Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM SỸ LIÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM SỸ LIÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Thái Bình” đề tài nghiên cứu độc lập riêng tôi, đƣợc đƣa dựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá q trình hoạt động kinh doanh đơn vị Các số liệu trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu có nội dung tƣơng đồng khác Hà Nội, ngày tháng Tác giả Phạm Sỹ Liên năm 2016 LỜI CẢM ƠN Em trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, giảng viên khoa Kinh tế Quản lý Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em khoá học trình thực luận văn Đặc biệt, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Ái Đoàn ngƣời quan tâm, hƣớng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên học sinh Trƣờng Đại học Thái Bình đồng thời xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo doanh nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn học viên lớp QTKD14AND, cảm ơn bạn bè ngƣời thân động viên, chia sẻ, giúp đỡ em trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Phạm Sỹ Liên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: 1.1 Một số khái niệm chất lƣợng chất lƣợng đào tạo 1.1.1 Chất lƣợng sản phẩm 1.1.2 Chất lƣợng đào tạo 10 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đà tạo quản lý chất lượng đào tạo 18 1.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo 18 1.2.2 Các mơ hình quản lý chất lƣợng đào tạo 21 1.3 Đánh giá phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng đào tạo 24 1.3.1 Mục đích đánh giá chất lƣợng 24 1.3.2 Các quan điểm đánh giá chất lƣợng đào tạo 24 1.3.3.Phƣơng pháp đánh giá 25 Kết luận chƣơng 29 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH 30 2.1 Giới thiệu khái quát Trƣờng Đại học Thái Bình 30 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy Trƣờng Đại học Thái Bình 31 2.1.2 Những thuận lợi, khó khăn Nhà trƣờng 36 2.1.3 Hoạt động đào tạo Trƣờng 38 2.2 Phân tích thực trạng chất lƣợng đào tạo Trƣờng Đại học Thái Bình 43 2.2.1 Các tiêu đánh giá chung chất lƣợng đào tạo Trƣờng 43 2.2.2 Phân tích điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo Trƣờng 49 2.2.3 Phân tích yếu tố bên ngồi ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo Trƣờng Đại học Thái Bình 68 2.3 Kết luận chung chất lƣợng đào tạo Trƣờng Đại học Thái Bình 69 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH 71 3.1 Định hƣớng phát triển Trƣờng Đại học Thái Bình 71 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tào Trƣờng 75 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thời lƣợng chƣơng trình đào tạo đƣợc quy số tín (hay số đơn vị học trình) cần phải tích luỹ 14 Bảng 2.1: Bảng thống kê số lƣợng ngƣời học tuyển vào trƣờng năm học 2014 – 2015 39 Bảng 2.2: Kết thực tập, học tập kết sinh viên trƣờng năm học 2014- 2015 43 Bảng 2.3: Đánh giá tình hình việc làm học sau tốt nghiệp 46 Bảng 2.4: Tổng hợp kết học sinh sau tốt nghiệp 47 Bảng 2.5: Thống kê kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, tin học phục vụ đáp ứng yêu cầu công việc: 48 Bảng 2.6: Đánh giá mức độ phù hợp chƣơng trình đào tạo với mục tiêu đào tạo 51 Bảng 2.7 : Đánh giá công tác biên soạn giáo trình, tài liệu mơn học 51 Bảng 2.8: Đánh