Khái niệm: Trí nhớ là một quá trình tâm lí phản ánh những kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại sau đó ở trong óc cái mà con ngườ
Trang 2I KHÁI NIỆM TRÍ NHỚ
Trang 31 Khái niệm:
Trí nhớ là một quá trình tâm lí phản ánh những kinh
nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ trước đây.
Trang 4Sản phẩm của trí nhớ
là những biểu tượng
Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm của con người
2
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÍ NHỚ
Kinh nghiệm: Là những hình ảnh cụ thể, trải nghiệm, cảm xúc, suy nghĩ…
Biểu tượng: Là hình ảnh của
svht nảy sinh trong óc khi
không có sự tác động trực tiếp
của chúng vào giác quan của ta.
Trang 5“Nếu không có trí nhớ thì con người mãi mãi ở trong tình trạng của một đứa trẻ sơ sinh”
Trang 6Là điều kiện không thể thiếu được
để con người có đời sống tâm lý
Trang 74 Các loại trí nhớ:
Trang 8CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN
CỦA TRÍ NHỚ II
GHI NHỚ GIỮ GÌN TÁI HIỆN SỰ QUÊN
Trang 9Đó là quá trình tạo nên dấu vết “ấn tượng” của đối tượng trên vỏ não.Đồng thời là quá trình gắn đối tượng
đó với những kiến thức đã có, cũng như mối liên hệ giữa các bộ phận của bản thân đối tượng đó với nhau
1
QUÁ TRÌNH GHI NHỚ
Trang 10Ghi nhớ máy móc
Ghi nhớ
ý nghĩa
Ghi nhớ
ý nghĩa
Trang 11Ghi nhớ không chủ định:
Không đặt ra mục đích ghi nhớ từ trước
Không đòi hỏi phải nỗ lực ý chí
Không dùng một biện pháp, thủ thuật nào để ghi nhớ
Tài liệu được ghi nhớ một cách tự nhiên
Trang 13Ghi nhớ máy móc:
Không cần hiểu nội dung tài liệu
Dựa trên sự lặp đi lặp lại tài liệu nhiều lần một cách đơn giản
Khi ghi nhớ chỉ dựa vào mối liên hệ bề ngoài giữa các phần của tài liệu ghi nhớ
Trang 14Rắn là loài bò… rắn là
loài bò … sát không chân…sát không chân
Học vẹt là học mà không hiểu
bài, không nắm rõ kiến thức của
bài mà chỉ cố học thuộc lòng từng
câu, chữ một cách máy móc.
Trang 15Ghi nhớ ý nghĩa:
Dựa trên sự thông hiểu nội dung tài liệu, sự nhận thức được mối liên hệ lôgic giữa các bộ phận của tài liệu đó
Có sự tham gia tích cực của tư duy
Trang 16Học thuộc lòng Thuật nhớ
Là sự kết hợp ghi nhớ có ý
nghĩa với ghi nhớ máy móc
( nhớ máy móc trên cơ sở
hiểu tài liệu ghi nhớ)
Là sự ghi nhớ có chủ định bằng cách tự tạo ra mối liên
hệ bề ngoài, giả tạo để dễ nhớ
Trang 18Làm thế nào để ghi nhớ
tốt?
Trang 19Phải tập trung chú ý cao khi ghi nhớ, có hứng thú, say mê với tài liệu ghi nhớ.
Trang 21Phải lựa chọn và phối hợp các loại ghi nhớ phù hợp.
Trang 22Phải biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ
Trang 23Quá trình giữ gìn
• Là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết hình thành trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ
Trang 25• Tiêu cực: Giữ gìn dựa trên sự tái hiện lặp đi lặp lại nhiều lần
một cách giản đơn tài liệu cần nhớ thông qua các mối liên hệ
bề ngoài giữa các phần tài liệu nhớ đó.
Trang 26• Tích cực: Giữ gìn được thực hiện bằng cách tái hiện trong
óc tài liệu đã ghi nhớ, mà không cần phải tri giác tài liệu đó.
Trang 27Làm thế nào để giữ gìn (ôn tập) tốt?
Trang 28• Phải ôn tập tích cực, bằng cách tái hiện là chủ yếu, theo trình
tự sau:
• Tái hiện toàn bộ tài liệu một lần
• Tái hiện từng phần, đặc biệt là phần khó
• Tái hiện lại toàn bộ tài liệu
• Phân chia tài liệu thành những nhóm yếu tố cơ bản
• Xác định mối liên hệ trong mỗi nhóm
• Xây dựng cấu trúc lôgic của tài liệu
Trang 29• Phải ôn tập ngay, không để lâu
• Phải ôn tập xen kẽ
• Ôn tập kết hợp với nghỉ ngơi
• Thay đổi các hình thức và phương pháp ôn tập
Trang 30Quá trình tái hiện
Là quá trình trí nhớ làm sống lại những nội dung
đã ghi nhớ và giữ gìn.
Trang 31Nhận lại
Là sự nhớ lại đối
tượng trong điều kiện
tri giác lại đối tượng
Là khả năng làm sống lại những hình ảnh của đối tượng mà không cần sự tri giác lại đối
tượng đó
Nhớ lại
Trang 32Quên cục bộ
Trong thời gian dài không thể nhớ lại được Nhưng trong một lúc lại đột nhiên nhớ lại
được sực nhớ Quên tạm thời
Trang 33• Nguyên nhân của quên:
Trang 34Sự ghi nhớ tốt phụ thuộc vào chất lượng tế bào não
Trang 36Làm thế nào để hồi tưởng cái đã quên?
• Phải lạc quan, tin tưởng sẽ hồi tưởng lại được
• Phải kiên trì hồi tưởng
• Đối chiếu, so sánh với những hồi ức có liên quan trực tiếp với nội dung tài liệu mà ta cần nhớ lại
• Sử dụng sự kiểm tra của tư duy, tưởng tượng về quá trình hồi tưởng và kết quả hồi tưởng
• Sử dụng liên tưởng, nhất là liên tưởng nhân quả để hồi tưởng.
Trang 37Sử dụng sơ đồ tư duy để ghi nhớ là cách nhớ hiệu quả