Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
56,29 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Trong phạm vi môn học quản lý nhà nước kinh tế, với nhiệm vụ nghiên cứu chủ đề thú vị nói lợi so sánh nước ta hoạt động kinh tế đối ngoại - chủ đề quan trọng mang ý nghĩa thiết thực Bất kỳ quốc gia, khu vực cần vận dụng phát huy Qua truyền dạy kiến thức tảng ban đầu thầy giáo tiếp sau trình tìm hiểu nghiên cứu qua chuyên đề nghiên cứu, sách Nhà nước Nhóm chúng em hoàn thành tiểu luận “Lợi so sánh Việt Nam phát triển kinh tế đối ngoại” Với nguồn tư liệu hữu ích từ thư viện Học viện hành chính, trang tài liệu, hướng dẫn Tiến sĩ – Đặng Đình Thanh làm nên tảng ban đầu, nhóm “ The nice” cố gắng hoàn thành tốt tiểu luận Nội dung tiểu luận góp phần cố kiến thức để hiểu sâu môn, cụ thể hiểu rõ nét lợi so sánh Việt Nam hoạt động kinh tế đối ngoại Đây chủ đề quan trọng cần thiết bới mang tính định đến phát triển kinh tế đất nước Thêm nữa, qua trình làm chúng em rèn luyện thêm kĩ làm việc nhóm tương đối hiệu - kỹ cần thiết cho công tác sau Tuy nhóm cố gắng, nỗ lực để hoàn thành bài, hạn chế thời gian tầm nhận thức nên tiểu luận nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý sửa chữa từ thầy giáo bạn để làm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! PHẦN A MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi quốc gia vùng miền có lợi so sánh giống khác nhau, nhiên việc vận dụng, phát huy lợi nước vùng không Vì mà có phát triển khác Việc quan trọng quốc gia, dân tộc có tận dụng triệt để lợi so sánh đất nước để phát triển phát huy Ngày với phát triển kinh tế giới, xu hướng hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới khu vực quan hệ kinh tế đối ngoại nước ngày mở rộng đa dạng Trong báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI nêu lên sách đối ngoại: Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh Trong bối cảnh giới với xu hướng hội nhập quốc tế toàn cầu hóa để phát triển lên, Việt Nam đứng ngoài, tách khỏi xu chung nhân loại Việc hội nhập kinh tế quốc tế giúp Việt Nam nhanh chóng đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Vì nghiên cứu kinh tế đối ngoại nói chung vận dụng lợi so sánh nói riêng quan cấp thiết II CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm lợi so sánh 1.1 Lợi so sánh theo quan điểm David Ricardo Theo quan điểm nhà Kinh tế học người Anh David Ricardo, người khởi xướng lý luận lợi so sánh rằng: Sự chuyên môn hóa hoạt động sản xuất trao đổi thương mại đem lại lợi ích cho tất người trao đổi với Mỗi kinh tế địa phương có lợi việc chuyên môn hóa hay số khu vực có lợi so sánh cho dù nguồn nhân công dồi hay rẻ tiền, tài nguyên khoáng sản hay tiềm lượng: than đá, dầu mỏ Tóm lại chuyên môn hóa từ phạm vi nhỏ địa phương đến không gian lớn quốc gia hoạt động thương mại đem lại lợi ích cho quốc gia Lý thuyết được Ricardo đề năm 1987 gọi quy luật lợi so sánh Đây lý thuyết quan trọng mà tất kinh tế phải áp dụng thực tiễn để có tăng trưởng phát triển kinh tế ổn định quan hệ kinh tế đại 1.2 Lợi so sánh theo mô hình trường đại học Stanford Hoa Kỳ Lý thuyết lợi trường đại học Hoa kỳ nêu sau: “ quốc gia coi có lợi so sánh sản xuất sản phẩm X chi phí hôi xã hội để sản xuất thêm đơn vị X thấp giá biên giới ( trước thông quan) sản phẩm đó” Định nghĩa lợi so sánh dựa vào hai khái niệm: giá biên giới ( trước thông quan) chi phí hội xã hội • Giá biên giới sản phẩm X trước thông quan bao gồm: Giá F.O.B quốc gia xuất X Giá C I F quốc gia nhập X • Chi phí hội gắn liền với khái niệm lợi ích xã hội để phân biệt • với lợi ích tư nhân Lợi ích tư nhân = giá trị gia tăng – yếu tố chi phí ( không kể • chi phí sử dụng vốn) thuế gián thu theo giá hành Lợi ích xã hội = giá trị gia tăng – yếu tố chi phí ( không kể chi phí sử dụng vốn )theo chi phí hội Nói tóm lại, hiểu chung nhất, Lợi so sánh hay Ưu so sánh nguyên tắc kinh tế học phát biểu quốc gia lợi chuyên môn