1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

QTNH6 BIDV chứng khoán hóa slide

16 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,16 MB
File đính kèm Chứng khoán hóa.rar (1 MB)

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ TỪ TIẾNG ANH 2 I. CHỨNG KHOÁN HÓA 3 1. Khái niệm chứng khoán hóa 3 2. Các sản phẩm chứng khoán hóa: 3 3. Mục đích của chứng khoán hóa 3 II. QUY TRÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA 3 1. Quy trình chứng khoán hóa: 3 2. Các chủ thể tham gia quy trình chứng khoán hóa: 4 2.1. Người đi vay 4 2.2. NHTM 4 2.3. SPV 5 2.4. Nhà đầu tư chứng khoán 5 2.5. Các chủ thể hỗ trợ các chủ thể chính 5 III. CHỨNG KHOÁN HÓA VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TỪ KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN CỦA MỸ: 6 1. Khủng hoảng BĐS mỹ xảy ra như thế nào? 6 2. Hậu quả 7 3. Bài học kinh nghiệm cho VN 8 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ TỪ TIẾNG ANH BĐS Bấtđộngsản RR Rủiro NHTM Ngânhàngthươngmại TSĐB Tàisảnđảmbảo CV Cho vay CKH Chứngkhoánhóa SPV Côngtyphụcvụmụcđíchđặcbiệt – Special Purpose Vehicle MBS Chứngkhoánbảođảmbằngthếchấp:mortgagebacked security ABS Chứngkhoán bảođảmbằngtàisản: assetbacked security I. CHỨNG KHOÁN HÓA 1. Khái niệm chứng khoán hóa Chứng khoán hóa là việc phát hành các chứng khoán có tính khả mại được đảm bảo không phải bằng khả năng thanh toán của chủ thể phát hành, mà bằng các nguồn thu dự kiến có được từ các tài sản đặc biệt. 2. Các sản phẩm chứng khoán hóa: MBS ABS CDO Đặcđiểm Dùngdanhmụccho CV thếchấpmuanhàvàcáckhoảnthuđượctừkhoảnvaynàydùnglàm TSĐB. Chủyếuđượchìnhthànhthông qua CKH cácdanhmụctíndụngnhà ở củacáctổchứcnhà ở chuyênvềchovaymuanhàuytín, cósựbảotrợcủachínhphủ. Baogồmnhómcáckhoản CV khôngliênquanđếnchovaythếchấpmuanhà. ABS hìnhthànhtừviệc CKH cáckhoảnthuthươngmạinhưchothuêtàichính, chovaytrảgópsinhviên, chovaymua ô tô… Là nghĩa vụ nợ có tài sản đảm baogồmtráiphiếuvàcáckhoảnvay. Giátrịvàcácthanhtoáncủa CDO cónguồngốctừmộtdanhmụcđầutưcáctàisản có cơsở thunhậpcốđịnh. 3. Mục đích của chứng khoán hóa Tăng tính thanh khoản cho thị trường : từ việc chứng khoán hóa những khoản vay có thời hạn dài và giá trị lớn, ngân hàng đã gia tăng khả năng thanh khoản của chính mình. Từ đó gia tăng tính thanh khoản cho thị trường. Giúp các nhà đầu tư có thêm nhiều lựa chọn và cơ hội đầu tư: những chứng khoán đã được xếp hàng về mức độ rủi ro, giúp nhà đầu tư có thêm sự lựa chọn mới để đưa vào danh mục đầu tư của mình. Hơn nữa việc đóng gói các chứng khoán theo mức độ rủi ro giúp nhà đầu tư có lựa chọn phù hợp với khẩu vị rủi ro của mình. Giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro nhờ các sản phẩm phái sinh của nghiệp vụ chứng khoán hóa: bằng việc chứng khoán hóa các khoản vay đặc biệt là những khoản vay mua bất động sản, khoản vay dưới chuẩn đã giúp ngân hàng chuyển giao rủi ro cho người mua chứng khoán. II. QUY TRÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA 1. Quytrìnhchứng khoán hóa: Quy trình chứng khoán hóa trải qua các bước như sau: Bước 1: KH vayvàthếchấp TS cho NH. Bước 2: NH tậphợpcáckhoảnvaycùngthờihạnvàlãisuấtchuyểnnhượngcho SPV (Tổchứctrunggianchuyêntrách). Bước 3: SPV phânloại ,đónggóicáckhoảnchovayrốipháthànhtráiphiếuchocácnhàđầutư Bước 4: Ngườiđivaythựchiệnnghĩavụthanhtoángốcvàlãichongânhàng Bước5 :Ngânhàngchuyểntiềnthutừngườiđivaycho SPV Bước 6: SPV sửdụngkhoảntiềngốcvàlãinàytrảchonhàđầutưkhiđếnhạnthanhtoán. 