Lò ấp trứng gà tự động

69 963 7
Lò ấp trứng gà tự động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin cảm ơn quý thầy cô khoa Cơ khí môn Cơ điện tử tận tình hết lòng truyền đạt kiến thức cho em suốt quãng thời gian em học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đoàn Thế Thảo Người thầy hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn em trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến bạn lớp CK10CD2 Những người giúp đỡ em suốt trình học tập luận văn cuối khóa Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy phản biện thầy hội động bảo vệ luận văn dành thời gian để nhận xét giúp đỡ em trình bảo vệ luận văn Cuối lời, em xin gửi lời chúc sức khỏe đến thầy cô khoa Cơ khí môn Cơ điện tử Sinh viên Phạm Văn Tiến i TÓM TẮT Mục tiêu đề tài thiết kế máy ấp trứng có khả đảo trứng tự động, đảm bảo nhiệt độ ổn định nhằm đạt hiệu suất trứng nở cao Các nhiệm vụ chính: thiết kế mô hình khí, thiết kế mạch điện, từ xây dựng giải thuật điều khiển nhằm giúp máy ấp trứng hoạt động ổn định, đạt hiệu hiệu suất cao Tổ chức luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Thiết kế, tính toán mô hình khí Chương 3: Thiết kế mạch điện Chương 4: Điều khiển mô hình Chương 5: Tổng kết hướng phát triển đề tài ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH VẼ v CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu máy ấp trứng gia cầm 1.1.1 Yêu cầu từ thực tế 1.1.2 Giới thiệu mô hình lò ấp trứng 1.1.3 Thiết kế máy ấp trứng công suất 2300 trứng/mẻ ấp CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN MÔ HÌNH CƠ KHÍ 13 2.1 Tính toán chọn động 13 2.2 Tính toán truyền 15 2.2.1 Tính truyền xích 15 2.1.2 Tính toán truyền trục vít – bánh vít 17 2.3 Tính toán trục chọn then 20 2.4 Chọn ổ lăn 30 2.5 Cấu tạo máy ấp trứng 34 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN 37 3.1 Mạch nguồn 37 3.2 Mạch điều khiển PIC16f877A 38 3.3 Mạch cảm biến DS18B20 39 3.4 Mạch hiển thị LCD bàn phím 42 3.5 Mạch đồng pha 42 3.6 Mạch công suất 43 CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH 45 4.1 Quy trình hoạt động máy ấp trứng 45 iii 4.2 Đọc nhiệt độ cảm biến DS18B20 47 4.2.1 Khởi động xung reset nhận tín hiệu từ DS18B20 48 4.2.2 Ghi (write) đọc (read) giá trị nhiệt độ 49 4.3 Điều khiển cấp nhiệt máy ấp trứng 51 4.4 Đảo chiều động xoay chiều pha 54 4.4.1 Động xoay chiều pha 54 4.4.2 Đảo chiều quay đông xoay chiều pha 55 CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 61 5.1 Kết đạt 61 5.1.1 Nội dung hoàn thành 61 5.1.2 Một số hạn chế đề tài 61 5.2 Hướng phát triển đề tài 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iv DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Máy ấp trứng 5000 trứng/mẻ Hình 1.2 Máy ấp tĩnh Hình 1.3 Máy ấp quạt Hình 1.4 Cơ chế tiếp xúc làm nóng trứng Hình 1.5 Máy ấp tiếp xúc Hình 1.6 Máy ấp trứng GTL 1000 Hình 1.7 Máy ấp trứng OXY GTL 240K Hình 1.8 Mô hình máy ấp trứng Hình 1.9 Phương pháp đảo trứng 11 Hình 1.10 Dụng cụ soi trứng 11 Hình 2.1 Phân tích lực trục vít 21 Hình 2.2 Biểu đồ momen trục vít 22 Hình 2.3 Kết cấu trục vít 23 Hình 2.4 Phân tích lực trục tải 25 Hình 2.5 Biểu đồ momen trục tải 27 Hình 2.6 Phân tích lực ổ lăn 30 Hình 2.7 Phân bố lực trục tải 33 Hình 2.8 Khung để trứng 34 Hình 2.9 Tấm cách nhiệt 35 Hình 2.10 Dây điện trở 36 Hình 2.11 Phương pháp đảo trứng 36 Hình 2.12 Cơ cấu trục vít – bánh vít 37 Hình 3.1 Mạch ứng dụng IC LM2576 38 Hình 3.2 Sơ đồ mạch nguồn 38 Hình 3.3 Mạch điều khiển PIC16f877A 39 Hình 3.4 Cảm biến DS18b20 39 v Hình 3.5 Sơ đồ chân 40 Hình 3.6 Phiên chống thấm cảm biến nhiệt độ DS18B20 40 Hình 3.7 Kết nối DS18B20 với vi điều khiển 41 Hình 3.8 Mạch cảm biến DS18B20 41 Hình 3.9 Mạch hiển thị LCD 42 Hình 3.10 Mạch đồng 43 Hình 3.11 Sơ đồ chân Triac quang MOC3020 43 Hình 3.12 Mạch công suất 44 Hình 4.1 Quy trình hoạt động máy ấp trứng 46 Hình 4.2 Cấu hình ghi 47 Hình 4.3 Chọn số bit cấu hình ghi 47 Hình 4.4 Sơ đồ vùng nhớ DS18B20 48 Hình 4.5 Thời gian reset DS18B20 49 Hình 4.6 Thời gian ghi DS18B20 50 Hình 4.7 Thời gian đọc DS18B20 50 Hình 4.8 Dòng điện sau qua triac 51 Hình 4.9 Lưu đồ giải thuật điều khiển nhiệt độ 53 Hình 4.10 Cấu tạo động xoay chiều pha 54 Hình 4.11 Động xoay chiều pha loại dây 55 Hình 4.12 Động xoay chiều pha loại dây 55 Hình 4.13 Hai chiều quay động 56 Hình 4.14 Đảo chiều động thay đổi dây đề 56 Hình 4.15 Đảo chiều động thay đổi dây chạy 56 Hình 4.16 Lưu đồ giải thuật đảo chiều khay trứng 58 Hình 4.17 Mạch động lực mạch điều khiển động 59 vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu máy ấp trứng gia cầm 1.1.1 Yêu cầu từ thực tế Ở vùng nông thôn, để có kết ấp nở tốt người ta chọn gia cầm mái có khả ấp trứng khéo làm mái, để ấp trứng mang lại hiệu cao kinh doanh Ngoài phương pháp ấp trứng như: ấp trứng thủ công chủ yếu dùng thóc, trấu nóng làm nguyên liệu kết hợp phơi trứng đưa vào ấp trấu thóc nóng, dùng trứng ấp ủ với trứng vào gọi trứng ấp trứng Thập kỷ 60, 70 dùng tủ ấp nước nóng để ấp trứng ngỗng, vịt Ấp trứng gia cầm nhân tạo tạo điều kiện cho việc tập trung ngành chăn nuôi gia cầm cho phép ngành trở thành ngành sản xuất có suất cao, hạ giá thành, góp phần đưa ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất nông nghiệp Những năm gần người ta áp dụng tiến kỹ thuật vào ấp trứng gia cầm để thay chức gia cầm mái việc ấp nở trứng Các lò ấp trứng chế tạo để giảm thời gian mái phải “nằm ổ”, ấp trứng số lượng nhiều khoảng thời gian cố định, tỉ lệ trứng nở cao, hiệu kinh tế cao Về thông thường lò ấp trứng dùng để ấp trứng loại gia cầm thông dụng với số ngày nở khác nhau: gà khoảng tuần (21 ngày), vịt khoảng tuần (28 ngày), ngan tuần (khoảng 35 ngày) 1.1.2 Giới thiệu mô hình lò ấp trứng 1.1.2.1 Theo mức độ khí hóa  Lò ấp trứng thủ công Thực chất việc kệ trứng xen kẽ bóng đèn, không gian rộng * Ưu điểm: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN - Giá rẻ, dễ áp dụng Chi phí ban đầu thấp - Có thể thay đổi quy mô tùy ý theo người sử dụng - Làm việc điện áp 220V * Nhược điểm: - Hoàn toàn khả tự động - Khả trứng nở phụ thuộc vào kinh nghiệm người làm việc - Sử dụng nhiều nhân công ấp trứng  Lò ấp trứng bán thủ công Biên độ nhiệt: ±0,10C Nhiệt độ điều khiển tự động, ổn định vi xử lý, tạo độ ẩm tự động, đảo trứng tự động Có thể ấp theo chế độ đa kỳ (mỗi tuần vào trứng lần) đơn kỳ (vào trứng lần) * Ưu điểm: - Hệ thống nhỏ gọn dễ lắp đặt - Giá thành rẻ, dễ chế tạo - Làm việc liên tục nhiều ngày - Làm việc điện áp 220V - Công suất tiêu thụ thấp, giảm lượng lớn nhân công - Có khả tự động hóa phần Người sử dụng cài chế độ tự động theo số phần mềm định sẵn * Nhược điểm: - Không có khả báo lỗi hoạt động điện - Hoạt động một quy mô nhỏ khoảng 1000 trứng - Cần người giám sát hệ thống hoạt đông CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN  Lò ấp trứng công nghiệp Đây hệ thống hoàn toàn tự động Tất thông số nhập vào lần xử lý suốt trình làm việc: * Ưu điểm: - Hệ thống tự động hoàn toàn - Hoạt động liên tục - Có thông báo có cố - Khả tự xử lý cố - Khả chống bị phá hoại cao - Hệ thống bền, tái sử dụng cao - Sử dụng điện 380V 220V * Nhược điểm: - Hệ thống đắt - Sử dụng quy mô sản xuất lớn Hình 1.1 Máy ấp trứng 5000 trứng/mẻ 1.1.2.2 Theo cấu tạo  Máy ấp tĩnh Máy ấp tĩnh loại máy ấp Một máy ấp tĩnh hộp cách ly bao gồm: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN - Nguồn cung cấp nhiệt - Bộ điều khiển nhiệt độ hay gọi ổn nhiệt (thermostat) - Khay trứng - Nhiệt kế (thermometer) đo nhiệt độ không khí - Khay nước - Một số máy có ẩm kế (hygrometer) - Một số máy có chế đảo trứng tự động Không khí bên ấp tĩnh điều hòa nhờ đối lưu (convection) Một sưởi nóng, không khí tỏa lên máy ấp Lượng khí lưu thông máy ấp tĩnh xác định tỷ lệ nhiệt độ bên với bên máy Để thông khí tốt, lỗ thông khí thường bố trí phần đáy nắp máy ấp Bên máy ấp tĩnh, khí ấm di chuyển lên nhiệt độ thay đổi tùy vào độ cao Do điều quan trọng máy ấp phải đặt bề mặt phẳng tất trứng phải có kích thước Hình 1.2 Máy ấp tĩnh  Máy ấp quạt Máy ấp quạt thiết kế để khắc phục tình trạng chênh lệch nhiệt độ bên máy ấp Một quạt bố trí để điều hòa không khí nhằm tạo nhiệt độ đồng bên máy ấp Do đó, nhiệt độ không khí xung quanh trứng ổn định vị trí lắp CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH Hình 4.4 Sơ đồ vùng nhớ DS18B20 Byte lưu giá trị chuyển đổi Byte lưu giá trị ngưỡng nhiệt độ Byte 5, 6, không sử dụng Dữ liệu byte 2, 3, ghi thông qua lệnh write scratchpad [4Eh] liệu truyền đến - Việc đo nhiệt độ thực theo lần lấy mẫu, mỗi lần lấy mẫu ngăn cách tín hiệu reset presence pulse Reset xem trình ngăn khởi động lại trình đo nhiệt độ mới, presence pulse giống tín hiệu báo hiệu cho vi điều khiển biết cảm biến DS18B20 có mặt Các bước lần lấy mẫu: + Khởi động xung reset nhận tín hiệu từ DS18B20 + Gửi lệnh ROOM + Gửi lệnh chức nhớ 4.2.1 Khởi động xung reset nhận tín hiệu từ DS18B20 48 CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH Dùng vi điều khiển đặt chân DQ xuống mức thấp khoảng thời gian tối thiểu 480µs, sau giải phóng DQ khỏi mức thấp, điện trở kéo lên tự đưa DQ lên mức cao Khi DS18B20 phát xung mức cao, chờ từ 15 – 60 µs DS18B20 kéo DQ xuống mức thấp khoảng thời gian từ 60 – 240 µs Bắt tín hiệu tức DS18B20 sẵn sàng Hình 4.5 Thời gian reset DS18B20 Sau vi điều khiển bắt tín hiệu sẵn sàng bắt đầu truyền lệnh ROM Ta SKIPROM để không thời gian MATCHROM có cảm biến bus, thực cách nhảy tới chương trình write ghi mã SKIPROM (CCh) vào data line 4.2.2 Ghi (write) đọc (read) giá trị nhiệt độ  Ghi 49 CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH Hình 4.6 Thời gian ghi DS18B20 DS18B20 có hai dạng rãnh ghi: ghi (ghi mức logic vào DS18B20) ghi (ghi mức logic 1) Mỗi rãnh ghi không dài 60 μS, rãnh ghi liên tiếp phải cách μS Với byte bit ta có rãnh ghi liên tiếp Quá trình ghi sau: (viết hai giá trị liên tiếp nhau) - Đặt chân DQ xuống giá trị 15 μS đặt bit cần ghi lên (ở 0) delay 15-45 μS Đặt DQ lên mức cao μS - Sau lại đặt DQ xuống giá trị khoảng nhỏ 15 μS đặt bit cần ghi lên (ở 1) Delay 15-45 μS  Đọc Hình 4.7 Thời gian đọc DS18B20 50 CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH DS18B20 có hai dạng rãnh đọc: đọc (đọc mức logic từ DS18B20) đọc (đọc mức logic 1) Mỗi rãnh đọc không dài 60 μS, rãnh đọc liên tiếp phải cách μS Với byte bit ta có rãnh đọc liên tiếp Quá trình đọc sau: (đọc hai giá trị liên tiếp nhau) - Đặt DQ xuống giá trị khoảng lớn μS (khoảng 1-3 μS) lấy mẫu cho VDK (ở 0) khoảng thời gian nhỏ 15 μS kể từ lúc bắt đầu rãnh Đặt DQ lên mức cao μS - Sau lại đặt DQ xuống giá trị khoảng lớn μS (khoảng 1-3 μS) lấy mẫu cho VDK (ở 1) khoảng thời gian nhỏ 15 μS kể từ lúc bắt đầu rãnh 4.3 Điều khiển cấp nhiệt máy ấp trứng Hình 4.8 Dòng điện sau qua triac Giá trị hiệu dụng điện áp tải: 51 CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH 2 Ud  2  u 1d   (   Ud  2 2 ( 2U1 sin  ) d (4.1) 2U1 sin  ) d  U1   sin 2   2 Giá trị hiệu dụng dòng điện tải Id  U1  sin 2 1  R  2 (4.2) Trong đó: θ = w.t u1 : giá trị tức thời điện áp lưới Ud, Id : giá trị hiệu dụng điện áp dòng điện tải R : giá trị điện trở tải 0 tức không thông điện CD = vô lớn => không thông điện AC = 360 Ω BD = 280 Ω Như vậy, cuộn chạy BD, cuộn đề AC Còn loại dây, tức nối sẵn điểm chung trong, tương tự, cuộn chạy có trị số ohm nhỏ cuộn đề Hình 4.11 Động xoay chiều pha loại dây Hình 4.12 Động xoay chiều pha loại dây 55 CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH 4.4.2 Đảo chiều quay động xoay chiều pha Muốn đảo chiều quay động điện xoay chiều pha người ta đảo chiều moment quay cách ta đổi đầu nối dây hai dây quấn hay dây quấn phụ Hình 4.13 Hai chiều quay động Hình 4.14 Đảo chiều động thay đổi dây đề Hình 4.15 Đảo chiều động thay đổi dây chạy  Lưu đồ giải thuật đảo chiều động Để đảo chiều động ta dựa vào tín hiệu tiếp điểm hai công tắc hành trình Omron Z-15GW2-B Khi cấp điện, động quay theo chiều thuận chạm công tắc hành trình dừng lại giờ, thời gian delay đếm timer CKC AH3-3 Sau 56 CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH động quay nghịch chạm công tắc hành trình dừng lại Quy trình lặp lại hoàn toàn tự động suốt trình ấp trứng Sau ngày ta tắt máy để kiểm tra loại bỏ trứng ko đạt yêu cầu trứng ấp 57 CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH Hình 4.16 Lưu đồ giải thuật đảo chiều khay trứng 58 CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH  Mạch động lực mạch điều khiển động Hình 4.17 Mạch động lực mạch điều khiển động  Các kí hiệu sử dụng mạch động lực mạch điều khiển - ON: nút nhấn mở động - OFF: nút nhấn tắt động - CD: cầu dao - CC: cầu chì - Rn: role nhiệt bảo vệ - KT, KN: contactor giúp đảo chiều động - HT1, HT2: tiếp điểm công tắc hành trình - T: timer thời gian on delay  Các thiết bị sử dụng Công tắc hành trình Z-15GW2-B - Cơ cấu vận hành: Loại tác động nhanh 59 CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH - Cơ cấu tác động: Cần gạt có lăn lề dài - Loại tiếp điểm: SPDT - Chân cắm: Loại bắt vít (M4) - Dòng điện định mức: 15 A - Điện áp định mức: 480 VAC - Dòng điện khởi động: NC: 30 A, NO: 15 A - Điện trở cách điện: 100 MΩ (ở 500 VDC) - Nhiệt độ hoạt động: -25°C to 80°C - Tần số hoạt động: cơ: 240 lần/phút; điện: 20 lần/phút - Mức bảo vệ: IEC60529 (JEM): IP00 - Lực tác động: 0.98N Max - Lực hồi về: 0.22N Min - Tuổi thọ: học: 1,000,000 lần, điện: 500,000 lần - Trọng lượng: 40 g Rơle thời gian CKC AH3-3 Nguồn cấp: DC (V): 12, 24 AC (V): 12, 24 , 48, 110, 220, 240, 380, 415, 440, 50/60 Hz Dải thời gian: sec: 1, 3, 6, 10, 30, 60 min: 3, 6, 10, 30, 60 hour: 3, 6, 10, 24 60 CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 Kết đạt 5.1.1 Nội dung hoàn thành Luận văn hoàn thành nhiệm vụ: - Thiết kế khí máy ấp trứng - Xây dựng giải thuật cho mô hình - Thiết kế mạch điện, điều khiển hoạt đông máy 5.1.2 Một số hạn chế đề tài - Máy ấp trứng chưa tự động hoàn toàn, cần giám sát người - Chưa kiểm soát tốt độ ẩm máy ấp trứng 5.2 Hướng phát triển đề tài - Thiết kế giao diện điều khiển cho máy ấp trứng - Kết nối với máy tính để dễ dàng quản lý hệ thống máy ấp trứng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất, (2006) Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí - Tập 2, Công ty cổ phần in sách giáo khoa, Tp.Hà Nội [2] Nguyễn Văn Hiền (2011) Xây dựng hệ thống ổn định nhiệt độ lò nhiệt Luận văn đại học, Học viện hải quân [3] Lê Ngọc Bích Bài giảng trang bị điện, điện tử, Đại học Bách Khoa Tp.HCM [4] Võ Tường Quân Bài giảng vi điều khiển, Đại học Bách Khoa Tp.HCM [5] http://mcu.banlinhkien.vn/threads/dieu-khien-goc-mo-cua-triac-de-thay-doi-do-sangcua-bong-den [6] http://www.diendancacanh.com/forum/showthread.php/ so-tay-ap-trung 62 [...]... đảo trứng tinh tế và tự động cho các loại trứng với kích cỡ khác nhau Hình 1.5 Máy ấp tiếp xúc 1.2.2.3 Một số máy ấp trứng trên thị trường:  Máy ấp trứng GTL 1000 Tự động hoàn toàn 100%, công xuất tối đa 1000 trứng, đảo trứng tự động (chế độ hẹn giờ), phun ẩm và nhiệt độ tùy chỉnh, tự động đóng khi quá con số quy định - Điện áp : 220V AC - Công suất tiêu thụ: 10kw / 1 kỳ ấp - Phun ẩm: Tuỳ chỉnh, tự động. .. trứng OXY GTL - Là loại máy ấp trứng đảo trứng bằng khí - Điện áp : 220V AC - Công suất tiêu thụ: 2kw điện / 1 kỳ ấp - Nhiệt độ được điều khiển tự động bằng vi xử lý - Tự động trộn khí oxy - Có thể ấp theo chế độ đa kỳ, hoặc đơn kỳ Hình 1.7 Máy ấp trứng OXY GTL 240K 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.3 Thiết kế máy ấp trứng công suất 2300 trứng/ mẻ ấp Máy ấp trứng có hệ thống đảo trứng tự động (chế độ hẹn giờ 2h/1... chỉnh, tự động đóng ngắt khi quá nhiệt - Điện áp : 220VAC - Công suất tiêu thụ: 2kw/1 kỳ ấp - Hệ thống cung cấp nhiệt: dây điện trở - Nhiệt độ được điều khiển tự động, ổn định bằng vi điều khiển thông qua cảm biến DS18B20 Hình 1.8 Mô hình máy ấp trứng Các yêu cầu kĩ thuật máy ấp trứng:  Thời gian ấp Khi trứng gà bắt đầu đưa vào ấp đến ngày thứ 21 nở ra gà con Đối với vịt là 28 ngày, ngan là 35 ngày Trứng. .. thống cung cấp nhiệt: bóng nhiệt halozen chuyên dùng cho ấp trứng - Đảo trứng: Tự chọn hẹn giờ từ 30 Phút - 120 giờ - Nhiệt độ được điều khiển tự động, ổn định bằng vi xử lý - Tạo độ ẩm tự động - Đảo trứng tự động (có thể tuỳ chọn thời gian đảo từ 1 giờ - 120 giờ) 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN - Có thể ấp theo chế độ đa kỳ (mỗi tuần vào trứng một lần) hoặc đơn kỳ Hình 1.6 Máy ấp trứng GTL 1000  Máy ấp trứng OXY... nhất giữa ấp tự nhiên với ấp nhân tạo ở chỗ gà mẹ cung cấp hơi ấm thông qua tiếp xúc thay vì khí ấm bao quanh trứng Chủ yếu, trứng trong máy ấp quạt có nhiệt độ bao quanh hầu như đồng nhất; nhiệt độ phôi thai phần nào gia tăng vào cuối quá trình ấp vì lượng trao đổi chất gia tăng nhưng mặt khác toàn bộ trứng vẫn được duy trì ở nhiệt độ máy ấp Ngược lại, trứng được ấp tự nhiên hay bằng máy ấp tiếp xúc,... sáng hơn (trứng không phôi, trứng chết phôi sớm) + Các trứng vỏ rạn nứt, vỏ sùi bọt nâu hoặc có màu đen (trứng thối) Chuyển trứng sang máy nở: Sau khi ấp khoảng 21 ngày trứng bắt đầu khẩy mỏ, khi có khoảng 10% trứng đã khẩy mỏ thì chuyển trứng sang máy nở 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ và phạm vi của đề tài - Tìm hiểu tổng quan và nguyên lí hoạt động máy ấp trứng - Thiết kế máy ấp trứng - Thiết kế mạch điều... 11 ngày, phôi sống giống như lúc 6 ngày tuổi tuy nhiên phôi lớn hơn nhiều và di chuyển bên trong trứng với động tác mạnh mẻ hơn, loại tiếp những trứng chết phôi qua các đặc điểm sau: + Phôi không chuyển động + Trứng có màu nâu sẫm, do mạch máu bị vỡ, máu đen + Sờ vỏ trứng lạnh - Lần 3: lúc 18 ngày loại bỏ những trứng chết phôi và trứng thối qua các đặc điểm sau: + Khi soi trứng có màu sáng hơn (trứng. .. và đảo 2 giờ/lần Ngưng đảo trứng từ ngày thứ 18 sau khi ấp trứng 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Hình 1.9 Phương pháp đảo trứng  Soi trứng - Mục đích soi trứng: Sau 5 ngày soi trứng 1 lần, kiểm tra loại bỏ những quả trứng trắng, trứng chết phôi để tiết kiệm diện tích máy, đồng thời tránh ô nhiễm và xác định thời điểm phôi chết để có biện pháp cải thiện chế độ ấp hoặc chất lượng trứng giống tránh thiệt hại... gọi là phôi, phôi di chuyển bên trong trứng) , loại bỏ trứng không phôi và chết phôi qua các đặc điểm sau: + Trứng trong suốt, xoay trứng thấy lòng đỏ và lòng trắng lẫn lộn 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN + Phôi nhẹ nằm lên sát mặt vỏ trứng, nhìn rõ tâm phôi + Hệ thống mạch máu phát triển yếu, mờ nhạt + Đôi khi buồng khí khá lớn + Trứng bị chết phôi, khi xoay trứng phôi di động nhanh, có vết đen nằm sát buồng... khe Trứng cũng có thể có kích thước khác nhau và đặt trong các khay ở độ cao khác nhau Việc sử dụng máy ấp quạt cũng cho phép sử dụng nhiệt kế mà nó cũng có thể được dùng để đọc độ ẩm một cách chính xác Việc kiểm soát độ ẩm trong máy ấp quạt quan trọng hơn so với máy ấp tĩnh, nhằm ngăn ngừa luồng khí khiến trứng bị khô Hình 1.3 Máy ấp quạt  Máy ấp tiếp xúc Máy ấp tiếp xúc mô phỏng quá trình ấp tự nhiên

Ngày đăng: 29/09/2016, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan