Các quan điểm đánh giá về nhà nguyễn

43 499 4
Các quan điểm đánh giá về nhà nguyễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Như bao triều đại khác tại Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, vương triều Nguyễn cũng đã được thành lập, phát triển và lụi tàn theo nhịp phế hưng của dòng chảy lịch sử dân tộc. Với thời gian làm chủ đất nước dài ngắn khác nhau, triều đại nào cũng có ưu nhược điểm, mặt tích cực và mặt tiêu cực, không nhiều thì ít. Tuy nhiên, sự đánh giá về về những mặt này đối với vương triều Nguyễn có vẻ đặt biệt hơn so với các triều đại khác trong lịch sử nước ta. Đặc biệt ở chỗ người đời chưa có được sự nhất trí trong nhận thức và sự giống nhau trong quan điểm. Trong lịch sử nghiên cứu về triều Nguyễn thì các ý kiến, các nhận thức về vương triều này còn có sự thay đổi theo dòng chảy của thời gian. Các quan điểm đánh đuợc chia làm hai giai đoạn và ba trường phái quan điểm chính là: Giai đoạn 1: Các quan điểm trước 1990: Đánh giá cao hoặc phê phán gay gắt vương triều Nguyễn. Giai đoạn 2: Các quan điểm bắt đầu từ những năm 1990 trở lại đây: Trường phái đánh giá cả “công” và “tội” của triều Nguyễn. Một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất của vương triều Nguyễn chính là sự thất bại của vương triều này trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ 1858 – 1884. Vì vậy, sau khi xem xét các quan điểm đánh giá về nhà Nguyễn trong lịch sử, chúng ta sẽ đi xem xét, giải thích lý do sự thất bại trên của nhà Nguyễn từ đó tiến tới đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn đến đâu trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp, bắt đầu hơn 80 năm nô lệ lầm than.

Đề bài: Hãy trình bày quan điểm nhìn nhận Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam Giải thích thất bại nhà Nguyễn kháng chiến chống Pháp (1858 – 1884) MỞ ĐẦU Như bao triều đại khác Việt Nam nhiều nước giới, vương triều Nguyễn thành lập, phát triển lụi tàn theo nhịp phế hưng dòng chảy lịch sử dân tộc Với thời gian làm chủ đất nước dài ngắn khác nhau, triều đại có ưu nhược điểm, mặt tích cực mặt tiêu cực, không nhiều Tuy nhiên, đánh giá về mặt vương triều Nguyễn đặt biệt so với triều đại khác lịch sử nước ta Đặc biệt chỗ người đời chưa có trí nhận thức giống quan điểm Trong lịch sử nghiên cứu triều Nguyễn ý kiến, nhận thức vương triều có thay đổi theo dòng chảy thời gian Các quan điểm đánh đuợc chia làm hai giai đoạn ba trường phái quan điểm là: - Giai đoạn 1: Các quan điểm trước 1990: Đánh giá cao phê phán gay gắt vương triều Nguyễn - Giai đoạn 2: Các quan điểm năm 1990 trở lại đây: Trường phái đánh giá “công” “tội” triều Nguyễn Một vấn đề quan tâm nhiều vương triều Nguyễn thất bại vương triều kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ 1858 – 1884 Vì vậy, sau xem xét quan điểm đánh giá nhà Nguyễn lịch sử, xem xét, giải thích lý thất bại nhà Nguyễn từ tiến tới đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn đến đâu việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp, bắt đầu 80 năm nô lệ lầm than Các quan điểm đánh giá Vương triều Nguyễn 1.1 Các quan điểm trước 1990: Đánh giá cao phê phán gay gắt vương triều Nguyễn 1.1.1 Trường phái quan điểm đánh giá cao vương triều Nguyễn Trường phái quan điểm nói đến trường phái đánh giá cao vuơng triều Nguyễn, đặc biệt ca ngợi vua Gia Long, vị vua mở đầu vương triều, minh quân, người có công thống đất nước Đây trường phái quan điểm sử gia thời Sài Gòn Đại biểu cho trường phái quan điểm Trần Trọng Kim với tác phẩm “Việt Nam sử luợc” Khi viết Thế Tổ Cao Hoàng Nguyễn Ánh, Trần Trọng Kim viết: “Bởi vua Thế Tổ Cao Hoàng Nguyễn Ánh cất công bắc, lòng người theo phục, tháng trời mà bình đất Bắc Hà, đem giang sơn thu mối, nam bắc nhà, làm cho nước ta thành nước lớn phuơng Nam vậy”[3;405] “Lúc ngài đánh xongTây Sơn trị nước đổ nát, phong tục huỷ hoại, việc phải sửa sang lại Bởi ngài chỉnh đốn pháp luật việc cai trị sửa sang phong tục, cấm dân gian không cho lấy việc thần phật mà bày rượu chè ăn uống, nghiêm dụ quan lại không cho sinh nhiễu dân Ở ngài lo giao hiếu với nước Tàu, nước Tiêm, nước Chân Lạp, khiến cho nước Việt lúc yên trị” [3; 410] “Vua Thế Tổ ông vua có tài trí, khôn ngoan, 25 năm trời, chống với Tây Sơn, trải qua lần hoạn nạn, mà không ngã lòng, niềm khôi phục Ngài lại có đức tính tốt kẻ lập nghiệp lớn, đức tính biết chọn người mà dùng khiến cho kẻ hào kiệt nức lòng mà theo giúp Bởi ngài khôi phục nghiệp cũ mà lại thống sơn hà, sửa sang việc, làm cho nước ta lúc trở thành nước cường đại từ xưa đến nay, chưa thấy” [3; 424] Trên thật lời ca ngợi đầy hoa mỹ Trần Trọng Kim dành tặng để ca ngợi Gia Long Nguyễn Ánh, vị vua vương triều phong kiến cuối nước ta Đó lời nói vua Thế Tổ, nhắc đến vua Thánh Tổ Minh Mạng, ông viết: “Vua Thánh Tổ ông vua có tư chất minh mẫn, lại hiếu học, lại hay làm; phàm có việc gì, ngài xem xét đến, có châu phê rùi thi hành Ngài tinh thâm Nho học, sùng đạo Khổng Mạnh, không ưa đạo mới, cho tả đạo lấy trời thánh mà mê lòng dân Bởi vậy, ngài nghiêm cấm trừng trị người theo đạo Giatô Về sau có nhiều nhà làm sử, ý riêng mà cho người bạo quân, thiết tưởng điều không hợp với lẽ công Phải biết nước ta từ xưa đến nay, điều theo Nho giáo, lấy tam cương ngũ thường làm cho ăn Vua tôi, cha con, vợ chồng, khoá luân lý xã hội Ai tháo khoá cho laòi người Vậy phải theo cha, phải theo vua, trái với đạo phải tội nặng, đáng chém giết Lúc nước từ vua quan cho chí dân sự, ai lấy lý tưởng làm lẽ phải, làm hay cả, mà lại thấy có người bỏ theo đạo khác, nói chuyện lúc không người hiểu rõ tất cho theo tả đạo, làm hư hỏng phong tục hay Bởi nhà vua cẩm, không cho người nước theo đạo Một ông vua nghiêm khắc Thánh Tổ mà cấm không được, tất phải giết Khi cấm giết vậy, tưởng làm việc bổn phận làm vua mình, có làm thiệt hại cho dân cho nước Vả, bao giời vậy, người ta súng tín tông giáo nào, tất cho tông giáo hay hơn, cho người theo tông giáo khác thù địch với mình, có quyền làm dùng cách mà hà hiếp người khác đạo ( ) Vẫn biết giết đạo không lành, phải hiểu trí não người Việt Nam ta lúc giờ, không rõ tông đạo Thiên Chúa nào, vua Thánh Tổ nữa, ông vua khác không tránh khỏi lỗi giết đạo ấy”[3;425] ( ) Vua Thánh Tổ ông vua chuyên chế, tất có nhiều điều sai lầm có nhiều điều tàn ác xét cho kỹ thật ngài có lòng nước Trong lo sửa sang việc, làm thành nề nếp chỉnh tề, đánh Tiêm dẹp Lào, làm cho nước không hèn”[3; 427] Những lời Trần Trọng Kim không ca ngợi vua Thánh Tổ Minh Mạng mà cố bao biện, giải thích cách chủ quan để giảm tội cho sai lầm vua, đặc biệt sai lầm nghiêm trọng sách “cấm đạo giết đạo” thực gắt gao đến tàn khốc thời vua Minh Mạng Chính sách gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc ta, nguyên nhân dẫn đến thất bại triều Nguyễn trước thực dân Pháp sau Cũng “Việt Nam sử lược” trình bày vua đầu triều Nguyễn Thế Tổ, Thánh Tổ, Hiển Tổ, Dực Tông, Trần Trọng Kim nêu nguyên nhân nước sách ngoại, ngăn trở việc buôn bán, cấm đạo, không nhìn thấy thay đỏi, tiến bên ngoài: “Khư khư giữ lấy thói cổ, nói đến tý bác bỏ đi, mà không hỏng việc” Trần Trọng Kim cho rằng: “Âu thời đại biến đổi mà người không biến đổi, nước thành suy đồi”, “đã hay vua có trách nhiệm vua, quan có trách nhiệm quan, vua Dực Tông không tránh khỏi lỗi với nước nhà, mà xét cho xác lý lỗi đình thần lúc không nhỏ” Nhưng lời Trần Trọng Kim cho thấy việc tìm nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta việc nước không lý mà thực dân Pháp viện cớ, nêu trách nhiệm vua quan, Trần Trọng Kim vừa có tính lên án, lại vừa biện hộ Trong Việt Sử tân biên, nói đến việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp, Phạm Văn Sơn không quy kết trách nhiệm vua nhà Nguyễn mà cho Việt Nam vào tay thực dân Pháp tất yếu lịch sử, trình độ dân trí Việt Nam thấp so với người Pháp: “Nhà Nguyễn nước với Tây phương văn minh nông nghiệp Á Đông lạc hậu, yếu hèn, mà văn minh khoa học giới phương Tây lại mạnh mà thôi” Tóm lại thông qua việc ca ngợi bênh vực cho vua Nguyễn, việc không xét đến trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp cuối kỷ XIX, tác giả Trần Trọng Kim sử gia Sài Gòn bộc lộ quan điểm ca ngợi ủng hộ vương Triều Nguyễn 1.1.2 Trường phái quan điểm phê phán, coi Triều Nguyễn “nguỵ triều”, vương triều phản động, vương triều có tội lớn với dân tộc Trường phái quan điểm thứ hai tìm hiểu trường phái phê phán vương triều Nguyễn, cho “nguỵ triều” lịch sử dân tộc, vương triều phản động, có tội với dân tộc Các nhà sử học miền Bắc đa số theo trường phái quan điểm Thông qua tác phẩm mình, tác giả bày tỏ quan điểm chê trách nhà Nguyễn khía cạnh khác thiết lập vương triều, sách đối nội, đối ngoại vua quan nhà Nguyên đặc biệt tác giả nhấn mạnh “tội” nhà Nguyễn việc để nước ta việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp Ngay từ năm 1961, trước cho ấn hành tập Đại Nam thực lục, Viện Sử học miền Bắc viết nhận định: "Những kiện lịch sử xảy khoảng thời gian từ Nguyễn Hoàng đến Đồng Khánh [1558-1888], công việc mà vua [chúa] nhà Nguyễn làm khoảng thời gian 330 năm ấy, tự chúng tố cáo tội ác nhà Nguyễn trước lịch sử dân tộc chúng ta" "Theo lệnh vua nhà Nguyễn, bọn sử thần nhà Nguyễn làm công việc biên soạn Đại Nam thực lục cố gắng nhiều để tô son vẽ phấn cho triều đại nhà Nguyễn " "Nhưng bọn sử thần không che giấu thật lịch sử Dưới ngòi bút họ, thật lịch sử phơi bày cho người biết tội ác bọn vua chúa phản động, chúng cõng rắn cắn gà nhà, mà chúng cố tâm kìm hãm, đày đọa nhân dân Việt Nam đời sống tối tăm đầy áp bức" Phê phán thiết lập vương triều Nguyễn, sách “Tiến trình lịch sử Việt Nam” Nguyễn Quang Ngọc (Cb) có đoạn viết: “Khi lên Nguyễn Ánh đứng trước khả to lớn để xây dựng đất nước Sau 200 năm đất nước bị chia cắt cục diện “đàng đàng ngoài”, Việt Nam từ đầu kỷ XIX thực quốc gia thống với hoàn chỉnh cương vực quốc gia, thống thị trường tiền tệ xây dựng kinh tế xã hội mạnh mẽ, mở rộng mối quan hệ giao thương quốc tế, canh tân đất nước, vượt qua can thiệp, xâm lược lực thực dân phương Tây Nhưng từ đầu chế độ nhà Nguyễn bộc lộ nhược điểm trị là: khác với triều đại trước thường thiết lập sở thẳng lợi chiến tranh giải phóng dân tộc sau hoàn thành nhiệm vụ chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập củng cố quốc gia triều Nguyễn, vương triều cuối lại dựng lên nội chiến mà kẻ thắng dựa vào lực ngoại bang khách quan ngược lại nguyện vọng quyền lợi dân tộc” [7; 203] Còn tác giả Trần Văn Giầu, “Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858”, lại trích lời người Âu sang xứ nước ta sau Nguyễn Ánh lên rằng: “Người ta nghi ngờ lời nói bọn người Âu tán dương Gia Long, cho dân chúng mong muốn thấy hoàng đế thức khôi phục Triều Tây Sơn lòng dân Thực tế, biết chắn qua câu chuyện với thương gia hoa kiều sống xứ quyền hai triều đại; anh em Tây Sơn cai trị công khoan hồng vị vua hay vua chúa trước kia”[2; 9] Qua vài nhận xét ta thấy trường phái quan điểm phê phán này, đời triều Nguyễn không chào đón mà đời lại coi phản động lật đổ vương triều tiến bộ, vương triều Tây Sơn Khi phê phán sách đối nội, đối ngoại nhà Nguyễn tác giả Nguyễn Ngọc Cơ có viết : “Trong lục quân suy tàn, tài khô kiệt, lòng dân oán thán triều đình, vua quan, sĩ phu ôm lấy tư tưởng bảo thủ, cố chấp, không chịu tân Trong kỹ thuật tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, lan tràn nhiều nước xung quanh, mà vua nhà Nguyễn vùi đấu vào Tứ Thư, Ngũ Kinh, bàn đến canh cải cho tà thuyết, xảo đoạt, tạo hoá”[1; 23] Trong lời mở đầu sách “Lịch sử Việt Nam từ 1858 - cuối XIX”, 3, tập 1, Hoàng Văn Lân Ngô Thị Chính, có đoạn viết với nội dung phê phán nhà Nguyễn tổng quát ba lĩnh vực thành lập, sách đối nội sách đối ngoại: “ Qua gần 40 kỷ dựng nước giữ nước, từ thưở vua Hùng đến thời kỳ Tây Sơn, với sức sống kỳ lạ, dân tộc Việt Nam hiên ngang dân tộc khác luôn có mặt vũ đài lịch sử Nhưng từ cuối kỷ XVIII, dân tộc Việt Nam bước vào thời kỳ thử thách trước chưa có Ra đời sau kỷ chiến tranh nông dân sản phẩm cuối chiến tranh nông dân dai dẳng ấy, triều vua, từ Gia Long (1802 – 1820) đến Tự Đức (1847 – 1883) mang nặng ý thức phục thù thân tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn, mà cúa tất tập đoàn phong kiến lâu đời khác phong trào nông dân chống phong kiến vốn dấy lên từ kỷ XVI Vì thế, khác hẳn với xác lập hầu hết triều ssại phong kiến lịch sử nước ta trước kia, việc Nguyễn Phúc Ánh hết nhờ phong kiến Xiêm, lại dựa vào tư Pháp để hấp tấp đặt ngai vàng cho dòng họ phong kiến Nguyễn đất Phú Xuân năm 1802, hoàn toàn kết trực tiếp hay gián tiếp hoà hoãn mâu thuẫn nội dân tộc tình lịch sử mới: Chiến tranh tiếp diễn liên tục rộng khắp Triều đại Nguyễn Phúc đối lập với tất cả, nên sợ sệt tất phải đối phó với tất cả, lại “ngu đần ngoan cố” dẫm chân chỗ đối nội đối ngoại Đến Tự Đức lên thống trị dòng họ Nguyễn Phúc đứng trước nguy sụp đổ Giữa lúc đó, ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha công Đà Nẵng, thức nổ súng xâm lược nước ta Do xuất phát từ chỗ bảo vệ triệt để quyền thống trị bóc lột nhân dân tập đoàn phong kiến Nguyễn Phúc mà, mặt triều đình Huế đứng đầu Tự Đức tự hãm vào “lỗi thời, bất lực, hèn yếu” không đứng đuợc với nhân dân chống giặc; mặt khác muốn cố giữ đến trọn vẹn tuyệt đối quyền thống trị bóc lột nhân dân trước giặc ngoại xâm Tính chất hai mặt trực tiếp đẻ chủ trương “lấy chủ đợi khách” chiến lược “thủ để hoà” triều đình Huế, hoàn toàn xa lạ với truyền thống chống giặc dân tộc ta triều đại trước Kết cuộc, từ 1/9/1858 đến 5/6/1863, triều đình Huế nhanh chóng từ “thủ để hoà” – nghĩa tự chọn thủ để nhường công cho giặc - chuyển sang theo “lương tâm hảo ý” kẻ xâm lược, cắt đất cho giặc thừa nhận quyền giặc Sài Gòn lệnh giải tán phong trào chống giặc nhân dân Lục tỉnh Với điều ước 5/6/1862 tập đoàn phong kiến thống trị Nguyễn Phúc không dám đương đầu liệt với giặc đầu hàng chúng sớm Sở dĩ tự tạo bị cô lập, tự phá hoại thóng đoàn kết dân tộc Từ đầu, dòng họ Nguyễn Phúc phá hoại sức mạnh với hàng loạt sách phản động mặt, điều kiện lịch sử chống ngoại xâm nước ta lúc nông dân” Sách Lịch sử Việt Nam Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, năm 1971 cho "triều Nguyễn phải chịu trách nhiệm hoàn toàn tội ác trời không dung, đất không tha, tên tuổi đất nước lần nữa, sau hàng ngàn năm độc lập, bị quân cướp nước xóa khỏi đồ Thế giới" "Triều Nguyễn vương triều phong kiến cuối dựng lên chiến tranh phản cách mạng nhờ lực xâm lược người nước Gia Long lên làm vua lập triều Nguyễn sau đàn áp chiến tranh cách mạng nông dân Triều Nguyễn vương triều tối phản động Bản chất phản động chế độ nhà Nguyễn bộc lộ rõ từ đầu qua hành động khủng bố, trả thù vô đê hèn Nguyễn Ánh lãnh tụ nông dân người thuộc phái Tây Sơn kể phụ nữ trẻ em " "Chính quyền nhà Nguyễn hoàn toàn đối lập với nhân dân dân tộc Nó đại diện cho quyền lợi lực phong kiến phản động, tàn tạ, sở xã hội khác giai cấp địa chủ Vì vậy, vua nhà Nguyễn từ Gia Long (1802-1819) đến Minh Mệnh (1820-1840), Thiệu Trị (1841-1847), Tự Đức (1847-1883) sợ nhân dân lo lắng đề phòng hành động lật đổ Chính kiếp nhược trước phong trào nhân dân mà nhà Nguyễn không dám đóng đô Thăng Long, phải dời vào Huế" Ngoài nhận định tiểu mục khác "Tăng cường máy đàn áp", "Bộ máy quan lại hủ lậu mục nát", "Chế độ áp bóc lột nặng nề", "Chính sách kinh tế lạc hậu phản động", "Chính sách đối ngoại mù quáng", v.v tập II Lịch sử Việt Nam xuất vào năm 1985, tác giả thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội dùng từ ngữ như: "triều đình nhà Nguyễn thối nát hèn mạt", "Vương triều Nguyễn tàn ác ngu xuẩn", "cực kỳ ngu xuẩn", "tên chúa phong kiến bán nước số Nguyễn Ánh Nguyễn Ánh cầu cứu lực ngoại bang giúp thỏa mãn phục thù giai cấp",… Đặc biệt nói đến trách nhiệm nhà Nguyễn việc nước, sử gia Sài Gòn không nhắc đến, không đánh giá, tránh không nói tới trách nhiệm củ nhà Nguyễn đổi cho điều tất yếu, nhà Nguyễn không cần phải chịu trách nhiệm gì, ngược lại, nhà sử học miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954-1975 có xu hướng quy trách nhiệm hoàn toàn cho vua Nguyễn việc nước Nguyễn Ánh "cõng rắn cắn gà nhà", “rước voi dày mả tổ” Tự Đức "bán rẻ đất nước" cho thực dân Đó phê phán gay gắt Minh chứng cho quy kết trách nhiệm nặng nề là: Trong tác phẩm “Việt Nam vong quốc sử”, Phan Bội Châu hết lời ca ngợi người yêu nước, đồng thời phê phán gay gắt kẻ phản bội, bán nước đầu hàng Ông phân tích, vào đầu thời Gia Long vua hòa thuận với giáo, không thiếu xót nên thực dân Pháp xâm lược Sang đầu thời Tự Đức, Việt Nam nước yếu hèn, thực dân Pháp có thời xâm lược Ông rõ, sách liên kết với Pháp gây lực lượng để độc quyền trị dẫn đến họa nước sau Từ việc vạch trần ý đồ Nguyễn Ánh dựa vào ngoại lang đánh Tây Sơn phụ thuộc Pháp, Phan Bội Châu kết luận nước thuộc trách nhiệm chất vua nhà Nguyễn gây Ông vạch tội nhà Nguyễn theo tội lớn: 1- Ngoại giao hẹp hòi; 2- Nội trị lưu lạc; 3- Dân trí bế tắc; 4- Vua tự tư, tự lợi PGS TS Nguyễn Ngọc Cơ thỉ viết: “Giữa kỷ XIX nước ta bật khủng hoảng nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, đối nội, đối ngoại Nhà nước phong kiến Nguyễn đứng trước thử thách to lớn: phải cải tổ để đáp ứng yêu cầu lịch sử, tốt thay triều đại khác tiến hơn, có khả tân đất nước bảo vệ độc lập dân tộc Hai nước Việt Nam bị xâm lược bị biến thành nước thuộc địa phương Tây Trên thực tế lịch sử cho thấy khả thứ không xảy Còn khả thứ hai liền kề Việc nước Việt Nam lúc đầu không tất yếu, phong kiến Nguyễn tiếp tục lối mòn, cự tuyệt đề nghị cải cách, dẫm chân chỗ tụt hậu, cuối trở thành tất yếu”[1; 25] Hoặc: “Hồi tưởng chiến đấu anh dũng vô song dân tộc Việt Nam ta Nam Bộ lúc giờ, ruột gan đau cắt xé.Giá triều đình lúc bầy tay bọn vua chúa nàh Nguyễn phản bội đầu hàng, mà tay người kế tục nghiệp khởi nghĩa Tây Sơn, kế tục nghiệp yêu nước anh dũng Nguyễn Huệ phong trào kháng Pháp lúc Nam Bộ chắn mạnh mẽ nhiều, lãnh đạo thống kiên trì đấu tranh thắng lợi, đồng thời phong trào cứu đem lại nhìn dễ chịu không gay gắt trước vương triều Tóm lại, nói lịch sử 143 năm vương triều Nguyễn, vương triều cuối lịch sử phong kiến nước ta lịch sử trang bi hùng lẫn lộn Ra đời bối cảnh lịch sử đặc biệt sau lại phải đối mặt với loạt khó khăn thử thách mà thử thách lớn hoạ xâm lăng chủ nghĩa tư phương Tây, triều Nguyễn tồn sóng gió phải chịu đựng không búa rìu dư luận Cũng mà trình nghiên cứu đánh giá vương triều xuất trường phái quan điểm khác nhau: Một cho có công, cho có tội, khách quan đáng giá công lẫn tội Theo quan điểm góc nhìn, phương diện đánh giá sử gia quan điểm thứ ba xu hướng Giải thích thất bại nhà Nguyễn kháng chiến chống thực dân Pháp (1858 - 1884) Sự thất bại nhà Nguyễn kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884) thật lịch sử, trách nhiệm chối bỏ vương triều Giáo sư Trần Văn Giầu đưa 10 nguyên nhân để giải thích nước Việt Nam thống trị vương triều Nguyễn: Tình trạng phân liệt, phân tranh, nội chiến kéo dài từ kỉ XVI – XVIII làm suy thoái ý thức dân tộc tư tưởng truyền thống yêu nước Thực trạng phân tranh lâu dài, dội làm cho long dân Việt Nam chia lìa, tính chất dân tộc mai Sau chiến thắng Gia Long trả thù tàn bạo Tây Sơn, thu vén toàn quyền lực vào tay mình, chuyên quyền độc đoán Đất nước thống lòng dân Mắc bệnh di cầu viện nước Triều đình không dự kiến chiến tranh xâm lược phương Tây, không sẵn sang chuẩn bị bảo vệ độc lập dân tộc Khi Pháp công thủ Triều Nguyễn bỏ qua nhiều thời tốt để cứu vãn độc lập dân tộc Ngoan cố, thủ cựu, cự tuyệt đường lối canh tân đổi đất nước Nội triều đình Huế có phận thức thời thiểu sổ yếu ớt Nhà Nguyễn kí nhiều hiệp ước cầu hòa lối thoát 10 Quá tin vào lương tâm hảo hữu nước Pháp Với 10 nguyên nhân này, GS Trần Văn Giầu khẳng định nguyên nhân nước ta triều đình Nguyễn, yếu tố nội đất nước ta Nhưng để giải thích nguyên nhân thất bại triều Nguyễn kháng chiến chống Pháp cách khách quan, công bằng, phải giải thích không từ nguyên nhân chủ quan mà phải xét đến nguyên nhân khách quan 2.1 Nguyên nhân khách quan 2.1.1 Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào thời kỳ mạt kỳ Vào đầu kỷ XIX, mà Gia Long Nguyễn Ánh dựng lên nghiệp nhà Nguyễn, chế độ phong kiến Việt Nam sau đạt đến đỉnh cao vào kỷ XV, XVI bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy vong Lúc này, giới, chế độ phong kiến bước vào thời kỳ mạt kỳ Hệ tư tưởng phong kiến lạc hậu cũ kỹ Các nước phương Tây phát triển đất nước theo đường Chủ nghĩa tư dần tiến tới chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc Chủ nghĩa tư hệ tưởng tiến lúc chế độ phong kiến Vì Nguyễn Ánh thiết lập chế độ phong kiến quân chủ chuyên chế đất nước ta lúc không hợp thời Đó lý thời đại làm suy yếu phần sức mạnh triều Nguyễn trước xâm lược thực dân Pháp lý giải thích nhà Nguyễn lại thật bại 2.1.2 Sự chênh lệch lực lượng Triều Nguyễn vương triều cuối lịch sử chế độ phong kiến ViệtNam, phải gánh trách nhiệm dân tộc để đối phó với xâm lược thực dân Pháp Cuộc đối đầu nhà Nguyễn với thực dân Pháp khắc hẳn với đối mặt với việc xâm lược ngoại bang kỉ trước Dù kháng chiến trước diễn bối cảnh lịch