giá công tác điều chỉnh, bổ sung nghành nghề đào tạo 52 Bảng 2.9: Đánh giá tính cân đối lý thuyết thực hành chƣơng trình đào tạo 52 Bảng 2.10 Đánh giá chƣơng trình đào tạo cung cấp kỹ cho ngƣời học 53 Bảng 2.11: Đánh giá công tác thi kiểm tra môn học kỳ 53 Bảng 2.12: Thống kê số lƣợng giáo viên giảng dạy qua năm 54 Bảng 2.13 Tổn hợp số lƣợng cấu, trình độ đội ngũ giáo viên thể qua bảng sau: năm học 2014-2015 56 Bảng 2.14: Bảng thống kê tuổi đời thâm niên giảng dạy giáo viên năm học 2011 – 2012 57 Bảng 2.15: Trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên năm học 2012 - 2015 58 Bảng 2.16: Đánh giá lực chuyên môn giáo viên lý thuyết 59 Bảng 2.17: Đánh giá lực chuyên môn giáo viên thực hành 60 Bảng 2.18: Đánh giá công tác học tập,nâng cao trình độ giáo viên 60 Bảng 2.19: Đánh giá công tác nghiên cứu khoa học giáo viên 61 Bảng 2.20 : Đánh giá công tác tổ chức quản lý 62 Bảng 2.21: Đánh giá cơng tác bố trí giáo viên giảng dạy 63 Bảng 2.22: Đánh giá phƣơng pháp giảng day giáo viên 64 Bảng 2.23: Đánh giá mức độ cập nhật thông tin vào giảng giáo viên 64 Bảng 2.24: Diện tích mặt bằng, sàn xây dựng nhà trƣờng 65 Bảng 2.25: Mức đầu tƣ sở vật chất giai đoạn 2004-2008 66 Bảng 2.26: Đánh giá chƣơng trình đào tạo phù hợp với yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp 68 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình Hình 1.1 Mơ hình chất lƣợng dịch vụ Parasuraman et al (1985) Hình 1.2: Bộ ba văn hố tổ chức 12 Hình 1.3: Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo 20 Hình 1.4: Quản lý chất lƣợng tổng thể giáo dục đại học 23 Hình 2.1: Sơ đồ máy tổ chức Trƣờng Đại học Thái Bình 33 Hình 3.1: Lƣu đồ quy trình tự kiểm sốt việc giảng dạy giáo viên 87 Hình 3.2: Lƣu đồ quy trình cơng tác quản lý học sinh 93 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ số lƣợng giáo viên khoa từ năm 2008 đến năm 2012 55 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ trình độ chuyên môn giáo viên 59 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Ngày nay, giới tiềm lực quốc gia khơng cịn phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, sức mạnh phụ thuộc vào chất lƣợng nguồn nhân lực mà họ sở hữu Theo đƣờng lối Đảng phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nƣớc cơng nghiệp Nhận thức đƣợc vai trị yếu tố ngƣời việc phát triển kinh tế xã hội, Đảng nhà nƣớc quan tâm tới công tác giáo dục đào tạo (GD&ĐT) Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII khẳng định “Tập trung thực giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động sức cạnh tranh kinh tế Tiếp tục thực có hiệu ba đột phá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ), cấu lại tổng thể đồng kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới.” Để đáp ứng tốt hơn, nhanh yêu cầu tồn cầu hố, phát triển khoa học – cơng nghệ, kinh tế tri thức, trƣờng đại học Việt Nam cần phải nâng cao lực giảng dạy nghiên cứu để có đƣợc: đội ngũ giảng dạy uy tín chất lƣợng, giáo trình phù hợp với nhu cầu thời đại đất nƣớc, cung cấp đƣợc cho sinh viên trƣờng kiến thức,kỹ đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội Giáo dục đại học Việt Nam đạt đƣợc thành tựu định, nhƣng tồn nhiều bất cập, hạn chế đặc biệt chất lƣợng đội ngũ giảng viên Đó tổng kết đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên đại học đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2010 2020” đƣợc phủ phê duyệt Theo báo cáo Bộ GD-ĐT, tính đến cuối năm 2013 - 2014 , nƣớc có 471 trƣờng ĐH, CĐ, số giảng viên 471 trƣờng 91.633 ngƣời, tăng 3.951 ngƣời so với năm trƣớc Trong số giảng viên có học hàm Giáo sƣ 517 ngƣời; số giảng viên có học hàm Phó giáo sƣ 2.966 ngƣời tổng số giảng viên có học vị Tiến sĩ 9.562 ngƣời Các lớp tập huấn cần tránh tổ chức vào ngày Thứ Bảy, Chủ nhật nhằm đảm bảo số lƣợng tham gia cao đồng thời tạo tâm lý phấn khởi cho ngƣời tham gia Bố trí thời gian cho giáo viên đặc biệt giáo viên trẻ tìm hiểu thực tế doanh nghiệp nhằm tăng thêm kiến thức thực tế khối giáo viên làm phong phú nội dung giảng Trong khoa chuyên môn, cần thƣờng xuyên tổ chức thảo luận sinh hoạt theo chun đề từ tìm tồn mơn học để có biện pháp giải kịp thời - Thứ tƣ, Nhà trƣờng cần đổi việc bố trí, xếp lịch giảng, lịch thi nhằm đảm bảo cân đối môn học, giảm thời gian đầu tƣ cho việc xếp lịch, từ rút bớt nhân lực phịng Đào tạo để bố trí làm cơng việc khác Để làm đƣợc việc này, theo tôi, thời gian tới Nhà trƣờng cần thực số giải pháp sau: Bố trí lịch giảng cho giáo viên theo tháng dài vào thời kỳ định thay cho việc bố trí lịch giảng theo tuần nhƣ Làm đƣợc điều này, Phòng đào tạo rút cán chuyên xếp lịch đảm nhận thêm công việc khác từ cơng việc phịng Đào tạo đƣợc san cho ngƣời đồng thời khắc phục đƣợc tƣợng ngƣời ơm đồm q nhiều việc cịn ngƣời khơng biết bố trí làm việc * Kết mong đợi - Đảm bảo thống quy trình kiểm tra chun mơn giáo viên xây dựng đƣợc quy chế chuyên môn, để giáo viên có sở để thực - Tạo cơng động lực cho giáo viên thực hoạt động giảng dạy - Tuyển dụng đƣợc giáo viên đầy đủ tiêu chuẩn đƣợc bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn dƣới giúp đỡ đồng nghiệp, hệ trƣớc - Tạo phong trào tự học, bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn giáo viên khuyến khích giáo viên tích cực tham gia nghiên cứu khoa học hàng năm gắn với thực tiễn chuyên môn Nhà trƣờng 90 Giải pháp thứ năm: Nâng cao công tác quản lý ngƣời học *Nội dung giải pháp Có thể nói, học sinh chủ thể q trình dạy học đối tƣợng cần quan tâm Nhà trƣờng Công tác quản lý học sinh Nhà trƣờng có ảnh hƣởng lớn tới thái độ, tinh thần học tập phấn đấu học sinh Công tác quản lý học sinh năm vừa qua đạt đƣợc ƣu điểm định, song để thu hút học sinh đến học tập giúp học sinh có thái độ, tinh thần học tập tốt hơn, theo tôi, thời gian tới Nhà trƣờng cần áp dụng số biện pháp sau đây: - Thứ nhất: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập, rèn luyện đạo đức cho người học Đồng thời giáo dục cơng tác trị tư tưởng cho người học - Thứ hai: Thay đổi hình thức đánh giá kết học tập học sinh - Thứ ba: Đổi phương pháp đánh giá thi đua lớp - Thứ ba: tăng cường tính tự chủ cho học sinh học lớp giao quyền quản lý học cho giáo viên mơn - Cuối cùng, tăng cường hình thức thi đua khen thưởng người học *Kế hoạch triển khai thực Hiện Nhà trƣờng tổ chức thi đua bình xét kết thi đua hàng tuần cho toàn thể lớp học trƣờng, nhờ có cơng tác thi đua mà ý thức tổ chức kỷ luật học sinh đƣợc nâng cao đáng kể, nhiên, tiêu chí áp dụng tính điểm thi đua cịn mang nặng tính hình thức, chƣa có phân biệt đáng kể lỗi, nữa, cán trực dõi thi đua khối học sinh lại máy móc nên ảnh hƣởng khơng nhỏ tới tính tự chủ học sinh Để công tác thi đua phát huy tác dụng nó, nhà trƣờng cần áp dụng biện pháp dựa vào xây dựng kế hoạch triển khai thực Cụ thể: - Nhà trƣờng trì thƣờng xuyên tổ chức tuần học tập công dân đầu năm học để phổ biến, tuyên truyền nội quy, quy chế học tập, tu dƣỡng đạo đức sách, pháp luật Nhà nƣớc Vào đợt kỷ niệm ngày lễ lớn đất nƣớc, tổ chức hoạt động mít tinh ôn lại trang 91 lịch sử vẻ vang, giúp ngƣời học ý thức nghĩa vụ, trách nhiệm công dân đất nƣớc - Đồng thời, Nhà trƣờng cần xây dựng lại thang điểm cho phiếu đánh giá kết thi đua cá nhân, tập thể lớp Tổ chức hội đồng bình xét thi đua để tạo cơng bằng, động lực khuyến khích cá nhân tập thể lớp rèn luyện, thi đua đạt thành tích cao - Đối với lỗi liên quan đến “nếp sống văn minh” Nhà trƣờng nên dùng biện pháp giáo dục thuyết phục thay xử lý giống nhƣ lỗi khác Nếu tuần học sinh vi phạm nhiều lỗi hình thức phạt nên vào lỗi nặng không thƣờng xun xảy tình trạng có học sinh tuần phải lao động làm ảnh hƣởng tới thời gian học tập lớp khiến lực học học sinh yếu lại yếu Mỗi lỗi vi phạm xử lý hình thức thay xử lý trùng ghép nhƣ Đối với học sinh thực tốt, nhà trƣờng cần có biện pháp khuyến khích phù hợp để tạo động lực phấn đấu cho em cách cộng trực tiếp điểm vào điểm TBC môn học Đối với lớp không đảm bảo điểm thi đua tháng, Nhà trƣờng cần có biện xử lý phù hợp cách đƣa tập thể lớp lao động thay việc trừ điểm thi đua giáo viên chủ nhiệm nhƣ Phối hợp với công an địa bàn, tổ dân phố nơi ngƣời học học tập hay cƣ trú để quản lý học sinh thời gian học để giám sát sát ngƣời học việc chấp hành nội quy, pháp luật cách tốt - Nhà trƣờng giao quyền quản lý học cho giáo viên mơn dễ dàng áp dụng đƣợc phƣơng pháp dạy học hồn tồn phát huy tƣ sáng tạo học sinh - Tăng cƣờng khen thƣởng đến cá nhân, tập thể lớp có thành tích cách : tun dƣơng, trao học bổng khuyến khích, tặng thƣởng vào đợt thi đua, kết thúc năm học, Tóm lại: cơng tác quản lý học sinh đƣợc thực theo hình 3.2: 92 Lƣu đồ trình Trách nhiệm Giáo viên, Phòng, ban chức năng, CA phƣờng, Tổ dân cƣ nơi hs cƣ trú, Các đơn vị quản lý SV, Đồn niên Cung cấp thơng tin, tập hợp thơng tin học sinh Học sinh tự đánh giá kết rèn luyện Học sinh Giáo viên chủ nhiệm Tập thể lớp Hội đồng đánh giá cấp trƣờng:Hiệu trƣởng, Trƣởng phòng chức năng, tổ trƣởng tổ giáo viên, giáo viên chủ nhiệm lớp Đoàn niên, Biên đánh giá kết rèn luyện học sinh lớp Các đơn vị quản lý học sinh, phòng chức năng: Phịng cơng tác HS, Phịng Đào tạo, Tổ KH-Tài vụ,tổ Bảo vệ, Y tế Họp lớp đánh giá kết rèn luyện học sinh Đánh giá , xét duyệt kết rèn luyện học sinh Hội đồng thi đua cấp trƣờng KẾTQUẢCỦAVIỆCĐÁNHGIÁ: Xếp loại kết học tập, rèn luyện học sinh; Xét học bổng; Thôi học, ngừng học; Khen thƣởng kỷ luật;Ghi lý lịch trƣờng Tài liệu/Biểu mẫu liên quan Danh sách điểm danh, Báo cáo Phòng ban, Bản nhận xét CA phƣờng, tổ dân cƣ, Bản nhận xét, đơn vị quản lý HS, Bản nhận xét Đoàn TN Phiếu đánh giá kết rèn luyện học sinh Phiếu đánh giá kết rèn luyện học sinh, Danh sách điểm danh, báo cáo phòng, ban, nhận xét nơi cƣ trú, nhận xét ĐTN Biên đánh giá kết rèn luyện học sinh lớp Biên họp lớp Kết đánh giá rèn luyện lớp Bảng phân loại kết học tập (học kỳ, năm học, khóa học) Bảng phân loại kết rèn luyện(học kỳ, năm học, khóa học) Bảng điểm khóa học Lý lịch trƣờng Hình 3.2: Lƣu đồ quy trình cơng tác quản lý học sinh 93 * Kết mong đợi - 100% ngƣời học không mắc tai tệ nạn xã hội - Hàng năm có từ 80-95% ngƣời học xếp loại đạo đức từ trở lên, khơng có học sinh xếp loại đạo đức yếu - Số lƣợng ngƣời học trƣờng đạt đƣợc yêu cầu thái độ chấp hành nội quy, quy chế đơn vị ngƣời học sau trƣờng đến công tác; thái độ nghiêm túc cơng việc, có ý thức tƣơng trợ, phối hợp làm việc theo nhóm, Giải pháp thứ sáu: Tăng cƣờng đầu tƣ nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học Nhà trƣờng * Mục đích Một điều kiện tiên Nhà trƣờng cần phải tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng sở vật chất để phục vụ cho công tác đào tạo tƣơng lai gần, với mục đích cụ thể: - Đảm bảo đủ số lƣợng phòng học, phòng thực hành thực tập chuyên ngành - Trang bị đầy đủ phƣơng tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy học tập - Tài liệu, sách giáo trình chun ngành có đủ số lƣợng để đảm bảo hoạt động dạy học Nhà trƣờng *Nội dung kế hoạch thực giải pháp Việc đầu tƣ sở vật chất phải xuất phát từ nhu cầu thực tế khách quan xã hội Chất lƣợng đào tạo phải gắn liền với khoa học công nghệ, ngày ứng dụng tiến khoa học đổi ngày, vật liệu đời Để bảo đảm chất lƣợng đào tạo, nhà trƣờng thực phƣơng châm đầu tƣ: chuẩn hố, đại, hiệu q trình xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị Chính hàng năm nhà trƣờng cần dành kinh phí cho đầu tƣ phát triển sở vật chất phục vụ công tác đào tạo từ 40% - 50% tổng nguồn thu học phí nhà trƣờng nhanh chóng hồ nhập đƣợc với trƣờng khu vực quốc tế - Thứ nhất, tăng số lƣợng đầu sách tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh: 94 Trên thực tế, học sinh trƣờng có nghe giảng giáo viên lớp, khơng có tài liệu tham khảo kiến thức tiếp nhận đƣợc Vì vấn đề đặt nhà trƣờng cần tăng cƣờng sách cho học sinh có điều kiện nghiên cứu tham khảo, bổ sung thêm kiến thức mà giáo viên truyền đạt lớp - Bổ sung thêm đầu sách tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh đồng thời thƣ viện Nhà trƣờng phải kết hợp với giáo viên để kịp thời cập nhật chế độ sách cơng tác tài – kế tốn, giáo dục pháp luật, trị, tin học - Bố trí cán có chun nghiệp vụ phụ trách thƣ viện nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu đọc mƣợn tài liệu học sinh - Tài liệu trực tiếp phục vụ cho giảng dạy học tập học sinh cần đƣợc Sở Giáo dục Đào tạo phê duyệt cho phép xuất để đảm bảo tính thuyết phục cao góp phần nâng cao uy tín hình ảnh Nhà trƣờng - Tăng thời gian mở cửa hành để học sinh nội trú nhà trƣờng có thêm thời gian đến thƣ viện tra cứu tìm kiếm tài liệu Thứ hai, xây dựng hệ thống phòng thực hành chuyên môn Nhà trƣờng cần phải sửa chữa, nâng cấp trang thiết bị thí nghiệm có xây dựng kế hoạch mua thêm thiết bị thí nghiệm cần thiết để phục vụ tốt cho cơng tác thực hành chuyên ngành ngƣời học công tác nghiên cứu khoa học đội ngũ giáo viên Thứ tƣ, đại hóa phƣơng tiện, thiết bị phục vụ cho giảng dạy Hiện nay, Nhà trƣờng trang bị đƣợc hệ thống âm nhƣng trang bị đƣợc 01 hội trƣờng lớn 04 phòng học lớn hệ thống âm đƣợc đầu tƣ hoàn toàn nên đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng cho việc dạy học, hội họp toàn thể cán bộ, giáo viên; Nhà trƣờng trang bị máy chiếu đa phông chiếu gắn cố định cho tất phòng học phòng hội họp, nhƣng nhà trƣờng khơng trang bị máy tính phịng học máy tính xách tay cho khoa, giáo viên nên hiệu sử dụng máy chiếu chƣa cao 95 Đồng thời cần thiết kế đồng hệ thống âm thanh, phông chiếu tiến tới trang bị máy chiếu lớp học, nhằm giảm thiểu thời gian chuẩn bị cho giáo viên lên lớp thành lập đội ngũ bảo quản, sửa chữa, bảo dƣỡng hệ thống thiết bị Đây giải pháp tƣơng đối tốn nhƣng không thực đƣợc Trƣớc mắt, nhà trƣờng nên thành lập đội ngũ chuyên phụ trách mảng thiết bị, phƣơng tiện giảng dạy tránh tình trạng thiết bị hỏng hóc lại đổ lỗi cho giáo viên thiết bị hỏng phải làm đơn xin sửa chữa thời gian phiền hà cho ngƣời sử dụng Với đòi hỏi chất lƣợng giáo dục ngày cao, quy mơ đào tạo ngày tăng phƣơng tiện, thiết bị giảng dạy phải đồng hoá * Kế hoạch triển khai thực - Thống kê lại trang thiết bị, sở vật chất số lƣợng tài liệu, sách, có Nhà trƣờng - Đánh giá hiệu sử dụng trang thiết bị, sở vật chất hiệu có - Xây dựng kế hoạch sửa chữa, nâng cấp thiết bị cũ, hỏng nhƣng sửa chữa lại sử dụng đƣợc đáp ứng đƣợc nhu cầu hoạt động giảng dạy - Xây dựng kế hoạch mua sắm, trang bị thiết bị, sở vật chất cho Nhà trƣờng - Huy đồng nguồn kinh phí để đầu tƣ: xin cấp từ nguồn ngân sách nhà nƣớc, từ khoản thu từ hoạt động thu nghiệp Nhà trƣờng, huy động nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân, - Từ nhu cầu nguồn lực tài huy động đƣợc tiến hành tổ chức sửa chữa, mua sắm - Hàng năm, theo dõi đánh giá hiệu sử dụng sở vật chất Nhà trƣờng để kịp thời có phƣơng án, kế hoạch * Kết mong đợi Việc đầu tƣ sở vật chất đƣợc hoàn thành sở để đổi phƣơng pháp dạy học, nâng cao hiệu chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng, đáp ứng đƣợc nhu cầu chất lƣợng nguồn lao động cho thị trƣờng lao động Từ nâng cao vị Nhà trƣờng, thu hút đƣợc ngƣời học giáo viên, 96 Giải pháp thứ bảy: Xây dựng nâng cao mối quan hệ Nhà trƣờng đơn vị, doanh nghiệp sử dụng lao động (ngƣời học sau tốt nghiệp trƣờng) * Mục đích - Tăng cƣờng mối quan hệ Nhà trƣờng doanh nghiệp sử dụng lao động với mục đích đào tạo đƣợc chất lƣợng nguồn lao động đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp mong muốn - Tạo sở môi trƣờng học tập để ngƣời học thăm quan, trải nghiệm doanh nghiệp, thực tập có hội xin việc làm sau tốt nghiệp trƣờng *Nội dung giải pháp - Tiến hành khảo sát, hệ thống hóa doanh nghiệp đóng địa bàn, khảo sát nhu cầu tuyển dụng lao động hàng năm doanh nghiệp để xây dựng chuyên ngành đào tạo, tiêu tuyển sinh, tổ chức đào tạo - Tổ chức buổi sinh hoạt, trao đổi kinh nghiệm Nhà trƣờng , doanh nghiệp ngƣời học quan chủ quan liên quan, để tìm hiểu mong muốn từ doanh nghiệp, với xin tham gia hỗ trợ bên, quan chủ quản ( nhƣ Sở GD&ĐT, Sở NN&PTNT, UBND, trung tâm) - Tổ chức buổi tham quan sở, doanh nghiệp; - Thành lập trung tâm giới thiệu việc làm: tƣ vấn, giới thiệu việc làm cho ngƣời học, đăng thông tin tuyển dụng doanh nghiệp, - Tổ chức đào tạo liên kết Nhà trƣờng với doanh nghiệp nhƣ đào tạo theo chuyên đề cho doanh nghiệp có nhu cầu, bồi dƣỡng chuyên môn, tay nghề cho lao động doanh nghiệp Một số kiến nghị để thực hiệu giải pháp * Về phía Nhà trƣờng - Ban giám hiệu Nhà trƣờng, lãnh đạo phòng ban, khoa tổ môn nhận thức rõ đƣợc cần thiết phải nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng quy Nhà trƣờng giúp cho giáo viên, nhân viên Trƣờng thấu hiểu điều 97 - Có sách thiết thực hiệu để khuyến khích cán bộ, giáo viên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nƣớc - Sử dụng cú hiệu nguồn kinh phí Tỉnh cấp, nguồn thu hợp pháp nhà Trƣờng * Về phía Bộ giáo dục đào tạo - Bộ giáo dục đào tạo tạo điều kiện cho nhà trƣờng mở thêm mã nghành nghề cho phù hợp với nhu cầu xã hội * Về phía lãnh đạo tỉnh Thái Bình - Cần hỗ trợ việc đầu tƣ sở vật chất cho Nhà trƣờng Đồng thời Tỉnh cần giao thẩm quyền tự chủ nhiều cho Nhà trƣờng số vấn đề nhƣ: Quyền tuyển dụng sử dụng ngƣời lao động, sử dụng kinh phí đƣợc cấp, nguồn thu trình hoạt động,… - Tạo điều kiện để Nhà trƣờng có hội giao lƣu với đơn vị, tổ chức nƣớc để liên kết đào tạo, thu hút vốn đầu tƣ theo dự án 98 KẾT LUẬN Trong xu hƣớng hội nhập tồn cầu hố nay, giáo dục nƣớc nhà núi chung, sở đào tạo nói riêng đứng trƣớc vận hội thách thức to lớn, mặt phải đáp ứng nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho ngàng, địa phƣơng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc, mặt khác thân sở đào tạo phải phát triển để hội nhập với giáo dục khu vực quốc tế Trong xu đó, việc nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng đại học nói chung Trƣờng Đại học Thái Bình nói riêng nhiệm vụ quan trọng, có tính cấp bách hết Với mục tiêu nghiên cứu, phân tích đƣa giải pháp nhằm thực nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Đại học Thái Bình,luận văn nghiên cứu số điểm sau: - Khái quát số lý luận chất lƣợng chất lƣợng đào tạo - Dựa vào sở lý luận trên,luận văn phân tích tổng quan, thực trạng giáo dục đào tạo Trƣờng Đại học Thái Bình - Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tao Trƣờng Đại học Thái Bình Với nội dung đƣợc trình bầy luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng, phát triển mục tiêu dựng Trƣờng Đại học Thái Bình năm tới Do hạn chế lực thời gian nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạnh chế chƣa thể giải cách toàn diện toán chất lƣợng đào tạo Học viên mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế Quản lý – Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đồng nghiệp Xin trận trọng cảm ơn! 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bão, Nguyễn Thừa Lộc Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 2005 Nguyễn Văn Chiến (2005), Chiến lược kinh doanh, Đại học Bách Khoa Hà Nội Phan Thị Ngọc Thuận (2003), Chiến lược kinh doan kế hoạch hóa nội doanh nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật Nghiêm Đình Vì, Nguyễn Đắc Hƣng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, NXB Chính trị quốc gia Trần Kiểm (1997), Quản lý Giáo dục Trường học, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội Phạm Thành Nghị (2002), Quản lý chiến lược, kế hoạch trường đại học cao đẳng Nguyễn Văn Sơn (2002), Tri thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần XII” Nhà xuất quốc gia Hà Nội Quyết định số 01/2003/QĐ-UB ngày 01/01/2003 UBND tỉnh Thái Bình việc ban hành số chế sách khuyến khích đầu tƣ phát triển khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình 10 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Lao động Hà Nội 11 Trƣờng Đại học Thái Bình ( 2015), Kỷ yếu Trường Đại học Thái Bình -55 năm hình thành phát triển 100 PHỤ LỤC Phụ lục : Chƣơng trình đào tạo tồn khố chun ngành cơng nghệ Ơ tơ TT Mã học Tên học phần phần Khối Kỳ học theo kế hoạch lƣợng chuẩn (TC) 7.1 Khối kiến thức giáo dục đại cƣơng 30 Học phần bắt buộc 28 CTRI 101 Những nguyên lý Chủ nghĩa Mac- Lênin CTRI 201 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh CTRI 202 Đƣờng lối cách mạng 2(2,0,4) TANH 101 Tiếng Anh 3(3,0,6) TANH 102 Tiếng Anh 2(2,0,4) TOAN 101 Toán cao cấp I 3(3,0,6) TOAN 102 Toán cao cấp II 2(2,0,4) HOA 101 Hóa học đại cƣơng 2(2,0,4) 2(2,0,4) 2 12 KHXH 2(2,0,4) 330 13 KHXH 320 3 2(1,1,3) Các học phần tự chọn Kỹ giao tiếp kinh doanh 2(2,0,4) 14 KTE 220 2(2,0,4) 15 KTE 280 2(2,0,4) Giáo dục thể chất - Giáo dục quốc phòng 10 101 3(3,0,6) LUAT 101 Pháp luật đại cƣơng Tin học đại cƣơng 4 10 VLY 100 Vật lý đại cƣơng 5(5,0,10) 2(2,0,4) Đảng Cộng sản Việt Nam 11 TIN 100 2 TT Mã học Tên học phần phần Khối Kỳ học theo kế hoạch lƣợng chuẩn (TC) 16 GDTC 101 Giáo dục thể chất I 1(0,1,1) 17 GDTC 102 Giáo dục thể chất II 1(0,1,1) 18 GDQP 100 Giáo dục quốc phòng 8(5,3,13) 1 65 7.2.1 Khối kiến thức sở ngành 24 19 CKHI 211 Cơ ứng dụng 3(3,0,6) 20 CKHI 110 Hình họa - Vẽ kỹ thuật 3(3,0,6) 21 DIEN 110 Kỹ thuật điệ - 2(1,1,3) 22 CKHI 210 Dung sai kỹ thuật đo 2(2,0,4) 23 CKHI 212 Nguyên lý - Chi tiết máy 3(3,0,6) 24 CKHI 112 Vật liệu khí 2(2,0,4) 25 CKHI 213 Kỹ thuật nhiệt 2(2,0,4) 26 OTO 230 Công nghệ chế tạo phụ tùng 3(3,0,6) Các học phần tự chọn 27 CKHI 113 Thủy lực máy thủy lực 2(2,0,4) 3 2 28 CKHI 120 Thực hành kỹ thuật gò, hàn, 2(0,2,2) nguội 29 ĐTU 214 2(2,0,4) 7.2.2 Khối kiến thức chuyên ngành 31 30 OTO 231 2(2,0,4) 31 OTO 232 ộng đốt 2(2,0,4) 32 OTO 233 Lý thuyết ô tô 3(2,0,4) 33 OTO 234 Cấu tạo ô tô 3(3,0,6) 34 OTO 235 Điện ô tô 2(2,0,4) 35 CKHI 214 Autocad 2D 2(0,2,2) 36 OTO 330 Tổ chức quản lý vận tải ô tô 2(2,0,4) 102 2 TT Mã học Tên học phần phần Khối Kỳ học theo kế hoạch lƣợng chuẩn (TC) 37 OTO 334 Chẩn đoán sửa chữa ô tô 3(3,0,6) 38 OTO 335 Thực hành sửa chữa ô tô 3(0,3,3) 39 OTO 336 Thực hành điện ô tô 3(0,3,3) 40 OTO 337 Thực hành động đốt 2(0,2,2) Học phần tự chọn 41 OTO 236 Ơ tơ nhiễm mơi trƣờng 2(2,0,4) 42 CKHI 220 Thực hành gia công khí 2(0,2,2) 43 OTO 237 Nhiên liệu dầu mỡ 2(2,0,4) 44 OTO 238 Xe chuyên dụng 2(2,0,4) 7.2.3 Thực tập tốt nghiệp 5 7.2.4 Khóa luận tốt nghiệp 5 45 OTO 340 3(1,2,4) 46 OTO 341 2(2,0,4) 47 CKHI 350 3(1,2,4) 48 OTO 342 Hệ thống điều hịa khơng khtrên tơ 2(1,1,3) 49 OTO 343 Thiết kế sở sản xuất 3(3,0,6) 50 OTO 344 2(1,1,3) Cộng 95 18 20 18 20 19 10 ( Nguồn: Phịng đào tạo Trường Đại học Thái Bình) 103 Phụ lục : Mơ hình đào tạo liên thông nhà trƣờng 3Năm ĐẠI HỌC 1,5 Năm 1,5 Năm CAO ĐẲNG Tốt nghiệp cấp cử nhân cao đẳng: Tuyển sinh tốt nghiệp lớp 12 1,5 Năm CAO ĐẲNG NGHỀ Đào tạo năm Tốt ng iệp cấp cao đẳng nghề Tuyển sinh tốt nghiệp lớp 12 1,5 Năm TRUNG CẤP NGHỀ Đào tạo năm tốt nghiệp cấp Trung cấp nghề , Bậc thợ 4/7 ; Tuyển sinh tốt nghiệp lớp 12 TRUNG CẤP Đào tạo năm Tốt nghiệp cấp Trung cấp chuyên nghiệp; Tuyển sinh tốt nghiệp lớp 12 TRUNG CẤP NĂM Tôt nghiệp cấp Trung cấp chuyên nghiệp Tuyển sinh tốt nghiệp lớp trở lên 4Năm Năm Năm TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 104 TRUNG HỌC CƠ SỞ