1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân NPK nhả chậm kết hợp Silica

22 877 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 167,75 KB

Nội dung

Đồ án chuyên ngành. Bộ môn hóa vô cơ. Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài: Nghiên cứu điều chế phân bón NPK nhả chậm kết hợp Silica. Giáo viên hướng dẫn: Huỳnh Kỳ Phương Hạ. Ngày báo cáo 162016

MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan phân bón 1.1.1 Khái niệm phân bón [1] - Phân bón chất hữu vô chứa nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho trồng bón vào đất hòa vào nước để phun xử lí hạt giống, rễ - Phân bón có vai trò quan trọng việc thâm canh tăng suất, bảo vệ trồng nâng cao độ phì nhiêu đất - Phân bón bao gồm hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho chia làm nhóm sau: • Đa lượng: Đạm (N), Lân (P), Kali (K) • Trung lượng: Canxi (Ca), Lưu Huỳnh (S), Magie (Mg)… • Vi Lượng: Sắt (Fe), Kẽm (Zn), Mangan (Mn), Bo (B), Đồng (Cu), Molypden (Mo), Clo (Cl) - Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng sinh trưởng phát triển Nếu lấy từ đất trồng hoàn toàn không đủ chất dinh dưỡng mà phải bổ sung thêm phần lớn từ phân bón Phân bón thức ăn nuối sống Điều tra trổng kết giới cho thấy biện phát kỹ thuật trồng trọt, phân bón biện pháp có ảnh hưởng lớn đến suất trồng - Theo tổ chức FAO, thập niên 70-80 kỷ XX, toàn giới trung bình phân bón định 50% tổng sản lượng tăng thêm Ở nước ta, năm 1990, trung bình phân bón làm tăng 35% sản lượng, bón chất dinh dưỡng nguyên chất thu đước 13 hạt ngũ cốc 1.1.2 Tính chất đối kháng không đối kháng phân bón đơn [2] a) Tính đối kháng không đối kháng Khi chế tạo phân hỗn hợp, số muối ban đầu sản phẩm khác trộn lẫn với Bởi vì, xảy trình hoá học không mong muốn Kết trình hoá học làm tổn thất chất dinh dưỡng (bay thoái giảm thành dạng không hiệu quả) làm cho tính chất lý học sản phẩm bị xấu Những tượng gây nên gọi tính đối kháng Ngược lại điều đó, chúng hỗn hợp với mà không nảy sinh trình phụ có hại gọi tính không đối kháng phân bón VD: Khi hỗn hợp Supelân với NH4NO3: 2NH4NO3 + Ca(H2PO4)2 = 2NH4H2PO4 + Ca(NO3)2 NH4NO3 + H3PO4 = NH4H2PO4 + HNO3 Do phản ứng xảy mà bị tổn thất hàm lượng dinh dưỡng (ở dạng HNO oxit nito) tính chất lí học bị xấu cấu tử ban đầu (vì xuất Ca(NO 3)2 dễ hút ẩm) Việc tạo thành HNO ngăn ngừa cách đưa vào hỗn hợp chất phụ gia trung hoà Amon hoá NH loại bỏ khả tổn thất nito Đồng thời nhờ vào việc chuyển phận monocanxi phốt phát thành dicanxiphotphat phần nước dạng ẩm tự bị liên kết thành dạng kết tinh làm cho cho tính chất lí học sản phẩm trở nên tốt hàm lượng P 2O5 tan nước bị giảm việc tăng hàm lượng P2O5 tan xitrat (acid citric 2%) Để giảm thoái giảm P2O5, bổ xung lượng nhỏ muối Mg Fe hoà tan vào phân hỗn hợp chứa supe lân trước Amon hoá, Amon hoá tới pH = ta sản phẩm thoái giảm P2O5 đồng thời thu sản phẩm chứa 5% Nito Trong số trường hợp hỗn hợp thu sản phẩm có tính chất lí học tốt so với cấu tử ban đầu VD: Khi hỗn hợp supe lân với (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 + Ca(H2PO4)2.H2O + H2O = 2NH4H2PO4 + CaSO4.2H2O Từ phản ứng ta có nhận xét: Ta thu sản phẩm khô đóng rắn tạo thành CaSO4.2H2O (thạch cao) có độ hút ẩm nhỏ Nhưng để loại trừ khả kết khối phải nghiền bảo quản thời gian dài để phản ứng kết thúc Những phân bón hỗn hợp có tính chất lí học tốt, độ hút ẩm nhỏ, không bị kết khối bảo quản, thu cách trộn Amon phosphate, KCl với Supe lân, (NH 4)2SO4 Khi hỗn hợp chúng với NH4NO3 Urea thu sản phẩm có độ tơi xốp, bảo quản không khí ẩm tính lí hoá bị xấu b) Khả phối trộn Để giải vấn đề khả hỗn hợp loại phân bón với loại phân bón kia; người ta đưa biểu đồ dẫn khác việc hỗn hợp phân bón dựa giả thuyết lí thuyết số liệu thực Tuy nhiên tính đối kháng phân bón chưa nghiên cứu đầy đủ Sơ đồ xác định khả trộn lẫn phân bón • Chú thích bảng 1- nitrat canxi 9- prexipitat (CaHPO4 ) 2- nitrat natri 10- superphotphat 3- sulfat-nitrat amoni 11- thermo photphat 4- nitrat kali-amoni 12- sulfat kali-magie sulfat kali 5- sulfat amoni 6- clorua amoni 13- muối kali (50% K2O) 7- cacbamit (ure) 14- muối kali (20-40%K2O) 8- xianamit canxi 15- canxi cacbonat • Ô trắng : có khả trộn ; chữ k : trộn sinh khí • • Ô đen : không trộn ; Ô gạch chéo: trộn ,tương tác xảy chậm chữ P: xảy sự cố định lân 1.1.3 Vai trò phân bón trồng [1] Trong nguyên tố đa lượng trồng cần nhiều Nito nhất, sau Kali, cuối Phospho - Nito có vai trò to lớn hoạt động sống cảu sinh vật Mắc dù hàm lượng trung bình Nito có thực vật chiếm không 1.5% (tính theo chất khô) Nito có thành phần diệp lục (thực trình quang hợp), protein acid amin (cần cho cấu tạo phát triển tế bào) Không có Nito loại thực