THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG CÁC NHTM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG I/ Những thuận lợi số thách thức hoạt động tín dụng ngânhàng 1/ Một vài nét sở pháp lý hoạt động tín dụng Việt Nam Hiện môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng hồn thiện, đầy đủ, rõ ràng chặt chẽ phù hợp với thông lệ quốc tế NHNN chỉnh sửa,bổ sung, ban hành loạt định, thông tư phù hợp với chế nay; vướng mắc, sơ hở, chồng chéo chế cũ tháo gỡ, bãi bỏ làm cho hoạt động tín dụng thuận lợi hơn, tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chức tín dụng Một số văn pháp lý quan trọng tập trung ban hành thời gian qua bao gồm: Các văn quy phạm pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng như: Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ" đảm bảo tiền vay TCTD"; Quyết định số 266/2000 NHNN, ngày 18/8/2000 việc cho vay khơng có bảo đảm tài sản NHTM cổ phần, cơng ty tài cổ phần ngân hàng liên doanh; Quyết định số 283/2000 ngày 25/8/2000 NHNN, ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng; Thông tư số 06/2000 ngày 4/4/2000 Thông tư số 10/2000 ngày 31/8/2000 củaNHNN, hướng dẫn thực bảo đảm tiền vay TCTD Về xử lý tài sản đảm bảo ngân hàng có Thơng tư liên tịch số 03/2001/ TTLT-NHNN-BTP-BCABTC-TCĐC ban hành ngày 23/04/2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho TCTD Về số hoạt động khác tín dụng có Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg Chính phủ ban hành ngày 30/3/1999 "Một số sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn"; NHNN ban hành Quyết định số 428/2000 ngày 22/9/2000 sách tín dụng ngân hàng đốivới kinh tế trang trại; Ngày 29/6/1999 Chính phủ Nghị định 43/1999/NĐ-CP "về tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước"; Quyết định số 48/1999/QĐ-NHNN5 việc phân loại tài sản Có, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro Trong hoạt động ngân hàng Thống đốc NHNN ban hành ngày 8/2/1999; Quyết định số 418/2000 ngày 21/9/2000 đối tượng cho vay ngoại tệ Một số văn chung quan trọng khác như: Luật Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam Quốc hội ban hành quy định Ngân hàng Nhà nước; Luật tổ chức tín dụng Quốc hội ban hành chủ tịch nước công bố ngày 26/12/1997, luật quy định tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức khác; Quyết định số 324/1998/QĐ-NHNN1 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Từ văn quy phạm pháp luật chung, ngân hàng lại tự ban hànhcho văn cụ thể riêng để điều hành, quản lý hoạt động mình.Ví dụ NHNO&PTNT VN có số văn sau: Quyết định số180/QĐ/HĐQT việc ban hành quy định cho vay khách hàng cóQuy định cho vay khách hàng ban hành kèm theo định này; Hướngdẫn thẩm định, tái thẩm định điều kiện vay vốn doanh nghiệp; Hướngdẫn nội dung thẩm định cho vay hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác Với văn chế, sách nói trên, ngồi cịn có thêmnhiều văn pháp luật vấn đề liên quan bổ sung sửa đổi khiến cho hoạt động tín dụng phát triển lành mạnh an toàn Tạo điều kiện cho NHTM mạnh dạn hoạt động cho vay góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế 2/ Những thuận lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng giai đoạn Trong năm qua, bối cảnh kinh tế nước ta xuất nhiều yếu tố thuận lợi cho việc phát triển hoạt động tín dụng Nền kinh tế nước ta tăng trưởng khá, tiêu biểu hoạt động xuất nhập khẩu, có nguyên nhân quan trọng từ giải pháp tiền tệ tín dụng; đồng thời tiền đề cho tăng trưởng tín dụng an tồn Đặc biệt tăng trưởng cao kim ngạch xuất mặt hàng rau quả,thuỷ sản, hạt điều thuận lợi cho vốn tín dụng NHTM đầu tưtrong khâu sản xuất thuê mua, chế biến, xuất Các ngành trướcđây hoạt động thua lỗ, nợ đọng vốn với ngân hàng lớn xi măng, mía đường, giá bán cải thiện, tình hình khả quan hơn, tiền vốn vay lãi Sự phát triển kinh tế tạo điều kiện cho việc phát triển tín dụng, mở rộng tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng Mơi trường vĩ mơ cho hoạt động tín dụng ngân hàng vào ổn định, rõ ràng an toàn hơn, thể đối tượng khách hàng sau: - Các doanh nghiệp nhà nước xếp lại Một số doanh nghiệp cổ phần hoá nhiều doanh nghiệp khẳng định hiệu - Luật doanh nghiệp ban hành có hiệu lực thi hành từ 1/1/2000 Theo số liệu Bộ kế hoạch đầu tư, tính đến hết tháng 11/2000 nước đãcó 12000 doanh nghiệp với đủ loại hình thành lập với tổng sốvốn đăng ký 10000 tỷ đồng Do tư cách pháp lý, số vốn tự có thực doanh nghiệp khẳng định - Các hộ gia đình nơng thơn định hình rõ nét: hộ làm ngành nghề,hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ, hộ có trang trại, hộ nuôitrồng thuỷ sản Ngành chức ban hành tiêu chí cụ thể xếp loại trang trại,từ có quy chế cụ thể hoạt động tín dụng thực họ 3/ Một số thách thức hoạt động tín dụng ngân hàng Những năm gần đây, điểm bật hoạt động kinh doanh cácNHTM thay đổi cấu thu nhập, NHTM có quy mơ lớn Nhìn chung tỷ trọng doanh thu từ hoạt động tín dụng giảm xuống hầu hết ngân hàng, thu từ dịch vụ nghiệp vụ khác nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ toán, đầu tư vào giấy tờ có giá tăng lên Tuy nhiên hoạt động tín dụng hoạt động NHTM Trong giai đoạn xuất số thách thức đáng lưu ý sau: Với chế điều hành lãi suất từ đầu tháng 8/2000 NHNN, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động cạnh tranh lãi suất, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh lĩnh vực tín dụng NHTM, nhiên lại dẫn đến khó khăn cho NHTM cổ phần quy mô nhỏ Cạnh tranh cung cấp vốn đầu tư, tổng đầu tư xã hội sụt giảmthì đầu tư Nhà nước lại tăng nhanh, tổng nguồn vốn đầu tư có khoảng 10% vốn huy động nước lại nguồn vốn ODA, vốn đầu tư, tài trợ nước Sự diện nguồn vốn ưu đãi quốc tế rõ ràng làm giảm hội cung cấp tín dụng NHTM Tuy kinh tế tăng trưởng lại xuất số khó khăn ngành trước có kim ngạch xuất cao hàng dệt may, giàyda năm 2000 lại không đạt kế hoạch, diễn biến không ổn định làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết thực hợp đồng tín dụng Trước số lĩnh vực có kim ngạch xuất lớn gạo, cà phê lại gặp khó khan làm cho vốn tín dụng cho vay phải giãn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, khoảncho vay cũ chưa thu lại phải cho vay Nhất đồng sông Cửu Long lũ lụt gây ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất kinh doanh làm cho sốvốn phải khoanh nợ, giãn nợ lên tới gần 1000 tỷ đồng Đồng thời thị trường cũngbị ảnh hưởng biến động, khó dự đốn, gây áp lực lên chất lượng tín dụng ngânhàng Tính rủi ro hoạt động tín dụng có xu hướng tăng lên, đặc biệt kinh tế thị trường rủi ro đạo đức lớn, cán tín dụng việc thực thể lệ chế độ gây Dư nợ tiếp tục tăng nhanh số lượng cán tín dụng khơng tăng, điều kiện giao thông nông thôn, miềnnúi không cải thiện làm tăng lên áp lực tải cán tín dụng Đó số thuận lợi thách thức NHTM hoạtđộng tín dụng nay, họ phải biết tận dụng phát huy thuận lợi dám đương đầu với thách thức để đưa hoạt động tín dụng tăng trưởng có hiệu khẳng định vai trị thời đại II/ Thực trạng tín dụng NHTM Việt Nam 1/ Một số kết đạt -Ước tính đến hết tháng 12/2000, dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàngđối với kinh tế tăng 21% so với cuối năm 1999, tăng đáng kể so với mứctăng 19,1% năm 1999;16,4% năm 1998 Đồng thời ước tính tỷ lệ nợ quáhạn mức 11,7%, giảm gần 1,28% so với 13,5% năm 1999 Và 6tháng đầu năm tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay hệ thống ngân hàng đốivới kinh tế khoảng 9,1% so với 31/12/2000, so với kỳ tăng 24,5% Như hoạt động tín dụng NHTM ngày mở rộng -Từ 2/8/2000 NHNN chuyển sang điều hành theo lãi suất bản, ngân hàng chủ động linh hoạt quy định lãi suất cho vay theo quan hệ với khách hàng,lãi suất cho vay ngân hàng kinh tế quốc doanh giảm xuống ngang hàng với DNNN, lãi suất cho vay linh hoạt theo diễn biến cung cấp vốn, theo yêu cầu thị trường khách hàng, làm cho tín dụng mở rộng, đáp ứng tốt cho nhu cầu vốn doanh nghiệp - Hiện nay, NHTM quan tâm đến việc thiết kế loại sản phẩm tíndụng bán ra, quan tâm đến sức mua khách hàng Như ngân hàng Á Châu Ngân hàng Sài Gịn thương tín ngân hàng có nhiều sản phẩm "thiết kế"khá công phu khách hàng tiếp nhận như: cho vay theo dự án BOT, chovay mua hàng trả góp, cho vay CBCNVC trả dần từ lương, cho vay hộ kinh doanh chợ trả lãi góp vốn ngày, tuần Ngồi cịn có thẻ tín dụng thấu chi cho số khách hàng, bên cạnh cịn có dự án cho vay mua nhà trả góp với thời hạn cho vay lên đến 10 năm Tóm lại, có nhiều loạicho vay cụ thể để khách hàng lựa chọn sản phẩm phù hợp với yêu cầu khả họ - Thực theo đường lối sách đổi Đảng nội dung CNH, HĐH năm lại thập niên 90 là: "Đặc biệt coi trọng đại hóa nơng nghiệp nơng thơn; phát triển tồn diện nơng, lâm,ngư nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản", hệ thống ngân hàng NHNO& PTNT tăng cường đầu tư cho khu vực nông nghiệpnông thôn Ước tính đến hết tháng 6/2001, dư nợ cho vay khu vực đạtkhoảng 48500 tỷ đồng, tăng 12,7% so với 31/12/2000, tỷ lệ nợ hạn chiếm4,6% Cụ thể: NHNO&PTNT cho vay 32300 tỷ đồng, Ngân hàng Công thương3000 tỷ đồng, Ngân hàng ngoại thương1900 tỷ đồng So với tốc độ tăng trưởng tín dụng chung nước khu vực nơng nghiệp nơng thơn có tốc độ tang trưởng - Thực tế từ đời vào hoạt động nay, ngân hàng ngườinghèo (NHNg) thực cho người nghèo vay với lãi suất ưu đãi (lãi suấtthấp nhiều so với lãi suất thị trường, khoảng 60%-80% lãi suất củaNHNO&PTNT thời kỳ) Cụ thể, NHNO&PTNT cho vay 1,0% NHNG cho vay 0,7% Nhờ vậy, giúp người nghèo khắc phục đượcnhững khó khăn, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, khuyến khích hộnghèo mạnh dạn tính tốn vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh Và đạtđược số kết khả quan, tính đến 30/9/2000 có 5,3 triệu lượt hộ nghèo nhận vốn tín dụng với tổng số tiền 8396 tỷ đồng đầu tư vào sảnxuất đạt hiệu quả, ngân hàng thu nợ đạt 4017 tỷ đồng - Bên cạnh ngân hàng cịn cho vay phục vụ đối tượng sách vàchương trình phát triển kinh tế Chính phủ mang lại hiệu rõ rệt mặt xã hội, thông qua chương trình như: Cho vay khắc phục hậu bão số5; cho vay tôn làm sàn nhà cọc, chương trình triệu đường,chương trình đánh bắt cá xa bờ nhờ giúp đồng bào sông Cửu Long khắcphục hậu lũ lụt, hay vực dậy phát triển đội tàu thuyền đánh bắt cá xa bờ,xây dựng vùng mía nguyên liệu 2/ Những vấn đề tồn - Mức tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng cịn chậm, mức tăng trưởng tín dụng thấp tốc độ tăng trưởng vốn huy động, số nguyênnhân do: nhiều công ty làm ăn thua lỗ, phá sản, hàng loạt vụ án lớn đốivới doanh nghiệp vay vốn bị đưa xét xử khiến ngân hàng e ngại không dámmở rộng cho vay trước Nhiều doanh nghiệp chưa đủ điều kiện pháp lý đảmbảo an toàn cho vay, khơng có dự án khả thi nên khó tiếp cận với vốn ngân hàng.Ngồi cịn số ngành trước tăng trưởng lâm vào tình trạngkhó khăn biến động thị trường hay rủi ro thiên tai Vì ngân hàng gặpkhó khăn phát triển tín dụng - Từ 2/8/2000 NHNN áp dụng điều hành theo lãi suất bản, dẫn đến tình trạng cạnh tranh lãi suất Bên cạnh số mặt tích cực bộc lộ số tồn đáng lo ngại như: Hạ lãi suất theo kiểu "phá giá" Theo quy địnhcủa NHNN lãi suất 0,75%/tháng với biên độ giao động tốiđa tới 0,5%/tháng Tuy có NHTM hạ lãi suất cho vay xuống cịn0,6%/tháng, chí thấp lãi suất cho vay người nghèo Với lãi suất đầuvào cao rõ ràng với lãi suất có tác dụng lơi kéo kháchhàng khơng thu lợi nhuận, gây khó khăn cho ngân hàng có mơi trường thuận lợi NHNO&PTNT Vì cạnh tranh ngân hàng nới lỏng điều kiện vay vốn quy trình thẩm định cho vay, bảo đảm tiềnvay dẫn đến rủi ro tín dụng tiềm tàng, hậu khó lường.Đồng thời khách hàng lợi dụng địi hạ lãi suất, nới lỏng điều kiện vay vốn,vay ngân hàng với lãi suất thấp để trả cho ngân hàng Trong kinh tế thị trường tính rủi ro hoạt động tín dụng có xu hướng tăng lên Thể chỗ tổng số vốn bị nợ hạn tăng lên, bên cạnh xuất loạt khoản nợ khoanh tỷ lệ nợ hạn;xuất khoản dư nợ điều chỉnh kỳ hạn, giãn nợ mà cịn nằm ngồi tỷ lệ nợ q hạn Hiện vấn đề nợ tồn đọng, xử lý nợ xấu vấn đề khó khăn cần phải tiếp tục giải Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cóchiều hướng giảm giá trị tuyệt đối lại tăng lên Tiến độ xử lý khoản nợ có liên quan tới vụ án việc phát mại tài sản chấp để thu hồi nợ xấu phát sinh từ năm trước, quan tâm đạo Chính phủ,nhưng kết đạt chậm so với yêu cầu đặt Cơ sở pháp lý cho việc xử lý tài sản chấp liên quan đến nợ xấu chưa đồng bộ, nhiều khách hàng cố tình gây cản trở việc phát mại tài sản, không giao nộp tài sản chấpcho ngân hàng, hay trốn chạy khiến cho việc xử lý, thu hồi nợ xấu gặp nhiều khó khăn, vướng mắc - Mặc dù số ngân hàng có quan tâm đến việc đưa loại cho vay cụ thể phù hợp với yêu cầu khách hàng thực tế loại cho vay ta nghèo nàn, bán mà ngân hàng có mà khơng thật quan tâm đến mà khách hàng cần Trong ngân hàng thiết kế công phu thể lệ huy động vốn sản phẩm đầu lại đơn điệu nhiêu, có ngân hàng mà huy động loại cho vay loại đó, ví dụ vốn huy động tháng cho vay tháng 25 ngày Một số NHTMthường áp dụng phương thức cho vay luân chuyển mà cho vay theo từngmón độc lập vốn tín dụng thường khơng tiếp cận kịp thời với đối tượngcho vay Như vậy, thực tế khách hàng có hội lựa chọn, nhiều khách hàng cần vốn dài hạn bắt buộc phải vay vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn dẫn đến tình trạng lúng túng tài Đây điều bất cập mà ngân hàng lúng túng khách hàng đáo hạn phải dàn xếp cho khách hàng gia hạn hay đảo nợ mà ngân hàng khắc phụcđược việc đưa loại cho vay phù hợp với yêu cầu khách hàng -Tuy tín dụng ngân hàng phục vụ đối tượng sách đạt kết đáng khích lệ cịn số tồn vướng mắc, khả thu hồi vốn thấp, nợ hạn ngày gia tăng Nhiều ngân hàng thu phần số lãi phát sinh, vốn gốc thu tỷ lệ không đáng kể Thực trạng làm suy yếu lực tài NHTM mà nguy hại hơn, hình thành tư tưởng ỷ lại phận dân cư, cho nguồn vốn ưu đãi Chính phủ nên chậm hồn trả nợ ngân hàng đến hạn Hậu việc cho vay sách mang lại gánh nặng tài chochính ngân hàng thực thi sách - Ngồi cịn số khó khăn cán tín dụng, tình trạng tải củacán tín dụng thực tế phổ biến, gây nhiều khó khăn hoạt động ngân hàng Đồng thời trình độ cán tín dụng cịn hạn chế, vùng sâu, vùng xa, nên việc thẩm định cho vay có trường hợp khơng đầy đủ, quytrình 3/ Một số giải pháp khắc phục vấn đề tồn nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Trên ta thấy số mặt chưa hoạt động tín dụng hệ thống NHTM, để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng trongnền kinh tế nước ta cần tập trung giải vấn đề tồn tạitheo số giải pháp sau: - Để mở rộng tín dụng, NHTM cần phải xây dựng cho sách tín dụng riêng, xác định rõ chiến lược phát triển, xây dựng chiến lược kinh doanh trước mắt lâu dài Tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị phù hợp với chiến lược kháchhàng NHTM, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Tăng cường cho vay tất thành phần kinh tế, đồng thời xây dựng nhiều phương thức cho vay mới, đa dạng phù hợp với nhiều loại khách hàng Các chi nhánh NHTM địa bàn cần kịp thời phát hiện, xử lý tháo gỡ khó khăn,vướng mắc cụ thể địa bàn Đồng thời cấp lãnh đạo, quản lý cần có sửa đổi bổ sung chế sách có liên quan cách kịp thờivà đắn Về mặt cán ngân hàng nói chung cán tín dụng nói riêng cần tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ cán theo nhiều phương thức, cơngtác kiểm tra, kiểm sốt nội Do đặc điểm tín dụng chế sách thay đổi thường xuyên, nên có văn bổ sung sửa đổi cần tổ chức phổ biến, đào tạo ngắn ngày cập nhật thông tin cho cán nghiệpvụ - Đối với vấn đề lãi suất, nhằm khắc phục hạn chế cạnh tranh lãi suất cần thực số biện pháp sau: NHNN cần ban hành lãi suất sàn cho vay để đảm bảo thực thực thi công cụ lãi suất, đem lại mơi trường kinh doanh bình đẳng cho ngân hàng doanh nghiệp Đẩy mạnh kích cầu qua tín dụng ngân hàng, làm địn bẩy cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao tỷ suất lợi nhuận kinh doanh nói chung; từ mở rộng đầu tư cho tín dụng ngân hàng, khơi thơng dòng chảy tiền tệ kinh tế Các NHTM cần mở rộng hình thức cạnh tranh mang tính chủ động thơng qua chất lượng cơngnghệ, NHTM cần chủ động cải tiến chất lượng, quy trình tín dụng vàcác nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, cải tiến chất lượng phục vụ, đồng thời phảinghiên cứu áp dụng công nghệ hoạt động ngân hàng, cải tiến vấnđề nhân sự, chi phí quản lý giảm tối đa chi phí kinh doanh Ngồi cịn cầnphải trọng đến công tác tiếp thị thường xuyên lắng nghe, thấu hiểu khách hàng Mở rộng tín dụng đến nhiều đối tượng khách hàng, đa dạng hoá loại hình tín dụng để tăng trưởng tín dụng cân với huy động vốn nói chung có nhiều biện pháp nhằm khắc phục hạn chế cạnh tranh lãi suất, nhiên áp dụng linh hoạt biện pháp vào nào, nơi cụ thể phải tuỳ theo đặcđiểm, tính chất hoạt động NHTM - Về việc xử lý nợ xấu cần có giải pháp đồng hữu hiệu nhằm xử lý tốt nợ xấu NHTM Việc xoá bỏ nợ xấu không nhiệm vụ riêng hệ thống ngân hàng mà cịn kinh tế, không tuỳ thuộc vào biện pháp ngân hàng trung ương, NHTM, hay khách hàng vay mà tuỳ thuộcvào hệ thống pháp lý đồng bộ, hồn chỉnh, mơi trường kinh tế thuậnlợi Cần thành lập tổ chức mua bán nợ- tổ chức tài chính- tín dụng đặc thù có trách nhiệm xử lý nợ xấu (Mơ hình ngành ngân hàng xemxét áp dụng, đến đề án thành lập NHNN trình Chính phủ khơngkhả thi, thay vào đó, đạo Chính phủ, Bộ Tài phối hợpvới ngành ngân hàng xúc tiến hồn chỉnh đề án thành lập uỷ ban chuyêntrách có chức xử lý nợ xấu) Cần tập trung tháo gỡ vướng mắc chế, thủ tục pháp lý: hoàn chỉnh, bổ sung thủ tục giấy tờ tài sản bảo đảm tiền vay để bán, cho thuê Đồng thời cần thực phân loại tài sản "Có" trích lập sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng; nâng cao chất lượng tín dụng khoản cho vay từ khâu củaquy trình tín dụng - Để tăng hiệu tín dụng sách Nhà nước cần nhanh chóng tách bạch việc cho vay thực sách với cho vay thương mại cácngân hàng Nếu cần, NHTM thực theo uỷ thác Chính phủ để hưởng phí hoa hồng số vốn thực Như vậy, ngân hàng nâng cao tính chủ động tự chịu trách nhiệm cơng việc Hơn cần quan tâm đến khía cạnh kinh tế giải vấn đề xã hội, không mang lại hậu ngược lại Và vấn đề quan trọng cần xem lại chế tài việc thực chương trình kinh tế mang tính sách trên, thiết phải có chế hỗ trợ tài cho ngân hàng Nên khốn thu mức tối thiểu để ngân hàng cốgắng có trách nhiệm việc thu hồi nợ, số cịn lại cho phép trừ vào khoản phải nộp ngân sách ngân sách cấp hỗ trợ trực tiếp Các giải pháp chưa phải đầy đủ, tối ưu song đểtham khảo nhằm khắc phục vấn đề hạn chế để nâng caohiệu hoạt động tín dụng NHTM PHẦN KẾT LUẬN Từ đời hệ thống NHTM Việt Nam với hoạt động tín dụng góp phần phát triển kinh tế Việt Nam cách tích cực Nó khơng cung ứng vốn cho doanh nghiệp tăng cường mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh mà cịn có vai trò quan trọng việc tài trợ dự án,chương trình xây dựng bản, tăng cường sở vật chất kỹ thuật đất nước.Tín dụng ngân hàng đạt số thành tựu định, chứng tỏ rõ phận chủ yếu hệ thống tín dụng nước ta, đóng vai trị tích cực việc thúc đẩy q trình tích tụ tập trung sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển góp phần vào q trình xây dựng đất nước đưa đất nước lên theo đường chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, chế thị trường hoạt động tín dụng NHTM bộc lộ nhiều hạn chế, tồn nhiều vấn đề cần giải ... tồn nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Trên ta thấy số mặt chưa hoạt động tín dụng hệ thống NHTM, để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng trongnền kinh tế nước ta cần tập trung giải vấn... có quy chế cụ thể hoạt động tín dụng thực họ 3/ Một số thách thức hoạt động tín dụng ngân hàng Những năm gần đây, điểm bật hoạt động kinh doanh cácNHTM thay đổi cấu thu nhập, NHTM có quy mơ lớn... phát triển tín dụng, mở rộng tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng Mơi trường vĩ mơ cho hoạt động tín dụng ngân hàng vào ổn định, rõ ràng an toàn hơn, thể đối tượng khách hàng sau: - Các doanh