hóa sản xuất xuất hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu nước khác); ngược lại, quốc gia lợi nhập hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu nước khác) Nguyên tắc lợi so sánh cho nước thu lợi từ thương mại tuyệt đối có hiệu hay tuyệt đối không hiệu nước khác việc sản xuất hàng hóa Nguyên tắc lợi so sánh khái niệm trọng yếu nghiên cứu thương mại quốc tế Vai trò việc khai thác lợi so sánh Nhà kinh tế học giải thưởng Nobel năm 1970 Paul Samuelson viết: "Mặc dù có hạn chế, lý thuyết lợi so sánh chân lý sâu sắc môn kinh tế học Các quốc gia không quan tâm đến lợi so sánh phải trả giá đắt mức sống tăng trưởng kinh tế mình." Lợi so sánh động lợi tiềm xuất tương lai gần hay xa điều kiện công nghệ, nguồn nhân lực khả tích lũy tư cho phép Nếu có sách tích cực theo hướng tạo nhanh điều kiện làm cho lợi so sánh động sớm chuyển thành sức cạnh tranh thực Qua việc khai thác, nghiên cứu lợi so sánh ta thấy vai trò yếu tố sản xuất kinh doanh từ phát triển kinh tế cách có hiệu phát huy lợi ngành hàng Khai thác lợi so sánh hiểu vai trò trình tự phát triển hợp lý ngành Quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa đòi hỏi kin tế nước theo mô hình kinh tế thị trường mở rộng hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế phải thật chủ động, thận trọng bước vững Thực tự hóa kinh tế cách nhanh dẫn đến hậu to lớn Các nước phát triển cần thấy nội lực nước nhân tố tiên quyết định, ngoại lực nhân tố quan trọng thiếu Điều quan trọng nước phát triển phải phát huy cao độ nội lực mình, đồng thời thu hút đầu tư nước với cấu hợp lý, mục đích Các nước phát triển nói chung, Việt Nam nói riêng cần hiểu nhận thức cách rõ ràng việc phát huy lợi so sánh quốc gia điều tất yếu Nó không giúp kinh tế phát triển, mà giúp nước nâng cao tầm ảnh hưởng trường giới PHẦN B : NỘI DUNG I CÁC LỢI THẾ SO SÁNH CỦA VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Lợi so sánh bao gồm lợi so sánh tự nhiên tự tạo Lợi so sánh tự nhiên có từ nguồn lực có sẵn đất đai, tài nguyên, khoáng sản, lao động nguồn vốn Các hội thị trường mở có khả tạo lợi Lợi so sánh tự tạo hình thành từ sách đầu tư phủ doanh nghiệp thông qua chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh nội ngành Những lợi so sánh tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý chiến lược Việt Nam nằm rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á Ranh giới giáp với nước : phía bắc giáp trung quốc, phía đông giáp biển Đông, phía Nam giáp biển Đông vịnh Thái Lan, phía tây giáp Campuchia Lào Vị trí nơi giao thoa nhiều văn hóa (văn minh Trung Hoa, văn minh Ấn Hằng ) luồng động thực vật từ bắc xuống, nam lên, đông đến tây sang Vị trí nới tiếp giáp vành đai sinh khoáng lớn Địa Trung Hải Thái Bình Dương Do có vị trí địa lý chiến lược mà đem lại nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế văn hóa xã hội quốc phòng Như mở rộng quan hệ trao đổi giao lưu văn hóa, kinh tế với nhiều nước giới, tạo điều kiện sách mở cửa hội nhập với nước, thu hút vốn đầu tư nước Vị trí nằm khu vực kinh tế phát triển động giới điều kiện để nước ta phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nơi giao thoa nhiều văn hóa khác tạo nên đa dạng văn hóa dân tộc…Tất tạo cho Việt Nam lợi so sánh định Tài nguyên thiên nhiên phong phú Thảm thực vật phong phú I.2 - Do đặc điểm vị trí địa lý mà việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú (thế mạnh nông nghiệp,…) Do nằm hoàn toàn vùng nội chí tuyến Bắc Bán Cầu nóng ẩm, vùng gió mùa Châu Á (khu vực gió điển hình giới) Khí hậu nước ta có mùa rõ rệt: mùa Đông bớt lạnh khô mùa hạ nóng mưa nhiều Vị trí tiếp giáp với biển đông, nguồn dự trữ dồi nhiệt ẩm, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, thảm thực vật quanh năm tươi tốt, giàu sức sống khác hẳn với nước có vĩ độ ( Tây Nam Á Châu Phi) Đặc biệt, Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa miền bắc lại có mùa đông với