1. Những tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật.2. Vẽ hình học3. Hình chiếu vuông góc 4. Giao tuyến5. Hình chiếu trục đo6. Hình cắt và mặt cắt7. Bản vẽ chi tiếtMôn học này giới thiệu cho học viên những tiêu chuẩn cơ bản để trình bày bản vẽ, các loại vật liệu và dụng cụ để vẽ, cách vẽ hình học, các loại hình chiếu cơ bản của vật thể, các khái niệm hình cắt, mặt cắt, cách đọc bản vẽ chi tiết, cũng như một số chi tiết thông dụng trong cơ khí
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH MÔN HỌC : VẼ KỸ THUẬT Mã MH : MH 09 Trình độ Trung cấp & Cao Đẳng Nghề (Tài liệu dành cho HV ngành Điện & Điện Lạnh) Vũng Tàu – 2012 (Tài liệu lưu hành nội bộ) TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM MỤC LỤC CHƯƠNG I NHỮNG TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 1.1.KHÁI NIỆM VỀ TIÊU CHUẨN 1.2.VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VẼ KỸ THUẬT 1.1.1.Vật liệu vẽ 1.1.2.Dụng cụ vẽ cách sử dụng 1.1.3.Trình tự hoàn thành vẽ 1.3.1.Khổ giấy .10 1.3.2.Khung vẽ khung tên 10 1.3.3.Tỉ lệ 11 1.3.4.Nét vẽ 12 1.3.5.Chữ viết vẽ 14 1.3.6.Ghi kích thước .16 2.1.DỰNG ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC .26 2.1.1.Dựng đường thẳng song song (hình 2.1) .26 2.1.2.Dựng đường thẳng vuông góc (hình 2.2) 26 2.2.CHIA ĐỀU ĐOẠN THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN, DỰNG ĐA GIÁC ĐỀU 27 2.2.1.Chia đoạn thẳng 27 2.2.2.Chia đường tròn 28 2.2.3.Dựng đa giác nội tiếp dùng thước êke .30 2.3.VẼ GÓC, ĐỘ DỐC, ĐỘ CÔN 31 2.3.1.Vẽ góc 31 2.3.2.Độ dốc 32 2.3.3.Độ côn ( Hình 2.17 ) 33 2.4.1Cách xác định tâm cung tròn 34 2.4.2Vẽ nối tiếp .34 2.5.VẼ MỘT SỐ ĐƯỜNG CONG HÌNH HỌC 42 2.5.1.Đường elip 42 2.5.2.Đường thân khai đường tròn 42 CHƯƠNG III: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC .43 3.1.KHÁI NIỆM PHÉP CHIẾU .43 3.2.PHÂN LOẠI PHÉP CHIẾU .43 3.2.1.Phép chiếu xuyên tâm 43 3.2.2.Phép chiếu song song 44 3.3.HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM, ĐƯỜNG, MẶT 44 3.3.1.Hình chiếu điểm .44 3.3.2.Hình chiếu đường thẳng 45 3.3.3.Hình chiếu mặt phẳng 46 3.4.HÌNH CHIẾU CỦA CÁC KHỐI HÌNH HỌC 47 3.4.1.Hình hộp chữ nhật 47 3.4.2 Hình chiếu hình lăng trụ (hình 3.11) 47 3.4.3 Hình chiếu hình chóp (hình 3.12) .48 3.4.4 Hình chóp cụt .48 3.4.5.Khối trụ 49 3.4.6.Hình nón .49 3.4.7.Hình nón cụt 50 Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM 3.4.8.Hình cầu .50 4.1.GIAO TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG VỚI KHỐI HÌNH HỌC 52 4.1.1.Giao tuyến mặt phẳng với khối đa diện 52 4.1.2.Giao tuyến mặt phẳng với hình trụ .53 4.1.3.Giao tuyến mặt phẳng với khối cầu 53 4.2 GIAO TUYẾN CỦA CÁC KHỐI HÌNH HỌC 54 4.2.1.Giao tuyến hai khối đa diện 54 4.2.2.Giao tuyến hai khối tròn 55 CHƯƠNG V: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO .56 5.1.KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 56 5.1.1.Khái niệm 56 5.1.2.Nội dung phương pháp hình chiếu trục đo 56 5.1.3.Các định nghĩa .56 5.1.4.Phân loại hình chiếu trục đo .57 5.2.HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN CÂN 57 5.2.1.Đặc điểm 57 5.2.2.Quy định .57 5.3.HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU 58 5.3.1.Đặc điểm 58 5.3.2.Quy định .58 5.4 CÁCH DỰNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 58 5.4.1.Phương pháp tọa độ .58 5.4.2.Đặc điểm cách dựng 59 CHƯƠNG VI: HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT 62 6.1.KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT 62 6.1.1.Khái niệm .62 6.1.2.Phương pháp biểu diễn hình cắt mặt cắt 62 6.2 MẶT CẮT 63 6.2.1.