1. CÁC KÝ HIỆU QUY ƯỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN VẼ CÁC KÍ HIỆU PHÒNG ỐC VÀ MẶT BẰNG XÂY DỰNG VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CHIẾU SÁNG VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN TỬ CÁC KÝ HIỆU BẰNG CHỮ DÙNG TRONG VẼ ĐIỆN2. VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN VẼ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG, SƠ ĐỒ VỊ TRÍ SƠ ĐỒ KHỐI VẼ SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN VẼ SƠ ĐỒ NỐI DÂY
Trang 1MÔN HỌC : SƠ ĐỒ VÀ BẢN VẼ ĐIỆN
Mã môn học : MH 10
Trình độ Trung cấp và Cao đẳng nghề
Trang 3
MỤC LỤC
CHƯƠNG I
CÁC KÝ HIỆU QUY ƯỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN 4
1.1 VẼ CÁC KÍ HIỆU PHÒNG ỐC VÀ MẶT BẰNG XÂY DỰNG 4
1.2.VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CHIẾU SÁNG 6
1.2.1.Nguồn điện 6
1.2.2.Các loại đèn điện và thiết bị dùng điện 7
1.2.3.Các loại thiết bị đóng cắt, bảo vệ 9
1.2.4.Các loại thiết bị đo lường 10
1.2.5Các mạch điện chiếu sáng cơ bản 14
1.3.VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 15
1.3.1.Các loại thiết bị đóng cắt điều khiển 16
1.3.2.Các loại cuộn dây 17
1.4 VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN 22
1.4.1.Các loại thiết bị đóng cắt, đo lường bảo vệ 22
1.4.2 Đường dây và phụ kiện đường dây 24
1.5.VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN TỬ 26
1.5.1.Các linh kiện thụ động 26
1.5.2.Các linh kiện tích cực 27
1.5.3.Các phần tử logic 28
1.6.CÁC KÝ HIỆU BẰNG CHỮ DÙNG TRONG VẼ ĐIỆN 29
2.1 KHÁI NIỆM 31
2.2 CÁC LOẠI SƠ ĐỒ 31
2.2.1VẼ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG, SƠ ĐỒ VỊ TRÍ 31
a.Khái niệm 31
2.2.2SƠ ĐỒ KHỐI 33
2.2.3 VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ 33
a.Khái niệm 33
Sơ đồ nguyên lý là loại sơ đồ dùng để trình bày nguyên lý vận hành của mạch điện, mạng điện hay nói cách khác nó là sơ đồ dùng các kí hiệu điện để biểu thị các mối liên quan trong kết nối, vận hành một mạch điện 33
c.Ví dụ 34
36
Từ sơ đồ đi dây, đấu nối có thể triển khai trên sơ đồ vị trí như sau: 36
36
Hình 2.11 36
Ví dụ 2 36
2.3 NGUYÊN TẮC CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC DẠNG SƠ ĐỒ 43
Trang 4Vị trí, ý nghĩa, vai trò của môn học.
Vẽ điện là một trong những môn học cơ sở thuộc nhóm nghề điện công nghiệp Môn học này có ý nghĩa bổ trợ cần thiết cho các modul/môn học chuyên môn khác Sau khi học tập môn học này HV có kiến thức cơ sở để đọc, phân tích và thực hiện bản vẽ, sơ
đồ điện chuyên nghành để học tập tiếp các modul/môn học chuyên môn khác như: Máy điện, cung cấp điện, kỹ thuật lắp đặt điện,…
Môn học này phải được học ở kỳ đầu tiên song song với các môn học Điện kỹ thuật,
an toàn điện,…
Mục tiêu của môn học.
Sau khi hoàn thành môn học này, HV có khả năng:
- Vẽ, nhận dạng các kí hiệu điện, các ký hiệu mặt bằng xây dựng trên sơ đồ điện
- Thực hiện bản vẽ điện cơ bản theo yêu cầu cho trước
- Vẽ và đọc các dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến…
- Phân tích các bản vẽ điện để thi công theo yêu cầu thiết kế
- Dự trù khối lượng vật tư cần thiết phục vụ quá trình thi công
- Đề ra phương án thi công phù hợp
Thời gian
Thời gian chuẩn cần thiết cho môn học này là 30 tiết
Nội dung chính của môn học
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
I Các ký hiệu quy ước dùng trong bản vẽ điện 10 4 5 1
Trang 5Sự chuẩn bị của người học.
Để hoàn thành nội dung học tập này HV cần phải chuẩn bị những dụng cụ cần thiết sau:
- Bút, thước, compa,…
- Sách vở phục vụ học tập
- Kiến thức cơ sở từ các module/môn học trước
Yêu cầu về đánh giá hoàn thành môn học.
- Tham dự đầy đủ số giờ học lý thuyết
- Phần lý thuyết: vấn đáp/viết
- Phần thực hành: năng lực thực hành của bạn sẽ được đánh giá thông qua việc hoàn thành các nhiệm vụ thực hành cũng như hoàn thành các câu hỏi trong tài liệu học tập
Trang 6Để làm được điều đó thì việc nhận dạng, tìm hiểu, vẽ chính xác các ký hiệu quy ước là một yêu cầu trọng tâm Nó là tiền đề cho việc phân tích, tiếp thu và thực hiện các sơ đồ mạch điện, điện tử dân dụng và công nghiệp.
Trang 7Hình 1.1: Sơ đồ mặt bằng của một căn hộ
Các ký hiệu cơ bản trên sơ đồ mặt bằng:
Trang 86 Các pha của mạng điện A, B, C
7 Dòng điện xoay chiều 3 pha 4 dây 50Hz,
8 Dòng điện 1 chiều 2 đường dây 2 110V
Trang 91.2.2 Các loại đèn điện và thiết bị dùng điện
6 Đèn pha bóng solium 150W treo
trên tường 150 là chỉ số công
suât, ngoài ra còn có 35, 70W
7 Đèn cổng ra vào
Trang 108 Đèn trang trí sân vườn
Trang 1116 Còi điện
1.2.3 Các loại thiết bị đóng cắt, bảo vệ
BẢNG 1.4a
Trang 14Câu hỏi
1 Vẽ các kí hiệu tương ứng với các linh kiện, bộ phận điện dưới đây.
Công tắc vận
hành bằng tay
Kí hiệu chung
Công tắc ấn Không giữ chốt
Trang 152 Ghi tên gọi của các kí hiệu trong sơ đồ mạch điện trong hình bên dưới
F1:
S1, S2:
L1, L2:
A:
N:
Trang 161.2.5 Các mạch điện chiếu sáng cơ bản
- Sơ đồ mạch điện (hình 1.2a)
Hình 1.2
- Sơ đồ mạch điện (hình 1.3a)
Hình 1.3
tắc đơn.
- Sơ đồ mạch điện (hình 1.4)
Trang 17Các khí cụ điện, thiết bị điện đóng cắt trong các sơ đồ phải biểu diễn ở trạng thái cắt (trạng thái hở mạch), nghĩa là không có dòng điện trong tất cả các mạch và không có lực ngoài cưỡng bức tác dụng lên tiếp điểm đóng.
Những cái đổi nối không có vị trí cắt cần phải lấy một trong các vị trí của nó làm gốc để biểu diễn trong sơ đồ Các tiếp điểm của thiết bị đóng cắt có hai vị trí gốc (ví dụ: rơle có hai vị trí), cần phải chọn một trong hai vị trí để biểu diễn Vị trí này cần được giải thích trên sơ đồ
Các tiếp điểm động của rơle và những cái chuyển mạch, nút bấm biểu diễn theo phương pháp phân chia Những tiếp điểm của máy cắt và nút bấm sẽ biểu diễn từ trên
Trang 18xuống khi biểu diễn các mạch của sơ đồ theo chiều ngang, và từ trái sang phải khi biểu diễn các mạch theo chiều đứng.
1.3.1 Các loại thiết bị đóng cắt điều khiển.
BẢNG 1.6
1 Tiếp điểm của các khí cụ
Trang 19Cuộn dây của
1.3.2 Các loại cuộn dây
BẢNG 1.6
Cuộn dây, cuộn
cảm hay biến áp
(dạng hoàn chỉnh)
Cuộn dây biến áp (Dạng đơn giản)
Trang 20Cuộn cảm có lõi
điện môi dẫn từ
Cuộn cảm biến thiên liên tục
Biến áp một pha
lõi sắt từ
Biến áp có lõi điện môi dẫn từ
Stator dây quấn
ba pha tam giác
Stator dây quấn
ba pha nối sao
Trang 21Rotor Rotor có dây
quấn, vành đổi chiều và chổi than
Trang 22Câu hỏi
1 Vẽ các kí hiệu tương ứng với các linh kiện, bộ phận điện dưới đây
Cuộn dây biến áp
(dạng đơn giản) Biến áp ba pha lõi sắt từ đấu Y/∆,
không có trung tính
Cuộn cảm có lõi
điện môi dẫn từ Tiếp điểm thường mở
Biến áp không lõi
(dạng hoàn chỉnh) Biến áp 3 pha nối Y/∆
Biến áp tự ngẫu Biến áp 1 pha
Tiếp điểm đổi nối
Cuộn dây biến áp
Trang 232 Gọi tên các linh kiện, bộ phận điện tương ứng với kí hiệu trong hình
Trang 241.3.4 Ví dụ áp dụng các kí hiệu điện vào sơ đồ mạch điện
Hình 1.7
1.4 VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN.
1.4.1 Các loại thiết bị đóng cắt, đo lường bảo vệ
BẢNG 1.8
1 Dao cách ly một cực
2 Dao cách li ba cực
Trang 253 Dao ngắn mạch
4 Máy cắt hạ áp (Aptomat) ký
hiệu chung
5 Máy cắt hạ áp ba cực
Lưu ý: nếu cần chỉ rõ máy phụ
thuộc đại lượng nào (quá
Trang 261.4.2 Đường dây và phụ kiện đường dây.
BẢNG 1.9
1 Mạch có 1, 3, 4 dây
2 Những đường dây chéo
nhau, nhưng không có nối về
điện
3 Những đường dây chéo
nhau, nhưng có nối về điện
4 Vị trí tương đối giữa các
dây điện
5 Cáp đồng trục:
Màn chắn nối vỏ
Màn chắn nối đất
Trang 282 Biến trở (ký hiệu chung)
3 Biến trở không có điểm chung
4 Biến trở có điểm chung
5 Tụ điện (ký hiệu chung)
6 Tụ điện có phân cực
7 Tụ điện có điều chỉnh
8 Tụ điện có tinh chỉnh
Trang 30Hình 1.10: Mạch transistor điều khiển một rơle
Trang 311.6 CÁC KÝ HIỆU BẰNG CHỮ DÙNG TRONG VẼ ĐIỆN
Trong vẽ điện, ngoài ký hiệu bằng hình vẽ như quy ước còn sử dụng rất nhiều ký
tự đi kèm để thể hiện chính xác ký hiệu đó cũng như thuận tiện trong việc phân tích, thuyết minh sơ đồ mạch
Tùy theo ngôn ngữ sử dụng mà các ký tự có thể khác nhau, nhưng điểm giống nhau là thường dùng các kí tự viết tắt từ tên gọi của thiết bị, khí cụ đó
Ví dụ:
CD: cầu dao (tiếng Việt); SW: switch (Tiếng Anh-cái ngắt điện)
CC: Cầu chì (tiếng Việt); F: Fuse (Tiếng Anh – cầu chì)
Đ: Đèn (tiếng Việt) ; L: Lamp (Tiếng Anh – đèn)
Trường hợp trong cùng một sơ đồ có sử dụng nhiều thiết bị cùng loại, thì thêm vào các con số phía trước hoặc phía sau kí tự để thể hiện
T Thanh cái cao, hạ áp RN Rơle nhiệt
M; ON Nút khởi động máy CC (F) Cầu chì
D, OFF Nút dừng máy FCO Cầu chì tự rơi
Trang 321 Cuộn dây rơle thời gian
2 Phần tử đốt nóng và tiếp điểm của Rơle nhiệt
3 Cuộn dây rơle nhiệt
4 Tiếp điểm thường mở đóng chậm của Rơle thời gian
5 Tiếp điểm thường đóng mở chậm của rơle thời gian
6 Tiếp điểm thường đóng, đóng mở chậm của rơle thời gian
7 Biến áp ba pha Y/∆
8 Biến áp ba pha Y/Y0
2 Liệt kê lại các thiết bị điện (bằng ký hiệu) trong phòng học
3 Vẽ sơ đồ bố trí các thiết bị này trên bản vẽ
Trang 33CHƯƠNG 2: VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN
− Chuyển đổi qua lại giữa các dạng sơ đồ theo các kí hiệu quy ước
− Dự trù vật tư cần thiết phục vụ quá trình thi công
− Đề ra phương án thi công
2.1 KHÁI NIỆM
Vẽ sơ đồ điện là một bước quang trọng trong thiết kế Nó là cơ sở để dự trù vật
tư, thi công, cũng như bảo trì hệ thống điện
Vẽ sơ đồ điện là quá trình thể hiện mạch điện, hệ thống điện trên sơ đồ Dựa vào quá trình thể hiện đó sẽ giúp ta thiết kế, thi công, bảo trì hệ thống điện đáp ứng yêu cầu đặt ra cho hệ thống
Sơ đồ vị trí trình bày vị trí lắp đặt thiết bị điện, khí cụ điện trên mặt bằng Sơ đồ
vị trí được căn cứ từ mặt bằng kiến trúc (sơ đồ mặt bằng) Ký hiệu điện dùng trong sơ
đồ vị trí là ký hiệu điện dùng trong sơ đồ mặt bằng
b Ví dụ
Trang 34Hình 2.1: Sơ đồ mặt bằng của một căn hộ
Hình 2.2 giới thiệu sơ đồ vị trí của một vài thiết bị điện trong phòng khách
Hình 2.2: Sơ đồ bố trí thiết bị điện
Trang 352.2.2 SƠ ĐỒ KHỐI
Sơ đồ khối là một dạng sơ đồ được đơn giản hóa đi từ sơ đồ mạch điện Mục đích của sơ đồ khối là giúp người đọc hiểu được một cách nhanh chóng và chính xác mạch điện được thiết kế cho vấn đề gì khi mà không có thông tin bổ sung
Hình 2.3: Sơ đồ khối của quá trình lắp đặt điện
Sơ đồ trong hình 2.5 thể hiện dưới dạng không gian sơ đồ khối trong hình 2.4
Hình 2.4: Sơ đồ dạng không gian
Đặc điểm của sơ đồ khối
− Đơn giản nhưng thiếu chi tiết
− Do đó ít được sử dụng riêng lẻ và thường kết hợp với sơ đồ nguyên lý
a Khái niệm
Sơ đồ nguyên lý là loại sơ đồ dùng để trình bày nguyên lý vận hành của mạch điện, mạng điện hay nói cách khác nó là sơ đồ dùng các kí hiệu điện để biểu thị các mối liên quan trong kết nối, vận hành một mạch điện
Trang 372.2.4 SƠ ĐỒ ĐI DÂY
Sơ đồ đi dây trình bày chi tiết mạch điện, mạng điện dùng trong thi công Nó được căn cứ theo sơ đồ đơn tuyến, tất cả các đường dây được trình bày đầy đủ giữa các phụ tải, khí cụ điện và nguồn điện trên sơ đồ mặt bằng các đường dây được thể hiện theo từng tuyến hoặc từng lộ dây Ký hiệu điện dùng trong sơ đồ điện là ký hiệu điện dùng trong sơ đồ điện
Chú ý: sơ đồ vị trí, sơ đồ đơn tuyến, sơ đồ nối dây phải thể hiện tương ứng trên mặt bằng, dù rằng tỉ lệ mặt bằng có thể khác nhau…
Trang 38− Sơ đồ đi dây
Trang 39Hình 2.12
Vẽ sơ đồ đi dây vào bảng sau:
Hình 2.13
Trang 40 Ví dụ 3: Hoàn thiện sơ đồ sau
- Biết công tắc S1 điều khiển bóng đèn L1 và L2¸ công tắc S2, S3 điều khiển bóng đèn L3
Hình 2.14
- Từ sơ đồ vừa hoàn thiện hãy vẽ sơ đồ đi dây
Hình 2.15
Trang 41 Ví dụ 4: Hoàn thiện sơ đồ sau
Hình 2.16
Từ sơ đồ trên hãy vẽ sơ đồ đi dây
Hình 2.17
Trang 42 Ví dụ 5: Dựa vào sơ đồ mạch dưới đây để trả lời các câu hỏi sau
Nhánh 1 Nhánh 2 Nhánh 3 Nhánh 4
Hình 2.18
- Hiện tượng gì xảy ra khi đóng khóa SW2?