tháng lạnh, nhiệt độ trung bình 20⁰ C, nét đặc trưng thú vị làm phong phú khí hậu, giúp phát triển loại trồng vụ đông làm đa dạng loại động thực vật - Tiềm du lịch: Việt Nam đất nước thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tươi Địa hình có núi, có rừng, có sông, có biển, có đồng có cao nguyên Núi non tạo nên vùng cao có khí hậu gần với ôn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, đầm phá, nhiều điểm nghỉ dưỡng danh lam thắng cảnh như: Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đà Lạt (Lâm Đồng), núi Bà Đen (Tây Ninh) ; động Tam Thanh (Lạng Sơn), động Từ Thức (Thanh Hoá), Di sản thiên nhiên giới Phong Nha Kẻ Bàng (Quảng Bình) ; thác Bản Giốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hồ thuỷ điện Sông Đà (Hoà Bình - Sơn La), hồ thuỷ điện Trị An (Đồng Nai), hồ thuỷ điện Yaly (Tây Nguyên), hồ Thác Bà (Yên Bái), vịnh Hạ Long (Quảng Ninh, hai lần UNESCO công nhận di sản giới), Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), đảo Phú Quốc (Kiên Giang) Với 3.260 km bờ biển có 125 bãi biển, có 16 bãi tắm đẹp tiếng như: Trà Cổ, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) Với hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam có bảy nghìn di tích (trong khoảng 2.500 di tích nhà nước xếp hạng bảo vệ) lịch sử, văn hoá, dấu ấn trình dựng nước giữ nước, đền Hùng, Cổ Loa, Văn Miếu, Đặc biệt quần thể di tích cố đô Huế, phố cổ Hội An khu đền tháp Mỹ Sơn UNESCO công nhận Di sản Văn hoá Thế giới Hàng nghìn đền, chùa, nhà thờ, công trình xây dựng, tác phẩm nghệ thuật - văn hoá khác nằm rải rác khắp địa phương nước điểm tham quan du lịch đầy hấp dẫn Với tiềm du lịch phong phú, đa dạng, độc đáo ngành Du lịch Việt Nam thu hút hàng triệu khách du lịch nước, góp phần đáng kể cho kinh tế quốc dân nói chung hoạt động đối ngoại nói riêng, giúp cho hoạt động đối ngoại mở rộng giao lưu với nước khu vực với giới Hơn thế, tiềm sản phẩm du lịch mình, ngành Du lịch tạo điều kiện tốt cho bè bạn khắp năm châu ngày hiểu biết yêu mến đất nước Việt Nam - Tài nguyên khoáng sản phong phú Nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dương, nằm hai vành đai tạo khoáng lớn giới Thái Bình Dương Ðịa Trung Hải với hoạt động mác ma nên tài nguyên khoáng sản nước ta đa dạng Công tác thăm dò địa chất 40 năm qua phát đánh giá trữ lượng 5000 mỏ điểm quặng, thuộc 60 loại khoáng sản Các loại khoáng sản có quy mô lớn : Than, Boxit, Thiếc, Sắt, Apatit, Ðồng, Crom, Vàng, Ðá quý, Ðá vôi, Cát thủy tinh, Dầu mỏ Đây điều kiên để Việt Nam phát triển nghành công nghiệp khái thác khoáng sản Nguồn khoáng sản đa dạng với trữ lượng lớn điều kiên thuận lợi cho việc khai thác, sử dụng nước, phục vụ cho xuất khấu nước ví dụ than đá, dầu mỏ Sản lượng dầu mỏ Việt Nam 1995 10 triệu tấn/năm Từ 1991 -1995 Việt Nam sản xuất 20 -23 triệu dầu thô Nhiều mỏ dầu lớn Bạch Hồ, Ðại Hùng khai thác sản lượng ngày tăng I.3 Nguồn nhân lực dồi Dù thời đại nào, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định sức mạnh quốc gia Bởi biết cải vật chất làm nên từ bàn tay trí óc người - Về số lượng: Việt Nam có có nguồn nhân lực dồi dao với dân số nước gần 86 triệu người ( 2009),hiện gần 90 triệu (2013) nước đông dân thứ 13 giới thứ khu vực Trong số người độ tuổi lao động tăng nhanh chiếm tỷ lệ cao khoảng 67 % dân số nước Việt Nam quốc gia phát triển, nước nghèo giới, song nước ta đánh giá cao số nguồn nhân lực, tỷ lệ người lao động chiếm 35,9 triệu người, số người độ tuổi từ 1634 chiếm 60% Nguồn bổ sung hàng năm 3%, tức khoảng 1,24 triệu người.Tỷ lệ người lớn biết chữ cao 88% Số năm học trung bình người dân năm Trình độ dân trí xếp loại trung bình khu vực Cơ cấu dân số vàng nước ta bắt đầu xuất từ năm 2010 kết thúc vào năm 2040, kéo dài khoảng 30 năm Rõ ràng Việt Nam mạnh lớn nguồn lực lao động dẫn đến nguồn lao động dồi dào, nhiệt tình, nhanh nhẹn, có khả học tập áp dụng công nghệ nhanh chóng,… - Về chất lượng: Năm 2008 tổng