vật tồn phát triển Mặc dù Nito có nhiều không khí (21% thể tích không khí) hầu hết thực vật sử dụng trực tiếp - Photpho có acid adenozinphosphoric (khi phân hủy giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động thực vật Ngoài photpho có protein loại hạt Photpho làm tăng khả chịu lạnh Thúc đẩy sực phát triển tốc độ chín vả hạt, làm tăng hàm lượng ngũ cốc, tăng hàm lượng đường loại quả, ràu đậu,… - Kali có cai trò điều hòa trình trao đổi chất tế bào thực vật, tăng khả chống bệnh khả nẩy mầm cho hạt Các nguyên tố trung lượng: - Lưu huỳnh (S) có thành phần acid amin aminoacid Nó làm vững cấu trúc protein, làm tăng chất lượng tỉ lệ dầu nông sản - Magie thành phần cấu tạo diệp lục tố, enzim chuyển hóa hydrocarbon acid nucleic thúc đẩy trình hấp thụ vận chuyển lân, đường giúp thêm cứng - Canxi có mang tế bào dạng Canxi Pectae giúp cho trình phân chia tế bào diễn bình thường, tăng độ vững lớp màng tế bào, trì cấu trúc nhiễm sắc thể, hoạt hóa enzim đống vai trò chất thải độc trung hòa acid hữu … Các nguyên tố vi lượng: Các loại thực vật có nhu cầu khác nhâu nguyên tố vi lượng Tuy hàm lượng không lớn nguyên tố có vai trò quan trọng thực vật: - Sắt thành phần nhiều enzim quan trọng chuyển hóa acid nucleotic, ARN có diệp lục tố Nó thúc đẩy sinh trưởng phát triển - Đồng thành phần acid ascorbic, lactase, … xúc tiến trình hình thành vitamin A, tăng khả chông chịu sâu bệnh - Kẽm thành phần có men metallo-enzim-carbon, anhydrase… Kẽm có vai trò quan trọng tổng hợp acid indol acetic, acid nucleoic protein Kẽm làm tăng khả sử dụng lân đạm cây, thúc đẩy tăng trưởng làm tăng suất chất lượng nông sản - Bo cần thiết cho phân chia tế bào, tổng hợp protein, ligmin Bo làm tăng khả thẩm thấu qua lớp màng tế bào vận chuyển hydrat carbon, làm tăng số hoa sức sống hạt phấn hoa, tăng tỉ lệ đậu quả, giảm rụng non - Molypden (Mo) thành phần men nitrogenase cần cho vi khuẩn cố định đạm họ đậu, bèo hoa dâu, làm tăng hiệu suất sử dụng đạm - Mangan (Mn) thành phần puruvate carboxylase liên quan tới phản ứng enzim, kiểm soát oxi hóa khử tế bào - Clo thành phần acid auxin - acetic kích thích hoạt động enzim chuyển hóa hydrat carbon, làm tăng khả khả giữ nước - Ngoài nhiều nguyên tố khác có tác dụng tới trình sinh trưởng phát triển trồng với hàm lượng nhỏ Pb, Sn,… 1.1.4 Tình hình phân bón giới Việt Nam 1.1.3.1 Trên giới [3] Theo IFA, nhu cầu phân bón giới niên vụ 2013 – 2014 tăng 3,1% so với kỳ năm trước ước đạt 184 triệu (tính theo lượng dinh dưỡng) Việc gia tăng lượng giao dịch nhu cầu tiêu thụ thúc đẩy sản lượng sản xuất nhà máy phân bón giới Cũng theo ước tính IFA, sản lượng phân bón năm 2014 đạt 243 triệu loại, tăng 2,6% so với năm 2013 đạt 85% công suất nhà máy toàn cầu Như vậy, tổng sản lượng phân bón toàn cầu dư khoảng 59 triệu Xu hướng ngành phân bón tiếp tục diễn năm 2018 nhu cầu nguồn cung phân bón dự báo mức 197 triệu 280 triệu tấn, thặng dư cung mức 83 triệu tấn, tăng 40% so với năm 2014 Hình 1.1 Tình hình cung cầu phân bón giới 1.1.3.2 Tại Việt Nam Nông nghiệp ngành kinh tế có vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, với 70% dân số sống nghề nông Vì nhu cầu phân bón cho nông nghiệp lớn Nhu cầu phân bón Việt Nam vào khoảng 10 triệu loại Trong đó, Urea khoảng triệu tấn, DAP khoảng 900,000 tấn, SA 850,000 tấn, Kali 950,000 tấn, phân Lân 1.8 triệu tấn, phân NPK khoảng 3.8 triệu tấn, có nhu cầu khoảng 400 – 500,000 phân bón loại vi sinh, phân bón Tình hình sản xuất nước: [4] Ngành phân bón có nhiều bất cập, nước có đến 500 doanh nghiệp sản xuất phân vô hàng nghìn DN kinh doanh phân hữu cơ, vi sinh, có không công ty làm ăn chộp giật công nghệ “máy trộn bê tông” biến ngành phân bón nước ta vài năm trở lại hỗn loạn, kiểm soát Nguồn cung phân bón chủ yếu nước ta tập trung vào 15 doanh nghiệp lớn thuộc tập đoàn: Vinachem PVN Bảng 1.1 Công suất tập đoàn sản xuất phân bón lớn nước Tập Đoàn STT Vinachem PVN Khác 13 14 15 10 11 12 Tên Công ty cổ phần phân Ninh Bình Sản phẩm FMP NPK Công ty phân bón miền Nam Superphosphat e NPK Công ty cổ phần Supe Photphat hóa Superphosphat chất Lâm Thao e NPK FMP Công ty phân lân nung chảy Văn Điển FMP NPK Công ty cổ phần phân bón Bình Điền NPK Công ty cổ phần phân bón hóa cất Cần NPK Thơ Công ty phân đạm hóa chất Hà Bắc Urea Nhà máy đạm Ninh Bình Urea Công ty DAP1 DAP Tổng công ty phân bón hóa chất Urea dầu khí Nhà máy đạm Cà Mau Urea Tập Đoàn quốc tế Năm Sao NPK Baconco NPK Công ty CP Vật tư tổng hợp phân NPK bón hóa sinh Công ty phân bón Việt Nhật NPK Công suất thiết kế (tấn/năm) 300,000 150,000 200,000 300,000 750,000 700,000 140,000 270,000 150,000 500,000 200,000 190,000 560,000 330,000 800,000 800,000 300,000 200,000 360,000 350,000 Phân Urea Hiện lực nước đến thời điểm 2.340 triệu tấn/năm, bao gồm Đạm Phú Mỹ 800,000 tấn, Đạm Cà Mau 800,000 tấn, Đạm Hà Bắc 180,000 tấn, Đạm Ninh Bình 560,000 Dự kiến cuối năm 2014, Đạm Hà Bắc nâng công suất từ 180,000 lên 500,000 tấn/năm, nước có 2.660 triệu tấn/năm Như vậy, Urea đến nay, sản xuất nước phục vụ đủ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp mà có lượng để xuất Phân DAP Hiện sản xuất nước nhà máy DAP Đình Vũ 330,000 tấn/năm, đến hết 2015 có thêm nhà máy DAP Lào Cai công suất 330,000 tấn/năm theo kế hoạch Thủ tướng từ đến hết năm 2015 có thêm nhà máy DAP nâng công suất có DAP Đình Vũ lên thêm 330,000 tấn/năm Như sau 2015 sảnxuất nước đạt tới gần triệu DAP/năm, đáp ứng đủ nhu cầu nước Hiện từ đến hết năm 2014, phải nhập DAP thêm từ 500,000 – 600,000 tấn/năm Phân Lân: Hiện Supe Lân sản xuất nước có công suất 1.2 triệu tấn/năm, bao gồm nhà máy Lâm Thao công suất 800,000 tấn/năm, Lào Cai 200,000 tấn/năm Long Thành 200,000 tấn/năm Sản xuất Lân nung chảy vào khoảng 600,000 tấn/năm bao gồm nhà máy Văn Điển nhà máy Ninh Bình Dự kiến tương lai có thêm khoảng 500,000 tấn/năm nhà máy ( Lào Cai, Thanh Hóa,…) Như sản xuất phân Lân nước đáp ứng cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp nước Phân NPK: Hiện nước có tới trăm đơn vị sản xuất phân bón tổng hợp NPK loại Về thiết bị công nghệ sản xuất có nhiều dạng khác nhau, từ công nghệ cuốc xẻng đảo trộn theo phương thức thủ công bình thường đến nhà máy có thiết bị công nghệ tiên tiến Về quy mô sản xuất đơn vị khác từ vài trăm tấn/năm tới vài trăm ngàn tấn/năm tổng công suất vào khoảng trtên 3.7 triệu tấn/năm Nói chung sản xuất NPK Việt Nam vô phong phú thiết bị, công nghệ đến công suất nhà máy Chính điều dẫn tới sản phẩm NPK Việt Nam nhiều loại khác chất lượng, số lượng đến hình thức bao gói Phân Kali: Hiện nước chưa sản xuất nước ta mỏ quặng Kali, 100% nhu cầu nước ta phải nhập từ nước Phân SA: Hiện nước ta chưa có nhà máy sản xuất SA nhu cầu nước ta phải nhập 100% từ nước Phân Hữu vi sinh: Hiện sản xuất nước vào khoảng 400,000 tấn/năm, tương lai nhóm phân bón có khả phát triển tác dụng chúng với trồng, làm tơ xốp đất, nguyên liệu tận dụng từ loại rác phế thải than mùn sẵn có nước ta 1.2 Tổng quan phân bón nhả chậm 1.2.1 Khái niệm phân bón nhả chậm Phân bón nhả chậm dạng phân có khả lưu giữ cung cấp chất dinh dưỡng cho thời gian dài, làm giảm thiểu khả thất thoát chất dinh dưỡng rửa trôi bốc hơi, góp phần tiết kiệm lượng phân sử dụng hạn chế ô nhiễm môi trường Hàm lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho bao bọc màng polyme hay tạo liên kết với chất khác, làm giảm tỉ lệ hòa tan chất đất nước, làm tăng hiệu sử dụng chất dinh dưỡng trồng 1.2.2 Vai trò phân bón nhả chậm Sản phẩm PBNC hút ẩm nên không bị chảy rửa trình bảo quản, vận chuyển sử dụng Có thể điều chỉnh tốc độ nhả chất dinh dưỡng chúng vào đất Điều cho phép tối ưu hóa lượng phân đạm cần thiết loại trồng, đơn vị diện tích vụ loại môi trường sinh thái khác Hạn chế mức thấp thất thoát chất dinh dưỡng, tránh tình trạng thiếu hay thừa chất dinh dưỡng với trồng Đối với vùng đất trung du, đồi núi, cao nguyên, đất bạc màu, hải đảo,… nơi có lượng mưa khả xói mòn lớn phân nhả chậm phương pháp độc đáo hiệu cao khó bị rửa trôi nên giúp tăng suất loại công nghiệp dài ngày chè, cao su, cà phê, ca cao, hồ tiêu,… Phương pháp đóng góp việc đại hóa ngành công nghiệp xây dựng ngành nông nghiệp giảm đáng kể độ độc hại nồng độ ion cao hòa tan nhanh gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất Tính kinh tế: Phân bón nhả chậm làm tăng hiệu sử dụng phân bón không bị hòa tan nhanh rửa trôi nên giảm đáng kể lượng phân bón mà cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cây, nên giảm chi phí nhân công giảm số lần bón phân 1.2.3 Các loại Phân bón nhả chậm Phân bón nhả chậm sản xuất dựa quy tắc hạn chế tốc độ hòa tan phân bón sử dụng biện pháp thay đổi tính chất hóa lý (cụ thể làm giảm khả hòa tan) hay làm giảm tiếp xúc trực tiếp phân bón môi trường (bọc phân tác nhân khó tan) Theo nguồn gốc: - Hợp chất hữu tổng hợp: Methylene Urea (UF) sản xuất cách đun kết hợp Urea Formadehyde Sản phẩm tương tự Isobutylene Diure (IDBU) - Hợp chất hữu thiên nhiên: Phân bón có nguồn gốc từ thiên nhiên như: phân động vật, phân xanh,… Theo tính chất: - Phân bón tự thân có tính tan kém: DCP (CaHPO 4), lân nung chảy, photphat nhiệt (CaNaPO4) không tan nước, tan acid yếu, Urea Formadehyde tan nước, bị vi sinh vật phân hủy - Loại phan bón bọc lớp vỏ tan: SCU (sulfur coated urea), PCU (plastic coated urea) Phương pháp kỹ thuật hoàn chỉnh vỏ bọc hạt dễ nứt vỡ trình sản xuất, bảo quản sử dụng Kết chất bên từ từ thất thoát bên - Loại phân bón trộn với chất chậm tan: urea trộn với gelatin, urea nhả chậm zeolit Chất bọc nằm mạng lưới với kích kích thước mắc lưới khác an toàn khả nhả chậm điều chỉnh thông qua việc điều chinh kích thước mắc lưới Các nước Anh, Mỹ, Nhật, Canada, Úc tổ chức WHO, FAO,… quan tâm nghiên cứu phát triển phương pháp độc đáo Nhiều chế phẩm thương mại sản xuất, tiêu thụ rộng rãi mang lại hiệu to lớn 1.2.4 Các loại phân bón nhả chậm nước Vào năm cuối kỷ 20, hợp chất hóa học nghiên cứu nhiều chất N-(Butyl) Thiophosphorit Triamide (C4H14N3PS) coi hợp chất bọc cho phân ure có hiệu để tạo thành loại phân nhả chậm có kiểm soát, ứng dụng nhiều nước giới Loại hợp chất có tên thương mại Agrotain Hiện Cty CP Phân bón Bình Điền độc quyền phân phối hợp chất Việt Nam nước Đông Nam Á Cơ chế làm phân ure nhả chậm so với phân ure thường kìm hãm cường độ hoạt động men Urease, thủ phạm đẩy nhanh tính tan chất N phân ure môi trường Nhờ vậy, rễ có điều kiện hút phân N thời gian dài mà không bị gây độc hại, nâng hiệu sử dụng phân N lên trung bình nhiều loại đất từ 30% trở lên Loại thứ 2, sử dụng để bọc cho chất lân (P) Copolymer acid Maleic (C 4H4O4) Itaconic (C5H6O4) Hợp chất có tên thương mại Avail Cơ chế hoạt động chế phẩm bao vây chất P bón vào môi trường để không cho chất Fe +3, Al+3 hay Ca+2, Mg+2 kết hợp với P làm thành phức chất khó tan, không sử dụng Cũng nhờ mà chất P tồn tự môi trường với thời gian lâu dài hơn, rễ có điều kiện sử dụng chất lân lâu nhiều Từ nâng cao hiệu sử dụng phân P lên 30% cao 1.2.5 Tình hình nghiên cứu phân bón nhả chậm  Tình hình giới [5] Phân nhả chậm sư nghiên cứu rộng rãi nhà khoa học giới nhiều thập niên qua Nhiều công trình nghiên cứu loại phân nhả chậm cách bao bọc hạt phân ban đầu chất khác hay tạo liên kết hạt phân với số chất khác công bố: - - - Tháng 3-2002, phương pháp tạo phân nhả chậm cách bao bọc Markusch P H cộng nghiên cứu Phương pháp bao gồm cho vật liệu hấp thụ nước vào hạt phân sau phủ thấp lớp nhựa urethane Phân sử dụng phân N: urea, (NH 4)3PO4, (NH4)2SO4, NH4Cl, NH4NO3, … Phân P: superphosphate, Ca3(PO4)2 Phân K: KCl, KHCO3, K3PO4, KNO3, K2SiO3, … Vật liệu hấp thụ nước polymer polymer acrylate, acrylic acid – vinyl alcol copolymer, isobutylene polymer, ethylene oxide polymer,… liên kết với nhựa urethane nhóm hydroxy cuối Ngoài sử dụng polymer tự nhiên tinh bột, tinh bột ghép, muối carboxymethyl cellulose Nhưa urethane tạo thành từ polyisocyante polyol Tháng 9-2002, Zhu Zhenliu cộng tổng hợp phân urea nhả chậm từ cyanamide Ca dung dịch urea đậm đặc hay urea nóng chảy Tháng 10-2002, Setani M tổng hợp urea-formaldehyde dùng phân urea nhả chậm từ urea, formaldehyde với diện kiềm, acid mạnh dung dịch amonia hay amine Shao J cộng (tháng 10-2002) trộn phân N, P, K với phân nguyên tố trung vi lượng chất kết dính tạo thành phân NPK nhả chậm Chất kết dính chọn Na2SiO3, khoáng đại phân tử thiên nhiên Tháng 12-2002, Haeberle K cộng nghiên phân N nhả chậm từ việc bao bọc hạt phân huyền phù polyurea – polyurethane Sakai Y cộng (tháng 12-2002) thành công việc sử dụng màng phân hủy chứa 10% (hay nhiều hơn) polyolefine hay sáp dầu hỏa có khối lượng phân tử trung bình từ 300 – 10000 loại phân, chất hoạt động bề mặt để làm thành phân nhả chậm Polyolefine sử dụng nghiên cứu polyethylene, polypropylene, polybutene, butene-ethylene copolymer, ethylenepropylene copolymer, butene-propylene copolymer Sáp dầu hỏa: Paraffin, microcrystalline, petrolatum Phân sử dụng urea, NH 4NO3, (NH4)2HPO4, NH4H2PO4, (NH4)2SO4, NH4Cl, NaNO3, KCl, KNO3, K2SO4,… Chất hoạt động bề mặt polyoxyethylene alkylester, polyoxyethylene alkyl ether, polyoxyethylene alkyl phenol ether Năm 2002, Yao G oxi hóa amine phân 150% lignin kiềm (chứa 33% ammonia) thành phân urea nhả chậm Tháng 1-2004 Bagdasarov V R cộng sử dụng zeolite ammonium nitrate hay urea để điều chế phân nhả chậm Phân chứa 79 – 94% ammonium nitrate hay urea, – 24% zeolite lượng nhỏ khoáng vi lượng dạng muối Du C cộng (tháng – 2004) nghiên cứu thành công phân N, P, K nhả chậm chất mang methacrylic acid, PAM, PVA, polyethyleneglycol hay từ chitosan thiên nhiên dẫn xuất, pectin, tinh bột dẫn xuất, cellulose dẫn xuất hay hỗn hợp chấm mang chất tạo liên kết ngang formaldehyde, ethylenediamine, glutaraldehyde, bõa hay ZnO Phân sử dụng phân đơn hay hỗn hợp N, P, K phân vi lượng - Phân P hay K nhả chậm Rohwer G (5-2004) điều chế zeolite Quặng thô zeolite nghiền nhỏ trộn với nước phân P hay K - Năm 2004 zhan F cộng tổng hợp thành công polymer siêu hấp thụ đồng thời mang phân P nhả chậm Sản phẩm điều chế từ phản ứng ester hóa PVA (polyvinylalcol) với H3PO4 (acid phosphoric) Sản phẩm thu chưa 31.2% P2O5 - Ngoài nhiều báo patent công bố thành công nghiên cứu phân nhả chậm nhiều năm qua  Tình hình Việt Nam Ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu chưa thật nhiều Tuy nhiên có số công trình nghiên cứu phân nhả chậm thành công sau: - Năm 2002, Trân Khắc Chương Mai Hữu Khiêm – Khoa Công nghệ Hóa học Dầu khí, trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu sản xuất thành công phân nhả chậm urea – zeolite từ urea zeolite NaX Phân thử nghiệm qua hai vụ lúa trại thực nghiệm lúa Long Phú (Sóc Trăng), cho thấy loại phân có tác dụng đến 50 ngày giúp tiết kiệm 30% lượng phân không bị rửa trôi Một ưu khác, giảm lượng phân bón 30% so với loại phân urea thông thường suất thu tương đương phẩm chất gạo cho chiều hường cao so với ô ruộng đối chứng Thời gian hấp thụ kéo dài giảm số lần bón từ xuống 2, giảm chi phí đầu tư cho người nông dân - Không thành công ruộng lứa, phân nhả chậm urea-zeolite thành công loại khác dưa hấu, đậu phộng Tại Củ Chi (TP.HCM), hai đợt thí nghiệm sử dụng phân urea-zeolite đậu phộng cho suất hạt khô khô tăng 9% so với ruộng khác Còn dưa hấu Ô Môn (Cần Thơ), phân urea-zeolite cho suất, trọng lượng độ đường cao ruộng dưa bón urea thông thường - Theo Tạp chí Khoa học Công nghệ số năm 2005, hai nhà khoa học Phạm Hữu Lý Đỗ Bích Thành nghiên cứu đước phân urea nhả chậm với polymer gelatin, urea ammonium bicromate theo tỉ lệ xác định hai phương pháp: phương pháp cán trộn học phương pháp dung dịch Sản phẩm thu có polymer loại polymer động vật dễ bị phân húy sinh học không gây ô nhiễm môi trường Sản phẩm ngâm nước sau 24 nhiệt đọ 30 oC N nhả 11.7 - 14.1% (tùy theo phương pháp) tổng hàm lượng N có phân - Theo tạp chí khoa học công nghệ sô năm 2005, Nguyên Thanh Tùng cộng nghiên cứu khả lưu giữ phân bón polymer siêu hấp thụ nước môi trường đất Polymer tổng hợp từ acid acrylic, ethyleneglycol dimethacrylate, (NH4)2S2O8, NaOH, sorbitol monooleate (span 80) ethylcellulose loại dung môi Polymer khả giữ lớn (hơn 100g nước/ 1g vật liệu khô) lưu giữ hiệu loại phân bón, đặc biệt phân vi lượng - Theo tạp Hóa học, T.47 (4A),Tr 601-605, 2009, Nguyễn Cửu Khoa cộng nghiên cứu điều chế phân NPK 16-16-8 nhả chậm nên tinh bột biến tính Màng bao bọc phân có cấu trúc mạch polymer tinh bột ghép với thông qua cầu nối –CH2- formaldehyde với nhóm hydroxyl tinh bột hạt phân nằm lỗ xốp màng tổng hợp Hàm lượng chất dinh dưỡng phân NPK 16-16-8 nhả chậm nước: 40.95%K2O, 33.65%N va 31.37%P2O5 sau Hàm lượng chất nhả nhanh tuần đầu hết sau tuần sử dụng Giúp nâng cao hiệu hấp thụ chất dinh dưỡng có đất cải ngọt, làm phát triển tốt Tuy nhiên loại sản phẩm nghiên cứu Việt Nam có hạn chế như: thời gian nhả chậm phân ngắn, chưa đáp ứng với trồng dài ngày chưa kiểm soát thời gian nhả chậm Trong khuôn khổ báo cáo này, chúng em đề cập đến việc điều chế phân bón NPK nhả chậm kết hợp silica 1.3 Phương pháp sản xuất Silica từ tro trấu 1.3.1 Vai trò Silic trồng: Si dường chất dinh dưỡng thiết yếu cho sinh trưởng thực vật phần lớn trồng Si cần thiết phát triển khỏe mạnh nhiều loại, đặc biệt loại có hàm lượng Si cao như: lúa, ngô mía Si có ảnh hưởng tốt lên sinh trưởng suất nhờ vào tác dụng làm giảm thoát nước mức, tăng sức chống chịu nấm, sâu bệnh giảm đổ ngã Si đóng vai trò thành phần thuộc cấu trúc ngăn chặn thoát nước mức (Raven, 1983) Trong tế bào cung cấp đầy đủ Si, hao hụt nước canh tác giảm nhờ vào tích lũy silica biểu bì (bảng 1) Tốc độ thoát nước nói chung chịu ảnh hưởng hàm lượng silica gel liên kết với cellulose vách tế bào biểu bì Lớp silica gel dày giúp hạn chế nước, vách tế bào biểu bì silica gel cho nước thoát nhanh Đối với lúa lúa mì với mức Si cung cấp cao hệ số thoát nước thấp Cây thiếu Si dễ bị héo, đặc biệt điều kiện độ ẩm thấp, điều giúp giải thích cho gia tăng tích lũy Mn chất dinh dưỡng khoáng khác phận không thiếu Si Sức chịu đựng tốt xâm nhập nấm bệnh nhờ vào tích lũy Si lớp tế bào biểu bì (Miyake Takahashi, 1978) Kết nghiên cứu nhiều loại trồng chứng tỏ Si có ảnh hưởng tốt đến khả chống chịu nhờ vào hàm lượng Si cao giúp bảo vệ trước công sâu bệnh (Datnoff cộng sự, 1991; Võ Minh Kha Bùi Đình dinh, 1996; Dobermann Fairhurst, 2000; matichenkov Calvert, 2002) Đặc biệt lúa ngủ cốc, Si giúp mọc thẳng đứng hơn, giảm đổ ngã mưa gió, giúp cho việc sử dụng ánh sáng hiệu tăng hiệu lực phân N (Suichi Yosida, 1985; Mengel Kirkby, 1987; Ho Chong Wah, 1996) 1.3.2 Điều chế Silica a) Sản lượng trấu Việt Nam [6] Trấu bắt đầu lên tiếng sau hàng ngàn năm “im thóc” Dự báo vòng 50 năm tới, cấu ngành công nghiệp lúa gạo, không Việt Nam mà giới, thay đổi nhờ việc tận dụng trấu nguồn nhiên liệu thay thế, loại tài nguyên tái tạo có giá trị Năm 2014, sản lượng lúa Việt Nam đạt 45 triệu tấn, nghĩa năm tạo khoảng triệu trấu, có khoảng 4,5 triệu riêng Đồng Bằng Sông Cửu Long Các số có ý nghĩa nào? Nếu dùng lượng trấu để đốt nhiên liệu nhà máy nhiệt điện, thay cho than đá đáp ứng 25% nhu cầu năm 2015, từ tiết kiệm 36.000 tỉ đồng/năm hay gần 1,7 tỉ USD/năm nhờ giảm 25% than đá! Lượng trấu xây dựng nhà máy phát điện sinh khối Việt Nam tạo công suất 4.800 MW, nghĩa riêng trấu Đồng Bằng Sông Cửu Long đủ để xây dựng nhà máy điện với công suất tương đương Nhà máy thủy điện Sơn La (2.400 MW), cho nhà máy thủy điện lớn Đông Nam Á Lượng trấu sử dụng thay gas để nấu nướng gia đình, lượng tương đương đủ để đốt vòng sáu năm! Nếu lấy giá 600.000 đồng/tấn trấu rời giá trị lượng trấu tương đương 5.400 tỉ đồng hay 250 triệu USD năm, tương đương gần 9% so với doanh thu từ xuất gạo b) Tình hình nghiên cứu điều chế silica Theo nghiên cứu, vỏ trấu nguồn nhiên liệu dụng để thay than đá do: giá rẻ, dồi dào, hạn chế ô nhiễm…Vỏ trấu sau đốt sẻ sinh lượng lớn tro có nhiều ứng dụng: sản xuất silica, sử dụng công nghệ sản xuất xi măng, gạch ngói, phân bón,… Vỏ trấu sau trình xử lí nhiệt sau phản ứng tạo natri silica cuối natri silica phản ứng với acid HCl để tạo silica kết tủa Silica điều chế có hàm lượng SiO 98%, lượng nhỏ Na+ Cl- dụng HCl tạo kết tủa, hiệu xuất tổng hợp đạt 90% 1.4 Tính cấp thiết đề tài Nguồn tài nguyên giới ngày khan hiếm, giá nguyên liệu cho ngành sản xuất phân bón ngày tăng dẫn đến giá phân bón ngày leo thang xuất thu hoạch mùa vụ thấp, điều bắt buộc người sản xuất nông nghiệp phải giảm thất thoát tiết kiệm tối đa lượng phân bón cho đồng thời nâng cao chất lượng phân bón đảm bảo xuất trồng Môi trường ngày trở nên nguy hiểm sống sinh hoạt người, động vật hệ sinh thái khí thải hóa chất môi trường Trong lượng phân bón dư thừa đất bị rửa trôi, ngấm vào lòng đất mà trồng không hấp thụ hết phần gây ô nhiễm môi trường Vì vậy, viêc nghiên cứu phân nhả chậm giúp cho trồng hấp thụ hết lượng phân bón vào đất trở nên cấp bách để giải vấn đề hạn chế loại phân bón truyền thống Chúng em tiến hành nghiên cứu phân NPK nhả chậm kết hợp với Silica; nhằm giảm thiệu chi phí, nguồn Silica đươc tổng hợp từ tro trấu nguồn nhiên liệu dễ kiếm Việt Nam 1.5 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu điều chế phân NPK nhả chậm kết hợp Silica Cung cấp silica cho số loại đặc thù Việt Nam giúp phát triển tốt đồng thời silica nguồn nguyên liệu rẻ dễ tìm góp phần tiết kiệm kinh phí đồng thời bảo vệ môi trường 1.6 Phương pháp tiếp cận, giải vấn đề a) Các phương pháp tổng hợp Trong nhiều năm qua, nhà khoa học hầu phát triển tập trung nghiên cứu tìm câu trả lời cho toán phức tạp Một hướng quan trọng nhất, có nhiều triển vọng nghiên cứu phát triển kỹ thuật nhả chậm (Controlled Release Technologies) hai phương pháp: phương pháp bọc (encapsulation) phương pháp trộn hợp Phương pháp bọc (blending) với số loại polyme hóa chất thích hợp Trong phương pháp bọc, cho dù kỹ thuật có hoàn chỉnh, vỏ bọc hạt hạt dễ bị nứt, vỡ trình sản xuất, bảo quản sử dụng Kết chất bọc thoát Trong phương pháp trộn hợp, chất bọc nằm mạng lưới với kích thước mắt lưới khác an toàn khả nhả chậm điều chỉnh thông qua việc điều chỉnh kích thước mắt lưới b) Sau điều chế phân bón nhả chậm ta khảo sát yêu tố: c) d) Độ tan phân nước Độ tan phân đất Độ ẩm Cấu trúc sản phẩm Các phương pháp phân tích dùng để phân tích sản phẩm: Dùng IR để phân tích cấu trúc sản phẩm Dùng SEM để phân tích phân bố, hình dạng kích thước hạt Định hướng ứng dụng sản phẩm Phân bón nhả chậm nước giới sản xuất tiêu thụ rộng rãi, mang lại hiệu to lớn Tuy nhiên nước ta, nhà khoa học dừng lại việc bọc áo phân hỗn hợp chất độn, lưu huỳnh bên hạt phân bón để giam hút ẩm, chảy rữa kết khối trình vận chuyển, bảo quản sử dụng Các loại PBNC thị trường Việt Nam phân nhập khẩu, chủ yếu NPK cao cấp Trước nhu cầu ngày cảng cao thị trường nước loại PBNC nói chung phân đạm nhả chạm nói riêng, việc nghiên cứu sản xuất PBNC cần thiết có ứng dụng thực tế cao Phân nhả chậm có nhiều ứng dụng quan trọng Đối với vùng đất trung du, đồi núi, cao nguyên,… PBNC phương pháp độc đáo hiệu cao giúp tăng suất loại công nghiệp dài ngày chè, cao su, cà phê, hồ tiêu,… Phương pháp đóng góp việc hiên đại hóa ngành công nghiệp xây dựng ngành công nghiệp lương thực – thực phẩm Trong công nghiệp trồng xuất hoa tươi, cảnh, kĩ thuật nhả chậm đóng vai trò tích cực 1.6.1 Lựa chọn phương pháp tổng hợp a) Một số thành tựu đạt Ta đưa nghiên cứu phân bón nhả chậm giới Việt Nam Sau thành mà nghiên cứu đạt được: - Phương pháp tạo phân nhả chậm cách bao bọc Markusch P H cộng nghiên cứu Phân thu có kết quản nhả chậm tố phân urea nước sau 8h tan từ 30 – 90% - Phân urea nhả chậm từ cyanamide Ca dung dịch urea đậm đặc hay urea nóng chảy Zhu Zhenliu cộng tổng hợp làm sản phẩm thu có hiệu cao giá thành thấp - Sản phẩm urea-formaldehyde Setani M tổng hợp thu có độ tan nước nóng 15% khối lượng phân rã đặn - Sản phẩm NPK nhả chậm Shao J cộng thu có hiệu cao giá thành thấp - Phân N nhả chậm Haeberle K với hạt phân bao bọc huyền phù polyurea – polyurethane có tác dụng giúp phân ngăn chặn vón cục, tan chậm nước bị vi khuẩn phân hủy - Phân nhả chậm Sakai Y cộng nghiên cứu đạt kết quả: phân nhả từ – 25% lượng phân sau ngày tùy theo loại phân bón - Năm 2002, Yao G oxi hóa amine phân 150% lignin kiềm (chứa 33% ammonia) thành phân urea nhả chậm - Tháng 1-2004 Bagdasarov V R cộng sử dụng zeolite ammonium nitrate hay urea để điều chế phân nhả chậm Phân 79 – 94% ammonium nitrate hay urea, – 24% zeolite lượng nhỏ khoáng vi lượng dạng muối - Du C cộng (tháng – 2004) nghiên cứu thành công phân N, P, K nhả chậm chất mang methacrylic acid, PAM, PVA, polyethyleneglycol hay từ chitosan thiên nhiên dẫn xuất, pectin, tinh bột dẫn xuất, cellulose dẫn xuất hay hỗn hợp chấm mang chất tạo liên kết ngang formaldehyde, ethylenediamine, glutaraldehyde, bõa hay ZnO Phân sử dụng phân đơn hay hỗn hợp N, P, K phân vi lượng - Phân P hay K nhả chậm Rohwer G (5-2004) điều chế zeolite Quặng thô zeolite nghiền nhỏ trộn với nước phân P hay K - Năm 2004 zhan F cộng tổng hợp thành công polymer siêu hấp thụ đồng thời mang phân P nhả chậm Sản phẩm điều chế từ phản ứng ester hóa PVA (polyvinylalcol) với H3PO4 (acid phosphoric) Sản phẩm thu chưa 31.2% P2O5 b) Lựa chọn phương pháp Sau đưa thành nghiên cứu PBNC phân tích phương pháp sản xuất PBNC là: Phương pháp bọc phương pháp trộn hợp Ta nhận thấy phương pháp trộn hợp đơn giản phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm Vì ta chọn phương pháp trộn hợp để điều chế phân NPK nhả chậm kết hợp silica 1.6.2 Kết hợp Silica-Phân bón nhả chậm Hiện hầu hết nông dân nước trọng đến yếu tố đa lượng N, P, K thông qua viêc dụng loại phân đơn ure ,lân super, kaliclorua phân bón tổng hơp NPK mà trọng đến yếu tố trung lượng Ca, Mg, S, vi lượng Bo, Mo, Zn, Mg,…do phần làm hạn chế tới xuất trồng chưa cải thiện đươc độ phi nhiêu đất canh tác Silica với thành phần CaO, SiO2, MgO kết hợp với phân bón NPK nhả chậm để qua cải thiện chất lương phân bón bảo quản lâu hơn, kết hợp với Silica giúp tăng cường khả giữ ẩm đồng thời cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho câu trồng 1.6.3 Phương pháp thử nghiệm Chương NGUYÊN LIỆU 2.1 Nguyên liệu sản xuất hỗn hợp phân bón [7] 2.2.1 Nguyên liệu SA / URE / DAP/ SUPE PHOTPHAT / KCl Các loại phân bón NPK với tỉ lệ hữu hiệu khác sản xuất từ loại phân đơn sau: - Nguyên liệu chứa đạm (N): Amon sunfat, Urea, Di Amon Phosphate, Amon, Clorua Nguyên liệu chứa lân (P): Supephotphat đơn, Lân nung chảy, DAP, MAP, Photphorite - Nguyên liệu chứa Kali: Kali clorua, Kali Sunfat Ngoài nguyên liệu chính, chất phụ gia thành phần thiếu Trong sản xuất NPK, chất phụ gia không đơn chất trung, vi lượng mà có tác dụng cải thiện tính chất hóa lý sản phẩm (độ bền hạt, độ bóng màu sắc ngoại quan sản phẩm, khả hút ẩm kết khối…) 2.2.2 Nguyên liệu phụ Để tăng hiệu quả sử dụng phân bón cũng cải thiện các tính chất lý của đất trồng và thúc đẩy sự tăng trưởng của thực vật, làm tăng suất, chất lượng trồng có thể đưa vào phân bón các thành phần khác như: - Chất cải tạo đất : chất hữu cơ, vôi, - Các vi sinh vật : các loại men vi sinh - Các chất kích thích tăng trưởng Nhưng lưu ý rằng chúng không thể thay thế các chất nêu ở phần trước thành phần phân bón nhất là các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng NPK - Silica đươc sản xuất từ tro trấu Chương PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 3.1 Quy trình tổng hợp NPK 16-16-8 nhả chậm Hình 3.1 Quy trình sản xuất phân NPK nhả chậm Nguyên liệu nghiền thô Nguyên liệu sau nghiền cân theo tỉ lệ khối lượng 16-168 phối trộn Sau trình trộn, phối liệu tạo hạt Ở giai đoạn nguyên liệu trộn đều, đồng thời phun nước tạo độ ẩm cho hỗn hợp phối liệu vê viên thành hạt NPK Thành phẩm NPK sau vê viên sấy tủ sấy Tại tủ sấy, NPK sấy khô từ độ ẩm 4- 6% xuống 0,5-1,5% nhằm tăng độ bền học hạt tạo độ ẩm tối ưu cho hạt Sau sấy xong, NPK ta sàng lọc để loại bỏ hạt ko kích cỡ mong muốn Phần hạt có kích thước tiêu chuẩn – mm ngâm vào dung dịch tinh bột để tạo màng bọc nhả chậm Sau bọc nhả chậm ta đem sản phẩm sấy lại lần để đảm bảo độ cứng độ ẩm sản phẩm đạt yêu cầu Sản phẩm sau sấy để nguội đem phân tích Quá trình sản xuất NPK nhả chậm gồm công đoạn Mỗi công đoạn lại gồm số công đoạn nhỏ Chi tiết bước công nghệ mô tả cụ thể đây: 3.1.1 Nghiền nguyên liệu Ta cân 1,5238 g Urea, 1,592 g Canxi dihydrophosphate, 0,76 g Kali clorua (Tổng khối lượng 3,8758 g)rồi đem vào nghiền thô chày cối có sẵn phòng thí nghiệm Mục đích trình nghiền nguyên liệu nhằm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật độ mịn ([...]