1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 18-ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình cong (t3)

12 2,1K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Tiết 42 - §18VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON Giáo viên thực hiện: Nguyễn Anh Hoà... Cách viết và sử dụng hàmSo sánh hàm và thủ tục: Giống nhau: Đều là CTC, nên cùng có cấ

Trang 2

Kiểm tra bài cũ

var a,b:integer;

procedure tinh(x:integer; var y:integer);

begin

x:=x+1;

y:=y+1;

end;

begin

a:=2;

b:=5;

writeln(a,' - ', b);

tinh(a,b);

writeln(a,' - ', b);

end

Kết quả khi chạy CT:

2 – 5

2 – 6

- a vẫn giữ nguyên giá trị là do a là tham trị

- b thay đổi giá trị do b

là tham biến

Trang 3

Tiết 42 - §18

VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Anh Hoà

Trang 4

2 Cách viết và sử dụng hàm

a. Khai báo

Function <tên hàm>[(<ds tham số>)]:<kiểu dữ liệu>; [<khai báo>];

Begin

[<thân hàm>];

<tên hàm> := <biểu thức>;

End;

Cách sử dụng hàm:

- Việc sử dụng hàm hoàn toàn tương tự việc sử dụng

hàm chuẩn

- Lệnh gọi hàm có thể tham gia vào biểu thức như

một toán hạng hoặc có thể là tham số cho lời gọi của hàm hay thủ tục khác

Trang 5

2 Cách viết và sử dụng hàm

So sánh hàm và thủ tục:

Giống nhau:

Đều là CTC, nên cùng có cấu trúc chung.

Đều có thể chứa tham số, có cùng cách thức

dùng để khai báo các ts này.

Khác nhau:

Hàm luôn trả về một giá trị qua tên của nó.

Bắt đầu bằng từ khoá function.

Sau tên và ds tham số có kiểu dữ liệu trả về.

Trong thân hàm có câu lệnh gán giá trị cho tên hàm

Trang 6

2 Cách viết và sử dụng hàm

b Ví dụ

1) Ví dụ 1:

2) Ví dụ 2:

3) Ví dụ 3:

4) Ví dụ 4:

VD2 SGK trang 102.

Trang 7

Ví dụ 2

var tuso,mauso,a:integer;

function ucln(x,y:integer):integer;

var sodu:integer;

begin

while y<>0 do

begin

sodu := x mod y;

x :=y;

y := sodu;

end;

ucln := x;

End;

begin write('Nhap tu so va mau so '); readln(tuso,mauso);

a := ucln(tuso,mauso);

if a > 1 then begin

tuso := tuso div a;

mauso := mauso div a;

end;

Write('Phan so thu duoc: ',

tuso,'/',mauso);

End.

Trang 8

Ví dụ 3

var a,b,c:real;

function Min(a,b:real):real;

begin

if a<b then Min := a

else Min := b;

end;

begin

write('Nhap 3 gia tri');

readln(a,b,c);

writeln('So nho nhat la: ', Min(Min(a,b),c):4:2); readln

end

var a,b,c:real;

function Min(a,b:real):real;

begin

if a<b then Min := a

else Min := b;

end;

begin

write('Nhap 3 gia tri');

readln(a,b,c);

writeln('So nho nhat la: ', Min(Min(a,b),c):4:2); readln

end

Trang 9

Ví dụ 4

var a:integer;

ch:char;

Function

NguyenTo(X:integer):boolean;

var j:integer;

begin

NguyenTo := false;

for j:=2 to Trunc(sqrt(X)) do

If X mod j = 0 then exit;

NguyenTo := X > 1;

end;

Procedure NhapA(var b:integer);

begin

Repeat

readln(b);

Until (b>=2);

Begin Repeat NhapA(a);

If NguyenTo(a) then Writeln('So ban da nhap la nguyen to')

Else Writeln('So da nhap khong phai nguyen to');

Writeln('Ban co muon thu tiep (C/K)?');

readln(ch);

Until (ch = 'K') or (ch = 'k'); End.

Trang 10

Bài tập về nhà

Em hãy lập trình nhập vào một mảng A có n phần

tử nguyên Tính và đưa ra màn hình tổng các

phần tử của mảng là chia hết cho 3.

HD:

- Viết một thủ tục tạo và nhập dữ liệu cho mảng A.

- Viết một hàm kiểm tra xem phần tử đó có chia hết cho 3 không.

- Viết một hàm tính tổng các phần tử của mảng chia hết 3.

- In kết quả đó ra màn hình.

Trang 11

Củng cố

Cách khai báo hàm

Cách sử viết hàm

Cách sử dụng hàm

Trang 12

Xin chân thành cảm ơn thầy cô

và các em

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w