số sinh viên trường 233,966 sinh viên tốt nghiệp đại học 152.272, sinh viên tốt nghiệp cao đẳng 81 496, số trí thức có trình độ thạc sĩ tiến sĩ khoa học tăng theo Thông kê nước ta có 275 trường trung cấp chuyên nghiệp, 209 trường cao đẳng, 160 trường đại học có tới 27.900 trường phổ thông, 226 trường dân tộc nội trú,… Nhìn vào số cho thấy lực lượng trí thức thực nguông lực quan trọng phát triển kinh tế đất nước Người Việt Nam có truyền thống cần cù, thông minh,ham học hỏi, cầutiến bộ, có ý chí tinh thần tự lực tự cường Chúng ta dân tộc phát triển thể lực trí lực, có tính động cao để tiếp thu nhanh kiến thức khoa học công nghệ đại Có thể nói số lợi so sánh ta trình hội nhập Bởi ngày lợi so sánh phát triển nhanh chóng chuyển dần từ yếu tố giàu tài nguyên, tiền vốn sang lợi trình độ trí tuệ tri thức cao người Chất xám trở thành nguồn vốn lớn quý giá nhân tố định tăng trưởng phát triển quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để nguồn nhân lực nước ta khai thông giao lưu với giới bên Ta hội nhập để xuất lao động qua hợp đồng gia công chế biến hàng xuất Đồng thời tạo điều kiện nhập lao động kỹ thuật cao, công nghệ mà ta cần Như với lợi định nguồn lao động cho phéplựa chọn dạng hình phù hợp tham gia hội nhập qua nâng cao chất lượng nguồn lao động Bản chất người Việt Nam động, tìm tòi phát huy lực tiềm sẵn có học hỏi tinh hoa mới, điều kiện tốt để tiếp thu học hỏi khoa học kỹ thuật Người lao động cần cù khéo léo, có truyền thống mặt hàng thủ công mỹ nghệ (các nghành hàng thủ công mỹ nghệ phát triển … ) Những lợi so sánh tự tạo 2.1 Chính trị - Xã hội ổn định hợp với quốc gia yếu Việt Nam Bên cạnh Việt Nam trì sách kinh tế vĩ mô cách dũng cảm từ hai chục năm qua, có nỗ lực giảm nợ công, giảm lạm phát, đảm bảo cân đối ngân sách, kiểm soát lượng tiền mặt lưu thông… 2.3 Tiềm tiêu thụ thị trường rộng lớn • Trong nước : Dân số nước ta đông, 86 triệu người, nhu cầu mặt hàng phục vụ thiết yếu cho người dân ngày cao Chính sách người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam nhà nước Nhiều người Việt tâm đến hàng hóa nước thay dùng hàng ngoại nhu cầu tiêu thụ hàng hóa nước tăng lên nhanh chóng Quá trình đô thị hóa ngày tăng nhu cầu lượng, nhà ở, sinh hoạt gia tăng Đời sống nhân dân ngày nâng cao nhu cầu mặt hàng uy tín, chất lượng vấn đề nóng nhà sản xuất • Ngoài nước : Việt nam vị trí thuận lợi giao lưu xuất nhập với nước giới Ngoài nước khu vực ASEAN, Việt nam đối tác chiến lược kinh tế với nước Châu Âu(EU) , Mỹ ,Trung Quốc Việt nam mở rộng thị trường sang nước đầy tiềm nước thuộc khu vực Châu Phi Mỹ latinh Các mặt hàng chủ yếu Việt nam xuất sang nước chủ yếu mặt hàng lương thực, sản phẩm từ công nghiệp, mặt hàng khoa học công nghệ , lượng chiếm tỉ trọng nhỏ xuất nước ta Quá trình sản xuất hàng hóa nước ta ngày mở rộng, phát triển Hàng hóa ngày nhiều, nhu cầu nước đáp ứng hầu hết cần phải nâng cao chất lượng hàng hóa, mẫu mã, giá nhằm đưa hàng hóa Việt Nam vươn tới thị trường tiềm ,các thị trường lớn,nhằm phát huy tối đa nguồn lực nâng cao hiệu kinh tế 2.4 Cơ sở hạ tầng đồng phát triển theo hướng đại Cơ sở hạ tầng hiểu hệ thống giao thông vận tải - đường bộ, đường sông, đường biển, đường sắt, đường hàng không, đường ống, hệ thống liên lạc viễn thông, hệ thống cung cấp lượng, nước, công trình văn hoá, khu công nghiệp, khu chế xuất,… Hệ thống sở hạ tầng đại có tầm quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế, đảm bảo vận tải nhanh chóng với chi phí thấp, đảm bảo quan hệ liên lạc thông suốt kịp thời, cung cấp đủ điện nước cho toàn hoạt động kinh tế đất nước Cơ sở hạ tầng nhân tố tạo nên hấp dẫn FDI nên thực tế cho thấy quốc gia mà sở hạ tầng yếu khó thu hút nhà đầu tư nước Nhận thức tầm quan trọng đó, Việt Nam bước hoàn thiện nâng cấp sở hạ tầng ngày phát triển đại Từ cuối năm 80, phủ Việt Nam giành ưu tiên vốn Ngân Sách Nhà Nước tín dụng ưu đãi đầu tư nước dự án cải tạo, nâng cấp xây dựng đường bộ, đường sắt cảng biển hàng không Đến nay, nước ta có mạng lưới giao thông đa dạng số lượng , mật độ loại hình, xây dựng nhiều công trình giao thông quan trọng, kỹ thuật cao cầu Thăng Long, cầu Chương Dương, tuyến Thăng Long – Nội Bài Đang khởi công xây dựng nhiều tuyến đường trọng điểm, cải thiện đầu mối trục vùng kinh tế trọng điểm Hệ thống đường biển phân bố ba miền với quy mô tổng công suất hàng chục triệu với cảng biển Sài Gòn, Đà Nẵng, Hải Phòng, ngày nâng cấp Hàng gần 100 vị trí sân bay lớn nhỏ nước, đo có sân bay cao cấp Nội Bài, Tân Sơn Nhất Đà Nẵng đạt tương đương chuẩn quốc tế Về bưa viễn thông triển khai chiến lược tăng tốc, mạng thông tin mở rộng nhanh, vào kỹ thuật đại hòa nhập với quốc tế Theo dự báo chuyên gia báo cáo, sở hạ tầng chiếm trung bình khoảng 49.7% ngành công nghiệp xây dựng, giai đoạn từ năm 2010 năm 2014, cao mức trung bình toàn cầu, 36.4% Điều có nghĩa Việt Nam thực thị trường phát triển động khu vực sở hạ tầng 2.5 Thành công hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Việt Nam chủ trương hội nhập ngày sâu rộng kinh tế khu vực quốc tế, Bản chất hội nhập mở cửa kinh tế, đón nhận luồng gió từ bên vào, kích thích yếu tố, điều kiện nước để phát triển kinh tế, xóa bỏ bước, phần rào cản thương mại đầu tư quốc gia Quá trình đổi mới, mở cửa hội nhập nói 12/1986, sau đại hội VI Đảng định đường lối đổi mở rộng trình hội nhập khu vực giới với hàng loạt sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế giai đoạn 1991 – 1995 Ngày 17/11/1994, Việt Nam thức gửi đơn gia nhập ASEAN trở thành thành viên thức tổ chức từ 28/07/1995 với cam kết bắt đầu thi hành nghĩa vụ thành viên khu vực mậu dịch tự ASEAN ( AFTA) từ 1/1/1996 Tháng 12/1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập WTO Tháng 12/2006 Việt Nam thức thành viên thứ 150 tổ chức thương mại WTO Tháng 3/1996, nước ta tham gia diễn đàn hợp tác Á – Âu gọi tắt ASEM sau tổ chức chủ trì hội nghị hợp tác Á – Âu Hà Nội Tháng 6/ 1996, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương ( APEC) Đến 9/2000, Việt Nam mở rộng quan hệ ngoại giao với 170 nước quan hệ kinh tế thương mại với 150 nước Ngoài nhà nước ta có nhiều sách hội nhập quốc tế, mở cửa đón doanh nghiệp nước đầu tư vào nước,…Buôn bán hợp tác có bạn hàng ( đối tác thương mại) Trong số 50 quốc gia vùng lãnh thổ tiêu biểu WTO đưa phân tích năm 2007 chiếm phần lớn kim nghạch xuất giới 13006,4 tỷ USD tương ứng 93,2 % Việt Nam đẩy mạnh buôn bán với bạn hàng thương mại nước có lợi so sánh cấp cao Đức, Trung quốc, hoa kỳ, Nhật Bản, Pháp, Mexico… Việc hội nhập kinh tế giúp tiếp cận với thị trường rộng lớn, nhiều tiềm năng, điều kiện thương mại đối xử cách bình đẳng Qua tạo điều kiện giao lưa hàng hóa với nước khác 2.6 Chính sách ưu đãi đầu tư thông thoáng Để thu hút ngày lơn đầu tư nước vào Việt Nam , Việt Nam thực hang loạt sách ưu đãi đầu tư : Ưu đãi sách tài chính: điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) từ 3,2 % ( 1997 ) 25 % ( 2009 ) gần 22 % ( hiệu lực 01/01/2014), 20 % ( hiệu lực 01/01/2016) tạo bước tiến lớn giúp doanh nghiệp nước “ hào hứng” với việc tiến hành kinh doanh Luật thuế thu nhập Doanh nghiệp quy định mức thuế suất ưu đãi, thời gian miễn giảm thuế doanh nghiệp thành lập địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Bên cạnh đó, thuế xuất nhập (XNK) góp phần tạo nên môi trường thuận lợi, hấp dẫn cho nhà đầu tư, theo sáh cho miễn thuế trường hợp: hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định dự án khuyến khích đầu tư, đầu tư nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Về sách tín dụng: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dưa sách hỗ trợ mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND mức % nhu cầu vốn lĩnh vực phục vụ nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ … Ngoài để kêu gọi dầu tư nước, Nhà nước đưa nhiều sách hỗ trợ chuyển giao công nghệ, đào tạo, dạy nghề , hỗ trợ đầu tư phát triển dịch vụ đầu tư, hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Các sách ưu đãi giúp thu hút dự án đầu tư từ nước để tăng trưởng kinh tế quốc dân Thực tế cho ta thấy nhà nước ta sử dụng nhiều sách ưu đãi đầu, nhờ xu hướng tăng cường đầu tư thông qua dự án vào Việt Nam tăng nhanh qua hàng năm Tiếp thu thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến từ nước tạo gia nhiều hội việc làm cho nguồn lao động nước Nước ta có nguồn lao động dồi dào, thông qua dự án đầu tư từ nước giải phần việc làm cho nước ta, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, đời sống nhân dân cải thiện Đưa kinh tế Nước ta phát triển, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển IV BẤT LỢI CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC PHÁT HUY LỢI THẾ SO SÁNH Bên cạnh lợi so sánh với lợi ích lợi so sánh mang lại, bên cạnh mặt đạt bao hàm thách thức, nói bất lợi cuả Việt Nam việc phát huy lợi so sánh, bao gồm : Những bất lợi điều kiện tự nhiên - Nước ta nằm khu vực gần xích đạo, nắng mưa nhiều thường xuyên gặt phải thiên tai bão, lũ, hạn hán… Ảnh hưởng nhiều tới mặt kinh tế giao thông lại, phá hỏng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, giao lưu, buôn bán… - Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, thuộc vùng đông nam châu Á Lãnh thổ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đông bán đảo Việt nam có biên giới đất liền với Trung quốc ( 1.281 km) Lào (2.130 km) Campuchia ( 1.228 km ) bờ biển dài 3.444 km tiếp giáp với vịnh bắc bộ, biển Đông vịnh Thái Lan…Với đặc điểm thuận lợi vấn đề vùng biển rộng dài, biên giới với nhiều nước nên gặp nhiều khó khăn an ninh quốc phòng lãnh thổ - Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng xuất phát từ kinh tế lạc hậu nên chưa có kế hoạch khai thác hợp lý gây lãng phí tài nguyên - Về lực lượng lao động, lực lượng lao động nước ta dồi số lượng mặt chất lượng hạn chế, tình trạng thừa thầy thiếu thợ phổ biến, mặt khác ý thức kỷ luật nước ta chưa cao nhà đầu tư nước hạn chế - Chất lượng nguồn nhân lực thấp, chậm cải thiện chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập Tỷ lệ lao động đào tạo quy thấp; đội ngũ chuyên gia cán quản lý trình độ cao thiếu; ý thức kỷ luật tinh thần hợp tác công việc chưa cao - Nước ta nước Đông Nam Á có nhiều phong tục tập quán, bên cạnh nét sắc văn hóa phong tục mang tính chất cổ hủ lạc hậu gây ảnh hưởng xấu tới văn hóa Việt Nam trực tiếp ảnh hưởng tới khách du lịch quốc tế tới Việt Nam Những bất lợi điều kiện tự tạo Về sách kinh tế gặp nhiều khó khăn, sách hội nhập chưa giải hết nhu cầu doanh nghiệp người dân Quá trình hội nhập kinh tê Việt Nam với kinh tế giới, bên cạnh việc nhiều thuận lợi có khó khăn như: làm để đảm bảo phát triển cân đối tài nguyên, dân số, môi trường kinh tế… Quá trình hội nhập đem lại cho nước ta nhiều thành công mới, nhiên, bên cạnh mặt đạt phải đối diện với khó khăn mà việc hội nhập kinh tế tạo nên như: hàng rào thuế quan phải cắt giảm phù hợp với quy định chung, vấn đề an toàn sản xuất, tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, mẫu mã, vấn đề an toàn sản xuất Chính sách phát triển kinh tế vùng địa phương chưa đồng bộ, chưa có chế phù hợp Về nhân lực: phân bố lực lượng địa phương vùng chưa phù hợp, nới có điều kiện tài nguyên thiên nhiên nới xa xôi hẻo lánh cần lao động có chuyên môn cao, lao động lại tập trung chủ yếu thành phố đồng gây lãng phí tài nguyên Một phận công nhân chưa trang bị đủ kiến thức khoa học kỹ thuật, việc tiếp cận với kỹ thuật sản xuất không bắt kịp không vận hành được, ảnh hưởng tới phát triển chung Năng lực quản lý kinh doanh chưa đáp ứng điều kiện tự do, thương mại hóa, đặc biệt khâu marketing, dự báo, dự tính thị trường Bộ máy quản lý nhà nước công kềnh, quan liêu trì trệ, bảo thủ, chưa thông thoáng phần làm nản lòng nhà đầu tư nước Trình độ phát triển công nghệ thấp, đặc biệt tỷ lệ sản phẩm máy móc loại máy móc tổng xuất khẩu, Việt Nam phải nhập siêu loại máy móc từ nước… Cơ sở hạ tầng trở ngại việc phát triển kinh tế Việt Nam, sở hạ tầng bị đánh giá yếu kém, thiếu thốn, việc nâng cấp nhiều thiếu sót chậm trễ, việc phát triển hạ tầng trọng yếu, tuyến đường… đe dọa sản xuất xuất V GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CÁC LỢI THẾ SO SÁNH Đối với lợi tự nhiên Đất đai phì nhiều nên trọng vào trồng trọt chăn nuôi, có sách phát triển nông nghiệp lâu dài bền vững Với nơi có hàm lượng phù sa lớn đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long nên có sách khoanh vùng trồng lúa, tránh việc lấn chiếm xây dựng sở hạ tầng Những nới có đất đỏ bazan trung du miền núi, Tây Nguyên, tây Nam Bộ phát triển trồng có giá trị phục vụ cho công nghiệp chế biến chè, cao su, cà phê… Hay đẩy mạnh chăn nuôi gia súc … Nó không đem lại hiệu với hoạt động sản xuất nước mà có ý nghĩa xuất nước Việt Nam có bờ biển dài đẹp – lợi thiên nhiên ưu đãi cho Việt Nam Nhờ vào lợi biển lạo hình dịch vụ tham quan nghĩ dưỡng, vui chơi giải trí mở rộng nâng cấp Để loại hình du lịch mang lại lợi ích đối đa Nhà nước địa phương nên quảng bá phương tiện thông tin đại chúng nước nhằm thu hút khách du lịch Đầu tư công trình khách sạn, nhà hang, khu resort nghĩ dưỡng, đào tạo phong cách phục vụ bảo đảm chất lượng Ngoài việc phát triển du lịch đánh bắt thủy sản khơi việc nuôi trồng thủy hải sản, vùng đất cát thu nguồn lợi lớn phục vụ cho chế biên thủy sản xuất Tăng cường cảnh báo thiên tai nhằm giảm tối đa tổn thất gây cho kinh tế Chính phủ nên cần xây dựng trạm thủy văn dự báo kịp thời thiên tai để quyền địa phương người dân kịp thời phòng tránh Chủ động khắc phục hậu mà thiên tai gây ra, khôi phục sinh hoạt hoạt động sản xuất trở lại bình thường Cần xây dựng nhiều khu công nghiệp, khu chế biến khai thác khoáng sản Cần quy hoạch hợp lý, xây dựng vùng gần nguyên liệu phục vụ cho sản xuất Phát triển mạng lưới giao thông, sở hại tầng, giao thông vận tải vùng sâu vùng xa tạo thuận lợi cho phát triển sản xuất thu hút nhà đầu tư nước Nâng cao chất lượng lao động để đáp ứng đòi hỏi kinh tế Về sở vật chất kỹ thuật: phát triển sở hạ tầng tiên tiến, đại phù hợp với công nghệ đại tiến hành nhập từ nước Về lao động: phát huy nguồn lao động chất lượng cao, phân bố lao động cách hợp lí theo cấu kinh tế Nâng cao chất lượng dạy học trường Đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề, đào tạo cho sinh viên ý thức kỷ luật từ ngồi ghế nhà trường Thường xuyên tổ chức trau dồi kiến thức tay nghề cho người lao động trước trình làm việc để đảm bảo cho chất lượng công việc Nâng cao tinh thần tự giác tự chủ người lao động trình làm việc Xu hướng làm việc sớm muộn số doanh nghiệp xảy ảnh hưởng đến chất lượng công việc Vì cần xây dựng tinh thần tự giác chủ động, tác phong công nghiệp từ lao động vào làm việc Đề quy tắc, quy định xử phạt công để bảo đảm cho quyền lợi người lao động doanh nghiệp Các sách phủ để phát triển kinh tế Tăng cường chuyên môn hóa ngành, nghề nước Mỗi ngành nghề có tính đặc thù riêng: sở vật chất riêng, quy cách, quy tình làm việc, nguồn nhân lực riêng Từ đặc thù ngành nghề tạo tính chuyên môn hóa, có chuyên môn hóa giải công việc nhanh đạt hiệu cao Nhà nước nên trọng đầu từ vào khoa học công nghệ để hạ chi phí nguyên, nhân vật liệu, tăng suất, hạ giá thành sản phẩm Từ thực tiễn cho ta thấy khoa học công nghệ có ý nghĩa tiên việc tăng suất lao động hay không Trong ngành nghề áp dụng khoa học kỹ thuật vào đem lại hiệu cao, áp dụng máy móc vào quy trình làm việc, hạn chế sử dụng sức người Từ việc tăng suất lao động chất lượng sản phẩm đảm bảo, hàng hóa sản xuất nhanh có xu hướng hạ giá thành sản phẩm VD: trước cách mạng công nghiệp kỉ XVIII người công nhân muốn dệt vải phải khỏang tiếng đồng hồ, sau sử dụng máy dệt vải suất lao động tăng lên gấp lần, thời gian cho lần dệt vải đồng hồ Giảm thủ tục hành tổ chức, cá nhân muốn xây dựng, mở rộng việc sản xuất kinh doanh việc công ty nước đầu tư vào Việt Nam Chính phủ cần đặt ưu tiên vào kinh tế vĩ mô, định hướng sách phải công bố từ đầu năm người dân doanh nghiệp biết Cùng với thông tin định sách, thông tin kinh tế vĩ mô ( nhập siêu, bội chi ngân sách, dự trữ ngoại hối, cán cân toán, nợ quốc gia ) phải công khai minh bạch mức cần thiết để người dân doanh nghiệp tránh bị động sản xuất, kinh doanh, nâng cao lực dự báo tăng cương phối hợp trao đổi thông tin quan dự báo giám sát để đảm bảo thống công bố Ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp có phương án kinh doanh khả thi doanh nghiệp có khả tiếp cận với công nghệ đại giúp họ trang bị lại kiến thức, cải tiến công nghệ nhằm bắt kịp với sản xuất giới Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, bình đẳng hội kinh doanh Giải nút thắt kinh tế, sở hạ tầng công nghiệp phụ trợ yếu kém, chất lượng nguồn nhân lực thấp, hệ thống tài bất ổn mang tính đầu cơ, máy hành cồng kềnh, hiệu Thu hút đầu tư doanh nghiệp nước vào vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế chưa phát triển, điều đòi hỏi Nhà nước cần phải có sách ưu đãi kích thích nhà đầu tư Xác định ngành có lợi so sánh, chuyển hướng chiến lược cho phù hợp với tình hình vận dụng ngoại lực để vừa tăng ngoại lực vừa tăng cường cạnh tranh PHẦN C: TỔNG KẾT Bước sang kỷ 21, xu toàn cầu hóa ngày mạnh mẽ, phân công lao động ngày sâu sắc Hầu hết quốc gia mở cửa kinh tế để tận dụng triệt để hiệu lợi so sánh nước Việt Nam tiến trình thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc phát triển nghành công nghiệp đóng vai trò quan trọng lúc hết Đặc biệt đất nước thiếu vốn, thiếu công nghệ - thiết bị việc phát huy lợi so sánh vốn có nước để làm sở phát triển ngày mạnh mẽ lại trở nên cần thiết Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước có vai trò to lớn việc đưa đường lối, chủ trương, sách để phát huy tối đa lợi so sánh Việt Nam, hoạt động đối ngoại đạt nhiều kết to lớn Tuy nhiên cần phải nhìn nhận mặt hạn chế trình sử dụng, phát huy lợi so sánh đòi hỏi Đảng Nhà nước ta cần có sách đẩy mạnh tích cực để khai thác thật có hiệu quả, đưa nước ta trở thành nước có kinh tế phát triển nâng cao vị nước ta trường quốc tế BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM Phạm Thị Dung ( Nhóm Trưởng) - Nguyễn Thị Tiềm - Bàn Văn Bảo - - Nguyễn Đình Trường Đậu Đình Tư Phạm Ngọc Tâm - Nguyễn Thị Giang - Phạm Ngọc Điệp Nguyễn Ngọc Đức - - - Lập dàn ý, phân công công việc, tổng hợp chỉnh sửa tài liệu phần C + Mục IV –Bất Lợi VN phát huy lợi so sánh Làm slide Mục 2.4 – Cơ sở hạ tầng đồng phát triển theo hướng đại Mục V – Giải pháp nâng cao vai trò lợi so sánh Sửa lời mở đầu + lỗi tả Mục – Khái niệm lợi so sánh Mục 1.1 - Lợi vị trí địa lý Mục – Vai trò lợi so sánh Mục 2.3 -Lợi tiềm thị trường rộng lớn Mục 2.2- Tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định Mục 2.5 - Thành công hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Mục 2.6 Chính sách ưu đãi đầu tư Mục V - Giải pháp nâng cao vai trò lợi so sánh Mục 1.3 - Lợi nguồn nhân lực Mục 1.2 - Tài nguyên thiên nhiên phong phú Mục 2.1 - Chính trị, xã hội ổn định Mục 2.5 – Thành công hội nhập kinh tế khu vực Trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo: Giáo trình môn quản lý Nhà nước kinh tế Trần Thái Dương – Chức kinh tế Nhà nước Sách kham khảo – Vai trò nhà nước phát triển kinh tế Các trang web: - http://www.doko.vn/luan-van/qua-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet- - nam-317544 http://luanvan.co/luan-van/tieu-luan-so-sanh-loi-the-kinh-te-o-viet-nam- - 20073/ http://diendankienthuc.net/diendan/van-dung-triet-hoc-vao-thuc-tien/68172co-so-ha-tang-cua-nuoc-ta-hien-nay-va-cac-bieu-hien-cu-the-cua- - no.html#ixzz2hb7AXQDJ http://doan.edu.vn/do-an/thuc-trang-dau-tu-phat-trien-co-so-ha-tang-kythuat-o-viet-nam-trong-thoi-gian-qua-va-mot-so-giai-phap-trong-thoi-gian1323/