Mỗi nền kinh tế địa phương ắt sẽ có lợi trong việc chuyên môn hóa trong một hay một số khu vực có một lợi thế so sánh cho dù là nguồn nhân công dồi dào hay rẻ tiền, hay là tài nguyên kh
Trang 1Bài thuyết trình nhóm
Môn : Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế
Lớp : Quản Lý Công 3 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Trang 2CÁC LỢI THẾ SO SÁNH CỦA VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
ĐỐI NGOẠI
NHÓM:
THE NICE
Trang 3NỘI DUNG CHÍNH
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
III BẤT LỢI CỦA VN TRONG VIỆC PHÁT HUY LỢI THẾ SO SÁNH
Trang 4I.CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm
Lợi thế so sánh theo quan điểm David Ricardo
“Sự chuyên môn hóa trong hoạt động sản xuất và trao đổi thương mại đem lại lợi ích cho tất cả những người cùng trao đổi với nhau Mỗi nền kinh tế địa phương ắt sẽ có lợi trong việc chuyên môn hóa trong một hay một số khu vực
có một lợi thế so sánh cho dù là nguồn nhân công dồi dào hay rẻ tiền, hay là tài nguyên khoáng sản hay các tiềm năng về năng lượng”
Trang 5Lợi thế so sánh theo mô hình của trường đại học Stanford hoa Kỳ
“Một quốc gia được coi là có
lợi thế so sánh trong sản xuất
sản phẩm X khi chi phí cơ hôi
xã hội để sản xuất thêm một
đơn vị X thấp hơn giá biên
giới ( trước khi thông quan)
của sản phẩm đó”.
Trang 6Hiểu theo cách chung
nhất
Lợi thế so sánh là ưu thế so sánh của
một quôc gia mà mỗi quốc gia sẽ có lợi
khi nó chuyên môn hóa sản xuất và xuất
khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản
xuất với chi phí tương đối thấp nhưng lại
đem lại hiệu quả hơn so với các nước
khác
Click icon to add p icture
Trang 72 Vai trò của phát huy lợi thế ss
Theo Paul Samuelson: “Mặc dù có những hạn chế, lý thuyết lợi thế so sánh vẫn là một trong những chân lý sâu sắc nhất của mọi môn kinh tế học Các quốc gia không quan tâm đến lợi thế so sánh đều phải trả một cái giá rất đắt bằng mức sống và tăng trưởng kinh tế của chính mình."
Phát huy được lợi thế trong từng lĩnh vực, tạo nên sức mạnh cạnh tranh
Phát huy tối đa, khai thác nguồn nội lực để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư.
Trang 8Các lợi thế ss tự nhiên
Các lợi thế ss tự tạo
II CÁC LỢI THẾ CỦA VN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Trang 91.CÁC LỢI THẾ SO SÁNH TỰ NHIÊN
Trang 101.1 Vị trí địa lý chiến lược
Nằm rìa phía đông Bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á
Giáp:
Phía bắc – Trung Quốc
Phía đông – Biển Đông
Phía tây – Camphuchia, CHND Lào
Phía Nam – Biển Đông và vịnh Thái Lan
Nới giao thoa của nhiều nền văn hóa ( trung hoa, Ấn Hằng )
Vị trí tiếp giáp của Vành đai sinh khoáng lớn ( Địa Trung Hải, Thái Bình Dương)
Thuận lợi về cả điều kiện tự nhiên cũng như
an ninh quốc phòng, giúp mở rộng quan hệ, giao lưu văn hóa, kinh tế, mở cửa hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Trang 111.2 Tài nguyên thiên nhiên phong phú
Thảm thực vật phong phú
Trang 12Tiềm năng về du lịch
Có nhiều hang động, ghềnh thác, khu nghỉ dưỡng và danh làm thám cảnh đẹp ( sapa, Đà Lạt, Vịnh Hạ Long, Phong Nha – kẻ bang…)
Nhiều bài tắm đẹp nổi tiếng : Bài cháy, Đồ Sơn, Sầm sơn, Nha trang
Hàng nghìn di tích lịch sử : Đền Hùng, Cổ loa, Phố cổ Hội An,
cố đô Huế cùng hàng nghìn tác phẩm văn hóa, nghệ thuật
Thu hút khách du lịch trong và ngoài nước, góp phần cho nền kinh tế quốc dân, giao lưu với khu vực cũng như thế giới
Trang 13 Tài nguyên thiên nhiên phong phú
Phát hiện trữ lượng của 5000 mỏ và điểm quặng, thuốc 60 loại khoáng sản với các loại có trữ lượng lơn: Than, sắt, Crom Đá quý, cát thủy tinh, dầu mỏ…Giúp phát triển công nghiệp khai khoáng, xuất khẩu ra nước ngoài
Trang 141.3 Nguồn nhân lực dồi dào
Về số lượng
Dân số đạt gần 86 triệu người ( 2009), số người trong độ tuổi lao động đạt 67 % dân
số cả nước
Cơ cấu dân số vàng xuất hiện từ 2010 –
2040 đem lại độingủ lao đông đông đảo
Trang 15Về chất lượng
Năm 2008 tổng số sv ra trường là 233,996 trong đó tốt nghiệp đại học chiếm 65 %, sv tốt nghiệp cao đẳng chiếm 34,8%, trình độ thạc sỹ tăng cao
Người VN có truyền thống cần cù, thông minh, ham học hỏi, cầu tiến bộ, ý chí tự lực tự cường
Người lao động cần cù, khéo léo có truyền thống về các mặt hàng thủ công mỹ nghệ
Hoạt động hội nhập kinh tế, xuất khẩu lao động giúp học hỏi
về khoa học công nghệ, trình độ tay nghề nâng cao
Trang 162 NHỮNG LỢI THẾ SO SÁNH TỰ TẠO
Trang 172.1 Chính trị - Xã hội ổn định
• Được bạn bè thế giới nhận xét là quốc gia có nền chính trị -
xã hội ổn định nhất trong khu vực và thế gới
• Từ 1990 trở lại, Trừ Singapo, các quốc gia đều xảy ra bạo
động, chiến tranh đảng phái, đấu tranh chính trị, trong khi đó
Việt Nam luôn ổn định
• Chịu sự lãnh đạo của một Đảng duy nhất : Đảng cộng sản
Việt Nam, Nhà nước có hệ thông pháp luật chặt chẽ và thống
nhất
Ổn định chính trị - xã hội, hòa bình và thịnh vượng , là nơi
đầu tư lý tưởng, thu hút đầu tư nước ngoài
Trang 182.2 Tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định
GDP bình quân đạt từ 4,4 % ( 1986 – 1990 ) tăng
lên 7,43 % ( 1991 – 2011)
Từ 1990, Việt Nam có bước phát triển kinh ngạc với
tốc độ tăng trưởng đạt 7,5 %
Trong cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 –
1998, kinh tế Việt Nam vần tiếp tục tăng trưởng
Năm 1999 đạt 4,5 % trong khi Indonesia, THái Lan
lâm vào khủng hoảng
Đảm bảo cho sự phát triển bền vững
Trang 192.3 Tiềm năng thị trường tiêu thụ rộng lớn
Trong nước:
• Dân số đông, với hơn 86 triệu người, nhu cầu về các mặt
hàng phúc vụ thiết yếu ngày càng cao
• Chính sách người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam
được chú trọng
Đời sống nhân dân ngày càng nâng cao do đó nhu cầu về chất
lượng số lượng tiêu dùng tăng
Ngoài nước
• Việt Nam mở rộng giao lưu với các nước trên thế giới, Việt
Nam chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng lương thực, cây công
nghiệp
Click icon to add p icture
Trang 202.4 Cơ sở hạ tầng đồng bộ và phát triển theo hướng hiện đại
• Là một trong những nhân tố tạo nên sự hấp dẫn FDI và được đầu tư
chú trọng
• Hiện nay có mạng lưới giao thông đa dạng về số lượng, mật độ và
loại hình, xây dựng nhiều công trình giao thông quan trọng
• Hệ thống tuyến đường ,cảng biển với quy mô và tổng công suất
hàng chục triệu tấn với các cảng biển như Sài Gòn, Đà Nẵng, Hải
Phòng, và ngày càng đang được nâng cấp
• Hàng không có gần 100 vị trí sân bay lớn nhỏ trong cả nước, trong
đo có 3 sân bay cao cấp là Nội Bài, Tân Sơn Nhất và Đà Nẵng đạt
tương đương chuẩn quốc tế
Trang 212.5 Thành công trong hội nhập kinh tế quốc tế và khu
vực
• Quá trình bắt đầu từ 12/1986
• Ngày 17/11/1994, Việt Nam chính thức gửi đơn
gia nhập ASEAN và trở thành thành viên chính
Trang 22 Tháng 6/ 1996, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập diễn đàn hợp tác Châu Á Thái Bình Dương ( APEC).
Đến 9/2000, Việt Nam đã mở rộng quan hệ ngoại giao với
170 nước
và quan hệ kinh tế thương mại với trên 150 nước.
Việc hội nhập kinh tế giúp chúng ta tiếp cận được với các thị trường rộng lớn, nhiều tiềm năng, các điều kiện thương mại được đối xử một cách bình đẳng Qua đó tạo điều kiện giao lưa hàng hóa với các nước khác.
Trang 232.6 Chính sách ưu đãi đầu tư thông thoáng
Ưu đãi về chính sách tài chính
Về chính sách tín dụng
Ưu đãi chuyển giao công nghệ, đào tạo, dạy
nghề, hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng
Thu hút đầu tư trong và ngoài nước
Trang 24III/- BẤT LỢI CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC PHÁT HUY LỢI THẾ SO SÁNH
Bất lợi về điều kiện tự nhiên
Trang 251 Những bất lợi về điều kiện tự nhiên
• Nằm trong khu vực gần xích đạo, nắng
lắm mưa nhiều thường xuyên gặt phải các
thiên tai như bão, lũ, hạn hán Ảnh hưởng
rất nhiều tới mặt kinh tế như gia thông đi
lại, phá hỏng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ
thuật, giao lưu, buôn bán
Trang 26Những bất lợi về điều kiện tự nhiên
Vùng biển rộng và dài, biên giới với nhiều nước nên
gặp nhiều khó khăn về an ninh quốc phòng và lãnh thổ
Chưa có kế hoạch khai thác hợp lý gây lãng phí về tài
nguyên
Chất lượng lao động còn hạn chế, tình trạng thừa thầy
thiếu thợ rất phổ biến, mặt khác ý thức kỷ luật của
nước ta còn chưa cao
Tồn tại những phong tục mang tính chất cổ hủ lạc hậu,
hành động xấu gây ra ảnh hưởng xấu tới văn hóa Việt
Nam trực tiếp ảnh hưởng tới khách du lịch quốc tế tới
Việt Nam
Trang 272 Những bất lợi về điều kiện tự tạo
Chính sách hội nhập chưa đảm bảo, khó khăn trong giải quyết hài hòa cân đối về tài nguyên, dân
số, môi trường và kinh tế…
Chính sách phát triển kinh tế ở các vùng các địa phương chưa đồng bộ, chưa có cơ chế phù hợp
Trang 28Những bất lợi về điều kiện tự tạo
Sự phân bố nguồn lực chưa đồng đều giữa các
Trang 29IV/- GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CÁC LỢI THẾ SO SÁNH
1
Trang 301 Đối với lợi thế về tự nhiên
• Chú trọng vào trồng trọt và chăn nuôi, có chính sách phát triển nông nghiệp lâu dài và bền vững
• Với những nơi có hàm lượng phù sa lớn như đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long nên có chính sách khoanh vùng trồng lúa, tránh việc lấn chiếm xây dựng cơ sở hạ tầng
• Những nới có đất đỏ bazan như trung du miền núi, Tây Nguyên, tây Nam Bộ phát triển các cây trồng có giá trị phục vụ cho công nghiệp chế biến như chè, cao su, cà phê… Hay đẩy mạnh chăn nuôi gia súc
Trang 31 Đẩy mạnh phát triển du lịch: nên quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nước Đầu tư các công trình như khách sạn, nhà hang, các khu resort nghỉ dưỡng, đào tạo phong cách phục vụ bảo đảm chất lượng
Đẩy mạnh đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản
Cảnh báo thiên tai, xây dựng các trạm thủy văn hiện đại, nhanh chóng khắc phục hậu quả xảy ra
Xây dựng nhiều các khu công nghiệp, các khu chế biến và khai thác khoáng sản gần nguồn nhuyên liệu
Phát triển các mạng lưới giao thông, cơ sở hại tầng, giao thông vận tải vùng sâu vùng xa
Trang 322 Nâng cao chất lượng lao động để đáp ứng sự đòi
hỏi của kinh tế
Phát huy nguồn lao động chất lượng cao, phân bố lao động một cách hợp lí theo c cấu kinh tế
Nâng cao chất lượng dạy và học, đào tạo cho sinh viên về ý thức kỷ luật ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường
Tổ chức trau dồi kiến thức cũng như tay nghề cho người lao động
Xây dựng tinh thần tự giác và chủ động, tác phong công nghiệp ngay từ khi lao động mới vào làm việc
Đề ra các quy tắc, quy định xử phạt công bằng để bảo đảm cho quyền lợi của cả
người lao động và doanh nghiệp
Trang 333 Các chính sách của chính phủ để phát triển kinh tế
Tăng cường chuyên môn hóa các
ngành, nghề trong nước
Chú trọng đầu từ vào khoa học công
nghệ để hạ chi phí nguyên, nhân vật
liệu, tăng năng suất, hạ giá thành sản
phẩm
Giảm các thủ tục hành chính
Trang 34Các chính sách của chính phủ để phát triển kinh
tế
- Ưu tiên hỗ trợ những doanh nghiệp có phương án kinh doanh khả thi, có khả năng tiếp cận công nghệ hiện đại
- Ưu tiên hỗ trợ những doanh nghiệp có phương án kinh doanh khả thi
- Thu hút đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước vào các vùng sâu vùng
xa, vùng kinh tế chưa phát triển
- Xác định đúng những ngành có lợi thế so sánh, chuyển hướng chiến lược cho phù hợp
Trang 35để tận dụng triệt để hiệu quả lợi thế so sánh của nước mình.
Việt Nam đang trong tiến trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việc phát triển các nghành công nghiệp càng đóng vai trò quan trọng hơn lúc nào hết Đặc biệt là khi đất nước còn thiếu vốn, thiếu công nghệ - thiết bị thì việc phát huy những lợi thế so sánh vốn có của nước mình để làm cơ sở và phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn lại càng trở nên cần thiết
Đảng và Nhà nước ta cần có những chính sách đẩy mạnh và tích cực hơn nữa để khai thác nó thật sự có hiệu quả, đưa nước ta trở thành một nước
có nền kinh tế phát triển và nâng cao hơn nữa vị thế của nước ta trên trường quốc tế
Trang 36THANK YOU!