Bằng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm tự luận, người học cần đạt các yêu cầu sau:Đọc thành thạo các bản vẽ kỹ thuật cơ khí.Biểu diễn đúng vật thể bằng các hình chiếu.Xác định đúng hình dáng, kích th¬ước của chi tiết trên bản vẽ lắp. Đọc đúng ký hiệu quy ¬ước trên bản vẽ kỹ thuật.Trình bày đầy đủ nội dung cơ bản của bản vẽ chi tiết.Sử dụng máy tính hoàn thành các bản vẽ kỹ thuật đơn giản.
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM
KHOA HÀN
MÔ ĐUN/ MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
MÃ SỐ: MH 07 NGHỀ: HÀN
Trình độ (Trung cấp/ Cao đẳng nghề)
Vũng tàu – 2012
Giáo trình lưu hành nội bộ
Trang 2TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM
KHOA HÀN
MÔ ĐUN/ MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
MÃ SỐ: MH 07 NGHỀ: HÀN
Trình độ (Trung cấp/ Cao đẳng nghề)
Vũng tàu – 2012
Giáo trình lưu hành nội bộ
Trang 3Giới thiệu về mô đun/ môn học
Vị trí/ ý nghĩa, vai trò của mô đun/ môn học
- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau môn tin học cơ bản và trước các mô- đun đào tạo nghề.
- Tính chất môn học: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.
Mục tiêu của mô đun/ môn học
Học xong môn học này người học có khả năng:
- Đọc thành thạo các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp.
- Vẽ tách chi tiết từ bản vẽ lắp và vẽ lắp các mối ghép từ các chi tiết.
- Trình bày bản vẽ kỹ thuật đúng tiêu chuẩn Việt nam (TCVN).
- Sử dụng máy tính để hoàn thành bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
Các hình thức dạy – học chính trong mô đun/ môn học
1 (tên hình thức dạy – học ): thuyết trình
2 (tên hình thức dạy – học): thực hành ứng dụng
3 (tên hình thức dạy – học): kiểm tra ghi nhận
Yêu cầu về đánh giá hoàn thành môn học/ mô đun
1 Kiến thức:
Bằng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm tự luận, người học cần đạt các yêu cầu sau:
- Đọc thành thạo các bản vẽ kỹ thuật cơ khí.
- Biểu diễn đúng vật thể bằng các hình chiếu.
- Xác định đúng hình dáng, kích thước của chi tiết trên bản vẽ lắp
- Đọc đúng ký hiệu quy ước trên bản vẽ kỹ thuật.
- Trình bày đầy đủ nội dung cơ bản của bản vẽ chi tiết.
- Sử dụng máy tính hoàn thành các bản vẽ kỹ thuật đơn giản.
Đánh giá trong quá trình học tập đạt các yêu cầu sau:
- Chuẩn bị đầy đủ vật liệu và dụng cụ vẽ.
- Tham gia đầy đủ thời lượng môn học.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc.
Trang 4MỤC LỤC
Contents
CHƯƠNG I: TIấU CHUẨN TRèNH BÀY BẢN VẼ 5
I Vật liệu - dụng cụ vẽ và cách sử dụng 5
II Tiêu chuẩn Nhà nớc về bản vẽ 7
III Ghi kích thớc 15
IV Trình tự lập bản vẽ 18
CHƯƠNG II: VẼ HèNH HỌC 20
I Dựng hình cơ bản 20
II Chia đều đờng tròn, dựng đa giác đều 23
III Vẽ nối tiếp 25
IV Vẽ một số đờng cong hình học 29
CHƯƠNG III: HèNH CHIẾU VUễNG GểC 34
I Khái niệm về hình chiếu 34
II Hình chiếu của điểm 37
III Hình chiếu của đờng thẳng 39
IV Hình chiếu của mặt phẳng 41
VI Kích thớc của các khối hình học 50
CHệễNG IV: GIAO TUYEÁN CUÛA VAÄT THEÅ 53
I Giao tuyeỏn cuỷa maởt phaỳng vụựi khoỏi hỡnh hoùc 53
II Giao tuyến khối hình học 58
III Giao tuyến khối đa diện với khối tròn 60
CHệễNG V: HèNH CHIEÁU TRUẽC ẹO 64
I Khaựi niệm hỡnh chiếu trục đo 64
II Hỡnh chiếu trục đo vuoõng goực đều 65
III Hỡnh chiếu trục đo xieõn caõn 66
IV Caựch dửùng hỡnh chieỏu truùc ủo 67
CHệễNG VI: HèNH CHIEÁU CUÛA VAÄT THỂ 73
I Caực loại hỡnh chiếu 73
II Caựch vẽ hỡnh chiếu vật thể 76
III Caựch ghi kớch thước vật thể 78
IV Caựch ủoùc baỷn veừ hỡnh chieỏu cuỷa vaọt theồ 79
CHệễNG VII: HèNH CAẫT VAỉ MAậT CAẫT 88
Trang 5I Khaựi nieọm veà hỡnh caột vaứ maởt caột 88
II Hỡnh caột 89
III Maởt caột 94
IV Hỡnh trớch 96
CHệễNG VIII: VEế QUY ệễÙC MOÄT SOÁ CHI TIEÁT THOÂNG DUẽNG 99
I Ren vaứ caựch veừ quy ửụực ren 99
II Caực chi tieỏt gheựp coự ren 104
III Veừ quy ửụực baựnh raờng 106
IV Veừ quy ửụực loứ xo 108
V Gheựp baống haứn 111
CHệễNG IX: BAÛN VEế CHEÁ TAẽO Cễ KHÍ 113
I Baỷn veừ chi tieỏt 113
II Baỷn veừ laộp ủaởt cụ khớ 126
CHƯƠNG X: VẼ KỸ THUẬT TRấN MÁY TÍNH 136
I Tạo lập môi trờng bản vẽ và các phơng pháp nhập điểm chính xác 136 II Các lệnh vẽ cơ bản 140
III Các lệnh hiệu chỉnh và biến đổi 147
IV Xuất bản vẽ ra máy vẽ, máy in 152
1 Lịch sử phát triển môn học
Trang 6Bản vẽ kỹ thuật là một phơng tiện thông tin kỹ thuật dùng đểdiễn đạt ý tởng của ngời thiết kế, mà môn cơ sở của nó là mônhình học trong toán học và môn hình học hoạ hình.
Việc ứng dụng của môn học đã đợc hình thành từ xa xa, nó đợc
áp dụng không chỉ trong việc xây dựng mà nó còn đợc áp dụngtrong việc chế tạo các thiết bị cơ khí, nó thực sự trở thành mộtmôn học vô cùng quan trọng, nó phát triển cùng với các thời kỳ pháttriển của ngành cơ khí trên thế giới và ngày càng hoàn thiện vềtiêu chuẩn cũng nh các quy ớc của hệ thống của các tổ chức trênthế giới nói chung và Việt nam nói riêng
Ngày nay cùng với sự phát triển nh vũ bão của công nghệ thông tinthì vấn đề áp dụng công nghệ thông tin vào việc số hoá bản vẽcũng nh tự động thiết kế bản vẽ ngày càng có thêm nhiều tiện ích
và phát triển mạnh mẽ Chắc chắn trong tơng lai ngành vẽ kỹ thuậtcòn phát triển nhanh hơn
2 Nhiệm vụ tính chất môn học
Nhiệm vụ của môn học vẽ kỹ thuật là cung cấp cho sinh viên cácphơng pháp cơ bản trong cách dựng và đọc bản vẽ kỹ thuật (bản vẽlắp và bản vẽ chi tiết) một cách cơ bản nhất, đồng thời cung cấpcho ngời đọc các thông tin cơ bản về các tiêu chuẩn, qui phạm trongtrình bày và dựng bản vẽ kỹ thuật
Môn vẽ kỹ thuật là một môn cơ sở của chuyên ngành Cơ khí,xây dựng, kiến trúc do đó trong quá trình học tập đòi hỏi sinhviên phải nắm vững các cơ sở lí luận, các lý thuyết cơ bản vềphép chiếu, các phơng pháp thể hiện vật thể trên bản vẽ, các tiêuchuẩn và qui phạm của nhà nớc và đặc biệt là cách t duy trongnghiên cứu và trình bày hình biểu về kết cấu của vật, sao cho
đầy đủ thông tin nhất nhng phải đơn giản nhất
3 Bản vẽ kỹ thuật và bản chất của nó trong quá trình sản
suất
Bản vẽ kỹ thuật là một phơng pháp truyền thông tin kỹ thuật nóthể hiện ý đồ của nhà thiết kế, nó là một tài liệu cơ bản nhất vàthể hiện đầy đủ thông tin nhất để chỉ đạo quá trình sản xuất,dựa vào đó ngời gia công tiến hành sản xuất và chế tạo ra sảnphẩm Nhng cũng dựa vào đó mà ngời kiểm tra có thể tiến hànhkiểm tra các thông số cần thiết của sản phẩm vừa chế tạo ra
Bản vẽ kỹ thuật đợc thực hiện bằng các phơng pháp biểu diễnkhoa học, chính xác theo những qui tắc thống nhất của Nhà nớc vàQuốc tế, đồng thời nó cũng là các cơ sở pháp lý của công trình haythiết bị đợc biểu diễn
Trang 8I Vật liệu - dụng cụ vẽ và cách sử dụng
* Giấy: Giấy vẽ dùng để vẽ các bản vẽ kỹ thuật gọi là giấy vẽ (giấy
Crôki) Đó là loại giấy dầy hơi cứng có mặt phải nhẵn, mặt trái ráp.Khi vẽ bằng bút chì hay mực đều dùng mặt phải để vẽ
Khổ giấy: theo tiêu chuẩn TCVN 7283 : 2003 ( ISO 5457 :1999) quy định khổ giấy của các bản vẽ kỹ thuật gồm:
Cách mài bút
Trang 9* V¸n vÏ :
Làm bằng gỗ mềm mặt ván phẳng và nhẵn Hai biên trái và phải ván vẽ thườngnẹp gỗ cứng để mặt ván không bị vênh Mặt biên trái ván vẽ phải phẳng và nhẵn đểtrượt thước chữ T
* Compa:
Hộp com pa vẽ kỹ thuật thường dùng có các dụng cụ sau: Com pa quay đườngtròn, compa đo, bút kẻ mực …
Trang 10II Tiêu chuẩn Nhà nớc về bản vẽ
1 Đờng nét:
Trên bản vẽ kỹ thuật, các hình chiếu của vật thể đợc biểu diễnbằng các dạng đờng, nét có độ rộng khác nhau để thể hiện cáctính chất của vật thể
Các đờng, nét trên bản vẽ đợc qui định trong TCVN0008:1993tiêu chuẩn này phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế ISO128:1982
a Các loại đờng nét
Các loại đờng, nét trong bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn đợc liệt
kê trong bảng sau:
Trang 12Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai đờng song song bao gồm cả ờng hợp đờng gạch mặt cắt, không đợc nhỏ hơn hai lần chiềurộng của nét đậm nhất Khoảng cách này không nhỏ hơn 0,7 mm.Khi hai hay nhiều nét vẽ khác loại trùng nhau thì cần theo thứ tự -
tr-u tiên satr-u:
Đờng bao thấy, cạnh thấy ( dùng nét liền đậm A)
Đờng bao khuất, cạnh khuất ( nét đứt loại E, F)
