1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hồ sơ các nước đông nam á

45 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 434,5 KB
File đính kèm HỒ SƠ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á.rar (105 KB)

Nội dung

HỒ SƠ TÓM TẮT VỀ CÁC QUỐC GIA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á viết về thủ đô, quốc kỳ, thể chế nhà nước, người đứng đầu chính phủ (năm 2013), điều kiện địa lý và dân cư, những nét chính về lịch sử kinh tế văn hóa – xã hội của tất cả các nước thuộc Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Asean)

HỒ SƠ TÓM TẮT VỀ CÁC QUỐC GIA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Cộng hòa Indonesia 1.1 Thủ đô: Gia-các-ta (Jakatar), thành phố lớn Indonesia 1.2 Quốc kỳ: Quốc kỳ Indonesia, tiếng Indonesia gọi Sang Merah Putih, cờ có hai màu đỏ trắng tạo thành hai băng ngang Băng màu đỏ trên, băng màu trắng Màu đỏ tượng trưng cho lòng dũng cảm Màu trắng tượng trưng cho tinh thần Tỷ lệ chiều cờ 2:3 Quốc kỳ Indonesia giống quốc kỳ Ba Lan quốc kỳ Singapore Nó đặc biệt giống quốc kỳ Monaco ngoại trừ tỷ lệ chiều Quốc kỳ Indonesia lấy mẫu từ quốc kỳ đế quốc Majapahit hồi kỷ 13 Quốc kỳ sử dụng thức ngày thành lập nước Indonesia, ngày 17 tháng năm 1945 Hình thức giữ nguyên từ ngày đến 1.3 Thể chế nhà nước: Chính thể: Cộng hòa Tổng thống đơn Tổ chức Quốc hội: Lưỡng viện 1.4 Người đứng đầu phủ Tổng thống: Xuxilô Bambang Yuđôyônô (Susilo Bambang Yudhoyono) – năm 2013 (Nguyên thủ quốc gia:Tổng thống) 1.5 Điều kiện tự nhiên dân cư Diện tích: 1.919.440 km2 (diện tích đất: 1.826.440 km2, diện tích mặt nước: 93.000 km2) Indonesia nước đứng thứ 16 giới diện tích đất liền Vị trí địa lý: Inđônêxia quần đảo nằm Thái Bình Dương Ấn Độ Dương khu vực Đông Nam Á Indonesia có biên giới với Malaysia đảo Borneo Sebatik, Papua New Guinea đảo New Guinea, Đông Timor đảo Timor Indonesia có chung biên giới với Singapore, Malaysia, Philippines phía Bắc Australia phía Nam dải nước hẹp Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm với hai mùa: mùa khô từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng Khí hậu ôn hoà cao nguyên Nhiệt độ trung bình năm 25-27°C, lên núi khí hậu mát dịu Lượng mưa lớn, từ 2.000 đến 4.000 mm/năm Địa hình: Ven biển Indonesia đồng thấp, vào nội địa nhiều đồi núi, đảo lớn, số núi lửa hoạt động (theo vnexpress có 129 núi lửa hoạt động) Tài nguyên thiên nhiên: Rừng nhiệt đới ẩm chiếm gần 2/3 diện tích lãnh thổ Đất canh tác 8% (3% tưới), đồng cỏ 10%, rừng bụi 67%, đất khác 15% Dầu mỏ, thiếc, khí tự nhiên, niken, gỗ, bôxit, đồng, đất đai màu mỡ, than đá, vàng, bạc Dân cư: Dân số ước lượng (2012), 248.645.008 người (hạng 4) Các chủng tộc Mã Lai chiếm đa số, (1990): người Java 39,4%, người Sunda 15,8%, người Mã Lai 12,1%, người Madura 4,3% chủng tộc khác Dân thành thị chiếm 39% (1999) Theo thống kê năm 1990, đa số dân chúng theo đạo Hồi chiếm 87%, đạo Cơ Đốc 9,6% (trong đạo Thiên Chúa 3,6%), Ấn Độ giáo 1,8%, đạo Phật 1% 1.6 Những nét lịch sử - kinh tế - văn hóa – xã hội Lịch sử Indonesia kết hợp khoảng 250 chủng tộc, phần đông có họ hàng gần gủi với quan điểm ngữ học nhân chủng học: nhóm tộc Mã Lai Nhiều chủng tộc giữ truyền thuyết tổ tiên họ di cư đến thuyền từ phương bắc Trên đảo Java đào nhiều trống đồng kiểu với trống đồng Đông Sơn Nhiều sách giáo khoa lịch sử Indonesia dạy mở đầu với văn minh trống đồng Mặt khác tiếng Bahasa Indonesia có nhiều từ ngữ gần gủi với tiếng Việt: mắt mata, mặt trời mata-hari, kayu, sông sungay (đọc su-ngay), bua, "đã" sudah, "đang" sedang, mẹ ibu (như tiếng "bu" bắc bộ), "này" ini, "đó" itu, v.v Và người Indonesia làm mắm, ăn trầu, cạo gió (đánh gió) Những điểm quy tụ truyền thuyết "trăm trứng nở trăm con": chủng tộc Indonesia thuộc tộc Bách Việt cháu "50 theo cha bể" Và truyện "trăm trứng nở trăm con" huyền thoại hóa phát tán thiên di có thật nhiều tộc văn hóa giống nòi Văn minh Ấn Độ truyền đến Indonesia sớm, không rõ vào lúc Vào khoảng năm 100 CN, có thái tử Aji Saka dựa theo văn tự Ấn đặt văn tự Java Cũng khoảng đó, xứ Langkasuka lập vùng Kedah, Mã Lai Đến khoảng năm 500, đế quốc lớn lịch sử ghi nhận Indonesia xứ Sri-Vijaya dựng lên phía nam đảo Sumatra Thủ đô xứ thành Palembang, đô thị đông 1.000.000 dân Trong kỷ, Sri-Vijaya hùng vùng rộng lớn Java, Sumatra bán đảo Mã Lai Xứ Sri-Vijaya có cường địch xứ Sailendra đảo Java Không rõ Sailendra lập lúc có lúc họ đô hộ Thủy Chân Lạp (khoảng 790-802) Các vua Sailendra theo Phật giáo - truyền đến vùng vào khoảng năm 450 Từ khoảng 770 đến 825, vua Sailendra nối xây chùa Borobudur, chùa Phật lớn giới Không sau, nhà Sanjaya, sùng đạo Ấn giáo, thắng Sailendra Ấn giáo thay Phật giáo Java Vào khoảng năm 985, vua Dharmavamsa đông Java, Bali tây đảo Kalimantan lệnh dịch trường ca Mahabharata Ấn giáo, dài 200.000 câu, sang tiếng Java Đời vua Joyoboyo, hậu duệ ông, trị từ 1135 đến 1157, coi thời vàng son văn học tiếng Java Năm 1222, lúc nhà Trần thay nhà Lý Đại Việt, xứ Singhasari thành lập đông Java, nhanh chóng trở thành lực lớn nhì quần đảo Singhasari đánh đuổi quân xâm lược Mông Cổ năm 1293, đổi quốc hiệu thành Majapahit Năm 1319, viên tướng thủ lỉnh ngự lâm quân Gajah Mada nắm hết quyền bính triều Từ 1319 đến 1364, Gajah Mada bành trướng Majapahit thành rộng lớn Indonesia ngày nay, có thêm miền nam Phi-Luật-Tân Từ khoảng 1250 trở đi, Islam (Hồi giáo) ngày có đông tín đồ quần đảo Đến khoảng 1550 trở thành tôn giáo có đông tín đồ vùng Lúc Majapahit yếu, người Bồ Đào Nha bắt đầu đến lập Ít lâu sau đến lượt người Hà Lan Năm 1619 người Hà Lan đổi tên thành Jayakarta (có nghĩa "Chiến thắng huy hoàng", tức Jakarta, đọc rút ngắn) thành Batavia, tên chủng tộc tổ tiên họ, đặt trung tâm hành họ Họ đô hộ phần lớn quần đảo Indonesia đến năm 1945 Trong thời kỳ Hà Lan đô hộ, khởi nghĩa giành độc lập lớn có lẽ "Chiến tranh Java (1825-1830)" hoàng tử Diponegoro tướng De Kock Kết khoảng 200.000 người chết, 8.000 người Hà Lan Cuối kỷ 19, có hai nữ sĩ Kartini Dewi Sartika phát động phong trào giành bình quyền cho phụ nữ Phong trào thành công lớn Tục lệ cấm cung phụ nữ bị bãi bỏ Phụ nữ mở cửa vào môn học, ngành nghề nam giới Ngày nay, năm đến ngày 21/4 xứ Indonesia nghỉ lễ ngày, gọi "ngày Kartini" Trong Thế chiến thứ hai, Nhật Bản chiếm Indonesia tay Hà Lan năm 1942 Sau bị bom Nagasaki tháng năm 1945, họ định đem ông Sukarno lãnh tụ phe nhóm yêu nước Indonesia an trí Sài Gòn để tránh tổng khởi nghĩa Một nhóm niên trẻ bắt cóc ông Sukarno khỏi tay người Nhật Ngày 17 tháng năm 1945, hai ông Sukarno Hatta tuyên bố Indonesia độc lập Trong chiến tuyên ngôn ngày 17 tháng 8, Indonesia phải đương đầu với quân Nhật, tiếp đến quân Hà Lan có tiếp sức quân Anh May nhờ ngoại giao khéo léo, người Indonesia đổ nhiều xương máu: khoảng 45.000 đến 100.000 chiến sĩ 25.000 đến 100.000 thường dân Indonesia bị thiệt mạng Cuối năm 1949, Indonesia Hà Lan công nhận quốc gia độc lập bàn giao lại hệ thống hành Indonesia thành viên Liên hợp quốc từ 25 tháng 10 năm 1950 Năm 1955 tổng thống Sukarno tổ chức hội nghị quốc gia phi liên kết Bandung, kêu gọi dân tộc bị ách thực dân lên giành độc lập Hội nghị trở thành bước tiến lớn cho khôi phục chủ quyền nhiều quốc gia Á-Phi Kinh tế: Indonesia nước phát triển + Nông nghiệp (gồm lâm nghiệp ngư nghiệp) chiếm 18,9% GDP (1998) 41,2% lao động (1997) + Công nghiệp chế biến chiếm 26,2% GDP 12,9% lao động + Thương mại chiếm 14,9% GDP 19,8% lao động + Tài chiếm 8,2% GDP 0,7% lao động Xuất (1997) 53,4436 tỉ USD (dầu thô 10,3%, khí đốt 9,1%, gỗ dán 8,6%, may mặc 5,4%, cao su 3,7%) Bạn hàng chính: Nhật Bản 23,4%, Hoa Kì 13,4%, Singapore 10,2%, Hà Lan 3,4% Nhập (1997) 41,6798 tỉ USD (máy móc thiết bị vận tải 42,2%, hoá chất 14,2%, chất đốt 9,7%, nguyên liệu 7,1%); bạn hàng chính: Nhật Bản 19,8%, Hoa Kì 13,1%, Đức 6,3%, Singapore 8,2% Trong 30 năm thời kỳ Trật tự (1966-1998), chiến lược phát triển kinh tế In-đô-nê-xi-a trải qua giai đoạn chính: giai đoạn thay nhập khẩu, hướng nội (1966-1982) lấy sản xuất dầu khí làm trọng tâm giai đoạn hướng ngoại (1983 đến nay) chủ yếu thông qua xuất hàng hóa dầu lửa Từ 1970 - 1997, tốc độ phát triển kinh tế tăng từ 7% đến 8%/năm Từ tháng 7/1998, kinh tế In-đô-nê-xi-a chịu tác động sâu sắc khủng hoảng kinh tế Đông Á nên phải yêu cầu IMF quốc tế giúp đỡ để vượt qua khủng hoảng Cho đến nay, In-đô-nê-xi-a có số số vĩ mô cải thiện: tỷ giá đồng nội tệ kìm giữ xung quanh mức 9.000 Rupiah /USD; dự trữ ngoại tệ (tính đến 3/2006) đạt 34 tỷ USD; lạm phát số Từ năm 2001 đến nay, có khó khăn tăng trưởng kinh tế (GDP) In-đô-nê-xi-a giữ mức GDP tăng trung bình hàng năm đạt khoảng 3-4% Văn hóa: + Indonesia có khoảng 300 nhóm sắc tộc, nhóm có văn hóa khác biệt phát triển qua nhiều kỷ, với ảnh hưởng từ Ấn Độ, Ả Rập, Trung Quốc, Malaysia Châu Âu Ví dụ, điệu múa truyền thống Java Bali chứa đựng yếu tố văn hóa thần thoại văn hóa Hindu, wayang kulit (rối bóng) tương tự Những loại vải dệt batik, ikat songket sản xuất khắp đất nước Indonesia theo kiểu cách khác biệt tùy theo vùng Ảnh hưởng lớn kiến trúc Indonesia đến từ kiến trúc Ấn Độ; nhiên, ảnh hưởng kiến trúc từ Trung Quốc, Ả Rập Châu Âu quan trọng + Ẩm thực Indonesia khác biệt theo vùng tuỳ theo ảnh hưởng Trung Quốc, Châu Âu, Trung Đông hay Ấn Độ.\Gạo thực phẩm chínhvà dùng với thịt rau Các loại gia vị (có nhiều ớt), nước cốt dừa, cá gà thành phần + Âm nhạc truyền thống Indonesia gồm gamelan keroncong Dangdut thể loại nhạc pop đương đại phổ thông có ảnh hưởng từ âm nhạc dân gian Ả Rập, Ấn Độ Malaysia + Bằng chứng cổ chữ viết Indonesia loạt ghi chép tiếng Phạn có niên đại từ kỷ thứ Vương quốc Thái Lan 2.1 Thủ đô: Bangkok 2.2 Quốc kỳ: Quốc kỳ Vương quốc Thái Lan gồm Năm sọc ngang đỏ, trẳng, xanh da trời, trắng đỏ, sọc rộng gấp đôi sọc khác Ba màu đỏ-trắngxanh da trời đại diện cho quốc gia-tôn giáo-nhà vua, hiệu không thức Thái Lan Lá cờ chọn dùng vào ngày 28 tháng năm 1917, theo sắc lệnh haòng gia quốc kỳ vào năm Tên Thái gọi ธง ไตรรงค์ (Thong Trairong), có nghĩa cờ tam sắc 2.3 Thể chế nhà nước: Chính thể: Quân chủ lập hiến Tổ chức Quốc hội: Lưỡng viện 2.4 Người đứng đầu phủ Thủ tướng: Yingluck Shinawatra (Nguyên thủ quốc gia: Quốc vương: Bhumibol Adulyadej) 2.5 Điều kiện địa lý dân cư -Điều kiện địa lý: + Ví trí địa lý: nằm vùng Đông Nam Á, có đường biên giới phía bắc đông bắc giáp Lào, phía đông nam giáp Campuchia, phía nam giáp Vịnh Thái Lan Mã Lai, phía bắc tây bắc giáp Myanma,phía tây nam giáp biển Andaman + Với diện tích 514,000 km² (tương đương diện tích Việt Nam Lào), Thái Lan xếp thứ 49 giới diện tích, rộng thứ ba Đông Nam Á, sau Indonesia Myanma + Thái Lan mái nhà chung số vùng địa lý khác nhau, tương ứng với vùng kinh tế Phía Bắc có địa hình đồi núi, với điểm cao (2.576 m) Doi Inthanon Phía Đông Bắc Cao nguyên Khorat có biên giới tự nhiên phía đông sông Mekong Trung tâm đất nước chủ yếu vùng đồng sông Chao Phraya đổ vịnh Thái Lan Miền Nam eo đất Kra mở rộng dần phía bán đảo Mã Lai + Khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết nóng, mưa nhiều Từ tháng tháng 9, chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam Từ tháng 10 đến tháng chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc khô, lạnh Eo đất phía Nam luôn nóng, ẩm + Thái Lan quốc gia có nhiều loài động vật quí giới sinh sống, bật hổ, voi bò tót khổng lồ Rất nhiều loài đứng trước hiểm họa diệt chủng nạn săn trộm phá rừng - Dân cư +Dân cư Thái Lan chủ yếu người nói tiếng Thái Trong gồm có tiếng Trung Thái, tiếng Xiêm, tiếng Đông Bắc Thái hay tiếng Isan gọi tiếng Lào, tiếng Bắc Thái hay tiếng Lanna gọi tiếng Lào, tiếng Nam Thái, tiếng Mã Lai Người Xiêm chiếm khoảng 1/3 dân số, đứng sau người đông bắc Thái, nhóm người từ lâu chi phối kinh tế, trị văn hoá Thái Lan Nhờ thống hệ thống giáo dục, nhiều người Thái nói tiếng Xiêm tiếng địa phương họ Ngoài người Thái, người Hoa, nhóm dân tộc thiểu số đông thứ hai, có ảnh hưởng trị không cân xứng với vai trò kinh tế Phần lớn số họ không sống Chinatown Bangkok (trên đường Yaowarat), mà hoàn toàn hoà nhập vào xã hội Thái Các nhóm dân tộc khác bao gồm người Mã Lai miền nam, người Môn, người Khmer (nhóm dân tộc thiểu số đông nhất) nhiều dân tộc miền núi khác Sau chiến tranh Việt Nam, nhiều người Việt sang tị nạn định cư Thái Lan, đông vùng Đông Bắc Theo kết điều tra dân số năm 2000 có 95% theo Phật giáo Tiểu thừa Đứng thứ hai đạo Hồi với 4,6% Một số tỉnh, thành phía nam Chumphon (cách Bangkok 463km phía Tây Nam) điạ bàn cư trú chủ yếu người Hồi giáo Họ thường tập trung thành cộng đồng tách riêng với cộng đồng khác Tập trung nhiều bốn tỉnh cực nam Thái Lan người Mã Lai Thiên Chúa giáo, chủ yếu Công giáo La Mã chiếm 0,75% dân số Ngoài ra, có nhóm người theo Ấn Độ giáo dòng Sikhs dòng khác, lực, sống thành phố Tiếng Thái ngôn ngữ hành Thái Lan, có bảng chữ riêng, tồn thứ ngôn ngữ khác, tiếng địa phương chủ yếu tiếng Isan tiếng Môn – Khmer Đồng thời tiếng Anh giảng dạy rộng rãi Thái Lan, mức độ thành thạo thấp 2.6 Những nét lịch sử - kinh tế - văn hóa – xã hội Lịch sử: +Năm 1238, người Thái thành lập Vương quốc Sukhothai (ở miền Bắc Thái Lan nay), sau mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam +Năm 1350, chuyển kinh đô xuống Ayuthaya (phía Bắc Bangkok 70km) Năm 1782, Vua Rama I lên ngôi, lấy Bangkok làm Thủ đô +Đầu kỷ XIX, Thái Lan trở thành đối tượng xâm lược nhiều đế quốc, chủ yếu Anh, Pháp, Mỹ + Cuộc cách mạng năm 1932 xóa bỏ chế độ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Kinh tế:Thái Lan nước công nghiệp (trước vốn nước nông nghiệp truyền thống) + Từ thập kỷ 1960, Thái Lan bắt đầu thực trình công nghiệp hóa sách “thay nhập khẩu” đẩy mạnh sản xuất hàng hóa nước Từ năm 1988 đến năm 1995, kinh tế Thái Lan liên tục tăng trưởng cao (8%10%) Nhưng đến tháng 7-1997, kinh tế Thái Lan lâm vào khủng hoảng tài nghiêm trọng Từ năm 1999 đến năm 2004, kinh tế nước bắt đầu phục hồi Năm 2006 2007, bất ổn xung đột sắc tộc miền Nam tiếp diễn, giá dầu tăng cao tăng giá đồng baht ảnh hưởng bất lợi tới xuất khẩu, GDP tăng 5% 4,8% Đầu năm 2008, sau tuyển cử tháng 12-2007, kinh tế Thái Lan có dấu hiệu khởi sắc Quý I-2008 tăng 6% so với 5,7% Quý IV-2007 Tuy nhiên bước sang quý III-2008, bất ổn trị nước ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng tài toàn cầu, tăng trưởng kinh tế Thái Lan đạt 3,6% cho năm 2008 (quý IV-2008, tăng trưởng kinh tế Thái Lan giảm 3%) Trong năm tháng đầu năm 2009, xuất giảm mạnh, thất nghiệp gia tăng, tăng trưởng kinh tế Thái Lan giảm 7,1% Về công nghiệp: Tổng giá trị sản phẩm công nghiệp chiếm 45,3% GDP thu hút 14% lực lượng lao động - Sản phẩm công nghiệp chính: ximăng, đường, xà phòng, thiếc, xe máy, hàng dệt, hàng may mặc, thuốc lá, nước giải khát, quặng Về nông nghiệp: Tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm 10,8% GDP thu hút 49% lực lượng lao động - Sản phẩm nông nghiệp chính: Mía, sắn, gạo, ngô, dừa, cao su, bông, thuốc lá, cà phê, gia cầm, trâu, bò, lợn Về dịch vụ-du lịch: Tổng giá trị lĩnh vực dịch vụ, du lịch chiếm 43,9% GDP thu hút 37% lực lượng lao động Về xuất khẩu: 143,1 tỷ USD (năm 2008) - Các mặt hàng xuất chính: Hàng may mặc, sản phẩm từ cá, gạo, cao su, kim cương, ô tô, máy tính thiết bị điện - Các bạn hàng xuất chủ yếu: Mỹ (15%); Nhật Bản (12,6%); Trung Quốc (9%); Singapore (6,4%); Hồng Công (5,5%); Malaysia (5,1%) Về nhập khẩu: 121,9 tỷ (năm 2008) - Các mặt hàng nhập chính: Hàng công nghiệp, hoá chất, nhiên liệu, dầu nhờn, nguyên liệu thô, thực phẩm, kim loại… - Các bạn hàng nhập chủ yếu: Nhật Bản (19,9%); Trung Quốc (10,6%); Mỹ (7,5%); Malaysia (6,6%); Các Tiểu Vương quốc Arập Thống (5,5%); Singapore (4,4%) Văn hóa: Văn hoá Thái Lan chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng đạo Phật - tôn giáo thức đất nước từ sản xuất phụ thuộc vào nguồn nước Có thể thấy rõ hai điểm qua ngày lễ hội Trong văn hoá ứng xử, người Thái tỏ rõ sùng đạo, tôn kính hoàng gia trọng thứ bậc tuổi tác Liên bang Malaysia 3.1 Thủ đô: Kuala lumpur 3.2 Quốc kỳ: Quốc kỳ Malaysia, gọi Jalur Gemilang ("Những sọc Vinh quang"), gồm 14 sọc đen trắng xen kẽ nằm ngan xanh mang lưỡi liềm 14 cánh gọi Bintang Persekutuan hay Ngôi Liên bang 14 sọc ngang đại diện cho tư cách bình đẳng liên bang 13 bang thành viên phủ liên bang, 14 cánh đại diện cho thống bang Lưỡi liềm đại diện cho Hồi giáo, quốc giáo Malaysia; xanh da trời tượng trưng cho thống nhân dân Mã Lai; màu vàng lưỡi liềm màu hoàng gia vua Mã Lai 3.3 Thể chế nhà nước: Chính thể: Liên bang Quân chủ lập hiến Nghị viện dân chủ liên bang Tổ chức Quốc hội: Lưỡng viện 3.4 Người đứng đầu phủ -Thủ tướng: đương nhiệm: Mohd Najib bin Abdul Razak (Nguyên thủ quốc gia: Quốc vương: đương nhiệm: Sultan Abdul Halim ) 3.5 Điều kiện địa lý dân cư * Điều kiện địa lý - Diện tích Malaysia 330.803 km² Malaysia gồm hai phần: + Malaysia bán đảo, gọi bán đảo Malaysia, phía bắc giáp Thái Lan, phía đông giáp Biển Đông, phía nam giáp Singapore thông qua eo biển Johor, phía đông giáp eo biển Malacca + Malaysia hải đảo, gồm hai bang Sabah, Sarawak lãnh thổ liên bang Labuan phía bắc đảo Borneo, giáp Brunei Indonesia Hai phần chia tách Biển Đông có nhiều đặc điểm địa hình tương tự Tây vàĐông Malaysia với đồng ven biển xen đồi rừng dày đặc núi non, điểm cao Núi Kinabalu độ cao 4.095,2 mét (13.435,7 ft), cao Đông Nam Á, đảoBorneo Khí hậu địa phương khí hậu xích đạo đặc trưng gió mùatây nam (tháng tới tháng 10) đông bắc (tháng 10 tới tháng 2) Tanjung Piai, nằm bang phía nam Johor, mũi cực nam lục địa Châu Á Eo biển Malacca, nằm đảo Sumatra Bán đảo Malaysia, cho tuyến đường hàng hải quan trọng giới Putrajaya thủ đô hành xây dựng phủ liên bang Malaysia, với mục đích phần để giảm bớt chênh lệch phát triển thành phố thủ đô Kuala Lumpur với vùng lại Kuala Lumpur nơi đóng trụ sở nghị viện, thủ đô thương mại tài quốc gia Các thành phố lớn khác gồm Georgetown,Ipoh, Johor Bahru, Kuching, Kota Kinabalu, Alor Setar, Malacca, Klang Khí hậu: Nhiệt đới, nóng ẩm Nhiệt độ trung bình từ 21 độ C đến 32 độ C Một năm có hai mùa: mùa gió mùa Tây-Nam mùa gió mùa Đông-Bắc *Dân cư: Dân tộc: Mã Lai (58,1%), Hoa (24,3%), Ấn (6,9%), dân tộc khác (3,2%) 3.6 Những nét lịch sử - kinh tế - văn hóa – xã hội 3.6.1.Lịch sử: Lịch sử đại Malaysia Vương quốc Malacca thành lập từ kỷ XIV Năm 1403, vua Mã Lai Parametxoara lập Vương quốc Malacca Vương quốc Malacca phát triển thịnh vượng trở thành đế chế không bao trùm bán đảo mà có ảnh hưởng đến bang bờ biển phía Tây Sumatra đảo xung quanh Năm 1511, Bồ Đào Nha chiếm Malacca Năm 1641, Malacca bị Hà Lan chiếm Năm 1824, Anh chiếm đóng Malacca Năm 1941, bị Nhật Bản chiếm đóng kết thúc Chiến tranh Thế giới II (1945) Năm 1946, Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống (UMNO) thành lập Ngày 31-8-1957, Malaysia lãnh đạo UMNO giành độc lập Năm 1963, Liên bang Malaysia đời bao gồm Mã Lai (Malaysia), Singapore, Sabah, Sarawak Ngày 9-8-1965, Singapore rút khỏi Liên bang để trở thành quốc gia độc lập 3.6.2.Kinh tế: Sau giành độc lập (1957), Malaysia nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào Anh, nguồn thu từ xuất cao su tự nhiên thiếc Bắt đầu từ thập niên 70 kỷ XX, Chính phủ thực sách kinh tế (NEP) với mục tiêu xóa nghèo đói cấu lại kinh tế Từ năm 1983, Chính phủ triển khai sách tự hóa kinh tế, cải tiến sách đầu tư, khuyến khích tư nhân tham gia phát triển kinh tế, đưa chủ trương tư nhân hóa hoạt động kinh doanh công ty quốc doanh Nhờ đó, đến cuối thập kỷ 80 kỷ XX, Malaysia chuyển Các kế hoạch phát triển năm lần thứ (1996-2000) lần thứ (20012005) thực khuôn khổ kế hoạch dài hạn 30 năm (1990-2020) gọi “Chương trình phát triển mới” hay “Tầm nhìn 2020” mang lại cho quốc gia phát triển vượt bậc với mục tiêu nước phát triển vào năm 2020 Tháng 4-2006, Thủ tướng Badawi công bố chương trình kinh tế xã hội năm (2006-2010) mang tên “Kế hoạch Malaysia lần thứ 9” (9 PM) trị giá 200 tỷ Ringgit (54 tỷ USD) Một trọng tâm MP phát triển khu vực nông thôn xóa đói giảm nghèo nhằm đen lại cân xã hội Nhờ có sách đắn đó, từ đầu năm 1999 đến nay, kinh tế nước phục hồi nhanh Tăng trưởng GDP năm 1999 đạt 5,8%; năm 2000 đạt 8,5%; năm 2001 đạt 2,4% (do tình hình kinh tế toàn cầu giảm sút) Tuy nhiên, từ năm 2002 kinh tế Malaysia lại bước phục hồi với tỷ lệ tăng trưởng GDP 4,2%; năm 2003 đạt 5,2%; năm 2004 đạt 7,1% năm 2005 đạt 5,3% Năm 2006, kinh tế Malaysia đạt tốc độ tăng trưởng 5,9%, cao mục tiêu đề (5,8%), tổng kim ngạch xuất nhập đạt ngưỡng 1.000 tỷ ringgit (286 tỷ USD), mức cao kỷ lục từ trước đến Về công nghiệp Tổng giá trị sản phẩm công nghiệp chiếm 48,1% GDP thu hút 36% lực lượng lao động Sản phẩm công nghiệp Miền Tây Malaysia: Chế biến cao su dầu cọ, công nghiệp chế tạo hàng công nghiệp nhẹ, hàng điện tử, khai thác tinh chế thiếc, luyện kim, chế biến gỗ Sabah: Chế biến gỗ, sản xuất dầu mỏ Sarawak: Chế biến nông sản, sản xuất dầu mỏ lọc dầu, chế biến gỗ Về nông nghiệp Tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm 8,3% GDP thu hút 13% lực lượng lao động - Sản phẩm nông nghiệp chính: Miền Tây Malaysia: Cao su, dầu cọ, cacao, gạo; Sabah: Lương thực, cao su, thiếc, dừa, gạo; Sarawak: Cao su, hạt tiêu, gỗ Về dịch vụ-du lịch dobat (trống cơm) dùng hội làng, bonshay (chiếc trống dài) bongyi (trống cái) dùng hội mùa hội xuống đồng Trống người Myanmar thay đổi âm vực cách người ta đính cục cơm nếp trộn với tro vào đáy trống làm âm thay đổi Và nhiều nhạc cụ độc đáo khác đàn puttalar loại mộc cầm làm tre hay gỗ Người Chin có loại kèn giống kèn ôboa, gọi bu-hne, cầu có gắn số ống tre hay sậy Bộ cồng chiêng người Mon treo giá đỡ hình móng ngựa Sáo người Kayah ống tre dài ngắn khác kết lại thành hình tam giác Không ấn tượng với âm nhạc dân gian, điệu múa cổ truyền Myanmar độc đáo Nghệ thuật múa nước có từ thời đại tiền - Phật giáo, việc thờ cúng nat (thần linh) kèm theo việc nhảy múa Các vũ điệu sôi đòi hỏi người biểu diễn phải thực cử động khó giống làm xiếc Ngoài ra, vũ điệu Myanmar đoan trang, vũ công nam nữ không chạm vào Những người học trước hết dạy múa ka-bya-lut, vũ điệu truyền thống Có vũ điệu thú vị vũ công làm động tác rối Chính mà người ta nói vũ điệu người Myanmar bắt chước kịch rối, thể loại sân khấu có thời thay cho vũ công thật Nữ vũ công mặc trang phục cung đình, áo khoác tay dài, vạt rộng thắt eo; longyi dài phấp phới theo bước chân Vũ công nam ăn mặc hoàng tử, longyi lụa, áo khoác chít khăn trắng Các vai khác gồm tiểu đồng, binh lính, zawgyi (pháp sư) nat (thần linh) Yein, vũ điệu tiếng Lễ hội Nước, với vũ công, thường nữ, ăn mặc giống thực động tác nhau, hna-par-thwa múa đôi Điệu múa voi, Lễ hội Múa Voi tổ chức Kyaukse, gần Mandalay, với vũ công đội hình nộm voi bìa Điệu múa anyein kết hợp điệu múa đơn với anh lupyet xen vào chọc cười diễn, châm chọc kiện đương thời chủ đề khác Đôi hai hay nhiều vũ công biểu diễn với gươm giáo hay loại trống lớn nhỏ Các điệu múa người thiểu số thường múa thành nhóm, nam nữ niên nhảy múa với Myanmar dân tộc ăn trầu nhiều giới Già, trẻ, lớn, bé, nam, nữ ăn Đường phố nhiều chỗ đỏ nước trầu Người Myanmar thích thoa lớp vôi màu lên má Có người bảo để làm đẹp, kẻ nói để giữ da chống gió, người lại nói để cầu Phật Trang phục truyền thống Myanmar Longchy dành cho nam (một loại xà rông may kín quấn vào giữa) với áo sơmi Taipon (áo truyền thống) nữ mặc Thummy gần giống với váy Lào, Thái Tất dép dép Lào Cả nam lẫn nữ giày mặc Âu phục Vương quốc Campuchia 8.1 Thủ đô: Phrom penh 8.2 Quốc kỳ: Quốc kỳ Campuchia chọn lại vào năm 1993, sau tổng tuyển cử đưa quốc gia trở lại thời kỳ quân chủ Quốc kỳ củaVương quốc Campuchia Quốc kỳ có hình Angkor Wat 8.3 Thể chế nhà nước: Chính thể: Quân chủ lập hiến Tổ chức Quốc hội: Lưỡng viện 8.4 Người đứng đầu phủ Thủ tướng: đương nhiệm: Hun Sen (Nguyên thủ quốc gia: Quốc vương: Norodom Sihamoni) 8.5 Điều kiện địa lý dân cư Diện tích Campuchia khoảng 181.040km², có 800km biên giới với Thái Lan phía Bắc phía Tây, 541km biên giới với Lào phía Đông Bắc, 1.137km biên giới với Việt Nam phía Đông Đông Nam Nước có 443km bờ biển dọc theo Vịnh Thái Lan Đặc điểm địa hình bật hồ lớn vùng đồng Đó hồ Tonle Sap (Biển Hồ), có diện tích khoảng 2.590km², mùa khô tới khoảng 24.605km² mùa mưa Đây đồng đông dân, phù hợp cho cấy lúa nước, tạo thành vùng đất trung tâm Campuchia Phần lớn (khoảng 75%) diện tích đất nước nằm cao độ 100m so với mực nước biển, ngoại trừ dãy núi Cardamon (điểm cao 1.771m), phần kéo dài theo hướng Bắc-Nam phía đông dãy Voi (cao độ 5001.000m) dốc đá thuộc dãy núi Dangrek (cao độ trung bình 500m) dọc theo biên giới phía Bắc với Thái Lan - Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình 25-300C Mùa mưa từ tháng đến tháng 11 Mùa khô từ tháng 12 đến tháng Nhiệt độ dao động khoảng 10-38 °C Campuchia có mùa mưa nhiệt đới: gió tây nam từ Vịnh Thái Lan/Ấn Độ Dương vào đất liền theo hướng Đông Bắc mang theo ẩm tạo thành mưa từ tháng đến tháng 10, lượng mưa lớn vào khoảng tháng 9, tháng 10; gió Đông Bắc thổi theo hướng tây nam phía biển mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3, với thời kỳ mưa tháng 1, tháng Campuchia quốc gia có nhiều loài động vật quí giới sinh sống, bật hổ, voi bò tót khổng lồ Rất nhiều loài đứng trước hiểm họa diệt chủng nạn săn trộm phá rừng - Dân số: Khoảng 14 triệu người (ước tính năm 2010) - Dân tộc: Có khoảng 20 dân tộc, người Khmer chiếm khoảng 90% dân số 8.6 Những nét lịch sử - kinh tế - văn hóa – xã hội Lịch sử:Campuchia quốc gia có lịch sử văn hóa lâu đời bán đảo Đông Dương Năm 1863, Campuchia bị thực dân Pháp xâm chiếm, biến thành đất bảo hộ Trong thời kỳ Chiến tranh giới thứ hai, Campuchia bị Nhật chiếm đóng Năm 1945, sau Nhật bại trận, Campuchia lại bị Pháp đô hộ trở lại Ngày 9-11-1953, Pháp tuyên bố trao trả độc lập cho Campuchia Tháng 4-1955, Norodom Sihanouk nhường Vua cho cha N.Suramarith để thành lập Cộng đồng xã hội bình dân Cộng đồng xã hội bình dân giành thắng lợi tổng tuyển cử tháng 9-1955, Norodom Sihanouk trở thành Thủ tướng Năm 1960, Quốc vương N.Suramarith qua đời, N.Sihanouk bầu làm Quốc trưởng Campuchia Tháng 10-1970, Lon Nol Sirik Matak trợ giúp Mỹ tiến hành đảo lật đổ N.Sihanouk, thành lập “Cộng hoà Khmer.” N.Sihanouk Hoàng tộc sang sống lưu vong Trung Quốc, sau thành lập Mặt trận Đoàn kết Dân tộc Campuchia (FUNK) Chính phủ Đoàn kết Dân tộc Vương quốc Campuchia (GRUNK) Ngày 17-4-1975, nhân dân Campuchia giành lại độc lập Sau tập đoàn Pol-Pot Yeng Sary (tức Khmer đỏ) thi hành sách diệt chủng tàn khốc, tàn sát hàng triệu người vô tội Ngày 2-12-1978, Mặt trận Giải phóng Dân tộc Campuchia đời ông Heng Samrin làm Chủ tịch Ngày 7-1-1979, với giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam, nhân dân Campuchia đứng lên lật đổ chế độ diệt chủng Pol-Pot Yeng Sary, thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Campuchia, năm 1989 đổi thành “Nhà nước Campuchia” (SOC) Ngày 23-10-1991, Hiệp định Hòa bình Pari Campuchia ký kết 19 nước phái Campuchia thủ đô Paris (Pháp) Ngày 24-9-1993, Hiến pháp phê chuẩn, đặt tên nước Vương quốc Campuchia Kinh tế: Campuchia nước nông nghiệp Nông nghiệp, dệt may, du lịch khai khoáng trụ cột kinh tế Trong năm gần đây, Campuchia nước khu vực đạt mức tăng trưởng cao Tăng trưởng GDP giai đoạn 2004-2008 đạt 9,5%/năm Lạm phát khống chế số Ngân sách tăng bình quân 10%/năm Xuất du lịch tăng trưởng mạnh từ 15-20%/năm Nhiều công trình hạ tầng quan trọng điện, nước, cầu đường, thủy lợi, thủy điện xây dựng Đặc biệt, sản xuất lương thực liên tục tăng từ triệu năm 1998 lên triệu năm 2009, đảm bảo đủ nhu cầu nước có khả xuất gần triệu gạo/năm Đầu tư nước không ổn định, nhìn chung có xu ngày tăng, ước đạt bình quân tỷ USD/năm Năm 2009, tác động khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới, GDP Campuchia giảm 0,9%; thu hút 520 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, giảm 35,2% so với năm 2008 Về công nghiệp: Tổng giá trị sản phẩm công nghiệp chiếm 30% GDP Sản phẩm công nghiệp chính: hàng dệt, bột gạo, sản phẩm nghề cá, gỗ sản phẩm gỗ, cao su, ximăng, đá quý Về nông nghiệp: Tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm 29% GDP Sản phẩm nông nghiệp chính: gạo, caosu, ngô, rau, hạt điều, bột sắn Về dịch vụ-du lịch: Tổng giá trị lĩnh vực dịch vụ chiếm 41% GDP Năm 2009, Campuchia đón 2,16 triệu du khách, tăng 1,7% so với năm 2008 Sáu tháng đầu năm 2010, lượng du khách nước tới Campuchia 1,2 triệu lượt, tăng 12,5% so với kỳ năm trước Xuất khẩu: 4,13 tỷ USD (năm 2009) Mặt hàng xuất chính: quần áo, gỗ, caosu, gạo, cá, thuốc lá, giày, dép, bít tất Bạn hàng xuất chủ yếu: Mỹ (53,9%), Đức (7,7%), Canada (5,9%), Việt Nam (4,5%) Nhập khẩu: 6,004 tỷ USD (năm 2009) Mặt hàng nhập chủ yếu: sản phẩm dầu mỏ, thuốc lá, vàng, nguyên liệu xây dựng, máy móc, xe máy, sản phẩm thuốc Bạn hàng nhập chính: Thái Lan (26,8%), Việt Nam (19%), Trung Quốc (14,5%) , Hongkong (8,1%), Singapore (6,9%) Văn hóa: Nền văn hóa Campuchia có lịch sử phong phú đa dạng trải qua nhiều kỷ Trong lịch sử Campuchia, tôn giáo có vai trò lớn hoạt động văn hóa Trải qua gần 2.000 năm, người dân Campuchia phát triển tín ngưỡng Khmer độc đáo với tín ngưỡng hỗn hợp gồm tín ngưỡng thuyết vật linh địa tôn giáo Ấn Độ Phật giáo Hindu giáo Brunei 9.1 Thủ đô: Bandar Seri Begaoan 9.2 Quốc kỳ: Quốc kỳ nước Brunei có dạng hình chữ nhật với lưỡi liềm Brunei giữa, màu vàng Mặt cờ bốn màu vàng, trắng, đen đỏ tạo thành Nền cờ màu vàng, hai dải sọc đen trắng chéo qua cờ, cờ có quốc huy Brunei màu đỏ Năm 1906, đất bảo hộ nước Anh, Brunei chế định quốc kỳ Brunei đầu tiên, cờ vàng hình chữ nhật Màu vàng cờ biểu thị Sultan tối cao Sau đó, để kỉ niệm hai vị thân vương có công, Sultan định thêm hai dải sọc chéo quốc kỳ Năm 1959, Brunei tự trị, chế định Hiến pháp đầu tiên, Hiến pháp quy định có hình quốc huy quốc kỳ Ngày tháng năm 1984, Brunei tuyên bố hoàn toàn độc lập, phủ định tiếp tục sử dụng quốc kỳ 9.3 Thể chế nhà nước: Chính thể:Quân chủ Hồi giáo tuyệt đối Tổ chức Quốc hội: Hội đồng cố vấn 9.4 Người đứng đầu phủ Thủ tướng: (Quốc vương kiêm nhiệm): đương nhiệm: Hassanal Bolkiah Mu'izzaddin Waddaulah 9.5 Điều kiện địa lý dân cư Brunei gồm hai phần rời 97% dân số sống vùng phía Tây lớn hơn, 3% lại (chỉ khoảng 10.000 người) sống vùng núi phía Đông, vùng Temburong Các thành phố lớn gồm thủ đô Bandar Seri Begawan (khoảng 46.000 dân), thành phố cảng Muara vùng sản xuất dầu lửa Seria Kuala Belait Khí hậu Brunei khí hậu nhiệt đới-cận xích đạo, với nhiệt độ cao, độ ẩm lớn mưa nhiều 9.6 Những nét lịch sử - kinh tế - văn hóa – xã hội Lịch sử: Vào kỷ VI, Brunei quốc gia hùng mạnh Đông Nam Á Từ năm 1888, Brunei chịu bảo hộ Anh Trong chiến tranh giới lần thứ hai, Brunei bị Nhật chiếm đóng (1941-1945) Năm 1946, Anh quay lại chiếm Brunei Trước áp lực phong trào giải phóng dân tộc, Anh buộc phải Brunei có Hiến pháp riêng vào năm 1959 Ngày 1-1-1984, Brunei thức tuyên bố quốc gia độc lập nằm khối Liên hiệp Anh Kinh tế: Brunei nước nhỏ kinh tế thịnh vượng, dựa chủ yếu vào xuất dầu khí Hiện dầu hỏa khí đốt chiếm 80% tổng thu nhập nước 90% thu nhập xuất Năm 2008, Bộ Phát triển Kinh tế Brunei đưa chiến lược thu hút 4,5 tỷ USD đầu tư phần tiến trình đa dạng hóa kinh tế, bao gồm việc phát triển ngành chế tạo hóa dầu xây dựng cảng container lớn Tăng trưởng GDP năm 2008 đạt khoảng 0,6% - Về công nghiệp Tổng sản phẩm công nghiệp chiếm 71,6% GDP thu hút 61,1% lực lượng lao động Sản phẩm công nghiệp chính: Dầu mỏ, khí tự nhiên hóa lỏng, vật liệu xây dựng - Về nông nghiệp: Tổng sản phẩm nông nghiệp chiếm 0,9% GDP thu hút 2,9% lực lượng lao động Sản phẩm nông nghiệp chính: Gạo, rau, trái cây, gà, trâu nước, gia súc, dê, trứng - Về dịch vụ: Tổng giá trị lĩnh vực dịch vụ chiếm 27,5% GDP thu hút 36% lực lượng lao động - Về xuất khẩu: 6,767 tỷ USD Mặt hàng xuất chính: Dầu thô, khí tự nhiên, hàng may mặc Bạn hàng xuất chủ yếu: Nhật Bản (32,8%), Indonesia (24,4%), Australia (13,4%), Hàn Quốc (12,2%), Mỹ (5,5%) Do đặc thù cấu kinh tế dựa chủ yếu vào xuất dầu khí, Brunei nước xuất siêu - Về nhập khẩu: tỷ USD Mặt hàng nhập chính: Máy móc thiết bị vận tải, hàng hóa công nghiệp, thực phẩm, hóa chất Bạn hàng nhập chủ yếu: Anh (46,4%), Singapore (19,5%), Malaysia (11,3%) - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP tính theo sức mua (PPP): 20,65 tỷ USD (ước tính năm 2008) GDP bình quân đầu người/năm (theo PPP): 54.100 USD (ước tính năm 2008) Văn hóa: Nhìn tổng thể lịch sử nhận thấy văn hóa Brunei văn hóa chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa lân cận Việc ảnh hưởng văn hóa lân cận mang đến cho Brunei nét lạ Những yếu tố văn hóa ảnh hưởng kết hợp hài hòa làm cho văn hóa Brunei thêm nhiều sắc Những đất nước mà văn hóa Brunei có ảnh hưởng lớn Malaysia Indonesia Hai đất nước gần gũi với Brunei địa lý lịch sử hình thành Cho nên việc Brunei chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa hai đất nước điều dễ hiểu Ngoài ra, theo nghiên cứu ghi chép sống sinh hoạt từ ngàn xưa Brunei ảnh hưởng quy định văn hóa tôn giáo Hồi giáo Ấn Độ giáo Hai nên tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc lối sống sinh hoạt hàng ngày người dân Brunei Những quy định lối sống hay phong tục người Brunei phản ánh rõ điều Đa số chuẩn mực sống người Brunei chịu ảnh hưởng Hồi giáo Khắp đất nước Brunei lưu giữ lại nhiều công trình kiến trúc mang đậm nét văn hóa kiến trúc đạo Hồi Nhà thờ cho thiêng liêng vô có ý nghĩa sống người dân Một số ngành thủ công mỹ nghệ làm đồ trang sức bạc hay nghề làm giỏ đan móc, thêu trì Vì tôn giáo người dân Brunei đạo Hồi hàng năm Brunei có nhiều lễ hội diễn Nhưng lễ hội mang đậm màu sắc tôn giáo Hồi giáo 10 Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 10.1 Thủ đô: Viêng chăn 10.2 Quốc kỳ: Lào bắt đầu sử dụng cờ từ tháng 12 năm 1975 Đây cờ mà phủ quốc gia Lào sử dụng năm 1945 Lá cờ hình chữ nhật, tỷ lệ hai cạnh 2:3 Lá cờ chia thành dải ngang gồm dải màu xanh có chiều rộng hai lần chiều rộng hai dải màu đỏ phía phía Ở dải xanh có hình tròn màu trắng (đường kính 0,8 lần chiều rộng dải xanh) Màu đỏ cờ tượng trưng cho máu người Lào hy sinh cho độc lập, màu xanh tượng trưng cho thịnh vượng đất nước Vòng tròn trắng tượng trưng cho Mặt Trăng dòng sông Mekong thống đất nước 10.3 Thể chế nhà nước: Chính thể: Cộng hòa dân chủ nhân dân Tổ chức Quốc hội:Đơn viện 10.4 Người đứng đầu phủ Thủ tướng: đương nhiệm: Thongsing Thammavong (Nguyên thủ quốc gia: Chủ tịch nước: đương nhiệm: Choummaly Sayasone) 10.5 Điều kiện địa lý dân cư - Vị trí địa lý: Lào nằm bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á; Phía Bắc giáp Trung Quốc; phía Đông giáp Việt Nam; phía Nam giáp Campuchia; phía Tây giáp Thái Lan; phía Tây Bắc giáp Myanmar Lào quốc gia Đông Nam Á không giáp với biển Địa đất Lào có nhiều núi non bao phủ rừng xanh, đỉnh cao Phou Bia cao 2.817 m Diện tích lại bình nguyên cao nguyên Sông Mekong chảy dọc gần hết biên giới phía Tây, giáp giới với Thái Lan, dãy Trường Sơn chạy dọc theo biên giới phía đông giáp với Việt Nam Thủ đô thành phố lớn Lào Vientiane, thành phố lớn khác Louang Phrabang, Savannakhet Pakse Lào quốc gia có nhiều loài động vật quý giới sinh sống, bật hổ, voi bò tót khổng lồ Rất nhiều loài đứng trước hiểm họa tuyệt chủng nạn săn trộm phá rừng - Dân số: Khoảng triệu người (năm 2009) - Dân tộc: Lào Lùm (Lao-Loum: 57%), Lào Thâng (Lao-Theung: 34%), Lào Xủng (Lao-Soung: 9%) 10.6 Những nét lịch sử - kinh tế - văn hóa – xã hội Lịch sử: Năm 1893, thực dân Pháp xâm chiếm Lào Ngày 12-10-1945, nước Lào độc lập Đầu năm 1946, thực dân Pháp quay lại xâm lược Lào Tháng 7-1954, Pháp ký Hiệp định Geneva công nhận độc lập Lào Từ năm 1955, Mỹ gây chiến tranh chống lại nhân dân Lào Ngày 21-2-1973, Hiệp định Vientiane lập lại hòa bình thực hòa hợp dân tộc Lào ký kết Mặt trận yêu nước Lào phái hữu Vientiane Ngày 2-12-1975, Đại hội Đại biểu Nhân dân Lào họp Vientiane tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào -Kinh tế:Lào nước nông nghiệp, 85% dân số sống nghề nông Từ năm 1990, Lào tiến hành cải cách mở cửa, kinh tế Lào liên tục tăng trưởng với tỷ lệ bình quân 6%/năm Từ năm 2005 đến 2008, tỷ lệ tăng trưởng bình quân đạt 7,5%/năm Năm 2009 6,4%; tỷ lệ thất nghiệp 2,5% Công nghiệp lượng công nghiệp khai khoáng ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy kinh tế nước tăng trưởng Về công nghiệp Tổng giá trị sản phẩm công nghiệp chiếm 33,1% GDP Sản phẩm công nghiệp đồng, thiếc, thạch cao, gỗ, lượng điện, chế biến sản phẩm nông nghiệp, xây dựng, may mặc, du lịch, ximăng Về nông nghiệp Tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm 29,9% GDP Sản phẩm nông nghiệp khoai tây, rau, ngô, càphê, củ cải đường, thuốc lá, sợi, chè, đậu, gạo, thịt trâu, thịt lợn, gia súc, gia cầm Về dịch vụ-du lịch: Tổng giá trị lĩnh vực dịch vụ, du lịch chiếm 37% GDP Xuất khẩu: 1,273 tỷ USD (năm 2009) Mặt hàng xuất chủ yếu: May mặc, sản phẩm gỗ, cà phê, thiếc Bạn hàng xuất chủ yếu: Thái Lan (35,4%), Việt Nam (15,5%), Trung Quốc (8,5%) Nhập khẩu: 2,034 tỷ USD (năm 2009) Mặt hàng nhập chủ yếu: Máy móc thiết bị, xe cộ, nhiên liệu, hàng tiêu dùng Bạn hàng nhập chủ yếu: Thái Lan (68,3%), Trung Quốc (10,4%), Việt Nam (5,8%) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP tính theo sức mua (PPP): 15,09 tỷ USD (năm 2009) GDP bình quân đầu người/năm (PPP): 2.100 USD (năm 2009) Văn hóa: Nền văn hóa Lào chịu ảnh hưởng nặng Phật giáo Thượng tọa Sự ảnh hưởng phản ánh ngôn ngữ nghệ thuật, văn học nghệ thuật biểu diễn Lào Về âm nhạc, người Lào sử dụng nhạc cụ khaen Các ban nhạc thường sử dụng (mor lam) khaen (mor khaen) với đàn kéo cùnv nhạc công khác Lam saravane loại nhạc Lào phổ biến Người Lào Thái Lan phát triển dạng gọi mor lam sing Các địa điểm có tính văn hóa lịch sử cao Lào kể tới Cánh đồng chum tỉnh Xieng Khouang 11 Cộng hòa Đông Timor 11.1 Thủ đô: Dili 11.2 Quốc kỳ: 11.3 Thể chế nhà nước: Chính thể: Cộng hòa nghị viện Tổ chức Quốc hội: đơn viện 11.4 Người đứng đầu phủ: Thủ tướng: đương nhiệm: Jose Ramos-Horta (Nguyên thủ quốc gia: Tổng thống: đương nhiệm:Taur Matan Ruak 11.5 Điều kiện địa lý dân cư - Vị trí địa lý: Timor Leste gồm phần Đông Bắc vùng nhỏ phía Tây đảo Timor (đảo Timor nằm phía Nam quần đảo Indonesia) Phía Tây đảo Timor lãnh thổ Indonesia (thuộc tỉnh Nusa Tenggara Timur) Phía Đông Bắc nước gần với đảo thuộc Indonesia, phía Nam gần với Australia ngăn cách cách biển Timor - Diện tích: 114.874km2 - Khí hậu: Nhiệt đới ấm nóng Nhìn chung khí hậu Timor Leste giống khí hậu Bắc Australia, chia làm hai mùa mùa khô từ tháng đến tháng 12, mùa mưa từ tháng 12 đến tháng - Dân số: 1.066.582 người (2010) - Dân tộc: Có hai chủng tộc Malay, Papuan thiểu số người Hoa Dân tộc Tetum (33%), Mambai (12%), Kemak (8%), Bunak, Fataluku, Makasai (10%), Galoli (8%) Tokodede (8%) Cho đến nay, tộc Tetum trình độ xã hội mẫu hệ có bốn thổ ngữ khác 11.6 Những nét lịch sử - kinh tế - văn hóa – xã hội -Lịch sử: trải qua giai đoan: +Buổi đầu lịch sử: Timor thời tiền thuộc địa (trước năm 1515) Hòn đảo Timor ban đầu sinh sống phần chuyến di cư người hình thành nên Australasia mức độ lớn Mọi người tin hậu duệ ba sóng di cư sống nước Đợt di cư liên quan tới nhóm xứ New Guinea Australia, tới trước 40,000 năm trước Khoảng năm 3000 TCN, người Austronesian di cư tới Timor, có lẽ liên quan tới phát triển nông nghiệp đây.Đợt thứ ba, người proto-Malay tới từ nam Trung Quốc bắc Đông Dương Địa hình núi non khiến nhóm bị chia tách với nhau, điều giải thích có đa dạng ngôn ngữ lớn Đông Timorngày Timor tích hợp vào mạng lưới thương mại Trung Quốc Ấn Độ kỷ 14 nhà xuất gỗ đàn hương, nô lệ, mật ong sáp ong Ghi chép lịch sử sớm đảo Timor Nagarakretagama kỷ 145, Canto 14, xác định Timur đảo bên vương quốc Majapahit Những nhà thám hiểm châu Âu nói đảo có số vị lãnh chúa hay hoàng thân đầu kỷ 16 Một lãnh thổ lãnh chúa lớn vương quốc Wehali (Wehale) trung tâm Timor, có thủ đô Laran, Tây Timor, nơi nhóm sắc tộc Tetum, Bunaq Kemak sinh sống +Chế độ thuộc địa Bồ Đào Nha Người Bồ Đào Nha người châu Âu thực dân hoá Hàng hải Đông Nam Á họ tới vào kỷ 16 Họ thiết lập tiền đồn (hiện Indonesia)Đảo Maluku Timor đảo xung quanh Trong thời Nhà Habsburg cai trị Bồ Đào Nha (1580-1640), tất tiền đồn xung quanh cuối rơi vào kiểm soát người Hà Lan kỷ 17 Sự chiếm đóng hoàn toàn châu Âu với phần nhỏ lãnh thổ bắt đầu sau năm 1769, thành phố Dili, thủ đô gọi làTimor Bồ Đào Nha, thành lập Trong kỷ 19, người Hà Lan giành chỗ đứng nửa phía tây đảo Tây Timor, thức nhận năm 1859 theo Hiệp ước Lisbon Biên giới xác định thành lập theo Hiệp ước Hague năm 1916, tiếp tục biên giới quốc tế nhà nước kế tục Đông Timor Indonesia Với người Bồ Đào Nha, Đông Timor giá trị nhiều việc sở thương mại bị thất thời tận cuối kỷ 19 Đầu tư vào hạ tầng, y tế giáo dục mức tối thiểu Gỗ đàn hương mặt hàng xuất cà phê trở thành mặt hàng xuất quan trọng từ kỷ 19 Tại nơi chế độ cầm quyền Bồ Đào Nha có vị vững chắc, cai trị thường mang tính khai thác tàn bạo Đầu kỷ 20, kinh tế suy giảm nước buộc người Bồ Đào Nha phải bòn rút nhiều từ thuộc địa điều dẫn tới phản kháng người Timor Cuối năm 1941, Timor Bồ Đào Nha bị quân đội Hà Lan Australia chiếm đóng thời gian ngắn nhằm ngăn chặn trước xâm lược Nhật Bản vào đảo Thống đốc người Bồ Đào Nha phản đối xâm lược, lực lượng Hà Lan quay trở khu vực Hà Lan đảo Người Nhật đổ đẩy lùi lực lượng nhỏ Australia khỏi Dili, vùng nội địa núi non bắt đầu trở thành chiến trường chiến tranh du kích, gọi Trận Timor Cuộc chiến đấu lực lượng Đồng Minh người tình nguyện Timor chống lại Nhật Bản khiến khoảng từ 40,000 tới 70,000 người Timor thiệt mạng.Sau chiến tranh chấm dứt, quyền cai trị Bồ Đào Nha tái lập Quá trình giải thực Timor Bồ Đào Nha bắt đầu năm 1974, sau thay đổi phủ Bồ Đào Nha trước Cách mạng Carnation Trước bất ổn trị lo ngại ngày gia tăng trình giải thực Angola Mozambique, Bồ Đào Nha hoàn toàn từ bỏ Đông Timor nước đơn phương tuyên bố độc lập ngày 28 tháng 11 năm 1975 Chín ngày sau, Đông Timor bị lực lượng Indonesia xâm lược chiếm đóng trước tuyên bố độc lập quốc tế công nhận +Chiếm đóng Indonesia Khi đảng trị bắt đầu hình thành xuất nước, quân đội Indonesia thực chiến dịch hỗ trợ Apodeti, đảng ủng hộ Indonesia khuyến khích chia rẽ đảng ủng hộ độc lập Đông Timor.Một nội chiến ngắn diễn năm 1975 Indonesia cho đảng FRETILIN Đông Timor, nhận số hỗ trợ từ Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, cộng sản Sợ hiệu ứng domino cộng sản Đông Nam Á sau chiến dịch họ Miền Nam Việt Nam —Hoa Kỳ, với đồng minh Australia, ủng hộ hành động phủ Indonesia theo phương Tây Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc trí bỏ phiếu đòi Indonesia ngừng xâm lược rút quân khỏi biên giới Đông Timor, bị Mỹ ngăn cản áp đặt lệnh cấm vận kinh tế hay biện pháp để buộc thực định Đông Timor tuyên bố trở thành tỉnh thứ 27 Indonesia vào tháng năm, 1976 Vị danh nghĩa Liên hiệp quốc lại vị "lãnh thổ không tự quản quyền hành Bồ Đào Nha." Sự cai trị Indonesia Đông Timor thường ghi dấu bạo lực tàn bạo đặc biệt; ước tính số người Đông Timor chết thời gian chiếm đóng từ 60,000 đến 200,000 người, Một báo cáo thống kê chi tiết thực cho Cao uỷ Tiếp Nhận, Sự thật Hoà giải Đông Timor số tối thiểu 102,800 chết có liên quan tới xung đột giai đoạn 1974–1999, có nghĩa là, xấp xỉ 18,600 vụ giết hại 84,200 chết 'thêm nữa' nạn đói bệnh tật Lực lượng du kích Đông Timor, Falintil, tổ chức chiến dịch chống lại lực lượng Indonesia giai đoạn 1975–1999, số thành viên lực lượng đặc biệt Bồ Đào Nha huấn luyện nước Vụ thảm sát Dili thời điểm khiến nghiệp người Đông Timor biết đến trường quốc tế, phong trào đoàn kết Đông Timor tư sản phát triển Bồ Đào Nha, Australia Hoa Kỳ +Độc lập Sau thoả thuận Liên hiệp quốc bảo trợ Indonesia, Bồ Đào Nhà Hoa Kỳ định đáng ngạc nhiên Tổng thống Indonesia B J Habibie, cuộctrưng cầu dân ý Liên hiệp quốc giám sát tổ chức ngày 30 tháng năm 1999, để lựa chọn quy chế Tự trị Đặc biệt bên Indonesia độc lập 78.5% cử tri lựa chọn độc lập, với vụ xung đột bạo lực, chủ yếu gây thành phần bên quân đội Indonesia hỗ trợ du kích Timor ủng hộ Indonesia Eurico Guterres lãnh đạo, diễn sau Một lực lượng gìn giữ hoà bình (INTERFET huy Australia) can thiệp để tái lập trật tự Các chiến binh du kích bỏ chạy qua biên giới vào Tây Timor Indonesia, lấy làm để tổ chức công vũ trang Khi công bị đẩy lùi áp lực quốc tế buộc Indonesia phải rút lui hỗ trợ ngầm họ, [cần dẫn nguồn] quân du kích giải tán INTERFET thay lực lượng Cảnh sát Quốc tế Liên hiệp quốc, sứ mệnh gọi UNTAET, UNTAET Crime Scene Detachment thành lập để điều tra cáo buộc hành động tàn bạo UNTAET đượcSérgio Vieira de Mello lãnh đạo với tư cách Hành viên Chuyển tiếp Liên hiệp quốc từ tháng 12 năm 1999 tới tháng năm 2002 Ngày tháng 12 năm 1999, De Mello thành lập Hội đồng Tư vấn Quốc gia (NCC), cấu trị gồm 11 người Đông Timor bốn thành viên UNTAET có trách nhiệm giám sát trình định giai đoạn chuyển tiếp hướng tới độc lập Tuy nhiên, ban đầu UNTAET gặp khó khăn việc tạo lập tin cậy với giới lãnh đạo người Timor, dẫn tới tình trạng bạo lực đường phố Một họp quan trọng ngày tháng năm 2000, tập hợp giới lãnh đạo người Timor Liên hiệp quốc lại với để đưa chiến lược mới, xác định nhu cầu hiến pháp Cuộc họp Francis Martin O'Donnell [2] tổ chức, phái đoàn Timor lãnh đạo José Ramos-Horta, gồm Mari Alkatiri Kết kế hoạch chi tiết đồng thuận đồng quản lý quyền lực hành pháp, gồm lãnh đạo Đại hội Quốc gia Tái thiết Timor (CNRT), lãnh đạo tổng thống tương lai Xanana Gusmão Các chi tiết khác vạch hội nghị tháng năm 2000 De Mello đệ trình kế hoạch chi tiết cho hội nghị nhà tài trợ Lisbon,[15] ngày 22 tháng năm 2000, tới Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc ngày 27 tháng năm 2000.[16] Ngày 12 tháng năm 2000, NCC thông qua quy tắc thành lập Nội Chuyển tiếp gồm bốn người Đông Timor bốn đại diện UNTAET [17] Cơ quan hành thành công việc đặt tảng hiến pháp cho độc lập, vào ngày 27 tháng năm 2002, Đông Timor gia nhập Liên hiệp quốc +Hậu độc lập Tháng năm 2006, bạo động bùng phát Dili sau đối đầu cảnh sát quân đội; 40 người chết 20,000 phải bỏ nhà cửa Trận đánh quân đội ủng hộ phủ quân đội Falintil bất mãn nổ tháng năm 2006 Theo lời kêu gọi vị Thủ tướng, Australia, Malaysia, New Zealand, Bồ Đào Nha gửi quân tới Timor, tìm cách giải bạo lực Ngày 26 tháng 6, Thủ tướng Mari Alkatiri từ chức, sau tối hậu thư từ Tổng thống Xanana Gusmão ông từ chức Alkatiri không làm José Ramos-Horta định làm người kế vị Alkatiri ngày tháng năm 2006 Tháng năm 2007, Gusmão thua tìm cách lại thêm nhiệm kỳ tổng thống Trong thời gian chuẩn bị cho bầu cử tổng thống tháng năm 2007 đợt bạo lực lại bùng phát vào tháng tháng năm 2007 José Ramos-Horta lên nhậm chức Tổng thống ngày 20 tháng năm 2007, sau giành chiến thắng vòng hai bầu cử Gusmão tuyên thệ trở thành Thủ tướng ngày tháng năm 2007 Tổng thống Ramos-Horta bị thương nặng âm mưu ám sát ngày 11 tháng năm 2008, đảo không thành công rõ ràng Alfredo Reinado lãnh đạo, binh sĩ phản bội chết vụ công Thủ tướng Gusmão bị bắn địa điểm khác ông thoát nạn không bị thương Chính phủ Australia gửi lực lượng tăng cường tới Đông Timor để giữ gìn trật tự Kinh tế: Trước thời dân, Timor tiếng gỗ đàn hương Cuối năm 1999, khoảng 70% sở hạ tầng kinh tế Đông Timor bị phá huỷ quân đội Indonesia du kích chống độc lập, 260,000 người phải bỏ chạy phía tây Từ năm 2002 tới năm 2005, chương trình quốc tế Liên hiệp quốc lãnh đạo, quản lý cố vấn dân sự, 5,000 lính gìn giữ hoà bình (8,000 lúc cao điểm) 1,300 sĩ quan cảnh sát, dần khôi phục sở hạ tầng Tới năm 2002, toàn 50,000 người tị nạn quay trở Một dự án dài hạn nhiều hứa hẹn việc liên doanh phát triển nguồn tài nguyên dầu mỏ khí tự nhiên với Australia vùng lãnh hải phía đông nam Timor Cơ quan hành thuộc địa Bồ Đào Nha nhượng cho Oceanic Exploration Corporation quyền khai thác trầm tích Tuy nhiên, việc bị cắt ngang xâm lược Indonesia năm 1976 Các nguồn tài nguyên phân chia Indonesia Australia theo Hiệp ước đoạn nối Timor năm 1989 Hiệp ước lập hướng dẫn cho việc đồng khai thác nguồn tài nguyên đáy biển khu vực "nối" Timor Bồ Đào Nha để lại biên giới biển đồng thuận hai nước năm 1972 Các nguồn khu từ khu vực "chung" chia 50%-50% Woodside Petroleum ConocoPhillips bắt đầu tìm kiếm số nguồn tài nguyên Nối Timor thay cho hai phủ năm 1992 Đông Timor không thừa hưởng biên giới biển cố định họ giành độc lập, coi Hiệp ước Nối Timor bất hợp pháp Một thoả thuận tạm thời (Hiệp ước Biển Timor, ký kết Đông Timor trở thành độc lập ngày 20 tháng năm 2002) xác định Vùng Cùng Khai thác Dầu khí (JPDA), trao 90% nguồn thu từ dự án hữu khu vực cho Đông Timor 10% cho Australia Phát triển đáng ý JPDA từ Timor giành độc lập nguồn dầu mỏ lớn Biển Timor,Greater Sunrise gas field Việc khai thác giếng dầu chủ đề thoả thuận riêng biệt năm 2003 2005 Chỉ 20% giếng dầu nằm JPDA phần lại lãnh hải không thuộc hiệp ước (dù hai nước tuyên bố chủ quyền) Thoả thuận tạm thời ban đầu trao 82% nguồn thu cho Australia 18% cho Đông Timor Chính phủ Đông Timor tìm cách đàm phán biên giới xác định với Australia đường phần hai hai nước, theo Công ước LIên hiệp quốc Luật Biển Chính phủ Australia thích thiết lập biên giới cuối thềm lục địa Australia rộng lớn, đồng thuận với Indonesia năm 1972 1991 Thông thường tranh cãi đưa trước Toà án Công lý Quốc tế hay Toà án Quốc tế Luật Biển để tìm kiếm định công bằng, phủ Australia rút khỏi quyền tài phán tổ chức pháp lý quốc tế (chỉ vấn đề liên quan tới biên giới biển) trước Đông Timor độc lập Tuy nhiên, áp lực công chúng ngoại giao, phủ Australia thay vào đưa nhượng phút cuối riêng khoản tiền chia Greater Sunrise gas field Ngày tháng năm 2005, thoả thuận ký kết theo hai nước đặt sang bên cạnh tranh cãi biên giới biển, Đông Timor nhận 50% lợi nhuận (ước tính A$26 tỷ hay khoảng US$20 tỷ thời gian dự án) từ việc khai thác giếng dầu Greater Sunrise Tuy nhiên, công việc khai thác khác bên vùng lãnh hải Đông Timor tuyên bố chủ quyền bên JPDA (Laminaria-Corallina and Buffalo) tiếp tục Australia đơn phương khai thác Năm 2007 vụ mùa khiến nhiều người chết nhiều vùng thuộc TimorLeste Tháng 11 năm 2007, mười khu vực cần trợ giúp lương thực quốc tế Đông Timor có ngành công nghiệp cà phê lớn giàu tiềm năng, nước bán cà phê cho nhiều nhà bán lẻ Fair Trade thị trường tự Hiện ba ngân hàng nước có chi nhánh Dili: ANZ Australia, Banco Nacional Ultramarino Bồ Đào Nha, Bank Mandiri Indonesia Đông Timor luật sở hữu trí tuệ Văn hóa: Văn hoá Đông Timor phản ánh nhiều ảnh hưởng, gồm Bồ Đào Nha, Công giáo La mã, Malaysia, văn hoá Austronesian Melanesia Timor Truyền thuyết cho cá sấu khổng lồ biến thành đảo Timor, hay Đảo Cá sấu, thường gọi Văn hoá Đông Timor bị ảnh hưởng mạnh truyền thuyết Austronesian, dù ảnh hưởng Ki-tô giáo mạnh mẽ Nước có truyền thống mạnh thi ca Về kiến trúc, có số công trình kiến trúc Bồ Đào Nha, với nhà totem truyền thống vùng phía đông Chúng gọi uma lulik (những nhà linh thiêng) tiếng Tetum, lee teinu(những nhà có chân) Fataluku Nghề thủ công phổ biến, dệt khăn quàng truyền thống hay tais

Ngày đăng: 26/09/2016, 19:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w