Định nghĩa 63 6.2.2.Các loại mặt cắt 63 6.2.3.Các quy định mặt cắt .63 6.3.HÌNH CẮT 64 6.4.HÌNH TRÍCH 67 CHƯƠNG VII: BẢN VẼ CHI TIẾT 68 7.1.BẢN VẼ CHI TIẾT 68 7.1.1.Nội dung vẽ phác chi tiết 68 7.1.2.Cách lập vẽ phác chi tiết .68 7.2 ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT 69 Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM Vị trí/ ý nghĩa, vai trò môn học Môn học giới thiệu cho học viên tiêu chuẩn để trình bày vẽ, loại vật liệu dụng cụ để vẽ, cách vẽ hình học, loại hình chiếu vật thể, khái niệm hình cắt, mặt cắt, cách đọc vẽ chi tiết, số chi tiết thông dụng khí,…Đây kiến thức làm tiền đề cho việc tiếp thu kiến thức chuyên môn nghề nghiệp sau Mục tiêu môn học - Sử dụng loại dụng cụ dùng vẽ kỹ thuật Trình bày hình thức vẽ khí như: khung tên, đường nét, chữ viết, - Vẽ/phân tích hình biểu diễn khối hình học Phân tích vẽ chi tiết chi tiết khí đơn giản để thi công lắp đặt công trình điện Dự toán khối lượng vật tư cần thiết để thi công chi tiết khí đơn giản phục vụ cho việc sửa chữa thiết bị điện Thời gian: Thời gian chuẩn cần thiết cho môn học 30 (đối với HV ngành Điện) 45 (đối với HV ngành Điện Lạnh) Nội dung môn học Chươn g Nội dung Tổng số Thời gian Lý Thực thuyết hành Kiểm tra I Những tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật II Vẽ hình học 10 5 III Hình chiếu vuông góc 11 5 IV Giao tuyến V Hình chiếu trục đo VI Hình cắt mặt cắt 2 VII Bản vẽ chi tiết Tổng cộng 45 22 19 Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM Các hình thức dạy – học mô đun − Học lý thuyết tiêu chuẩn, cách vẽ loại hình học bản, dựng hình chiếu,… − Thực hành vẽ loại hình học bản, dựng loại hình chiếu,… Sự chuẩn bị người học Để hoàn thành nội dung học tập môn học HV cần phải chuẩn bị dụng cụ cần thiết sau: − Bút, thước kẻ, eke, compa… − Sách phục vụ học tập − Kiến thức sở từ các môn học/ mô đun trước Yêu cầu đánh giá hoàn thành môn học/ mô đun + Tham dự đầy đủ số học lý thuyết + Phần lý thuyết : vấn đáp/ viết + Phần thực hành: lực thực hành bạn đánh giá thông qua việc hoàn thành nhiệm vụ thực hành hoàn thành câu hỏi ôn tập sách bạn Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM CHƯƠNG I NHỮNG TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT Mục tiêu học: Nhận biết tiêu chuẩn khổ giấy, khung tên, kiểu chữ , tỷ lệ, đường nét… để thiết lập vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn Ghi kích thước vẽ kỹ thuật quy định Vận dụng số ký hiệu quy ước để biểu diễn nhanh vật thể Nội dung học Thời gian: 4h 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TIÊU CHUẨN Bản vẽ kỹ thuật phương tiện thông tin kỹ thuật dùng lĩnh vực kỹ thuật, công cụ chủ yếu để diễn đạt ý đồ thiết kế đồng thời tài liệu kỹ thuật dùng để đạo sản xuất gia công Bản vẽ kỹ thuật thành lập theo quy tắc thống Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Quốc tế Các tiêu chuẩn Việt Nam văn kỹ thuật Uỷ ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước trước đây, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường Chất lượng quan Nhà nước trực tiếp đạo công tác tiêu chuẩn hóa nước ta, tổ chức quốc gia tiêu chuẩn hóa Năm 1977 nước ta thành viên Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO (International Organization for Standadization) Mục đích ISO phát triển công tác tiêu chuẩn hóa phạm vi toàn giới, nhằm đơn giản hóa việc trao đổi hàng hóa, mở rộng quan hệ hợp tác quốc gia lĩnh vực khoa học, kỹ thuật công nghệ Hiện ISO ban hành 500.000 tiêu chuẩn, có hàng trăm tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật Việc áp dụng tiêu chuẩn nhằm mục đích thúc đẩy tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động, cải tiến chất lượng sản phẩm Ngoài ra, việc áp dụng tiêu chuẩn làm thay đổi lề lối làm việc cho phù hợp với sản xuất lớn công nghiệp hóa, đại hóa 1.2 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VẼ KỸ THUẬT 1.1.1 Vật liệu vẽ a Giấy vẽ Là loại giấy dày, cứng có mặt phải nhẵn mặt trái ráp