Mặt phẳng cắt ( nét gạch chấm mảnh có nét đậm hai đầu, loại H)
Đờng tâm và trục đối xứng (nét chấm gạch mảnh,loại G)
Đờng trọng tâm ( nét gạch hai chấm mảnh, loại K)
Đờng dóng kích thớc ( nét liền mảnh, loại B)
Cụ thể ta xem hình vẽ 1.1
2 Khổ giấy
Theo TCVN2-74 ( tiêu chuẩn Việt nam số 2-74) qui định khổgiấy của các bản vẽ và các tài liệu kỹ thuật khác qui định chongành công nghiệp và xây dựng Đợc qui định nh sau:
- Khổ giấy đợc qui định bằng kích thớc của mép ngoài bản vẽ
- Khổ giấy bao gồm khổ chính và khổ phụ
- Khổ chính có kích thớc dài x rộng = 1189 x 841 có diện tíchbằng 1 m2 (khổ A0) , còn các khổ phụ đợc chia ra từ khổ này theo
số chẵn lần Ví dụ A0 = 2 A1 = 4A2 = 8 A3 = 18A4 = ta có thểxem hình 1.2 sau đây
Trang 13KÝ hiÖu c¸c khæ giÊy chÝnh theo b¶ng 1.1 sau ®©y:
KÝ hiÖu khæ giÊy 44 24 22 12 11KÝch thíc c¸c c¹nh
Nh h×nh sè 1.5 sau ®©y:
Trang 14Nội dung của khung bản vẽ dùng trong nhà trờng đợc thể hiện ởhình 1.6 sau:
(8)- Vật liệu của chi tiết
(9)- Tên tr ờng, khoa, lớp
(10)- Tỉ lệ (11)- Kí hiệu bản vẽ
25 140
Trang 15Chữ viết và số đợc qui định cụ thể trong TCVN6-85
a Khổ chữ và số
Định nghĩa: là chiều cao của chữ, số đợc đo vuông góc với dòng
kẻ và tính bằng mm (theo tiêu chuẩn TCVN6-85 qui định khổ chữ
nh sau: 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40.) và chiều rộng chữ đợc xác
định tuỳ thuộc vào kiểu chữ và chiều cao của chữ Cụ thể xemhình 1.7 và 1.8 dới đây
Hình 1.8
Trang 17 Chữ số Ả rập và La m∙
Chú thích:
1- Chữ số La mã L, C, D, M viết theo qui cách chữ cái la tinh
2- Cho phép giới hạn chữ số La mã bằng các gạch ngang, đợc thểtrong hình vẽ 1.13 dới đây
Dấu
Tên gọi các dấu ghi trong hình 1.14, hình 1.15 và Bảng số 2sau:
Trang 18Để đảm bảo các hình biểu diễn trên bản vẽ sao cho tối u nhất vềkích thớc, dễ đọc
c Các tỷ lệ thờng dùng
Tuỳ theo cách biểu diễn của bản vẽ vật thể mà ta có các tỷ lệkhác nhau, cụ thể các tỷ lệ trong bảng số 3 sau thờng đợc dùngtrong các ngành kỹ thuật:
Tỷ lệ thu nhỏ
1:21:50
1:2,51:75
1:41:100
1:51:200
1:101:400
1:151:500
1:201:800
1:401:1000
Tỷ lệ nguyên
Tỷ lệ phóng to 2:1 2,5:1 4:1 5:1 10:1 20:1 40:1 50:1 100:1
Trang 19Khi biểu diễn mặt bằng chung cho các công rình lớn, cho phépdùng các tỷ lệ sau: 1:2000 1:5000 1:10000 1:20000 1:250001:50000
Trong các trờng hợp ghi giá trị tỷ lệ trong ô ghi tỷ lệ đều phảighi: TL X:Y ví dụ nh trong ô sẽ là: TL 1:2, TL 1:4, TL 2:1
III Ghi kích thớc
Kích thớc ghi trong bản vẽ thể hiện độ lớn của vật thể biểu diễn.Ghi kích thớc là một công đoạn rất quan trọng trong khi lập bản vẽ.Các qui tắc ghi kích thớc đợc qui định trong TCVN5705-1993, Tiêuchuẩn này phù hợp với tiêu chuẩn ISO 129-1985
1 Nguyên tắc chung
Cơ sở xác định độ lớn và vị trí tơng đối giữa các phần tửcủa vật thể đợc biểu diễn bằng các kích thớc ghi trên bản vẽ, cáckích thớc này không phụ thuộc vào tỷ lệ của các hình biểu diễn Ví
dụ kích thớc thực của vật là 100mm thì ta ghi trên bản vẽ là 100
Số lợng kích thớc trên bản vẽ phải đủ để chế tạo và kiểm tra
đợc vật thể, mỗi kích thớc chỉ đợc ghi một lần trên bản vẽ, trừ trờnghợp cần thiết khác, kích thớc phải đợc ghi trên các hình chiếu thểhiện đúng và rõ nhất cấu tạo của phần đợc ghi
Kích thớc không trực tiếp dùng trong quá trình chế tạo, màchỉ thuận lợi cho việc sử dụng thì coi là kích thớc tham khảo Cáckích thớc này đợc ghi trong ngoặc đơn
Đơn vị đo trên bản vẽ là mm ( cho cả kích thớc dài và sailệch), trên bản vẽ không cần ghi đơn vị đo
Trờng hợp dùng các đơn vị khác trên bản vẽ thì phải có ghi chú
rõ ràng (ví dụ: ta ghi đơn vị trong bản vẽ là mm, cao trình đọc là
Trang 20thay hai mũi tên đối nhau bằng một dấu chấm đậm Chỉ vẽ mộtmũi tên ở đầu mút của đờng kích thớc bán kính.
