Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
4,03 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TPHCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN: ĐƯỜNG LỐI CM CỦA ĐẢNG CSVN NHĨM NHÓM 4: - Võ Lê Kha –KC14 Mai Xuân Hoàng – KC14 Nguyễn Hà Anh Khoa – KC14 Đoàn Đức Khánh – KC14 - Nguyễn Thị Phượng Hồng – MT15CN - Hoàng Huân - Nguyễn Ngọc Mai Khanh – MT14CN - Nghiêm Ngọc Khanh – MT14CN Chủ đề thuyết trình: Quá trình kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân dân Việt Nam giai đoạn 1969-1973 NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH I II BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM HĨA CHIẾN TRANH CỦA MỸ MIỀN BẮC KHƠI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KT-XH, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN II CỦA MỸ MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG “ VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH” CỦA Mỹ III HIỆP ĐỊNH PARIS I BỐI CẢNH LỊCH SỬ TÌNH HÌNH Ở MỸ • Đầu năm 1969,vừa trúng cử tổng thống thức bước vào nhà trắng, Ních-xơn cho đời «Học thuyết Ních-xơn», đề chiến lược tồn cầu « Ngăn đe thực tế» thay cho chiến lược tồn cầu «phản ứng linh hoạt» ken-nơ-đi bị phá sản giới Đông Dương Mỹ thực thí điểm nước Đơng Dương chiến lược tồn cầu mới, đề chiến lược «Việt Nam hóa» chiến tranh, «Lào hóa» chiến tranh, « Khơ me hóa» chiến tranh, «Đơng Dương hóa» chiến tranh Phong trào phản chiến Hoa Kỳ II VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH CỦA MỸ TÌNH HÌNH Ở VIỆT NAM Sau thất bại “Chiến tranh cục bộ”, Ních-xơn đưa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” để tiếp tục chiến tranh xâm lược miền Nam mở rộng chiến tranh tranh tồn Đơng Dương với hai chiến lược khác Campuchia Lào là: “Khơme hóa chiến tranh” “Lào hóa chiến tranh” “Việt Nam hóa chiến tranh” hình thức chiến tranh xâm lược kiểu Mĩ, tiến hành lực lượng quân đội tay sai (ngụy quân) có phối hợp lực lượng chiến đấu Mĩ Do Mĩ huy, cung cấp tiền bạc, vũ khí phương tiện chiến tranh đại nhằm đẩy mạnh hoạt động chống phá cách mạng đàn áp nhân dân ta Truyền đơn tuyên truyền quân đội Hoa Kỳ Để thực chiến lược này, đế quốc Mĩ thực loạt biện pháp sau: - Tăng viện trợ quân cho quyền tay sai để giúp ngụy qn “tự đứng vững”, “tự gánh vác lấy chiến tranh” Tăng viện trợ kinh tế giúp ngụy quân đẩy mạnh hoạt động “bình định” lấn chiếm để giành đất, giành dân với cách mạng - Tiến hành “chiến tranh phá hoại” miền Bắc, mở rộng chiến tranh sang Campuchia (năm 1970) Lào (1971), đưa ngụy quân đánh sang Lào Campuchia nhằm thực âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” - Câu kết với nước xã hội chủ nghĩa để cô lập kháng chiến nhân dân ta Thực chiến lược “Việt Nam hố” chiến tranh Thực chất tiếp tục thực âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KT-XH, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN II CỦA MỸ MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG “ VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH” CỦA MỸ Trên mặt trận trị – ngoại giao Thắng lợi đời Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam (6/6/1969) Đây phủ hợp pháp nhân dân miền Nam, 23 nước giới cơng nhận, có 21 nước thức đặt quan hệ ngoại giao - Trên khắp đô thị