... ra phân nhả chậm giúp cho cây trồng hấp thụ hết lượng phân bón vào đất đã và đang trở nên cấp bách để giải quyết các vấn đề còn hạn chế của các loại phân bón truyền thống Chúng em tiến hành nghiên cứu phân NPK nhả chậm kết hợp với Silica; nhằm giảm thiệu chi phí, nguồn Silica đươc tổng hợp từ tro trấu nguồn nhiên liệu dễ kiếm ở Việt Nam 1.5 Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu điều chế phân NPK nhả chậm kết. .. với điều kiện phòng thí nghiệm Vì vậy ta chọn phương pháp trộn hợp để điều chế phân NPK nhả chậm kết hợp silica 1.6.2 Kết hợp Silica -Phân bón nhả chậm Hiện nay hầu hết nông dân trong cả nước mới chỉ chú trọng đến các yếu tố đa lượng như N, P, K thông qua viêc sự dụng các loại phân đơn như ure ,lân super, kaliclorua hoặc phân bón tổng hơp NPK mà hầu như chú trọng đến các yếu tố trung lượng như Ca, Mg,... Kết hợp phân bón NPK nhả chậm và Silica Tương tự như quy trình điều chế phân bón NPK nhả chậm Tuy nhiên đến ở giai đoạn phối trộn nguyên liệu ta sẽ thêm silica đã điều chế vào hỗn hợp NPK 16-16-8 Silica chiếm khoảng 10% khối lượng của hỗn hợp nguyên liệu điều chế phân bón NPK (khoảng 0,38758g) Sau đó tiến hành cách giai đoạn tiếp theo cho đến khi đạt được sản phẩm cuối cùng Đem sản phẩm thu được phân. .. N nhả chậm của Haeberle K với các hạt phân được bao bọc bằng huyền phù polyurea – polyurethane có tác dụng giúp phân ngăn chặn vón cục, tan chậm trong nước và bị vi khuẩn phân hủy - Phân nhả chậm do Sakai Y và cộng sự nghiên cứu đạt kết quả: phân nhả từ 4 – 25% lượng phân sau 3 ngày tùy theo loại phân bón - Năm 2002, Yao G đã oxi hóa và amine phân dưới 150% lignin kiềm (chứa 33% ammonia) thành phân. .. cây cảnh, kĩ thuật nhả chậm cũng đóng vai trò tích cực 1.6.1 Lựa chọn phương pháp tổng hợp a) Một số thành tựu đạt được Ta đã đưa ra các nghiên cứu về phân bón nhả chậm trên thế giới và ở Việt Nam Sau đây là thành quả mà các nghiên cứu trên đã đạt được: - Phương pháp tạo phân nhả chậm bằng cách bao bọc của Markusch P H và cộng sự nghiên cứu Phân thu được có kết quản nhả chậm tố như phân urea trong nước... thiện đươc độ phi nhiêu đất canh tác Silica với thành phần CaO, SiO2, MgO có thể kết hợp với phân bón NPK nhả chậm để qua đó có thể cải thiện chất lương phân bón bảo quản lâu hơn, khi kết hợp với Silica giúp tăng cường khả năng giữ ẩm đồng thời cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho câu trồng 1.6.3 Phương pháp thử nghiệm Chương 2 NGUYÊN LIỆU 2.1 Nguyên liệu sản xuất hỗn hợp phân bón [7] 2.2.1 Nguyên liệu chính... - Phân urea nhả chậm từ cyanamide Ca và dung dịch urea đậm đặc hay urea nóng chảy được Zhu Zhenliu và cộng sự tổng hợp làm sản phẩm thu được có hiệu quả cao và giá thành thấp - Sản phẩm urea-formaldehyde do Setani M tổng hợp thu được có độ tan trong nước nóng là 15% về khối lượng và sự phân rã đều đặn - Sản phẩm NPK nhả chậm của Shao J và cộng sự thu được có hiệu quả cao và giá thành thấp - Phân N nhả. ..hay hỗn hợp của hơn một chấm mang cùng những chất tạo liên kết ngang như formaldehyde, ethylenediamine, glutaraldehyde, bõa hay ZnO Phân nền sử dụng là phân đơn hay hỗn hợp N, P, K và phân vi lượng - Phân P hay K nhả chậm được Rohwer G (5-2004) điều chế trên nền zeolite Quặng thô zeolite được nghiền nhỏ và trộn với nước và phân P hay K - Năm 2004 zhan F và cộng sự đã tổng hợp thành công polymer... Nhưng lưu ý rằng chúng không thể thay thế các chất nêu ở phần trước trong thành phần phân bón nhất là các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng NPK - Silica đươc sản xuất từ tro trấu Chương 3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 3.1 Quy trình tổng hợp NPK 16-16-8 nhả chậm Hình 3.1 Quy trình sản xuất phân NPK nhả chậm Nguyên liệu được nghiền thô Nguyên liệu sau nghiền được cân theo tỉ lệ khối lượng 16-168... dẫn xuất hay hỗn hợp của hơn một chấm mang cùng những chất tạo liên kết ngang như formaldehyde, ethylenediamine, glutaraldehyde, bõa hay ZnO Phân nền sử dụng là phân đơn hay hỗn hợp N, P, K và phân vi lượng - Phân P hay K nhả chậm được Rohwer G (5-2004) điều chế trên nền zeolite Quặng thô zeolite được nghiền nhỏ và trộn với nước và phân P hay K - Năm 2004 zhan F và cộng sự đã tổng hợp thành công polymer

Ngày đăng: 26/09/2016, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w