2. Cácchủthểthamgiaquytrìnhchứngkhoánhóa: Có 4 chủthểchínhcủaquytrìnhchứngkhoánhóađólà: Ngườiđivay, NHTM, Tổchứctrunggianchuyêntrách SPV vàNhàđầutư. Bêncạnhđó, còncócáctổchứckháchỗtrợcácchủthểnàybaogồm: tổchứcquảnlý TS, tổchứcđịnhmứctínnhiệm, tổchứchỗtrợthanhtoán, tổchứcbảolãnhpháthành. 2.1. Ngườiđivay a) Mụctiêu. Vayđượctiềndùngđểphụcvụnhucầutiềnmặtcủacánhân, tổchứcmình. b) Cáccôngviệccầnlàm. Chuẩnbịcácgiấytờcầnthiếtđểvayvốn. Trảlãiđúnghạn. c) Kếtquảcầnđạtđược. Được NHTM đồng ý cungcấptíndụng. 2.2. NHTM a) Mụctiêu. Kiếmđượclợinhuậntừviệcchovay. Giảmthiểutốiđarủirocho NH mình. b) Cáccôngviệccầnlàm. Cho kháchhàngvaytiền. Tậphợpcáckhoảnvaycùngthờihạnvàlãisuấtchuyểnnhượngcho SPV. Thựchiệnthugốcvàlãicủakháchhàngvayvốn. Lấytiềnthuđượctừkháchhàngđểtrảcho SPV. c) Kếtquảcầnđạtđược. Thu đượctiềntừviệcpháthànhchứngkhoánđểtiếnhànhchokháchhàngvayvốn. 2.3. SPV a) Mụctiêu. Làcôngty con do các NHTM lậprađểmuabánchứngkhoánhóa. b) Cáccôngviệccầnlàm. Tiếpnhậncáckhoảnvaytừ NHTM. Pháthànhchứngkhoántrêncơsởcácnguồnthuđượctừcáckhoảnvayđó. Dùngtiềnthuđượctừpháthành CK trảcho NHTM. c) Kếtquảcầnđạtđược. Bánđượchếtcácchứngkhoánđãpháthành. 2.4. Nhàđầutưchứngkhoán a) Mụctiêu. Muachứngkhoánđểtìmkiếmlợinhuận(lãisuất TP). b) Cáccôngviệccầnlàm. Muachứngkhoántừ SPV. Trảtiềnđúngthờihạnquyđịnh. c) Kếtquảcầnđạtđược. Muađượctráiphiếucólãisuấtưuđãinhấttừtổchứccóuytíncao. 2.5. Cácchủthểhỗtrợcácchủthểchính a) Tổchứcquảnlýtàisản. Làtrunggianthutiềncóđượcnhờpháthành CK từ SPV đểthanhtoánchocác NHTM, sauđólạilàtrunggianđể NHTM chi trảlãichocácnhàđầutưthông qua SPV. b) Tổchứcđịnhmứctínnhiệm. Trợgiúp SPV trongviệcđánhgiámứcđộđáng tin cậycủakháchhàngvayvốn ,từđógiúp SPV phòngngừacácrủirongoàimongmuốn. c) Tổchứchỗtrợthanhtoán. Hỗtrợ SPV trongviệcthanhtoántiềnvới NHTM cũngnhưvớiTổchứcbảolãnhpháthành. d) Tổchứcbảolãnhpháthành. Giúp SPV pháthànhchứngkhoánđếncácnhàđầutư, cóthể cam kếtsẽthanhtoáncho SPV khikhôngbánđượcchứngkhoántrongmộtsốtrườnghợp. III. CHỨNG KHOÁN HÓA VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TỪ KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN CỦA MỸ: 1. Khủng hoảng BĐS mỹ xảy ra như thế nào? Cuối năm 2002, hoạt động của thị trường nhà ở diễn ra sôi động, giá nhà đất liên tục tăng. Thị trường bất động sản có dấu hiệu tăng trưởng nóng. Người dân đổ xô đi vay để mua nhà nhằm kiếm lời bằng việc mua đi bán lại khi mà lãi suất thấp. ( Do FED liên tục cắt giảm lãi suất từ năm 2001 để kích thích nền kinh tế tăng trưởng sau khủng hoảng hoảng Dot com), nguồn tín dụng trở nên dồi dào. Họ thông qua các nhà môi giới vay tín dụng thế chấp từ các NHTM, các công ty cho vay mua nhà. Các NHTM, các công ty cho vay mua nhà lại bán khoản nợ tín dụng đó cho các Ngân hàng đầu tư để họ thực hiện chứng khoán hóa chúng và phát hành chứng khoán nợ cho nhà đầu tư thông qua SPV do chính NH đầu tư đó lập lên. Chứng khoán nợ phát hành được phân ra thành nhiều gói được định mức tín nhiệm với các hệ số khác nhau, có mức độ rủi ro khác nhau và cuống lãi suất khác nhau, tạo ra sự hấp dẫn cho các nhà đầu tư khiến họ lao đầu vào các loại chứng khoán này => nhu cầu mua các loại trái phiếu hình thành từ chứng khoán hóa tăng cao. VẬY TẠI SAO CHỨNG KHOÁN HÓA TRỞ THÀNH NGUỒN GỐC CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG? Cuộc khủng hoảng có lẽ sẽ không xảy ra nếu những ng được vay tín dụng thế chấp là những người đi vay đạt chuẩn. Tuy nhiên khi mà nhu cầu mua các loại trái phiếu hình thành từ chứng khoán hóa tăng caocộng với lòng tham của thị trường mà đã làm bùng nổ cho vay dưới chuẩn.Các thủ tục thẩm định cho vay diễn ra hết sức lỏng lẻo và việc tiếp cận vốn tín dụng mua nhà trở nên nhanh chóng, dễ dàng hơn bao giờ hết.

Trang 1

CHỨNG KHOÁN HÓA

GVHD: THS ĐÀO MỸ HẰNG Nhóm BIDV

Trang 2

CHỨNG KHOÁN HÓA

QUY TRÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA

CHỨNG KHOÁN HÓA VÀ NHỮNG BÀI HỌC

KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TỪ KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN CỦA MỸ

Trang 3

I Khái niệm chứng khoán hóa

Trang 4

1 Khái niệm chứng khoán hóa

Khái niệm Chứng khoán hóa là việc phát hành các chứng

khoán có tính khả mại được đảm bảo không phải bằng khả năng thanh toán của chủ thể phát hành, mà bằng các nguồn thu dự kiến có được từ các tài sản đặc biệt

Trang 5

2 Các sản phẩm chứng khoán hóa

Đặc

điểm

- Dùng danh mục cho

CV thế chấp mua nhà

và các khoản thu được từ khoản vay này dùng làm TSĐB

- Chủ yếu được hình thành thông qua CK hóa các danh mục tín dụng nhà ở của các tổ chức nhà ở chuyên về cho vay mua nhà uy tín, có sự bảo trợ của CP

ABS: TP hình thành từ việc CKH các khoản thu thương mại như cho thuê tài chính, cho vay trả góp sinh viên, cho vay mua ô tô…

- Là nghĩa vụ nợ có tài sản đảm bảo bao gồm trái phiếu và các khoản vay.

- Giá trị và các thanh toán của CDO có nguồn gốc từ một danh mục đầu tư các tài sản có cơ sở thu nhập cố định.

Trang 6

3 Mục đích của chứng khoán hóa

Tăng tính thanh khoản cho thị trường

1

Giúp các nhà đầu tư có thêm nhiều lựa chọn

và cơ hội đầu tư

2

Giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro nhờ các sản phẩm phái sinh của ngiệp vụ chứng khoán hóa.

3

Trang 7

II Quy trình chứng khoán hóa

Trang 8

Người đi vay thực hiện nghĩa vụ thanh toán gốc và lãi cho ngân hàng

4

Ngân hàng chuyển tiền thu từ người đi vay cho SPV

5

SPV sử dụng khoản tiền gốc và lãi này trả cho nhà đầu tư khi đến hạn thanh toán

6

Cần chuẩn hoá phương pháp phân tích tín dụng

2

SPV phân loại , đóng gói các khoản cho vay rối phát hành trái phiếu cho các nhà đầu tư

3

KH vay và thế chấp TS cho NH

1

Trang 9

III NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TỪ KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG

BẤT ĐỘNG SẢN CỦA MỸ

Trang 10

1 Khủng hoảng BĐS mỹ xảy ra như thế nào

Trang 11

Cuối năm 2002, hoạt động của thị trường nhà ở diễn ra sôi động, giá nhà

đất liên tục tăng

Người dân đổ xô đi vay để mua nhà nhằm kiếm lời khi mà lãi suất thấp,

nguồn tín dụng dồi dào

Họ thông qua các nhà môi giới để vay tín dụng thế chấp từ các

NHTM, các công ty cho vay mua nhà

Các NHTM, các công ty cho vay mua nhà lại bán khoản tín dụng đó cho các Ngân hàng đầu tư để họ thực hiện chứng khoán hóa chúng và phát hành

chứng khoán nợ cho nhà đầu tư thông qua SPV

Chứng khoán nợ phát hành được phân ra thành nhiều gói được tạo ra sự

hấp dẫn cho các nhà đầu tư

Trang 12

VẬY TẠI SAO CHỨNG KHOÁN HÓA TRỞ THÀNH

NGUỒN GỐC CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG?

Trang 14

Năm 2007, nền KT hoạt động không hiệu quả, FED tăng lãi suất.

N hững người vay nợ dưới chuẩn đã không đủ khả năng thanh toán Tỷ lệ

nợ quá hạn và vỡ nợ bắt đầu tăng mạnh

Ng đi vay không trả được nợ => Nhà đất được đem ra phát mại => cung vượt cầu khiến nhà ko bán được, giá nhà đất tuột dốc

Giá các chứng khoản đc đảm bảo bằng BĐS giảm mạnh, nhà đầu

tư rút vốn, thị trường chứng khoán bị mất thanh khoản

Các khoản nợ thế chấp không thu hồi được, gây ra khủng hoảng tín dụng Các nhà đầu tư trắng tay Hàng loạt ngân hàng đầu tư cũng phải chịu thiệt hại nặng nề Thị trường BĐS đóng băng Và

nhiều hệ lụy khác

Trang 15

• Các NHTM cần tôn trọng đầy đủ các nguyên tắc và điều kiện tín dụng trong mọi trường hợp

• khai thác và sử dụng vốn hợp lý chỉ sử dụng vốn trung dài hạn

để cho vay và cho vay

• Các nhà đầu tư cần thấu hiểu các rủi ro trước khi mua các sản phẩm tài chính phức tạp nhằm tránh những tổn thất nặng nề.

• Phát triển và ứng dụng chứng khoán hoá cần chuẩn bị kỹ

lưỡng và có bước đi thích hợp

2 Bài học kinh nghiệm cho VN

Trang 16

Thanks for

listening

Ngày đăng: 30/09/2016, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w