miền Nam, phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân nổ liên tục Đặc biệt Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, phong trào học sinh, sinh viên diễn rầm rộ, lôi đông đảo giới trẻ tham gia - Tại vùng nông thôn, phong trào “phá ấp chiến lược”, chống “bình định nơng thơn” diễn liệt Đến đầu năm 1971, cách mạng giành quyền làm chủ thêm 3.600 “ấp chiến lược” với triệu dân Xihanúc, Nguyến Hữu Thọ, Phạm Văn Đồng, Xuphanuvông (từ trái sang phải) Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương Trên mặt trận quân a) Đập tan âm mưu mở rộng chiến tranh sang Lào Campuchia -) Ngày 18 tháng năm 1970, Mĩ giật dây Lon-non đảo Xihanúc dựng lên quyền tay sai chúng để cắt đứt đường tiếp viện qua Campuchia ta mở rộng chiến tranh sang Campuchia để truy quét quan trung ương cách mạng miền Nam -) Đồng thời, Mĩ cịn mở rộng chiến tranh sang Lào để lập cách mạng miền Nam cắt đứt đường tiếp viện chiến lược – đường trường sơn ta -) Trước tình hình đó, ngày 24, 25/4/1970, ba nước Việt Nam, Lào Campuchia họp hội nghị cấp cao để biểu thị tâm đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương - Từ 30/4 đến 30/6/1970, quân giải phóng miền Nam phối hợp với quân cách mạng Campuchia đập tan hành quân xâm lược Campuchia 10 vạn quân Mĩ – Ngụy Sài Gòn; loại khỏi vòng chiến đấu 17.000 qn Mĩ – Ngụy, giải phóng tỉnh Đơng Bắc Campuchia, giam chân lực lượng lớn quân ngụy Sài Gòn - Cũng thời gian trên, quân tình nguyện ta quân dân Lào đập tan hành quân lấn chiếm cánh đồng Chum (Xiêng Khoảng) Mĩ – Ngụy, giải phóng vùng rộng lớn (A-tô-pô, Saravan, Nam Lào) b) Đánh bại hành quân Lam Sơn 719 Mĩ – Ngụy - Đầu năm 1971, Mĩ-Ngụy mở hành quân lớn mang tên Lam Sơn 719 nhằm chiếm giữ đường Nam Lào, cắt tuyến chi viện chiến lược ta đường Trường Sơn - Từ 12/2/1971 đến 23/3/1971, quân dân ta phối hợp với quân dân Lào đánh bại hành quân “Lam Sơn 719” 450.000 quân Mĩ-ngụy, buộc chúng phải rút khỏi đường 9; giữ vững tuyến đường chi viện chiến lược ta Sơ đồbiến Diễn trận côngđánh Mỹcủa Ngụy ta c) Ta mở tiến công chiến lược năm 1972 - Phát huy thắng lợi mặt trận quân sự, trị ngoại giao hai năm 1970 – 1971, ta định mở tiến công Chiến dịch Xuân-Hè năm 1972 - Ngày 30/3/1972, quân ta cơng vào Quảng Trị, Từ mở rộng tiến công khắp chiến trường miền Nam kéo dài năm 1972 - Trong năm 1972, Quân ta công địch quy mô lớn với cường độ mạnh hầu hết địa bàn chiến lược quan trọng địch; chọc thủng tuyến phòng thủ mạnh địch Quảng Trị, Tây Nguyên Đông Nam Bộ Sơ đồ trận tiến công Quân đội Nhân dân Việt Nam Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 cho thấy, quân ngụy với quân số triệu trang bị đại không đủ khả để “tự đứng vững” “tự gánh vác lấy chiến tranh” quân viễn chinh Mĩ rút lui Trước tình đó, Mĩ tun bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh – tức thừa nhận thất bại Việt Nam hóa chiến tranh Dân chúng di tản chiến diễn III HIỆP ĐỊNH PARIS • Ngày 22 - - 1973 Trung tâm Hội nghị quốc tế Clêbe, 12 30 phút (giờ Pari) Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam • Ngày 27-1-1973 Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam ký thức Bộ trưởng Ngoại giao bên Ngày 27/1/1973, Paris, bà Nguyễn Thị Bình, Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đại diện bên ký thức Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH Hoa Kỳ nước khác tôn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam cơng nhận hiệp định Genever Ngừng bắn toàn Việt Nam 27 tháng năm 1973 Trao trả nhân viên quân bên bị bắt thường dân nước bên (Mỹ đồng minh, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Việt Nam cộng hịa) bị bắt Chính phủ Hoa Kỳ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa cam kết tôn trọng nguyên tắc thực quyền tự nhân dân miền Nam Việt Nam Sự tái thống Việt Nam thực bước biện pháp hịa bình sở bàn bạc thỏa thuận miền Bắc miền Nam Việt Nam, khơng bên cưỡng ép thơn tính bên khơng có can thiệp nước Tù binh Mỹ John McCain thả tự vào tháng 3/1973 sau năm ông bị bắt chiến trường Việt Nam Để bảo đảm giám sát việc thực hiệp định, ủy ban kiểm soát giám sát quốc tế Ban liên hợp quân bốn bên (gồm Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, Hoa Kỳ, Cộng hịa Miền Nam Việt Nam Việt Nam Cộng hoà), Ban liên hợp quân hai bên (Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Việt Nam Cộng hoà) thành lập Các bên tham gia Hội nghị phải triệt để tôn trọng Hiệp định Geneva năm 1954 Campuchia Hiệp định Geneva năm 1962 Lào công nhận quyền dân tộc nhân dân hai nước độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Hoa Kỳ đóng góp vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh công việc xây dựng sau chiến tranh Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tồn Đơng Dương, để hàn gắn thiệt hại chiến tranh Tất bên đồng ý thi hành hiệp định Và hiệp định bảo trợ quốc tế thông qua việc quốc gia ký nghị định thư quốc tế chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam KẾT QUẢ • Trong thời gian khoảng năm, Hiệp định Pari trải qua 201 phiên họp công khai, 45 họp riêng cấp cao, 500 họp báo, 1.000 vấn có hàng nghìn mít tinh chống chiến tranh, ủng hộ Việt Nam • Đối với quân đội Hoa Kỳ, cách họ khỏi chiến mệt mỏi cách đáng • Đối với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cộng hòa Miền Nam Việt Nam hiệp định thắng lợi thứ "Đánh cho Mỹ cút", hai bước để đến thắng lợi cuối Ý NGHĨA • Hiệp định Pari Việt Nam kết đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân ta hai miền đất nước, tạo bước ngoặt kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc • Cội nguồn thắng lợi Hội nghị Pari tinh thần chiến thắng, ý chí quật cường đấu tranh bền bỉ bảo vệ cho chân lý, giành độc lập tự dân tộc Việt Nam • Cuộc đấu tranh phản ánh đầy đủ lãnh đạo tài tình Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, trí tuệ ngoại giao cách mạng Việt Nam, dựa vào nghĩa đấu tranh giải phóng dân tộc Hội nghị Pari Hiệp định Pari mãi vào lịch sử cách mạng Việt Nam nói chung ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh nói riêng dấu son khơng phai mờ Bà Hélene Luc, Chủ tịch danh dự Hội hữu nghị Pháp - Việt, đánh giá giá trị Hiệp định Paris Việt Nam: « Chiến thắng nhờ lịng dũng cảm nhân dân Việt Nam, thống nhất, đoàn kết quốc tế ủng hộ, giúp đỡ nước Thành phố Choisy-le-Roi có vinh hạnh đón đồn Việt Nam, nhiệm vụ chúng tơi làm cho giới thấy xung quanh phái đoàn Việt Nam tình thương u, tình đồn kết quốc tế, Việt Nam không cô đơn.» Cảm ơn cô bạn ý lắng nghe!