khái niệm hoạt động là gì ,cấu trúc của hoạt động tâm lí và ứng dụng của cấu trúc hoạt động tâm lý trong cuộc sống nhất là đối với sinh viên hiên nay. tàiliệu tham khảo có trên 123doc
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ-QUẢN LÝ
-& -TÂM LÝ HỌC
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CẤU TRÚC
CỦA HOẠT ĐỘNG
GVHD: Cô Phạm Hồng Hạnh
Hà Nội - 9/2016
Trang 2MỤC LỤC
Trang 31.1. Khái niệm hoạt động
thế giới khách quan để tạo ra sản phẩm cả về phái thế giới và
cả về phía con người
sung và thống nhất với nhau: quá trình đối tượng hóa và quá trình chủ thể hóa
phía thế giới, vừa tạo ra tâm lý, ý thức của mình Hoạt động bao gồm cả hành vi lẫn tâm lý, cả công việc chân tay lẫn công việc trí óc
1.2.1. Sơ đồ cấu trúc vĩ mô của hoạt động
Cấu trúc vĩ mô của hoạt động bao gồm 6 thành tố có mối quan hệ biện chứng với nhau:
thao tác (đơn vị thao tác của hoạt động)
Trang 4- Về phía đối tượng gồm 3 thành tố: động cơ – mục đích – phương tiện (nội dung đối tượng của hoạt động)
thao tác và nội dung đối tượng tạo ra sản phẩm của haotj động
1.2.2. Phân tích cấu trúc tâm lý của hoạt động
nhu cầu gặp đối tượng thì trở thành động cơ Như vậy hoạt động là qua quá hiện thực hóa động cơ Động cơ được coi là mục đích chung, mục đích cuối cùng của hoạt động Do đó, tương ứng với hoạt động của chủ thể là động cơ – đối tượng liên quan đến nhu cầu
hình thức cụ thể hóa của động cơ, là bộ phận cấu thành động
cơ Do đó, quá trình hiện thực hóa động cơ được tiến hành từng bước để đạt được những mục đích xác định trong những hoàn cảnh cụ thể Các quá trình đó được gọi là hành động
có thể tồn tại dưới hình thức những hành động hay một chuỗi hành động
điều kiện xác định Mỗi phương tiện lại qui định cách thức hành động mà cốt lõi của cách thức ấy chính là thao tác Thao tác là đơn vị nhỏ nhất của hành động, nó không có mục đích riêng mà chỉ thực hiện mục đích hành động, đồng thời nó cũng phụ thuộc chặt chẽ vào phương tiện trong những điều kiện cụ thể
đối và sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các thành tố:
mục đích Ngược lại, một mục đích có thể được thể hiện bởi nhiều động cơ khác nhau Do đó một hoạt động được thực hiện bởi nhiều hành động khác nhau và một hành động có thể tham gia nhiều hoạt động khác nhau
lại trở thành một hành động cho hoạt động khác
Trang 5- Thứ ba: để đạt được mục đích, ta cần phải thực hiện hành động mục đích đó có thể phát triển theo hai hướng:
chức năng kích thích thúc đẩy thì mục đích trở thành động cơ Khi đó hành động biến thành hoạt động
mục đích trở thành phương tiện khi đó hành động trở thành thao tác và có thể tham gia vào nhiều hành động khác
giữa đối tượng và chủ thể
tâm lý và tâm lý vận hành phát triển trong hoạt động
trong ngành giáo dục
bên ngoài một cách vật chất có thể kiểm soát được Do vậy, giáo dục về bản chất là liên tục tổ chức, điều khiển, điều chỉnh các hoạt động của học sinh
thức bên ngoài thành nội dung bên trong
của hoạt động có đối tượng vì vậy, trong giáo dục dạy học phải chú trọng phát huy tính chủ thể của học sinh mà đặc trưng là tính tự giác tích cực hoạt động
Trang 61.4. Ví dụ
Sản phẩm ( Tri thức)
Phương tiện ( Sách, bút, vở)
Thao tác ( Đọc sách, ghi chép, nghe giảng)
Mục đích ( Đạt điểm cao)
Hành động ( Học)
Khách thể ( Môn học)
Động cơ ( Tích luỹ tri thức)
Chủ thể (Sinh viên)
Hoạt động ( Học tập)