Ngu canh thoi dai cua CNTT

21 1.6K 0
Ngu canh thoi dai cua CNTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGỮ CẢNH XÃ HỘI THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (CNTT) Giảng viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Nhóm Sinh viên K7TB _CNTT thực hiện: Nguyễn Thị Hoa Phạm Thị Hòa Nguyễn Bằng Giang Nguyễn Thị Huệ Trần Thị Thu Hoàn Nội dung I Lịch sử máy tính II Ứng dụng CNTT lĩnh vực nghề nghiệp CNTT III Liên hệ việc ứng dụng CNTT địa phương IV Chỉ thị ứng dụng CNTT giáo dục V Mặt trái ứng dụng CNTT VI Vai trò Tin học máy tính xã hội đại VII Xu hướng phát triển CNTT Lịch sử máy tính -Máy tính thập niên 40 thiết bị cơđiện tử lớn dễ hỏng -Năm 1947 Sự phát minh transitor bán dẫn -Năm 1950 máy tính thương mại đưa thị trường -Vào cuối thập niên 50, mạch tích hợp (IC) chứa nhiều transitor mẫu bán dẫn nhỏ phát minh, tạo bước nhảy vọt việc tạo máy tính mạnh hơn, nhanh nhỏ I Lịch sử máy tính (tiếp) -Vào cuối thập niên 60, đầu thập niên 70, máy tính nhỏ gọi minicomputer bắt đầu xuất -Năm 1977, công ty máy tính Apple Computer giới thiệu máy vi tính gọi máy tính cá nhân -Năm 1981, IBM đưa máy tính cá nhân -Vào thập niên 80 đến nay, người sử dụng dùng máy tính độc lập bắt đầu chia sẻ tập tin cách dùng modem kết nối với máy tính khác qua Internet II Ứng dụng CNTT lĩnh vực nghề nghiệp CNTT 1, Về mặt trị, an ninh - quốc phòng 2, Về mặt kinh tế: 3, Về mặt văn hóa - giáo dục: 4, Về lĩnh vực y tế: 5, Về lĩnh vực tài nguyên - môi trường: II Ứng dụng CNTT lĩnh vực nghề nghiệp CNTT 1, Về mặt trị, an ninh - quốc phòng Hiện có 22/26 bộ, 56/64 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có website thức, góp phần đại hoá hành tạo tiền đề cho việc phát triển phủ điện tử Việt Nam, 89% website công khai 100% website cung cấp sở liệu Việt Nam quốc gia có 22% website quan phủ cung cấp dịch vụ trực tuyến cho người dân 56% website quan phủ có mục ý kiến phản hồi người dân 11% website cho phép người dùng cập nhật thông tin 100% website cung cấp giao diện tiếng nước II Ứng dụng CNTT lĩnh vực nghề nghiệp CNTT 2, Về mặt kinh tế: a, Đối với doanh nghiệp b, Đối với công nghiệp c, Đối với nông nghiệp d, Đối với tài - ngân hàng e, Đối với hàng không II Ứng dụng CNTT lĩnh vực nghề nghiệp CNTT 3, Về mặt văn hóa - giáo dục: a, Về mặt giáo dục - Công nghệ thông tin mũi nhọn chiến lược giáo dục đào tạo nhà nước ta…“ - Nhà nước cần tăng dần mức đầu tư để không ngừng nâng cao, hoàn thiện đại hoá thiết bị, công nghệ dạy học; đồng thời hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông để trường học kết nối vào mạng Internet b, Về mặt văn hóa - Internet phát minh vĩ loại Song, tác động không nhỏ đến văn hóa đọc truyền thống - Thông qua Internet, đất nước Việt Nam xinh đẹp ngày nhiều người biết đến năm thu hút nhiều khách du lịch từ khắp nơi giới, góp phần không nhỏ vào tổng thu nhập quốc dân II Ứng dụng CNTT lĩnh vực nghề nghiệp CNTT 4, Về lĩnh vực y tế: Trong lĩnh vực y tế, việc sử dụng công nghệ cao phục vụ chuyên môn phát triển tốt việc ứng dụng CNTT việc chẩn đoán, khám chữa bệnh lại chậm chạp, cần thiết phải đầu tư nhiều nữa'‘ ứng dụng CNTT điển Viện Pasteur TP HCM ứng dụng CNTT giải mã gen virus cúm gà H5N1; Bệnh viện phụ sản Hà Nội quản lý việc sử dụng thuốc qua mạng máy tính, sử dụng phần mềm quản lý bệnh án điện tử; Trung tâm Y khoa TP HCM (Medic) sử dụng máy phân tích gen để điều trị bệnh; ứng dụng hệ thống máy tính vào công tác quản lý khám chữa bệnh Bệnh viện Quân y (Quân khu 3) làm giảm phiền hà cho người bệnh hạn chế tiêu cực xảy ra; trang web www.bacsigiadinh.com thường xuyên cập nhật thông tin bệnh cách phòng ngừa nhiều loại bệnh khác dịch vụ y tế địa y tế nhiều nơi nước 10 II Ứng dụng CNTT lĩnh vực nghề nghiệp CNTT 5, Về lĩnh vực tài nguyên - môi trường: Với quan điểm coi CNTT chìa khoá để nâng cao hiệu quản lý môi trường, đồng thời ứng dụng CNTT gắn chặt với bảo vệ môi trường phát triển bền vững, trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường có tờ trình số 106/TTr-BTNMT Chiến lược ứng dụng phát triển CNTT tài nguyên môi trường đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quyết định 179/2004/QĐ-TTg, ký ngày 6/10/2004 Theo nâng cao chất lượng hiệu quản lý tài nguyên môi trường; cải cách thủ tục hành hệ thống đăng ký, cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên chất lượng môi trường; tạo điều kiện để tổ chức người dân tiếp cận thuận lợi thông tin tài nguyên môi trường… 11 III Liên hệ việc ứng dụng CNTT địa phương Xây dựng thành công hành điện tử địa phương Mô hình ứng dụng CNTT cấp xã Người dân, doanh nghiệp Ứng dụng CNTT phục vụ người dân doanh nghiệp (Hệ thống email; Điện thoại; Cổng/trang thông tin; Hệ thống cung cấp dịch vụ công; Hệ thống quản lý khiếu nại, tố cáo; ….) Ứng dụng CNTT phục vụ hoạt động UBND cấp xã (Hệ thống quản lý văn điều hành; Truyền hình trực tuyến; Ứng dụng chuyên ngành; Cơ sở liệu quốc gia/tỉnh; Trang tin nội bộ…) Cơ sở Hạ tầng CNTT (Máy tính, mạng nội bộ, trang thiết bị ngoại vi, chữ ký số, biện pháp đảm bảo an toàn an ninh thông tin…) Các văn quản lý, phát triển ứng dụng CNTT cấp xã (Chương trình, Kế hoạch, Quy định…) UBND cấp xã 12 III Liên hệ việc ứng dụng CNTT địa phương Ứng dụng thông tin giáo dục 2.1 Thay đổi mô hình giáo dục 2 Thay đổi chất lượng giáo dục 2.3 Thay đổi hình thức đào tạo 2.4 Thay đổi phương thức quản lý 13 IV Chỉ thị ứng dụng CNTT giáo dục      Nghị số 26-NQ/TW, ngày 30/03/1991 Bộ Chính trị khoa học công nghệ Nghị số 49/CP ngày 04/08/1993 Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, ngày 30/07/1994 xác định: Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhấn mạnh: Đặc biệt thị số 58-CT/TW, ngày 17 tháng 10 năm 2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 14 V Mặt trái ứng dụng CNTT Việc làm tiếp tục biến  Con người ngồi lỳ hàng trước hình ti vi vi tính, giao tiếp với giới bên thông qua giới ảo  Những trẻ em xem ti vi nhiều thường phát triển trí tưởng tượng trẻ em xem ti vi Về mặt tâm lý, điều cản trở phát triển tình cảm trẻ em  Lạm dụng không làm chủ thành tựu tiến khoa học - công nghệ  15 VI Vai trò Tin học máy tính xã hội đại 1.Vai trò phát triển kinh tế, xã hội Vai trò việc quản lý xã hội 16 VI Vai trò Tin học máy tính xã hội đại      Vai trò phát triển kinh tế, xã hội Khía cạnh kinh tế: Công nghệ thông tin truyền thông phát triển cách nhanh chóng, có tác động to lớn phát triển xã hội Công nghệ thông tin truyền thông làm cho cấu nghề nghiệp xã hội biến đổi nhanh Một số ngành nghề truyền thống bị vô hiệu hóa, bị xoá bỏ, nhiều ngành nghề mới, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ hình thành phát triển Lịch sử xã hội loài người trải qua kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp bước vào kinh tế tri thức 17 VI Vai trò Tin học máy tính xã hội đại Vai trò phát triển kinh tế, xã hội  Khía cạnh văn hóa: -Toàn cầu hóa tạo hiệu trái ngược mức độ cá nhân hay dân tộc - Công nghệ thông tin truyền thông làm tăng cường mối quan hệ giao tiếp trao đổi văn hóa cộng đồng dân tộc toàn cầu - Công nghệ thông tin truyền thông thúc đẩy trình dân chủ hóa xã hội  18 VI Vai trò Tin học máy tính xã hội Vai trò việc quản lý xã hội - Xã hội phát triển mối quan hệ ngày nhiều, độ phức tạp lớn làm cho việc quản lý xã hội ngày trở nên khó khăn - Chính phủ điện tử tên gọi phủ mà hoạt động nhà nước “điện tử hóa”, “mạng hóa” - Chính phủ điện tử ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) để quan quyền từ trung ương địa phương đổi mới, làm việc có hiệu lực, hiệu minh bạch hơn; cung cấp thông tin, dịch vụ tốt cho người dân thực quyền dân chủ tham gia quản lý Nhà nước 19 VII Xu hướng CNTT – TT cho diễn năm tới thị trường, quản lý nhà nước, hoạt động doanh nghiệp, phát triển hạ tầng…          Đầu tư nước lĩnh vực CNTT –TT tăng trưởng mạnh mẽ Thương Mại Điện Tử bùng nổ Viễn thông di động tăng trưởng chất, công nghệ 3G ứng dụng mạnh CNTT quan tâm đặc biệt thị trường chứng khoán Gia tăng sử dụng sản phẩm phần mềm có quyền phần mềm nguồn mở Phát triển Wimax TP.HCM Hà Nội An toàn thông tin trọng Đối thoại trực tuyến diễn thường xuyên toàn thông tin trọng Thiếu nhân lực CNTT 20 Cám ơn Thầy giáo bạn theo dõi! 21

Ngày đăng: 25/09/2016, 21:09

Mục lục

    NGỮ CẢNH XÃ HỘI THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (CNTT)

    1. Lịch sử của máy tính

    I. Lịch sử của máy tính (tiếp)

    II. Ứng dụng của CNTT và các lĩnh vực nghề nghiệp CNTT

    III. Liên hệ việc ứng dụng CNTT ở địa phương

    IV. Chỉ thị về ứng dụng CNTT trong giáo dục

    V. Mặt trái của ứng dụng CNTT

    VII. Xu hướng CNTT – TT được cho là sẽ diễn ra trong năm tới về thị trường, quản lý nhà nước, hoạt động doanh nghiệp, sự phát triển hạ tầng…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan