Chương 1Khái niệm, định nghĩa, và những vấn đề trong nghiên cứu tập tính vật nuôi PGS.TS. Nguyễn Bá Mùi Tuy nhiên, ở một thái cực khác, chúng ta tìm thấy những hoạt động vô cùng phức tạp, như một số loài chim di cư từ bên này sang bên kia thế giới Một con chim bị nhốt trong một cái lồng, để trong phòng thiếu cửa sổ, ánh sáng không đổi, nó sẽ cố gắng hết sức để trốn thoát và luôn chuyển động về hướng nam ở thời gian thích hợp, hoàn toàn không có các ám hiệu từ bên ngoài. Tập tính được dùng cho cả sự tột cùng của sự nguy hiểm và cho nhiều hoạt động phức tạp khác.
Trang 1Chương 1
Khái niệm, định nghĩa, và những vấn
đề trong nghiên cứu tập tính vật nuôi
PGS.TS Nguyễn Bá Mùi
Trang 21 Kh ái niệm
• Hãy liên hệ và quan sát tập tính của đàn gà?
• Tập tính học là một ngành khoa học nhờ đó mà chúng ta nghiên cứu hành vi của động vật, sự tạo ra và chức năng sinh học của
Trang 3• Tuy nhiên, ở một thái cực khác, chúng ta tìm thấy
những hoạt động vô cùng phức tạp, như một số loài chim di cư từ bên này sang bên kia thế giới
• Một con chim bị nhốt trong một cái lồng, để trong
phòng thiếu cửa sổ, ánh sáng không đổi, nó sẽ cố gắng hết sức để trốn thoát và luôn chuyển động về hướng nam ở thời gian thích hợp, hoàn toàn không có các ám hiệu từ bên ngoài.
• Tập tính được dùng cho cả sự tột cùng của sự nguy
hiểm và cho nhiều hoạt động phức tạp khác.
Trang 4Chim nhốt trong lồng
Trang 5• Sự tiêu khiển với con khác, Tập tính bao gồm tất cả các loại hoạt động mà động vật thực hiện như sự di động, chải lông, sinh sản, chăm sóc con non, truyền thông (kêu, hót), v.v
• Tập tính có thể bao gồm một phản ứng riêng đối với một kích thích hay một thay đổi sinh lý, nhưng cũng có thể bao gồm hai phản ứng với hoạt động khác
• Cũng được gọi nó là tập tính, khi động vật ở trong bày
đàn hay một sự phối hợp tụ tập các hoạt động của chúng hay hoàn thành sự tiêu khiển với con khác
Trang 62 Sự tiếp cận hiện đại tập tính
• Từ những năm 1960 trở lại đây, tập tính đã phát triển
trong khoa học ngày nay
• Điều này được triển khai với một quy mô lớn bởi chương trình nghiên cứu một cách hệ thống của Tinbergen Ông cho rằng những điều quan trong với tập tính là:
• 1, Quan hệ nhân quả của tập tính là gì? Trả lời câu hỏi này quy cho là nguyên nhân ngay lập tức, như là nguồn kích thích gây ra hay kích thích một tập tính, hay sự khác nhau sinh lý, như hormon là nguyên nhân quan trọng
Trang 7• 2, Chức năng của tập tính là gì? Câu trả lời là các hành vi làm tăng thêm sự thành công của sinh
sản, sự phù hợp của động vật Tập tính nó phải làm tự nguyện.
• 3, Tập tính phát triển như thế nào trong sự phát sinh cá thể? Nghiên cứu câu hỏi này mục đích mô
tả con đường tập tính được thay đổi bằng những trải nghiệm riêng
• 4, Tập tính phát triển như thế nào trong sự phát sinh loài? Đây rõ ràng một câu hỏi tiến hoá, đây là nghiên cứu so sánh các loài liên quan
Trang 8• Các công trình ghiên cứu tập tính từ rất sớm đã tìm thấy sự liên quan đến sự phát sinh cá thể và
sự phát sinh loài
• Những nghiên cứu đã phác thảo lý thuyết mới về tập tính và sự phát triển thông qua sự lựa chọn cá thể, về gen và cung cấp các mô hình toán học
cho việc xác định chức năng của tập tính?
