưng, phía Đông đường Trần Nhật Duật Trần Quang Khải, phía Nam đường Hàng Bông, Hàng Gai, Cầu Gỗ, Hàng Thùng Khu phố cổ biết đến thiết kế quy hoạch theo phong cách kiến trúc Pháp với mạng lưới đường hình bàn cờ, dấu vết lịch sử lại in đậm nhiều lớp văn hoá truyền thống đặc biệt đến hết kỉ XVI Thăng Long – Đông Đô – Đông Kinh đô thị độc nhà nước Đại Việt lúc “ Kẻ Chợ “ tên gọi khác Thăng Long – Hà Nội xưa có thành, có thị, có bến, có 36 phường buôn bán thủ công, có chợ ô ven đô, có làng nghề chuyên canh chế biến nông sản Dân tài tứ xứ kéo Thăng Long – Hà Nội, họ cọ xát, đua trí, đua tài tạo nên nét tài hoa độc đáo có người Hà Nội, đất Hà Nội, cách sành mặc, sành chơi, sành ăn, sành làm Thương nhân thợ thủ công sống rải rác tất phố phường Phố giàu có Mã Mây tập trung nhiều nhà buôn lớn, thương nhân Hoa Kiều Đường xá lát Các phố ngăn với cổng lớn xây tường mà bề rộng chiếm mặt đường, ban đêm đóng cách nghiêm ngặt Trong phố dãy nhà san sát làm theo kiểu chồng bao diêm mà thấy phố Hàng Buồm, Hàng Bạc, Hàng Ngang, Hàng Đào… Các dãy nhà vừa nhà lại vừa cửa hiệu Dưới thời nhà Lý, nhà Trần, phố cổ Hà Nội bao gồm nhiều phường tổng số 61 phường thời Vào thời Lê, đầu kỉ XVI, Hà Nội trở thành Đông Kinh, khắp nơi đổ buôn bán làm ăn 36 phường lúc giờ, dần dần, nơi khu Phố Cổ xứng đáng xem không gian, mà thời thể dấu ấn phai mờ sống đô thị toàn diện kinh tế, xã hội, tập quán, truyền thống Vào thời Lê, “ phường “ nội dung có tổ chức người làm nghề ( phường chèo, phường thợ ) nội dung nữa, khu vực địa lí coi đơn vị hành cấp sở kinh thành Thăng Long Sử cũ ghi Thăng Long đời Lê gọi phủ Phụng Thiên Chia hai huyện Vĩnh Xương ( sau đổi Thọ Xương ) Quảng Đức ( sau đổi Vĩnh Thuận ) Mỗi huyện 18 phường Như vậy, Thăng Long có 36 phường Suốt ba kỉ, nhà Lê giữ nguyên phân định hành Phường tổ chức nghề nghiệp ( có kinh thành Thăng Long ) đơn vị tương đương với làng xã vùng nông thôn Đây nơi sống làm việc người làm nghề thủ công Trong số nghề mà sau phát triển Hà Nội nghề nhuộm, dệt, làm giấy, đúc đồng, rèn gốm Ở có nghề đúc tiền ( sắt đồng ), đóng thuyền, làm vũ khí xe kiệu Khi xưa, khu 36 phố phường phát triển môi trường có nhiều ao hồ Khu sông Tô Lịch sông Hồng gặp Cửa sông Tô Lịch bến cảng có nhiều có nhiều kênh nhỏ nằm rải rác khu Phố Cổ Từ kỉ XV, khu Kinh Thành gọi phủ Trung Đô gồm huyện với tổng số 36 phường Trong thời kì đa phần huyện Thọ Xương, hầu hết phố nơi buôn bán, nhiều đền chùa xây vào thời kì Đến khoảng kỉ XIX, hai huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận y nguyên 13 tổng số phường, thôn, trại Như vậy, nhà Lê cho Thăng Long hưởng quy chế riêng ( gọi Phủ, trực thuộc trung ương suốt ba kỉ gồm có 36 phường ) Ngược lại, nhà Nguyễn đánh đồng Thăng Long với phủ khác, phải lệ thuộc vào tỉnh có tổng, có thôn, có trại nơi Trên thực tế gọi “ Hà Nội 36 phố phường “ Chỉ có Thăng Long thời Lê có 36 phường Hà Nội thời Minh Mạng có 239 phường, thôn, trại Hà Nội thời Tự Đức với 153 phường, thôn, trại Phố khác hẳn phường Nếu phường nguyên nghĩa khu vực hành phố nguyên nghĩa chỗ bán hàng, nơi bày hàng ( tức ta nói ngày cửa hàng, cửa hiệu ) Phố nhà,một chỗ trống lấy làm nơi bày hàng hoá để buôn bán.Ví dụ cụm từ “phố Hàng Trống” nguyên nghĩa nhà ,một cửa hàng bán trống.Phố Hàng