ĐỀ THI CC 4 (PHỤC HÌNH) CKI RĂNG HÀM MẶT Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

11 1.5K 6
ĐỀ THI CC 4 (PHỤC HÌNH) CKI RĂNG HÀM MẶT Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI CC 4 (PHỤC HÌNH), CKI RĂNG HÀM MẶT ,Thời gian: 60 phút ,(không kể thời gian, phát đề)

ĐỀ THI CC (PHỤC HÌNH) CKI RĂNG HÀM MẶT Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ A1 Vị trí điểm Tr (Trichion): A Điểm lồi xương trán B Chân tóc trán C Điểm trước nhất, khớp mũi-trán D Đỉnh mũi E Dưới vách mũi Vị trí điểm Or (Orbitaire): A Bờ ổ mắt D Trước ống tai B Góc hàm E Góc hàm C Khoé môi Vị trí điểm Sn (Subnasal): A Điểm cửa sát bờ lợi B Điểm cửa sát rìa cắn C Điểm cửa sát rìa cắn D Điểm cửa sát bờ lợi E Dưới vách mũi Vị trí điểm Gl (Glabella): A Điểm xương lồi cằm B Điểm da lồi cằm C Điểm lồi xương trán D Điểm cao gờ bình tai E Điểm cao hõm sau khớp thái dương-hàm Vị trí điểm Gn (Gnathion): A Tâm lồi cầu xương hàm B Bờ cằm C Trước ống tai D Điểm cung tiếp xương thái dương E Điểm Pg Me Vị trí điểm Po (Porion): A Điểm hố yên xương bướm B Trước ống tai C Chân tóc trán D Điểm cao hõm sau khớp thái dương-hàm E Điểm cửa sát bờ lợi Vị trí điểm Ch (Cheillion): A Khoé môi D Điểm cao gờ bình tai B Góc hàm E Dưới vách mũi C Gai mũi trước Vị trí điểm ENA: A Trước ống tai B Điểm cửa sát rìa cắn C Điểm cửa sát rìa cắn D Gai mũi trước E Gai mũi sau Vị trí điểm c: A Đỉnh mũi B Chân tóc trán C Điểm trước nhất, khớp mũi-trán D Điểm cao hõm sau khớp thái dương-hàm E Tâm lồi cầu xương hàm 10 Vị trí điểm d: A Điểm lồi xương trán B Điểm trước nhất, khớp mũi-trán C Điểm cung tiếp xương thái dương D Điểm cao gờ bình tai E Điểm da lồi cằm 11 Mặt phẳng Francfort qua điểm: A Or Po D Gn SnB Or Bo C Gl Sn 12 Mặt phẳng cắn qua điểm: A Ch T D Pr dái tai B Ch I E Pr Ch C Ch dái tai13 Mặt phẳng Camper qua điểm: A ENA Po D T Or B ENA ENP E Po Or C T ENP 14 Trên lâm sàng, để xác định kích thước dọc tầng mặt dưới, thường dùng điểm: A i d D c i B id d E c id C c d 15 Các mặt phẳng đứng ngang xếp từ sau trước theo thứ tự sau: A ISD D SID B IDS E SDI C DSI 16 Tầng mặt khoảng cách điểm sau: A Sn, Gl D Tr, Gl B Sn, Gn E Me, GlC Tr, Gn 17 Theo Sigaud, loại khuôn mặt có tầng mặt nhau: A Hình trứng D Hình vuông B Tam giác có đỉnh E Hình vuông tam giác C Tam giác có đỉnh 18 Theo Dalbey Wavrin, loại khuôn mặt có hai thước giao phía trên: A Hình trứng D Hình vuông tam giác B Hình tam giác E Tam giác kéo dài C Hình vuông 19 Về cung răng, kiểu không làm thay đổi đối: A D Nhiều nhóm B liên tiếp phía trước E liên tiếp phía trước C Một nhóm E Gn Tr 20 Quá trình tiêu xương ổ sau nhổ răng: A Tiêu chung quanh D Tiêu chung quanh, đắp B Tiêu trước, đắp sau E Tiêu giữa, đắp chung quanh C Tiêu sau, đắp trước 21 Xương hàm loại II theo Vũ Khoái: A Sống hàm cao, vòm miệng sâu D Sống hàm rộng, vòm miệng sâu