sử thời chế độ phong kiến lên, giai cấp phong kiến giữ vai trò tiến bộ, đóng vai trò quan trọng trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Kẻ thù xâm lược, dù trình độ phát triển với nước ta, tất người phương Đông Thời Nguyễn khác, giai cấp phong kiến Việt Nam vai trò lịch sử Kẻ thù hơn, trình độ kinh tế – kỹ thuật cao bậc Thực dân Pháp lúc trình độ sản xuất kinh tế tư chủ nghĩa – kinh tế tiên tiến thời giờ, Việt Nam, nhà Nguyễn nhà nước phong kiến vào thời kỳ mạt kỳ, đà suy vong Xét vũ khĩ – kỹ thuật quân sự, vũ khí mà quân đội quy nhà Nguyễn sử dụng chủ yếu giáo mác, súng thần công sử dụng loại súng có sức sát thương nhỏ, lại không bảo quản tốt nên hiệu sử dụng thấp; quân đội Pháp không trang bị áo giáp từ đầu đến chân mà vũ khí sử dụng loại vũ khí đại với sức sát thương vô lớn súng AK, súng hỏa liên, tàu chiến… Trần Trọng Kim mô tả “Việt Nam sử lược”:Nhưng mà quân ta không luyện tập, lại súng ống quân Tây Mình có súng cổ, bắn đá lửa, xa độ 250 300 thước tây cùng; súng đại bác toàn súng nạp tiền mà bắn mười phát không đậu Lấy quân lính ấy, khí giới mà đối địch với quân lập theo lối mới, đánh được”[492] Với chênh lệch lực lượng rõ ràng này, thất bại triều Nguyễn hiểu Sự lỗi thời hệ tư tưởng phong kiến, chênh lệch lực lượng hai nguyên nhân dẫn đến nước nước ta triều Nguyễn, hai lý lý để giải thích cho thất bại triều Nguyễn trước thực dân Pháp Nhưng liệu có phải nguyên nhân, lý chủ yếu khiến cho nhà Nguyễn phải chịu thất bại cay đắng? Chúng ta cần phải xem xét nguyên nhân chủ quan 2.2 Nguyên nhân chủ quan 2.2.1 Chính sách đối nội, đối ngoại không phù hợp Tư Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam lún sâu vào đường khủng hoảng suy vong trầm trọng Chính sách khắc nghiệt sai lầm triều Nguyễn kinh tế - tài làm cho nông nghiệp nước ngày tiêu điều, xơ xác Nông nghiệp sa sút, kéo theo suy thoái rõ rệt ngành nghề thủ công truyền thống nhân dân Còn công nghiệp ngày lụi tàn quy định ngặt nghèo chế độ công tượng mang tính chất cưỡng lao động, đánh thuế sản vật nặng mang tính chất nô dịch… Thương nghiệp nước với nước sút rõ rệt, riêng thuế cửa quan trước có 60 sở thu đến năm 1851 21 sở Một số cửa cảng trước buôn bán phồn thịnh, trở nên vắng vẻ Trên sở kinh tế sa sút mặt vậy, tài quốc gia ngày thêm kiệt quệ Trong hoàn cảnh đó, mâu thuẫn tập đoàn thống trị với nhân dân nước - chủ yếu nông dân - trở nên vô gay gắt bộc lộ rõ cách kịch liệt hàng loạt khởi nghĩa nông dân xuyên suốt đời vua nhà Nguyễn, kể từ đời vua Gia Long đến vua Tự Đức ông vua chứng kiến xâm lược tư Pháp Để bảo vệ đặc quyền đặc lợi, phong kiến nhà Nguyễn dồn lực lượng quân tay vào việc bóp chết khởi nghĩa nông dân Chính trình tiến hành “tiễu phỉ” liệt đó, mà lực lượng quân triều đình suy yếu dần, đồng thời hủy hoại khả kháng chiến to lớn nhân dân, tạo điều kiện cho tư Pháp để thôn tính nước ta Đó chưa nói tới sách sai lầm triều Nguyễn đối ngoại Một mặt sức đẩy mạnh thủ đoạn xâm lược nước láng giềng chung số phận bị chủ nghĩa tư Pháp uy hiếp, làm cho quân lực bị tổn thất, tài quốc gia tài lực nhân dân ngày thêm khánh kiệt; mặt khác tư phương Tây gõ cửa đòi vào mực bế quan tỏa cảng, tưởng phương sách hay để tự cứu Bên kẻ thù riết dòm ngó bên lại rối loạn suy yếu, hoàn cảnh có lợi cho kẻ thù Các sử gia phương Tây đầu kỉ XX cho sách đối ngoại lỗi thời thái độ nhà Nguyễn nguyên nhân bùng nổ xâm lược thực dân Pháp thất bại Việt Nam Họ phân tích sách cấm đạo dập tắt hy vọng người Pháp Cuối đời Minh Mạng sau tham khảo kinh nghiệm từ Trung Quốc, Minh Mạng tìm cách thay đổi đặt quan hệ với người châu Âu Vua Minh Mạng tự nhận thấy sai lầm sách tự cô lập gây hậu nguy hiểm, lúc muộn, suy nghĩ đổi chưa kịp thực ông qua đời Thiệu Trị ông vua đánh giá vua cha, thực sách cấm đạo hà khắc Đến thời Tự Đức, mâu thuẫn Việt Namvà Pháp nước phương Tây khác lên đến đỉnh cao Vua Tự Đức tìm cách ngăn chặn ảnh hưởng phương Tây vào Việt Nam dựa theo kinh nghiệm Trung Quốc Giới sử học phương Tây phân tích sách đối ngoại lỗi thời kinh thành Huế nguyên nhân dẫn đến thất bại Việt Nam Chính sách đối ngoại lỗi thời thể đường lối cứng nhắc nhà Nguyễn, tận dụng khó khăn nước Pháp để đưa sách khôn khéo, kịp thời cứu nguy cho dân tộc Chính giới Pháp chưa đặt tâm đường lối xâm lược Việt Nam mà nằm ý đồ cá nhân số tên thực dân hoạt động Viễn Đông vào giai đoạn đầu chiến 2.2.2 Bảo thủ không chịu thi hành cải cách Nguy nước vào tay bè lũ thực dân Pháp ngày rõ, tình hình làm cho người yêu nước thức thời có thái độ bàng quan, lạnh nhạt Nửa cuối kỷ XIX, số trí thức Việt Nam Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ…đã tìm cách vận động triều đình thực tân Những cải cách ông hướng đất nước tới chủ nghĩa tư bản, làm đất nước giàu mạnh mong tránh họa xâm lăng Đó cải cách manh “tính vượt thời đại” Nhưng cải cách họ bị vua triều Nguyễn khước từ Cơ hội để đất nước “thay da đổi thịt”, để triều Nguyễn thay đổi lịch sử bị từ chối Người ta kể lại câu chuyện thời dài nuối tiếc nhà vua ngu tối bảo thủ không làm cải cách Lịch sử, nhờ dường bị định nụ cười nhạt Tự Đức? Như Đỗ Bang nhận xét: “Không canh tân đất nước mạnh giàu lỗi lầm triều Nguyễn, lỗi lầm dẫn đến sai lầm biện pháp chống ngoại xâm làm triều Nguyễn bị ngã quỵ trước văn minh vật chất giới phương Tây học thấm thía cho nước Đại Nam tự mãn triều Nguyễn Cùng với trách nhiệm để nước, triều Nguyễn chịu trách nhiệm trước lịch sử hội canh tân, làm đát đất nước kéo dài tình trạng nghèo nàn, lạc hậu cuối bị rơi xuống hố thẳm nô lệ ngoại bang”[dẫn theo 6; 55] 2.2.3 Không có đường lối chiến lược, chiến thuật đắn, kịp thời Năm 1858 mốc người Pháp thực bắt đầu công xâm chiếm bạo lực Triều đình Huế đứng trước hai lựa chọn: chủ chiến chủ hòa Phái chủ hòa dần chiến thắng triều đình Chính vị vua đứng đầu triều đình lúc có tư tưởng chủ hòa Đó sai lầm xác định chiến lược đấu tranh vua nhà Nguyễn Cũng từ chủ trương chủ hòa mà nhà Nguyễn chuyển sang đầu hàng vô điều kiện, hai tay dâng nước ta cho Pháp Cũng từ sai lầm xác định chiến lược mà nhà Nguyễn liên tiếp mắc phải sai lầm chiến thuật Chiến thuật vua nhà Nguyễn sử dụng “thủ hiểm” Chiến thuật sử dụng cách máy móc đến tiêu cực Đã có lúc tình hình tương quan ta địch có lợi cho ta Trần Trọng Kim mô tả “Việt Nam sử lược”: “ Quân Pháp quân I – pha – nho Sài Gòn lúc có độ 1.000 người mà quân Việt Nam ta có đến vạn người… nên xem trận đồ Việt Nam ta từ đầu cuối, có cách đào hầm đào hố để làm thủ, không công, ”[492] Chính Tướng Gionuiy thừa nhận: “nếu họ đánh mạnh họ đánh bại chúng tôi” Trên thực tế có hội cho quan quân nhà Nguyễn phản công đánh đuổi quân giặc khỏi đất nước trên, vua quan nhà Nguyễn lại bỏ qua mà giữ lấy chiến thuật thủ để hòa để tuột thời Đó sai lầm trầm trọng chiến thuật Sự sai lầm chiến thuật, thiếu linh hoạt hèn nhát đình thể mà kháng chiến nhân dân Bắc Kỳ dâng cao, thay dân, hỗ trợ dân, tận dụng thời để đánh đuổi quân thù khỏi bờ cõi vua quan nhà Nguyễn lại ký Hiệp ước ngu xuẩn Hiệp ước Nhâm Tuất (1783), Hiệp ước Hắcmăng (1883), Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) cắt hết đất cho Pháp, đẩy nước ta vào vòng nô lệ thực dân Đó biểu việc sợ dân sợ giặc vua nhà Nguyễn 2.2.4.Triều đình khả lãnh đạo, tập hợp, tổ chức lực lượng quần chúng nhân dân kháng chiến Có phủ định ý kiến cho việc nước ta rơi vào tay Pháp cuối kỉ XIX trình độ dân trí Việt Nam thấp so với kẻ thù xâm lược, “văn minh nông nghiệp Á Đông lạc hậu, yếu hèn” mà văn minh khoa học, giới phương Tây lại mạnh Nếu coi thừa nhận trách nhiệm chủ quan nhà Nguyễn việc bảo vệ đất nước, lý có tính định mệnh, bất khả kháng Nói việc nước tất yếu, kẻ yếu phải thua kẻ mạnh, người văn minh phải chiến thắng người lạc hậu Không nhà sử học nhìn nhận việc nước tất yếu khách quan Điều có nhiều sở, học thuyết Đac Uyn, chủ nghĩa chiến tranh kỹ thuật, mạnh thắng yếu thua Các sử gia phương Tây số sử gia nước biện bạch cho việc nước lý trên, với sức mạnh súng ống, tàu to đạn lớn ưu trội, thực dân Pháp dễ dàng thôn tính Việt Nam Trong chiến tranh, nguyên nhân định thắng thua sức mạnh tổng hợp quốc gia yếu tố người yếu tố định Song sử gia phương Tây lại cho yếu tố kỹ thuật, súng đạn yếu tố định Nếu áp dụng chiến trường phương Tây kỹ thuật yếu tố giữ vai trò quan trọng dựa theo lối đánh dàn quân, song qui luật mạnh yếu thua kỹ thuật, vũ khí lại không chiến trường Việt Nam Như thời đại, phải đương đầu với hai kẻ thù hùng mạnh, hai cường quốc giới Pháp (1945 – 1954) , rùi Mỹ (1954 – 1975) nhân dân Việt Nam “yếu” giành chiến thắng vẻ vang Bởi sức mạnh tổng hợp vật chất tinh thần, sức mạnh từ chiến tranh nhân dân với lối đánh du kích Trong chiến tranh Việt Nam, khẳng định quần chúng nhân dân lực lượng quan trọng, định thắng lợi chiến Chỉ cần tập hợp, tổ chức quần chúng đấu tranh theo đường lối đắn chiến mà thất bại Nhưng Triều đình nhà Nguyễn không làm điều Vương triều xa dời dân chúng, sợ dân sợ giặc, không dám tập hợp, lãnh đạo quần chúng nhân dân kháng chiến Trong lịch sử, Triều đình Đàng Trong chúa Nguyễn triều đại phong kiến cuối cùng, xa rời dân chúng, bỏ bê quyền lợi dân chúng, quên đạo lý trường tồn Quốc Gia "lấy dân làm gốc", chúng sanh lầm than Cho nên triều đình bị sụp đổ Vì triều đình quên mất dân, xa rời quyền lợi dân, nên có người xuất thân từ áo vải mang họ Nguyễn khác, anh em nhà Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, họ xuất thân từ miền thảo dã, họ biết dân, lấy dân làm gốc nên họ thành công lập nên nghiệp triều đại họ Nguyễn Tây Sơn Sở dĩ Nguyễn Quang Trung kéo quân "ô hợp" ngàn dặm từ Phúc Xuân đánh cho 20 vạn hùng binh tinh nhuệ nhà Thanh tan tác, không mảnh giáp, bình định thiên hạ Là Nguyễn Quang Trung biết dựa vào lòng dân Nếu Nguyễn Quang Trung không nghe theo lời La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp: "Đạo quân vương lấy dân làm gốc, lòng dân sức mạnh sơn đảo hải Thanh-Nghệ nơi thánh địa, có lòng dân đó, tiến quân Bắc lần đánh tan 20 vạn hùng binh Tôn Sĩ Nghị, mà bình định thiên hạ, dựng nên nghiệp lớn thiên thu " (Thư trả lời cho Hoàng Đế Quang Trung Nguyễn Thiếp) có lẽ Ông không dừng lại vùng Thanh Nghệ để hiệu triệu lòng dân tuyển lính từ hương làng, thôn dã để làm nên trận Đống Đa, Ngọc Hồi kinh thiên động địa chấn động hãi hùng "Thiên Triều" phương Bắc Chúa Nguyễn Đàng Trong, quên dân mà nghiệp Nguyễn Huệ lòng dân mà giữ gìn giang sơn gấm vóc Nhưng vương triều họ Nguyễn Tây Sơn, lại quên lòng dân, xa rời quyền lợi dân chúng để tranh dành cố quyền lực người cai trị mà sinh tàn sát lẫn Thì lúc Nguyễn Ánh, hậu duệ chúa Nguyễn Đàng Trong, vốn trước bị Nguyễn Huệ năm lần bảy lượt đánh cho chạy tơi tả lại biết dựa lại vào lòng dân mà dựng lại nghiệp lớn cho vương triều dòng họ Lập nên triều đại phong kiến cuối cho họ Nguyễn Phú Xuân Nửa cuối XIX, trước nạn xâm lược thực dân Pháp, vua Tự Đức triều đình Nguyễn không nhìn thấy, không dám chuẩn bị kháng chiến bảo vệ đất nước, vương triều Những thành lũy Vauban, kinh nghiệm tiên tiến thẩm định từ lâu Phương Tây đưa vào xây dựng Gia Định từ 1799 nước từ sau 1802, trang bị vũ khí, phòng vệ cửa biển… Tiếc thay, lợi khí không lạc hậu, không thay đươc "lòng dân“ triều đình Nguyễn, sau nửa kỷ cầm quyền từ Gia Long, Minh Mạng… đến Tự Đức không nhìn thấu, mà tự đánh lòng dân, không dựa vào dân, bỏ rơi dân chúng để cuối cùng, triều đình Phú Xuân chấp nhận đầu hàng, nhằm giữ lấy quyền lợi làm vua, quan bù nhìn tay quân xâm lược Pháp Cho dù từ Gia Long Nguyễn Ánh, Minh Mạng, Tự Đức…đều vị vua anh hùng tài ba, có tài thao lược, tài kinh bang tế thế: Một Nguyễn Ánh với hai bàn tay trắng, bao lần không binh chốt, cuối phanh thây, chém đầu… vua quan nhà Nguyễn Tây Sơn , vốn mệnh triều đại thượng võ Một Minh Mạng có ý chí quật cường, có tài thao lược, kiên định sắt đá Một Tự Đức văn võ song toàn, nghiêm minh lẫm lẫm cuối cúi đầu trước ngoại bang họ không tin dân Khi thực dân Pháp tiến vào xâm lược nước ta, triều đình không kêu gọi nhân dân, tập hợp nhân dân chiến đấu mà có nhân dân tự tập hợp, tự đứng lên chiến đấu Điều khác với triều đại trước Ví triều Trần quân Mông – Nguyên tiến quân xâm lược, triều đình mở hội nghị Bình Than, hội nghị Diên Hồng để kêu gọi, tập hợp, thống nhân dân, khơi dậy ý chí chiến đấu chống giắc Nó khác với thời đại Hồ Chí Minh, Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai năm 1946, Bác Hồ đọc “Lời kêu gọiToàn quốc kháng chiến” để đánh thức nhân dân tập hợp nhân dân, Sau kỷ bị giặc Pháp đô hộ, triều đình nhà Nguyễn Phú Xuân quyền lợi mà bỏ bê lòng dân Thì lại có họ Nguyễn khác, lại biết dựa vào lòng dân, biết lấy "khí dân" làm gốc để dành lại giang sơn gấm vóc từ tay thực dân Đó chí sĩ Nguyễn Ái Quốc Ông biết dựa vào lòng dân “… tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần yêu nước nhân dân lại trổi dậy, kết thành sóng vô mạnh mẽ, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ cướp nước lũ bán nước " (Hồ Chí Minh) Đồng Minh Hội, tổ chức nối kết tầng lớp xã hội, không kể giàu nghèo, đẳng cấp kiến, lực lượng "Dân Chúng" bao gồm Công-NôngBinh-Sĩ-Trí Thức sức mạnh bất khả kháng để làm nên Cách Mạng Tháng 8, dành lại quyền độc lập tự chủ cho tổ quốc Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đời dựa hoàn toàn vào khối đại đoàn kết dân chúng Quân đội Nhân Dân Việt Nam, nên nhớ quân đội "Nhân Dân", tiền thân đội "Tuyên Truyền Giải Phóng Quân" vẻn vẹn có chục chiến sĩ Chỉ "tuyên ngôn" đội quân "tuyên truyền lòng yêu nước nhân dân làm sức mạnh" nên làm nên Điện Biên Phủ, mồ chôn quân thực dân xâm lược Cuộc đánh đuổi quân xâm lược phương Tây (Mỹ-Pháp) dân tộc Việt Nam thắng lợi nhờ vào chiến lược: "Chiến Tranh Du Kích- Trường Kỳ Kháng Chiến" cầm quân vị tướng thiên tài nhân loại, bậc "Võ Thánh“ kim cổ tướng Võ Nguyên Giáp Chiến Tranh Du Kích chiến nhân dân, có nhân dân làm trường kỳ kháng chiến Những nhà lãnh đạo, cầm quyền Hà Nội biết dựa vào dân, tin vào dân, nhờ vào dân nên đánh thắng đế quốc Mỹ, thống đất nước Việt Nam Chính quyền Sài Gòn tin vào sức mạnh vũ khí, sức mạnh đồng tiền, mà quên dân, đánh lòng dân nên thất bại chiến "nồi da xáo thịt" trước 1975 tất yếu lịch sử Quay ngược lại lịch sử, Triều đình nhà Hồ cầm quyền danh tướng lẫy lừng, nhà quân sự, nhà cải cách tài ba bị thất bại Vì sao? Vương triều Hồ kiên kháng chiến, tiến hành hàng loạt hoạt động chuẩn bị bước vào kháng chiến không tránh khỏi: Dời đô, xây dựng phòng tuyến Một thành Tây Đô gấp rút dựng nên từ 1397; phòng tuyến kiên cố kéo dài từ Đa Bang đến vùng Lục Đầu giang; lấp, khóa cửa sông xích sắt, huy động xây dựng đội quân quy với ước ao nóng bỏng “ước ta có trăm vạn quân, ta chẳng sợ giặc phương Bắc cả“… Nhưng, đau xót thay, tất công sức chuẩn bị triều đình Hồ lại không dựng xây tảng, mà tri thức đương thời từ Tả Tướng quốc Hồ Nguyên Trừng “thần không sợ đánh, sợ lòng dân không theo” đến Nguyễn Trãi, Thái Học sinh khai khoa vương Triều Hồ, thẩm định “chính phiền hà, khiến nước lòng dân oán hận“ Yêu nước, thừa tâm kháng chiến, mà cuối cha vua Hồ Quý Lý, người anh hùng tâm thức Nguyễn Trãi, phải để lại nỗi hận ngàn đời (anh hùng di hận kỷ thiên niên) đủ tâm thức, lực, chuẩn bị, tổ chức, phát động, phát huy sức mạnh yêu nước lòng dân, đoàn kết toàn thể quốc dân thành trận “muôn người một” Vó ngựa quân Nguyên Mông tung hoành khắp giới Toàn giới phải cúi đầu vó ngựa kiêu hùng viên mãnh tướng Thành Cát Tư Hãn Cả Trung Nguyên thiên triều Đại Hán phải lê gối làm trâu ngựa cho quân Mông Cổ Nhưng cuối vó ngựa bách chiến bách thắng phải dừng chân mà chôn thây Bạch Đằng Giang Cửa Hàm Tử nước Việt Tại sao? Tại vị vị vua anh minh nhà Trần biết tin dân biết lấy dân làm gốc rễ giang giang sơn xã tắc Họ tìm thấy lòng dân tộc, quốc gia sức mạnh thần kỳ tinh thần yêu nước đoàn kết toàn thể Đại Việt nên không ngừng tổ chức, khơi dậy, phát huy từ chúng dân Triều đình Trần chăm lo xây dựng khối đoàn kết không bằng: “không có áo ta cho áo, ăn ta cho ăn, quan nhỏ ta thăng thưởng, lương có ta tăng cấp, thủy ta cho thuyền, ta cho ngựa, lúc hoạn nạn sống chết, lúc nhàn hạ vui cười” mà dám biết đòi hỏi trách nhiệm, nghĩa vụ trước vương triều, trước quốc gia trước tướng sĩ, chúng dân “ Các trông thấy quốc sỉ mà thẹn, thân làm tướng phải hầu giặc, mà tức, tai nghe nhạc để hiến ngụy sứ, mà căm…(Chỉ nhục lệ thuộc, khiêng dân yêu nước khiêng lợn, đạp vào mặt người dân yêu nước, đục bỏ di ngôn tổ tiên khiếp nhược trước ngoại bang) Vua Trần mời vị bô lão miền điện Diên Hồng, đặt trước đại biểu trăm họ ( họp Quốc Hội) đặt, trao trước đại thần, trước triều đại câu hỏi :“Nên hàng hay nên đánh?“ Nhà Trần biết gần dân, thân dân, coi trọng dân tin tưởng vào lòng dân, Đại Việt mồ chôn, nơi kết liễu mộng bá chủ hoàn cầu vó ngựa Nguyên Mông Gần dân, đồng cam cộng cộng khổ với dân, dân, lấy dân làm gốc, đoàn kết, kêu gọi lòng yêu nước dân, dựa vào dân tin dân đạo lý trường tồn từ cổ chí kim Nếu xa rời giá trị đạo lý đó, cho "Họ" nào, vương triều nào, phủ trở thành "độc tài" hết Mà kết cục tất "độc tài" giới từ xưa đến giá treo cổ, trở thành tội nhân lịch sử, tội đồ dân chúng Không bị "phế truất, tận diệt" mà bị nguyền rủa muôn đời Nhà Nguyễn xa dân, không tập hợp dân chúng chiến đấu chống kẻ thù để nước có thời gian dài bị đánh giá “tội đồ” dân tộc Tiểu kết: Ngay thực dân Pháp đặt bước chân xâm lược lên đất nước ta, năm 1858, nhân dân ta đứng lên chiến đấu anh dũng để bảo vệ độc lập dân tộc Nhân dân Việt Nam chiến đấu anh hùng, không tiếc hy sinh xương máu Việt Nam bị độc lập, trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến, nhân dân Việt Nam rơi vào cảnh nô lệ lầm than suốt 80 năm Tại lại vậy? Nhân dân Việt Nam kháng chiến thất bại? Không Đó thất bại toàn thể nhân dân ta mà thất bại vương triều Nguyễn, vương triều trị nước ta Việt Nam từ năm đầu kỉ XIX bị đặt vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - trị - xã hội sâu sắc, ví “lão nông có nhiều mảnh vá đứng trước gió lộng” Triều Nguyễn sách phản động tự thủ tiêu vai trò lãnh đạo mình, đối lập sâu sắc với nhân dân, ngày lún sâu vào đường nhượng bộ, cầu hòa cuối câu kết với kẻ thù dân tộc việc đàn áp, bóc lột nhân dân nước Việt Nam nước, dân tộc bị nô lệ, từ không tất yếu thành tất yếu Đó trách nhiệm, tội lớn triều Nguyễn phải gánh chịu Giải thích cho thất bại vương triều phải dựa vào nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Dù cho có nhân tố khách quan tác động nhân tố chủ quan nguyên nhân dẫn đến thất bại nhà Nguyễn trước thực dân Pháp Chính vậy, nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm trước lịch sử, trước dân tộc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp KẾT LUẬN Vương triều Nguyễn thực thể tồn bối cảnh lịch sử Việt Nam bối cảnh lịch sử giới có nhiều biến động nên xung quanh vương triều có nhiều vấn đề tranh cãi Theo có nhiều khuynh hướng, trường phái quan điểm đánh giá vương triều Theo giáo sư Phan Huy Lêsau Cách mạng tháng Tám-1945 1975, thời kỳ chiến tranh, công việc nghiên cứu nói chung có bị hạn chế, số lượng công trình nghiên cứu không nhiều Và xuất khuynh hướng phê phán gay gắt chúa Nguyễn, đặc biệt vương triều Nguyễn: chia cắt đất nước, cầu viện ngoại bang, đầu hàng thực dân xâm lược… Thời kỳ nhà Nguyễn bị đánh giá thời kỳ chuyên chế phản động lịch sử phong kiến Việt Nam Khuynh hướng gần trở thành quan điểm thống biên soạn sách giáo khoa đại học phổ thông.”và giai đoạn ”là thời kỳ mà sử học Mác xít hình thành nên ấu trĩ, giáo điều, công thức buổi đầu không tránh khỏi Không nhà Nguyễn mà nhà Mạc, nhà Hồ chịu nhìn thiếu khách quan, công tương tự…” Khuynh hướng phê phán tồn song song với khuynh hướng khen ngợi nhà Nguyễn sử giả Sài Gòn Ngày nay, tư tưởng cởi mở có điều kiện nghiên cứu tốt hơn,các nhà nghiên cứu hướng tới đánh giá công bằng, khách quan triều Nguyễn Nhà Nguyễn để việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp từ không tất yếu trở thành tất yếu thực lịch sử Sự thất bại triều Nguyễn kháng chiến chống Pháp (1858 – 18884) có nhiều nguyên nhân, khách quan có, chủ quan có nguyên nhân chủ quan phân tích bên cốt lõi Từ khẳng định nhà Nguyễn không chịu trách nhiệm việc làm nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Cơ (Cb), 2007, “Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918”, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội [2] Trần Văn Giầu, 1958, “Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858”, NXB Văn Hóa, Hà Nội [3] Trần Trọng Kim, 1953, “Việt Nam sử lược”, NXB Tân Việt, Sài Gòn [4] Đinh Xuân Lâm, 2000, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo Dục, Hà Nội [5] Hoàng Văn Lân, Ngô Thị Chính,1974, “Lịch sử Việt Nam từ 1858 - cuối XIX”, 3, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội [6] Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ, 2005, Lịch sử nhà Nguyễn – Một cách tiếp cận mới, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội [7] Nguyễn Quang Ngọc, 2001, “Tiến trình lịch sử Việt Nam”, NXB Giáo Dục, Hà Nội [8].Tố Am Nguyễn Toại, 2002, “Những phát triều Nguyễn”, NXB Văn nghệ, TP.HCM

Ngày đăng: 26/09/2016, 20:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan