NN&NT có vai trò chiến lược quan trọng trong tiến trình phát triểnđất nước lý thuyết Nhị nguyên – Lewis - Trong NN&NT nước ta còn đang tồn tại nhiều vấn đề bức thiết cần phải tácđộng quả
Trang 1Qu¶n lý Nhµ níc vÒ No – NT
CAÂU HỎI THUYẾT TRÌNH, TÌNH HUỐNG
1 Tại sao nhà nước phải quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn?
2 Những chính sách lớn quan trọng của Đảng đối với nông nghiệp nông thôn tronggiai đọan từ năm 1986 đến nay được thể hiện như thế nào?
3 Phân tích quan điểm cơ bản về phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn nước tatrong thời gian tới, quan điểm nào là quan trọng nhất? Những giải pháp thực hiệnquan điểm đó?
4 Thế nào là lợi thế so sánh trong sản xuất nông nghiệp? Vận dụng quan điểm đótrong chỉ đạo phát triển và quản lý sản xuất nông nghiệp hiện nay như thế nào?
5 Tại sao phải đảm bảo an ninh lương thực quốc gia? Những biện pháp chủ yếu đểđảm bảo an ninh lương thực quốc gia?
6 Vai trò của kinh tế trang trại trong phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn? Quản lýnhà nước về trang trại cần quan tâm điều chỉnh những vấn đề gì?
7 Tại sao phải coi trọng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn?Những giải pháp chung có tính nguyên tắc để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nôngnghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn?
8 Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế và những biện pháp quản lý nhà nước đểphát huy các thành phần kinh tế trong nông nghiệp nông thôn? (VD: Vai trò củathành phần kinh tế nhà nước trong phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thônnước ta Nhà nước cần phải làm gì để phát huy vai trò của thành phần kinh tế nhànước ở nông thôn?)
9 Phân biệt mô hình hợp tác xã kiểu cũ với mô hình hợp tác xã kiểu mới ở nôngthôn nước ta? Thực trạng và phương hướng phát triển, quản lý kinh tế tập thểtrong giai đọan tới?
10 Phân biệt kinh tế hộ với kinh tế trang trại? Nhà nước cần hỗ trợ và quản lý pháttriển kinh tế trang trại thông qua những chính sách và biện pháp gì?
11 Thế nào là công nghiệp nông thôn? Nhà nước cần thực hiện những biện pháp gì
để thúc đẩy phát triển và quản lý họat động sản xuất công nghiệp ở nông thôn?
12 Vai trò của thị trường và các chính sách, biện pháp phát triển và quản lý thịtrường tiêu thụ nông sản hiện nay?
13 Ý nghĩa của việc ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa? Thực trạng vàphương hướng đổi mới trong ký kết hợp đồng tiêu thụ hàng hóa nông sản?
14 Sự cần thiết phải quy họach xây dựng phát triển các khu dân cư nông thôn? Nộidung quản lý nhà nước về quy họach phát triển các khu dân cư nông thôn?
15 Tại sao nông dân nghèo? Những chính sách và biện pháp chủ yếu để xóa đóigiảm nghèo ở nông thôn hiện nay?
16 Trình bày mục tiêu, chính sách, các biện pháp xây dựng và quản lý kết cấu hạtầng nông thôn
Trang 2Qu¶n lý Nhµ níc vÒ No – NT
17 Trình bày nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nước
ta theo quan điểm của Đảng Phân tích mục tiêu phát triên nông nghiệp, nông thônnước ta trong thời gian tới
18 Phân tích ý nghĩa của chính sách đất đai trong phát triển nông nghiệp, nông thônnước ta Thực trạng và phương hướng hoàn thiện chính sách đất đai để tạo điềukiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn
19 Tại sao phải tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ trong phát triển nôngnghiệp và kinh tế nông thôn? Các giải pháp phát triển khoa học công nghệ phục
vụ sản xuất nông nghiệp và cần tập trung vào những vấn đề gì?
20 Vì sao Đảng ban hành chính sách đối với miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số?Các chính sách đó tập trong vào những vấn đề gì?
CÂU HỎI BỔ SUNG:
21 Làm gì để nông dân thoát nghèo, nâng cao đời sống nông dân?
22 Giải pháp thực hiện CNH – HĐH NNNT
23 Phân tích SWOT của NNNT VN khi hội nhập QT
24 Phân tích 5 áp lực cạnh tranh của NNNT khi hội nhập QT
Trang 3Qu¶n lý Nhµ níc vÒ No – NT
ĐỀ CƯƠNG
1 Tại sao nhà nước phải quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn?
- NN&NT có vai trò vị trí cực kỳ quan trọng trong kinh tế, chính trị, xã hội ởnước ta NT là nơi sinh sống của 76.6%DS với 56.8% LĐ và tạo ra20.9%GDP (hộ thuần nông 62.2%, kiêm nghề 25.6%, phi nông nghiệp11.3%) NN&NT có vai trò chiến lược quan trọng trong tiến trình phát triểnđất nước (lý thuyết Nhị nguyên – Lewis)
- Trong NN&NT nước ta còn đang tồn tại nhiều vấn đề bức thiết cần phải tácđộng quản lý để chuyển biến tốt hơn như: vấn đề ANTT nông thôn, kết cấu hạtầng, chất lượng lao động, trình độ sản xuất lạc hậu, dân trí thấp, nghèo đói,đất đai manh mún, ô nhiễm môi trường, nông nhàn, kìm hãm nguồn lực conngười, trình độ tổ chức sản xuất cực kỳ kém,…
- Nông nghiệp mang tính đặc thù riêng Đó là ngành duy nhất sản xuất ra lươngthực nên nó có vai trò quyết định về vấn đề an ninh lương thực quốc gia vàsức khỏe con người (chất lượng VSATTP)
- -> QLNN là sứ mệnh lịch sử quan trọng của NN
2. Những chính sách lớn quan trọng của Đảng đối với nông nghiệp nông thôn trong giai đọan từ năm 1986 đến nay được thể hiện như thế nào?
Tập trung phân tích theo 3 mốc thời gian: 1986, 2001, hiện nay và sắp tới
- Trước và sau ĐH VI (1986) Đảng ta có các chính sách quan trọng đối vớiNN&NT: Chỉ thị 100 của Ban Bí thư TW Đảng khóa IV ban hành ngày13/01/1981 Cho phép cải tiến quản lý nông nghiệp theo hướng gắn tráchnhiệm người lao động đến sản phẩm cuối cùng bằng khóan sản phẩm đếnnhóm người lao động trong các HTX, tập đòan sản xuất trong cả nước; Nghịquyết số 10/NQ-TW ngày 05/04/1988 của BCT về “Đổi mới quản lý kinh tếnông nghiệp” với những điều chỉnh lớn nhăm giải phónh TLSX trong NN,
NT, chuyển giao chúng cho các hộ nông dân quan lý và sử dụg lâu dài, làmcho các hộ nông dân trở thành những đơn vị tụ chủ trong sản xuất nôngnghiệp Theo đó người nông dân được tự chủ điều hành, sử dụng lao động, tựchủ đầu tư vật tư kỹ thuật, tự chủ hợp tác sản xuất, tự chủ lưu thông và phânphối sản phẩm làm ra
- GĐ 2001 – 2002, Nghị quyết 9/2001,…… luật HTX 2003, …
- GĐ mở của nkt, … -> chuyển dịch mạnh sản xuất NN Thúc đẩy mạnh sảnxuất nông nghiệp lớn theo hướng tăng diện tích sản xuất và sản xuất côngnghệ cao, cho phép các tập đòan phân phối lớn vào họat động
- Ngoài ra còn có thể kể đến các chính sách quan trọng khác như chương trìnhphủ xanh đất trống, đồi núi trọc, phát triển đồng bào dân tộc thiểu số, kinh tếtrang trại, … thông qua các văn bản:
Chỉ thị 47/CT/TW ngày 31/08/1988 của BCT về việc “giải quyết một sốvấn đề cấp bách về ruộng đất
Trang 4Qu¶n lý Nhµ níc vÒ No – NT
Quyết định 327/CT ngày 15/09/1992 của Chủ tịch HĐBT về một số chủtrương, chính sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, bải bồi ven biển và mặtnước Sau nầy trở thành chương trình quốc gia 327
Quyết định 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/07/1998 về phát triển kinh tế xãhội ở các xã đặc biệt khó khăn ở miền núi, vùng sâu, vùng xa Sau nầycũng trở thành chương trình quốc gia 135
Luật Đất đai 1993 ra đời trên cơ sở Luất Đất đai 1987
3. Phân tích quan điểm cơ bản về phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn nước ta trong giai đọan tới Quan điểm nào là quan trọng nhất? Những giải pháp thực hiện quan điểm đó?
- Qđ1: Coi trọng CNH- HĐH trong phát triển nông, lâm, ngư nghiệp và xây dựngnông thôn mới, đưa nông nghiệp và kinh tế nông nghiệp lên sản xuất
Muốn phát triển NNNT phải kết hợp CNH-HĐH nông thônvới CNH-HĐH đô thị
Việc áp dụng công nghệ sịnh học, khoa học kỹ thuật sẽ làmnâng cao năng suất lao động, sản lượng và chất lượng nông sản
Là cơ sở để nâng cao trình độ sản xuất, giải phóng sức laođộng
CNN – HĐH NNNT sẽ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinhtế
Nội dung CNH – HĐH NN: Áp dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nôngnghiệp Biểu hgiện là việc áp dụng các thành tựu khoa học công nghê trong tất
cả các khâu của sản xuất nông nghiệp Bắt đầu từ khâu sản xuất đến lưu thônghàng hóa Nhăm tạo ra nền nông nghiệp phát triển bền vững, coi trọng việcgìn giữ tài nguyên thiên nhiên cho thế hệ sau
Nội dung CNH –HĐH NT: Chú trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và ngànhnghề, phát triển đời sống nông thôn Coi trong phát triển kết cấu hạ tầng nhằmnâng cao đời sống nhân dân về vật chất và tinh thần
- Qđ2: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế Gắn sản xuất với công nghiệp chếbiến; gắn sản xuất với thị trường; gắn sản xuất với xây dựng nông thôn mới; gắncông nghiệp hóa với dân chủ hóa
Gắn sản xuất với công nghiệp chế biến: Giúp giải quyết lao động dư thừatại nông thôn, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và nâng cao năngsuất trong nông nghiệp
Gắn sản xuất với thị trường: Chú trọng vai trò của sản xuất hàng hóa làsản xuất cái thị trường cần chứ không phải đơn thuần là cái chúng ta có
Gắn sản xuất với xây dựng nông thôn mới: Xây dựng kết cấu hạ tầng,nâng cao đời sống nhân dân
Trang 5Qu¶n lý Nhµ níc vÒ No – NT
Gắn CNH với dân chủ hóa: Khi dân trí nâng cao, người dân thực hiệnquyền làm chủ, tham gia công tác của chính quyền, họ thấy được tráchnhiệm của mình nên việc thực hiện mang tính tự giác rất cao
- Qđ3: Phát huy lợi thế từng vùng, miền và cả nước, đẩy mạnh áp dụng nhanh cáctiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất để đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứngnhu cầu trong nước và quốc tế
Lợi thế so sánh là sử dụng các ưu thế về nguồn lực vào sảnxuất để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao hơn, có giá thành thấp hơn sovới sản phẩm cùng lọai sản xuất ở nơi khác
Ứng dụng khoa học công nghệ, tăng sức cạnh tranh trên thịtrường trên cơ sở lợi thế tự nhiên ta lựa chon hướng sản xuất phù hợp
- Qđ4: Phát triển nông nghiệp nông thôn phải đi liền với phát triển các thành phầnkinh tế ở nông thôn Kinh tế hộ gia đình vẫn là thành phần kinh tế chủ yếu trongnông nghiệp; kinh tế nhà nước là quan trọng, là trung tâm thúc đẩy chuyển ghiaokhoa học công nghệ, nhưng cần sắp xếp, tổ chức lại để tăng tính hiệu quả; đẩymạnh phát triển hợp tác xã, …
- Qđ5: Xây dựng nông thôn mới, tăng đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn,
nâng cao đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần cho nhân dân để thu hẹp khỏang cách đô thị nông thôn, giữa các vùng, miền trong cả nước, đẩy mạnh đô thị hóa
nông thôn
Quan điểm quan trọng nhất là ‘’phát huy lợi thế so sánh‘’ Phân tích để hiểu được lợi thế
so sánh =>Giải pháp thực hiện
4 Thế nào là lợi thế so sánh trong sản xuất nông nghiệp? Vận dụng quan điểm đó
trong chỉ đạo phát triển và quản lý sản xuất nông nghiệp hiện nay như thế nào?
5 Tại sao phải đảm bảo an ninh lương thực quốc gia? Những biện pháp chủ yếu để
đảm bảo an ninh lương thực quốc gia?
KN: ANLT quốc gia trong mọi tình huống là phải đảm bảo lương thực đủ ăn, đủdinh dưỡng, và đủ an tòan (sạch) cho mọi người, mọi lúc, mọi nơi
Chất lượng VSATTP rất kém hiện nay ở VN đã đặt chúng ta trong tình thế cực kỳnguy hiểm cho sức khỏe, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng “nòi giống” và
an toàn kinh tế nông nghiệp, nhất là khi chúng ta đang tiếp cận kinh tế quốc tế saukhi vào WTO
Tại sao phải đảm bảo ANLT?
“Quyền có lương thực và không bị đói là một trong những quyền cơ bảncủa con người” (Hội nghị thượng đỉnh lương thực thế giới tại Roma –1996)
Ngày nay, kinh tế thế giới phát triển rất mạnh mẽ, nhu cầu cuộc sống conngười đã vượt xa những nhu cầu cơ bản Nhu cầu có lương thực để ăn, đểsống là nhu cầu cơ bản nhất và không được phép bỏ qua Tuy nhiên, thếgiới ngày nay nói chung và tại Việt Nam nói riêng vẫn còn tồn tại trìnhtrạng nghèo, đói do sự phân hóa giàu nghèo cực kỳ nghiêm trọng Bên
Trang 6Qu¶n lý Nhµ níc vÒ No – NT
cạnh đó, có một vài quốc gia và thế giới nói chung vẫn còn tiềm ẩn nhiềunguy cơ xảy ra thiếu lương thực như: chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai, thayđổi khí hậu, sự biến động kinh tế và các sai lầm trong điều hành kinh tế
ANLT gắn liền với ANQP và an ninh xã hội
Những biện pháp chủ yếu để đảm bảo ANLTQG?
Đảm bảo ANLT không thể chỉ quan tâm duy nhất đến việc sản suất đủlương thực mà cần phải đặc biệt chú trọng đến vấn đề phân phối và thunhập
Cần phải có quan điểm thật rõ ràng là sản xuất tự cung – tự cấp không thể
là đảm bảm ANLT trong trình hình hiện nay Đặc thù của sản xuất nôngnghiệp là phụ thuộc lớn và thiên nhiên và hàng nông sản thì không thể bảoquản lâu dài, nên lối sản xuất tự cung – tự cấp luôn gắn liền với trình trạngthiếu ăn, đói và mất cân đối nghiêm trọng về dinh dưỡng Mô hình VAC,trồng lúa trên ruộng bậc thang, chỉ có thể cải thiện một phần sự mất cânđối về dinh dưỡng
Trong hệ thống thị trường, thu nhập là một đảm bảo quan trọng đối vớivấn đề lương thực Trình trạng thu nhập nghèo nàn có thể dẫn đến thiếugạo ăn cho cả những người dân sống trong vùng sản suất lúa gạo lớn khigiáp hạt Trước các áp lực phải chi tiêu cho sản xuất và các nhu cầu cơ bảncho cuộc sống, những người nông dân đã bán hết lúa gạo dư thừa để cótiền chi tiêu, chỉ chừa lại một phần đủ ăn cho đến vụ sau và vì vậy họ sẽ bịđói nếu như mất mùa bời vì họ không có tiền dự trữ để mua lương thực ăn.Cần phải quan tâm hơn nữa đến nông dân – những người sản xuất lươngthực để họ không bị đói, bị thiếu dinh dưỡng
Cần duy trì đủ quỹ đất cho sản xuất nông nghiệp (theo NQ9 duy trì đấttrồng lúa ở 4 triệu ha)
Có biện pháp hỗ trợ cho người nghèo, tổ chức hệ thống cung cấp lươngthực đến những vùng khó khăn
6. Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế và những biện pháp quản lý nhà nước
để phát huy các thành phần kinh tế trong nông nghiệp nông thôn ?
Trong NN&NT Việt Nam đang tồn tại phổ biến 3 thành phần kinh kế: KT hộ giađình, KKTT, KT hợp tác và HTX, KT nhà nước và các thành phần kinh tế khác
- Sau sự tan rả của htx kiểu cũ, kinh tế hội gia đình là thành phần kinh tế chủ yếutrong nông nghiệp, nông thôn nước ta và đã phát huy vai trò tích cực của nó Kinh
tế hội gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển nước ta từ nước nghèođói, phải nhận viện trợ về lương thực thành nước có đủ lương thực để nuôi sốnghơn 80 triệu dân và còn dư thừa để xuất khẩu (Tổng kim ngạch xuất khẩu nôngsản năm 2005 đạt 5.8 tỷ USD, trong đó sp gỗ đạt 1.74 tỷ USD, gạo xk 5.2 triệutấn đạt 1.38 tỷ USD, thủy sản đạt 2 tỷ USD – phấn đấu đạt 3,5 tỷ USD năm 2007,
hồ tiêu 0.1 triệu tấn đạt 210 triệu USD, cao su 0.56 triệu tấn đạt 772 triệu USD, càphê 0.88 triệu tấn đạt 718 triệu USD) Tuy nhiên cùng với sự phát triển kinh tế đất
Trang 7Qu¶n lý Nhµ níc vÒ No – NT
nước, hình thức tổ chức kinh tế hộ gia đình ngày càng biểu hiện rõ các yếu điểmcủa nó do kinh tế hộ gia đình sản xuất tự cấp tự túc không còn phù hợp, đất đaingày càng manh mún, chất lượng nông sản không được đảm bảo, không cóthương hiệu, khó áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, … Nên trong tương lai, nếutiếp tục duy trì thì nó sẽ trở thành lực cản phát triển của đất nước do “ruộng không
đủ nhiều đề nông dân làm giàu nhưng lại đủ nhiều để níu kéo nông dân ở lại vớiruộng đống và làm thui chột ý chí làm giàu”
- Hình thức lý tưởng thay thế kinh tế hộ gia đình là kinh tế trang trại Kinh tế trangtrại thực chất là một hình thức phát triển của kinh tế hộ gia đình, nó được tổ chứcsản xuất ở quy mô lớn hơn về diện tích canh tác, lao động, khoa học và côngnghệ Trang trại còn có thể được tổ chức như một doanh nghiệp nông nghiệp, nó
có thương hiệu, tư cách pháp nhân, có hệ thống cung ứng tư liệu sản xuất vàkhách hàng ổn định Các trang trại ven đô thị nên tổ chức theo hướng sản xuấtnông nghiệp công nghệ cao, các trang trại ở vùng xa đô thị nên tổ chức theohướng quy mô đất canh tác lớn Chính phủ đã ra nghị quyết 03/NQ-CP, năm 2001
về phát triển kinh tế trang trại Đến năm 2003 nước ta đã có 72.000 trang trại với
7000 tỷ vốn đầu tư, sử dụng 369.000 ha, lợi nhuận đạt bình quân 98 triệu/trangtrại/năm Trong các văn kiện của Đảng cũng có nêu một số vấn đề nhằm tạo điềukiện cho kinh tế trang trại phát triển: “Khuyến khích nông dân góp quyền sử dụngđất và lao động của mình hợp tác với các doanh nghiệp, hợp tác xã và chủ tranngtrại để phát triển sản xuất hàng hóa, ổn định và cải thiện đời sống, khuyến khích
ơn nưa đầu tư nước khòai vào nông nghiệp nông thôn…” –VK ĐH X; Nghị quyết
TW 4 khóa VIII cũng có nêu “ không để nông dân bị nghèo khổ do không có đấtsản xuất, vừa thức đẩy tích tụ ruộng đất hợp lý để phát triển sản xuất hàng hóa”
- Chúng ta cần thảo luận và nhận thức rõ rằng: phát triển trang trại, sản xuất quy
mô lớn, sản xuất với máy móc hiện đại không phải là dồn nông dân nghèo vàochổ mất đất sản xuất và bị đói mà là tạo điều kiện để kinh tế đất nước và chínhngười dân nghèo phát triển sản xuất theo hướng bền vững hơn
- Hợp tác xã là hình thức tổ chức có nhiều tính ưu việt Sự phát triển của hợp tác xãgắn liền với sự phát triển văn minh trong sản xuất nông nghiệp Các quốc gia càngphát triển thì tổ chức kinh tế hợp tác xã càng họat dộng mạnh mẽ và phổ biến vàngược lại sự thiếu vắng hợp tác xã là biểu hiện rõ nét của tổ chức và trình độ sảnxuất lạc hậu Hợp tác xã không phải là sự gộp lại của kinh tế hộ gia đình, khôngphải là trang trại hay doanh nghiệp nông nghiệp trá hình mà bó phải là một tổchức cộng tác sản xuất để đi đến sản xuất hiệu quả hơn Ví dụ như nông dân hợptác với nhau để mua nguyên liệu đầu vào với giá gốc và bán sản phẩm tại nguồntiêu thụ ổn định với gía cao (do tăng đựơc khả năng mặc cả, và khả năng cungứng hàng hóa với chất lượng cao và ổn định và có thể có thương hiệu chung)
- Kinh tế nhà nước trong nông nghiệp Nhà nước không có chủ trương mở rộng mà
là sắp xếp, tổ chức lại Chỉ giữ lại các doanh nghiệp có vai trò chính trị, xã hộiquan trọng
(Giáo trình trang 34-36, 45-57)
Trang 8Qu¶n lý Nhµ níc vÒ No – NT
7 Tại sao phải coi trọng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn?
Những giải pháp chung có tính nguyên tắc để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nôngnghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn?
Để thực hiện thành công chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn cần phảiquan tâm thực hiện các điều kiện cơ bản:
- Phát triển mạnh kết cấu hạ tầng nông thôn
- Quan tâm phát triển kinh tế trang trại
- Đặc biệt chú ý đến vấn đề môi trường và chất lượng VSAT thực phẩm
- Việc phát triển hợp tác xã và phổ biến áp dụng khoa học kỹ thuật trong nôngnghiệp là rất cần thiết
8 Phân biệt mô hình hợp tác xã kiểu cũ với mô hình hợp tác xã kiểu mới ở nông
thôn nước ta? Thực trạng và phương hướng phát triển, quản lý kinh tế tập thểtrong giai đọan tới?
Hợp tác xã là một hội tụ của những người hợp nhất một cách tự nguyện để thực hiện nhucầu kinh tế xã hội và văn hóa và ý nguyện thông qua một doanh nghiệp sở hữu chung vàkiểm sóat dân chủ
Giá trị hợp tác xã dựa trên giá trị tự giúp đỡ, tự chịu trách nhiệm dân chủ bằng nhau,công bằng và tương trợ Theo truyền thống của người sáng lập, xã viên hợp tác xã tintưởng vào giá trị đạo đức của sự trung thực, cởi mở, trách nhiệm xã hội và sự chú ý đếnngười khác
(Tuyên bố về bản sắc hợp tác xã – Liên hiệp Hợp tác xã quốc tế- ICA - 1995)
Xã viên tham gia công bằng và kiểm soát dân chủ vào hợp tác xã Họ chỉ được hưởngmột phần nhỏ vào lãi của vốn chung hợp tác xã Phần thặng dư sẽ được dùng để pháttriển hợp tác xã và được chia tỷ lệ với giao dịch mà họ trao đổi với hợp tác xã
Hiện nay chúng ta đã có luật hợp tác xã ban hành năm 1993, nhưng đến nay hợp tác xãvẫn chưa phát triển mạnh một cách thực chất ở nông thôn Nông dân chưa thiết tha vớihợp tác xã Nguyên nhân là do, cho dù đã có luật nhưng chúng ta vẫn chưa thật sự thốngnhất với nhau về khái niệm và mô hình hợp tác xã
Theo nguyên tắc tổ chức hợp tác xã trên tòan thế giới, hợp tác xã thực chất là tổ chức củanông dân mang tính xã hội và tương trợ nhau chứ không phải nhằm mục đích lợi nhuận.Hiện nay có hiện tượng nhằm lẫn là coi hợp tác xã như công ty cổ phần (ai có nhiều cổphần sẽ kiểm sóat) tạo nên trình trạng rất phổ biến là nhiều hợp tác xã mang tính chất tráhình, thực chất đó chỉ là một tổ chức tư nhân
Về nguyên tắc: Hợp tác xã chỉ làm những việc mà hộ nông dân không làm được một cáchriêng rẽ Khi hợp tác xã giúp nông dân mua vật tư nông nghiệp không phải là kiếm lãi màgiúp nông dân mua được với giá rẽ, chất lượng tốt Như vậy hợp tác xã phải thu của nôngdân với phí dịch vụ thấp nhất thì mới giảm được giá
Theo ý kiến của các nhà khoa học (GS.VS Đào Thế Tuấn), hợp tác xã tổ chức theo đơn
vị hành chính là không phù hợp Thực ra muốn tổ chức hợp tác xã phải làm từ đơn giảnđến phức tạp, do đó phải bắt đầu từ một việc, làm tốt một việc sẽ tiến lên làm nhiều việc
Trang 9Qu¶n lý Nhµ níc vÒ No – NT
Theo kinh nghiệm của các nước, trong kinh tế thị trường nên tổ chức hợp tác xã theongành hàng (ngành dọc) Ví dụ như hợp tác xã nuôi heo tổ chức theo ngành dọc để mởrộng quy mô, từ đó có sức làm các việc lớn hơn: sản xuất giống, chế biến thức ăn, thịt,kho bảo quản, thuốc thú y,…
Hiện nay kinh tế nông hộ phổ biến ở nước ta là nông sản chất lượng thấp, không đồngđều, không thương hiệu để đảm bảo chất lượng vệ sinh và an tòan cho người tiêu dùng,sản xuất manh mún Nên không đủ khả năng cung ứng hàng nông sản đạt yêu cầu cho các
hệ thống phân phối lớn với số lượng và chất lượng đảm bảo nên rất cần có những hợp tác
xã để đứng ra giúp nông dân bán hàng với chất lượng tốt, giá cao và ổn định đầu ra Nước
ta hiện nay tại Hà Nội có 55 siêu thi, TP Hồ Chí Minh có 77 siêu thị và nhiều siêu thị ởcác địa phương khác Sắp tới và nhất là sau 2009 các tập đòan siêu thị lớn trên thế giới sẽhọat động mạnh mẽ tại Việt Nam nên có khả năng sẽ tiêu thụ một lượng nông sản rất lớnthông qua các tổ chức này Tiềm năng hàng nông sản Việt Nam vươn ra thế giới theo hệthống siêu thị quốc tế là rất lớn do chúng ta có những hàng nông sản rất đặc biệt và giá trịnhư: bười da xanh, thanh long, nhãn xuồng cơm vàng, sầu riêng vàm xẻo, các lọai rươu
Gò Đen, Xuân Thạnh, Bầu Đá, cá da trơn, gà Đông Tảo, sâm Ngọc Linh và một số hàngnông sản đặc biệt như cá sấu, cao hổ (hổ nuôi sinh sản nhân tạo), trầm hương Trên thếgiới có hợp tác xã Fairtrade họat động theo hướng nhân đạo và hiệu quả đã đóng góp rấtlớn cho sự phát triển đời sống kinh tế tại các nước nghèo
Hợp tác xã Anh Đào (Đà Lạt) bán cà chua cho Coopmart với giá cao gấp 4 lần; Công tyBảo Hà (Sóc Sơn – Hà Nội) mua nông sản của nông dân bán cho siêu thị với giá cao hơn23% Bộ Nông nghiệp đang quản lý 350 chỉ tiêu, nhưng chỉ 10% là đáp ứng thông lệquốc tế, đây là một khó khăn cho nông nghệp, hợp tác xã có thể phát huy vai trò qua cungcấp dịch vụ giám sát chất lượng hoặc làm đại lý giám sát chất lượng để giúp nông dânbán được hàng với giá cao
Phân biệt hợp tác xã kiểu cũ và hơp tác xã kiểu mới:
Hợp tác xã kiểu cũ Hợp tác xã kiểu mới
- Quan hệ sở hữu: sở hữu tập thể,
Ban chủ nhiệm thông qua hội nghi
xã viên chịu trách nhiệm tập thể
- Bầu người quản lý
- Quan hệ sở hữu: người quản lý chịutrách nhiệm cá nhân cho nên mỗiquyết định quản lý điều cân nhắc vàmang tính sáng tạo cao
- Quan tâm đến hiệu quả lao động
- Sản phẩm thường là dịch vụ
Trang 10Chi phí đầu vào
Giảm nhiều do mua
vật liệu với giá rẽ
Lợi nhuận người nông dân Chi phí maketing
Giảm do bán hàng qua hệ thống phân phối giá rẽ
9. Phân biệt kinh tế hộ với kinh tế trang trại? Nhà nước cần hỗ trợ và quản lý pháttriển kinh tế trang trại thông qua những chính sách và biện pháp gì?
Kinh tế hộ gia đình là một lọai hình tổ chức sản xuất gắn nông dân với đất đai, khai tháctốt tiềm năng của từng gia đình nông dân, là một đơn vị kinh tế tự chủ, là chủ thể pháttriển kinh tế trong cơ chế thị trường
Kinh tế trang trại (xem câu 10) Sau 4 năm khi thực hiện nghị quyết 03/NQ-CP của Chínhphủ về kinh tế trang trại, cả nước có gần 72.000 trang trại, tạo ra giá trị hàng hóa dịch vụtrên 7000 tỷ đồng vào năm 2003
Tiêu chí để xác định kinh tế trang trại: Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK,ngày 23/06/2000
Phân biệt dựa trên 4 tiêu chí cơ bản:
Quy mô sản xuất
Cao do giảm chi phí sản
xuất và chi phí maketing
trong khi năng suất tăng, giá
bán tăng và ổn định làm
giảm rũi ro
Giá bán hàng cao do chất lượng đựoc đảm bảo và hệ thống cung ứng ổn định
Năng suất cao hơn nhờ áp dụng khoa học công nghệ
Trang 11Qu¶n lý Nhµ níc vÒ No – NT
1 Mục đích sản xuất
Sản xuất nhằm thõa mãn nhu cầu của hộ
gia đình
2 Quy mô sản xuất
Kinh tế tiểu nông sản xuất manh mún là lực
cản đối với nền nông nghiệp vì quy mô sản
xuất nhỏ lẻ sẽ hạn chế ứng dụng công nghệ
sản xuất tiến bộ, năng suất lao dộng thấp,
khả năng cạnh tranh trong quá trình hội
Tỷ suất càng cao thể hiện bản chất và trình
độ của kinh tế trang trại
2 Quy mô sản xuất
Quy mô đất đai tập trung đến mức đủ lớntheo yêu cầu của sản xuất hàng hóa, chuyêncanh và thâm canh, song không nên vượtquá tầm kiểm sóat quá trình sản xuất – sinhhọc trên đồng ruộng hoặc trong chuồng trạicủa chủ trang trại
Các giải pháp để phát triển kinh tế trang trại
- Thừa nhận địa vị pháp lý của kinh tế trang trại và sớm tạo ra khung pháp lý rõràng và thuận lợi để những người có vốn, có đầu óc kinh doanh yên tâm hìnhthành và phát triển kinh tế trang trại, mạnh dạn đầu tư vào các họat động khác ởnông thôn theo sở trường và hiểu biết của họ
- Sau khi có tiêu chí nhận dạng chính thức kinh tế trang trại, các bộ, ngành liênquan sớm ban hành chế độ báo cáo phù hợp để phục vụ yêu cầu quản lý nhà nướcđối với kinh tế trang trại
- Hoàn thiện quy mô tổng thể và qui họach cụ thể phát triển kinh tế xã hội của cácvùng, các địa phương trong cả nước để định hướg phát triển kinh tế trang trại theokhả năng, lợi thế của tùng vùng và để phát triển nông sản hàng hóa trên cơ sở gắn
bó giữa sản xuất, chế biên và tiêu thụ sản phẩm
- Ban hành bổ sung thêm các chính sách tạo môi trường pháp lý cho họat động sảnxuất kinh doanh của trang trại
- Cần xây dựng một đội ngũ cán bộ chuyên trách để theo dõi, quản lý lọai hình kinh
tế trang trại Đội ngũ này phải tổ chức thông suốt từ TW đến địa phương Nhiệm
vụ trước mắt của bộ phận này là nắm bắt những tình hình, bất thường và kiến nghịgiải quyết với ngành cùng cấp trong quá trình phát triển kinh tế trang trại
10 Vai trò của kinh tế trang trại trong phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn? Quản lý nhà nước về trang trại cần quan tâm điều chỉnh những vấn đề gì?