Khi vẽ chì hay mực dùng mặt phải giấy vẽ Giấy dùng để lập vẽ phác thường giấy kẻ li hay giấy kẻ ô vuông b Bút vẽ Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM Bút dùng để vẽ thường bút chì bút chì đen Bút chì đen có loại: loại cứng, kí hiệu chữ H loại mềm kí hiệu chữ B Kèm theo chữ có chữ số đứng trước làm hệ số để độ cứng mềm khác Hệ số lớn bút chì có độ cứng độ mềm lớn Ví dụ: loại bút chì cứng H, 2H, 3H,…; loại bút chì mềm: B, 2B, 3B,…Bút chì loại vừa có kí hiệu HB Bút chì thường vót nhọn hay vót theo hình lưỡi đục hình – Ngoài giấy vẽ bút chì ra, cần có số vật liệu khác tẩy (gôm) dùng để tẩy chì hay tẩy mực, giấy nhám để mài bút chì, đinh mũ dùng để cố định vẽ ván vẽ, dao trổ dùng để xén giấy vẽ theo khổ quy định,… 1.1.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng a Ván vẽ Ván vẽ làm gỗ mềm mica, mặt ván phẳng nhẵn, hai biên trái phải ván vẽ thường nẹp gỗ cứng để mặt ván không bị vênh Mặt biên trái ván vẽ phải phẳng nhẵn để trượt thước chữ T cách dễ dàng (hình 1-2) Kích thước ván vẽ xác định tùy theo loại khổ vẽ b Thước chữ T Thước chữ T làm gỗ hay nhựa cứng gồm có thân ngang mỏng đầu T (hình 1-3) Mép trượt đầu T vuông góc với mép thân ngang Thước chữ T chủ yếu dùng để vạch đường nằm ngang Khi vạch, bút chì vạch theo mép thân ngang Để vẽ đường nằm ngang song song với nhau, ta trượt mép đầu thước T dọc theo biên trái ván vẽ (hình 14) Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM Khi cố định giấy vẽ lên mặt ván vẽ, phải đặt cho cạnh tờ giấy song song với thân ngang thước chữ T c Êke Ê ke vẽ kỹ thuật thường gồm hai chiếc, có hình tam giác vuông cân có hình nửa tam giác (hình 1-5) Êke làm gỗ mỏng hay chất dẻo Êke phối hợp với thước chữ T hay êke phối hợp với để vạch đường thẳng đứng hay đường nghiêng để vẽ góc (hình 1-6) d Compa vẽ Compa vẽ dùng để vẽ đường tròn, phận compa có thêm số phụ kiện như: đầu cắm đinh, đầu cắm bút (chì mực), cần nối…Khi vẽ cần giữ cho đầu kim đầu bút vuông góc với mặt giấy vẽ (hình 1-7) e Compa đo Compa đo dùng để lấy độ dài đoạn thẳng Điều chỉnh hai đầu kim compa đo đến hai điểm mút đoạn thẳng cần lấy Sau đưa compa đến vị trí cần vẽ cách ấn hai đầu kim xuống mặt giấy (hình 1.8) Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM f Thước cong Thước để vẽ đường cong gọi thước cong Thường làm nhựa cứng dùng để vẽ đường cong không tròn như: elip, hypebol, parabol,… Khi vẽ, trước hết cần phải xác định số điểm thuộc đường sau dùng thước cong nối điểm lại, cho đường cong vẽ trơn g Thước lỗ 1.1.3 Trình tự hoàn thành vẽ Muốn hoàn thành vẽ chì hay mực, cần vẽ theo trình tự định có đặt trước Trước vẽ phải chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ vẽ tài liệu cần thiết Khi vẽ thường chia làm hai bước lớn, bước vẽ mờ bước tô đậm Dùng loại bút chì cứng H, 2H để vẽ mờ, nét vẽ phải đủ rõ xác Sau vẽ mờ xong phải kiểm tra lại vẽ, sau tô đậm Dùng loại bút chì mềm B 2B tô đậm nét bút chì có kí hiệu B HB tô nét đứt viết chữ Chì dùng để vẽ đường tròn, nên chọn mềm chì dùng để vạch đường thẳng Cần giữ cho đầu chì luôn nhọn cách chuốt Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM hay mài giấy nhám Không nên tô tô lại đoạn nét vẽ Nói chung, nên tô nét khó vẽ trước nét dễ vẽ sau, tô nét đậm trước, nét mảnh sau, kẻ đường nét trước, ghi số, ghi kí hiệu viết chữ sau a b c d e f g Trình tự tô nét vẽ sau : Vạch đường trục đường tâm nét chấm gạch mảnh Tô đậm nét theo thứ tự: - Đường cong lớn đến đường cong bé - Đường từ xuống - Đường thẳng từ trái sang phải - Đường xiên góc từ xuống từ trái sang phải Tô nét đứt theo thứ tự Vạch đường gióng, đường ghi kích thước, đường gạch gạch mặt cắt, … Vẽ mũi tên, ghi số kích thước, viết kí hiệu ghi chữ Tô khung vẽ khung tên Cuối kiểm tra vẽ sửa chữa CÂU HỎI ÔN