Trang 93 Ứng dụng của tập tính3.1 Đánh giá welfare
• Vai trò của animal welfare đối với trang trại, trong sở thú
và trong phòng thí nghiệm, chiếm đa số sự quan tâm của phần lớn các nhà nghiên cứu
• Các vấn đề đã được hệ thống, ví dụ như gà đẻ được nuôi trong lồng được làm bằng lưới kim loại, có rất ít khoảng trống cho con vật, không có chất nền, được thực hiện cho nhiều giống gà
• Vì vậy, hầu hết các hành vi thiết yếu cho gà mái đẻ bị hạn chế? Như khả năng tắm cát hay sào đậu vào ban đêm, làm ổ đẻ, nằm đẻ trong một vùng tách biệt
Trang 10• Tất cả là tập tính cơ bản của gia cầm, và cũng có thể còn các tập tính khác Vậy động vật bị ảnh hưởng như thế
nào nếu chúng không được biểu lộ các tập tính như thế?
• Hơn nữa, một sự lựa chọn chung đối với gà công nghiệp
là các dãy lồng nhốt quá đông hay hệ thống nền nhà nhốt hàng nghìn con gà mái đẻ trong một nhóm lớn
• Trong điều kiện này, vài tập tính không mong muốn (được thể hiện trong lồng hay trên nền) có thể là nguyên nhân gây hại lớn cho động vật, như là mổ lông hay ăn thịt đồng loại
• Vì vậy, điều tốt hơn cho gà đẻ là tạo ra hoàn cảnh mà ở
đó chúng có thể biểu lộ tất cả các hoạt động ở trên
Trang 113.2 Bảo vệ động vật được sống tự nhiên với
góc nhìn tập tính trong chăn nuôi
(Cơ sở sinh học cơ bản)
3.2 Bảo vệ động vật được sống tự nhiên với
góc nhìn tập tính trong chăn nuôi
(Cơ sở sinh học cơ bản)
Trang 12Hậu quả của thuần hóa/negative of domestication
Hậu quả của thuần hóa/negative of domestication
Trang 13Hậu quả của phát triển đô thị hóa/negative of urbanization Hậu quả của phát triển đô thị hóa/negative of urbanization
Trang 14Năng lượng là trung tính, đường hướng giải phóng năng lượng để chống stress gây hậu quả
xấu
Năng lượng là trung tính, đường hướng giải phóng năng lượng để chống stress gây hậu quả
xấu
Trang 154 Những nghề nghiệp yêu cầu kiến
thức về hành vi động vật
• Gi¸o viªn vµ kü thuËt viªn
• ViÖn nghiªn cøu cña chÝnh phñ vµ t nh©n
Trang 165 Nghiờn cứu hành vi động vật
• Là ngành học về tất cả những hành vi của động vật (tế bào đơn lẻ, cụn trựng, chim, thỳ cú vỳ, cỏ, người)
• Hành vi người thường được nghiờn cứu bởi những nhà tõm
lý học, nhõn loại học, nhà nghiờn cứu hành vi người, và
những nhà xó hội học
• Nghiờn cứu hành vi động vật quan tõm tới hiểu biết nguyờn nhõn, chức năng, phỏt triển và tiến húa của hành vi
Trang 17– Nghiên cứu sự phát triển của hành vi tập trung vào việc thay đổi của hành vi thông qua cuộc sống của động vật
– Nghiên cứu tiến hóa của hành vi liên quan đến nguồn gốc và những thay đổi của hành vi qua các thế hệ
Trang 185.1 Các phương pháp nghiên cứu hành vi
* Test khả năng trả nợ oxy trong công
tác chọn giống
• & Bước 1: Chọn giống theo tiêu chí truyền thống
• § Bước 2: Kiểm tra thú y để loại trừ con giống
mang mầm bệnh
• § Bước 3: Làm test khả năng trả nợ ô – xy nhanh
để loại trừ những con giống tiềm ẩn mần bệnh
không rõ nguyên nhân
• § Bước 4: Quyết định mua con giống
Trang 19* Quan sát và phân tích hành vi
Trang 20* Phân tính định tính và định lượng
Trang 21Ví dụ: Nghiên cứu tập tính ăn tầm
cao của dê thì cần chỉ tiêu
định lượng nào
• Lượng ăn vào (intake)
• Tần số lấy thức ăn (bite rate)
• Thời gian ăn (meal time)
• Khả năng khai thác phần ăn được của bó lá (eatable part of feed)
• Hiệu suất khai thác phần ăn được của bó lá (the rate exploiting
eatable part of feed)
• Etc.
Trang 225.2 Ứng dụng của nghiên cứu
Trang 23Hành vi và chẩn đoán bệnh
Trang 24Kiểm soát giống và dinh dưỡng
Trang 25Hành vi trong huấn luyện
Trang 26Hành vi và môi trường
Trang 28sexual selection
*title-words
- 6,422 records
Trang 29insects
sperm/fertilization
sexual selection
*title-words
- 6,422 records
Trang 30welfare learning/
cognition
applied animal behavior
learning
conditioning
sexual selection
insects
sperm/fertilization
*title-words
- 6,422 records
Trang 31Các hình thái của hành vi động vật
• Hành vi của động vật rất phong phú và đa dạng
• Một số hành vi được quyết định bởi di truyền, bản năng
• Một số hành vi do kinh nghiệm sống mà hình thành
Trang 32Phân loại hành vi của động vật
• Những hành vi bản năng (instinctive or fixed action pattern)
Ví dụ: Nhện xây mạng lưới: do di truyền quyết định
• Hành vi do kinh nghiệm (Learned behaviors)
– Kết hợp trải nghiệm: điều kiện cổ điển (Pavlov in his famous dog experiments) và sự huấn luyện (animal training)
– Quan sát học tập hoặc làm mẫu (the wolf, hunting behaviors)
– Sự học sáng suốt, thông minh (a chimpanzee or Ravens and other birds may stack boxes to obtain a food object hung out of its reach without ever having seen this solution to the problem before)
Trang 33Ảnh hưởng của môi trường đến
hành vi của động vật
• Sự cân bằng giữa di truyền và môi trường thay đổi tùy loài: Hành vi con người chủ yếu là do môi trường
• Một số hành vi chịu tác động của môi trường nhưng cần được cố định
vì quyết định sống còn: ví dụ kangaroo nhảy thóat thật nhanh khi vừa nghe âm thanh của rắn đuôi chuông (rattlesnake)
• Những hành vi hình thành do tác động của môi trường và kinh
nghiệm cần một khoảng thời gian cụ thể để hình thành: ví dụ, chó
không được gần gũi với người trong vòng 14 tuần đầu của cuộc sống
sẽ khó thân thiện với người
• Hoặc không thân thiện với chó khác hoặc ngay cả không cho con
khác phối giống
• Một tiến trình khác đòi hỏi phải xuất hiện trong vòng một thời gian
Trang 34Khả năng suy nghĩ của động vật
• Động vật nhận thức và tự đánh giá được về môi trường sống của chúng?
• Động vật nhận thức được bản thân chúng và vị trí của chúng trên trái đất này?
• Động vật có biết đau, vui sướng, và buồn như con người chúng ta?
Trang 35Khả năng giao tiếp của động vật
Nhìn (Vision)
Một thí dụ hiển nhiên về việc nhìn thế giới khác biệt giữa con
người và động vật là do vị trí của mắt: Mắt ngựa được đặt ở
phía sau với góc nhìn của một mắt rất rộng (215 degrees)
nhưng khả năng nhìn vật thể lồi lại thấp với 60-70 độ cong
Trái lại, mắt mèo có góc nhìn nhỏ hơn rất nhiều do mắt được đặt về phía trước (180 độ).
Nếu so sánh tương đối tầm nhìn của động vật thuần hóa, ta có thể xếp sau: pig < sheep < cattle < dogs < horses
Hầu hết loài vật nuôi có khả năng phân biệt màu và khả năng đặc biệt nhìn cực rõ vào ban đêm
Trang 36Khả năng giao tiếp của động vật
Nghe (Auditory sensing)
Có nhiều mức độ khác nhau về khả năng nghe của vật nuôiCừu và chó có thể phân biệt tần số âm thanh cao hơn người Mèo và người có khả năng nghe tương đương
Trang 37Khả năng giao tiếp của động vật
Ngửi (Olfactory senses)
Là khả năng quan trọng nhất của động vật trong giao tiếp và thúc đẩy việc diển ra các hành vi khác của động vật
Chó là loài có khả năng nhận biết mùi cao nhất, chúng có thể nhận biết mùi ở 1/100 so với khả năng loài người, và ngay cả nhiều tuần sau nguồn mùi đã đi xa
Trang 396 SỰ DI TRUYỀN VÀ SỰ TIẾN
HOÁ CỦA TẬP TÍNH
a, Mức độ nào tập tính được di truyền
• Bất cứ ai quan tâm đến chó và các giống chó đều chấp thuận ý nghĩ rằng tập tính phức tạp có liên quan đến khía cạnh di truyền từ cha mẹ
• Chó tha mồi, thường cúi xuống miếng mồi và tha nó xung quanh đàn, trong khi chó con có khuynh hướng di chuyển vào trong đàn
• Một vài giống nổi tiếng bởi sự tấn công, trong khi giống khác lại như những người bạn hay ngoan ngoãn
Trang 40Những quan sát như là sự gợi ý, nhưng có lẽ chúng cũng
được giải thích bởi các ví dụ, kết quả học tập tính đặc biệt
từ bố mẹ chúng, sự thật một vài chủ nhân nuôi một vài
loại chó, thấy chó có ảnh hưởng đến sở thích của chủ
Trang 41• Có con lại gấp những mảnh giấy giữa các lông ở phao
câu, vì vậy chúng có thể mang được nhiều vật liệu xây tổ trong mỗi chuyến bay
• Lai giữa giống nghèo chức năng tập tính với giống giàu chức năng của tập tính xây tổ
• Thế hệ đời con, chúng cố gắng cuộn những mảnh giấy giữa các lông nhưng thất bại, nó rơi ra, lôi ra và bắt đầu thử lại
• Sau vài tháng tập luyện, tập tính có thể thành công Vẹt xoay sở để mang những vật liệu trở lại vị trí xây tổ, nhưng cách không giống cha mẹ chúng
Trang 42• Tập tính khác thường của những con vẹt chứa đựng cái trung gian, tính kế thừa của cha mẹ hay nhiều gen tương ứng
• Nguồn chứng cứ khác là số lượng lớn các thí nghiệm có khuynh hướng, tập tính ở dạng được lựa chọn cho sự
phát sinh (thế hệ)
• Ví dụ, chuột trong phòng thí nghiệm được lựa chọn cho xu hướng xây tổ của nó
• Sau 15 thế hệ, một đường biểu diễn khoảng 50g bông
được dùng cho vật liệu xây tổ, so sánh với 5-10g bông ở đường khác
• Như một thí nghiệm khác, như ở gà đẻ thỉnh thoảng xuất hiện tập tính khó hiểu được gọi là mổ lông lẫn nhau
Trang 43b, Ảnh hưởng của môi trường đối với tập tính
• Thỉnh thoảng có người hiểu sai sự thật rằng gen chứa cấu trúc cho tập tính của một con vật
• Sự hiểu sai thường quy cho thuyết tiền định gen, sự tin
tưởng rằng nếu có cơ chế điều khiển gen, thì tập tính của một cá thể sẽ là bất di bất dịch và được xác định từ điểm đầu của sự thụ tinh
• Những con chuột thường sẽ dễ dàng học cách đi qua một
mê lộ, trong trật tự để tới một cái hộp chứa thức ăn
• Khi tăng số lượng các thử nghiệm, chúng sẽ mắc một vài lỗi, chúng chạy vào ngõ cụt
Trang 44• Tuy nhiên, có sự khác nhau cá thể đáng kể trong nhiệm
vụ được hoàn thành như thế nào? Trong một thí nghiệm nổi tiểng, chuột được lựa chọn tuỳ thuộc vào chúng học nhanh như thế nào đối với một mê lộ
• Chỉ trong vài thế hệ đường lựa chọn đã tách rời, đường trên được gọi lá chuột sáng dạ, phần khác được gọi là
có thể dự đoán chính xác như thế nào khi con vật này
xoay sở với thử nghiệm học đi trong mê lộ
Trang 45Mê lộ
Trang 46• Những con chuột trong một quần thể được nuôi trong 3 môi trường khác nhau: môi trường phòng thí nghiệm
chuẩn, một môi trường bần cùng hoá thiếu vật liệu nằm hay kích thích khác và một môi trường phong phú
• Ở đó, sự khác nhau ở thức ăn, chất nền cho các thao tác của chuột thí nghiệm được duy trì cho vài thế hệ
• Khi con vật được kiểm tra đi trong mê lộ, chúng được nuôi trong môi trường tiêu chuẩn có sự khác nhau giữa các
đường như là mong muốn, đường mù
Trang 47• Tuy nhiên, khi tập tính của chuột được nuôi trong môi
trường hạn chế và môi trường phong phú, một kết quả thật bất ngờ:
• Môi trường phong phú: Sự khác biệt giữa các trạng thái căng thẳng biến mất, tất cả chúng thể hiện như là chuột tối dạ được nuôi trong môi trường chuẩn
• Môi trường bần cùng: có nhiều chuột sáng dạ, lựa chọn được đường đi ngắn nhất, ít đi vào đường cụt
• Kết quả này cho thấy chúng ta phải suy luận thuyết định mệnh điều khiển di truyền lên tập tính, khi sự tương quan
di truyền được chứng minh
Trang 48• Rõ ràng, gen đáp ứng một cơ quan tổ chức cùng với cơ
sở cần thiết cho một tập tính thông thường, chi, cơ, thần kinh và cơ quan cảm giác, và hệ thống thần kinh trung
tâm, nhưng tập tính phát triển đồng thời với môi trường, ở
• Gà mái trong môi trường giầu kích thích như không gian rộng, chất đệm chuồng phong phú có thể không phát triển tập tính quấy rày các con cùng đàn (mổ lông…)
Trang 49c, Sự tiến hoá của tập tính
• Tập tính phụ thuộc vào khuynh hướng di truyền
• Chúng ta có hai chìa khoá cần thiết để hiểu tập tính phát triển trong tiến hoá như thế nào?
• Ngày nay kiến thức sinh học cho rằng động vật là sản
phẩm của lịch sử tiến hoá lâu dài, ở đó sinh lý và giải
phẫu của con người và động vật đã có khả năng thích
ứng đối với cái gì mà chúng ta nhìn thấy ngày nay Đó
cũng là trường hợp cho tập tính
• Một đặc điểm nào đó bị điến đổi bởi sự tiến hoá, ba yếu tố
cơ bản đòi hỏi được đề cập bởi Darwin
Trang 50• 1, Nguyên tắc biến đổi Tập hợp này là một đặc điểm phải khác nhau giữa các cá thể trong một quần thể
• Nếu tất cả các cá thể là giống hệt nhau, không có sự tiến hoá của đặc điểm giả thuyết
• 2, Nguyên tắc thừa kế di truyền Nguyên tắc này đòi hỏi một vài sự khác nhau trong quần thể phải là nguồn gốc di truyền
• Nó không chỉ cần thiết rằng đặc điểm đó được xác định liên quan đến khía cạnh di truyền, mà gen có ảnh hưởng trên sự biểu lộ kiểu hình của đặc điểm đó
Trang 51• Theo nguyên tắc này, trung bình khi một đặc điểm được thừa kế di truyền, những cá thể giống cha mẹ chúng nhiều hơn chúng giống với những cá thể được chọn ngẫu nhiên trong quần thể cùng với đặc điểm tương ứng.
• 3, Nguyên tắc chọn lọc nhân tạo Theo quan điểm này,
một vài biến thể của đặc điểm phải do nguyên nhân khác nhau trong khả năng của những cá thể đối với sinh sản
• Nếu khả năng sinh sản được nâng cao, đặc điểm đó sẽ tăng trong tần số xuất hiện di truyền và nếu như nó giảm thì tần số sẽ giảm
Trang 52• Sự tiến hoá khác nhau của bất kỳ đặc điểm nào, tất cả các nguyên tắc này phải được hoàn thành cùng một lúc
• Trong trường hợp của tập tính, chúng ta hoàn toàn nhìn thấy rằng sự khác nhau lớn trong quần thể (ví dụ chuột đi trong mê lộ) và sự khác nhau này thường là do nguyên nhân bởi sự khác nhau di truyền giữa các cá thể và môi trường chúng sống
Trang 53và hao tổn
• Hiển nhiên sự tiến hoá sẽ chọn tập tính mà khác nhau lớn nhất giữa lợi ích phù hợp và chi phí năng lượng Điều này được gọi là tập tính tối ưu