Dùng khổ chữ từ 2,5 trở lên để ghi chữ số kích thớc tuỳ thuộcvào khổ bản vẽ (thông thờng ta chọn chữ trên bản vẽ là 2,5 mm) vịtrí đặt chữ số này nh sau:
Đặt ở khoảng giữa và phía trên đờng kích thớc, sao chochúng không bị cắt hoặc chặn bởi bất kỳ đờng nào củabản vẽ
đầu mút của đờng dóng là 3mm)
Trong trờng hợp có hai đoạn thẳng song song song và cùng ghikích thớc về một phía thì các đờng dóng và đờng kích thớc không
đợc cắt nhau, đờng kích thớc bên trong song song với kích thớc bênngoài và cách nhau một đoạn là 7mm
Hớng của chữ số ghi kích thớc phải theo hớng của đờng kíchthớc
Đối với đờng ghi kích thớc nằm ngang thì chữ số ghi kích thớcphải nằm giữa và ở phía trên của đờng ghi kích thớc
Trang 21 Đối với đờng ghi kích thớc thẳng đứng thì chữ số ghi kích
Đối với bán kính ta không cần đờng dóng mà chỉ vẽ đờngkích thớc có thể xuất phát từ tâm hoặc không cần xuất phát từtâm nhng hớng của nó phải đi qua tâm và không đợc dài quá tâm
đến đờng tròn, vẽ một mũi tên chỉ về phía đờng tròn, chữ sốkích thớc phải có chữ R có thể đặt ở trong hoặc ngoài đờng trònxem ví dụ trong hình vẽ số 1.19
Đối với đờng kính ta cũng không cần đờng dóng có thể kéodài hết đờng kính với hai mũi tên, hoặc không hết đờng kính vớimột mũi tên, chữ số kích thớc có thể đặt trong hoặc ngoài đờngtròn tuỳ ý xem ví dụ trong hình số 1.20
Trang 22Hình 1.21 Hình 1.22
Khi tâm cung tròn nằm ngoài giới hạn cần vẽ thì ta có thể vẽ
đ-ờng kích thớc của bán kính hoặc đđ-ờng kính bằng đđ-ờng gãy khúc
hoặc ngắt đoạn mà không cần xác định tâm xem ví dụ hình
1.21
Cho phép ghi kích thớc của đờng kính của vật thể hình trụ có
dạng phức tạp trên đờng kính rút ngắn xem ví dụ 1.22
Kích thớc góc
Trong cách ghi kích thớc góc thì đờng dóng chính là đờng
kéo dài của hai cạnh giới hạn góc, đờng kích thớc là cung tròn với hai
mũi tên chỉ vào hai đờng dóng, chữ số có thể đợc ghi ở trong giới
hạn góc hoặc ngoài nhng nó phải có chỉ số ( o, ‘ , “) để thể hiện
(độ, phút, giây) cụ thể ví dụ trên hình 1.23 sau:
Kích thớc hình cầu, hình vuông, độ dốc, côn
Trớc các kích thớc của bán kính đờng kính hình cầu ta chỉ
việc ghi giống nh hình tròn nhng thêm vào phía trớc một chữ
“cầu”
Các kích thớc còn lại ta có thể nh ở các ví dụ xem trên hình
1.24
Trang 23Bước 1 : Vẽ mờ : Dùng loại bút chì cứng H, 2H để vẽ mờ, nét vẽ phải đủ rõ và
chính xác Khi vẽ theo thứ tự sau:
a) Dự tính Dự tính cách bố trí các loại hình theo tỷ lệ đã định sao cho cânđối
b) Dựng chính xác từng hình vẽ theo thứ tự hợp lý đã nghiên cứu trước
c) Kiểm tra kỹ bản vẽ mờ
Chú ý : Trong bước này không vẽ các đường gióng, đường kích thước, đường
gạch gạch
Bước 2 : Tô đậm: Dùng bút chì mềm B hoặc 2B tô đậm các nét cơ bản và bút chì
B hoặc HB tô đậm các nét đứt và viết chữ Chì dùng để vẽ các đường tròn, nên chọnmềm hơn chì dùng để vạch các đường thẳng
Khi tô nên tô các nét khó vẽ trước các nét dễ vẽ sau, tô các nét đậm trước, các nétmảnh sau, kẻ các đường nét trước, ghi con số, ghi các kí hiệu và viết chữ sau Trình tự
tô các nét như sau:
a) Tẩy xóa mọi nét thừa, vết bẩn trên bản vẽ mờ
b) Vạch các đường trục và đường tâm bằng nét chấm gạch mảnh
c) Tô đậm các nét cơ bản theo thứ tự :
- Đường cong lớn đến đường cong bé;
- Đường bằng từ trên xuống dưới;
- Đường thẳng từ trái qua phải;
- Đường xiên góc từ trên xuống dưới và từ trái qua phải
d) Tô các nét đứt theo thứ tự như trên
e) Vạch các đường gióng, đường ghi kích thước, đường, đường gạch gạch củamặt cắt…
f) Vẽ các mũi tên, ghi các con số kích thước, viết các kí hiệu và ghi chú bằngchữ
g) Tô khung vẽ và khung tên
h) Cuối cùng kiểm tra bản vẽ và sửa chữa
CÂU HỎI
1 Vật liệu và dụng cụ vẽ trong vẽ kỹ thuật gồm những gì ? Cách sử dụng như thếnào ?
Trang 242 Nêu trình tự lập bản vẽ.
3 Tỷ lệ là gì ? Kí hiệu của tỷ lệ như thế nào ?
4 Nêu các yếu tố của kích thước Các yếu tố của kích thước được kẻ như thế nào?
5 Con số kích thước được ghi như thế nào ? Nêu rõ chiều của con số kích thướcdài và kích thước góc
6 Khi ghi kích thước thường dùng các dấu, kí hiệu nào? Cách ghi chúng ra sao?
BÀI TẬP
Bài vẽ thứ nhất đường nét
Trang 25CHƯƠNG II:
VẼ HèNH HỌC
Thời gian:9h (LT: 3; TH: 6)
Mục tiêu:
Trình bày được phơng pháp vẽ đờng thẳng song song,
đờng thẳng vuông góc, chia đều đoạn thẳng, chia
đều đờng tròn, vẽ một số đờng cong điển hình
Vẽ đợc bản vẽ hình học và vạch dấu khi thực tập
Nội dung:
I Dựng hình cơ bản
1 Dựng đờng thẳng song song
Cho một đờng thẳng a và một điểm C ở ngoài đờng thẳng a.Hãy vạch qua C đờng thẳng b song song với đờng thẳng a
Cách dựng bằng thớc và compa Cách dựng nh (hình 2-1).
- Trên đờng thẳng a lấy một điểm B tùy ý làm tâm vẽ cungtròn bán kính bằng đoạn CB, cung tròn này cắt đờngthẳng a tại điểm A
Hỡnh 2.1.Dửùng ủửụứng thaỳng song song Hỡnh 2-2 Dửùng ủửụứng thaỳng
song song baống thửụực
baống compa vaứ eõ ke
- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính CB và cung tròn tâm B, bánkính CA, hai cung tròn này cắt nhau tại D
- Nối CD, đó là đờng thẳng b song song với đờng thẳng a
Trang 26o Dựng đờng thẳng vuông góc với đờng thẳng d đi qua Ithuộc d:
o Dựng đờng tròn tâm I cắt d tại A và B
o Dựng các cung tròn tâm A và B bán kính R = AB cắt nhautại K
o Đờng thẳng qua K và I sẽ vuông góc với d
o Dựng đờng thẳng vuông góc với đờng thẳng d đi qua Ikhông thuộc d
o Dùng hai cạnh vuông góc của eke để vẽ, cách vẽ nh sau:
o Đặt một cạnh góc vuông của êke trùng với đờng thẳng a đãcho và áp sát mép thớc vào cạnh huyền của êke
o Trợc êke đến vị trí sao cho cạnh kia của góc vuông của êke
đi qua điểm C
o Vạch qua C đờng thẳng theo cạnh góc vuông đó của êke
3 Chia đều đoạn thẳng
Chia đôi một đoạn thẳng
Cách dựng bằng thớc và compa.(hình 2-5)
Để chia đôi một đoạn thẳng AB đã cho, ta dùng thớc và compa vẽ
đờng trung trục của đoạn thẳng đó
Cách dựng bằng thớc và êke(hình2-6).
Trang 27Dựng một tam giác cân, nhận đoạn AB làm cạnh đáy, sau đódựng đờng cao của tam giác cân đó
Chia đoạn thẳng ra thành nhiều phần:
LT: Chia đều đoạn thẳng AB thành nhiều đoạn bằng nhau (n
đoạn bằng nhau), cách vẽ nh sau:
- Qua điểm A (hoặc B) kẻ đờng thẳng Ax bất kỳ (nên lấy gócxAB là một góc nhọn)
- Kể từ A đăt lên Ax, n đoạn bằng nhau bằng các điểm chia 1’,2’ , 3’ , 4’
- Nối n’ B và qua điểm 1’, 2’ , 3’ , 4’ kẻ các đờng thẳng songsong với n’B Giao điểm của các đờng thẳng đó với AB cho tacác điểm chia tơng ứng 1, 2, 3, 4 B, đó là những điểm chiacần tìm
VD: Chia 1 đoạn thẳng ra làm 5 phần bằng nhau
AC = tgα Vẽ độ dốc là vẽ theo tang của góc đó.
Ví dụ: Vẽ độ dốc 1:6 của đờng thẳng đI qua điểmB đã cho đốivới đờng thẳng AC đã cho
Trang 28- Từ điểm B hạ đờng vuông góc xuống đờng AC C là chân ờng vuông góc đó.
đ Dùng compa đo đặt lên CB, kẻ từ điểm C, 6 đoạn thẳng mỗi
đoạn bằng đoạn BC, ta đợc điểm nút A
- Nối AB, ta có đờng thẳng Ab là đờng có độ dốc đối với đờngthẳng AC bằng 1:6
Ví dụ: Vẽ hình côn, đỉnh A, trục AB có độ côn K = 1:5 Ta vẽqua A hai đờng thẳng về hai phía của trục AB có độ dốc i = K/2 =1:10 đối với trục AB
TCVN _ 74 quy định trớc số đo độ dốc ghi dấu hiệu độ dốc∠vàtrớc số đo độ côn ghi dấu hiệu ⊲ Đỉnh các dấu hiệu này thờng h-ớng về đỉnh góc và đợc viết trên giá song song với đờng đáy dốchay trục hình côn
Trang 29II Chia đều đờng tròn, dựng đa giác đều
Khi vẽ đờng tròn, trớc hết phải xác định tâm đờng tròn bằngcách kẻ hai đờng tâm vuông góc, giao điểm của hai đờng tâmvuông góc là tâm đờng tròn
1 Chia đờng tròn ra 3 phần và 6 phần bằng nhau
Bán kính đờng tròn bằng độ dài của hình lục giác đều nộitiếp, do dó suy ra cách chia đờng tròn thành 3 hoặc 6 phần bằngnhau bằng thớc và compa(hình 2-11)
2 Chia đờng tròn ra 4 phần và 8 phần bằng nhau
Hai đờng tâm vuông chia đờng tròn thành 4 phần bằng nhau
để chia đờng tròn ra 8 phần bằng nhau, ta chia đôi 4 góc vuôngbằng cách vẽ đờng phân giác của góc vuông đó(hình 2-12)
3 Chia đờng tròn ra 5 phần và 10 phần bằng nhau
Cách chia nh sau:
- Trớc hết vạch hai đờng tâm vuông góc AB¿CD
- Dựng trung điểm M với bán kính OA
- Vẽ cung tròn tâm M với bán kính MC, cung tròn này cắt bánkính OB tại điểmN đợc CN là độ dài hình năm cạnh đều và
ON là độ dài hình 10 cạnh đều nội tiếp trong đờng tròn đó
4 Chia đờng tròn thành 7,9,11,13 phần bằng nhau
Để chia đờng tròn thành 7,9,11,13 phần bằng nhau ta dùng
ph-ơng pháp vẽ gần đúng
Ví dụ: Chia đờng tròn thành 7 phần bằng nhau, cách vẽ nhsau(hình 2-14)
- Vẽ hai đờng tâm vuông góc AB¿CD
- Vẽ cung tròn tâm D, bán kính CD, cung tròn này cắt AB kéodài tại hai điểm E và F
- Chia đờng kính CD thành 7 phần bằng nhau các điểm chia1’,2’,3’,
Trang 30- Nối hai điểm E và F với các điểm chia chẵn 2’, 4’, 6’(hoặccác điểm chia lẻ 1’,3’,5’), các đờng này cắt đờng tròn tại các
điểm 1, 2, 3, 7 đó là các đỉnh của hình 7 cạnh đều nội tiếpcần tìm
1 Dùng thớc và êke dựng đa giác đều nội tiếp
Lợi dụng các góc 300,600,450,900 của eke để dựng các hình tamgiác, lục giác đều, hình vuông nội tiếp Cách ẽ nh(hình 2-15, 2-16,2-17)
III Vẽ nối tiếp
1 Vẽ nối tiếp
Hình 2-17 Dựng hình vuông nội tiếp bằng thớc
Trang 31Các đờng nét trên bản vẽ đợc nối tiếp nhau một cách trơn chutheo những qui luật hình học nhất định Hai đờng cong (hoặcmột đờng cong và một đờng thẳng) đợc nối tiếp với nhau tại một
điểm và tại đó chúng phải tiếp xúc nhau
Vậy khi vẽ nối tiếp các đờng với nhau phải tuân theo qui luật tiếpxúc
a Vẽ cung tròn tiếp xúc với 1đờng thẳng
Khi vẽ nối tiếp giữa đờng thẳng với đờng tròn phải tuân theoqui luật tiếp xúc của đờng thẳng với đờng tròn ví dụ xem hình2.8 và hình 2.9
Một đờng tròn tiếp xúc với đờng thẳng đã cho thì tâm của ờng tròn đó cách đoạn thẳng một đoạn bằng bán kính đờng tròn
đó, tiếp điểm là chân của đờng thẳng vuông góc kẻ từ tâm ờng tròn đến đờng thẳng Đợc chia làm hai trờng hợp là tiếp xúctrong và tiếp xúc ngoài:
đ-b Vẽ cung tròn nối tiếp hai đờng thẳng
Hai đờng thẳng song song
Cho hai đờng thẳng d1 và d2 song song với nhau và cách nhaumột đoạn là L yêu cầu đặt ra là vẽ cung tròn nối tiếp hai đờngthẳng trên ví dụ hình 2.10 ta tiến hành vẽ nh sau:
Theo tính chất tiếp xúc đờng thẳng và đờng tròn ta có:
- Bớc 1: Xác định khoảng cách giữa hai đờng thẳng là L
- Bớc 2: Tại A ta kẻ một đờng thẳng vuông góc với d1, cắt d2 tại
Trang 32 Hai đờng thẳng cắt nhau
Cho hai đờng thẳng d1 và d2 cắt nhau, hãy vẽ nối tiếp hai đờngthằng này bằng một cung tròn bán kính R, ta tiến hành nh sau: xemtrên hình 2.11 và 2.12
- Bớc 1: Kẻ một đờng thẳng l1 song song với d1 và cách d1 một
- Bớc 5: Lấy O làm tâm vẽ cung tròn bán kính R cắt d1 tại T1 vàcắt d2 tại T2
Vậy cung tròn T1T2 là cung tròn cần xác định
c Vẽ cung tròn nối tiếp với một đờng thẳng bằng một cung tròn khác
Nối tiếp đờng thẳng với một cung tròn bằng một cung tròn khác:Cho đờng thẳng d và đờng tròn tâm O1 bán kính R1, vẽ cung trònbán kính R tiếp xúc với đờng thẳng và đờng tròn đó Với trờng hợpnày ta phân ra làm hai trờng hợp sau:
Tiếp xúc ngoài
Xem trên hình 2.13
Trang 33Ta tiến hành theo các bớc sau:
- Bớc 1: Vẽ một đờng thẳng d’song song với d và cách d một
đoạn R
- Bớc 2: Lấy O1 làm tâm vẽ một đờng tròn có bán kính R +R1cắt đờng thẳng d’ tại O
- Bớc 3: nối O1 với O cắt đờng tròn tâm O1 bán kính R1 tại A
Trường hợp tiếp xỳc trong Cỏch vẽ tương tự như trờn (Hỡnh 2-20) Ở đõyđường trũn phụ cú bỏn kớnh bằng hiệu hai bỏn kớnh R – R1
d Vẽ cung tròn nối tiếp với hai cung tròn khác
Cho hai cung trũn tõm O1 và O2, bỏn kớnh R1 và R2 Hóy vẽ cung trũn bỏn kớnh Rnối tiếp với hai cung trũn O1 và O2
Áp dụng tớnh chất tiếp xỳc giữa hai đường trũn để xỏc định tõm cung nối tiếp vàcỏc tiếp điểm Cú ba trường hợp :
Trường hợp tiếp xỳc ngoài Cung nối tiếp, tiếp xỳc ngoài với hai đường trũn
đó cho Cỏch vẽ như (Hỡnh 2-21a)
Trường hợp tiếp xỳc trong Cung nối tiếp, tiếp xỳc trong với hai cung trũn đó
cho Cỏch vẽ như (Hỡnh 2-21 b).
Trang 34 Trường hợp vừa tiếp xỳc ngoài vừa tiếp xỳc trong Cung nối tiếp, tiếp xỳc
ngoũai với một đường trũn đó cho và tiếp xỳc trong với đường trũn kia Cỏch
vẽ như (Hỡnh 2-21c)
e Vẽ cung tròn nối tiếp với hai cung tròn khác
Khi vẽ hình phẳng có các đờng nối tiếp, trớc hết phải dựa vàokích thớc đã cho để xác định các đờng đã cho và các đờng nốitiếp
Ví dụ:Vẽ hình dạng của tấm giằng(hình 2-22a)
Căn cứ vào kích thớc đã cho trên hình, xác định đợc các đờng
đã biết gồm R24, 25,76,95,28,50,30,2 lỗ15, R15 Các đờng nốitiếp gồm(5 chỗ nối tiếp)(hình 2-22b)
- Đờng thẳng tiếp xúc vớp đờng tròn Từ điểm A đã biết(A đợcxác định theo các kích thớc(95 và 50) vẽ đờng thẳng tiếp xúcvới đờng tròn bán kính R24 đờng tròn này có tâm đã đợc xác
đờng thẳng vuông góc với nhau là hai đờng thẳng đã biết,cung tròn R10 là cung nối tiếp
- Cung tròn nối tiếp với đờng thẳng và một cung tròn khác ờng thẳng và cung tròn bán kính R15( có tâm xác định bằngcác kích thớc 30 và 50) là hai đờng đã cho Cung tròn R8 làcung nối tiếp
đ Cung tròn tiếp xúc ngoài với hai cung tròn khác hai cung trònbán kính R15 có vị trí tâm đợc xác định bằng kích thớc 30
và 50 là hai cung tròn đã cho Cung tròn R18 là cung nối tiếp
Sử dụng các bài toán cơ bản về vẽ nối tiếp ở trên để vẽ hìnhdạng của tấm giằng(hình 2-22a) Đầu tiên vẽ các đờng cha biết sau
đó vẽ các đờng nối tiếp
Hỡnh 2-21 Cung trũn nối tiếp với hai cung trũn khỏc
Trang 35IV Vẽ một số đờng cong hình học
Hai điểm F1 và F2 gọi là tiờu điểm Giao điểm O của AB và CD gọi là tõm elip
a) Caựch veừ ủửụứng elip theo hai truùc AB vaứ CD (Hỡnh
2-24) :
- Trước hết vẽ hai đường trũn tõm O, đường kớnh bằng AB và CD
- Từ giao điểm cỏc đường kớnh của đường trũn lớn, kẻ đường thẳng song songvới trục ngắn CD và từ giao điểm của đường kớnh đú với đường trũn nhỏ kẻđường thẳng song song với trục dài AB Giao điểm của hai đường vừa kẻ xỏcđịnh điểm nằm trờn elip Để cho tiện, ta kẻ cỏc đường kớnh qua những điểmchia đều đường trũn
- Nối cỏc giao điểm đó tỡm bằng thước cong ta sẽ được đường elip
Trong trường hợp khụng đũi hỏi vẽ chớnh xỏc đường ờlip cú thể thay đường elipbằng đường ụ van Nú là đường cong khộp kớn tạo bởi 4 cung trũn nối tiếp cú dạnggần giống đường elip
Trang 36b) Cách vẽ đường ôvan theo hai trục AB và CD
(Hình2-25):
- Vẽ cung trịn bán kính OA, tâm O, cung này cắt trục ngắn CD tại E
- Vẽ cung trịn tâm C bán kính CE, cung này cắt đường thẳng AC tại F
- Vẽ đường trung trực của đường thẳng AF, đường trung trực này cắt trục dài tạiđiểm O1 và trục ngắn tại điểm O3 Hai điểm O1 và O3 là tâm của hai cung tạothành đường ơ van
- Lấy các điểm đối xứng với O1và O3qua tâm O, ta cĩ các điểm O2và O4là tâmhai cung cịn lại của hình ơvan
2 Đường sin
Đường sin là đường cong cĩ phương trình y = sinα
Đường sin biểu diễn đường cong của dịng điện xoay chiều, hình chiếu vuơng gĩccủa đường xoắn ốc trụ…
Cách vẽ đường sin (Hình 2-26).
- Trước hết vẽ hai đường vuơng gĩc Ox và Oy làm hai trục tọa độ và vẽ đườngtrịn tâm O'nằm trên trục Ox, cĩ đường kính d làm biên độ Trên Ox lấy đoạn
OA = πd và chia đều đường trịn cùng đọan OA ra cùng một số phần như nhau(12 phần) bằng các điểm chia 1,2,3.…
- Qua các điểm chia trên đường trịn kẻ đường song song với trục Ox và quađiểm chia tương ứng trên OA kẻ các đường song song với trục Oy Giao điểmcủa các đường song song vừa kẻ là điểm nằm trên hình sin
- Nối các điểm nằm trên đường sin bằng thước cong, sẽ đượcc đường sin phải vẽ.
3 Đường thân khai của đường tròn
Trang 37Đường thân khai của đường tròn biểu diễn prôfin răng của bánh răng, dao cắt răng,
1 Cách chia một đoạn thẳng thành nhiều phần bằng nhau
2 Cách chia đường tròn thành 5 và 10 phần bằng nhau
3 Thế nào là hai đường nối tiếp nhau ?
4 Các trường hợp nối tiếp của một cung tròn với hai đường thẳng và cungtròn với hai cung tròn khác
Hình 2-27 Cách vẽ đường thân khai của đường tròn
Trang 385 Làm thế nào để biết được đường nối tiếp với đường đã cho ? Khi vẽ cungnối tiếp cần phải tìm những yếu tố gì ?
BÀI TẬP
1 Áp dụng cách chia đều đường trịn để vẽ các hình 2-28 theo các kích thước
đã cho
2 Áp dụng cách vẽ nối tiếp để vẽ các hình 2-29 theo các kích thước đã cho.
3 Vẽ elip và hình ơvan biết trục dài bằng 65mm và trục ngắn bằng 40mm
4 Vẽ đường sin và đường thân khai, biết đường kính của vịng trịn cơ sởbằng 32mm
Trang 40 Vẽ đợc hình chiếu của các khối hình học cơ bản
Vẽ đợc các hình chiếu của các khối hình đơn giản
Nội dung:
I Khái niệm về hình chiếu
A Các phép chiếu
1 Phép chiếu xuyên tâm
Trong không gian, lấy mặt phẳng P và một điểm S nằm ngoài P
Từ một điểm A bất kỳ trong không gian, dựng đờng thẳng S A,
đờng này cắt P tại điểm A’ Ta đã thực hiện một phép chiếu
- Mặt phẳng P gọi là mặt phẳng hình chiếu
- Đường thẳng SA là tia chiếu
- Điểm A’ gọi là hình chiếu xuyên tâm của điểm A trên mặtphẳng hình chiếu P qua tâm chiếu S
- Các tia chiếu đều đi qua điểm S cố định