Chiếu vốn nhà bày bán chiếu… Các “phố” tập trung ken sát thành dãy nên gọi tắt phố Đặc điểm chung phố cổ Hà Nội nhiều tên phố bắt dầu từ Hàng ,tiếp từ nghề nghiệp Thí dụ : Hàng Đào ,Hàng Đường, Hàng Mã, Hàng Thiếc… Từ đời Lê, nhiều ngừơi Trung Quốc cư trú Thăng Long, họ rủ đến làm ăn buôn bán phố Hàng Ngang.Do thành tên Hàng Ngang Như tên gọi Hàng Đường có nhiều cửa hàng bán đường , mứt bánh kẹo Sát chợ Đồng Xuân phố Hàng Mã chuyên bán mặt hàng truyền thống làm loại giấy màu Từ đầu phố Hàng Mã sang phố Hàng Chiếu dài 276m đến Ô Quan Chưởng di tích nguyên vẹn 36 phố phường Thăng Long xưa hay phố nghề điển hình :Hàng Thiếc Mỗi nghề lại tên phố Hà Nội qua bao thay đổi, đén có sáu mươi phố bắt đầu chữ Hàng Hàng Đào ,Hàng Tre, Hàng Sắt ,Hàng Mành,Hàng Bún ,Hàng Bè….Trong phố Hà Nội nay,có phố nguyên chữ hàng mang tên như: Hàng Cỏ (phố Trần Hưng Đạo), Hàng Đẫy (Nguyễn Thái Học), Hàng Giò (Bà Triệu), Hàng Lọng (Lê Duẩn), Hàng Nâu (Trần Nhật Duật), Hàng Kèn (Quang trung),Hàng Bột ( Tôn Đức Thắng) Câu 2: Hãy nêu thắng lợi tiêu biểu Lực lượng vũ trang thủ đô từ thành lập đến Cảm nhận em thắng lợi Hãy kể câu chuyện (nhân vật kiện) em biết, có liên quan đến chiến thắng BÀI LÀM Từ đội tiền thân đời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, lực lượng nhỏ, lẻ, trình độ học vấn thấp, chưa trang bị kiến thức quân sự, vũ khí thô sơ, với lòng yêu nước, tâm theo Đảng Cộng sản, chiến đấu độc lập, tự Tổ quốc, LLVT Thủ đô Hà Nội qua đấu tranh cách mạng nhanh chóng phát triển mặt: Tổ chức, quân số, trang bị vũ khí, kỹ thuật, trình độ kỹ, chiến thuật đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh giành quyền bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ Thủ đô Hà nội thời kỳ lịch sử Từ sau Cách mạng tháng Tám, LLVT Thủ đô Hà Nội tầng lớp nhân dân mưu trí, ngoan cường, kiên đấu tranh đập tan âm mưu, thủ đoạn hoạt động chống phá tập đoàn đế quốc lực thù địch, phản cách mạng nước, bảo vệ vững thành cách mạng, đưa cách mạng Việt Nam thoát khỏi tình “Ngàn cân treo sợi tóc”, vững bước vào kháng chiến trường kỳ, gian khổ, oanh liệt vẻ vang, Để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện, ngày 19 tháng 10 năm 1046, Chiến khu XI - tổ chức hành quân thống LLVT Thủ đô Hà Nội thành lập Chiến khu XI đặt đạo trực tiếp Trung ương Ngày 25 tháng năm 1947, trước yêu cầu kháng chiến Trung ương định mở rộng địa bàn hoạt động Chiến khu XI bao gồm: Hà Nội, Hà đông Sơn Tây Từ kết phân tích, đánh giá khách quan, khoa học đời, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, phát triển, trưởng thành, chiến đấu, chiến thắng Chiến khu XI, qua Hội thảo khoa học, ngày 31 tháng năm 2010, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Quyết định số 1850/QĐ-QP công nhận ngày 19 tháng 10 năm 1946 Ngày truyền thống Lực lượng vũ trang Thủ đô Hà Nội Suốt chặng đường năm kháng chiến chống thực dân Pháp, LLVT Thủ đô Hà Nội kiên trì trụ vững, bám dân, bám đất, xây dựng sở, dựa vào dân chiến đấu lập nên bao chiến công hiển hách, vẻ vang Nhiều trận đánh tiêu biểu, hiệu quả, góp phần tạo bước ngoặt quan trọng, để lại kinh nghiệm quý chiến tranh nhân dân, làm phong phú nghệ thuật quân đặc sắc dân tộc Việt Nam Thăng Long - Hà Nội Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, LLVT Thủ đô Hà Nội vừa sản xuất, vừa tăng cường chi viện cho chiến trường, đồng thời dũng cảm kiên cường, mưu trí, sáng tạo, phối hợp chặt chẽ với lực lượng Phòng không - Không quân quốc gia đánh thắng hai chiến tranh phá hoại không quân hải quân đế quốc Mỹ, đỉnh cao Chiến dịch phòng không bảo vệ Thủ đô Hà Nội 12 ngày đêm cuối tháng 12 năm 1972, làm nên trận “Điện Biên Phủ không” bầu trời Hà Nội Kỳ tích dân tộc Việt Nam kỷ XX, để Hà Nội trở thành “Thủ đô lương tri phẩm giá người” Thời kỳ nước độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, LLVT Thủ đô Hà Nội nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, vượt khó khăn, vừa tăng cường chi viện cho mặt trận bảo vệ biên giới, làm nhiệm vụ quốc tế, vừa lực lượng nòng cốt góp phần tầng lớp nhân dân Thủ đô thất bại âm mưu, thủ đoạn, hoạt động “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ chủ nghĩa đế quốc lực thù địch, bảo vệ vững thành cách mạng, tham gia xây dựng kiến thiết Thủ đô ngày văn minh, đại Câu 3: Bằng kiến thức lịch sử chọn lọc, kahửng định trinh xác lập thực thi chủ quyền cách liên tục Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Em cần làm để góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc BÀI LÀM Từ kỷ XVII đến nay, Việt Nam quốc gia đầu tiên, xác lập chủ quyền quản lý liên tục, hòa bình hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam có vùng biển rộng, với 3.000 đảo lớn, nhỏ hai quần đảo khơi Hoàng Sa Trường Sa Trong đó, quần đảo Hoàng Sa nằm khu vực biển có vị trí từ 15o45’ đến 17o15’ độ vĩ Bắc 111o đến 113o độ kinh Đông, cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lý; Quần đảo Trường Sa nằm khu vực biển vị trí từ 6o50’ đến 12o vĩ Bắc 111o30’ đến 117o20’ độ kinh Đông, cách đảo Phú Quý (Bình Thuận) khoảng 203 hải lý Đây hai quần đảo tiền tiêu Tổ quốc; phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Theo nhiều liệu lịch sử, đến đầu kỷ XVII, Hoàng Sa Trường Sa hai quần đảo vô chủ Đến nửa đầu kỷ XVII, Chúa Nguyễn tổ chức “đội Hoàng Sa” (lấy người từ xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi) quần đảo Hoàng Sa (với khoảng thời gian từ đến tháng năm) để thu lượm hàng hóa trôi dạt biển, đánh bắt hải sản quý hiếm; đồng thời, đo vẽ sơ đồ, hải trình, trồng dựng mốc quần đảo Cũng với nhiệm vụ này, vào nửa đầu kỷ XVIII, Chúa Nguyễn tổ chức thêm “đội Bắc Hải” (lấy người từ thôn Tứ Chính xã Cảnh Dương, phủ Bình Thuận) để tiến quần đảo Trường Sa Theo hiểu biết địa lý lúc giờ, địa danh quần đảo Hoàng Sa liền dải, bao gồm Hoàng Sa Vạn Lý Trường Sa, Thực tế tài liệu Việt Nam nhiều nước giới lưu giữ dạng: tư liệu, sách cổ, văn pháp lý Nhà nước đồ thể việc thực thi chủ quyền nhà nước phong kiến Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Điểnhình Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư (năm 1686) Đỗ Bá; Phủ biên tạp lục (năm 1776) Lê Quý Đôn; Lịch triều hiến chương loại chí (năm 1821) Phan Huy Chú; Hải ngoại ký (băn 1696) nhà sư Trung Quốc Thích Đại Sán An Nam đại quốc họa đồ giám mục người Pháp Lu - Ta - bơ, Đặc biệt, Việt Nam có Châu triều Nguyễn mà quốc gia khác có Đó văn hành chính thức triều đình nhà Nguyễn (thế kỷ XVII - XVIII) cử đội thuyền Việt Nam khảo sát, đo đạc, khai thác tuần phòng hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Các văn dạng dụ, có bút phê đóng dấu son nhà Vua Đây sở pháp lý quan trọng khẳng định, từ kỷ XVII, Nhà nước phong kiến Việt Nam xác lập thực thi chủ quyền cần thiết hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trong thời kỳ Pháp thuộc, với tư đại diện cho Việt Nam đối ngoại theo Hiệp ước Pa - tơ - nốt (năm 1884), Chính quyền thuộc địa Pháp có nhiều hoạt động cụ thể củng cố chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trương Sa Từ năm 1925 đến năm 1927, Pháp tổ chức điều tra khí hậu, thổ nhưỡng, nghiên cứu mỏ trì tuần tra quần đảo Hoàng Sa Liên tục năm 1930 - 1933, Pháp đư quân đội đóng giữ quần đảo Trường Sa Để tiện quản lý, năm 1933, Pháp sáp nhập quần đảo Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa (Nam Kỳ); thành lập đơn vị hành Hoàng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên (năm 1938) Cũng thời gian này, Pháp cho đặt cột mốc, xây ngon hải đăng trạm: khí tượng, vô tuyến điện hai quần đảo Trong quan hệ quốc tế, Pháp nhiều lần lên tiếng phản đối đòi hỏi chủ quyền Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa Ngày 14/10/1950, Pháp thức trao việc quản lý quần đảo Hoàng Sa cho phủ Bảo Đại Đặc biệt, Hội nghị Xan Phan-xít-xcô (năm 1951), trước đại diện 51 quốc gia (trong có Trung Quốc), đại diện phủ Bảo Đại khẳng định chủ quyền từ lâu đời Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa mà không gặp phải phản đối nước tham dự Hội nghị Năm 1975, với tiến trình giải phóng miền Nam, thống đất nước, Hải quân nhân dân Việt Nam giải phóng đảo quân đội Sài Gòn đóng giữ như: đảo Trường Sa, Sơn Ca, Nam Yết, Song Tử Tây, Sinh Tồn An Bang, thuộc quần đảo Trường Sa Đồng thời, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tuyên bố khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Liên tục từ đến nay, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Việt Nam có đầy đủ chủ quyền hai quần đảo này, phù hợp với quy định luật pháp thực tiễn quốc tế Để tiếp tục thể hoạt động chủ quyền thực tế, Chính phủ Việt Nam định thành lập huyện đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Đồng Nai huyện đảo Hoàng Sa trực thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (năm 1982) Hiện nay, huyện đảo Hoàng Sa trực thuộc thành phố Đà Nẵng; huyện đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Khánh Hòa với thị trấn hai xã đảo Từ phân tích cho thấy, Việt Nam có đầy đủ chứng pháp lý, lịch sử để khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa 10 Trường Sa Đồng thời, Việt Nam quốc gia chiếm hữu thật quản lý hai quần đảo cách liên tục, hòa bình, phù hợp với quy định luật pháp quốc tế Thanh thiếu niên học sinh, sinh viên Việt Nam đầu việc tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam Đồng thời tranh thủ nguồn lực ủng hộ từ hợp tác quốc tế với nước bè bạn tổ chức quốc tế lĩnh vực Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó, kiểm soát khắc phục hậu thiên tai, cố môi trường biển Xây dựng quảng bá thương hiệu biển Việt Nam Góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức vị quốc gia biển hội nhập quốc tế quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo 11

Ngày đăng: 03/10/2016, 12:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w