TẬP Vật liệu dụng cụ vẽ dùng vẽ kĩ thuật bao gồm gì? Thước chữ T bao gồm phận nào? Cách sử dụng Dùng thước chữ T eke kẻ đường song song, đường nằm ngang, đường thẳng đứng xiên góc 450 (kẻ nét liền đậm, nét mảnh, nét đứt, nét chấm gạch mảnh, nét chấm gạch đậm) Cách dùng compa vẽ đường tròn cách dùng compa đo Dùng compa quay đường tròn có đường kính khác từ 10 – 50mm (kẻ nét liền, nét đứt, nét chấm gạch mảnh) Nêu trình tự lập vẽ Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM Hình 5.5 Câu hỏi Bài tập Thế hình chiếu trục đo vật thể? Thế hình chiếu trục đo xiên cân vuông góc đều? Trình tự vẽ hình chiếu trục đo nào? Vẽ hình chiếu trục đo xiên cân vuông góc cho khối đa diện (hình 5.6) Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 60 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM Hình 5.6 Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 61 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM CHƯƠNG VI: HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT Mục tiêu học: - Biểu diễn hình cắt, mặt cắt vật thể đơn giản - Phân biệt loại hình cắt, mặt cắt - Nhận biết hình trích chi tiết Nội dung: Thời gian: 4h 6.1 KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT 6.1.1 Khái niệm Đối với vật thể có cấu tạo bên phức tạp, dùng nét khuất để thể hình vẽ không rõ ràng.Vì vẽ kỹ thuật, người ta dùng loại hình biểu diễn khác gọi hình cắt mặt cắt 6.1.2 Phương pháp biểu diễn hình cắt mặt cắt Để biểu diễn hình dạng bên vật thể, ta giả sử dùng mặt phẳng tưởng tượng cắt qua phần cấu tạo bên lỗ, rãnh vật thể vật thể bị cắt làm phần Sau bỏ phần vật thể phía trước mặt phẳng cắt Chiếu vuông góc phần vật thể lại lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt, ta hình biểu diễn gọi hình cắt Nếu vẽ riêng phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt mà không vẽ phần vật thể phía sau mặt phẳng cắt biểu diễn gọi mặt cắt Đối với vật thể dùng nhiều lần cắt khác để vẽ nhiều hình cắt mặt cắt khác Để phân biệt phần tiếp xúc với mặt phẳng cắt phần phía sau mặt phẳng cắt, tiêu chuẩn qui định vẽ phần tiếp xúc với mặt phẳng cắt ký hiệu vật liệu ( ý mặt cắt vật liệu kim loại) Hình 6.1 Hình cắt – mặt cắt Kí hiệu vật liệu mặt cắt vẽ sau: Các đường gạch gạch mặt cắt phải kẻ song song với nghiêng 450 so với đường bao đường trục hình biểu diễn Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 62 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM 6.2 MẶT CẮT 6.2.1 Định nghĩa Mặt cắt hình biểu diễn nhận mặt phẳng cắt tưởng tượng dùng mặt phẳng cắt vật thể Hình 6.2 Mặt cắt 6.2.2 Các loại mặt cắt a Mặt cắt rời Là mặt cắt đặt ngòai hình chiếu tương ứng Đường bao quanh mặt cắt rời vẽ nét Có thể đặt mặt cắt rời phần cắt lìa hình chiếu b Mặt cắt chập Là mặt cắt đặt hình chiếu tương ứng Đường bao mặt cắt chập vẽ nét liền mảnh Đường bao hình chiếu tương ứng chỗ đặt mặt cắt vẽ đầy đủ nét Hình 6.3 6.2.3 Các quy định mặt cắt Trong trường hợp phía mặt cắt phải ghi tên gọi kiểu chữ hoa kiểu A-A, B-B tương ứng với chữ A-B ghi nét cắt Trường hợp mặt cắt rời đặt chỗ cắt lìa mặt cắt chập không cần phải ghi tên gọi Khi mặt phẳng cắt cắt qua lỗ hay phần lõm tròn xoay đường bao lỗ hay phần lõm đo vẽ đầy đủ mặt cắt hình vẽ Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 63 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM Hình 6.4 6.3 HÌNH CẮT 6.3.1 Định nghĩa Hình cắt hình biểu diễn phần lại vật thể sau tưởng tượng cắt bỏ phần vật thể mặt phẳng cắt người quan sát 6.3.2 Các loại hình cắt a Chia theo vị trí mặt phẳng cắt: Hình cắt đứng: Nếu mặt phẳng song song với mặt phẳng chiếu đứng (A-A hình 6.5) Hình cắt bằng: Nếu mặt phẳng song song với mặt phẳng chiếu (B-B hình 6.5) Hình cắt cạnh: Nếu mặt phẳng song song với mặt phẳng chiếu (B-B hình 6.5) Hình cắt nghiêng: Nếu mặt phẳng cắt không song song với mặt (hình 6.5) Hình 6.5 Hình cắt đứng, bằng, cạnh Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 64 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM b Chia theo số lượng mặt phẳng cắt: Hình cắt đơn giản: Nếu dùng mặt phẳng cắt, hình cắt đơn giản chia ra: - Hình cắt dọc:Nếu mặt phẳng cắt dọc theo chiều dài hay chiều cao vật thể (A-A hình 6.5) - Hình cắt ngang: Nếu mặt phẳng cắt vuông góc với chiều dài hay chiều cao vật thể (B-B; C-C hình 6.5) Hình cắt phức tạp: Nếu dùng hai mặt phẳng cắt trở lên, hình cắt phức tạp chia ra: - Hình cắt bậc: mặt phẳng cắt song song với - Hình cắt xoay, mặt phẳng cắt giao - Hình cắt riêng phần: Thể hình dạng bên phận nhỏ vật thể Hình 6.6 6.3.3 Các quy định hình cắt a Hình cắt đơn giản: Mặt phẳng cắt chọn trùng với mặt phẳng đối xứng vật thể Trường hợp không cần phải ghi tên gọi hình cắt, có đặt vị trí qui định đồ thức b Hình cắt bậc: Các mặt phẳng cắt chọn trùng với mặt phẳng đối xứng phận bên vật thể Khi vẽ hình cắt tiêu chuẩn qui định không vẽ vết mặt phẳng cắt vuông góc để hình dạng bên phận vật thể thể thống hình cắt c Hình cắt xoay: Các mặt phẳng cắt chọn với mặt phẳng đối xứng phận bên vật thể Khi vẽ hình cắt tiêu chuẩn qui định xoay cho mặt phẳng cắt thẳng hàng song song với mặt phẳng hình chiếu để phần tử mặt cắt nghiêng khỏi bị biến dạng hình cắt Trong trường hợp hình cắt bậc hình cắt xoay phải có ghi tên hình cắt Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 65 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM d Hình cắt riêng phần: Được đặt hình chiếu tương ứng giới hạn nét lượn sóng Trường hợp không cần phải ghi hình cắt Khi mặt phẳng cắt cắt qua phần tử đặc: Trục, sau hoa vô lăng, thành mỏng, gân đỡ … Được qui định không vẽ ký hiệu vật liệu mặt cắt chúng chúng bị cắt dọc Khi đường giới hạn phần tử vẽ nét Hình chiếu hình cắt kết hợp: Thể hình dạng bên bên ngòai vật thể hình biểu diễn 6.3.4 Cách vẽ hình cắt a Nguyên tắc chung: Tùy theo đặc điểm, hình dạng cấu tạo vật thể mà chọn loại hình cắt cho thích hợp vẽ trước nét phải: ─ Xác định rõ vị trí mặt phẳng cắt ─ Hình dạng hình dạng phần vật thể lại để vẽ hình cắt theo trình tự sau: b Trình tự vẽ: ─ Vẽ đường bao vật thể ─ Vẽ phần cấu tạo bên vật thể lỗ, rãnh ─ Kẻ đường gạch gạch ký hiệu vật liệu mặt cắt ─ Viết ghi lên hình cắt có Ví dụ: Hình 6.7 Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 66 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM 6.4 HÌNH TRÍCH Hình trích hình biểu diễn chi tiết (thường phóng to) trích từ hình biểu diễn có Hình trích thể rõ ràng tỉ mỉ thêm đường nét, hình dạng kích thước phận biểu diễn Để dẫn phẩn trích từ hình biểu diễn có, người ta qui định dùng đường tròn nét liền, mảnh khoanh phần trích kèm theo số thứ tự chữ số La Mã Phía hình trích có ghi số thứ tự tương ứng với tỉ lệ phóng to hình vẽ Hình 6.8 Hình trích Câu hỏi ôn tập Vì phải dùng hình cắt mặt cắt để biểu diễn hình dạng vật thể? Nội dung phương pháp Cách phân loại hình cắt? Cách ghi hình cắt nào? Trường hợp không ghi hình cắt? Sự khác mặt cắt rời mặt cắt chập quy định mặt cắt Thế hình trích? Nêu quy định hình biểu diễn này? Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 67 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM CHƯƠNG VII: BẢN VẼ CHI TIẾT Mục tiêu học: - Phân tích vẽ chi tiết số chi tiết đơn giản - Dự trù khối lượng vật tư cần thiết phục vụ trình thi công chi tiết khí đơn giản theo tiêu chuẩn Nội dung Thời gian: 4h 7.1 BẢN VẼ CHI TIẾT 7.1.1 Nội dung vẽ phác chi tiết Bản vẽ phác chi tiết mang tính chất tạm thời dùng thiết kế sửa chữa Bản vẽ phác tài liệu để lập vẽ khác Bản vẽ phác vẽ tay (không cần đến dụng cụ vẽ), dùng mắt để ước lượng tỷ lệ Bản vẽ phác thường vẽ giấy kẻ ô vuông, giấy kẻ ly giấy thường Bản vẽ phác vẽ nháp mà tài liệu kỹ thuật giống liệu khác 7.1.2 Cách lập vẽ phác chi tiết Khi lập vẽ phác phải hiểu rõ tên gọi chi tiết, công dụng chi tiết trình công nghệ gia công Trên sở phân tích hình dạng kết cấu chi tiết chọn hình chiếu chính, hình chiếu, hình cắt, mặt cắt khác, chọn chuẩn kích thước, sau chọn khổ giấy: Khi vẽ vẽ phác phải tiến hành bước sau: Bước 1: Căn vào độ lớn chi tiết để bố trí hình biểu diễn chọ khổ giấy Bước 2: Vẽ mờ: Dựa vào cách phân tích hình dạng chi tiết, ta vẽ phần chi tiết Nên vẽ đường bao trước, sau vẽ đường bao chi tiết, vẽ hình cắt, mặt cắt Bước 3: tô đậm: trước tô đậm vẽ, cần xem xét phần Dùng bút chì cứng kẻ đường gạch gạch mặt cắt, kẻ đường dòng, đường kích thước, dùng bút chì loại mềm tô đậm đường bao (nét bản, nét đứt…) Bước 4: Ghi kích thước ghi Kích thước đo trực tiếp chi tiết, ghi vào vẽ kể sai lệch kích thước Ghi ký hiệu độ nhẵn bề mặt, sai lệch hình dáng sai lệch vị trí bề mặt Viết yêu cầu kỹ thuật, ghi nội dung khung tên Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 68 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM 7.2 ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT Đọc vẽ kỹ thuật yêu cầu quan trọng người công nhân kỹ thuật Trước tiến hành chế tạo kiểm tra, người công nhân phải nghiên cứu kỹ vẽ, phải hiểu đầy đủ xác tất nội dung vẽ như: Hiểu rõ tên gọi công dụng chi tiết, vật liệu tính chất vật liệu chế tạo chi tiết, số lượng khối lượng chi tiết Từ hình chiếu hình dung hình dung hình dạng chi tiết hình dạng kết cấu Nắm vững kích thước cách đo, ký hiệu độ nhẵn bề mặt phương pháp gia công, yêu cầu kỹ thuật biện pháp đảm bảo yêu cầu Phát sai sót vẽ để sửa chữa bổ sung Cụ thể đọc vẽ, người đọc phải trả lời số câu hỏi sau đây: - Tên gọi chi tiết gì? Công dụng chi tiết nào? - Chi tiết chế tạo vật liệu gì? Tính chất vật liệu nào? - Số lượng khối lượng chi tiết bao nhiêu? - Bản vẽ dùng tỉ lệ nào? - Các hình chiếu biểu diễn có tên gọi nào? Mỗi hình biểu diễn thể phần chi tiết? - Chi tiết bao gồm khối hình học tạo thành? - Chi tiết có kết cấu nào? Hình dạng kết cấu đó? Cách chế tạo chi tiết sao? - Chi tiết gồm kích thước khuôn khổ nào? Suy kích thước chi tiết - Mỗi kết cấu chi tiết bao gồm kích thước nào? Trình tự gia công kết cấu nào? - Kích thước kích thước lắp ghép, sai lệch giới hạn bao nhiêu? Cách đo nào? - Độ nhẵn bề mặt nào? Dùng phương pháp để đảm bảo độ nhẵn đó? - Ý nghĩa kí hiệu sai lệch hình dạng sai lệch vị trí bề mặt - Có yêu cầu gia công nhiệt, lớp phủ VÍ DỤ ÁP DỤNG Cách đọc vẽ chi tiết điển hình: trục, ống lót Loại chi tiết trục, ống lót, chi tiết có dạng tròn xoay, thường hình trụ, gia công máy tiện Vì vậy, chi tiết thường đặt vị trí gia công nằm ngang Để vẽ hình Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 69 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM chiếu hình chiếu có hình cắt, mặt cắt, hình chiếu riêng phần, hình trích,… để thể kết cấu rãnh then, rãnh lùi dao, lỗ định vị,… Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 70 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM Hình 7.1 ống lót ụ động máy tiện Ta đọc theo trình tự sau: Hình 7.1 a Đọc khung tên Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 71 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM Tên gọi chi tiết ống lót ụ động, đầu ống có hình côn lắp với mũi định tâm để định vị chi tiết gia công máy tiện Vật liệt chế tạo chi tiết thép 45 – loại thép có 0,45% C – thép dùng để chế tạo chi tiết quan trọng Tỷ lệ 1:2 nghĩa chi tiết lớn gấp lần hình biểu diễn b Đọc hình biểu diễn Bản vẽ ống lót có hình biểu diễn Hình biểu diễn hình chiếu đứng, chi tiết đặt nằm ngang, đặt theo vị trí gia công máy tiện vị trí làm việc ống lót ụ động Phần đầu có hình côn hướng sang trái Mặt phẳng cắt mặt phẳng đối xứng qua trục ống lót Hình dạng mặt đơn giản nên dùng hình cắt thể toàn hình dạng bên Ống lót hình trụ phía có rãnh chữ nhật dài 160mm, phía có rãnh dầu sâu 1mm, rộng 2mm Lòng ống bên trái có hình côn, phần hình trụ Φ26,5, bên phải có rãnh lùi dao, hai đầu ống lót có nút vát Hai mặt cắt mặt cắt rời Vì mặt cắt hình đối xứng qua vết cắt, nên ghi mặt cắt Mặt cắt bên trái thể lỗ suốt Φ8 chiều rộng, chiều sâu rãnh Mặt bên phải thể lỗ ren M8 c Đọc kích thước Khi đọc kích thước phải hiểu rõ độ lớn chi tiết, kết cấu biết cách đo cách kiểm tra Các đường kính ống lót lấy trục ống lót làm chuẩn kích thước Khi đo dùng thước cặp Các kích thước chiều dày lấy mặt mút làm chuẩn Các lỗ định vị kích thước ghi từ tâm lỗ Ống lót hình trụ đường kính Φ55 dài 260mm kích thước khuôn khổ xác định kích thước phôi - Rãnh dầu xác định kích thước: dài, rộng, sâu Kích thước chiều dài 54 kích thước định vị - Lỗ dầu hình trụ xác định đường kính Φ5 kích thước định vị 20,5 - Rãnh then xác định kích thước: dài 160mm, rộng 10mm kích thước 50,5mm đo từ đáy rãnh đến mặt trục - Lỗ hình côn xác định kích thước độ côn tiêu chuẩn, có đường kính đáy lớn Φ31.25 - Rãnh lùi dao xác định kích thước chiều rộng 3mm, kích thước 42mm kích thước định vị lùi dao - Mép vát xác định kích thước 0,5x450 d Đọc yêu cầu kỹ thuật Sai lệch kích thước - Đường kính ống lót Φ55 T4±0,01 có sai lệch sai lệch ±0,01 Căn vào tiêu chuẩn vẽ dung sai có tương đương với cấp xác Hệ thống lỗ lắp trung gian loại 4, theo quy trình công nghệ kích thước phải qua tiện thô, tiện tinh mài Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 72 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM - Đường kính lòng ống Φ55A (+0,027), có kích thước danh nghĩa Φ55 hệ thống lỗ, cấp xác Kích thước có sai lệch 0,027 sai lệch - Những kích thước không ghi sai lệch gọi kích thước tự Sai lệch hình dạng vị trí bề mặt - Mặt ống có kí hiệu ghi khung chữ nhật không tròn toàn chiều dài không lớn 0,04mm - kí hiệu độ đảo đường kính mặt mặt không lớn 0,015mm - yêu cầu kỹ thuật, điều có ghi: “độ đảo hướng kính mặt mặt ông côn không lớn 0,015mm” Điều có ghi: “ Bề mặt xử lý nhiệt, có độ cứng HRC = 20-24 Độ nhẵn bề mặt Mặt ống lót lòng ống hình côn có độ nhẵn bậc 7; rãnh then độ nhẵn bậc 5; lỗ Φ8 có độ nhẵn bậc 6; mặt mút có độ nhẵn bậc Ngoài ký hiệu (∇3) phía góc phải vẽ nghĩa tất lại chi tiết có độ nhẵn bậc Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 73 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM TÀI LIỆU THAM KHẢO Vẽ kỹ thuật – Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Phương Tú – NXB Lao Động Xã Hội Giáo trình Vẽ Kỹ Thuật – Phạm Thị Hoa – NXB Hà Nội Giáo trình Vẽ Kỹ Thuật – Trần Hữu Quế, Phạm Văn Tuấn – NXB Giáo Dục Vẽ Kỹ Thuật – Trần Kim Anh – NXB Lao Động xã hội Centre for Electrical & Refregeration Trades – Box Hill Institute Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 74 [...]... ra sao? Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 23 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM BÀI TẬP 1 Ghi kích thước cho các (hình 1.37), (các kích thước được đo trên các hình đã cho) 2 Vẽ hình 1.38 theo tỉ lệ 1:1 Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 24 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM 3 Vẽ khung bản vẽ và khung tên trên giấy A4 nằm ngang ( chừa 25 mm đóng tập ), ghi các nội dung sau đây vào khung tên : + Người vẽ , kiểm... R) tại T1 và T2 Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 34 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM - CT1 và CT2 là 2 tiếp tuyến cần vẽ (hình 2.21) .b Vẽ tiếp tuyến chung với hai đường tròn Bài toán: Cho hai đường tròn tâm O1 và O2 Hãy vẽ tiếp tuyến chung với hai đường tròn đó Trường hợp 1: Vẽ tiếp tuyến chung ngoài (hình 2.22) Trường hợp 2: Vẽ tiếp tuyến chung trong (hình 2.23) Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 35 ... Khung bản vẽ và khung tên Mỗi bản vẽ phải có khung bản vẽ, khung tên riêng Nội dung và kích thước của khung bản vẽ và khung tên của bản vẽ được quy định như sau : a Khung bản vẽ Khung bản vẽ được vẽ bằng nét liền đậm, kẻ cách các mép khổ giấy 5mm (hình 1.11a), khi cần đóng thành tập, cạnh trái của khung bản vẽ được kẻ cách mép trái của khổ giấy một khoảng bằng 25mm (hình 1.11b) Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 10... nội tiếp cần tìm Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 29 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM 2.2.3 Dựng đa giác đều nội tiếp dùng thước và êke Lợi dụng các góc 30°, 60°, 45°, 90° của êke để dựng các hình tam giác đều, lục giác đều, hình vuông nội tiếp Cách vẽ như các hình 2.10, 2.11 và 2.12 Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 30 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM 2.3 VẼ GÓC, ĐỘ DỐC, ĐỘ CÔN 2.3.1 Vẽ góc a Chia đôi... 2002 (ISO 128-24 : 1999) Bản vẽ kỹ thuật – Nguyên tắc chung về biểu diễn Phần 24 : Nét vẽ trên bản vẽ cơ khí quy định quy tắc chung và quy ước cơ bản của các loại nét vẽ trên bản vẽ cơ khí ( bảng 1.4) a Các loại nét vẽ Một số loại nét vẽ và áp dụng của chúng được trình bày trong bảng 1.4 và hình 1.14 Bảng 1.4 Tên gọi 1 Nét liền đậm (nét cơ bản) 2.Nét liền mảnh Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật Hình dạng Công dụng... tỉ lệ dùng trên bản vẽ được ghi trong khung tên của bản vẽ đó Kí hiệu đầy đủ ghi từ “tỉ lệ” và tỉ số kèm theo Ví dụ: Tỉ lệ 1:1 , tỉ lệ X:1 , Tỉ lệ 1:X 1.3.4 Nét vẽ TCVN 8-20 : 2002 (ISO 128-20 :1996) Bản vẽ kỹ thuật – Nguyên tắc chung về biểu diễn Phần 20 : Quy ước cơ bản về nét vẽ, thiết lập các loại nét vẽ, tên gọi, hình dạng của chúng và các quy tắc về nét vẽ trên bản vẽ kỹ thuật TCVN 8-24 : 2002... 750; 900; 1200 Ví dụ : Vẽ hình côn đỉnh A, trục AB có độ côn bằng 1:5 Cách vẽ: (hình 2.18) Ta vẽ độ côn bằng 1:5 của trục bằng cách vẽ độ dốc bằng 1:10 của hai đường sinh đối với đường trục Qua các điểm A và B đã được xác định vẽ hai đường thẳng có độ dốc đối với đường trục bằng 1:10 Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 33 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM 2.4 XÁC ĐỊNH TÂM CUNG TRÒN VÀ VẼ NỐI TIẾP 2.4.1 Cách... người vẽ (6) : Ngày vẽ (7) : Chữ ký của người kiểm tra (8) : Ngày kiểm tra (9) : Tên trường, khoa, lớp 1.3.3 Tỉ lệ Trên các bản vẽ kĩ thuật, tùy theo độ lớn và mức độ phức tạp của vật thể mà hình vẽ của vật thể được phóng to hay thu nhỏ theo một tỉ lệ nhất định Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước dài đo được trên hình biểu diễn của bản vẽ với kích thước dài thực tương ứng đo được trên vật thể Bài giảng Vẽ. .. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM b Chiều rộng nét vẽ Các chiều rộng của nét vẽ cần chọn sao cho phù hợp với kích thước, loại bản vẽ và lấy trong dãy kích thước sau: 0,13 ; 0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1 ; 1,4 và 2mm Quy định dùng hai chiều rộng của nét vẽ trên cùng bản vẽ, tỉ số chiều rộng của nét đậm và nét mảnh không được nhỏ hơn 2:1 c Quy tắc vẽ - Khi hai hay nhiều nét vẽ khác loại trùng... thường, nghiêng, cao 3,5 mm + Ô ( 4) ghi BV-01 : chữ in hoa , nghiêng cao 3,5 mm + Ô (1) ghi VẼ HÌNH HỌC : chữ in hoa, nghiêng cao 7 mm + Ô (9) ghi TRƯỜNG CĐN HỒNG LAM KHOA : LỚP : + Ô ( 2 ) : để trống Bài giảng Vẽ Kĩ Thuật 25 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM CHƯƠNG II: VẼ HÌNH HỌC Mục tiêu bài học: - Dựng được các đường thẳng song song cách đều, dựng đường thẳng vuông góc,chia