1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GANV8_Tuần 18

4 168 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 81 KB

Nội dung

Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định Tuần 18 Ngày soạn: 14/12/2008 Ngày dạy: 22/12/2008 Tiết 67 - trả bài kiểm tra tiếng việt I. Mục tiêu: - Ôn lại các kiến thức đã học. - Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả của bài làm. - Hớng khắc phục những lỗi còn mắc. II. Chuẩn bị: GV chấm trả đúng thời gian quy định. III. Tiến trình lên lớp: A. ổ n định tổ chức. B. Kiểm tra. C. Bài mới: Hoạt động i: nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá chung về các mặt: 1. Kiến thức: mức độ đạt yêu cầu. 2. Kĩ năng: vận dụng lí thuyết vào thực hành. 3. Trình bày: hình thức cả bài, câu, chữ. 4. Kết quả và điểm số: Giỏi, Khá, TB, Yếu. Hoạt động II: nhận xét, đánh giá một số bài cụ thể - GV giới thiệu cho HS nhận xét, đánh giá một số bài đạt điểm cao và mọt số bài đạt điểm thấp. 1. Nguyên nhân làm bài tốt và cha tốt. 2. Hớng khắc phục các khuyết điểm, sai sót. Hoạt động iii: trả bài - GV trả bài cho HS và yêu cầu HS tiếp tục sửa chữa. - Sau đó, HS đổi bài cho nhau để cùng sửa và rút kinh nghiệm. Giáo án Ngữ văn 8 1 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định Ngày soạn: 20/12/2008 Ngày dạy: 23/12/2008 Tiết 68+ 69 kiểm tra tổng hợp học kì I. i. Mục tiêu cần đạt. - Vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp các kiến thức kĩ năng của phần văn học, tập làm văn, tiếng việt; vận dụng phơng thức tự sự, miêu tả, biểu cảm trong một bài viết tự luận. - Về kiến thức: văn bản tự sự (cốt truyện, nhân vật, chi tiết, lời kể, giá trị t tởng của từng truyện) - Văn bản trữ tình (vẻ đẹp, chiều sâu của tâm trạng, cảm xúc cuat tâm trạng trữ tình) - Tiếng việt: các lớp từ và nghĩa của từ, các biện pháp tu từ vựng và tác dụng của nó. Câu ghép, hệ thống dấu câu, - Tập làm văn: văn bản tự sự kêt hợp với miêu tả , biêu cảm, miêu tả,Văn thuyết minh. ii. Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án, soạn đề, đáp án, thang điểm. - HS: Chuẩn bị kiểm tra 2 tiết. iii. Tiến trình lên lớp: A. ổ n định lớp : Kiểm tra nề nếp, sĩ số. B. Kiểm tra bài cũ. C. Bài mới. - GV Phát đề cho HS. - HS nhận đề, nghiêm túc làm bài. D. Củng cố. - GV thu bài về nhà chấm, nhận xét giờ làm bài kiểm tra của HS. E. H ớng dẫn về nhà . - Xem lại nội dung kiểm tra. - Soạn bài tiếp theo. Trờng THCS Liêm Hải Năm học 2007 2008 KT: T67+68/NV8 Kiểm tra học kì i Ngữ văn 8 (Thời gian: 90 phút) Họ và tên: . Lớp: Phần I: Trắc nghiệm Đọc kĩ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái cảu câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi. Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đánh tan năm bảy đống. Ra tay đập bể mấy trăm hòn Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Ma nắng càng bền dạ sắt son Những kẻ vá trời khi lỡ bớc Gian nan chi kể việc con con! Giáo án Ngữ văn 8 2 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định Câu 1: Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn thuộc phơng thức biểu đạt chính nào? A. Biểu cảm B. Tự sự C. Miêu tả D. Nghị luận Câu 2: Vì sao em biết bài thơ Đập đá ở Côn Lôn thuộc phơng thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu(1)? A. Vì bài thơ này tỏ tình cảm, cảm xúc B. Vì bài thơ tái hiện trạng thái sự vật, con ngời. C. Vì bài thơ trình bày diễn biến sự việc D. Vì bài thơ nêu ý kiến đánh giá. Câu 3: Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn đợc viết theo thể thơ gì? A. Thể thơ song thất lục bát B. Thể thơ thất ngôn bát cú C. Thể thơ lục bát D. Thể thơ tứ tuyệt Câu 4: Giá trị nghệ thuật của bài thơ trên là gì? A. Giọng thơ khẩu khí hào hùng của một nhà chí sĩ cách mạng B. Lối nói khoa trơng giàu sức biểu cảm C. Hình ảnh thơ mạnh mẽ khoáng đạt. D. Tất cả đều đúng. Câu 5: Nội dung của bài thơ là gì? A. Phong thái ung dung, tự tại. B. Khí phách hiên ngang, bất khuất C. Niềm tin không đổi dời vào sự nghiệp giải phóng dân tộc D. Tất cả đều đúng. Câu 6: Hãy viết lại các câu thơ có sử dụng lối nói khoa trơng trong bài thơ trên. Câu 7: Trong thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật, những cặp câu thơ nào bắt buộc phải đối ý đối lời với nhau? A. Câu 1 và câu 2; câu 3 và câu 4. B. Câu 3 và câu 4; câu 5 và câu 6. C. Câu 5 và câu 6; câu 7 và câu 8. D. Câu 7 và câu 8; câu 1 và câu 2. Câu 8: Cụm từ làm trai (trong câu Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn) gợi cho em nhớ tới những câu tực ngữ, ca dao, hoặc câu thơ nào? Em hãy viết lại những câu đó. Câu 9: Dấu ngoặc kép trong câu Đập đá ở Côn Lôn đợc dùng để làm gì? A. Đánh dấu từ, ngữ, đoạn dẫn trực tiếp. B. Đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt. C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp san, . đợc dẫn. D. Tất cả đều đúng. Giáo án Ngữ văn 8 3 Đỗ Văn Binh Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định Câu 10: Từ nào dới đây là từ láy? A. Lừng lẫy B. Núi non C. Sắt son D. Gian nan. Phần II: Tự luận Câu 1: Hãy nêu cảm nhận của mình về bốn câu thơ đầu của bài thơ Đập đá ở Côn Lôn. Câu 2: Thuyết minh về đặc điểm của một thể loại văn học. Giáo án Ngữ văn 8 4 Đỗ Văn Binh . Trờng THCS Liêm Hải Trực Ninh Nam Định Tuần 18 Ngày soạn: 14/12/2008 Ngày dạy: 22/12/2008 Tiết 67 - trả bài kiểm tra

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w