B Sống hàm cao, vòm miệng trung bình E Sống hàm thấp, vòm miệng phẳng C Sống hàm rộng, vòm miệng chếch cạn 22 Theo số đánh giá chức nhai thì: A Các cối nhỏ B Các cối lớn C Các cửa D Các cửa bên E Các nanh lớn nanh 23 Loại Kennendy I: A Mất nhóm hàm có giới hạn phía sau B Mất nhóm hàm bên giới hạn phía sau C Mất nhóm hàm hai bên giới hạn phía sau D Mất nhóm cửa trước E Mất đoạn rộng 1-2 hàm phía sau 24 Loại Kennendy I biến thể I nhóm hàm: A Có giới hạn phía sau đoạn phía trước B Có giới hạn phía sau đoạn phía trước C Một bên giới hạn phía sau đoạn phía trước D Hai bên giới hạn phía sau đoạn phía trước E Hai bên giới hạn phía sau đoạn phía trước 25 Loại Kurliandsky III: A Răng hàm có điểm chạm khớp B Răng hàm có điểm chạm khớp C Răng hàm có điểm chạm khớp D Răng hàm điểm chạm khớp xen kẽ không đối E Răng hàm điểm chạm khớp toàn hay hàm 26 Yêu cầu thìa lấy khuôn: A Mặt thành thìa cách mặt 4-5 mm B Bờ thành thìa cách ngách lợi 4-5 mm C Mặt thìa hàm cách vòm miệng 4-5 mm D Chiều dài thìa hàm phủ lồi 4-5 mm E Chiều dài thìa hàm phủ tam giác sau hàm 2-3 mm 27 Kỷ thuật lấy khuôn: A Đưa thìa theo hướng thẳng vào miệng bệnh nhân B Ấn thìa từ trước sau C Cho bệnh nhân thổi để lấy dấu phanh môi má D Cho bệnh nhân đưa lưỡi lên sau để lấy dấu phanh lưỡi rãnh lợi lưỡi E Giữ thìa ổn định 2-3 phút 28: Loại sống hàm thuận lợi cho ổn định bám dính hàm giả: A Hẹp D Thấp cứng B Phẳng E Thấp hình tam giác C Cao 29: Ở vòm miệng, vùng có nhiều tế bào mỡ tuyến nước bọt niêm mạc: A Gai cửa D Eisenring B Vân E Schroder C Đường nối 30: Ở phục hình toàn trên, vùng cần giảm nén: A Vân D Vân lồi củ B Lồi củ E Schroder lồi củ C Schroder 31: Theo Landa, lồi củ nằm suốt chiều dài đường A Loại I D Loại IV B Loại II E Loại VC Loại III 32: Biên giới hàm so với đường sau trục xoay phụ thuộc vào hướng vòm miệng mềm: A O mm / ngang B mm / chếch nghiêng C mm / dốc đứng D mm / dốc đứng E mm / chếch nghiêng 33: Eisenring là: A Đường nối giữa, cần giảm nén B Vùng có nhiều tế bào mỡ niêm mạc C Vùng có nhiều tế bào mỡ tuyến nước bọt niêm mạc D Vùng có biểu mô dày, lớp niêm mạc E Vùng ngách lợi mở rộng sát lồi cùng34: Vùng ngách lợi hàm biên giới hàm ở: A Phía trước D Trước hai bên B Phía sau E Trước sau C Hai bên 35: Cơ giới hạn phục hình toàn hàm vùng ngách lợi-má: A Cơ cắn D Chân bướm B Hàm móng E Chân bướm C Cơ mút36: Ở hàm dưới, vùng đối diện với vùng Eisenring: A Tam giác sau hàm D Hố chân bướm-hàm B Hõm sau hàm E Đường chéo C Túi Fisch37: Giới hạn sau phục hình toàn hàm là: A Niêm mạc di động B Dây chằng chân bướm-hàm C Mô sợi tam giác sau hàm D Túi Fisch E Ranh giới mô sợi niêm mạc di động38: Hõm sau hàm nằm ở: A Dưới đường chéo ngoài, tương ứng sáu B Dưới đường chéo ngoài, tương ứng cối lớn C Dưới đường chéo ngoài, tương ứng tam giác sau hàm D Dưới đường chéo trong, tương ứng từ sáu đến tam giác sau hàmE Dưới đường chéo trong, tương ứng hố chân bướm hàm 39: Nước bọt làm giảm lực bám dính dễ gây nhiễm khuẩn khi: A Tăng tiết tuyến mang tai D Tăng tiết tuyến hàm B Giảm tiết E Tăng tiết tuyến Von EbnerC Tăng tiết tuyến lưỡi 40: Các bó mút bắt chéo với diễn tả điệu khác tạo nên nút mang tên: A Eisenring D Modiolus B Túi má E Khoé miệng C Túi Fisch 41: Cơ giới hạn bờ sau phục hình toàn dưới: A Cơ mút D Cơ chân bướm B Cơ cắn E Cơ thái dương C Cơ chân bướm 42: Khi lấy dấu phục hình toàn dưới, cần cho bệnh nhân đưa lưỡi trước để đảm bảo cho hoạt động cơ: A Hàm móng D Cằm móng B Cằm lưỡi E Nhị thân C Giáp lưỡi 43: Cơ giới hạn sau phục hình toàn trên: A Thái dương D Cơ thắt hầu B Chân bướm hàm E Cơ màng hầu C Cơ mút 44: Nguyên nhân gây nên khớp cắn lệch tâm: A Nhai bên thói quen B Nhai bên nhóm bên đối C Nhai phía trước nhóm sau D Nhai phía trước bênE Nhai phía trước toàn 45: Hội chứng SADAM là: A Mất lực nhai có tiếng kêu lách cách B Đau biến đổi biên độ vận động C Đau rối loạn chức máy nhaiD Cảm giác mõi bán trật khớp E Vướng giới hạn vận động 46: Xương hàm chuyển động theo hình lưỡi lê biểu thị rối loạn hoạt động lồi cầu vị trí: A Sang bên D Xoay quanh trục lề B Ra trước E Cân ổ khớpC Lui sau 47: Nguyên nhân gây rối loạn phát âm / k / , / s / , / z /: A Tiêu xương ổ nhóm cối B Biến đổi tương quan lưỡi - sống hàm C Lưỡi to D Nhược máE Hoạt động lưỡi tăng 48: Phục hình thích hợp cho bệnh nhân không muốn nhổ cần điều trị chuẩn bị: A Toàn phủ B Piezographie C Phục hình lắp liền D Cắm ghép E Từng phần chuyển tiếp 49: Lực mao dẫn chất lỏng tỉ lệ nghịch với: A Diện tiếp xúc D Độ nhờn chất lỏng B Lượng chất lỏng E Hệ số sức căng bề mặt chất lỏng C Khoảng cách hai bề mặt50: Vành khít phục hình toàn ứng dụng phương pháp bám dính: A Lực kết dính D Lực liên kết B Áp lực không khí E Lực mao dẫnC Lực học 51: Phục hình cố định thực cho tất trường hợp có chức nhai tốt loại phục hình a Đúng b Sai 52: Phục hình cố định làm nhựa, kim loại, sứ, composite a Đúng b Sai 53: Inlay thực loại vật liệu kim loại sứ a Đúng b Sai 54: Cầu loại phục hình cố định dùng để phục hồi cách dùng bên cạnh để mang gánh giả thay a Đúng b Sai 55: Thân mài để tiếp nhận mão gọi cùi a Đúng b Sai 56: Đối với mão kim loại toàn diện người ta thường mài đường hoàn tất theo kiểu bờ cong nhẹ bờ xuôi a Đúng b Sai 57: Để lấy dấu ống mang chốt người ta dùng sáp inlay cao su a Đúng b Sai 58: Thẩm mỹ yếu tố định để chọn hướng lắp cho hàm khung a Đúng b Sai 59: Có thể loại trừ vùng vướng cách đắp lẹm để hàm khung tháo lắp dễ dàng a Đúng b Sai 60: Thanh phần khung mà tất thành phần khác hàm khung nối vào trực tiếp gián tiếp a Đúng b Sai 61: Phục hình cố định cần đạt mục tiêu: a Chức năng, thẩm mỹ d Thẩm mỹ, chức năng, bền vững, phòng bệnh b Thẩm mỹ, bền vững e Tất sai c Thẩm mỹ, chức năng, bền vững, tương hợp sinh học 62: Mão Veneer (veneer crown) loại mão bao phủ: a mặt cửa b mặt răng hàm c Tât mặt răng cửa hàm d mặt răng hàm e Chỉ hai mặt 63 Cầu gồm có thành phần sau: a Trụ cầu nhịp cầu b Trụ cầu, nhịp cầu phần nối trụ cầu nhịp cầu c Trụ cầu, mão kim loại toàn diện nhịp cầu d Trụ cầu, nhịp cầu, mão kim loại toàn diện phần nối mão kim loại toàn diện với nhịp cầu e Trụ cầu, phần giữ, nhịp cầu phần nối nhịp cầu phần giữ 64: Chọn câu sai Mão kim loại toàn diện định trường hợp sau: a Cho phía sau riêng lẽ có thân dễ bị gãy, nứt vỡ b Làm phần giữ cho cầu sau c Dùng để nâng cao khớp cắn sau d Làm phần giữ cho cầu trước e Bao bọc sau bị thiểu sản men 65: Chọn câu sai Mão kim loại toàn diện chống định trường hợp sau: a Răng sau sống có buồng tuỷ lớn b Răng sau chết tuỷ điều trị tuỷ tốt c Răng sau sống nghiêng lệch nhiều d Răng phía trước e Răng sau có chiều cao thân thấp mức 66: Chọn câu sai Nguyên tắc mài cùi mão kim loại toàn diện là: a Đáy cùi lớn mặt nhai b Tiết kiệm mô c Trục cùi trục theo hướng lắp d Độ nghiêng vách đứng so với đường thẳng đứng góc từ 10 đến 15 độ e Các vách phải thoát 67: Công việc không cần thực trước mài cùi cho mão đúc toàn diện: a Lây dấu, đổ mẫu nghiên cứu hai hàm b Ghi dấu khớp cắn c Điều chỉnh khớp cắn d Chụp phim X quang mài e Chuẩn bị dụng cụ mài cắt 68: Một cùi mài không thoát làm cho: a Mão dễ lắp vào b Mão khít sát với cùi c Cạnh mão ôm sát vùng lẹm nên mão khó sút d Cạnh mão bị hở lớp ciment gắn dày, dễ bong sút sâu e Dễ tháo cần thiết 69: Chọn câu sai Khi cắt mặt bên cho cùi mão kim loại toàn diện phải: a Đường cắt mặt bên bắt đầu cách gờ bên 1mm b Mặt cắt chấm dứt sát đỉnh gai nướu c Không cần ý đến hướng lắp d Mặt cắt phải phẳng hội tụ phía mặt nhai e Dùng mũi khoan kim cương hình nón trụ nhọn đầu 70: Đường hoàn tất bờ xuôi: a Mặt đứng cùi gần liên tục với phần mô bên b Dễ thấy giới hạn đường hoàn tất mẫu thạch cao c Ít tiết kiệm mô d.Thường thực mặt tất e Bờ cạnh mão dày 71: Đường hoàn tất bờ vai: a Mặt đứng cùi gần liên tục với phần mô bên b Bờ cạnh mão dày c Bờ cạnh mão mõng d Có dạng cong e Mặt nướu vách đứng cùi hợp với góc < 90 độ 72: Vị trí đường hoàn tất (trên nướu, nướu, ngang nướu) tuỳ thuộc: a Ý thích bác sỹ b Theo nhu cầu bệnh nhân c Sự thoả thuận bệnh nhân bác sỹ d Theo trường hợp lâm sàng cụ thể e Tuỳ theo loại cầu 73: Chọn câu sai Trong phục hình cố định mão tạm, cầu tạm có mục đích: a Chống lại tác động lý hoá học làm hại tuỷ b Giữ ổn định vị trí cùi răng, kế cận đối diện c Giúp cho cùi vững thêm d Bảo vệ mô nha chu e Duy trì tạm thời chức nhai 74: Để co tách nướu phục hình cố định, người ta dùng phương pháp: a Cơ học d Cơ học hoá học b Sinh học e Sinh học hoá học c Hoá học 75: Khi sửa soạn ống mang chốt, chiều dài ống mang chốt phải đạt: a 1/2 chiều dài chân d 2/3 chiều dài chân b 2/3 chiều dài thân e 1/3 chiều dài chân c 3/4 chiều dài chân 76: Mão đúc toàn diện vững ổn nhờ: a Sự song song vách d Hình dạng mặt nhai sửa soạn b Độ cao cùi e Tất c Các rãnh phụ 77: Điều kiện chủ yếu để làm chốt là: a Chân dài b Mô cứng c Chân điều trị nội nha tốt d Khớp cắn bình thường e Chân có chiều hướng bình thường 78: Để làm chốt đơn giản, ta mài mặt chân thành bình diện với: a Mặt lớn mặt ngang bờ nướu b Mặt nhỏ mặt bờ nướu 1,5mm c Mặt nhỏ mặt bờ nướu mm d Mặt lớn mặt bờ nướu 1mm e Mặt mặt bờ nướu 1mm 79: Đối với chốt đơn giản, sau sữa soạn ống mang chốt, chọn chốt thép làm sẵn cho vào ống mang chốt cho: a Thật sát thật chặt b Sát đáy ống mang chốt lỏng c Sát đáy ống mang chốt không chặt, lỏng d Sát đáy ống mang chốt phần chốt chân dài tốt e Sát đáy ống mang chốt phần chốt chân ngắn tốt 80: Không định mão Jacket trường hợp: a Răng chết tuỷ b Răng sống c Thực cùi giả d Thân dẹp mõng theo chiều e Răng xoay lệch 81: Để cắt mặt bên sữa soạn cùi cho mão jacket ta dùng: a Mũi khoan trụ đầu tròn b Mũi khoan trụ đầu c Mũi khoan hình bánh xe d Mũi khoan nón cụt c Mũi khoan trụ nhọn đầu mãnh 82: Điều quan trọng mài cùi cho mão Jacket là: a Mài cho mão có bề dày đặn cùi có đủ mô nâng đỡ b Mài nhiều cho mão dày tốt c Mài mão jacket làm loại vật liệu d Mài mặt nhiều mặt e Mài cho mão sau phải có bề dày 2,5mm 83: Không định mão veneer trường hợp: a Các phía trước d Khớp cắn sâu b Răng thiểu sản men e Răng có buồng tuỷ lớn c Răng chết tuỷ đổi màu 84: Đường hoàn tất mặt cùi sau chọn cho mão veneer: a Bờ cong nhẹ d Bờ xuôi b Bờ vai e Bờ nghiêng vát c Bờ cong nhiều 85: Mặt mão veneer phủ vật liệu: a Silicate d Chỉ sứ b Chỉ nhựa e Có thể nhựa, sứ composite c Chỉ composite 86: Chống định tái tạo cùi trường hợp: a Răng sống b Răng chết tuỷ c Các trước d Răng chất nhiều mô chân mềm yếu e Răng có mô nha chu làng mạnh 87: Ưu điểm phục hình tháo lắp bán phần khung là: a Chắc chắn phục hình cố định b Ít cồng kềnh, tạo thoải mái cho bệnh nhân hàm tháo lắp bán phần nhựa c Thực dễ nhanh d Ít tốn phục hình tháo lắp bán phần nhựa e Thực labo đơn giản 88: Phục hình tháo lắp bán phần khung có cấu trúc khác với PHTLBP nhựa: a Móc có phần giữ b Diện tích tiếp xúc bề mặt hàm với niêm mạc lớn c Bảo tồn mô nha chu d Móc có tựa mặt nhai e Móc ôm chu vi trụ 89: Phục hình khung khác với phục hình tháo lắp bán phần nhựa là: a Tựa hoàn toàn trụ b Tựa chủ yếu xương niêm mạc c Tựa chủ yếu thứ yếu mô niêm mạc d Không mài trụ e Thực lâm sàng đơn giản 90: Chống định hàm phục hình tháo lắp bán phần khung bộ: a Mất nhiều b Các lại phân bố thích hợp để hàm nâng đỡ c Bệnh nhân không ngại mài d Bệnh nhân thiếu dinh dưỡng e Bệnh nhân có điều kiện kinh tế tốt 91: Đường vòng lớn theo quan niệm phục hình răng: a Phụ thuộc độ nghiêng trục so với mặt phẳng nằm ngang b Không phụ thuộc độ nghiêng trục so với mặt phẳng nằm ngang c Là đường hướng lắp chọn d Là nhiều đường hướng lắp chọn e a c 92: Các yếu tố ảnh hưởng đến hướng lắp hàm phục hình khung bộ: a Mặt phẳng hướng dẫn b Mặt phẳng nhai c Độ lẹm trụ d Mặt phăng hướng dẫn độ lẹm trụ e Kích thước thân 93: Trong hàm tháo lắp bán phần khung bộ, chức chủ yếu tựa mặt nhai là: a Ngăn cản trồi trụ b.Chống lại di chuyển hàm phục hình c Nâng đở cho toàn thể lực nhai đè lên hàm giả d.Truyền lực nhai dọc theo trục dài trụ e Giữ cho móc nằm vị trí 94: Trong phục hình tháo lắp bán phần khung bộ, tựa mặt nhai phải sửa soạn: a Hình lưỡi liềm b Sàn ổ tựa phía trung tâm cao gờ bên c Sàn ổ tựa cao phía gờ bên thấp phía trung tâm d Sàn ổ tựa sửa soạn xoang trám amalgam e Có độ rộng 1,5 mm 95: Phần ôm móc phục hình tháo lắp bán phần khung bộ: a Có chức giữ dính b Tham gia chống lại lún hàm khung c Có phần nhỏ nằm đường vòng lớn d Nằm hoàn toàn đường vòng lớn e Vừa tác dụng giữ dính vừa nâng đở 96: Móc Akers: a Thường dùng trưưòng hợp loại I Kennedy b Rất hay dùng trường hợp loại II Kennedy c Chỉ dùng cho cối tiền cối d Cho có đường vòng lớn cao phía thấp phía e Có thể dùng cho nanh cần thiết 97: Móc Bonwill: a Thường dùng trường hợp loại III Kennedy b Thường dùng trường hợp loại II Kennedy c Là loại móc nâng đỡ gần yên d Tựa mặt nhai móc liên hệ với nối xuống yên e Có thể dùng 98: Móc số hệ thống móc Ney: a Có định tương tự móc Akers b Phần giữ tay móc thường nằm phía c Cho trụ có đường vòng lớn thấp phía cao phía d Là móc dùng cho trụ liền kề e Là móc nâng đở xa yên 99: Móc Nally - Martinet là: a Móc hệ thống Ney b Móc hệ thống Roach c Móc nâng đở gần yên d Móc nâng đở xa yên e Móc có phần giữ phía xa 100: Thanh hàm khung phải: a Cách cổ từ 3-5 mm b Không tránh lồi xương c Không cần phải đối xứng qua cung hàm d Càng mõng tốt e Càng rộng tốt ĐỀ A 1B 2A 3E 4C 5E 6B 7A 8D 9A 10E 11A 12C 13A 14C 15E 16B 17D 18A 19A 20D 21C 22A 23C 24D 25D 26E 27E 28C 29E 30D 31E 32B 33E 34D 35C 36C 37E 38D 39B 40D 41E 42D 43E 44D 45C 46B 47D 48E 49C 50B 51B 52A 53B 54A 55A 56A 57A 58B 59A 60A 61D 62C 63E 64D 65B 66D 67B 68D 69C 70A 71B 72D 73C 74D 75D 76E 77C 78D 79C 80D 81C 82A 83E 84B 85E 86D 87B 88D 89C 90A 91E 92D 93D 94C 95B 96C 97B 98B 99D 100A 34B 35E 36D 37B 38D 39C 40A 41E 42D 43D 44C 67D 68A 69A 70D 71C 72A 73C 74D 75D 76E 77E ĐỀ B 1B 2A 3B 4A 5A 6A 7A 8B 9A 10A 11D 12C 13E 14D 15B 16D 17B 18D 19C 20A 21B 22D 23C 24D 25D 26E 27C 28D 29C 30D 31C 32A 33E 45B 46C 47B 48B 49D 50A 51B 52A 53E 54C 55E 56B 57A 58D 59A 60E 61A 62C 63A 64C 65E 66B 78C 79E 80D 81E 82B 83E 84D 85C 86C 87E 88D 89B 90D 91E 92D 93E 94D 95C 96B 97D 98E 99C 100B

Ngày đăng: 30/09/2016, 18:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ THI CC 4 (PHỤC HÌNH) CKI RĂNG HÀM MẶT Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan