"truyện kiều" của Nguyễn du A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời, sự nghiệp văn học củaNguyễn Du.. Từ đó thấy đợc truyện Kiều là kiệt tác
Trang 1Tuần 6 - Tiết 26
Ngày soạn:
Ngày dạy:
"truyện kiều" của Nguyễn du
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời, sự nghiệp văn học củaNguyễn Du
- Nắm đợc cốt truyện, những giá trị cơ bản về ND và NT của Truyện Kiều Từ
đó thấy đợc truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc: Chuẩn bị cơ sở để học sinhhọc tốt các đoạn trích truyện Kiều
- Rèn kĩ năng khái quát và trình bày ND: dựa vào SGK để kể tóm tắt TruyệnKiều
B- Chuẩn bị của thầy và trò
1- Giáo viên: Văn bản truyện Kiều + một số tranh của BGD về TP "Truyện Kiều"
Soạn bài: - Su tầm một số lời bình về Nguyễn Du và Truyện Kiều
2- Học sinh: Chuẩn bị bài - tóm tắt ND truyện Kiều theo SGK
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Khởi động.
GV đặt câu hỏi kiểm tra
bài cũ
1 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày giá trị ND và NT của hồi thứ 14, tácphẩm "Hoàng Lê Nhất Thống Chí"
HS : trả lời ĐA: Các tác giả "HLNTC" đã tái hiện chân thực
hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ quachiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảmbại của quân tớng nhà Thanh và số phận bi đát củavua tôi Lê Chiêu Thống
2- Giới thiệu bài mới: Có một nhà thơ mà ngời
Việt Nam không ai không yêu mến, kính phục, cómột truyện thơ mà hơn 200 năm qua không mấyngời Việt Nam không thuộc lòng nhiều đoạn,nhiều câu Ngời ấy, thơ ấy đã trở thành niềm tựhào của dân tộc Việt Nam Đó là đại thi hàoNguyễn Du và Truyện Kiều nổi tiếng mà chúng ta
sẽ cũng tìm hiểu hôm nay
Trang 2Hoạt động 2:
I- Đọc, hiểu văn bản
Gv: Hãy nêu những nét
chính về thời đại, gia đình
cuộc đời, Nguyễn Du đã có
1- Thời đại, xã hội
- Sinh trởng trong một thời đại có nhiều biến độngdữ đội
+ Xã hội phong kiến Việt Nam bớc vào thời kìkhủng hoảng sâu sắc
+ Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên tục
đỉnh cao là k/n Tây Sơn "Một phen thay đổi SơnHà" thất bại, Triều Nguyễn đợc thiết lập =>Tất cảtác động mạnh đến đời sống tình cảm nhận thứccủa Nguyễn Du
" Trải qua đau đớn lòng"
Gv: Em hãy giới thiệu về
cuộc đời, SN tác của
HS : Giới thiệu "Bao giờ ngàn Hống hết cây
GV: Giới thiệu: Cuộc đời
Nguyễn Du chia làm 3 giai
đoạn
Sông Lam hết nớc, họ này hết quan"
1- ấu thơ và thanh niên: Mồ
côi cha năm 9 tuổi - mẹ
năm 12 tuổi Sống và học ở
trong gia đình Học giỏi
nh-ng thi thì đỗ tạm trờnh-ng
Trang 33- NguyÔn ¸nh sau khi
- Ch÷ H¸n + Thanh Hiªn thi tËp + Nam trung t¹p ng©m
+ B¾c Hµnh t¹p lôc
- Ch÷ N«m + §o¹n trêng t©n Thanh (Tr KiÒu) + V¨n chiªu hån
+ Th¸c lêi trai phêng nãn
+ V¨n tÔ sèng hai c« g¸i
1 Thêi gian s¸ng t¸c, nguån gèc cèt truyÖn
- Thêi gian: Kho¶ng ®Çu TK 19 sau k hi «ng lµmquan víi TriÒu NguyÔn ( 1805-1809) lóc «ng 39-
Trang 4- Mợn cốt truyện: Kim Vân Kiều truyện, củaThanh Tâm tài nhân (1 nhà văẩmTung Quốc - viết
về thời nhà Minh TK16) Nguyễn Du đã sáng tạo
ra Truyện Kiều
GV chốt KT => Bằng thiên tài NT và tấm lòng nhân đạo sâu xa,
nhà thơ VN đã thay máu đổi hồn làm cho một tácphẩm TB trở thành một kiệt tác vĩ đại
GV yêu cầu học sinh tóm
tắt từng phần
2- Tóm tắt Truyện Kiều
HS thực hiện Gồm 3 phần: (SGK)
GV treo tranh - giới thiệu
Nguyễn Du, Truyện Kiều
Phần 1: Gặp gỡ và đính ớc Phần 2: Gia biến và lu lạcPhần 3: Đoàn tụ
3- Giá trị của tác phẩm truyện Kiều GV: Qua việc tóm tắt ND
truyện, em thấy Truyện
HS : Phân tích - Phơi bày thực trạng XHPK thối nát từ trên xuống
dới bất công, tàn bạo
- Tố cáo thế lực đồng tiền làm ma; làm gió trongxã hội
- Quyền sống và HP của con ngời không đợc đảmbảo, tài sắc bị dập vùi, nhân phẩm bị coi thờng.(Chủ nhà chứa kiếm tiền trên thân xác ngời phụ nữ
mà Truyện Kiều là nạn nhân )GV: Vì sao nói Truyện Kiều
của Nguyễn Du có giá trị
nhân đạo sâu sắc?
* Giá trị nhân đạo
- Nguyễn Du đã bênh vực và cảm thông với Kiều
HS : Chứng minh - Lên án các thế lực xấu xa
Trang 5" Lời văn tả ra hình nh máu
chảy ở đầu ngọn bút, nớc
mắt thấm trên tờ giấy, khiến
ai đọc cũng phải thấm thía,
+ Mối tình Kim - Kiều+ Khát vọng công lí : Từ Hải
HS : Trao đổi, thảo luận,
phát biểu ý kiến
"Truyện Kiều là một viên ngọc quý, là lâu đài ờng lệ, trời thơ, bề nhạc, rừng văn dệt gấm thêuhoa"
tr Nguyễn Du là một thi hào vĩ đại của dân tộc, nhànhân đạo CN, một danh nhân văn hoá thế giới
GV: Tổng kết - Truyện Kiều của Nguyễn Du là một kiệt tác của
VHVN không những có vị trí quan trọng trong lịch
sử văn hoá nớc nhà mà còn có vị trí quan trọngtrong đời sống tâm hồn dân tộc
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
1- Củng cố:
Trang 6Bài tập 1: Nhận định nào nói đúng nhất về tác giảTruyện Kiều
Du qua đoạn trích chị em Thuý Kiều
Trang 7A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du Khắc hoạ những nétriêng về nhan sắc, tài năng, tích cách, số phận của Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bútpháp nghệ thuật cổ điển
- Thấy đợc cảm hứng nhân đạo của truyện Kiều: Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹpcủa con ngời
- Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật
- Rèn kỹ năng đọc phân tích thơ trung đại
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1- Giáo viên: Su tầm tranh vẽ chân dung Thuý Vân - Thuý Kiều Soạn bài 2- Học sinh: ĐTL đoạn trích -tìm hiểu văn bản
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
GV: Kiểm tra tình hình soạn
bài + bài cũ
Hoạt động 1: Khởi động.
1 Kiểm tra bài cũ:
HS trình bày CMR: Truyện Kiều là tác phẩm văn học xuất sắc
của văn học trung đại với giá trị to lớn về ND- NT
ĐA: Giá trị ND:
+ Đỉnh cao của văn học trung đại
+ Giá trị hiện thực + Giá trị nhân đạo + Giá trị nghệ thuật
2- Giới thiệu bài mới: Nguyễn Du nổi tiếng với tàinăng miêu tả nhân vật Tìm hiểu đoạn trích "chị
em Thúy Kiều" chúng ta sẽ đợc biết rõ điều đó
Trang 8đối - Hãy chứng minh
- 4 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân
- 12 Câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều
HS : Thảo luận, trình bày
GV: Tập trung giới thiệu
thuật, giọng điệu?
1- Vẻ đẹp chung của hai chị em
HS : Đọc, trả lời - Giọng điệu, nhẹ nhàng (nh một tiếng reo vui)
HS : em hiểu Tố Nga là gì?
phân tích 2 câu thơ
"Mai vẹn mời" để thấy
vẻ đẹp chung của hai chị em
- Hai ả Tố Nga: (ả: Có nét quý tộc - tố nga : Vàngtrắng)
=> Hai ngời con gái đẹp, gơng mặt sáng nh mặttrăng
HS : Trả lời - "Mai cốt cách vẹn mời"
GV bình: Bằng cách giới
thiệu nhẹ nhàng ta thấy dới
ngòi bút của tác giả 2 nàng
nh mai, tâm hồn trong trắng nh tuyết
-> Vẻ đẹp hoàn mĩ (chung - riêng) của hai chị emcả về hình thể - tâm hồn
Trang 92- Vẻ đẹp riêng của hai chị em Vân - Kiều GV: Yêu cầu học sinh đọc
4 câu tiếp: Ngời ta thấy
- Tác giả đã dùng biện pháp ớc lệ tợng trng lấy vẻ
đẹp của TN để miêu tả vẻ đẹp con ngời
- Trăng, hoa, mây, tuyết vừa tả trực tiếp vừa nhân hoáthể hiện vẻ đẹp phúc hậu đoan trang, quý phái của T.Vân
HS đọc - phân tích - Miêu tả khuôn mặt, nét mày, màu da, mái tóc, nụ
c-ời, tiếng nói, phong thái ứng xử
=> Một vẻ đẹp trẻ trung, mát mẻ dịu dàng phúc hậu
đến mức "mây thua"," tuyết nhờng"
GV: Qua hai từ (Thua
-nhờng) em thấy Nguyễn
Du có dụng ý gì khi miêu
HS : Thảo luận, trả lời
Gv: Với cách miêu tả của
Nguyễn Du ta thấy con
ngời Thuý Vân dờng nh
GV: yêu cầu học sinh đọc
12 câu tiếp: Khi gợi tả vẻ
đẹp của Thuý Kiều tác giả
Trang 10GV: khác với Thuý Vân, Thuý
Kiều mang vẻ đẹp sắc sảo
mặn mà cả về tài lần sắc em
hãy chứng minh điều đó qua
cách miêu tả trong đoạn thơ
- Kiều là cô gái đẹp (sắc) + Đôi mắt: Làn thu thuỷ (tả điểm) (Vẻ đẹp của Thuý Kiều nh hội tụ hơng thơm, tinhtuý của đất trời: Làm - nét => mềm mại) - Có mộtkhông hai
HS : Chứng minh -> Đặc tả đôi mắt bằng biện pháp ẩn dụ, nhân
hoá (tả thần sắc tâm hồn)
GV bình: Vân sánh về hình
ảnh nhỏ nhẹ, Kiều là nớc non
năm tháng sâu thẳm rộng dài
của Kg, thời gian chẳng dễ gì
đo đếm đợc Vẻ đẹp của Kiều
khiến TN phải ghen tị Việc tả
đôi mắt Kiều => sự sắc sảo
mặn mà đa tài, đa tình, vẻ đẹp
đầy ma lực, hút hồn của Kiều
GV: Cực tả cái tài của Kiều
=> Đạt đến độ tuyệt xảo
=> Cực tả cái tài của Kiều cũng là để ca ngợi cáitâm đặc biệt của nàng Cung đàn bạc mệnh màKiều tự sáng tác ghi lại tiếng lòng của một tráitim đa sầu đa cảm (Hoài Thanh: Nói tài, nói sắcchung quy là nói tình)
HS : Suy nghĩ, trả lời - Mệnh: Qua; Ghen - hờn - Bạc mệnh
GV: Qua việc miêu tả tài, sắc
của Kiều, tác giả còn dự báo
Kiều khiến tạo hoá phải ghen
ghét "hờn giận" đố kị Ca dao
xa có câu "Một vừa hai
phái ghen còn thuyết thiên
mệnh của Nguyễn Du lại
Trang 11c - Đức hạnh - phong thái của hai chị em
GV: Đọc 4 câu cuối và cho
biết qua 4 câu thơ đó ta hiểu
gì về cuộc sống, đức hạnh,
phong thái của hai chị em
Kiều?
- Cuộc sống phong lu
- Phong thái lịch sự quý phái
- Cốt cách, lối sống đúng đắn thể hiện gia phongcủa 1 gia đình nền nếp
HS : Đọc - trả lời Với cách sử dụng điển cố =>Hai cô gái trẻ đẹp dạt
dào trái tim yêu thơng song vẫn giữ gìn nền nếp,
đức hạnh họ nh bông hoa đẹp còn nguyên phongnhuỵ
Hoạt động 3: Tổng kết
GV: Trình bày những nét đặc
sắc ND- NT của đoạn trích?
II- Tổng kết: (SGK)
1- ND: Vẻ đẹp tuyệt sắc của hai chị em Thuý Kiều
và tấm lòng u ái của Nguyễn Du
HS : Trả lời 2- NT: Bố cục chặt chẽ, từ ngữ trang trọng:
để nói về vẻ đẹp con ngời
Theo em điều đó có ý nghĩa
gì dới đây
- Học bài + thuộc lòng đoạn trích
- Đọc thêm đoạn truyện của TT Tài Nhân trongSGK So sánh để thấy sự sáng tạo của Nguyễn Du.Gợi ý:
Trang 12A- Ca ngợi vẻ đẹp của TN,
vẻ đẹp con ngời
+ Thanh Tâm Tài Nhân chủ yếu kể về 2 chị emcòn Nguyễn Du thiên về gợi tả sắc đẹp của ThuýVân, tài sắc của Thuý Kiều
B - Trân trọng vẻ đẹp của
con ngời
+ Nguyễn Du kể ngợc lại với Thanh Tâm TàiNhân Gợi tả Thuý Vân trớc để làm nền, tôn lên vẻ
đẹp của Thuý Kiều
C Tôn vinh giá trị của con
ngời
- Soạn bài: Cảnh ngày xuân
+ Nhận xét bút pháp tả cảnh của Nguyễn Du
D Khắc hoạ rõ nét chân
dung nhân vật
Trang 13Tuần 6 - Tiết 28
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Cảnh ngày xuân
Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Thấy ta nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du kết hợp bút pháp tả vàgợi, sử dụng từ ngữ giầu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc
điểm riêng Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên đợc tâm trạng của nhân vật
- Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1- Giáo viên: Tác phẩm Truyện Kiều
- Tranh cảnh chị em Thuý Kiều du xuân
2- Học sinh: Đọc tác phẩm, quan sát chị em Thuý Kiều du xuân
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
GV: đặt câu hỏi kiểm tra bài
cũ
Hoạt động 1: Khởi động.
1 Kiểm tra bài cũ:
HS lên bảng trình bày Đọc TL đoạn trích "Chị em Thuý Kiều" nhận xét
nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du qua đoạn trích
ĐA: - Miêu tả: Bút pháp ớc lệ tợng trng: Dùngnhững hình ảnh đẹp của thiên nhiên để miêu tả vẻ
đẹp của Thuý Vân, Thuý Kiều
+ Qua miêu tả - dự báo số phận + Thể hiện sự trân trọng - tin yêu
GV: giới thiệu bài - ghi
bảng
2- Giới thiệu bài mới: Đại thi hào dân tộc Nguyễn
Du không chỉ là một bậc thầy trong nghệ thuật tảchân dung mà còn trong tả cảnh thiên nhiên, Saubức chân dung hai nàng tố Nga là bức tranh tảcảnh ngày xuân tháng ba tuyệt vời
Trang 14Hoạt động 2: Bài học mới
-Đại ý; Giới thiệu bức tranh thiên nhiên và lễ hội
ngày xuân GV: Đoạn trích có thể chia
mấy phần? ND từng phần
(Hãy chia theo trình tự tg)
HS : Xác định: Cuộc du xuân
3- Bố cục: Kết cấu theo trình tự thời gian
+ 4 câu đầu: Khung cảnh ngày xuân+ Tám câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanhminh
+6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về II- Phân tích văn bản
Gv: Đọc 4 câu đầu: Cho biết
4 câu đầu gợi tả điều gì?
Hình ảnh "Con én thoi"
gợi cho em hiểu gì về tác giả,
không gian, thời gian MX?
1- Bốn câu đầu: Khung cảnh thiên nhiên mùaxuân
- Hai câu đầu: Vừa nói thời gian, vừa gọi không gian
+ Hình ảnh "con én đa thoi" - ẩn dụ nhân hoá + Thiều Quang: ánh sáng đẹp của ngày xuân
* Thời gian trôi nhanh nh thoi đa (thời gian đã hếttháng 2 sang tháng 3)
HS : Trả lời: - Hai câu sau: Bức hoạ tuyệt tác vể cảnh ngày
xuân trong sáng qua sự tiếp thu và sáng tạoNguyễn Du của ND từ 2 câu thơ cổ của TrungQuốc
GV: hai câu sau gợi cho em
cảm giác gì? so sánh với câu
Trang 15Em nhận thấy Nguyễn Du đã
tiếp thu và sáng tạo tinh hoa
của ngời xa thế nào
thơi Trong khung cảnh thiên
nhiên tuyệt đẹp ấy lễ hội ngày
xuân đã đợc tác giả giới thiệu
nh thế nào?
2- Cảnh lễ hội ngày xuân trong tiết thanh minh
- Tiết thanh minh có 2 hoạt động + Lễ tảo mộ Viếng mộ, quét tớc, sửa sang phần
mộ cho ngời thân
+ Hội đạp thanh: Đi chơi xuân chốn đồng quê
- Không khí lễ hội thật rộn ràng: Gần xa, yếnanh, chị em, tài tử, giai nhân, nô nức, sắm sửa,dập dìu
+ Các từ ghép, láy->không khí rộn ràng(ĐT, TT)
GV: Hãy đọc 8 câu thơ tiếp
theo: "Thanh minh trong tiết
3/ Thoi vàng vó rắc tro tiền
giấy bay" Đó là cảnh gì? lễ
hội gì?
+ Các danh từ -> sự đông vui, náo nức-> Góp phần làm rõ hơn tâm trạng của ngời đihội vui vẻ, phấn chấn
+ Cách nói ẩn dụ "gần và nôgic yến anh
HS : Đọc, trả lời + Nhịp thơ 4/4 - 4/2 - 2/4 vừa ổn định vừa biến
đổiGV: Để tạo ra không khí ấy
GV: Theo em, khi làm sống
lại một lễ hội nh thế nhà thơ
đã thể hiện tình cảm dân tộc
nh thế nào?
Trang 16HS:Thảo luận nhóm- trình bày - Yêu quý, trân trọng vẻ đẹp và giá trị của truyền
thống văn hoá dân tộc trong lễ hội Một truyềnthống văn hoá tâm linh của các dân tộc phơng
đông một trong những phong tục cổ truyền lâu
đời không hoàn toàn mang tính chất mê tín, lạchậu
GV: Yêu cầu đọc 6 câu cuối
Cảnh tợng cuối lễ hội đợc gợi tả
bằng những chi tiết thời gian và
không gian điển hình nào?
3- 6 câu thơ cuối: Khung cảnh chị em Kiều duxuân trở về (cảnh cuối lễ hội)
- Thời gian: Chiều tối (tà tà tây)
- Không gian: nớc (nao nao) cây cầu (nho nhỏ)con ngời (thơ thẩn)
Sự xuất hiện của các từ láy "thơ
thẩn" nao nao, gợi tả điều gì?
-> Gợi tả tâm trạng của chị em Thuý Kiều:Luyến tiếc, lặng buồn
lễ hội không còn nữa Cảnh vật
nhuốm màu tâm trạng con ngời
Nó thể hiện sự thấu hiểu đồng
cảm với buồn vui của những
ngời trẻ tuổi của Đại thi hào
Nguyễn Du
* NT: Tả cảnh ngụ tình, tơng hợp
Trang 17GV: Nhận xét về những đặc sắc
về ND NT của đoạn trích?
Hoạt động 3
III- Tổng kết (SGK)1- ND:Bức tranh TN, lễ hội mùa xuân trời đẹp, trong sáng
Em có đồng ý với nhận xét này không?
Gợi ý: Có thể; Tài năng của Nguyễn Du vẽ nên
1 bức hoạ vì "thi trung hữu nhạc", "thi trung hữuhoạ" vốn là điểm đến của các nhà thơ xa
Trang 18Tuần 6 - Tiết 29
Ngày soạn:
Ngày dạy:
thuật ngữ
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Hiểu đợc khái niệm thuât ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó
- Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1- Giáo viên: Soạn bài - hệ thống bài tập - bảng phụ
2- Học sinh: Chuẩn bị bài
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
GV: Kiểm tra bài cũ
HS lên bảng trình bày
Hoạt động 1: Khởi động.
1 Kiểm tra bài cũ:
Ngoài việc dùng các phơng thức chuyển nghĩa,việc phát triển nghĩa của từ vựng Tiếng việt còn đ-
ợc thể hiện qua những cách nào? VD?
ĐA: Tạo từ mới: ĐT di động, kinh tế tri thức sở trítuệ
- Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài: Tiếng Hán - cácnớc Châu Âu
VD: Phong lu, hồng quân, tài tử, giai nhân hoặc xàphòng, cát xét, campuchia
GV: giới thiệu bài - ghi
bảng
2- Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống, ngôn ngữ
có đề cập đến một khái niệm đó là thuật ngữ.Thuật ngữ là gì? Sử dụng nh thế nào chúng ta sẽtìm hiểu trong bài học hôm nay
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới