- Điểm mạnh: Đây là một công ty khá mạnh với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tay nghề cao, năng lực tài chính dồi dào, máy móc kỹ thuật hiện đại - Điểm yếu: Công ty chỉ đặc biệ
Trang 1xã hội.
2 Lý do chọn đề tài tốt nghiệp dạng lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp.
Hồ sơ dự thầu mang tính tổng hợp cuả nhiều chuyên ngành kinh tế và kỹ thuật trong hoạt động xây dựng, đồng thời nó ứng dụng nhiều kiến thức cơ bản trong quá trình học tập trong nhà trường và phù hợp với nhu cầu thực tiễn về đầu tư xây dựng công trình hiện nay
Chính vì những lí do trên mà em lựa chọn đề tài lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp làm đề tài tốt nghiệp
3 Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp được giao
Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây dựng Chung cư cao tầng NO12 -2.
Kết cấu đồ án gồm:
MỞ ĐẦU
Chương I : Nghiên cứu HSMT, môi trường đấu thầu và gói thầu.
1 Giới thiệu tóm tắt gói thầu
2 Giới thiệu nhà thầu
3 Nghiên cứu hồ sơ mời thầu
4 Phân tích môi trường đấu thầu và các điều kiện cụ thể của gói thầu
Chương II : Biện pháp kỹ thuật - công nghệ và tổ chức thi công gói thầu.
1 Lựa chọn phương hướng công nghệ kỹ thuật tổng quát
- Công trình chia ra làm 3 giai đoạn thi công : phần ngầm, phần thân, hoàn thiện vớibiện pháp kỹ thuật công nghệ đặc thù của mỗi phần Cơ giới hoá tối đa, nhất là các công tác có khối lượng lớn để rút ngắn thời gian xây dựng và đảm bảo chất lượng côngtrình
2 Lập và lựa chọn giải pháp công nghệ kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng
đến chất lượng và tiến độ gói thầu
Các giai đoạn được chia ra làm các công tác sau đó tổ chức thi công từng công tác
Trang 2- Công tác khoan nhồi cọc BTCT : 1 phương án.
- Công tác đào đất : 1 phương án
- Bê tông móng : 2 phương án
- Thi công tầng hầm : 1 phương án
- Tổ chức thi công tầng 1 và tầng 4 : 2 phương án
- Công tác xây : 1 phương án
3 Lập và thuyết minh tổng tiến độ thi công gói thầu
4 Lập tổng mặt bằng thi công
5 Lập các biện pháp bảo đảm chất lượng
6 Lập các biện pháp an toàn và vệ sinh môi trường
Chương III : Tính toán lập giá dự thầu và thể hiện giá dự thầu.
1 Lựa chọn chiến lược giá tranh thầu và phương pháp lập giá dự thầu
2 Kiểm tra giá gói thầu
3 Tính toán các thành phần của giá dự thầu
4 Thể hiện giá dự thầu theo yêu cầu của HSM
Chương IV: Lập hồ sơ hành chính pháp lý
1 Phần hồ sơ có sẵn
2 Phần hồ sơ phải lập phù hợp với gói thầu
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Trang 3CHƯƠNG I NGHIÊN CỨU HSMT, MÔI TRƯỜNG ĐẤU THẦU GÓI THẦU XÂY DỰNG “ CHUNG CƯ CAO TẦNG NO12-2 ”
1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GÓI THẦU
1.1 Tên gói thầu
- Tên gói thầu: “ Chung cư cao tầng NO12 -2 ”
- Chủ đầu tư: Công ty CP đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5
- Nguồn vốn: Vốn ngân sách nhà nước
- Địa điểm xây dựng: Khu đô thị mới Sài Đồng - Long Biên - Hà Nội
1.2 Quy mô xây dựng
- Cấp công trình: cấp II
- Diện tích xây dựng công trình : 1076,7 m2
- Tổng diện tích khu đất xây dựng: 3525,6 m2
- Công trình là tòa chung cư cao 16 tầng, gồm :
Chiều cao tầng kỹ thuật : 3,9 m
2 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ THẦU
- Tên nhà thầu: Công ty cổ phần CONSTREXIM – Số 8
- Tên giao dịch quốc tế: CONSTREXIM NO 8 JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt : CONSTREXIM số 8., JSC
Được trình bày chi tiết ở phần Chương IV : Lập hồ sơ hành chính pháp lý
Nhà thầu có đủ năng lực tài chính, nhân lực, thiết bị và kinh nghiệm thi công để thực hiện gói thầu trên
3 NGHIÊN CỨU HỒ SƠ MỜI THẦU
1 Những yêu cầu cơ bản của hồ sơ mời thầu
1.1 Các yêu cầu về tư cách pháp nhân và năng lực của đơn vị dự thầu:
*) Tư cách pháp nhân
Doanh nghiệp được thành lập hợp pháp, có giấy phép hành nghề phù hợp với tínhchất của gói thầu, đúng phạm vi hoạt động Các nhà thầu có thể tham gia độc lập hoặcliên doanh để đáp ứng các yêu cầu kể trên
Trang 4*) Năng lực nhà thầu: Phải đảm bảo tối thiểu các năng lực và kinh nghiệm phù
hợp với tính chất của gói thầu như dưới đây:
- Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh, số năm hoạt động từ 5 năm trở lên
- Có báo cáo quyết toán tài chính của đơn vị trong 3 năm được duyệt, có xác nhậncủa cơ quan thuế hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, tình hình tài chính phải lành mạnh,không bị các cơ quan quản lý và pháp luật phong toả tài khoản
- Doanh thu trong 3 năm, mỗi năm không dưới 30 tỷ đồng việt nam
- Năng lực thiết bị đảm bảo tổ chức thi công gói thầu
- Năng tổ chức cán bộ phù hợp với gói thầu
Số lượng cán bộ trên đại học > 30 người
Số cán bộ trung cấp > 10 người
Số lượng công nhân lành nghề >200 người
- Đã có công trình đạt chất lượng cao
1.2 Yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng.
- Đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng vật tư nêu trong hồ sơ thiết kế Các loạivật liệu, vật tư đưa vào công trình phải có chứng chỉ chất lượng và kiểm định chấtlượng của cơ quan chuyên môn có thẩm quyền kèm theo mẫu kiểm chứng thốngnhất
- Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công: cóbiểu đồ tiến độ thi công tổng thể
- Nhà thầu phải có giải pháp để đảm bảo chất lượng các hạng mục công trình
- Có biện pháp đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường và các điều kiện khác như antoàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường, đảm bảo an ninh trật tựtrên địa bàn xây dựng
1.3 Yêu cầu về tiến độ.
- Công trình được thi công: 28 tháng
- Khởi công: ngay sau khi ký kết hợp đồng
Nhà thầu phải đảm bảo tiến độ hoàn thành công trình do mình đặt ra và yêu cầucủa Chủ đầu tư
Tiến độ thi công công trình là một trong những yếu tố cạnh tranh của các nhàthầu Nhà thầu cần căn cứ vào tiến độ yêu cầu của Chủ đầu tư, năng lực của mình vàcác yếu tố cạnh tranh khác để quyết định một tiến độ tối ưu nhất khi đưa vào đơn dựthầu của mình
2 Kiểm tra khối lượng gói thầu.
Nhà thầu đã tiến hành kiểm tra lại khối lượng đưa ra trong hồ sơ mời thầu Căn cứvào hồ sơ thiết kế mà nhà thầu nhận được nhà thầu đã tính toán lại khối lượng thấymức độ chênh lệch không đáng kể có thể bỏ qua đồng thời tiên lượng chủ đầu tư đưa
ra không có sự thiếu sót công tác Do đó nhà thầu quyết định lấy khối lượng chủ đầu tưcung cấp làm khối lượng để tính toán giá dự thầu công trình và biện pháp tổ chức thicông
Trang 54 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẤU THẦU VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ CỦA GÓI THẦU.
4.1 Phân tích môi trường tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội.
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
Khu đất nằm trong khu vực khí hậu vùng Đồng bằng Bắc bộ, khí hậu nhiệt đới ẩm,
có mùa đông lạnh, khô, với gió mùa đông Bắc Thời tiết trong năm chia thành 2 mùa:
- Mùa nóng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, gió Đông nam là chủ đạo
- Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3, gió Đông bắc là chủ đạo
- Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 23,9 độ C, nhiệt độ cao trong năm vào tháng 6 Mùa nóng cũng là mùa mưa tập chung từ tháng 7 đến tháng 9
- Bão thường xuất hiện trong các tháng 7, 8 với cấp gió trung bình từ cấp 7 đến cấp 10, gió giật đến cấp 12
- Độ ẩm trung bình trong năm là : 84,5%, tháng 1, 2 độ ẩm có thể lên tới 100%
- Tổng lượng mưa trung bình năm khoảng 1.500 đến 1.600 mm
- Địa hình: tương đối bằng phẳng
- Hiện trạng tài nguyên: không có gì
4.1.2 Điều kiện xã hội, môi trường
- Điều kiện xã hội: Khu đất nằm trong khu vực đang có tốc độ đô thị hóa cao, mật độ dân số không cao, chủ yếu đang làm việc và học tập tại các cơ sở trong khu vực nên thành phần dân cư không phức tạp
- Điều kiện môi trường: Khu đất xây dựng công trình nằm trong khu vực có môi trường xung quanh tương đối trong lành, ít chịu ảnh hưởng xấu về môi trường
4.1.3 Điều kiện kỹ thuật, hạ tầng
- Đường giao thông: Khu đất xây dựng công trình nằm gần đường Quốc lộ 5 có lòng đường rộng , thuận tiện về giao thông
- Hệ thống cấp điện: công trình được cấp điện qua tuyến cáp 10KV trong khu vực, nguồn điện tương đối ổn định và đảm bảo công suất
- Hệ thống cấp nước: công trình được cấp nước sạch từ đường ống hiện có trong khu vực, nguồn nước tương đối ổn định
- Hệ thống thoát nước: hiện nay chưa có đường ống thoát riêng cho thoát nước mưa và thoát nước bẩn
4.1.4 Điều kiện cung ứng vật tư, thiết bị, lao động
Khả năng cung ứng vật tư, thiết bị, lao động trong khu vực tương đối tốt đáp ứng được cho việc thi công an toàn, chất lượng, đúng tiến độ công trình
4.2 Phân tích môi trường xã hội, đối thủ cạnh tranh
Qua tìm hiểu về môi trường đấu thầu của công trình này, dự kiến số lượng cácnhà thầu tham gia gói thầu như sau:
1 Công ty xây dựng số 15 thuộc Tổng công ty Vinaconex
2 Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng LICOGI 18
3 Công ty cổ phần xây dựng số 7
4 Công ty Xây dựng Lũng Lô - Bộ Quốc Phòng
5 Công ty cổ phần Sông Đà 9
Trang 6Sau đây nhà thầu phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn chiến lược cạnh tranh, biện pháp kỹ thuật công nghệ, chiến lược giá … mà các nhà thầu khác là đối thủ cạnh tranh đang gặp phải.
1 Công ty xây dựng số 15 thuộc Tổng công ty Vinaconex
Đây là công ty chuyên xây dựng nhà dân dụng và công nghiệp, các cơ sở hạ tầng
đô thị
- Điểm mạnh: Công ty xây dựng số 15 là công ty rất mạnh về năng lực máy móc thiết bị, tài chính là những đối thủ cạnh tranh chính của nhà thầu Là công ty đã có uy tín nhiều năm trên thị trường xây dựng ở nước ta, có nhiều kinh nghiệm về thi công các công trình cao tầng Chính sách của công ty là có lợi nhuận để tạo nguồn vốn đầu
tư phát triển
- Điểm yếu: Do chính sách của công ty là lợi nhuận lớn nên đây có thể coi là mộtđiểm yếu của công ty này vì họ sẽ bỏ với giá cao Công ty có bất lợi lớn nhất là đang thi công hai công trình một công trình mới bắt đầu thi công, một công trình đang thi công ở giai đoạn dầm dộ và có khối lượng rất lớn phải tập trung mọi nguồn lực về máymóc thiết bị, nhân công, tài chính Vì vậy khả năng tập trung máy móc thiết bị, nhân lực, tài chính là rất hạn chế do đó khó có thể đáp ứng được về kỹ thuật chất lượng, tiến
độ của công trình
2 Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng LICOGI 18
- Thế mạnh của công ty:
Đào đắp và vận chuyển đất đá
Khoan nổ mìn phá đá
Đóng cọc xử lý nền móng
Thi công đường giao thông, sân bay, bến cảng
Xây dựng các công trình thuỷ lợi : Đê, đập, hồ chứa nước và hệ thống tưới tiêu
- Điểm yếu của công tu cổ phần đầu tư và xây dựng LICOGI 18 :
Công ty đã thi công ít các công trình nhà dân dụng cao tầng có quy mô lớn, công trình có sử dụng công nghệ mới trong thi công
Các công trình về văn hóa thể thao, y tế, giáo dục, viên thông không phải là thế mạnh của công ty
Công ty có khẳ năng thắng thầu không cao do có ít kinh nghiệm trong thi công chung cư
3.Công ty CP Xây dựng số 7
- Thế mạnh của công ty :
Nhận thầu xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, bưu điện, các công trình thuỷ lợi, giao thông đường bộ các cấp, sân bay, bên cảng, cầu cống, các công trình
kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các công trình đường dây, trạm biến thế 110 KV
Xây dựng và phát triển nhà
- Điểm yếu của công ty :
Công ty này có bất lợi lớn nhất là hiện nay công ty đang thi công nhiều công trình, các công trình bắt đầu vào giai đoạn hoàn thiện hoặc đang ở giai đoạn thi công rầm
rộ Do vậy, việc tập trung về tài chính cũng như máy móc thiết bị gặp nhiều khó khăn Hơn nữa khoảng cách thi công giữa các công trình khá xa Công ty này có thể vẫn bị loại
Trang 74 Công ty xây dựng Lũng Lô - Bộ quốc phòng:
Công ty này được thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các công trình thuộc Bộ quốc phòng nhưng gần đây đã tham gia khá nhiều các công trình thuộc lĩnh vực dân sự
- Điểm mạnh: Đây là một công ty khá mạnh với đội ngũ cán bộ công nhân viên
có trình độ tay nghề cao, năng lực tài chính dồi dào, máy móc kỹ thuật hiện đại
- Điểm yếu: Công ty chỉ đặc biệt có ưu thế khi tham gia đấu thầu xây dựng các công trình ngầm, công trình biển, công trình cảng đường thuỷ Với các công trình dân dụng khác, do công ty chủ yếu chỉ có những thiết bị đặc thù để xây dựng các công trình biển nên thường không phát huy được ưu thế về năng lực máy móc khi tham gia các gói thầu
5 Công ty Cổ phần Sông Đà 9
- Thế mạnh của công ty:
Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, thủy điện, bưu điện, hạ tầng kỹ thuật,đường dây và trạm biến thế
Đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng đô thị và khu công nghiệp
Đầu tư xây dựng, vận hành khai thác và kinh doanh các nhà máy điện, nhà máy xi măng
Xây dựng thủy điện Các thủy điện mang tầm vóc thế kỷ như thủy điện Thác Bà, Hòa Bình, Yaly, Vĩnh Sơn, Sông Hinh Hiện nay công ty đang cùng lúc nhận nhiều công trình như nhà máy thủy điện Tuyên Quang, Nhà máy thủy điện Cần Đơn, Nhà máy thủy điện Sê San 3, Thủy điện Nậm Mu
- Điểm yếu của công ty: Các gói thầu về xây dựng dân dụng, đặc biệt là những công trình cao tầng, có xử lý nền móng Qua tìm hiểu cho thấy hiện tại công ty này đang
có nhiều dự án thực hiện trong giai đoạn gấp rút vì vậy khả năng cạnh tranh không đáng lo ngại
Kết luận
Từ những phân tích về điều kiện môi trường tự nhiên (khí hậu, thời tiết, địa hình,địa chất), điều kiện kinh tế - xã hội ( giao thông, cơ sở hạ tầng, điều kiện cung ứng vật
tư, thiết bị, lao động… ), đối thủ cạnh tranh, nhà thầu nhận thấy có đầy đủ điều kiện
về năng lực đáp ứng thi công gói thầu đảm bảo chất lượng, đúng tiến độ với chi phí
hợp lý, có khả năng thắng thầu cao.
Trang 8CHƯƠNG II : BIỆN PHÁP CễNG NGHỆ - KỸ THUẬT
VÀ TỔ CHỨC THI CễNG GểI THẦU
A Lựa chọn phương hướng cụng nghệ- kỹ thuật tổng quỏt
1 Phương hướng thi cụng tổng quỏt
Qua phõn tớch giải phỏp kết cấu, kiến trỳc, quy hoạch của cụng trỡnh và điều kiện
tự nhiờn, kinh tế - xó hội cũng như căn cứ vào năng lực sản xuất của cụng ty, đề ra phương hướng thi cụng tổng quỏt là thi cụng cơ giới kết hợp với thủ cụng, và sử dụng phương phỏp thi cụng theo dõy chuyền
Cụng trỡnh được chia ra cỏc đợt thi cụng chớnh sau:
- Thi cụng phần ngầm
- Thi cụng phần thõn
- Thi cụng phần hoàn thiện
Trong đú cỏc đợt lại được chia ra làm cỏc cụng tỏc, cỏc cụng tỏc lại được phõn đoạn, phõn đợt để thi cụng theo dõy chuyền
Khi thi cụng, sẽ cố gắng cơ giới hoỏ tối đa để đẩy nhanh tiến độ thi cụng cũng như tiết kiệm nguồn nhõn lực
Khi thi cụng sẽ tập trung vào một số cụng tỏc chủ yếu sau, cũn cỏc cụng tỏc khỏcđược thi cụng xen kẽ để tận dụng mặt trận cụng tỏc:
- Cụng tỏc thi cụng cọc khoan nhồi
- Cụng tỏc thi cụng đào đất
- Cụng tỏc thi cụng bờ tụng cốt thộp múng
- cụng tỏc thi cụng tầng hầm
- Cụng tỏc thi cụng bờ tụng cốt thộp phần khung nhà
- Cụng tỏc xõy
- Cụng tỏc hoàn thiện
2 Lựa chọn giải phỏp cụng nghệ thi cụng cho cụng tỏc chủ yếu
a Cụng tỏc khoan cọc nhồi :
Dựng mỏy khoan thựng xoay cắt đất và đưa ra ngoài, cần gầu khoan cú dạng ăngten thường là ba đoạn truyền được chuyển động xoay từ mỏy đào xuống gầu đào nhờ hệ thống rónh Vỏch hố khoan được giữ ổn định bằng dung dịch Betonite Thi cụng theo phương phỏp khoan gầu Sử dụng bờtụng thương phẩm B22,5 đổ bằng mỏng
Xác nhận độ sâu nạo vét
Lắp đặt cốt thép đổ bêtông Lắp ống Xử lýlắng cặn Đổbêtông Rútống vách
Cất chứa Bentonite Cấp ddBentonite Lọc cát Thu hồi dd bentonite Khoan mồi
Lắp dựng cốt thép Vận chuyển, tập kết
Trang 9Công tác BTCT móng được phân đoạn để tổ chức thi công theo dây chuyền.
Sử dụng bêtông thương phẩm được mang đến công trường bằng xe chuyên dụng
và đổ bêtông bằng bơm bê tông
Cốt thép dùng để thi công được gia công bằng thủ công(đánh gỉ, nắn thẳng) kết hợp với máy (hàn, cắt và uốn thép) Các công tác lắp dựng như buộc thép được thực hiện thủ công
d Công tác bêtông cốt thép phần thân:
Bêtông cốt thép phần thân được tiến hành thi công tuần tự từ tầng 1 đến tầng 16.Trong từng tầng chia làm 2 đợt thi công:
+Đợt 1 thi công bêtông cốt thép cột vách thang máy
+Đợt 2 thi công bêtông cốt thép dầm sàn cầu thang bộ
Mỗi đợt phân thành các đoạn để tổ chức thi công theo dây chuyền Sử dụng bêtông thương phẩm mang đến công trường bằng xe chuyên dụng, Bê tông tầng 1 đên tầng 9 đổ bằng bơm bê tông từ tầng 9 trở lên đổ BT bằng cần trục tháp
e Công tác xây tường:
Công tác xây tường cũng được phân đoạn, phân đợt để tổ chức thi công theo sơ
đồ dây chuyền Mặt khác công tác xây tường còn phụ thuộc vào việc tháo ván khuôn dầm sàn của các tầng
f Công tác hoàn thiện và các công tác khác:
Công tác hoàn thiện toàn nhà và các công tác khác của các phần ta chỉ tính hao phí lao động không phân chia thành các mục lớn Công tác khác được thực hiện xen kẽ vớicác công tác chính của các phần
B Lập và lựa chọn phương án tổ chức thi công.
Trang 10b Xác định khối lượng công tác cho một cọc
b.1 Đối với cọc khoan nhồi có đường kính là 1000mm
- Chiều sâu khoan mồi là L1 = 6m – 0,3m = 5,7m (bằng chiều dài ống vách – chiềucao ống chống nhô lên mặt đất)
- Chiều sâu khoan tạo lỗ : = -(cốt đáy cọc- cốt đất lấp) – chiều sâu khoan mồi Trong đó:
Cốt đáy cọc của : + Cọc khoan thí nghiệm là -48,85
+ Cọc đại trà là -48,35m
Cốt đất lấp là -0,41m
Khối lượng đất khoan cọc nhồi
Khối lượng khoan đất được xác định theo công thức 1.1 :
L R L
R
V k * 2* 1 * 2* 2 (1.1)Trong đó : R1,R2 : Bán kính khoan mồi, khoan tạo lỗ
L1, L2 : chiều cao khoan mồi, khoan tạo lỗ
Bảng khối lượng đất khoan cọc nhồi
STT Loại cọc
Khoan mồi Khoan tạo lỗ Đất
khoanmỗicọc(m3)
SLcọc Tổng(m)
R1(m)
L1(m)
Vk1(m³)
R2(m) (m)L2 (m³)Vk2
1 Cọc thí nghiệm 0,55 5,7 5,41 0,5 42,65 33,48 38,89 1 38,89
2 Cọc đại trà 0,55 5,7 5,41 0,5 42,65 33,48 38,894 27 1050,15
Khối lượng đất vận chuyển
Khối lượng đất vận chuyển có kể đến hệ số kt (hệ số tơi của đất lấy kt =1,2) được xác định theo công thức 1.2 :
k V
VVC K* t (1.2)
Bảng khối lượng đất vận chuyển đổ đi
STT Loại cọc Khối lượng đất mỗi cọc (m³) cọcSL Tổng(m³)
Khối lượng Bentonite
Khối lượng Ben tonite cần cung cấp cho mỗi cọc được xác định theo công thức 1.3 :
21
R
VBentonite * * * (1.3)Trong đó : L : Chiều sâu khoan cọc + Cọc thí nghiệm : L = 48,85 m
+ Cọc đại trà : L = 48,35 m
R : bán kính cọc khoan nhồi R= 0,5 m
Bảng khối lượng bentônite cần bơm
STT Loại cọc KL bentonite mỗi cọc(m³) SL cọc Tổng (m³)
Trang 11 Khối lượng cốt thép cọc khoan nhồi
Bảng khối lượng cốt thép cọc khoan nhồi
Đơn vị tính: tấnSTT Loại cọc d≤18 d>18 SL cọc d≤18 d>18
Khối lượng bêtông cọc khoan nhồi
Khối lượng bêtông cọc khoan nhồi được xác định theo công thức 1.4 :
R H
V bt * * 2 (1.4)Trong đó :
H : Chiều cao đổ bêtông
R : Bán kính cọc khoan nhồi
Bảng khối lượng bêtông cọc khoan nhồi
STT Loại cọc KL bêtông mỗi cọc (m³) SL cọc Tổng (m³)
b.2 Đối với cọc khoan nhồi có đường kính là 1200mm
- Chiều sâu khoan mồi là L1 = 6m – 0,3m = 5,7m (bằng chiều dài ống vách – chiềucao ống chống nhô lên mặt đất)
- Chiều sâu khoan tạo lỗ : = -(cốt đáy cọc- cốt đất lấp) – chiều sâu khoan mồi Trong đó:
Cốt đáy cọc của :
+ Cọc khoan thí nghiệm là -48,85
+ Cọc đại trà là -48,35m
Cốt đất lấp là -0,48 m
Khối lượng đất khoan cọc nhồi
Theo công thức 1.1 ta có khối lượng đất khoan cọc nhồi cọc có đường kính 1,2m:
Bảng khối lượng đất khoan cọc nhồi
STT Loại cọc
Khoan mồi Khoan tạo lỗ Đất
khoanmỗicọc(m3)
SLcọc Tổng(m)
R1(m)
L1(m)
Vk1(m³)
R2(m)
L2(m)
Vk2(m³)
Trang 12Theo công thức 1.2 ta có khối lượng đất vận chuyển đi :
Bảng khối lượng đất vận chuyển đổ đi
STT Loại cọc Khối lượng đất mỗi cọc (m³) SL cọc Tổng (m³)
Khối lượng Bentonite
Theo công thức 1.3 ta có khối lượng Bentonite cần cung cấp cho cọc có đườngkính 1,2m :
Bảng khối lượng bentônite cần bơm
STT Loại cọc KL bentonite mỗi cọc (m³) SL cọc Tổng (m³)
Khối lượng cốt thép cọc khoan nhồi
Bảng khối lượng cốt thép cọc khoan nhồi
Đơn vị tính: tấnSTT Loại cọc d≤18 d>18 SL cọc d≤18 d>18
Khối lượng bêtông cọc khoan nhồi
Theo công thức 1.4 ta có khối lưọng bêtông cần cung cấp cho cọc 1,2m :
Bảng khối lượng bêtông cọc khoan nhồi
STT Loại cọc KL bêtông mỗi cọc (m³) SL cọc Tổng (m³)
c Xác định hao phí lao động và hao phí ca máy cho một cọc nhồi
Căn cứ vào khối lượng của từng công tác cho từng loại cọc, nhà thầu đã tính toán các thành phần hao phí máy, hao phí lao động trên cơ sở áp dụng định mức nội bộ của doanh nghiệp cho từng loại công tác trên Cọc trong công trình trên sử dụng hai loại cóD1200 và D1000
Khi thi công cọc khoan nhồi nhà thầu tổ chức các tổ đội công nhân để thực hiệncác công tác của việc thi công cọc khoan nhồi Cụ thể như sau :
+ Tổ công tác khoan cọc : 6 người, bao gồm :
- Công nhân theo dõi tháo lắp mũi khoan :1 người
- Công nhân phục vụ việc treo buộc, rút ống chống tạm : 2 người
- Công nhân cung cấp Bentonite : 2người
- Công nhân theo dõi quá trình khoan và cột địa chất :1 người
Trang 13+ Tổ công tác bêtông : 5 người
- Công nhân lắp, tháo ống đổ bêtông : 2 người
- Công nhân kiểm tra cấp phối, kiểm tra độ dâng bêtông, lấy mẫu : 1 người
- Công nhân theo dõi, điều khiển quá trình đổ bêtông : 2người
+ Công nhân nối các lồng thép khi khoan : 2 người
+ Công nhân lấp cát đầu cọc : 2người
Do các công việc được thực hiện theo tuần tự, thời gian thực hiện từng công việcngắn nên để tận dụng tối đa nguồn nhân lực ta bố trí 1 tổ công nhân 6 người để thựchiện các công việc trên
Đối với cọc có đường kính 1000 mm
Bảng hao phí ca máy cho một cọc khoan nhồi
Máy thi côngĐịnh mức
Đối với cọc có đường kính 1200 mm
Bảng hao phí ca máy cho một cọc khoan nhồi
STT Công tác Đơnvị lượngKhối Định mứcMáy thi công
Trang 14- Các công việc khác như: gia công cốt thép; trộn, cung cấp và thu hồi dung dịchBentonite được thực hiện trước hoặc song song với các công việc trên.
d.Tiến độ thi công một cọc
Đối với cọc có đường kính 1000 mm
Đối với cọc có đường kính 1200 mm
Thời gian thi công một cọc phụ thuộc chủ yếu vào thời gian thi công của công tác khoan tạo lỗ và đổ bêtông cọc Do đó theo số liệu tính toán trong bảng hao phí về máy móc thiết bị nhà thầu đưa ra phương án thi công 2 ca 1 ngày
e.Tiến độ thi công cọc toàn công trình
- Căn cứ chọn thứ tự thi công cọc :
+ Tiến độ thi công cọc đã tính hao phí
+ Điều kiện công nghệ thi công : theo TCXDVN 326 :2004 quy định đối với công táckhoan gần cọc vừa đổ bêtông xong “ khoan trong đất bão hoà nước, khoảng cách mép
6,29
0,5
2,62 0,25
6,74
0,71
3,72 0,25
Trang 15các hố khoan nếu nhỏ hơn 1,5m nên tiến hành khoan cách quãng 1 lỗ, khoan lỗ nằmgiữa các cọc đã đổ bêtông nên tiến hành sau 24 giờ từ khi kết thúc đổ bêtông”.
+ Bản vẽ mặt bằng cọc trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật
Trang 16- Lo ạ i c ọ c s ử dụng : Sức c hịu t ải dự kiến 500 t ấn/1 c ọ c đơn.
Sức c hịu t ải dự kiến 700 t ấn/1 c ọ c đơn.
ký hiệu c ọ c d=1000, s ố hiệu A1->A28
ký hiệu c ọ c d=1200, s ố hiệu b1->b46
Ký hiệu c ọ c nén t ĩnh t hử t ải d=1200 - đặt ố ng s iê u âm, ố ng l ấy l õ i, s ố l ợ ng : 01
Ký hiệu c ọ c nén t ĩnh t hử t ải d=1000 - đặt ố ng s iê u âm, ố ng l ấy l õ i, s ố LƯ ợ ng : 01 nt-2
a
b c d e g h
1810 690
18 15
18 17
8 7
2 1
37 38
Cọ C NT-2
Cọ C NT-1
Trang 17Do mặt bằng công trình đối xứng nên nhà thầu tiến hành thi công đồng thời 2 cọctrong 1 ngày
Do thi công mỗi ngày 2 cọc, vì vậy số công nhân tham gia thi công cọc khoan nhồitrong 1 ngày là 6 * 2 = 12 công nhân
Vậy tiến độ thi công cọc khoan nhồi được thể hiện như sau :
1.2 Lựa chọn máy móc, thiết bị thi công
a.Xác định máy móc thiết bị phục vụ thi công
- Máy khoan cọc nhồi
- Máy trộn, cung cấp và xử lý Bentonite
- Máy nén khí xử lý cặn lắng
- Cần trục rút ống vách và hạ lồng thép
- Thùng chứa đất đào lên
- Máy xúc từ thùng chứa lên ôtô
- Ô tô vận chuyển đất
- Máy bơm bêtông
- Máy móc thiết bị kiểm tra khác
b Chọn máy thi công
Máy khoan cọc nhồi
Cọc có thông số như sau : đường kính 1200 mm, chiều sâu khoan 48,35 m
Chọn máy khoan với phương pháp khoan gàu xoay KH-125 HITACHI của Nhật
có thông số máy như sau :
-Chiều dài tay cần 22m
-Chiều sâu khoan max 55m
-Mômen khoan max là 49KNm
-Lực nâng gầu max là 123,6KN
-Tốc độ dịch chuyển 1,8km/h
-Trọng lượng công tác là 47T
-Áp lực lên mặt đất 0,68kg/cm²
Cẩu phục vụ
Máy lắp thiết bị khoan, hạ lồng cốt thép , rút ống chống vách
Dùng cần cẩu RDK-25 có các thông số sau :
- chiều dài tay cần 12,5 m
6 c n
6 c n
Trang 18+Khối lượng đất đổ đi : 135,21 m3
+ Khối lượng Bentônite đổ đi : 44,18 m3
Nhà thầu sử dụng máy 2 đào gàu nghịch bánh xích KUBOTA KH-14II để xúc đất
và Bentonite đổ lên ôtô
Các thông số máy đào như sau:
tck :Thời gian của một chu kỳ, khi góc quay jquay = 90o, đất đổ tại chỗ
Kvt :Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc Kvt= 1,1
Tck= 18,5 x 1 x 1,1 = 20,35 giây
nck= 3600/20,35 = 176,9 (chu kỳ)
Ktg: Hệ số sử dụng thời gian.Ktg= 0,75
N = 0,14 x 1,0 x 176,9 x 0,75/1,0 = 18,57m3/h = 148,6/ca
Chọn loại ôtô tự đổ trọng tải là 7T
Xác định số xe ô tô kết hợp với máy đào trong 1 ca
m : số ô tô cần thiết trong 1 ca
T : thời gian 1 chu kì làm việc của ô tô
Trang 19T V
T T
T
ve di
v d dv
*14,0
*88,1
65,6
14,443
17,33
2,1
*25,0
*6,26
25
106035
T T
T = 41,14 + 14,43 + 3 = 58,575 (phút)
1 4,95 5
443,14
575,58
Trang 20Trong sơ đồ trên Bentonie được chuyển dến công trường phải ở dạng đóng bao 50kg giống như bao ximăng Tỉ lệ pha trộn với điều kiện thông thường là 20÷50kg Bentonite khô cho một khối dung dịch.
- Trạm trộn : công suất của trạm trộn phải đảm bảo cung cấp đủ bentonite cho thi công 2 cọc trong 1ngày Khối lượng bentonite cần thi công trong 1 ngày là :
Vđd= 65,6*2 =131,2 m³ Vậy chọn công suất của trạm trộn là 150m³/ca
- Thùng chứa Bentonite : bentonite sau khi trộn phải đủ thời gian 24giờ cho các hạt trương nở và trước khi sử dụng phải trộn lại một lần nữa để dung dịch được trộn đều Vthùng chứa = 150 m³, chọn 2 xilô chứa 75 (m³/1xilô)
-Bơm cấp: bơm phải đảm bảo đủ cung cấp dung dịch bentonite cho 1 hố khoan vớicông suất 20kw
- Bơm thu hồi : bentonite thu hồi từ hố khoan được thu hồi trong thùng chứa sau
đó cho đi qua bể lọc cát Bể lọc cát phải cân đối hài hoà giữa vận tốc lọc của bể lọc và vận tốc thu hồi bentonite Chọn thùng thu hồi có thể tích là 75m3
- Bể lọc cát : đảm bảo hàm lượng cát là <5% có công suất là 20m3/giờ
- Máy nén khí : đảm bảo lực nén 7kg/cm2 với ống Ø100 (ống cứng) cho cùng lúc
2 hố khoan Chọn loại máy nén 56m3/giờ
-Ống dẫn dung dịch Bentonite : có 2 loại là ống cứng và ống mềm Ống cứng là ống dẫn chính từ khu vực trạm trộn ra khu vực thi công được đặt ngoài tầm hoạt động của máy móc thi công Chọn loại ống Ø100 có chỗ nối với ống mềm dạng mặt bích Ống mềm dẫn dung dịch từ ống cứng ra đến tận hố khoan là loại Ø60 Ống thu hồi dung dịch bentonite có đường kính Ø150 là ống mềm
- Kiểm tra dung dịch : để kiểm tra dung dịch bentonite nhà thầu sử dụng các loại công cụ như lực kế cắt tĩnh, tỉ trọng kế, phễu 500/700cc, giấy thử PH…
Các thiết bị khác
Để phục vụ công tác khoan cọc nhà thầu còn sử dụng một số thiết bị khác như :
- Thùng chứa mùn khoan bằng tôn dày 4-5mm có gia cường bằng hệ thống sườn khung thép góc
- Ống chống tạm dài 6m, ống đổ bêtông, thép tấm cho máy đào đứng, máy kinh vĩ,thiết bị đo đạc…
Tính hao phí công tác gia công và lắp dựng cốt thép
Công tác gia công và lắp dựng cốt thép gồm có gia công, lắp dựng tạo lồng thépphục vụ cho thi công cọc khoan nhồi Công tác gia công và lắp dựng cốt thép đượctiến hành đồng thời với công tác khoan cọc nhồi và phải đảm bảo có đủ số lồng thépphục vụ cho khoan cọc, vì vậy nhà thầu dự kiến bắt đầu công tác gia công và lắp dựngcốt thép trước khi thi công cọc là 2 ngày
+ Tính số công nhân tham gia công tác gia công và lắp dựng cốt thép
Để bố trí tổ đội cho công tác gia công và lắp dựng cốt thép ta tính hao phí laođộng cho cọc có khối lượng thép cần thi công lớn nhất là cọc 1200mm
Xác định hao phí lao động cho công tác gia công và lắp dựng cốt thép đối với cọc1200mm
Bảng HPLĐ công tác gia công và lắp dựng cốt thép cọc khoan nhồi
STT Công tác Đơn vị Khốilượng ĐMLĐ(ngày
công/đvt)
HPLĐ(ngàycông)
1 Lắp đặt cốt thép Ø ≤ 18 Tấn 0,65 7,38 4,83
Trang 212 Lắp đặt cốt thép Ø > 18 Tấn 2,29 5,4 12,39
3 Lắp đặt ống thép đen 60 100m 0,97 15,59 15,12
Công tác gia công và lắp dựng cốt thép mỗi ngày làm 2 ca, mỗi ca 16 công nhân
+ Tính số máy móc thiết bị phục vụ thi công
Vậy nhà thầu sử dụng 1 máy cắt uốn trong 1 ca
1.3 Biện pháp kỹ thuật khoan cọc nhồi
a Công tác chuẩn bị
Để có thể thực hiện việc thi công cọc khoan nhồi đạt kết quả tốt nhất ít ảnh hưởngtới môi trường xung quanh, đảm bảo chất lượng cọc cũng như tiến độ thi công nhấtthiết phải thực hiện công tác chuẩn bị Công tác chuẩn bị chu đáo thì công trình thicông càng ít gặp vướng mắc, do đó giảm nhanh được tiến độ thi công liên tục Cầnthực hiện nghiêm chỉnh và kỹ lưỡng các khâu chuẩn bị sau:
- Nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế, tài liệu thiết kế công trình và các yêu cầu chung
về kỹ thuật cho cọc khoan nhồi, yêu cầu kỹ thật riêng của người thiết kế
- Lập phương án tổ chức thi công, lựa chọn tổ hợp thiết bị thi công thích hợp
- Nghiên cứu thiết kế mặt bằng thi công, lựa chọn đường di chuyển máy thi công
và hệ thống lán trại công trình
- Kiểm tra nguồn nguyên liệu và vật tư thi công
- Xem xét khả năng gây ảnh hưởng đến khu vực và công trình lân cận đưa ra biệnpháp xử lý thích hợp
Ngoài ra còn chuẩn bị thật kỹ lưỡng các vật liệu chính:
- Bê tông: Bê tông dùng cho khoan cọc nhồi là bê tông thương phẩm mác B22,5
độ sụt nón cụt bêtông yêu cầu trong khoảng 18ữ20cm Việc cung cấp vữa bê tông phảiliên tục sao cho có thể khống chế thời gian đổ bê tông 1cọc ≤ 4 giờ
- Cốt thép: Phải sử dụng theo đúng chủng loại mẫu mã được quy định trong thiết
kế Cốt thép được gia công buộc, dựng thành từng lồng thép, các lồng được vậnchuyển đặt lên giá gần với vị trí lắp đặt để thuận tiện cho khi hạ lồng cốt thép
- Dung dịch Bentonite: Trong thi công cọc khoan nhồi dụng dịch Bentonite ảnhhưởng rất lớn đến chất lượng cọc Cao trình dung dịch thấp cung cấp không đủbentonite bị loãng, tách nước dễ dẫn tới sập thành hố khoan, đứt cọc bê tông Dungdịch bentonite đặc hàm lượng cát nhiều làm mất sức chịu tải mũi cọc … Vì vậy phảichuẩn bị dung dịch bentonite có các chỉ tiêu chất lượng đạt yêu cầu
b Định vị tim cọc
- Căn cứ vào bản đồ địa hình do văn phòng kiến trúc sư trưởng hoặc cơ quantương đương cấp, lập mốc giới công trình, các mốc giới công trình này phải được cơquan có thẩm quyền kiểm tra phê duyệt, chấp nhận
Trang 22- Từ mặt bằng định vị móng cọc của nhà thiết kế, lập hệ thống định vị và lướikhống chế cho công trình theo hệ toạ độ xOy Các lưới định vị này được chuyển dời vàđược cố định vào các công trình lân cận hoặc lập thành các mốc định vị Các mốc nàyđược rào chắn, bảo vệ chu đáo và liên tục kiểm tra lại đề phòng xê dịch do va chạm.
- Hố khoan và tim cọc được định vị trước khi hạ ống chống rồi giữ lại mốc kiểmtra vuông góc với nhau và cùng cách tim cọc một khoảng bằng nhau
- Sau khi đặt ống vách xong phải chèn chặt ống vách bằng dất sét và nén lại phòngchống vách dịch chuyển trong quá trình khoan
e Khoan tạo lỗ
- Do dung dịch Bentonite có tầm quan trọng tới quá trình thi công nên trước khikhoan phải kiểm tra lại chất lượng và hệ thống cung cấp bentonite
- Kiểm tra lại các thiết bị khoan: cần khoan dây cáp, gầu đào, …
+ Cần khoan: Có cấu tạo gồm 3 ống lồng vào nhau và chuyền được chuyển độngxoay Ống trong cùng gắn liền với gầu khoan, ống ngoài cùng gắn liền với động cơxoay của máy khoan
+ Để xác định chiều sâu hố khoan, người ta dùng một quả dọi đáy đường kính 5
cm buộc vào đầu thước dây thả xuống để đo Trong suốt quá trình đào, người ta kiểmtra độ thẳng đứng của cọc thông qua cần khoan
+ Trong khi khoan ta sẽ sử dụng các loại gầu khoan kiểu guồng xoắn
Xác định độ sâu hố khoan: Người giám sát hiện trường xác nhận đã đạt đượcchiều sâu yêu cầu, ghi chép đầy đủ kể cả bằng chụp ảnh mẫu khoan làm tài liệu báocáo sau này rồi cho dừng khoan, sử dụng gầu vét để vét sạch đá, đất rơi trong hốkhoan Đo chiều sâu hố khoan chính thức và chuyển sang công đoạn khác
f Hạ lồng cốt thép
- Cốt thép được buộc sẵn thành từng lồng, vận chuyển đến đặt lên giá từng hốkhoan Sau khi kiểm tra hố nếu lớp bùn lắng dưới đáy hố khoan không quá 10 cm thìtiến hành hạ lồng cốt thép
- Cốt thép được hạ xuống hố khoan từng lồng một, treo tạm thời lên miệng ốngvách bằng cách ngáng qua các đai tăng cường buộc sẵn
- Dùng cẩu đưa các lồng thép tiếp theo tới nối với lồng dưới và tiếp tục hạ xuốngtới khi hạ xong
- Lồng cốt thép được cố định vào miệng ống bằng 4 thép 16 hàn vào khung cốtthép trên cùng và treo vào thành ống vách hoặc có thể hàn 416 vào thành ống Khi thicông hạ cốt thép dùng cần cẩu
Trang 23- Ống được nối bằng ren, ống đổ bê tông được lắp dần từ dưới lên Để lấy ống đổ
sử dụng hệ thống giá đỡ có cấu tạo như một thang thép đặt qua miệng ống vách, trênthang có hai nửa vành khuyên có bản lề, khi hai nửa vành khuyên này sập lại tạo thànhmột hình tròn ôm khít lấy thân ống đổ bê tống Miệng mỗi đoạn ống đều có đườngkính lớn hơn để bị giữ lại trên hai nửa vành khuyên đó.
- Đáy dưới của ống đổ bê tông được đặt cách đáy hố khoan 20 cm để tránh bị tắcống do đất đá dưới đáy hố khoan nút lại
h Xử lý cặn lắng dưới đáy hố khoan
- Sau khi lắp ống đổ bê tông xong, ta đo lại chiều sâu đáy hố khoan nếu lớp lắngnày chiều sâu > 10 cm thì phải tiến hành xử lý cặn lắng
- Ở đây nhà thầu chọn phương pháp thổi rửa dùng khí nén Thời gian thổi rửathường từ 20 - 30 phút sau đó ngừng cấp khí nén, thả dây đo độ sâu Nếu độ sâu thoảmãn thì tiến hành kiểm tra dung dịch Bentonite lấy từ đáy hố khoan, lòng hố khoanđược coi là sạch khi dung dịch Bentonite đạt tiêu chuẩn Sau đây là đề xuất chỉ tiêu kỹthuật của nhà thầu:
- Trong khi đổ bêtông phải liên tục kiểm tra mặt dâng của bêtông để rút ống lên.Chiều dài ống để ngập trong bêtông lớn hơn 1,5m
l Rút ống vách
Tháo dỡ sàn công tác, cất neo cốt thép vào ống vách Ống vách được kéo lên từ từbằng cần cẩu Phải kéo thẳng đứng tránh xê dịch đầu cọc Nên gắn thiết bị rung vàoống vách để việc rút ống được dễ dàng
Sau khi thi công xong 1 cọc phải cắm biển báo ghi các thông số cần thiết để thuậntiện cho quá trình thi công và đảm bảo an toàn cho cọc
2 Thi công ép tường cừ :
Theo thiết kế ép cừ toàn bộ vách tường hầm
a.Đặc điểm của tường cừ :
Trang 24- Lắp cọc vào giá, căn chỉnh.
- Ép cọc đến độ sầu thiết kế
+ Trình tự ép cọc cừ
Cọc cừ được ép tuần tự cuốn chiếu theo chiều dài tường cừ cần ép
3 Công tác thi công đào đất
3.1 Sơ bộ tính toán và lựa chọn phương hướng thi công
- Nhà thầu dự kiến tiến hành đào đất tầng hầm, sau đó kết hợp đào đất giằng móng
và đài móng Như vậy khối lượng đào đất tương đối lớn, do đó nhà thầu sử dụng máy đào kết hợp với sửa thủ công
Do nơi đổ đất đào xa 5km nên nhà thầu dùng xe ôtô để vận chuyển và đổ đất.Các số liệu ban đầu:
- Đất phải đào là đất cấp II, chiều sâu đào < 5m, có hệ số mái dốc taluy là m = 0,67
- Cao trình cốt san lấp là -0,75m so với cốt hoàn thiện 0,00
- Sàn tầng hầm được đặt ở cốt -3,7m
- Các đài móng M1 được đặt ở cốt -5,7m, đài móng M2 đặt ở cốt -6,2m , đài thang máy đặt ở cốt -6,4m
- Các giằng đài được đặt ở cốt -5,2m
Dự kiến đào ao đến cốt đáy giằng móng sau đó tiếp tục đào đơn phần còn lại của cácđài móng, chiều sâu h đào là 4,45m, khoảng mở taluy sang mỗi bên là 2,98 m
Khi đào máy nhà thầu đào cách đáy hố đào 20cm và cách đường bao ngoài của cọc
là 20cm
Xác định khối lượng đất đào
- Khối lượng đất đào được tính theo công thức sau:
H : chiều cao đào bằng máy
a: chiều dài đáy hố móng = chiều dài đáy móng + 200 (mm)
Trang 25b: chiều rộng đáy hố móng = chiều rộng đáy móng + 200 (mm)
A: chiều dài miệng hố móng B = b + 2*H*m
B: chiều rộng miệng hố móng A = a + 2*H*m
Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau :
Bảng khối lượng đào đất móng và tầng hầm
Đài móng (m)a (m)b (m)H (m)A (m)B Vđào máy
(m3) Vthủ công 1(m3)Phần đào ao 46,33 29,62 5 53,03 100,68 16.381,7 274,5
+ Khối lượng đất được đào bằng máy:
Vmáy = Vđào máy - Vkhoan = 17.531,7 – 2.424,5 = 15.107,2 m3
+ Khối lượng đất đào bằng thủ công
Trang 26Chọn máy xúc gàu nghịch EO-33116, có các thông số kỹ thuật như sau :
q: dung tích gầu: 0,4 m3
Kđ: hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất, Kđ = 0,95
Kt: hệ số tơi của đất ( Kt = 1,2)
Nck: số chu kỳ trong 1 giờ làm việc liên tục: Nck = 3600/ Tck
Với Tck: Thời gian trung bình thực hiện một chu kỳ làm việc ( s)
Tck= tck x kvt x kquay
tck: thời gian 1 chu kỳ, khi góc quay φq = 900
kvt: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc (= 1,1 do đất đổ lên thùngxe)
kquay: hệ số phụ thuộc vào cần với (= 1,1 do φq < 900)
Số ca máy đào là (ca), Chọn nca = 36 ca
Chọn số máy tham gia thi công là 2 máy Khi đó, thời gian thi công của máy là
18 ngày
Tính toán và lựa chọn ô tô vận chuyển:
- Khối lượng đất do máy đào lên sẽ được vận chuyển hết bằng ô tô tự đổ tới khu vực đổ đất cách công trường 5 km Sử dụng xe ô tô tự đổ trọng tải 7 tấn Số ô tô kết hợp với máy đào sẽ được tính toán sao cho vừa đủ để máy đào phục vụ được trong 1
ca làm việc và không quá ít khiến máy đào ngừng việc
Số ô tô cần thiết trong 1 ca:
Trong đó:
T: Thời gian một chu kỳ làm việc của ôtô T = T0 + Tđv + Tđổ + Tq
T0: Thời gian đổ đầy đất vào ôtô T0 =
n: số gầu đổ đầy ô tô : , với Qtt = Q*kt
Q: tải trọng của ôtô (7 tấn)
kt: hệ số tải trọng (= 0,95)
f: dung trọng của đất (f = 1,6 tấn/m3)
Trang 27b Đào đất và sửa móng bằng thủ công
Hao phí lao động cho công tác sửa hố móng
Khối lượng đất đào bằng thủ công , = 1.044,8 m3
: Năng suất đào thủ công : = 0,54 công/ m3
Hao phí lao động cần thiết là : Hm = 1.044,8 x 0,54 = 564,19 (ngày công) Chọn tổ công nhân đào đất và sửa móng thủ công là 30 người
Thời gian thi công là: (ngày)
Vậy HPLĐ thực tế : 30 x 19 = 570 (ngày công)
Vậy chọn tổ đội công nhân bậc 3,5/7 (30 công nhân) thi công trong 19 ngày Đểđảm bảo thi công được hiệu quả và an toàn nhà thầu bố trí tổ sửa và đào móng thủcông sau đào móng bằng máy 1 ngày
Khối lượng đất do đào và sửa hố móng bằng thủ công sẽ được vận chuyển hếtbằng ô tô tự đổ 7 tấn tới khu vực đổ đất cách công trường 5km Tạm tính trung bình 1
ca ô tô chở được 10 chuyến xe
Như vậy cần 15 xe ô tô tự đổ 7 tấn và 1 máy xúc (máy đào)làm việc trong 1 ca để vận chuyển đất ra khỏi công trường
c Tiến độ thi công đào đất
Trang 28Tổng thời gian thi công đào đất là 20 ngày.
3.3 Biện pháp kỹ thuật đào đất
Công tác đào đất hố móng được thực hiện theo TCVN 4447 – 1987: Công tác đất – quy phạm thi công và nghiệm thu
- Sau khi thi công xong phần cọc tiến hành kiểm tra lại mốc định vị, cao độthi công, tim cốt phần cọc để tiến hành đào móng Xung quanh hố móng tạo rãnh vétnước, có độ dốc thu nước về hố thu, kích thước hố thu 500x500 sâu 500 Tại hố thu đặtcác máy bơm 1030m3/h để bơm nước ra hố móng Nước hố móng bơm vào ống dẫnbằng cao su đổ ra hố ga thoát nước đã có
- Hướng vận chuyển bố trí vuông góc với hướng đào
- Khi thi công nếu cần thiết có thể tăng thêm độ ẩm cho đất để việc thi côngđược nhẹ nhàng bằng cách tưới nước trước khi đào đất
- Khi đào những lớp đất cuối cùng để tới cao trình thiết kế kiểm tra vànghiệm thu thì đào tới đâu tiến hành làm lớp lót móng bằng bê tông gạch vỡ đến đó đểtránh xâm thực của môi trường làm phá vỡ cấu trúc đất
4 Công tác bê tông móng và giằng móng
4.1 Phương hướng thi công
Công tác bêtông cốt thép móng sử dụng bêtông thương phẩm và đổ bằng máybơm bêtông Công tác bêtông lót móng khối lượng nhỏ nên sản xuất bằng máy trộn tạihiện trường, đổ bằng thủ công Vận chuyển ván khuôn, cốt thép cho công tác bê tôngmóng bằng cần trục tháp cố định
Danh mục các công tác trong dây chuyền:
- Công tác đổ bê tông lót móng
- Công tác gia công và lắp dựng cốt thép móng
- Công tác gia công và lắp ván khuôn móng
+ Đảm bảo mặt trận công tác (không gian làm việc) cho công nhân và máy móc
đi lại thi công trên phân đoạn đó, đảm bảo không chồng chéo nhau gây gián đoạn thicông
+ Mạch ngừng phân đoạn phải phù hợp với kích thước trong giải pháp thiết kế vàtính chất làm việc của kết cấu, phù hợp với sự phát triển của quá trình sản xuất
+ Đảm bảo khối lượng vừa phải để việc huy động nguồn lực (máy móc, nhâncông) không quá lớn, nằm trong khả năng đáp ứng của nhà thầu, biểu đồ nhân lực ổnđịnh hợp lý
+ Bên cạnh đó, phân đoạn còn phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm kiến trúc, kếtcấu của công trình và phù hợp với tính năng kỹ thuật của máy móc, thiết bị thi công
Trang 29- Đặc điểm kết cấu móng công trình :
Chiều cao đài móng lớn hơn 1,5 m nên theo tiêu chuẩn TCXD VN 305/2004 – “Bêtông khối lớn- Quy phạm thi công và nghiệm thu” những kết cấu đó phải chia đợt đểthi công, mỗi đợt thi công có chiều cao tối đa không quá 1,5 m và khoảng cách giữacác đợt đổ bê tông không ít hơn 4 ngày đêm tính từ lúc đổ xong lớp đổ dưới
Cao trình của các đợt đổ cho các kết cấu phải chia đợt đổ bê tông là:
+ Đợt 1: Đổ từ cốt đáy cấu kiện đến cốt (-4,8m)
+ Đợt 2: Đổ từ cốt (-4,8m) – (-3,3m)
4.2.1 Phương án 1: Chia mặt bằng thi công thành 3 phân đoạn như hình vẽ
a Xác định khối lượng công tác
+ Công tác bê tông lót.
Bê tông lót được trộn tại hiện trường, vận chuyển bằng xe cải tiến và đổ bằng thủ công Dựa vào khối lượng từng phân đoạn ta bố trí tổ đội công nhân bậc 3/7 thực hiện công tác đổ bê tông lót móng Mỗi phân đoạn thực hiện trong 1 ngày
Bảng khối lượng và hao phí công tác bê tông lót PA1
Chọn máy trộn bê tông lót :
+ Khối lượng bê tông lót lớn nhất là phân đoạn 2 cần 23,627 (m ) trong một catức là đảm bảo Chọn máy trộn bê tông BS-100 có dung tích thùng trộn là 215 lít.Năng suất ca máy:
Vsx : Dung tích sản xuất của thùng trộn
P§ 2
P§ 1
P§ 3
Trang 30Nck: Số mẻ trộn thực hiện trong 1 giờ (3600 giây)
Máy đầm bê tông lót ( đầm bàn 1kw)
Khối lượng bêtông lót thi công lớn nhất trong 1 ca là 23,627 m3 (phân đoạn 1).Định mức máy đầm bàn là: 0,08 ca/m3
Số ca máy cần thiết cho thi công trong mỗi ca:
23,627 * 0,08 = 1,89 (ca máy/ca)
Vậy ta chọn 2 máy đầm bàn 1kw cho mỗi ca làm việc
+ Công tác cốt thép móng
Cốt thép được gia công tại hiện trường sau đó đem lắp dựng
Bảng tính KL và HPLĐ công tác gia công cốt thép móng và giằng móng PA1
Thờigian(ngày)Ф<=18 Ф>18 Ф<=18 Ф>18
Chọn máy hàn và máy cắt uốn thép:
Định mức sử dụng máy hàn 23KW là: 0,97ca/tấn đối với thép d≤18mm;1,01ca/tấn đối với thép d>18mm
Định mức sử dụng máy cắt uốn thép 5kW là: 0,32 ca/tấn đối với thép d≤18mm;0,16 ca/tấn đối với thép d>18mm
Số máy gia công cốt thép móng PA1
Tính khối lượng và hao phí công tác lắp dựng cốt thép
Khối lượng và hao phí lao động công tác lắp dựng cốt thép PA1
Phân
đoạn Phânđợt Khối lượng(tấn) Định mức(ngc/tấn) HPLĐ(công) Số côngnhân Thờigian
Trang 31(Người) (ngày)Ф<=18 Ф>18 Ф<=18 Ф>18
PĐ1 Đ1Đ2 3,403 17,275 2,6693,403 17,275 2,669 2,032 64,212,032 64,21 4040 1,51,5PĐ2 Đ1Đ2 2,5136 5,4688 2,6693,7704 8,2032 2,669 2,032 19,172,032 36,353 4040 0,51PĐ3 Đ1Đ2 2,5136 5,4688 2,6693,7704 8,2032 2,669 2,032 19,172,032 36,353 4040 0,51
Chọn cần trục tháp phục vụ công tác cốt thép và ván khuôn
Sử dụng cần trục tháp để vận chuyển cốt thép, ván khuôn trong công tác thi công
bê tông móng Cần trục tháp được lắp dựng chạy thử trước 1 ngày so với công tác lắpdựng cốt thép móng
Cần trục tháp sẽ đảm nhận các công việc sau đây:
- Vận chuyển bê tông thương phẩm đổ vách, cột, bê tông được xe chuyên dụngchở đến công trường và được cần trục tháp vận chuyển lên cao bằng các thùng đổ bêtông và đổ vào các vị trí cần thiết
- Vận chuyển ván khuôn, cốt thép
Do điều kiện mặt bằng cũng như yêu cầu an toàn khi thi công các công trình caotầng nên chọn loại cần trục cố định tại chỗ, đối trọng ở trên cao Cần trục tháp đượcđặt ở giữa công trình theo chiều dài có thể phục vụ thi công ở điểm xa nhất trên mặtbằng
Tính toán các thông số chọn cần trục
+ Các thông số của cần trục gồm: Hyc, Qyc, Ryc
Qyc: Sức nâng cần trục tối thiểu (T)
Hyc : Độ cao nâng cần thiết,
Hct: Điểm cao nhất của công trình cần đặt cấu kiện (tại mái công trình)
Hct = 55 m (so với cốt tự nhiên)
Hat: Khoảng cách an toàn Hat = 1,5 m
Trang 32Hck: Chiều cao cấu kiện Hck = 2m.
Htb: Chiều cao thiết bị treo buộc Htb = 1,5m
Các thông số kỹ thuật của cần trục tháp:
- Chiều cao lớn nhất của cần trục: Hmax = 62,5 (m)
- Tầm với lớn nhất của cần trục: Rmax = 50 (m)
- Tầm với nhỏ nhất của cần trục: Rmin = 2,9 (m)
- Vận tốc xe con: vxecon = 25 (m/phút) = 0,416 (m/giây)
Tính toán năng suất của cần trục:
Năng suất của cần trục tháp được xác định theo công thức sau:
N = Q x nck x K1 x K2Trong đó:
Q: Sức nâng của cần trục tháp ở tầm với cho trước R, Q = 3,65 T
K1: Hệ số sử dụng cần trục tháp theo tải trọng, K1 = 0,75
K2: Hệ số sử dụng cần trục tháp theo thời gian, K2 = 0,8
nck: Số chu kỳ làm việc trong một giờ của máy, nck =
tck là thời gian thực hiện một chu kỳ của cần trục tháp, tck = E *
E là hệ số kết hợp đồng thời các động tác: E = 0,85
ti = Si/Vi + (3 ÷ 4) thời gian thực hiện các thao tác i có vận tốc Vi trên đoạn dichuyển Si
Trang 33(3 - 4) s: thời gian sang số, phanh lại.
n = 7: số thao tác
t1: thời gian lấy vật liệu vào t1 = 60s
t2: thời gian nâng đến độ cao cần thiết: t2=S/vn+3(giây)= 60/0,7+3 = 88,7(s)
t3: thời gian quay đến vị trí đổ t3 = 15s
t4: thời gian di chuyển xe con cả đi lẫn về t4 = 100s
t5: thời gian dỡ hay đổ vật liệu t5 = 200s
t6: thời gian quay cần trục về vị trí ban đầu t6 = 40s
t7: thời gian hạ móc cẩu t7 = S/vh + 3(giây) = 60/0,8+3 = 78 (s)
Cần trục tháp được sử dụng từ khi bắt đầu lắp dựng cốt thép
+ Công tác bê tông móng
Khối lượng bê tông móng và giằng móng PA1
Phân đoạn Phân đợt Khối lượng (m3)PĐ1 Đ1Đ2 341,025341,025PĐ2 Đ1Đ2 126,276189,414PĐ3 Đ1Đ2 126,276189,414
- Xác định thời gian đổ bêtông bằng máy bơm
- Thời gian đổ bê tông của máy bơm:
Trang 34Thời gian đổ vào và hút ra cho 1 lần t 1 ln = 0,16 (h)
: Thời gian chuyển ống bơm
Trong đó:
n : Số khu vực cần đổ bê tông (số móng)
t2 = 8 (phút) = 0,14 (giờ) : Thời gian chuyển 1 lần
Nhà thầu dự kiến sử dụng máy bơm bê tông có năng suất 50 m3/h
Theo các công thức tính trên, ta có bảng tính toán thời gian đổ bêtông đài, giằngmóng (khi sử dụng 1 máy bơm bêtông) :
Bảng hao phí ca máy máy bơm bêtông công tác bêtông móng PA1
Khối lượng bêtông lớn nhất phải thi công trong ngày : 341,025 m³
- Tính số xe vận chuyển bê tông :
: lưu lượng sử dụng bê tông trong 1 h, =24,15 (m3)
v : dung lượng xe vận chuyển bê tông, v = 10m3
L : khoảng cách từ nơi trộn đến công trường, L = 30km
s : tốc độ bình quân xe chạy, s = 25km/h
T : tổng thời gian gián đoạn, T= 0,3h
= 3,6 lấy m = 4 xe
Trang 35 Mỏy đầm dựi 1,5KW
+ Chiều sõu lớp đầm: 25(cm)
+ Bỏn kớnh tỏc dụng: 50 (cm)
Định mức nhà thầu đối với mỏy đầm dựi là: 0,021 ca/m3 bờ tụng múng
Số ca mỏy cần thiết cho thi cụng trong mỗi ca đổ bờ tụng múng:
341,025/2 x 0,021 = 3,58 (ca mỏy/ca)
Vậy phải sử dụng 4 mỏy đầm dựi cho 1 ca đổ bờ tụng múng
Nhà thầu bố trớ tổ đội thi cụng cụng tỏc bờ tụng gồm:
- Thợ điều khiển mỏy bơm (tớnh vào đơn giỏ ca mỏy): 1 người
- Thợ lắp đường ống (tớnh vào đơn giỏ ca mỏy): 4 người
- Thợ di chuyển vũi bơm: 1 người
- Thợ san gạt bờ tụng: 5 người
- Thợ đầm bờ tụng: 4 người
Khi đú, tổ đội đổ bờ tụng gồm 15 người trong đú nhà thầu tớnh chi phớ nhõn cụngcho 10 người
+ Cụng tỏc thỏo vỏn khuụn múng và giằng múng.
KL và hao phớ cụng tỏc thỏo vỏn khuụn múng và giằng múng PA1
b.Tiến độ thi cụng múng và giằng múng phương ỏn 1
Bảng thời gian thi cụng múng phương ỏn 1
Đõy là dõy chuyền biến nhịp
Vỡ việc tổ chức thi cụng một dõy chuyền khụng bắt đầu vào nửa ngày để thuậnlợi cho quản lý và cụng việc được tiến hành liờn tục nờn ta cú tiến độ thi cụng cụng tỏcmúng và giằng múng phương ỏn 1 như sau:
Tiến độ thi c ô ng mó ng và g iằng mó ng PA1
Trang 36Trong đó:
1 - Công tác đổ bê tông lót đài, lót giằng móng (17 CN)
2- Công tác cốt thép đài, giằng móng (40 CN)
3- Công tác ván khuôn đài, giằng móng (29 CN)
4- Công tác bê tông đài, giằng móng (10 CN)
5- Công tác tháo ván khuôn đài, giằng móng (28 CN)
Thời gian thi công móng và giằng móng phương án 1 là T = 19,5 ngày
4.2.2 Phương án 2: Chia mặt bằng thi công làm 4 phân đoạn như hình vẽ
a.Tínhh toán khối lượng, hao phí ca máy, hao phí lao động cho các công tác
+ Công tác bê tông lót.
Bê tông lót được trộn tại hiện trường, vận chuyển bằng xe cải tiến và đổ bằngthủ công
Bảng tính khối lượng công tác bê tông lót PA2
Chọn máy trộn bê tông lót :
+ Khối lượng bê tông lót lớn nhất là phân đoạn 1 cần 23,627 (m ) trong một catức là đảm bảo Tương tự như phương án 1 ta chỉ cần chọn 1 máy trộn bê tông BS-100
và 2 máy đầm bàn 1kw cho mỗi ca làm việc
+ Công tác cốt thép móng
a b c d e g h k
P§ 2
P§ 1
P§ 4 P§ 3
ph©n khu ph ¬ng ¸ n 2
Trang 37Cốt thép được gia công tại hiện trường sau đó đem lắp dựng.
Bảng tính KL và HPLĐ công tác gia công cốt thép PA2
Phân đoạn Khối lượng(tấn) Định mức(ngc/tấn) HPLĐ(ngày) Số côngnhân
(Người)
Thờigian(ngày)
Chọn máy hàn và máy cắt uốn thép:
Số máy gia công cốt thép móng PA2
Máy hàn (23KW) Máy cắt, uốn thép(5KW)Ф<=18 Ф>18 Ф<=18 Ф>18
KL cốt thép lớn nhất trong 1 ca 4,700 11,517 4,700 11,517
Tính khối lượng và hao phí công tác lắp dựng cốt thép
Bảng KL và HPLĐ công tác lắp dựng cốt thép móng và giằng móng PA2
Phân
đoạn Phânđợt
Khối lượng(tấn) Định mức(ngc/tấn) HPLĐ(ngày) (Người)Số CN Thờigian
(ngày)Ф<=18 Ф>18 Ф<=18 Ф>18
PĐ1 Đ1Đ2 3,403 17,276 2,669 2,032 44,193,403 17,276 2,669 2,032 44,19 2828 1,51,5PĐ2 Đ1Đ2 1,5736 3,7142,3604 5,571 2,669 2,032 11,752,669 2,032 17,62 2828 0,50,5
Trang 38+ Công tác bê tông móng
Khối lượng bê tông móng và giằng móng PA2
Phân đoạn Phân đợt Khối lượng (m3)PĐ1 Đ1Đ2 341,025341,025
Ta xác định được hao phí ca máy như sau :
Bảng hao phí ca máy máy bơm bêtông công tác bêtông móng PA2
Trang 39+ Cụng tỏc thỏo vỏn khuụn múng và giằng múng.
Bảng KL và HPLĐ cụng tỏc thỏo vỏn khuụn múng và giằng múng PA2
b.Tiến độ thi cụng múng và giằng múng phương ỏn 2
Bảng thời gian thi cụng múng phương ỏn 2
1 - Cụng tỏc đổ bờ tụng lút đài, lút giằng múng (20 CN)
2- Cụng tỏc cốt thộp đài, giằng múng (28 CN)
3- Cụng tỏc vỏn khuụn đài, giằng múng (21 CN)
4- Cụng tỏc bờ tụng đài, giằng múng (10 CN)
5- Cụng tỏc thỏo vỏn khuụn đài, giằng múng (22 CN)
4.3 Lựa chọn phương ỏn thi cụng:
4.3.1 Giỏ thành quy ước thi cụng phương ỏn 1
a Chi phớ nhõn cụng
Bảng chi phớ nhõn cụng bờ tụng múng và giằng múng PA1
STT Cụng tỏc Bậcbq Thời gianthi cụng
(ngày)
Bố trớ
tổ đội(người)
HPLĐ(cụng) Đơn giỏ(đồng) Thànhtiền(đồng)
Tiến độ thi c ô ng mó ng và g iằng mó ng Pa2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 pđ1
Trang 40- Chi phí 1 lần của cần trục tháp bao gồm:
+ Chí phí vận chuyển cần trục tháp đến và đi khỏi công trường: tạm tính bằng 2
ca ô tô 10T, đơn giá ca máy 2.855.282 đồng/ca
+ Chi phí tháo lắp, căn chỉnh tạm tính 15.000.000 đồng
+ Chi phí làm, phá bỏ bệ móng máy tạm tính 70.000.000 đồng Tổng chi phí mộtlần cho cần trục tháp là:
2x2.855.282+15.000.000+70.000.000= 90.710.564 (đồng)
Do cần trục tháp được sử dụng cho toàn bộ quá trình thi công từ phần móng chođến phần mái nên theo thống kê các công trình tương tự mà nhà thầu đã thực hiện thìchi phí một lần của cần trục tháp được phân bổ như sau:
Bảng chi phí máy thi công PA1
STT Loại máy Số máy HPCM1 máy HPCMTổng ĐGCM(đồng) Thành tiền(đồng)