- Trạng thái thường trực của khóa SW6 là gì?
Trang 432.2.5 SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN
Sơ đồ đơn tuyến là sơ đồ trình bày mạch điện bằng 1 nét vẽ mà trên sơ đồ vẫn thể hiện được số lượng, kích thước dây cũng như cách thức đi dây
− Từ sơ đồ nguyên lý (hình 2.14a) ta có sơ đồ đơn tuyến (hình 2.14b)
Hình 2.14a: Sơ đồ nguyên lý Hình 2.14b: Sơ đồ đơn tuyến
Trang 44PV 2x1.5mm2
b a
Trang 452.3 NGUYÊN TẮC CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC DẠNG SƠ ĐỒ.
Trong thiết kế, đối với những mạng điện phức tạp, khối lượng thiêt bị điện lớn thông thường được thể hiện dưới dạng sơ đồ đơn tuyến Do đó đòi hỏi người thi công phải có kiến thức về đọc bản vẽ cũng như việc chuyển đổi qua lại của các sơ đồ Từ đó vạch ra được phương án dự trù vật tư, cũng như thi công công trình:
Từ sơ đồ mặt bằng, chúng ta có thể thiết kế, bố trí thiết bị điện của hệ thống điện cho công trình
Căn cứ vào chủng loại,vị trí thiết bị điện ta lập sơ đồ đơn tuyến cho hệ thống điện Sơ đồ đơn tuyến đóng vai trò hết sức quan trọng trong thiết kế, thi công Do đó việc thiết kế, đọc bản vẽ này là một bước không thể bỏ qua
Từ sơ đồ đơn tuyến, chúng ta có thể triển khai ra sơ đồ nối dây Tuy nhiên chúng ta chỉ có thể triển khai sơ đồ nối dây trên sơ đồ tổng thể (trên mặt bằng) đối với những hệ thống đơn giản Đối với hệ thống phức tạp, thông thường người ta tách sơ đồ nối dây của từng thiết bị ra Công việc này đòi hỏi phải nắm rõ sơ đồ nguyên lý của mạch điện, hệ thống điện
2.4 VẠCH PHƯƠNG ÁN THI CÔNG.
Việc phân tích bản vẽ là cơ sở để vạch ra phương án thi công hợp lý, dự trù khối lượng vật tư cần thiết phục vụ quá trình thi công theo đúng yêu cầu thiết kế
Một phương án thi công hợp lý là phương án đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật,
an toàn, thẩm mỹ cho công trình và thuận lợi trong quá trình thi công
Ví dụ để lắp đặt một mạch điện gồm 1 ổ cắm, 2 công tắc điều khiển 1 bóng đèn
ta cần tiến hành các bước sau đây
Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý
Trang 46Bước 2: Chuẩn bị vật tư
STT Loại vật tư Quy cách Số lượng Đơn vị
6 Dây điều khiển 2.5mm2
7 Dây điều khiển 1.5mm2
Ngoài ra phải chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho việc lắp đặt như: Tuốc nơ vít, kìm tuốt dây, thước,…
Bước 3: Vẽ sơ đồ đi dây
Hình 2.17
Trang 47Bước 4: Triển khai bố trí thiết bị trên sơ đồ mặt bằng.
Trang 48TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình vẽ điện – Lê Công Thành, trường ĐHSP kỹ thuật TP HCM 1998
2 Tiêu chuẩn nhà nước: Ký hiệu điện, ký hiệu xây dựng
3 NUE062 – Drawing & diagrams for electrical work – Box hill Institute
4 Các tạp chí về điện