Hoạt động 4: Cả lớp- cá nhânGV mở rộng nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN ở LX -G.A.Diuganốp - Chủ tịch ĐCS Liên bang Nga thành lập tháng 2/1993 cho rằng: “nguyên nhân là sự
Trang 1I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được:
1 Kiến thức: Nhận thức được những nét khái quát về toàn cảnh thế giới sau CTTG thứ 2 với đặc trưng cơ bản
là thế giới chia làm hai phe - TBCN và XHCN do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe Đặc trưnglớn này đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong hầu như cả nửasau thế kỉ XX
2.Kĩ năng: Rèn luyện phương pháp tư duy khái quát, bước đầu biết nhận định, đánh giá những vấn đề
lớn của lịch sử thế giới.
3 Thái độ - tư tưởng - : Có thái độ đúng đắn, khách quan khi phân tích về đặc điểm, tình hình thế giới Từ đặc
trưng thế giới chia thành hai phe nên sau CTTG thứ 2, tình hình thế giới đã diễn ra ngày càng căng thẳng Haiphe nhanh chóng chuyển sang đối đầu quyết liệt
II THIẾT BỊ, ĐDDH VÀTÀI LIỆU DẠY HỌC: Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Á, bản đồ châu Âu Lược
đồ quan hệ Quốc tế trong Chiến tranh lạnh
III TIẾN TRINHG TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 Ổn định và tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ: Đây là bài mở đầu của CT lịch sử 12, GV có thể nhắc lại những nội dung chính của bài
CTTG thứ hai – bài cuối cùng phần lịch sử thế giới trong CT 11
3 Giới thiệu bài mới: CTTG thứ hai kết thúc đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của tình hình thế giới Một
trật tự thế giới mới được hình thành hai phe- TBCN và XHCN do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗiphe Các nước trên thế giới dần dần bị phân hóa theo đặc trưng đó Liên Hiệp quốc ra đời như một công cụ duy
trì trật tự thế giới mới vừa được hình thành Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta đi vào bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
4.Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
H: Hội nghị Ianta được triệu tập trong bối cảnh lịch sử nào?
Hs theo dõi SGK, trả lời câu hỏi
GV hướng dẫn Hs quan sát H.1 SGK, kết hợp với giảng giải, bổ sung:
Tháng 2/1945, CTTG thứ 2 bước vào giai đoạn chót những người
đứng đầu 3 nước lớn trong mặt trận ĐM chống phát xít là LX, Mĩ, Anh
đã họp HN cấp cao tại Ianta để thương lượng, giải quyết những mâu
thuẫn, tranh chấp với nhau về các vấn đề lúc này là: 1 Việc nhanh
chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít; 2 Việc tổ chức lại thế giới
sau CT; 3.Việc phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng
trận
Hội nghị diễn ra từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945, còn được gọi là Hội
nghị Tam cường vì LX, Mĩ, Anh và 3 nước có lực lượng mạnh nhất,
I - HỘI NGHỊ IANTA (2-1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC.
* Hoàn cảnh triệu tập:
- Đầu năm 1945, CTTG thứ 2 sắp kết thúc.Nhiều vấn đề bức thiết đặt ra trước các nướcĐồng minh đòi hỏi phải giải quyết Đó là:nhanh chóng đánh bại các nước phát xít; việc
tổ chức lại thế giới sau chiến tranh; việc phânchia thành quả chiến thắng giữa các nướcthắng trận
- Từ ngày 4 đến 11/2/1945, một Hội nghị
Trang 2giữ vai trò chủ chốt trong cuộc chiến tranh và được coi là nòng cốt của
Mặt trận Đồng minh chống phát xít Thực ra, lực lượng lớn mạnh nhất
giữ vai trò chủ chốt và chi phối cục diện chiến tranh là 2 nước Liên Xô
và Mĩ
GV giảng giải thêm: 3 cường quốc LX, Mĩ, Anh tham gia cuộc chiến
tranh chống phát xít đều nhằm thực hiện những mục tiêu gắn với
những lợi ích dân tộc của mỗi nước Cũng vì thế, HN Ianta trở thành
một HN thực hiện mục tiêu chiến tranh của mỗi nước thành viên, hay
nói cách khác, HN để tranh giành, phân chia thành quả cuộc chiến
tranh chống phát xít tương ứng với so sánh lực lượng, vị trí, đóng góp
của mỗi nước trong cuộc chiến tranh Do vậy, HN đã diễn ra rất gay
go, quyết liệt
H: Hội nghị đã đưa ra những thỏa thuận quan trọng nào?
Hs theo dõi SGK, phát biểu GV nhận xét, kết luận: sau những cuộc
tranh cãi gay go quyết liệt, cuối cùng HN đã đưa ra những quyết định
quan trọng:
+ Về việc nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít HN đã
thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức
và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, từ
2 đến 3 tháng sau khi đánh bại nước Đức phát xít, LX sẽ tham chiến
chống Nhật ở châu Á
+ Ba cường quốc thống nhất thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc dựa trên
nguyên tác cơ bản là sự nhất trí giữa 5 cường quốc: LX, Mĩ, Anh ,
Pháp và TQ để giữ gìn hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến
tranh
+ HN đã thỏa thuận việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân
đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á
* Ý nghĩa: Những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa
thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế
giới mới, thường được gọi là Trật tự hai cực Ianta
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
Gv hướng dẫn HS quan sát h.2 (Lễ kí hiến chương Liên Hợp Quốc tại
Xan Phranxixcô), đồng thời giới thiệu: Sau HN I An ta không lâu, từ
ngày 25/4 đến 26/6/1945, một hội nghị quốc tế lớn đã được triệu tập tại
Xan Phranxixcô (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước để thông
qua Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên Hợp quốc Ngày
24/10/1945, với sự phê chuẩn của Quốc hội các nước thành viên, bản
Hiến chương chính thức có hiệu lực Vì thế, ngày 31/10/1945, Đại hội
đồng LHQ quyết định lấy ngày 24/10 hằng năm làm “Ngày Liên hợp
quốc”
H: Mục đích cao nhất của Liên Hợp quốc là gì?
Hs theo dõi SGK, phát biểu
- GV nhận xét, chốt ý: Hiến chương LHQ qui định mục đích cao nhất
của LHQ là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối
quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành sự hợp tác quốc tế giữa
các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và quyền tự quyết của
quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) với
sự tham dự của những người đứng đầu 3cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh
* Nội dung:- Hội nghị đã đưa ra những quyết
định quan trọng:
+ Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức vàquân phiệt Nhật Để nhanh chóng kết thúcchiến tranh, LX sẽ tham chiến chống Nhật ởchâu Á
+ Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc nhằmduy trì hòa bình và an ninh thế giới
+ Thỏa thuận việc đóng quân tại các nướcnhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chiaphạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á
* Ý nghĩa: Những quyết định của HN Ianta đã
trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mớitừng bước được thiết lập sau chiến tranh,
thường gọi là Trật tự hai cực Ianta.
II- SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
* Sự thành lập: Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945,
một hội nghị quốc tế lớn gồm đại biểu 50nước họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ) đã thôngqua Hiến chương và tuyên bố thành lập tổchức Liên Hợp quốc
* Mục đích: Duy trì hòa bình và an ninh thế
giới Phát triển các mối quan hệ hữu nghị, hợptác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng quyềnbình đẳng và ng/tắc dân tộc tự quyết
* Nguyên tắc hoạt động
1.Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia vàquyền tự quyết của các dân tộc
2 Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lậpchính trị của tất cả các nước
3 Không can thiệp vào công việc nội bộ củabất cứ nước nào
4 Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằngphương pháp hòa bình
5 Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5nước lớn: Liên Xô (nay là Nga), Mĩ, Anh,Pháp và Trung Quốc
* Vai trò của Liên hợp quốc:
- Là một diễn đàn quốc tế nhằm duy trì hòa
Trang 3các dân tộc.
- GV tiếp tục giới thiệu: Để thực hiện các mục đích đó, LHQ sẽ hành
động dựa trên 5 nguyên tắc 1.Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia
và quyền tự quyết của các dân tộc 2 Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và
độc lập chính trị của tất cả các nước 3 Không can thiệp vào công việc
nội bộ của bất cứ nước nào 4 Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng
phương pháp hòa bình 5 Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5
nước lớn: Liên Xô (nay là Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc
H: Theo em, nguyên tắc đảm bảo sự nhất trí giữa 5 nước lớn có tác
dụng gì?
- Đây là một nguyên tắc cơ bản và quan trọng đảm bảo cho LHQ thực
hiện chức năng duy trì thế giới trong trật tự 2 cực Ianta, đồng thời nó
trở thành một nguyên tắc thực tiễn lớn đảm bảo cho sự chung sống hòa
bình, vừa đấu tranh, vừa hợp tác giữa các nước trên thế giới Nguyên
tắc nhất trí ấy còn ngăn chặn không để cho một cường quốc nào khống
chế được LHQ vào mục đích bá quyền nước lớn
- Tiếp đó, GV giới thiệu cho HS về bộ máy tổ chức của LHQ (trong
SGV)
Hoạt động 2: Cả lớp
H: Qua quan sát sơ đồ tổ chức LHQ và bằng những hiểu biết của bản
thân, em hãy đưa ra đánh giá của mình về vai trò của tổ chức LHQ
trong hơn nửa thế kỉ qua? LHQ đã có sự giúp đỡ như thế nào đối với
Việt Nam?
- Qua hơn 60 năm tồn tại và phát triển của mình, LHQ đã có những
đóng góp quan trọng trong việc giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới, có
những đóng góp đáng kể vào tiến trình phi thực dân hóa cũng như có
nhiều nỗ lực trong việc giải trừ quân bị và hạn chế sản xuất vũ khí hạt
nhân Ngoài ra, LHQ đã có những đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy
mối quan hệ hợp tác về kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, y tế giữa
các nước hội viên và trợ giúp cho các nước đang phát triển, thực hiện
cứu trợ nhân đạo cho các nước hội viên khi gặp khó khăn
- Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, VN đã nhận được
nhiều sự trợ giúp của các tổ chức LHQ như UNESCO, FAO,WHO
- Đến năm 2006, LHQ có 192 quốc gia thành viên Từ tháng 9/1977,
VN là thành viên thứ 149 của LHQ Ngày 16/10/2007, Đại hội đồng
LHQ đã bầu Việt Nam làm UV không thường trực Hội đồng Bảo an,
nhiệm kì 2008-2009
Hoạt động 1: Nhóm
- GV chia lớp thành 3 nhóm: Nhóm 1: Việc giải quyết vấn đề nước Đức
sau chiến tranh được thực hiện như thế nào? Tại sao ở Đức lại hình
thành 2 nhà nước riêng theo 2 CĐ ch/ trị đối lập nhau? Nhóm 2: CNXH
đã vượt ra khỏi phạm vi một nước (LX) và trở thành hệ thống thế giới
như thế nào? Nhóm 3: Các nước Tây Âu TBCN đã bị Mĩ khống chế như
thế nào?
Các nhóm đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi GV nhận xét, phân tích,
kết luận:
Nhóm 1: Theo thỏa thuận, quân đội 4 nước: LX, Mĩ, Anh, Pháp phân
chia khu vực tạm thời chiếm đóng nước Đức với nhiệm vụ tiêu diệt tận
gốc chủ nghĩa phát xít Nhưng ở Tây Đức, các nước Mĩ, Anh, Pháp đã
bình và an ninh thế giới
- Thúc đẩy việc giải quyết các vụ tranh chấp,xung đột ở nhiều khu vực bằng biện pháp hòabình
- Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị và hợptác quốc tế
- Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa,giáo dục, y tế…
* Mĩ khống chế các nước Tây Âu TBCN
- Sau chiến tranh, Mĩ thực hiện “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (k/h Macsan): viện trợ
các nước Tây Âu khôi phục kinh tế, làm chocác nước này ngày càng lệ thuộc vào Mĩ Với các sự kiện trên, ở châu Âu đã hìnhthành 2 khối nước đối lập nhau: Tây ÂuTBCN và Đông Âu XHCN
Trang 4tiến hành chia rẽ việc hợp nhất các khu vực chiếm đóng của mình, lập
ra nhà nước CH Liên bang Đức (9/1949) Tháng 10/1949, được sự giúp
đỡ của Liên Xô, ở Đông Đức thành lập nhà nước Cộng hòa Dân chủ
Đức
Nhóm 2: Trong những năm 1945-1947, hàng loạt nhà nước DCND
Đông Âu được thành lập: Ba Lan (7/1944), Rumani (8/1944),
Hunggari (4/1945), Tiệp Khắc (5 (1945), Nam Tư (11/1945), Anbani
(12/1945), Bungari (9/ 1946) Đến khoảng những năm 1948-1949, các
nước này đều lần lượt hoàn thành cách mạng DCND và bước vào thời
kì xây dựng CNXH.Điều đó đánh dấu CNXH đã vượt ra khỏi phạm vi
một nước và trở thành hệ thống thế giới
Nhóm 3: Mĩ đã đề ra “Kế hoạch phục hưng châu Âu” (còn gọi là k/h
Macsan) nhằm viện trợ các nước Tây Âu khôi phục kinh tế Mĩ đã chi
17 tỉ $ viện trợ cho 16 nước Nhờ thế, nền kinh tế của các nước Tây
Âu phục hồi nhanh chóng, đồng thời các nươc này ngày càng lệ thuộc
về kinh tế, chính trị vào Mĩ, trở thành những đồng minh TBCN của Mĩ
- Cuối cùng, GV tổng hợp vấn đề: Với 3 sự kiện cơ bản như trên, ta
thấy sau CTTG thứ 2 ở châu Âu nói riêng và thế giới nói chung đã
hình thành 2 khối nước đối lập nhau về chính trị và kinh tế, đó là khối
Tây Âu TBCN (do Mĩ cầm đầu) và khối Đông Âu XHCN (đứng đầu là
LX) Đây cũng là biểu hiện cơ bản của trật tự thế giới được thiết lập
sau chiến tranh: Trật tự 2 cực Ianta.
5 Sơ kết bài học:
- Củng cố: Sau CTTG thứ hai, một trật tự thế giới mới đã được xác lập (thay cho trật tự Véc xai- Oasinh tơn) với
đặc trưng quan trọng nhất là thế giới chia thành hai phe, hai cực Đời sống chính trị thế giới và các quan hệ quốc
tế hầu như bị chi phối bởi đặc trưng lớn đó Sự nghiệp đấu tranh cách mạng của nhân dân ta trong hơn nửa thế kỉ
qua cũng gắn liền với bối cảnh lịch sử đó của thế giới
- Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới
- Bài tập: 1 Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng:
Sự kiện Thời gian
1 Hội nghị Ianta (c) a 10/2/1947
3 Hội nghị Pốt xđam (b) c 4/2 đến 11/2/1945
4 Hòa hội Pa ri (a) d 25/4 đến 26/6/1945
2 Vẽ sơ đồ bộ máy tổ chức Liên hợp quốc
CHƯƠNG II
Trang 5LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991)
LIÊN BANG NGA (1991-2000)
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991)
LIÊN BANG NGA (1991-2000)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, HS cần nắm được:
1 Kiến thức: Hiểu được những nét cơ bản về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô, vị trí quốc tế của Liên
Xô từ 1945 đến năm 1991 qua hai giai đoạn:
+ Từ 1945 đến giữa những năm 70: G/đ giành được những thành tựu to lớn về khôi phục kinh tế sau chiếntranh, xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH, vị thế quốc tế ngày càng được nâng cao
+ Từ giữa những năm 70 đến năm 1991: G/đ trì trệ về kinh tế, thi hành chính sách cải tổ nhưng do những sailầm đã dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô
- Nắm được những nét khái quát về Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000
- Trình bày những nét cơ bản về sự ra đời của các nước DCND Đông Âu, công cuộc xây dựng CNXH của cácnước này từ năm 1945 đến năm 1991
- Phân tích được những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu Hiểu rõ
một số khái niệm lịch sử: cải tổ, đa nguyên về chính trị, cơ chế quan liêu bao cấp…
2 Kĩ năng: Rèn luyện thao tác tư duy về lịch sử, như biết phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử một cách
khách quan khoa học
3 Thái độ - tư tưởng : Có thái độ đánh giá khách quan những thành tựu trong công cuộc khôi pphục kinh tế
và xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu cũng như những sai lầm trong quá trình cải tổ ở Liên Xô, từ đórút ra những kinh nghiệm cần thiết cho công cuộc đổi mới ở nước ta
II THIẾT BỊ, ĐDDH VÀTÀI LIỆU DẠY HỌC: - Bản đồ thế giới, bản đồ Liên Xô, bản đồ các nước Đông
Âu từ năm 1945 đến năm 1991 Tranh, ảnh, biểu đồ về công cuộc xây dựng XHCN ở Liên Xô và các nướcĐông Âu; Tranh, ảnh về sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:: 2 Kiểm tra bài cũ: Câu 1:Nêu những quyết định quan trọng của
hội nghị Ianta (2/1945) và phân tích hệ quả của những quyết định đó?
Câu 2 Liên Hợp quốc thành lập nhằm mục đích gì? Hãy nêu những hoạt động của Liên hợp quốc mà em biết?
3 Giới thiệu bài mới: Sau khi CTTG thứ hai kết thúc, Liên Xô nhanh chóng khôi phục đất nước, tiến hành
công cuộc xây dựng CNXH, trở thành một siêu cường trên thế giới Các nước Đông Âu hoàn thành cáchmạng DCND và tiến hành công cuộc xây dựng CNXH Song, từ nửa sau những năm 70, các nước này đềulâm vào tình trạng khủng hoảng về chính trị, kinh tế- xã hội, dẫn đến sự ta rã của chế độ XHCN ở Liên Xô
và các nước Đông Âu Muốn hiểu rõ nội dung trên, chúng ta cùng tìm hiểu chương II, bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991) - Liên bang Nga (1991-2000)
4 Tổ chức dạy và học trên lớp
Hoạt động 1: Cả lớp
GV cho HS đọc SGK phần chữ nhỏ và đặt câu hỏi:
Nhân dân Liên Xô khôi phục kinh tế (1945-1950) trong hoàn cảnh
khó khăn như thế nào? Và đã đạt được thành tựu ra sao?
- Chiến tranh đã gây ra nhiều tổn thất cho đất nước Xô viết: 27 triệu
người chết, 1.710 thành phố, hơn 70.000 làng mạc, gần 32.000 nhà
I- LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70
1 Liên Xô
a Công cuộc khôi phục kinh tế
- Sau CTTG hai, Liên Xô chịu những tổn
thất to lớn về người và vật chất
Trang 6máy, xí nghiệp bị tàn phá Các nước phương Tây do Mĩ cầm đầu lại
theo đuổi chính sách chống cộng, tiến hành Chiến tranh lạnh, bao vây
kinh tế
- Trước tình hình đó, nhân dân Liên Xô phải vừa thực hiện nhiệm vụ
hàn gắn vết thương chiến tranh và phát triển kinh tế, vừa phải chú ý
đến nhiệm vụ củng cố quốc phòng và an ninh Với tinh thần vượt mọi
khó khăn, nhân dân Xô viết đã hoàn thành thắng lợi k/h 5 năm
(1946-1950) trước thời hạn 9 tháng Đến năm 1950, sản lượng công nghiệp
tăng 73% so với trước chiến tranh; một số ngành nông nghiệp cũng
vượt mức trước chiến tranh, thu nhập quốc dân tăng 66% so với năm
1940 Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, việc
này có một ý nghĩa quan trọng: nó đánh dấu bước phát triển nhanh
chóng của khoa học- kĩ thuật Xô viết và phá vỡ thế độc quyền vũ khí
nguyên tử của Mĩ.
Hoạt động 2: Cá nhân và cả lớp
GV tiếp tục: Trong khoảng 25 năm (1950-1975), LX đã liên tục hoàn
thành các kế hoạch dài hạn nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật
của CNXH Vì vậy, LX đã trở thành một đất nước hùng mạnh, có cơ
sở vật chất – kĩ thuật vững chắc với công nghiệp, nông nghiệp hiện đại,
KH- KT tiên tiến
GV sử dụng h.4 - Biểu đồ tỉ lệ thu nhập quốc dân của LX so với năm
cao nhất thời Nga hoàng (năm 1913) để Hs phân tích, nhận xét những
thành tựu này của Liên Xô
H: Dựa vào SGK, em hãy cho biết những thành tựu chính trong công
cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những
năm 70?
Về công nghiệp: LX đẩy mạnh sản xuất CN nặng như chế tạo máy,
điện lực, hóa dầu, hóa chất, thực hiện cơ giới hóa, hóa học hóa, CN
chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới Về nông
nghiệp: Sản lượng nông nghiệp của LX trong những năm 60 tăng trung
bình hàng năm 16% Trong lĩnh vực khoa học- kĩ thuật: đạt được những
thành tựu rực rỡ Năm 1957, LX là nước đầu tiên phóng thành công vệ
tinh nhân tạo của Trái đất Năm 1961, LX phóng tàu vũ trụ Phương
Đông, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người GV sử
dụng h.5- Nhà du hành vũ trụ Gagarin để khắc sâu cho HS thành tựu
này Chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của KH-KT thế giới ở các lĩnh vực vật
lí, hóa học, điển tử, điều khiển học, khoa học vũ trụ Về mặt xã hội: có
sự thay đổi rõ rệt về cơ cấu g/c, trình độ dân trí được nâng cao
Hoạt động 1: Cả lớp - cá nhân
H: Em hãy cho biết tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của
Liên Xô từ sau CTTG thứ 2 đến giữa những nnăm 70?
Tình hình chính trị: ổn định Sự thống nhất chính trị, tư tưởng và khối
đoàn kết giữa Đảng, Nhà nước, các dân tộc, giai cấp trong đất nước LX
được đảm bảo
- Chính sách đối ngoại: Luôn đấu tranh cho nền hòa bình của nhân
loại, phản đối chiến tranh xâm lược, giúp đỡ tích cực các phong trào
đấu tranh cho dân chủ, tiến bộ xã hội Vị thế của Liên Xô được đề
cao trên trường quốc tế
+ Các nước phương Tây do Mĩ cầm đầu tiếnhành Chiến tranh lạnh, bao vây kinh tế
- Với tinh thần tự lực, tự cường, LX đã hoànthành thắng lợi kế hoạch 5 năm (1946-1950)khôi phục kinh tế trong 4 năm 3 tháng
+ Công nghiệp tăng 73% so với trước chiếntranh; nông nghiệp cũng vượt mức trước c/t.+ Khoa học- kĩ thuật phát triển nhanh (năm
1949, chế tạo thành công bom nguyên tử)
b Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất –
kĩ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70)
- Công nghiệp: đầu những năm 70, LX là
cường quốc CN đứng thứ 2 thế giới, chiếmkhoảng 20% tổng sản lượng CN toàn thế giới
- Nông nghiệp: trong những năm 60 tăng TB
hàng năm 16%
- Trong lĩnh vực khoa học- kĩ thuật: Năm
1957, phóng thành công vệ tinh nhân tạo củaTrái đất Tháng 4/1961, phóng tàu vũ trụ, mởđầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ Chiếm lĩnhnhiều đỉnh cao của KH-KT thế giới
- Về mặt xã hội: có sự thay đổi về cơ cấu g/c;
trình độ dân trí được nâng cao
Là kết quả của chế độ XHCN, là công sứccủa nhân dân LX dưới sự lãnh đạo của ĐCS
c Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Liên Xô
- Tình hình chính trị: ổn định
- Chính sách đối ngoại: Luôn đấu tranh cho
hòa bình, phản đối chiến tranh, giúp đỡ tíchcực phong trào dân chủ và tiến bộ xã hội. vịthế của LX được đề cao trên trường quốc tế
2 Các nước Đông Âu
a Sự ra đời các nhà nước DCND Đông Âu
- 1944-1945, Hồng quân LX truy kích phát xít,
nhân dân Đông Âu dưới sự lãnh đạo của Đảngcộng sản đã thành lập nhà nước DCND + Thời gian thành lập (SGK tr.15)
+ Riêng trên lãnh thổ nước Đức, xuất hiện hainhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau
b Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
Trang 7Hoạt động 1: Cá nhân - Cả lớp
GV giải thích khái niệm Nhà nước dân chủ nhân dân: Nhà nước do
nhân dân lập ra và vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của ĐCS phát triển
theo CNXH (vd: Nước VN DCCH năm 1945)
- Trên lãnh thổ nước Đức xuất hiện hai nhà nước (CH Liên bang Đức
(9/1949) và CH Dân chủ Đức (10/1949) với hai chế độ chính trị khác
nhau
Hoạt động 2: Cả lớp
H: Việc xây dựng chính quyền DCND ở các nước Đ. đã diễn ra như
thế nào?
HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trả lời GV nhận xét và chốt ý:
- Việc xây dựng chính quyền DCND ở các nước Đông Âu gặp phải sự
chống đối của các chính đảng tư sản Họ đã chống phá việc thực hiện
những cải cách dân chủ triệt để, tranh giành ảnh hưởng với ĐCS và âm
mưu chiếm đoạt toàn bộ chính quyền nhưng thất bại
- Trong những năm 1947-1948, các nước Đông Âu đã tiến hành cải
cách ruộng đất, quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản lớn của tư bản nước
ngoài và trong nước, thực hiện rộng rãi các quyền tự do dân chủ, ban
hành các đạo luật về chế độ làm việc, lương bổng, nghỉ ngơi… theo
tinh thần dân chủ
Đến khoảng những năm 1948-1949, các nước Đ. đều lần lượt hoàn
thành cách mạng DCND và bước vào thời kì xây dựng CNXH GV sử
dụng h.6: Lược đồ các nước DCND Đông Âu sau CTTG thứ hai để giới
thiệu cho Hs về các nước này
Hoạt động 2: Cả lớp- cá nhân
H: Em hãy tìm những điểm chung của các nước Đ. trong quá trình
xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của CNXH?
+ Đều là những nước nghèo, điểm xuất phát thấp (trừ Tiệp Khắc,
CHDC Đức)
+ Bị bao vây k/t, liên tục bị các thế lực thù địch trong và ngoài nước
chống phá
+ Nhận được sự giúp đỡ hiệu quả của LX
H Hãy nêu những thành tựu chính của các nước Đông Âu trong
công cuộc xây dựng CNXH từ 1950 đến nửa đầu những năm 70?
- Anbani, từ một nước nghèo, đến năm 1970 đã hoàn thành điện khí
hóa cả nước, sản phẩm nông nghiệp tăng gấp 2 lần những năm 60
Bungari, tổng sản lượng CN năm 1975 tăng 55 lần so với năm 1939,
nông thôn đã hoàn thành điện khí hóa Rumani, từ một nước nông
nghiệp lạc hậu đã trở thành một nước công - nông nghiệp hiện đại; sản
xuất CN năm 1973 tăng 25 lần so với năm 1938, sản phẩm nông
nghjiệp tăng 1,9 lần so với trước ct Tiệp Khắc đã được xếp vào hàng
các nước CN trên thế giới: năm 1970, sản lượng CN chiếm 1,75% tổng
sản lượng CN toàn thế giới CHDC Đức, sau 30 năm xây dựng, sản
xuất CN đã đạt bằng mức cả nước Đức cũ năm 1939 Đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân các nước Đông Âu đã được cải thiện và
nâng cao
Hoạt động 1: Cả lớp
H: Hãy cho biết sự ra đời và vai trò của Hội đồng tương trợ kinh tế
và Tổ chức Hiệp ước Vácsava?
- Ngày 8/1/1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) gồm LX và 6
- Từ 1945-1949, các nước Đ. tiếp tục xây
dựng chính quyền DCND, củng cố khối liênhiệp, tăng cường sự lãnh đạo của ĐCS
- Hoàn thành những nhiệm vụ cơ bản củacách mạng DCND: Cải cách ruộng đất, quốchữu hóa các xí nghiệp tư bản lớn, ban hànhcác quyền tự do dân chủ cho nhân dân Cácthế lực phản động tìm cách chống phá nhưng
bị thất bại
Đến cuối năm 1949, các nước Đ. lần lượthoàn thành cách mạng DCND và bước vàothời kì xây dựng CNXH
c Công cuộc x/dựng CNXH ở các nước Đ.Â
- Từ 1950 đến đầu những năm 70:
- Các nước Đ. tiến hành các kế hoạch 5 năm
để xây dựng CNXH trong điều kiện khó khăn(chủ quan, khách quan)
- Được sự giúp đỡ của LX và sự nỗ lực củanhân dân, đến đầu những năm 70, các nướcĐông Âu trở thành những nước XHCN có nềncông - nông nghiệp phát triển ( sgk tr.17)
- Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dâncác nước ĐÂ được cải thiện và nâng cao
3 Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
a.Quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học- kĩ thuật
- Ngày 8/1/1949, thành lập “Hội đồng tương trợ kinh tế “(SEV) nhằm củng cố và hoàn
thiện sự hợp tác giữa các nước XHCN về kinh
tế và kĩ thuật
- Ngày 28/6/1991, SEV tuyên bố giải thể
b Quan hệ hợp tác chính trị - quân sự
- Ngày 14/5/1955, tại Vácsava, Liên Xô và
các nước Đông Âu kí Hiệp ước hữu nghị, hợp tác và tương trợ (Tổ chức Hiệp ước Vácsava).
- Vai trò: Nhằm duy trì hòa bình, an ninh ở
châu Âu và thế giới, củng cố sự hợp tác và sứcmạnh của các nước XHCN
- Ngày 1/7/1991, Tổ chức Hiệp ước Vácsava
Trang 8nước Đ.Â: Anbani, Ba Lan, Bungari, Hunggari, Rumani, Tiệp Khắc
được thành lập Mục tiêu là củng cố và hoàn thiện sự hợp tác giữa các
nước XHCN, thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ thuật, giảm dần sự
chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao mức
sống của nhân dân các nước thành viên
- Ngày 14/5/1955, 7 nước Đông Âu (Anbani, Ba Lan, Bungari, CHDC
Đức, Hunggari, Rumani, Tiệp Khắc) và Liên Xô đã họp tại Vácsava, kí
Hiệp ước phòng thủ Vacsava (thời hạn 20 năm) nhằm liên minh phòng
thủ về quân sự và chính trị của các nước XHCN ở châu Âu Hiệp ước
qui định: trong trường hợp một hay nhiều nước thành viên của Hiệp
ước bị tấn công hoặc bị đe dọa an ninh, các nước thành viên khác có
nhiệm vụ giúp nước bị tấn công hoặc bị đe dọa bằng mọi phương tiện
có thể, kể cả sử dụng lực lượng vũ trang
- Ngày 14/2/1950, LX và TQ đã kí Hiệp ước hữu nghị, đồng minh và
tương trợ Với hiệp ước này, liên minh Xô- Trung được hình thành và
có ý nghĩa hết sức quan trọng, làm thay đổi lực lượng so sánh có lợi
cho các lực lượng XHCN ở châu Á- TBD nói riêng và trên phạm vi
toàn cầu nói chung
- Khối SEV kết nạp thêm CHND Mông Cổ (1962), CH Cu ba (1972),
Cộng hòa XHCN Việt Nam (1978)
GV nhấn mạnh: Quan hệ hợp tác của các nước XHCN từ những năm
50 đến giữa những năm 70 đã tạo ra sự đoàn kết, gắn bó giữa các nước
XHCN, đã làm cho các nước XHCN tạo thành khối vững chắc, là nhân
tố quan trọng quyết định đến sự phát triển của hệ thống XHCN
Hoạt động 1: Cả lớp- Cá nhân
H: Nguyên nhân đưa tới sự suy thoái- khủng hoảng của Liên Xô?
Hậu quả
- Các nhà lãnh đạo Xô viết đã phạm phải những sai lầm nghiêm trọng
Đó là họ không có những nhận thức kịp thời và đầy đủ về bước chuyển
của thế giới khi diễn ra cuộc khủng hoảng năng lượng, và đằng sau nó
còn là nhiều cuộc khủng hoảng khác như: khủng hoảng về cơ cấu, tiền
tệ…của thế giới dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học- công
nghệ Trên thực tế, từ sau năm 1973, nền kinh tế LX đã lâm vào tình
trạng trì trệ, suy thoái kéo dài và cuối cùng là khủng hoảng tan rã Nếu
như trong những năm 1951-1975, tốc độ tăng trưởng CN bình quân
hàng năm của LX là 9,6% thì trong nửa đầu những năm 80 đã giảm
xuống còn 3,6% Về mặt quan hệ sản xuất, duy trì chế độ quan liêu bao
cấp, phân phối cào bằng nên không kích thích tính chủ động, sáng tạo,
sự phấn khởi của người lao động Về mặt xã hội thiếu dân chủ, thiếu kỉ
cương, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càng kém so với
các nước phương Tây
- Nguyên nhân: +Do tác động của cuộc khủng
hoảng năng lượng năm 1973 phải cải cách.+ Các nhà lãnh đạo LX chậm đề ra đường lốicải cách, làm cho nền kinh tế LX lâm vào sự
trì trệ với các biểu hiện sau:
+ Về lực lượng sản xuất: trình độ kĩ thuật
kém, năng suất lao động thấp
+ Về mặt quan hệ sản xuất: duy trì chế độ
quan liêu bao cấp, nên không kích thích tínhchủ động, sáng tạo của người lao động
+ Về mặt xã hội: thiếu dân chủ, thiếu kỉ
cương, đời sống vật chất tinh thần của nhândân ngày càng kém so với phương Tây
b Công cuộc cải tổ (1985-1991)
Kết quả của cải tổ
- Làm tan rã chế độ XHCN ở Liên Xô
- Thất bại, khủng hoảng trầm trọng
- Dẫn đến mất ổn định, thực hiện chế độ đađảng, thủ tiêu chính quyền Xô viết
- Lâm vào rối loạn, xung đột gay gắt
c Sự tan rã của Liên bang Xô viết
- Ngày 19/8/1991, một số người lãnh đạoĐảng và Nhà nước Liên Xô tiến hành cuộcđảo chính nhằm lật đổ Goócbachốp Cuộcđảo chính thất bại (21/8/1991)
- Diễn biến tan rã của Liên bang Xô viết:+ ĐCS LX bị đình chỉ hoạt động (29/8/1991).+ Các nước Cộng hòa tuyên bố độc lập;+ Quốc hội bãi bỏ Hiệp ước liên bang năm1922
+ Ngày 25/12/1991, lá cờ đỏ búa liềm trên nócđiện Cremli đã bị hạ xuống
2 Các nước Đông Âu từ giữa những năm
70 đến năm 1991
a Tình hình kinh tế- xã hội
Trang 9GV cho HS lập bảng theo gợi ý sau:
- Cuộc đảo chính ngày 19/8/1991? Kết quả?
- Ngày 19/8/1991, một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô
tiến hành cuộc đảo chính nhằm lật đổ Goócbachốp Cuộc đảo chính
thất bại (21/8/1991), M.Goócbachốp yêu cầu giải tán UB TW đảng,
đình chỉ hoạt động của ĐCS (29/8/1991) Chính quyền XV trong toàn
liên bang bị tê liệt
- Diễn biến tan rã của Liên bang Xô viết
Các nước Cộng hòa tách khỏi Liên bang, tuyên bố độc lập; Quốc hội
bãi bỏ Hiệp ước liên bang năm 1922 (6/9/1991); 11 nước thành lập
Cộng đồng các quốc gia độc lập ( SNG); Ngày 25/12/1991, lá cờ đỏ
búa liềm trên nóc điện Cremli đã bị hạ xuống, đánh dấu sự sụp đổ của
chế độ XHCN ở LX sau 74 năm tồn tại
Hoạt động 3: Cả lớp
H: Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng khủng hoảng về kinh tế- xã
hội ở các nước Đông Âu?
- Cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973, cuộc cách mạng KH- KT
của thế giới đã tác động trực tiếp vào nền kinh tế- xã hội của các nước
Đông Âu, làm cho nhịp độ tăng trưởng ở các nước này giảm rõ rệt Số
nợ ở các nước Đ. tăng lên: năm 1981- 94 tỉ $, năm 1987- 126 tỉ $
Riêng Rumani số nợ 1980 là 11 tỉ $, năm 1989- 21 tỉ $
- Các thế lực phản động trong nước câu kết với các nước phương Tây
làm cho tình hình chính trị phức tạp, càng thúc đẩy sự khủng hoảng về
kinh tế- xã hội
- Liên Xô lúc này đang ở tình trạng khủng hoảng nên không giúp đỡ
được các nước Đ.Â
Hoạt động 4: Cả lớp
H Quá trình tan rã của chế độ XHCN ở Đông Âu diễn ra như thế
nào?
- Khủng hoảng nổ ra sớm nhất ở Ba Lan vào cuối năm 1988, sau đó
nhanh chóng lan sang các nước Hunggari, Tiệp khắc, CHDC Đức,
Rumani, Anbani Mít tinh, biểu tình, tuần hành, bãi công diễn ra dồn
dập, đòi cải cách kinh tế, tiến hành tổng tuyển cử tự do, mũi nhọn tấn
công nhằm vào các đảng cộng sản cầm quyền đất nước tiếp tục
khủng hoảng, ĐCS mất quyền lãnh đạo Chế độ XHCN ở Đông Âu tan
rã Ngày 3/10/1990, việc thống nhất nước Đức đã được thực hiện với
sự sáp nhập CHDC Đức vào CH Liên bang Đức
- Cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 vàcuộc cách mạng KHKT đã tác động trực tiếpvào các nước Đ. làm cho nhịp độ tăngtrưởng ở các nước này giảm rõ rệt
- Các thế lực phản động trong nước câu kếtvới các nước phương Tây làm cho tình hìnhchính trị phức tạp, càng thúc đẩy sự khủnghoảng về kinh tế- xã hội
- Liên Xô lúc này đang ở tình trạng khủnghoảng nên không giúp đỡ được các nước Đ Â
b Sự tan rã của chế độ XHCN ở Đông Âu
- Nổ ra sớm nhất ở Ba Lan (cuối năm 1988)lan sang các nước khác Những người cộngsản bị mất quyền lãnh đạo
Hậu quả: Đất nước tiếp tục khủng hoảng, chế
độ XHCN ở Đông Âu tan rã CHDC Đức sápnhập vào CH Liên bang Đức (3/10/90)
3 Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu
- Nguyên nhân tan rã:
+ Thiếu tôn trọng đầy đủ các qui luật phát
triển khách quan về kinh tế- xã hội Chủ quan,duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp thay cho cơ chế thị trường.
+ Không bắt kịp sự phát triển của khoa học- kĩthuật
+ Tiếp tục phạm sai lầm trong quá trình cải tổ.+ Sự chống phá của các thế lực phản độngtrong và ngoài nước
- Hậu quả của sự tan rã là một tổn thất chưa
từng có đối với lịch sử phong trào cộng sản công nhân quốc tế Hệ thống XHCN thế giớikhông còn Trật tự thế giới hai cực đã kết thúc
-III-LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
Liên bang Nga là quóc gia “kế tụcLiên Xô” vềđịa vị pháp lí trong quan hệ quốc tế
* Về kinh tế: Từ 1990- 1995, tăng trưởng
GDP hàng năm luôn là số âm (1990 là – 3,6%,
Trang 10Hoạt động 4: Cả lớp- cá nhân
GV mở rộng nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN ở LX
-G.A.Diuganốp - Chủ tịch ĐCS Liên bang Nga (thành lập tháng
2/1993) cho rằng: “nguyên nhân là sự độc quyền của sở hữu nhà nước
đã gây trở ngại cho sự phát triển của xã hội, vì nó đã làm mất đi nhu
cầu khách quan về sự hoàn thiện sản xuất, áp dụng những công nghệ
mới và kích thích lao động…Sở hữu nhà nước đã tạo điều kiện cho sự
hình thành một hệ thống chính trị nghiêm ngặt và hệ thống này đã có
dạng hoàn chỉnh vào cuối những năm 70…Chức năng chủ yếu của nó
là bảo vệ, ngăn cản bất kì âm mưu nào muốn thay đổi nguyên tắc đã
được hình thành”.
- - GS Alexander Lilov (Bungari) cho rằng, nguyên nhân quan trọng
nhất là “cải tổ thiếu một chiến lược tích cực được tính toán sâu sắc”.
Đánh giá chung của Alexander Lilov là: “Cải tổ bị thất bại không phải
bởi không cần cải cách CNXH, không phải bởi không thể cải cách
được, và cũng không phải bởi cải cách quá muộn màng, mà bởi vì “cải
tổ” quá yếu ớt với tư cách là một chiến lược, một chính sách và một
cẩm nang chỉ dẫn quá trình cải tổ”.
Hoạt động 1: Nhóm
GV chia lớp thành 3 nhóm: Nhóm 1: So sánh tốc độ tăng trưởng của
LB Nga trong những năm 1990-1995 và 1997-2000; Nhóm 2: Tình
hình chính trị của LB Nga từg 1991-2000; Nhóm 3: Chính sách đối
ngoại của Nga từ 1991-2000
Sau đó, đại diện từng nhóm lên trình bày GV nhận xét và bổ sung:
Nhóm 1: LB Nga xây dựng nền kinh tế thị trường, thừa nhận quyền tư
hữu và tự do kinh doanh Tổng thống Bôrít Enxin áp dụng biện pháp
đầu tiên “tặng không” Mỗi người dân từ già đến trẻ đều được nhận 10
nghìn rúp, có thể cầm tờ phiếu 10 nghìn rúp đó tự do mua cổ phiếu
Nhưng vật đổi sao dời, đến tháng 10/1992, 10 nghìn rúp chỉ có thể mua
được một đôi giày cao cấp Kết quả biện pháp này khiến cho hàng loạt
doanh nghiệp quốc hữu rơi vào tay tầng lớp đặc quyền và hình thành
tầng lớp tư sản mới trong xã hội Nga Nền kinh tế Nga sa sút, lụn bại
và hỗn loạn khủng khiếp Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nga
giảm gần một nửa và chỉ bằng 1/10 của Mĩ
Nhóm 2: Dưới thời B.Enxin (1992-1999), tình hình chính trị không ổn
định, do sự tranh chấp quyền lực giữa các tập đoàn tài chính - chính trị
và sự xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào li khai của Trécxnia gây
ra nhiều vụ khủng bố nghiêm trọng
GV mở rộng: LB Nga theo chính thể cộng hòa lưỡng tính - vừa theo
chế độ đại nghị, vừa theo chế độ tổng thống Theo HP 1993, Tổng
thống do dân trực tiếp bầu, có quyền lực rất lớn, giữ vai trò chính trong
hoạch định đường lối, chính sách và nắm trực tiếp các mặt quốc phòng,
an ninh, đối ngoại Thủ tướng là người đứng đầu chính phủ, thực thi
chức năng của hành pháp Hệ thống lập pháp gồm 2 viện: Hội đồng
LB (Thượng viện) và Đuma Quốc gia (Hạ viện) Hệ thống tư pháp
gồm Tòa án Hiến pháp và Tòa án tối cao Hiện nay ở Nga chỉ có trên
dưới 10 đảng thực sự tham gia chính trường, trong đó lớn nhất là các
đảng: Nước Nga thống nhất (1/12/2007- 1.760.000 người), Đảng Cộng
sản LB Nga, Đảng Dân chủ - Tự do và Đảng Nước Nga công bằng…
Nhóm 3: Trong những năm 1992-1993, Tổng thống Bôrít Enxin theo
năm 1995 là -4,1%) Từ năm 1996, có dấu
hiệu phục hồi (năm 1997, tăng lên 0,5%; năm
- Trong những năm 1992-1993, Nga theo đuổi
chính sách “Định hướng Đại Tây dương”, ngả
về các cường quốc phương Tây Từ năm
1994, chuyển sang chính sách “định hướng Âu- Á”, phát triểm mối quan hệ với
SNG,Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN…)
- Từ năm 2000 đến nay, quan hệ giữa LB Ngavới Việt Nam không ngừng được cải thiện
Trang 11đuổi chính sách đối ngoại “Định hướng Đại Tây dương”, ngả về các
nước phương Tây Nhưng sau 2 năm, Nga chỉ có được những khoản tín
dụng và viện trợ tài chính rất ít ỏi Trong diễn văn từ chức ngày
31/12/1999, Tổng thống B Enxin đã phải nhiều lần xin lỗi người dân
Nga: “Tôi cầu mong các bạn hãy tha thứ cho tôi, có rất nhiều điều lí
tưởng nhưng chúng tôi đều không thực hiện được Rất nhiều việc chúng
tôi cho rằng là rất dễ dàng, nhưng khi làm lại vô cùng khó khăn Xin
hãy thứ lỗi cho tôi” Từ năm 1994, Nga chuyển sang chính sách đối
ngoại “định hướng Âu- Á”, tăng cường quan hệ với các nước ở cả hai
châu lục Âu- Á 9các nước SNG, TQ, Ấn Độ, Các nước ASEAN…)
- Đầu năm 2000, Vơlađimia Putin trở thành Tổng thống thứ hai của
LB Nga Với cương lĩnh chính trị của mình, V.Putin xác định: Nước
Nga sẽ theo con đường cải cách và hình mẫu của mình, dựa trên nền
tảng “tư tưởng mới” do V.Putin khởi xướng với những nội dung chính
yếu là chủ nghĩa yêu nước, ý thức về một cường quốc; một nước Nga
dân chủ, pháp trị dưới sự kiểm soát mạnh mẽ, một chính sách kinh tế
kết hợp giữa kinh tế thị trường với sự can thiệp của nhà nước và một
chính sách đối ngoại: phản đối thế giới “một cực”; phát triển mối quan
hệ với các nước trên cơ sở bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi và nước Nga
muốn gia nhập “ đại gia đình” quốc tế
5 Sơ kết bài học:
- Củng cố: - Liên Xô: từ năm 1945 đến giữa những năm 70 là thời kì đạt được những thành tựu to lớn về nhiều
mặt, mặc dù vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót sai lầm Từ giữa những năm 70 đến năm 1991 là thời kì “ trì trệ”,khủng hoảng dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN
- Các nước Đông Âu: Những nét lớn về sự ra đời của các nước DCND Đông Âu, về công cuộc xây dựng CNXH
và sự tan rã của chế độ XHCN ở các nước này
- Sự hợp tác giúp đỡ nhau giữa các nước XHCN: Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
- Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới
- Bài tập: Hãy kể một số công trình mà các nước XHCN đã giúp đỡ nhân dân Việt Nam mà em biết?
CHƯƠNG III CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA TINH (1945-2000)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần nắm được:
1 Kiến thức: Nhận thức được những sự kiện cơ bản của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc sau
năm 1945 và ý nghĩa của việc thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa):
+Trình bày được các giai đoạn vận động tiếp theo của cách mạng Trung Quốc, nội dung của từng giai đoạn + Hiểu những biến đổi trên bán đảo Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử.
- Rèn luyện phương pháp sử dụng, khai thác tranh, ảnh lịch sử để hiểu nội dung các sự kiện lịch sử.
Trang 123 Thái độ - tư tưởng : Được bồi dưỡng nhận thức về sự ra đời của nước CHND Trung Hoa không chỉ là thành
quả đấu tranh của nhân dân Trung Quốc mà còn là thắng lợi chung của các dân tộc bị áp bức Từ sự biến đổi lớnlao của khu vực Đông Bắc Á nói chung và Trung Quốc nói riêng sau năm 1945, các em nhận thức được qui luậtphát triển tất yếu của lịch sử loài người
- Được bồi dưỡng niềm tin vào quá trình xây dựng CNXH Quá trình đó diễn ra không theo con đường thẳngtắp, bằng phẳng mà còn ghập ghềnh, khó khăn
- Có thái độ đúng đắn trước việc đảo Triều Tiên bị chia cắt là hậu quả của cuộc chiến tranh lạnh, là do âm mưucủa chủ nghĩa đế quốc đối với CNXH; thống nhất hai miền là nguyện vọng chính đáng của nhân dân Triều Tiên
II THIẾT BỊ, ĐDDH VÀTÀI LIỆU DẠY HỌC: - Lược đồ cuộc nội chiến Trung Quốc từ sau năm 1945;
lược đồ bán đảo Triều Tiên Tranh, ảnh về Trung Quốc và Triều Tiên từ sau năm 1945.Những tài liệu thamkhảo có liên quan
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:: 2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trình bày vai trò quốc tế của Liên Xô từ năm 1945 đến 1991?
Câu 2 Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế đỗHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu?
3 Giới thiệu bài mới: Khu vực Đông Bắc Á sau CTTG thứ hai có những biến đổi to lớn: sự ra đời của nước
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên Các quốc gia này
đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong sự nghiệp xây dựng đất nước Nước Cộng hòa Nhân dân TrungHoa ra đời như thế nào, phát triển ra sao Vì sao trên bán đảo Triều tiên hình thành hai nhà nước Chúng ta sẽ đi
vào nội dung bài học hôm nay: bài 3: TRUNG QUỐC VÀ BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN
4 Tổ chức dạy và học trên lớp
Hoạt động 1: Cả lớp
GV giải thích từ “Trung Quốc” và “Trung Hoa”: “Trung Quốc” là
cách gọi tắt của cụm từ “nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”.
Khi đã dùng “Trung Quốc” thì không kèm theo từ “nước” nữa, vì
“quốc” là “nước” rồi Từ thời xa xưa, do tiếp xúc với thế giới bên
ngoài còn hạn chế, người Hoa Hạ (người Hoa hiện nay) quan niệm
rằng vùng đất mà họ sinh sống là trung tâm của thế giới…tên nước
Trung Hoa cũng ra đời từ quan niệm đó
Vì sao quân giải phóng phải thực hiện chiến lược phòng ngự tích
cực?
- GV giải thích: Mặc dù lực lượng của ĐCS TQ được tăng cường
sau CTTG thứ hai, nhưng so sánh lực lượng lúc này vẫn không có
lợi cho cách mạng…
Giải thích: phòng ngự tích cực có nghĩa là không giữ đất, chủ yếu
là tiêu diệt lực lượng địch, xây dựng lực lượng mình
H: Vì sao cuộc nội chiến ở TQ (1946-1949) được coi là cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ? - Tập đoàn Tưởng Giới Thạch đại diện
cho lực lượng phong kiến và tư sản mại bản, giữa lúc đó Mĩ can
thiệp vào Trung Quốc, cấu kết với Tưởng để đàn áp phong trào
cách mạng Trung Quốc Nhân dân Trung Quốc chống lại tập đoàn
Tưởng Giới Thạch tức là chống p/kiến và đế quốc
- Hs quan sát h.9 - Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập
nước CHND Trung Hoa (tr.27) để tự nêu lên ý nghĩa thắng lợi
* Lưu ý: xóa bỏ tàn dư phong kiến chứ không phải xóa bỏ chế độ
p/k, vì chế độ p/k về cơ bản đã bị lật đổ trong Cách mạng Tân Hợi
1911
I - TRUNG QUỐC
1 Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959)
a Nội chiến Trung Quốc (1946-1949):
- Trải qua 2 giai đoạn: giai đoạn phòng ngự tích cực (từ tháng 7/1946 đến tháng 6/1947) và giai đoạn phản công (từ tháng 6/1947 đến tháng
10/1949)
- Ngày 1/10/1949, nước CHND Trung Hoa ra đời
-Ý nghĩa: + Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch của đế quốc, xóa bỏ tàn dư p/kiến, đưa nước Trung Hoa
bước vào kỉ nguyên đ/lập, tự do và tiến lên CNXH+ Tăng cường lực lượng của CNXH trên phạm vithế giới, làm cho CNXH nối liền từ Âu sang Á.+ CM Trung Quốc đã ảnh hưởng sâu sắc tới sựphát triển phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á,đặc biệt là Đông Nam Á
b 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959)
- Nhiệm vụ trọng tâm của thời kì này là đưa đất
nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triểnkinh tế- xã hội, văn hóa và giáo dục
- Tiến hành những cải cách quan trọng như:CCRĐ và hợp tác hóa nông nghiệp, cải tạo công -
Trang 13Hoạt động 2: Cả lớp - cá nhân
H: Trình bày những thành tựu chính của Trung Quốc trong 10
năm đầu xây dựng chế độ mới.
- Về kinh tế-xã hội, TQ thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên
(1953-1957) Nhờ sự nỗ lực của toàn dân và sự giúp đỡ của LX, kế hoạch
5 năm đã được hoàn thành thắng lợi Năm 1957, sản lượng công
nghiệp tăng 140%; sản lượng nông nghiệp tăng 25% (so với
1952) Các ngành công nghiệp nặng như chế tạo cơ khí, luyện
kim, điện lực, khai thác than…phát triển nhanh Trung Quốc đã tự
sản xuất được 60% số máy móc cần thiết
- Về văn hóa-giáo dục có những bước tiến lớn Đời sống nhân dân
được cải thiện Về đối ngoại: thi hành chính sách đối ngoại tích
cực, nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy sự phát triển của phong
trào cách mạng thế giới Địa vị quốc tế của Trung Quốc được nâng
cao
Gv cho HS quan sát h.10- Đoàn đại biểu TQ đến dự Hội nghị
Băngđung (tr.28) để hs nêu lên những sự kiện nhằm minh họa
c/sách đối ngoại này
- Ngày 18/1/1950, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với
Việt Nam
Hoạt động 1: Cá nhân – cả lớp
H: Sự kiện nào nói lên sự mất ổn định ở Trung Quốc thời kì
này?
Có 3 sự kiện: đường lối “Ba ngọn cờ hồng” (đường lối chung, đại
nhảy vọt, công xã nhân dân),“Đại cách mạng văn hóa vô sản” và
cuộc đấu tranh trong nội bộ những người lãnh đạo từ năm 1968
đến năm 1978, đặc biệt là chiến dịch chống “Bè lũ 4 tên” (Giang
Thanh, Vương Hồng Văn, Diêu Văn Nguyên và Trương Xuân
Kiều)
+ Cuộc “Đại cách mạng văn hóa vô sản” (1966-1976) đã để lại
nhiều hậu quả hết sức nghiêm trọng về mọi mặt đối với nhân dân
Trung Quốc
- Về đường lối đối ngoại, TQ tiếp tục ủng hộ cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc của nhân dân châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ
Latinh Nhưng TQ bắt đầu có những cuộc xung đột với Ấn Độ,
Liên Xô…tạo nên mối quan hệ căng thẳng Bắt tay với Mĩ vào đầu
năm 1972 sau chuyến thăm TQ của Tổng thống Mĩ R.Níchxơn
Việc kí Thông cáo Thượng Hải (2/1972) không có lợi đối với cách
mạng các nước Đông Dương (Việt Nam đang chống Mĩ ở thời
điểm quyết định)
Hoạt động 1: Cá nhân – cả lớp
- Tháng 12/1978, ĐCS Trung Quốc vạch ra đường lối mới do
Đặng Tiểu Bình khởi xướng, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh
tế- xã hội Đường lối này được nâng lên thành Đường lối chung
tại ĐH XII (9/1982), đặc biệt ĐH XIII (10/1987) của Đảng
thương nghiệp tư bản tư doanh, tiến hành côngnghiệp hóa XHCN, phát triển văn hóa- giáo dục
- Thành tựu :
+ Về kinh tế-xã hội: hoàn thành thắng lợi kế hoạch
5 năm đầu tiên (1953-1957) Năm 1957, sản lượngcông nghiệp tăng 140%; sản lượng nông nghiệptăng 25% (so với 1952)
+ Văn hóa- giáo dục: có những bước tiến lớn Đời
sống nhân dân được cải thiện
+ Về đối ngoại: thi hành chính sách đối ngoại tích
cực, nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy sự pháttriển của phong trào cách mạng thế giới Địa vịquốc tế của Trung Quốc được nâng cao
Ngày 18/1/1950, đặt quan hệ ngoại giao với VN
2 Trung Quốc trong những năm không ổn định (1959-1978)
a Đối nội :- Năm 1958, đề ra và thực hiện đường
lối “Ba ngọn cờ hồng” để lại những hậu quả
nghiêm trọng về kinh tế- xã hội, chính trị
- Cuộc“Đại cách mạng văn hóa vô sản”
(1966-1976) đã để lại nhiều hậu quả hết sức nghiêmtrọng, cục diện đất nước đau thương
b Đối ngoại: - Ủng hộ cuộc kháng chiến chống
Mĩ của nhân dân Việt Nam và cuộc đấu tranh giảiphóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh
- Tiến hành những cuộc xung đột biên giới: Ấn
Độ, Liên Xô…tạo nên mối quan hệ căng thẳng
- Bắt tay với Mĩ vào đầu năm 1972
3 Công cuộc cải cách - mở cửa (từ năm 1978)
- Từ tháng 12/1978, ĐCS Trung Quốc vạch rađường lối mới Từ ĐH lần thứ XII (9/1982) và ĐHlần thứ XIII (10/1987) nâng lên thành đường lốichung
* Nội dung:
- Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm
- Kiên trì 4 nguyên tắc cơ bản…
- Tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh
tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN X/dựng CNXH mang đặc sắc TQ.
Mục tiêu của cải cách là biến TQ thành quốc gia
giàu mạnh, dân chủ, văn minh
* Thành tựu:
- Kinh tế phát triển nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng
cao nhất thế giới Đời sống n/d được cải thiện
- Khoa học- kĩ thuật, văn hóa giáo dục đạt nhiều
thành tựu nổi bật
Trang 14* Nội dung: - Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
- Kiên trì 4 nguyên tắc cơ bản (con đường XHCN, chuyên chính
ĐCN, sự lãnh đạo của Đảng CS TQ, chủ nghĩa Mác- Lênin, tư
tưởng Mao rạch Đông)
- Tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa
tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN, nhằm hiện đại hóa và
xây dựng CNXH mang đặc sắc TQ, với mục tiêu biến TQ thành
quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh Thực hiện đường lối cải
cách, đất nước TQ đã có những biến đổi căn bản
Thành tựu: Kinh tế phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng
trưởng cao nhất thế giới.GDP tăng TB hàng năm trên 8%, đứng
hàng thứ 7 thế giới Năm 2000, GDP vượt qua ngưỡng nghìn tỉ $
(Mĩ) Cơ cấu tổng thu nhập trong nước theo khu vực có sự thay
đổi lớn, từ chỗ lấy nông nghiệp làm chủ yếu, đến năm 2000 thu
nhập nông nghiệp chỉ chiếm 16%, trong khi CN và xây dựng tăng
lên 51%, dịch vụ 33% Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt
- Khoa học- kĩ thuật, văn hóa giáo dục đạt nhiều thành tựu nổi bật:
thử thành công bom nguyên tử (1964); tháng 10/2003, tàu “Thần
Châu 5” cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ đã bay vào vũ trụ, trở
thành quốc gia thứ 3 có tàu và người cùng bay vào vũ trụ
- Về đối ngoại: Năm1979, thiết lập quan hệ với Mĩ; bình thường
hóa quan hệ với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia…mở rộng hợp tác
với nhiều nước trên thế giới Từ 11/1991, bình thường hóa quan hệ
ngoại giao với Việt Nam
Hoạt động 2: Cả lớp GDP là chữ viết tắt từ tiếng Anh: Gross Domestic Product (Tổng
sản phẩm trong nước hay còn gọi là Tổng sản phẩm quốc
nội ).GNP là chữ viết tắt từ tiếng Anh Gross National Product
(Tổng sản phẩm quốc gia).
- Đài Loan có diện tích 35.980 km2, dân số 22,3 triệu người (năm
2000) Là một bộ phận của Trung Quốc Lập trường của nước
CHND Trung Hoa là “Một Trung Quốc, nhiều chế độ”.
- Từ những năm 60 đến nay, Đài Loan tiến hành nhiều cải cách
kinh tế, chính trị, xã hội, kêu gọi đầu tư, mở những khu chế xuất
lớn, thực hiện chiến lược kinh tế “hướng về xuất khẩu” Mức tăng
trưởng kinh tế TB 8,5%/năm là một trong những “con rồng” ở
Đông Á
Hoạt động 1: Cá nhân - Cả lớp
H: Vì sao bán đảo Triều Tiên bị chia cắt?
- Sở dĩ bán đảo Triều Tiên bị chia cắt là do âm mưu của Mĩ trong
cuộc Chiến tranh lạnh, muốn ngăn chặn sự phát triển của CNXH
ra toàn khu vực Đông Băắc Á Từ đây, hai nhà nước Triều Tiên
phát triển theo hai định hướng khác nhau (TBCN- XHCN)
Hoạt động 2: Cá nhân - Cả lớp
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên thành lập ngày 9/9/1948.
Tiến hành công cuộc xây dựng CNXH Từ 1954- 1956, hoàn
thành kế hoạch 3 năm khôi phục kinh tế Thực hiện nhiều kế
- Về đối ngoại: Năm 1979, thiết lập quan hệ với
Mĩ; bình thường hóa quan hệ với Liên Xô, Mông
Cổ, Inđônêxia…mở rộng hợp tác với nhiều nướctrên thế giới Từ tháng 11/1991, bình thường hóaquan hệ với Việt Nam
4 Lãnh thổ Đài Loan
- Từ những năm 60, Đài Loan tiến hành nhiều cảicách kinh tế, chính trị, xã hội, thực hiện chiến
lược kinh tế “hướng về xuất khẩu” Mức tăng
trưởng kinh tế TB 8,5%/năm là một trongnhững “con rồng” ở Đông Á
II- BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN
* Tình hình chung: Sau CTTG thứ hai, việc thành
lập một chính phủ chung cho cả nước không đượcthực hiện; ở miền Nam đã thành lập Đại Hàn DânQuốc; miền Bắc cũng tuyên bố thành lập nướcCHDCND Triều Tiên
- Ngày 25/6/1950, cuộc chiến tranh giữa hai miền
bùng nổ, kéo dài hơn 3 năm (1950-1953)
- Ngày 27-7-1953, Hiệp định đình chiến Bàn Môn
Điếm được kí kết, lấy vĩ tuyến 380 làm ranh giớiquân sự giữa hai miền Nam- Bắc
1 Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên:
- Thành lập ngày 9/9/1948 Tiến hành công cuộc
xây dựng CNXH Thực hiện nhiều kế hoạch dài
hạn và thu được nhiều thành tựu lớn
- Đặc điểm của sự phát triển kinh tế: mang tính kế
hoạch hóa tập trung cao độ Nông nghiệp được tậpthể hóa, công nghiệp do nhà nước quản lí
- Sự tập trung cao độ của Nhà nước là hạn chế lớn
nhất trong nền kinh tế của quốc gia này
2 Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc)
- Thành lập ngày 15/8/1948 Những năm 50-60,chính trị không ổn định, GDP thấp
- Từ thập kỉ 60 trở đi có sự thay đổi lớn: GNPtăng, cơ cấu kinh tế thay đổi
- Từ năm 1993, thực hiện kế hoạch 5 năm, để sớmtham gia CLB các nước CN phát triển Kinh tế
Trang 15hoạch dài hạn và thu được nhiều thành tựu lớn: Hoàn thành điện
khí hóa trong cả nước, nền CN nặng (sản xuất ô tô, máy kéo, toa
xe, đầu máy xe lửa…) đáp ứng sự phát triển kinh tế- xã hội trong
nước Cơ sở hạ tầng phát triển Thủ đô Bình Nhưỡng có hệ thống
tàu điện ngầm, giao thông thuận tiện và nhiều tòa nhà chọc trời
với ba bốn chục tầng…
H: Đặc điểm của sự phát triển kinh tế của CHDCND Triều Tiên
là gì?
- Đặc điểm của sự phát triển kinh tế: mang tính kế hoạch hóa tập
trung cao độ Nông nghiệp được tập thể hóa, công nghiệp do nhà
nước quản lí, CN nặng được chú trọng, đặc biệt là CN quốc
phòng
- Những khó khăn và hạn chế: Kinh tế còn nhiều khó khăn, nạn
khan hiếm lương thực Đặc điểm chung của nền kinh tế CHDCND
Triều Tiên là sự tập trung cao độ của Nhà nước và chính đặc điểm
này cũng làm bộc lộ những hạn chế trong nền kinh tế của quốc gia
này
Hoạt động 3: Cá nhân - Cả lớp
Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc) thành lập ngày 15/8/1948 Thời
kì đầu, chính trị không ổn định, GDP bình quân theo đầu người
thấp (82$)
Thành tựu : Kinh tế: Từ thập kỉ 60 trở đi có sự thay đổi lớn: sau 6
kế hoạch 5 năm (1962-1991), GNP tăng 140 lần, thu nhập bình
quân theo đầu người từ 87$ (1962) lên 9.438$ (1999), gấp 7 lần
Ấn Độ, 13 lần CHDCND Triều Tiên
+ Cơ cấu kinh tế thay đổi: nông nghiệp từ chỗ chiếm 36,6%, chỉ
còn 5%; công nghiệp tăng từ 14,4% lên 45%; dịch vụ từ 24,1% lên
50%
+ Sau 3 thập niên phát triển, từ nước nghèo nàn, lạc hậu, sau 3
thập niên phát triển, Hàn Quốc trở thành một trong bốn “con
rồng kinh tế” ở châu Á Tỉ lệ tăng trưởng GDP hàng năm đạt từ
7-10% (1970-1990)
+ Từ năm 1993, thực hiện kế hoạch 5 năm, nhằm sớm tham gia
CLB các nước CN phát triển Kinh tế Hàn Quốc được xếp thứ 11
trên thế giới (1997)
H: Qua h.13, giải thích vì sao năm 1998 thu nhập quốc dân tính
theo đầu người của Hàn Quốc bị giảm sút? (do bị ảnh hưởng
nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ từ các nước Đông
Nam Á)
+ Văn hóa- giáo dục: Giáo dục được chú trọng, và được coi là chìa
khóa của sự thành công
Hoạt động 1: Cả lớp
GV nêu thực trạng trên bán đảo Triều Tiên, việc thống nhất đất
nước vẫn là nguyện vọng chung của nhân dân hai miền Nam- Bắc
- Mặc dù trong những năm 50-60, hai miền Nam - Bắc trong tình
trạng đối đầu, nhưng từ những năm 70, đặc biệt là sau khi chấm
dứt Chiến tranh lạnh, hai miền bước vào đối thoại và có bước đột
phá mới trên con đường đi tới thống nhất đất nước: năm 1990,
sau nhiều cuộc gặp gỡ, các nhà lãnh đạo cấp cao của hai bên đã đi
đến nhất trí “xóa bỏ tình trạng đối lập về chính trị và quân sự
xếp thứ 11 thế giới (1997)
+ Văn hóa- giáo dục: Giáo dục được chú trọng, và
được coi là chìa khóa của sự thành công
3 Quan hệ giữa hai miền Nam- Bắc bán đảo Triều Tiên
- Năm 1948 đã tồn tại hai quốc gia phát triển theohai định hướng khác nhau
- Những năm 50-60, ở trong tình trạng đối đầu.
- Từ những năm 70 trở đi, chuyển sang đối thoại
- Năm 1990, vấn đề đối thoại Nam- Bắc có bướcđột phá mới
- Năm 2000, lãnh đạo hai bên đã kí hiệp định hòahợp giữa hai quốc gia, mở ra một trang mới trongquan hệ giữa hai miền
Tuy nhiên, con đường đi tới thống nhất còn đầykhó khăn, trắc trở
Trang 16giữa hai miền Nam - Bắc, tiến hành giao lưu và hợp tác về nhiều
mặt” Ngày 13/6/2000, Tổng thống Kim Tê Chung (Hàn Quốc)
và Chủ tịch Kim Châng In (CHDCND Triều Tiên) đã gặp gỡ ở
Bình Nhưỡng và kí hiệp định hòa hợp giữa hai quốc gia, mở ra
một trang mới trong quan hệ giữa hai miền Tuy nhiên, con
đường đi tới thống nhất còn đầy khó khăn, trắc trở
5 Sơ kết bài học: Củng cố: - GV hướng dẫn HS điểm lại những nét chính về cách mạng Trung Quốc (các
giai đoạn, nội dung chính của từng giai đoạn) và tình hình trên bán đảo Triều Tiên
- Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
- Bài tập: Lập niên biểu các sự kiện chính của lịch sử Trung Quốc từ 1945-2000
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Học xong bài này, HS:
1 Kiến thức: Nhận thức được những nét lớn về quá trình giành độc lập và thành lập các quốc gia độc lập ở
Đông Nam Á , đặc biệt là các nước Inđônêxia, Lào và Campuchia
- Hiểu được sự khác nhau của hai nhóm nước ở khu vực trong quá trình phát triển kinh tế, nhất là sự pháttriển kinh tế của nhóm nước sáng lập ASEAN
2 Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng khái quát, tổng hợp các vấn đề trên cơ sở các sự kiện đơn lẻ
- Rèn luyện tư duy phân tích, so sánh các sự kiện tiêu biểu Biết sử dụng lược đồ để trình bày các sự kiện
tiêu biểu của phong trào giành độc lập
3 Về thái độ - tư tưởng: - Có thái độ đồng tình, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập và sự ra đời của các
quốc gia độc lập ở Đông Nam Á
- Được bồi dưỡng tinh thần đoàn kết với nhân dân Đông Nam Á, từ đó góp phần xây dựng ASEAN lớnmạnh
II THIẾT BỊ, ĐDDH VÀ TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Lược đồ khu vực Đông Nam Á và Nam Á sau CTTG
thứ 2 Một số tranh, ảnh, tư liệu về Đông Nam Á và ASEAN
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠYHỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu nội dung cơ bản của đường lối
cải cách của Trung Quốc và những thành tựu chính mà Trung Quốc đạt được trong những năm 1978-2000 Câu 2:Nêu đặc điểm sự phát triển kinh tế của CHDCND Triều Tiên và thành tựu kinh tế của Đại Hàn Dân Quốc?
2 Dẫn dắt vào bài mới: Sau CTTG thứ hai, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở khu vực Đông Nam Á có
sự thay đổi sâu sắc: Các nước trong khu vực đã giành được độc lập và bước vào thời kì xây dựng cuộc sống
mới với nhiều thành tựu rực rỡ Để hiểu sâu nội dung trên, chúng ta cùng tìm hiểu bài 4 : Các nước Đông Nam Á.
3 Tổ chức dạy và học trên lớp
Trang 17Hoạt động 1: Cả lớp
GV cho Hs quan sát Lược đồ khu vực Đông Nam Á sau CTTG thứ hai
- Khu vực Đông Nam Á rộng 4,5 triệu km2, hiện nay gồm 11 nước với
số dân 528 triệu (2000) Vốn là thuộc địa của các nước đế quốc Âu –
Mĩ, sau đó là Nhật Bản Tận dụng thời cơ Nhật đầu hàng Đồng minh,
giữa tháng 8/1945, nhân dân ĐNÁ đứng lên giành được độc lập như:
Inđônêxia, Việt Nam; Lào…hoặc đã giải phóng phần lớn lãnh thổ như:
Miến Điện (Mianma), Mã Lai (Malaixia), Philíppin…Một số nước sau
đó bị thực dân Âu - Mĩ tái chiếm Đến những năm 40-50, các đế quốc
Âu- Mĩ đã phải công nhận độc lập của Philíppin, Miến Điện, MãLai,
Xingapo và Inđônêxia…Hầu hết các nước đều trải qua cuộc đấu tranh
kéo dài mới giành được thắng lợi trọn vẹn: Việt Nam, Lào, Campuchia
đến năm 1975 mới giành được thắng lợi hoàn toàn; Brunây, ngày
1/1/1984, mới tuyên bố là quốc gia độc lập nằm trong khối Liên hiệp
Anh; ngày 20/5/2002, Đông Timo mới trở thành quốc gia độc lập.
H: Vì sao trong hoàn cảnh quốc tế thuận lợi như nhau, vào giữa
tháng 8/1945, chỉ có 3 nước trong khu vực (Inđônêxia, Việt Nam,
Lào) tuyên bố độc lập?
- Vì: 3 nước này đã có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố khách
quan và chủ quan Yếu tố chủ quan: có sự chuẩn bị kĩ càng về lực
lượng cách mạng, giai cấp lãnh đạo, ý thức cách mạng của quần
chúng…và yếu tố khách quan là biết chớp lấy thời cơ …
Hoạt động 1: Cá nhân- Cả lớp
* Khái quát: Là nước lớn nhất và đông dân nhất trong khu vực ĐNA,
lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng do giai cấp tư sản dân tộc đảm
nhiệm
* Quá trình đấu tranh giành độc lập:
- Ngày 17/8/1945, Xucácnô đọc Tuyên ngôn độc lập, thành lập nước
CH Inđônêxia
- Từ 1945-1949: Nhân dân Inđônêxia tiến hành cuộc kháng chiến chống
thực dân Hà Lan bảo vệ nền độc lập Tháng 5/1949, hai bên kí hiệp
định đình chiến tại Giacác ta; tháng 11/1949, kí hiệp ước La Hay, theo
đó, Inđônêxia nằm trong khối “Liên hiệp Hà Lan-Inđônêxia”, phụ
thuộc nhiều mặt vào Hà Lan
- Ngày 15/8/1950, Inđônêxia tách khỏi khối “Liên hiệp Hà
Lan-Inđônêxia”, thành lập nước CH Inđônêxia thống nhất
- Từ 1953, Chính phủ của Đảng Quốc dân do Xucácnô đứng đầu đã
thực hiện nhiều biện pháp nhằm củng cố nền độc lập
- Tháng 9/1965, sau cuộc đảo chính, Xu hác tô lên làm Tổng thống,
Inđônêxia bước vào giai đoạn phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục
- Hiện nay, Inđônêxia vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức:
mâu thuẫn sắc tộc, động đất, sóng thần…
Hoạt động 2: Cả lớp- Cá nhân
H:Những sự kiện nào nói lên sự trưởng thành của lực lượng cách
mạng Lào?
- Các chiến khu Lào lần lượt được thành lập ở Tây Lào, Thượng Lào và
Đông Bắc Lào Ngày 20/1/1949, quân giải phóng nhân dân Lào
Látxavông được thành lập do Cayxỏn Phômvihẳn chỉ huy Trong những
I - SỰ THÀNH LẬP CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1 Khái quát về quá trình giành độc lập
- Trước CTTG thứ 2, hầu hết đều là thuộc địa của các đế quốc Âu – Mĩ (trừ Thái Lan) ; sau
đó là Nhật
- Sau chiến tramh, các nước lần lượt giành
được thắng lợi ở những mức độ khác nhau
2 Inđônêxia
* Khái quát: Là nước lớn và đông dân nhất
trong khu vực ĐNA, lãnh đạo cuộc đấu tranh
là giai cấp tư sản dân tộc
* Quá trình đấu tranh giành độc lập:
- Ngày 17/8/1945, thành lập nước Cộng hòa
Inđônêxia
- Từ 1945-1949: Tiến hành cuộc kháng chiếnchống thực dân Hà Lan bảo vệ nền độc lập.Tháng 11/1949, Chính phủ kí hiệp ước LaHay nhân dân tiếp tục đấu tranh
- Ngày 15/8/1950, tách khỏi khối “Liên hiệp
Hà La - Inđônêxia”, thành lập nước Cộng hòa
Inđônêxia
* Những tiến triển của c/m Inđônêxia
- Từ 1953, Chính phủ thực hiện nhiều biệnpháp nhằm củng cố nền độc lập
- Tháng 9/1965, sau cuộc đảo chính, Xuháctôlên làm Tổng thống, Inđônêxia bước vào giaiđoạn phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục
- Hiện nay, Inđônêxia vẫn phải đối mặt vớinhiều khó khăn, thách thức: mâu thuẫn sắctộc, động đất, sóng thần…
- Giai đoạn k/c chống Mĩ (1954-1975):
+ 1954-1964: cuộc đấu tranh diễn ra trên cả 3
mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao, đánh
Trang 18năm 1953-1954, quân dân Lào phối hợp với quân tình nguyện Việt
Nam mở các chiến dịch Trung Lào, Hạ Lào, Thượng Lào… giành
thắng lợi to lớn Đặc biệt là chiến dịch Điện Biên Phủ đã góp phần vào
chiến thắng chung của nhân dân Đông Dương
- GV giải thích các khái niệm: - “Chủ nghĩa thực dân kiểu mới” (còn
gọi là “CN thực dân giấu mặt” hay“CN thực dân trá hình”): tìm mọi
cách duy trì ách thống trị và bóc lột của CN đế quốc đối với các quốc
gia nhỏ yếu ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La tinh mới giành được
độc lập, hoặc là các nước đang và kém phát triển Đặc trưng của Chủ
nghĩa thực dân mới là không cai trị và bóc lột trực tiếp như CN thực
dân cũ mà theo hình thức, thủ đoạn gián tiếp, giấu mặt, thông qua viện
trợ, cố vấn, thành lập chính quyền bản xứ tay sai, đầu tư kinh tế, cho
vay…Tiến hành kí kết các hiệp ước để chi phối, khống chế, thủ tiêu
nền độc lập của các nước
- “Chiến tranh đặc biệt tăng cường”: sử dụng lực lượng bộ binh
người bản xứ, bao gồm quân đội phái hữu và “lực lượng đặc biệt” của
phỉ Vàng Pao, do cơ quan tình báo Mĩ chỉ huy cùng cố vấn Mĩ, vũ khí
và sự yểm trợ hỏa lực tối đa của không quân Mĩ Chiến lược “Chiến
tranh đặc biệt tăng cường” đã bị quân dân Lào từng bước đánh bại, thu
nhiều thắng lợi to lớn, nhất là chiến thắng Cánh Đồng Chum- Xiêng
khoảng, buộc Mĩ và tay sai phải kí Hiệp định Viêng Chăn ngày
21/2/1973, lập lại hòa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào
Hoạt động 3: Cả lớp- Cá nhân
Giai đoạn 1945-1954: tháng 10/1945, Pháp trở lại xâm lược, phong trào
kháng chiến chống Pháp của Cămpuchia đặt dưới sự lãnh đạo của
những người cộng sản
- Từ 1954-1970, Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hòa bình,
trung lập, không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị
nào; tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không có điều kiện ràng buộc
- Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ (1970-1975): Ngày 18/3/1970, Chính
phủ Xihanúc bị lật đổ bởi các thế lực tay sai của Mĩ Từ đây, n/d
Campuchia sát cánh cùng nhân dân VN và nhân dân Lào tiến hành
cuộc kháng chiến chống Mĩ Ngày 17/4/1975, Phnôm Pênh được giải
phóng Kết thúc cuộc k/c chống Mĩ
- Giai đoạn thống trị của tập đoàn Khơme đỏ và cuộc đấu tranh của
nhân dân Campuchia chống lại chúng (1975-1979):Tập đoàn Pôn Pốt
phản bội cách mạng, thi hành chính sách diệt chủng, tàn sát hàng triệu
người dân vô tội Ngày 7/1/1979, Phnôm Pênh được giải phóng,
Campuchia bước vào thời kì hồi sinh, xây dựng lại đất nước Nước
Cộng hòa Nhân dân Campuchia được thành lập
- Giai đoạn nội chiến (1979-1991): diễn ra giữa lực lượng của Đảng
Nhân dân cách mạng với các phe phái đối lập, chủ yếu là lực lượng
Khơme đỏ cuộc nội chiến kéo dài hơn một thập kỉ, gây nhiều tổn thất
cho đất nước
Với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các bên Campuchia đã đi đến
thỏa thuận và hòa hợp dân tộc Ngày 23/10/1991, Hiệp định hòa bình
về Campuchia được kí kết tại Pari Sau cuộc tổng tuyển cử, đến tháng
9/1993, Quốc hội mới thông qua Hiến pháp, tuyên bố thành lập Vương
quốc Campuchia do Xihanúc làm Quốc vương Từ đó, đời sống chính
trị và kinh tế của Campuchia bước sang một thời kì phát triển mới
bại các cuộc tấn công quân sự của Mĩ
+ 1964-1969: Nhân dân Lào chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh đặc biệt tăng cường” của Mĩ.
+ 1969 - 1975: Tháng 2/1973, Hiệp định Viêng Chăn được kí kết, lập lại hòa bình và thực
hiện hòa hợp dân tộc ở Lào
Ngày 2/12/1975, Cộng hòa Dân chủ Nhân
dân Lào được thành lập và bước vào thời kì
xây dựng và phát triển đất nước
- Giai đoạn hòa bình trung lập (1954-1970):
Chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hòabình trung lập, không tham gia bất cứ khốiliên minh quân sự hoặc chính trị nào
- Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ
(1970-1975): Từ tháng 3/1970, tiến hành cuộc kháng
chiến chống Mĩ Ngày 17/4/1975, Thủ đô
Phnôm Pênh được giải phóng Kết thúc cuộckháng chiến chống Mĩ
- Giai đoạn thống trị của Khơme đỏ
(1975-1979): Tập đoàn Khơme đỏ do Pôn Pốt cầmđầu phản bội cách mạng, thi hành chính sáchdiệt chủng, tàn sát hàng triệu người dân vô tội
Ngày 7/1/1979, Phnôm Pênh được giải phóng,
Campuchia bước vào thời kì hồi sinh Cộng hòa Nhân dân Campuchia được thành lập
- Giai đoạn nội chiến (1979-1991): giữa lực lượng của Đảng Nhân dân cách mạng với
Khơme đỏ Ngày 23/10/1991, Hiệp định hòa
bình về Campuchia được kí kết.
- Tháng 9/1993, thành lập Vương quốc Campuchia Đất nước bước sang thời kì mới.
II QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM 1) Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
- Sau khi giành độc lập, nhóm nước này thực
hiện chiến lược kinh tế hướng nội “Công
Trang 19Tháng 10/2004, Quốc vương Xihanúc thoái vị, hoàng tử Xihamôni lên
kế ngôi, trở thành Quốc vương của Campuchia
Hoạt động 1: Cả lớp- Cá nhân
GV giới thiệu tình hình chung: Sau khi giành độc lập, các nước Đông
Nam Á đều bước vào giai đoạn xây dựng đất nước Tuy nhiên, thời
điểm tiến hành xây dựng đất nước của mỗi quốc gia không giống nhau
Về cơ bản, ở khu vực có 2 nhóm nước :nhóm năm nước sáng lập
ASEAN và nhóm các nước Đông Dương
Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN (Inđônêxia, Malaixia, Xingapo,
Philíppin, Thái Lan) gặt hái được nhiều thành tựu lớn Mục tiêu của
chiến lược CN hóa thay thế nhập khẩu (chiến lược kinh tế hướng nội )
là xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ Nội dung:
sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu, lấy thị trường
trong nước để phát triển sản xuất
Hs làm bài tập ở nhà: So sánh các chiến lược kinh tế hướng nội và
hướng ngoại của nhóm nướóấng lập ASEAN theo mẫu sau:
H: Vì sao các nước này phải chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa
lấy xuất khẩu làm chủ đạo?
Hạn chế: Chiến lược kinh tế hướng nội bộc lộ một số hạn chế: thiếu
nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ; chi phí cao dẫn tới tình trạng
thua lỗ, tệ tham nhũng, quan liêu phát triển; đời sống người lao động
còn khó khăn, chưa giải quyết được quan hệ giữa tăng trưởng với công
bằng xã hội
- Hạn chế: phụ thuộc vào vốn và thị trường bên ngoài quá lớn, đầu tư
bất hợp lí…
Hoạt động 1: Cả lớp
- Lào: vẫn là nước nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ chưa phát
triển Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, Lào thực hiện công cuộc
đổi mới, kinh tế có những buớc phát triển nhanh, đời sống các dân tộc
được cải thiện Năm 2000, GDP tăng 5,7%, sản xuất nông nghiệp tăng
4,5%, Cn tăng 9,2% Tuy nhiên, bình quân thu nhập theo đầu người
còn thấp (281$ năm 1999 và 324 $ năm 2000)
- Campuchia: Sau khi thành lập Vương quốc (1993), tình hình chính trị
dần ổn định và bước vào giai đoạn phục hồi kinh tế và xã hội, đạt được
một số thành tựu đáng kể Tỉ lệ tăng trưởng GDP năm 1999 là 6,9%,
năm 2000 là 5,4% Mặc dù tỉ lệ sản xuất công nghiệp tăng 7% (1995),
nhưng Campuchia vẫn là nước nông nghiệp, thu nhập quốc dân bình
quân theo đầu người còn thấp (265$ năm 2000)
Hoạt động 1: Cả lớp- Cá nhân
* Brunây: Kinh tế đều dựa vào nguồn thu từ dầu mỏ và khí đốt (chiếm
tới 75% thu nhập trong nước) Lương thực, thực phẩm phải nhập tới
80% Tổng thu nhập bình quân đầu người cao (18.000$ năm 2000) Từ
giữa những năm 80, Brunây tiến hành điều chỉnh các chính sách cơ bản
nhằm đa dạng hóa nền kinh tế, tiết kiệm năng lượng, gia tăng các mặt
hàng tiêu dùng và xuất khẩu
* Miaanma: Sau gần 30 năm thực hiện chính sách “tự lực hướng nội”,
xuất khẩu gạo (thế mạnh của Miaanma) giảm dần, tốc độ tăng trưởng
nghiệp hóa thay thế nhập khẩu” (g/đ 50-60).
- Những năm 60-70, thực hiện chiến lược
kinh tế hướng ngoại “CN hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo” Kinh tế- xã hội có nhiều biến
đổi to lớn
2 Nhóm các nước Đông Dương
- Sau khi giành được độc lập đến cuối thập kỉ
70, các nước này thực hiện chính sách kinh tếtập trung, kế hoạch hóa Từ giữa những năm
80 chuyển sang nền kinh tế thị trường, cảicách mở cửa, các thành phần kinh tế đều đượcphát triển, nền kinh tế khởi sắc
3 Các nước khác ở Đông Nam Á
* Brunây: Kinh tế có nét đặc thù riêng (thu
nhập chủ yếu là dầu mỏ và khí đốt), phải nhậptới 80% lương thực và thự phẩm
* Miaanma: Trước những năm 80, thực hiện
chính sách “tự lực hướng nội”, “đóng cửa”
Từ 1998, Chính phủ thực hiện chính sách cảicách “mở cửa”, mang lại sự khởi sắc chonền kinh tế
III- SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
TỔ CHỨC ASEAN
*Nguyên nhân ra đời: Do khó khăn mà các
nước thấy cần phải hợp tác với nhau; hạn chếảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài; xuthế xuất hiện của các tổ chức trên TG
* Sự thành lập: Ngày 8.8.1967, tại Băng Cốc
(Thái Lan), tổ chức Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với 5 nước
thành viên: Inđônêxia, Malaixia, Xingapo,Thái Lan, Philíppin
* Tính chất: ASEAN là một tổ chức liên minh
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cácnước Đông Nam Á
* Sự phát triển: từ 5 nước ban đầu (1967) đến
năm 1984 thêm Brunây; thành viên thứ 7 làViệt Nam (1995), Lào và Mianma là thànhviên thứ 8,9 (1997), năm 1999, Campuchia làthành viên thứ 10
* Hoạt động của ASEAN: Có 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1967-1975: ASEAN là tổ chức
non trẻ, chưa có vị trí trên trường quốc tế
- Giai đoạn từ 1976 đến nay: Được đánh dấu
bằng Hội nghị Bali (Inđônêxia) với việc kí
Trang 20kinh tế rất thấp Từ cuối năm 1998, Chính phủ tiến hành cải cách kinh
tế với 3 chính ách lớn: kêu gọi đầu tư và “mở cửa”, giải phóng khu
vực kinh tế tư nhân; xử lí có hiệu quả các doanh nghiệp nhà nước
Cuộc cải cách này đã mang lại sự khởi sắc cho nền kinh tế: tốc độ tăng
trưởng GDP năm 1995 là 7%, 1999: 11%, năm 2000 là 6,2%
Hoạt động 1: Cả lớp - Cá nhân
H: Nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN là gì?
- Bước vào những năm 60 của thế kỉ XX, nhiều nước trong khu vực
đẩy mạnh xây dựng kinh tế Họ thấy cần phải hợp tác với nhau để cùng
phát triển và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với
khu vực Hơn nữa, những tổ chức khu vực xuất hiện ngày càng nhiều,
nhất là thành tựu của khối Thị trường chung châu Âu (EEC) đã cổ vũ
rất lớn đối với các nước Đông Nam Á
- Sự phát triển: từ 5 nước ban đầu: Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái
Lan, Philíppin, đến năm 1984 thêm Brunây; thành viên thứ 7 là Việt
Nam (28/7/1995), Lào và Mianma là thành viên thứ 8,9 (1997), năm
1999, Campuchia là thành viên thứ 10 Tương lai, Đông Timo sẽ trở
thành thành viên của ASEAN Như vậy, ASEAN sẽ trở thành “ASEAN
toàn Đông Nam Á”
H: Sự kiện nào thể hiện bước phát triển mới của ASEAN? - Hội nghị
cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2/ 1976
H: Hãy cho biết nội dung của Hiệp ước Bali?
- Hiệp ước Bali xác định 6 nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các
nước: tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can
thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa
dùng vũ lực đối với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa
bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa,
5 Sơ kết bài học: Củng cố: - GV hệ thống lại 3 nội dung cơ bản: Sự biến đổi của khu vực Đông Nam Á
từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (từ những thuộc địa trở thành các quốc gia độc lập, có chủ quyền)
+ Các con đường phát triển kinh tế và những thành tựu chính đã đưa nhiều nước trở thành “con rồng kinh tế”hoặc những nước CN mới (NICs)
+Lí do ASEAN ra đời, những mốc chính trong quá trình phát triển của tổ chức này
- Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới
- Bài tập: Lập niên biểu về các sự kiện chính trong quá trình đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước của nhân dân Đông Nam Á (1945-2000)
Trang 21I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Học xong bài này, HS:
1 Kiến thức: Nhận thức được việc hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập và những thành tự về mọi mặt
trong thời kì xây dựng đất nước của nhân dân Ấn Độ
- Hiểu được những nét khái quát tình hình Trung Đông, đặc biệt là tiến trình đấu tranh giành độc lập củanhân dân Palextin từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay
2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử, rút ra những nhận xét và những kết luận chính
xác Biết sử dụng lược đồ khu vực Nam Á để trình bày về sự xuất hiện của các quốc gia độc lập trong khuvực
3 Về thái độ - tư tưởng: - Khâm phục cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ và Palextin; khâm
phục những thành tựu xây dựng đất nước của nhân dân Ấn Độ
- Đồng tình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Palextin để đi tới một nhà nước Palextin độc lập
II THIẾT BỊ, ĐDDH VÀ TÀI LIỆU DẠY - HỌC: - Lược đồ các nước Nam Á sau CTTG thứ 2; lược đồ
khu vực Trung Đông sau CTTG thứ 2 và lược đồ sự phân đôi đất Palextin của Liên Hợp quốc năm 1947
- Một số ảnh, tư liệu lịch sử về Ấn Độ và khu vực Trung Đông
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠYHỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trình bày các giai đoạn phát triển
của cách mạng Lào từ 1945 đến 1975 và nêu nội dung chính của từng giai đoạn?
Câu 2:Chọn các sự kiện chính trong lịch sử Campuchia từ năm 1945 đến năm 1993 và nêu nội dung của sự kiện đó?
Câu 3: Nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN? Nội dung chính củaHiệp ước Bali năm 1976?
2 Dẫn dắt vào bài mới: Sau CTTG thứ hai, khu vực Nam Á và Trung Đông có nhiều biến đổi sâu sắc.
Nhiều nước vốn là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã trở thành những nước độc lập, có nền kinh tế pháttriển nhanh như Ấn Độ Tình hình Trung Đông mặc dù phức tạp, nhưng bước sang thập kỉ 90 của thế kỉ XX
có những biến chuyển theo hướng tích cực nhờ cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân Palextin Hôm nay,
chúng ta tìm hiểu bài 5: Ấn Độ và khu vực Trung Đông
3 Tổ chức dạy và học trên lớp
Hoạt động 1: Cá nhân – Nhóm
H: Cuộc đấu tranh của nhõn dõn Ấn Độ sau năm 1945 cú bước phỏt
triển như thế nào?
- Phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ (năm 1946, có 848
cuộc bãi công Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của 2 vạn thuỷ binh ở
Bombay cuộc đấu tranh này đã kéo theo nhiều vụ nổi dậy của nhân
dân ở Cancútta, Madrat, Carasi Phong trào Tebhaga (1/3) của nông
dân
H: Trước sự đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, thực dân Anh đã phải
làm gì ? Em có nhận xét gì về kế hoạch Maobatơn?
- Cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đã buộc thực dân Anh phải
nhượng bộ bằng cách thực hiện kế hoạch Maobattơn Ấn Độ đạt được
quyền tự trị.Tuy nhiên, hậu quả mà nhân dân Ấn Độ phải gánh chịu là
đất nước bị chia cắt thành hai quốc gia trên cơ sở tôn giáo, tạo nên sự
hỗn loạn chính trị - xã hội; nền kinh tế Ấn Độ bị méo mó, hai khu vực
không thể bổ sung được cho nhau; sự xung đột tôn giáo và xung đột
tranh chấp lãnh thổ giữa hai quốc gia vẫn diễn ra cho đến ngày nay
H: Nền độc lập mà Aán Độ đạt được trải qua những nấc thang nào ?
- Cuộc đđấu tranh diễn ra từ thấp tới cao, yêu cầu độc lập cũng đạt
được từ thấp đến cao: từ tự trị (1947) đến độc lập hoàn toàn (1950)
- Giaoa háclan Nêru (1889-1964) là người học trò và kế tục sự nghiệp
nhà hoạt động lẫy lừng của phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ:
Ganđi
I- ẤN ĐỘ
1 - Cuộc đấu tranh giành độc lập
- Từ 1945-1947, phong trào đấu tranh giànhđộc lập ở Aán Độ phát triển mạnh mẽ
- Trước sự phát triển của phong trào, thực dân
Anh phải nhượng bộ: thực hiện kế hoạch Maobatơn Ngày 15-8-1947, Aán Độ tách
thành 2 quốc gia: Ấn Độ và Pakixtan Aán
Độ giành được quyền tự trị
- Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh, cuối cùng
thực dân Anh buộc phải công nhận độc lập hoàn toàn của Aán Độ
- Ngày 26-1-1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và
thành lập nước CH (J.Nêru làm Thủ tướng)
2 - Công cuộc xây dựng đất nước
a Đối nội:
- Sau khi giành độc lập, Aán Độ đã thực hiệnnhững kế hoạch lớn nhằm phát triển kinh tế vàcủng cố nền độc lập
- Những thành tựu về kinh tế, khoa học kỹthuật, văn hoá- giáo dục (SGK tr 48, 49)
Trang 22Hoạt động 2: Cả lơp - cá nhân
H: Những số liệu nào nói lên thành tựu mà nhân Aán Độ đạt được
trong thời kì xây dựng đất nước?
- Từ giữa những năm 70, Aán Độ đã tự túc được lương thực cho gần 1tỉ
người Từ năm 1995, Aán Độ là nước xuất khẩu gạo thứ 3 trên thế giới
- Vào những năm 80, Aán Độ đứng thứ 10 trong những nước sản xuất
công nghiệp lón nhất thế giới.
- Khoa học- kỹ thuật: cuộc “Cách mạng chất xám” bắt đđầu từ những
năm 90 đã đưa Aán Độ trở thành một trong những nước sản xuất phần
mềm lớn nhất TG.
- Aán Độ là một trong những nước sáng lập phong trào các nước
Không liên kết (1961).
Hoạt động 1: Cả lớp - cá nhân
H: Vì sao Trung Đông luôn là mục tiêu nhòm ngó, tranh giành của
các đế quốc phương Tây? - Khu vực Trung Đông (còn gọi là Tây Á) là
nơi tiếp giáp với 3 châu lục (Á, Phi, Âu) Chiếm 2/3 trữ lượng dầu mỏ
toàn thế giới Có kênh đào Xuyê, đầu mối giao thông quan trọng của
thế giới
H: Nguồn gốc của sự xung đột giữa hai dân tộc Do Thái và A Rập
Palextin là gì? – Do sự tranh chấp giữa hai đế quốc Anh và Mĩ.
H: Hãy nêu các mốc phát triển trong cuộc đấu tranh của nhân dân
Palextin?
- Ngày 28/5/1964, Tổ chức giải phóng Palextin (PLO) ra đời, lãnh đạo
n/d đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng Palextin Ngày 15/11/1988,
Nhà nước Palextin ra đời, Y.Araphát được bầu làm Tổng thống
(3/1989)
- Ngày 13/9/1993, sau 45 năm chiến tranh, lần đầu tiên một hiệp định
hòa bình được kí kết giữa Ixraen và PLO (Hiệp định Ga da - Giê ri cô).
- Ngày 28/9/1995, Chủ tịch PLO Y.Araphát và Thủ tướng Ixraen
I.Rabin đã chính thức kí hiệp định mở rộng quyền tự trị của người
Palextin ở bờ tây sông Gioócđan
- Ngày 23/10/1998, hai bên kí Bản ghi nhớ Oai Rivơ, theo đó Ixraen sẽ
chuyển giao 27,2% lãnh thổ bờ tây sông Gioócđan cho Palextin trong
vòng 12 tuần…
- Tháng 3/2003, nhóm “ bốn bên” (LHQ + Liên minh châu Âu + Nga
+ Mĩ) đưa ra kế hoạch hòa bình (thường được gọi là “lộ trình hòa
bình”) để giải quyết xung đột giữa Ixraen và Palextin
Sau khi Araphát qua đời, Tổng thống mới của Palextin là M Apbát
(được bầu vào tháng 1/2005) tiếp tục cuộc đ/tranh tìm kiếm giải pháp
thương lượng với Ixraen
H: Vì sao việc thực thi những thỏa thuận đã đạt được giữa Ixraen và
Palextin còn khó khăn, tiến trình hòa bình còn tiến triển chậm?
- Do hai bên chưa đạt được sự thỏa thuận trong nhiều vấn đề cơ bản và
do các phần tử cực đoan của hai bên phá hoại
b.Đối ngoại: - Thực hiện chính sách hoà bình,
trung lập tích cực góp phần củng cố hoà bình
và phong trào cách mạng thế giới
- Ngày 7-1-1972, Aán Độ thiết lập quan hệngoại giao với Việt Nam
II- KHU VỰC TRUNG ĐÔNG
* Vị trí địa lí, lịch sử
- Trung Đông có một vị trí quan trọng
* Nghị quyết 181 của LHQ
- Ngày 29/11/1947, LHQ ra nghị quyết 181,hủy bỏ sự đô hộ của Anh tại Trung Đông vàchia lãnh thổ Palextin thành 2 quốc gia: ARậpPalextin và Do Thái ngày 14/5/1948, Nhànước Ixraen ra đời
- Từ 1948 đến nay, đã xảy ra 4 cuộc chiếntranh giữa Palextin và Ixraen (sgk tr.50)
* Tiến trình đấu tranh của n/d Palextin
- Tháng 5/1964, Tổ chức giải phóng Palextin
(PLO) ra đời lãnh đạo nhân dân đấu tranh
- 1988, Nhà nước Palextin ra đời, Y.Araphátđược bầu làm Tổng thống (3/1989)
- 1993, một hiệp định hòa bình được kí kết
giữa Ixraen và PLO (HĐ Ga da - Giê ri cô).
- 1995, hai bên kí hiệp định mở rộng quyền tự
trị của người Palextin ở bờ tây sông Gioócđan.
- 1998, Bản ghi nhớ Oai Rivơ được kí kết
- Năm 2003, nhóm “ bốn bên” đưa ra “lộ trình
hòa bình” Tiến trình hòa bình ở Trung
Đông tiến triển chậm Xung đột vẫn diễn raliên tiếp
VI/ SƠ KẾT BÀI HỌC: * Củng cố bài: - Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau năm 1945
phát triển từ thấp đến cao (từ tự trị đến độc lập hoàn toàn); những thành tựu xây dựng đất nước của Ấn Độ
Trang 23- Nguồn gốc của cuộc xung đột giữa hai d/t (Do Thái và A Rập Palextin); NQ 181 của LHQ, sự ra đời củanhà nước Do Thái; các mốc phát triển trong cuộc đấu tranh của nhân dân Palextin và những khó khăn củacuộc đấu tranh đó.
* Dặn dò: Học bài và trả lời những câu hỏi trong SGK
* Bài tập: Lập bảng về các mốc phát triển của cuộc đấu tranh của nhân dân Palextin.
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Học xong bài này, HS nắm được:
1 Kiến thức: Những nét cơ bản về quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi và Mĩ Latinh
- Công cuộc xây dựng kinh tế- xã hội (những thành tựu và khó khăn) của các nước châu Phi và Mĩ Latinh sau CTTG thứ hai
2 Kĩ năng: - Quan sát, khai thác lược đồ và tranh ảnh Các kĩ năng tư duy
3 Về thái độ - tư tưởng: Trân trọng, cảm phục trước thành quả đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Phi và Mĩ Latinh Nhận thức sâu sắc về những khó khăn của các nước này trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội, từ đó có tinh thần đoàn kết, tương trợ quốc tế.
II THIẾT BỊ, ĐDDH VÀ TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Lược đồ châu Phi sau CTTG thứ 2 Lược đồ
khu vực Mĩ Latinh sau CTTG thứ 2 Tranh, ảnh, tư liệu về châu Phi và Mĩ La tinh từ năm 1945 đếnnay (ảnh Nenxơn Manđêla, Phiđen Cátxtơrô…)
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠYHỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trình bày những thành tựu xây dựng
đất nước và chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau khi giành được độc lập.
Câu 2:Những nguyên nhân nào làm cho tình hình Trung Đông căng thẳng, không ổn định?
2 Dẫn dắt vào bài mới: Sau CTTG thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc và bảo vệ độc lập ở châu Phi và
ở khu vực Mĩ Latinh bùng nổ và đã giành được thắng lợi to lớn Sau đó, hàng loạt các quốc gia bước vàothời kì xây dựng đất nước, bộ mặt hai khu vực từng bước thay đổi nhưng còn đầy những khó khăn và nhiều
nơi không ổn định Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài 6: Các nước châu Phi và Mĩ La tinh
3 Tổ chức dạy và học trên lớp
Hoạt động 1: Nhóm
- GV sử dụng lược đồ Châu Phi, giới thiệu: Châu Phi là châu lục lớn
thứ ba thế giới, gồm 54 nước với diện tích khoảng 30,3 triệu km2,
dân số 800 triệu người (2000)
- Nhóm 4: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi
H: Vì sao vào thời điểm sau CTTG thứ hai, đặc biệt từ những năm
50, cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi phát triển?
- Sau CTTG thứ hai, chủ nghĩa phát xít bị đánh bại, chủ nghĩa thực
I CÁC NƯỚC CHÂU PHI
1 Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
- Từ sau CTTG thứ hai, phong trào đấu tranhchống chủ nghĩa thực dân phát triển, đặc biệt từnhững năm 50 của thế kỉ XX Phong trào pháttriển qua 2 giai đoạn:
a Giai đoạn 1945-1975:
+ Phong trào phát triển trước hết ở Bắc Phi, sau
đó lan sang các khu vực khác
+ Năm 1960, “Năm Châu Phi”.
+ 1975, thắng lợi của Môdămbích và Ăng gôla
đánh dấu sự sụp đổ căn bản của CNTD cũ ở
Trang 24dân châu Âu suy yếu, CNXH thế giới được mở rộng và phát triển,
luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc; đặc biệt, phong trào
GPDT ở châu Á phát triển mạnh và giành thắng lợi to lớn (cách
mạng VN, TQ) đã tác động tới châu Phi
Hoạt động 2: Cả lớp
Phong trào GPDT ở châu Phi có những mốc nào đáng chú ý?
- Giai đoạn từ 1945 -1975: Nhiều nước ở Bắc Phi giành được độc
lập: Libi (1952), Ai Cập 6/1953); Angiêri (1954-1962), Tuynidi,
Marốc, Xuđăng (1956) Gana: 1957, Ghinê: 1958…Năm 1960, được
lịch sử ghi nhận là “Năm Châu Phi” với 17 nước được trao trả độc
lập Năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla
trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha được xem là mốc
đánh dấu sự sụp đổ căn bản của CNTD cũ ở châu Phi.
- Giai đoạn sau 1975, nhân dân các thuộc địa còn lại ở châu Phi hoàn
thành cuộc đấu tranh lật đổ CNTD cũ ở Châu Phi Tháng 4-1980,
nhân dân Nam Rôđêdia tuyên bố thành lập nước CH Dimbabuê
Tháng 3/1990, Namibia tuyên bố độc lập sau khi thoát khỏi sự thống
trị của Nam Phi Tại Nam Phi, bản Hiến pháp tháng 11/1993 đã
chính thức xóa bỏ CĐ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi Tháng
4/1994, Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của
Cộng hòa Nam Phi
H: Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam
Phi được xếp vào phần đấu tranh giải phóng dân tộc?
- Vì chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là một hình thái của CN
thực dân, đánh đổ chế độ này là đánh đổ một hình thái áp bức kiểu
thực dân…
Giải thích “Apácthai” (Apartheid) có nghĩa là “sự tách biệt chủng
tộc” Thuật ngữ này được ghép bởi 2 từ của tiếng Anh và tiếng Hà
Lan: “apart”(tách biệt) và “heid” là “bầy, “chủng”
Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi
- Sử dụng bản đồ, cung cấp cho HS kiến thức cơ bản về địa lý tự
nhiên, nhân văn
- Hướng dẫn HS nắm các ý sau:
+ Điểm khác với khu vực Á, Phi về thời gian giành độc lập, nội dung
đấu tranh, hình thức đấu tranh
- Giải thích “CNTD kiểu mới” liên hệ Việt Nam thời chống Mĩ để
giáo dục tư tưởng chống chế độ độc tài tay sai
- GV chốt lại: Những đặc điểm của PTGPDT ở Mĩ Latinh làm rõ
khái niệm “Lục đĩa bùng cháy” Bảo vệ độc lập
+ Thời gian giành độc lập sớm, bị Mĩ xây đựng chế độ độc tài để bị
lệ thuộc
+ Nội dung; chống chế độ độc tài, giành và bảo vệ độc lập, tiêu biểu,
Cu Ba
+ Hình thức đấu tranh phong phú…
Hoạt động 4: Cá nhân với toàn lớp
H: Hãy nêu những thành tựu và khó khăn chủ yếu của các nước
Mĩ Latinh trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế- xã hội?
châu Phi
b Giai đoạn sau 1975: Hoàn thành cuộc đấu
tranh lật đổ CNTD cũ ở Châu Phi Tiêu biểu:+ Thành lập nước CH Dimbabuê (4-1980)+ 3/1990, Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập
+ 11/1993, xóa bỏ CĐ phân biệt c/tộc ở N/Phi
2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
- Sau khi giành độc lập, các nước Châu Phi xâydựng đất nước, đạt thành tựu bước đầu, songchưa đủ để thay đổi căn bản bộ mặt châu lụcnày
- Khó khăn toàn diện: lạc hậu, không ổn định…
- Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU) (5/1963) Năm 2002 đổi thành Liên minh châu Phi (AU).
II CÁC NƯỚC MĨ LATINH
1 Vài nét về q/trình giành và bảo vệ độc lập
- Khu vực Mĩ Latinh giành độc lập sớm (đầu TKXX), nhưng sau đó là thuộc địa kiểu mới củaMĩ
* Mục tiêu đấu tranh: chống chế độ độc tài,
giành, bảo vệ và củng cố độc lập
* Hình thức đấu tranh khá phong phú: đấu tranh
vũ trang, bãi công của công nhân, nổi dậy củanông dân, đấu tranh nghị trường
* Cách mạng Cuba: Dưới sự lãnh đạo của
Phiđen Cátxtơô, nhân dân Cuba đã lật đổ chế độđộc tài Batixta, thành lập nước Cộng hòa Cuba(1/1/1959)
- Từ thập niên 60 - 70, phong trào chống Mĩ vàchế độ độc tài thân Mĩ phát triển mạnh, nhiềunước giành độc lập: Panama 1990; 13 nướcvùng biển Caribê
2 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội
- Sau khi khôi phục độc lập chủ quyền, các nước
Mĩ La tinh tiến hành xây dựng và phát triểnkinh tế- xã hội, đạt được những thành tựu quantrọng: Braxin, Áchentina, Mêhicô đã trở thànhcác nước công nghiệp mới
- Thập niên 80, các nước Mĩ Latinh gặp nhiềukhó khăn: kinh tế suy thoái, lạm phát tăngnhanh, nợ nước ngoài chồng chất, chính trị biếnđộng phúc tạp
- Thập niên 90, kinh tế Mĩ Latinh có chuyểnbiến tích cực hơn, thu hút được nguồn vốn đầu
tư lớn của nước ngoài (70 tỉ $ năm 1994) Tuy
Trang 25- HS theo dõi SGK, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và giúp Hs tóm lược những vấn đề cơ bản nhất trên cơ
sở các kiến thức đã trình bày trong SGK
- Cuối cùng GV kết luận: Như vật, từ sau CTTG thứ hai, cuộc đấu
tranh giành và bản vệ độc lập ở khu vực Mĩ La tinh bùng lên mạnh
mẽ và thu được thắng lợi lớn, tiêu biểu nhất là cách mạng Cu ba
(1952-1959) dưới sự lãnh đạo của Phiđen Caxtơrô Sau khi khôi
phúc độc lập, chủ quyền, các nước Mĩ Latinh đều bắt tay vào công
cuộc xây dựng và phát triển đất nước Mặc dù đã đạt nhiều thành tựu,
song các nước Mĩ ấtinh liên tục phải đối phó với nhiều khó khăn,
thách thức lớn và còn phải cố gắng rất nhiều, rất dài lâu mới đưa Mĩ
Latinh thực sự trở thành một khu vực ổn định và phát triển
nhiên, những khó khăn đặt ra còn rất lớn nhưtình trạng mâu thuẫn xã hội, nạn tham nhũng./
IV- SƠ KẾT BÀI HỌC: Củng cố: 1.Những thành quả chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân
dân châu Phi sau CTTG thứ hai? Những khó khăn mà châu lục này đang đối mặt là gì?
2 Những thành tựu và khó khăn của các nước Mĩ Latinh sau CTTG thứ hai là gì?
* Dặn dò: Tiếp tục suy nghĩ, trả lời các câu hỏi trên
* Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi SGK.
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài này, Hs nắm được:
1/ Kiến thức: Sự phát triển chung của nước Mỹ từ sau CTTG thứ hai (từ năm 1945 đến năm 2000)
- Nhận thức được vai trò cường quốc hàng đầu của Mĩ trong đời sống chính trị thế giới và quan
hệ quốc tế
- Những thành tựu cơ bản của nước Mỹ trong lĩnh vực khoa học-kỹ thuật, thể thao, văn hóa,
2/ Tư tưởng: Nhận thức được ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Việt Nam đối với lịch sử nước Mỹ
trong giai đoạn 1954-1975 Tự hào hơn về thắng lợi của nhân dân ta trước một đế quốc hùng mạnhnhư Mỹ, ý thức được trách nhiệm của thế hệ sau đối với đất nước
3/ Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp các vấn đề hoặc sự kiện lịch sử.
II THIẾT BỊ – TÀI LIỆU DẠY HỌC: Bản đồ nước Mỹ và Bản đồ thế giới Bộ đĩa Encatar (phần
Mĩ)
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ:
1 Nét chính của phong trào GPDT ở châu Phi từ 1945-1990 Những khó khăn mà châu Phi đang phải đối mặt
2 Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mỹ Latinh Điểm khác biệt của phong trào đấu tranh GDL ở
Mỹ Latinh so với các nước ở châu Phi và Mỹ la tinh.
2/ Dẫn nhập vào bài mới: Giáo viên sử dụng bản đồ châu Mỹ, giới thiệu về nước Mỹ (Vị trí địa lý,
điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử )
Hoạt động 1: Cả lơp - cá nhân
- Nêu sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh.
- Học sinh dựa vào sách giáo khoa để trả lời câu hỏi theo các ý
sau: sự phát triển công-nông nghiệp, tài chính, thương mại
I- NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1973
1 Sự phát triển kinh tế:
- Sau CTTG hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ + Chiếm gần 40% tổng sản phẩm TG Trong
Trang 26H: Nêu những nguyên nhân sự phát triển kinh tế của Mĩ?
- Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, khí
hậu khá thuận lợi
- Nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao
- Tham gia ct muộn hơn, tổn thất ít hơn so với nhiều nước khác
Thu lợi nhuận từ việc bán vũ khí trong CTTG 2
- Là nước khởi đầu cuộc cách mạng KHKT hiện đại của thế giới
- Trình độ tập trung tư bản và sản xuất ở Mĩ rất cao Các tổ hợp
công nghiệp - quân sự, các tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ
(Giênêran Môtơ, Pho, Rốccơpheolơ…) có sức sx lớn…
- Các chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước có vai trò
quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển
Hoạt động 2 : Cá nhân - Cả lớp
+ Vì sao Mỹ đạt được nhiều thành tựu lớn trong lĩnh vực
k/h-kĩ thuật?
- Giáo viên gợi ý: Mỹ có điều kiện hoà bình, phương tiện làm
việc tốt thu hút được nhiều nhà khoa học đến Mỹ làm việc và
phát minh (Anhxtanh, Phecmơ )
+ Trong những năm 1940-1970, Mỹ sở hữu ¾ phát minh và sáng
chế của thế giới
Hoạt động 3: Cả lơp - cá nhân
* Các Tổng thống Mỹ từ 1945-1974:
- S.Tru-man (Dân chủ): 4-1945 đến 1-1953; D Aixenhao (Cộng
hoà): 1/1953 đến 1961; John Kenedy (Dân chủ): 1/1961 đến
11/1963; Giônxơn (Dân chủ) 1/1965 đến 1969; R Nickxơn
(Cộng hoà) 1/1969 đến 8/1974
+ “Chiến tranh lạnh”,Mỹ phát động tháng 3-1947 “Học thuyết
Truman” mở đầu cho “Chiến tranh lạnh” thuộc chiến lược toàn
cầu phản cách mạng của của Mỹ được thực hiện qua các đời
tổng thống Mỹ nhằm thực hiện ba mục tiêu: Ngăn chặn, đẩy lùi,
tiến tới xóa bỏ hoàn toàn CNXH trên TG; Đàn áp phong trào
GPDT, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào
chống chiến tranh vì hòa bình, dân chủ trên thế giới; Khống chế,
chi phối các nước tư bản đồng minh của Mĩ
+ Khái niệm “Chiến tranh lạnh” theo Mỹ là: chiến tranh không
nổ súng, không đổ máu nhưng luôn trong tình trạng chiến tranh
Hoạt động 1: Cả lơp - cá nhân
H: Tình hình kinh tế-chính trị Mĩ từ 1973-1991?
- Kinh tế Mĩ lâm vào một cuộc khủng hoảng suy thoái kéo dài
tới năm 1982: năng suất lao động từ 1974 - 1981 giảm xuống
còn 0,43%; lạm phát năm 1973-1974 từ 9% lên 12% và đến năm
1976 là 40%, đồng đôla phải phá giá 2 lần
Nguyên nhân sự bất ổn trong chính trị-xã hội Mĩ:
+ Nguyên nhân chủ quan:ảnh hưởng của Chiến tranh Việt Nam
+ Nguyên nhân khách quan: Khủng hoảng năng lượng thế giới
- Sự đối đầu Xô-Mĩ Sự giảm sút vị trí kinh tế và chính trị của
Mĩ Tháng 12-1989: Mỹ chấm dứt “chiến tranh lạnh”
khoảng 20 năm đầu sau chiến tranh, Mĩ trở thành
trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
+ Công nghiệp: Chiếm hơn 1/2 công nghiệp TG.+ Nông nghiệp: bằng 2 lần sản lượng của 5 nướcTây Đức, Ý,Nhật, Anh, Pháp cộng lại
+Thương mại: Hơn 50% tàu bè đi lại trên biển.+Tài chính: Chiếm 3/4 dự trữ vàng của thế giới
- Nguyên nhân (SGK tr 61)
2 Thành tựu khoa học - kĩ thuật
- Mỹ đạt được nhiều thành tựu lớn trong cuộc cáchmạng khoa học- kĩ thuật hiện đại
+ Đi đầu trong các lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuấtmới, vật liệu mới, năng lượng mới, sản xuất vũ khí,chinh phục vũ trụ,…
3 Tình hình chính trị - xã hội:
a Chính trị: - Mĩ là nước Cộng hòa liên bang theo
chế độ Tổng thống Hai đảng Dân chủ và Cộng hòa
thay nhau cầm quyền
* Đối nội: - Đưa ra nhiều chương trình cải cách x/h.
- Tập trung duy trì, bảo vệ và phát triển c/độ TBCN
- Chứa đựng nhiều >< giữa các tầng lớp xã hội
* Về đối ngoại: -Tham vọng “bá chủ thế giới” với
chiến lược toàn cầu nhằm thực hiện ba mục tiêu:
+ Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ hoàn toànCNXH trên TG
+ Đàn áp phong trào GPDT, phong trào công nhân
và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh
vì hòa bình, dân chủ trên thế giới
+ Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minhcủa Mĩ
II- NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
1 Tình hình kinh tế và khoa học - kỹ thuật
2 Tình hình chính trị - xã hội
a Đối nội: - Từ 1974- 1991, trải qua 4 đời Tổng
thống Thập niên 80, thực hiện học thuyết kinh tếcủa Rigân, nhưng vẫn tiếp tục vấp phải khó khăn
b Đối ngoại: - Rigân đưa ra chiến lược “Đối đầu
trực tiếp”, nhằm khắc phục những khó khăn, suy
yếu của Mĩ thời kì “sau Việt Nam”
Trang 27Hoạt động 1: Cả lơp - cá nhân
- B.Clin tơn cầm quyền từ 1/1993-1/2001, kinh tế Mĩ cĩ dấu
hiệu phục hồi và phát triển trở lại: GDP của Mĩ năm 2000 là
9765 tỉ $, bình quân GDP đầu người là 34.600$; tạo ra 25% tổng
giá trị sản phẩm tồn thế giới và cĩ vai trị chi phối trong hầu hết
các tổ chức kinh tế- tài chính quốc tế như tổ chức thương mại
thế giới (WTO); ngân hàng thế giới (WB); Quĩ tiền tệ Quốc tế
(IMF)
G7: nhĩm các nước cơng nghiệp phát triển (Mỹ, Anh, Pháp,
Đức, Nhật, Canađa, Ý, hiện nay cĩ thêm Nga nhĩm G8)
- Khoa học-kĩ thuật Mỉ chiếm 1/3 bản quyến phát minh sáng chế
TG
B.Clintơn cố gắng ứng dụng 3 giá trị: cơ hội , trách nhiệm và
cộng đồng để vượt qua khĩ khăn về kinh tế Theo đĩ, chính
quyền cố gắng tạo cơ hội thêm nhiều việc làm, mở rộng thị
trường và tập trung đầu tư cho con người Đồng thời địi hỏi
nâng cao trách nhiệm của mỗi cá nhân, của chính phủ và của
tồn xã hộiutreen cơ sở đồn kết cộng đồng gia đình, láng giềng
d/tộc
Đối ngoại: Là Tổng thống Mĩ đầu tiên sau thời kì chiến tranh
lạnh, B.Clintơn đã đề ra và triển khai chiến lược tồn cầu với
những điều chỉnh nổi bật Đĩ là chiến lược: “Cam kết và mở
rộng” với 3 trụ cột chính: 1 Bảo đảm an ninh với lực lượng
quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu; 2 Tăng cường khơi phục
tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ; 3 Sử dụng
khẩu hiệu “dân chủ” như một cơng cụ để can thiệp vào cơng
việc nội bộ của các nước khác Trong đĩ, ngồi trụ cột thứ nhất
như một mẫu số chung, một nguyên tắc khơng thay đổi trong
chiến lược tồn cầu qua các đời tổng thống Mĩ là nước Mĩ phải
luơn luơn cĩ một “ lực lượng quân sự mạnh và sẵn sàng chiến
đấu cao” Chính sách này nhằm khẳng định sức mạnh kinh tế ,
quân sự của Mỹ và tham vọng chi phối, lãnh đạo thế giới: Cuộc
chiếnAp-ga-nitxtan, chiến tranh Irắc ( Mĩ phớt lờ vai trị LHQ )
- Từ 1995-2000, quan hệ Việt – Mĩ được cải thiện, chuyển sang
giai đoạn hữu nghị và hợp tác
- Tháng 12- 1989, Mĩ và LX tuyên bố chấm dứt tìnhtrạng chiến tranh lạnh, nhưng Mĩ vẫn khơng ngừngđẩy mạnh những tác động vào cuộc khủng hoảngcủa các nước XHCN ở Đơng Âu cuối những năm80
III- NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000.
1 Tình hình kinh tế, khoa học - kỹ thuật và văn hĩa
- Từ 1993-2001 (với 2 nhiệm kì của B.Clintơn),kinh tế Mỹ phục hồi trở lại vị trí hàng đầu thếgiới cĩ vai trị chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế-tài chính quốc tế
+ Mĩ khẳng định vị trí cường quốc của mình trongmọi lĩnh vực như khoa học - kĩ thuật, văn hố
quốc tế
b.Đối ngoại: Mỹ muốn thiết lập trật tự thế giới
“đơn cực” với tham vọng chi phối và lãnh đạo thếgiới
IV- SƠ KẾT BÀI HỌC: * Củng cố: Nêu những nét chính về: đối nội, đối ngoại và sự phát triển kinh tế,
khoa học – kỹ thuật của Mỹ từ 1945-2000
- Dặn dị : Chuẩn bị bài 8: Tây Âu
- Bài tập : Trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK
Trang 28SOẠN DẠY
TÂY ÂU
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh nắm được các nội dung cơ bản :
1/ Kiến thức: - Quá trình hình thành và phát triển của khối EU Những thành tựu cơ bản của EU trong
các lĩnh vực khoa học kĩ thuật, thể thao, văn hoá
2/ Tư tưởng: Học sinh hiểu được mối quan hệ Âu-Á trong lịch sử (trước đây là quan hệ giữa các nước
thực dân, thuộc địa và hiện tại là đối tác cùng phát triển Từ đó giáo dục ý thức học sinh về xu thế tồntại cùng phát triển (toàn cầu hoá)
3/ Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp-liên hệ thực tế.
II TƯ LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ châu Âu; bộ đĩa tư liệu Encarta 2004 (phần châu
Âu)
III TIẾN TRÌNH VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC.: 1.Kiểm tra bài cũ:1.Tình hình kinh tế-chính trị và đối
ngoại của Mỹ 1945-1973
2 Tình hình Mỹ từ 1973-2000
2/ Dẫn nhập vào bài mới:
Hoạt động 1: Cả lơp - cá nhân
H: Vì sao từ những năm 50 kinh tế Tây âu được phục hồi
nhanh ?
- Kế hoạch Macsan (Mỹ viện trợ cho 16 nước Tây Aâu 17 tỷ $),
sự cố gắng của các nước Tây Aâu
- Mỹ lôi kéo các nước Tây Aâu vào khối NATO (thành lập
9/1949) , chịu sự thao túng về quân sự của Mỹ để phục vụ cho
việc tiêu diệt Liênxô và giành quyền bá chủ thế giới của Mỹ
H: Vì sao sau CTTG thứ hai, các nước Tây Âu lệ thuộc Mĩ?
- Vì suy yếu, phải nhận viện trợ của Mĩ để khôi phục nền kinh tế
với những điều kiện do Mĩ đặt ra
- Lo ngại ảnh hưởng to lớn của Liên Xô và các nước dân chủ
nhân dân Đông Âu đối với tình hình trong nước
+ Tận dụng tốt các cơ hôi bên ngoài để phát triển như nguồn
viện trợ của Mĩ, tranh thủ được giá nguyên liệu rẻ từ các nước
thuộc thế giới thứ 3…
I-TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950
a Kinh tế - Là giai đoạn các nước Tây Âu phục hồi
- Tham gia Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương
(khối quân sự NATO) ngày càng lệ thuộc Mĩ
II - TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1973
1 Sự phát triển kinh tế và khoa học- kĩ thuật
a Kinh tế: Từ những năm 50 đến đầu những năm
70, kinh tế phát triển nhanh T.Âu trở thành 1trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất TG
* Nguyên nhân: (Sgk,tr 69,70)
b Chính trị: - Thể chế dân chủ tư sản được củng cố
và phát triển, tuy nhiên có sự biến động trên chínhtrường nhiều nước (Pháp, Tây Đức, Ý )
* Đối ngoại : - Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ
(Anh, Đức, Ý )
- Nỗ lực đa dạng hoá, đa phương hoá để khẳng định
ý thức độc lập của mình (Pháp,Thuỵ Điển, PhầnLan)
- 1950-1973, CN thực dân cũ của Anh, Pháp, HàLan đã sụp đổ trên phạm vi toàn thế giới
III-TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991.
1 Tình hình kinh tế: -Từ năm 1973, các nước T.Â
Trang 29Hoạt động 1: Cá nhân - Cả lớp
+ Các tệ nạn xã hội gia tăng (Maphia ở Ý, xung đột tôn giáo ở
Anh, CN phát xít mới ở Đức )
Giáo viên giải thích về Mafia là tội phạm có tổ chức (rửa tiền,
buôn lậu, cướp nhà băng ), loại tội phạm này làm ảnh hưởng
lớn đến tình hình kinh tế- chính trị, xã hội (liên hệ phim “Bạch
tuộc”nói về cuộc chiến chống Mafia ở Ý)
H: Những thay đổi trong quan hệ đối ngoại của các nước Tây
Âu được biểu hiện như thế nào?
- Năm 1972, kí Hiệp định giữa CHDC Đức và CHLB Đức
- năm 1975, kí Định ước Henxinki
- Năm 1991, kí Hiệp ước Maxtrích, các nước Tây Âu chuyển từ
Cộng đồng châu Âu (EC) sang Liên minh châu Âu (EU).
Bức tường Beclin xây dựng tháng 8-1961, dài 106 km, cao 3.6
m, có 302 tháp canh, 32 công sự Bị phá bỏ vào tháng 11-1989
Đức tái thống nhất ngày 3-10-1990
Hoạt động 1: Cá nhân - Cả lớp
- Năm 2000, mức tăng trưởng của kinh tế Pháp và Anh là 3,8%,
Đức là 2,9%, Italia là 3% Đến giữa thập niên 90, 15 nước thành
viên EU có số dân tổng cộng 375 triệu người, GDP hơn 7.000 tỉ
$, chiếm khoảng 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp của TG và gần
50% giá trị xuất khẩu và hơn 50% các nguồn tư bản
- CNTB Tây Âu vẫn tồn tại nhiều vấn đề chưa giải quyết được:
sự cách biệt giữa giàu và nghèo ngày càng lớn; tình trạng thất
nghiệp tràn lan, các tệ nạn xã hội cùng sự suy thoái về đạo đức
và lối sống v.v…
Hoạt động 1: Cả lơp - cá nhân
- Cộng đồng than - thép châu Aâu (ECSC) thành lập ngày
18/4/1951, gồm 6 nước thành viên: Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ,
Hà Lan, Lúcxămbua
- Ngày 25/3/1957, thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử
châu Âu (EURATOM) và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).
Thành viên vẫn là 6 nước trên EEC ra đời nhằm xóa bỏ hàng
rào thuế quan, tiến tới tự do lưu thông hàng hóa, tư bản, nhân
công…giữa 6 nước EEC có một chính sách thống nhất trong lĩnh
vực nông nghiệp và giao thông Thực chất, EEC là sự mở rộng
thị trường, nhất là dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học
-kĩ thuật, là sự phát triển của lực lượng sản xuất
lâm vào suy thoái và khủng hoảng hoặc phát triển không ổn định kéo dài đến đầu thập kỉ 90.
- T. gặp sự cạnh tranh quyết liệt từ phía Mỹ, Nhật
* Đối ngoại: Xu thế hòa hoãn, giảm bớt sự căng
thẳng trong quan hệ giữa các nước XHCN và TBCN
ở châu Âu (như Hiệp định năm 1972 giữa CHDCĐức và CHLB Đức; Định ước Henxinki năm1975…
- Năm 1991, kí Hiệp ước Maxtrích, chuyển từ Cộng đồng châu Âu (EC) sang Liên minh châu Âu (EU).
IV- TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
1 Tình hình kinh tế:
- Đã phục hồi và phát triển trở lại
- Đạt nhiều thành tựu về văn hóa, giáo dục, văn học,nghệ thuật, thể thao
2 Tình hình chính trị –xã hội
a Đối nội: - Cơ bản là ổn định
b Đối ngoại: Có sự điều chỉnh quan trọng sau khi
“Chiến tranh lạnh” kết thúc, trật tự hai cực Ianta tanrã
- Mở rộng quan hệ quốc tế với các nước ở châu Á,Phi, Mỹ Latinh, Đông Aâu và SNG
V- LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
a Quá trình hình thành và phát triển
- Năm 1951, thành lập Cộng đồng than - thép châu
Aâu (ECSC).
- Năm 1957, thành lập Cộng đồng năng lượng
nguyên tử châu Âu (EURATOM) và Cộng đồng kinh
tế châu Âu (EEC).
- Năm 1967, ba tổ chức trên sáp nhập thành Cộng
đồng châu Âu ( EC)
- Năm 1991, kí Hiệp ước Maxtơrích (Hà Lan), đánh
dấu bước phát triển mới (về chất) của Cộng đồngchâu Âu trong quá trình liên kết quốc tế Hội nghịthông qua các văn kiện có ý nghĩa quyết định quantrọng nhằm xây dựng một liên minh kinh tế, chínhtrị và tiền tệ châu Âu, tiến tới một nhà nước chung
- Tháng 1/1993, Cộng đồng châu Âu đổi tên thành
Liên minh châu Âu (EU).
- 1995, Hiệp ước Schengen qui định quyền tự do đi
Trang 30- Ngày 1-7-1967: ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng
châu Âu EC
- Ngày 7-12-1991: Hiệp ước Maxtơrích (Hà Lan) được kí kết;
- 1.1.1993, đổi EC thành EU với 15 thành
H: Quá trình hình thành và phát triển của EU?
-25-3-1957: có 6 nước thành viên: Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ,
Hà Lan, Lúcxămbua
-1973 : 9 nước: Anh, Đan Mạch, Ailen
-1981: 10 nước: Hi Lạp
-1986 : 12 nước: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
-1991 : 15 nước: Áo, Phần Lan, Thụy Điển
- 1995, Hiệp ước Schengen có hiệu lực tại 7 nước thành viên.
Hiệp ước qui định quyền tự do đi lại của công dân các nước
thành viên: Pháp, Đức, Luýchxămbua, Bỉ, Hà Lan, Italia, Tây
Ban Nha
- - 2004: EU có 25 nước Thêm: Séc, Hunggari, Slôvakia,
Slôvênia, Ba Lan, Lítva, Látvia, Extônia, Manta, Kypros (CH
Síp)
- 2007: 27 nước Thêm : Rumani, Bungari.
- Ngày 1/1/1999, đồng euro được phát hành Ngày 1/1/2002,
đồng euro chính thức lưu hành trong 12 nước thành viên (trừ
Anh, Đan Mạch, Thụy Điển) Đồng euro có mệnh giá cao hơn
đồng đôla Mĩ
* Hiện nay, EU là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất, có tổ chức
chặt chẽ nhất và thành công nhất so với các tổ chức liên kết khu
vực khác hiện nay (như ASEAN; NAFTA- Hiệp định mậu dịch
tự do thương mại Bắc Mĩ; MERCOSUR - Thị trường chung
Nam Mĩ…).
+ ASEM-1: Hộâi nghi thượng đỉnh Á-Aâu, năm 1996 tại Băng
Cốc là sự hợp tác về kinh tế – văn hoá
+ Việt Nam: xuất sang thị trường EU: giày da, hải sản, dệt may,
thực phẩm, than đá
+ Việt Nam nhập từ EU chủ yếu là thiết bị máy móc, dầu, sắt
thép, phân bón, công nghệ đóng tàu, thuỷ điện
lại của công dân 7 nước thành viên
- Ngày 1/1/1999, đồng euro được phát hành Ngày1/1/2002, đồng euro chính thức được sử dụng
trong 12 nước thành viên
* Hiện nay, EU có 27 nước thành viên.
b Tính chất: EU là tổ chức liên minh kinh tế - tiền
tệ - chính trị - an ninh ở châu Aâu Và là tổ chức liênminh lớn nhất thế giới (chiếm ¼ GDP toàn TG)
- Từ 1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt
Nam
- Tháng 7/1995, EU và Việt Nam kí Hiệp định hợp
tác toàn diện
IV- SƠ KẾT BÀI HỌC: 1 Củng cố: Những nội dung cơ bản, GV chốt lại 2 vấn đề chính:
- Sự phát triển kinh tế của các nước và xu thế liên kết khu vực (sự ra đời và phát triển của Liên minh châuÂu)
- Về đối ngoại, thời kì đầu sau CTTG thứ hai, Tây Âu lệ thuộc vào Mĩ Ngày nay, Liên minh châu Âu đã trởthành một trung tâm kinh tế, chính trị của thế giới và chủ trương có một chính sách đối ngoại thống nhất, tựchủ
Gợi ý câu hỏi và bài tập cuối bài
Câu 1: Dựa vào nội dung mục II,III và IV để trình bày về sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế
với các chỉ số về mức tăng trưởng kinh tế của CH Liên bang Đức, Pháp, Anh, Italia…
Câu 2: Dựa vào nội dung trong SGK để trình bày về chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu qua
từng giai đoạn: 1950-1973; 1973- 1991; 1991-2000 Mỗi giai đoạn, các nước Tây Âu đều có sự điềuchỉnh quan trọng, đều chú ý mở rộng quan hệ với nhiều nước tư bản phát triển, các nước đang pháttriển ở khu vực châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh, Đông Âu, SNG Vì vậy, cho đến nay, Liên minh châu Âutrở thành tổ chức liên kết khu vực lớn nhất thế giới
3/ Bài tập về nhà: Vẽ sơ đồ về quá trình hình thành và phát triển của EU.
Trang 31SOẠN DẠY
NHẬT BẢN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh nắm được:
1/ Kiến thức: - Sự phát triển của Nhật Bản từ sau CTTG thứ 2.
- Hiểu được vai trò kinh tế quan trọng của Nhật Bản trên thế giới và đặc biệt ở châu Á
- Lí giải được sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản
2/ Tư tưởng: Khâm phục ý chí và nghị lực của người Nhật Từ trong hoang tàn đổ nát, họ đã xây dựng
đất nước trở thành một siêu cường kinh tế đứng thứ hai thế giới, sau Mĩ
3/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và so sánh.
II THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Nhật Bản hoặc bản đồ châu Á.
- Tư liệu về nước Nhật “Nhật Bản từ năm 1970”.
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: 1 Tình hình Tây Âu từ
1973-2000?
2 Sự hình thành và phát triển của EU
2/ Dẫn nhập vào bài mới: Giáo viên sử dụng bản đồ xác định vị trí Nhật Bản (điều kiện tự nhiên-điều
kiện lịch sử)
Hoạt động 1: Cả lơp - cá nhân
H: Tình hình Nhật sau CTTG thứ II như thê nào ?
- Nước Nhật bị tàn phá nặng nề, gần như đổ nát hoàn toàn sau CT
Ba khó khăn lớn nhất bao trùm cả đất nước Nhật Bản là: Thiếu
thốn nghiêm trọng về hàng hóa, lương thực, thực phẩm.Thất
nghiệp trầm trọng (13 triệu người) Lạm phát với tốc độ phi mã
- Cuối tháng 8/1945, quân đội Mĩ dưới danh nghĩa Đồng minh tiến
vào chiếm đóng NB
+ Nhìn chung các biện pháp về chính trị và kinh tế của Mĩ đối với
NB là tích cực và khoan hồng, đã không diễn ra các cuộc “tắm
máu” trả thù của lính Mĩ
+ Mĩ không “trực trị” mà thông qua Chính phủ NB, những người
cầm quyền NB có nghĩa vụ phải thực hiện các chỉ thị, nghị quyết
của Bộ chỉ huy tối cao các lực lượng ĐM ( viết tắt theo tiếng Anh
là SCAP)
+ Bằng các cải cách dân chủ, Mĩ đã đưa NB từ một nước quân
phiệt trở thành một nước quân chủ lập hiến, thực hiện theo chế độ
dân chủ đại nghị tư sản Trên thực tế, nó tạo nên một luồng không
khí mới trong xã hội Nhật Bản
+ Do tình hình thế giới có nhiều thay đổi, chính sách của Mĩ đối
với NB có những điều chỉnh quan trọng: tăng cường viện trợ (từ
1945- 1950, Mĩ viện trợ cho Nhật khoảng 14 tỉ $), giúp phục hồi
nền kinh tế, chấm dứt việc giải thể các Daibátxư… nhằm biến NB
thành một đồng minh quan trọng, lệ thuộc vào Mĩ Tiêu biểu là
việc kí Hòa ước Xan Phranxixcô và Hiệp ước an ninh Nhật – Mĩ
vào tháng 9-1951
Chính sách của Mĩ đối với NB trong những năm 1945-1952 đã
trở thành một nhân tố (nhân tố Mĩ) trong sự phát triển sau này của
NB.
- Ban hành Luật giáo dục (1947), qui định hệ thống giáop dục:
6-3-I- NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1952
- Nước Nhật bị tàn phá nặng nề, gần như đổ náthoàn toàn sau chiến tranh Ba khó khăn lớn nhấtbao trùm cả đất nước Nhật Bản là:
+ Thiếu thốn nghiêm trọng về hàng hóa, lươngthực, thực phẩm
+ Thất nghiệp trầm trọng (13 triệu người)
+ Lạm phát với tốc độ phi mã
- Quân ĐM Mỹ chiếm đóng từ 1945-1952 NBthực hiện những cải cách dân chủ về các mặt:chính trị, kinh tế
* Chính trị: theo thể chế quân chủ lập hiến (dân
chủ đại nghị tư sản)
* Kinh tế: Thực hiện 3 cuộc cải cách lớn:
- Thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung
- Cải cách ruộng đất
- Thực hiện dân chủ hoá lao động
Đến những năm 1950-1951, kinh tế Nhậtđược khôi phục, đạt mức trước chiến tranh
* Chính sách đối ngoại:
- Liên minh chặt chẽ với Mỹ, kí kết Hiệp ước hoà bình Xan Phranxixco (9-1951), kết thúc chế độ
chiếm đóng của đồng minh
- Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ (8-9-1951), chấp
nhận “chiếc ô”â bảo trợ hạt nhân của Mỹ NhậtBản trở thành căn cứ quân sự và đóng quân lớnnhất của Mỹ ở châu Á
2/ NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN 1973
Trang 323-4 nâng mức giáo dục bắt buộc là 9 nă
H: Liên minh Mỹ-Nhật được thể hiện như thế nào?
- Mỹ đặt 179 căn cứ quân sự và hơn 28 vạn quân ở Nhật
Hoạt động 1: Cả lơp - cá nhân
H: Nêu số liệu vềsự phát triển thần kì của kinh tế Nhật từ
+ Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp hàng năm gấp 6 lần Mỹ
+ Từ 1950-1971, xuất khẩu tăng 30 lần, nhập khẩu tăng 21 lần
Hoạt động 2: Cả lơp - cá nhân
H: Phân tích những nguyên nhân của sự phát triển thần kì đĩ?
- Năm 1968, mua bằng phát minh của nước ngồi trị giá 6 tỉ $
- Yếu tố con người là yếu tố quyết định ban đầu
- Vai trị lãnh đạo, quản lý của Nhà nước cĩ hiệu quả
- Các cơng ti cĩ tầm nhìn xa, quản lí tốt, sức cạnh tranh cao
- Aùp dụng thành cơng các thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại
vào sx
- Chi phí quốc phịng thấp ( dưới 1% GDP)
- Biết tận dụng các yếu tố bên ngồi: tranh thủ các nguồn viện trợ
của Mỹ, dựa vào Mĩ để giảm chi phí quốc phịng, lợi dụng các
cuộc chiến tranh ở Triều Tiên (1950-1953) và Việt
Nam(1954-1975)
H: Vì sao yếu tố quan trọng nhất là con người ?
+ Người Nhật chăm chỉ làm việc và được đào tạo chu đáo, họ chú
ý tỉ mỉ từ những cái nhỏ nhất, điều tra kĩ càng trước khi ra quyết
định; họ đặc biệt coi trọng chữ tín; cĩ ý thức cộng đồng, trước hết
là từ đơn vị, cơng ti của mình; khơng dựa vào họ hàng theo kiểu
“một người làm quan, cả họ được nhờ” …
Hoạt động 3: Cá nhân
H: Những khĩ khăn trong nền kinh tế Nhật
- Khĩ khăn của điều kiện tự nhiên (lãnh thổ khơng lớn, dân số
đơng, nghèo tài nguyên khống sản; thường xảy ra động đất, núi
lửa Phải nhập khẩu nguồn nguyên, nhiên liệu, lương thực, thực
phẩm)
- Cơ cấu vùng k/t thiếu cân đối, tập trung chủ yếu vào 3 trung tâm:
Tơkiơ, Ơxaka, Nagơia, giữa CN và nơng nghiệp cũng cĩ sự mất
cân đối
- Sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ, Tây Aâu và các nước CN mới
(NICs)
- NB khơng giải quyết được những mâu thuẫn cơ bản nằm ngay
trong bản thân nền kinh tế TBCN
Hoạt động 1: Cả lơp - cá nhân
Kinh tế: từ 1973- đầu 1980: sự phát triển đi kèm với khủng hoảng
và suy thối Trong giai đoạn này, lần đầu tiên từ sau CTTG thứ 2,
a/ Kinh tế, khoa học-kĩ thuật
- Từ 1952-1960: k/tế cĩ bước phát triển nhanh
- Từ 1960-1973, kinh tế Nhật bước vào giai đoạn
phát triển thần kì
- Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tài chính lớn nhất của t/giới
tế-+ Rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học
- kĩ thuật bằng cách mua bằng phát minh sángchếâ và chuyển giao cơng nghệ…
* Nguyên nhân sự phát triển:
- Yếu tố con người là yếu tố quyết định ban đầu
- Vai trị lãnh đạo, quản lý của NN cĩ hiệu quả
- Các cơng ti cĩ tầm nhìn xa, quản lí tốt, sức cạnhtranh cao
- Aùp dụng thành cơng các thành tựu khoa học-kĩthuật hiện đại vào sản xuất
- Chi phí quốc phịng thấp (> 1% GDP)
- Biết tận dụng các yếu tố bên ngồi: tranh thủ cácnguồn viện trợ của Mỹ, lợi dụng các cuộc chiếntranh ở Triều Tiên, Việt Nam…
* Khĩ khăn và hạn chế: (SGK tr 80).
b Chính trị: Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm
quyền liên tục từ 1955 đến 1993 Nền chính trị
NB nhìn chung là ổn định
+Đối ngoại: Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ,
1956, bình thường hố trong quan hệ với LX
III- NHẬTBẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN 1991
a Kinh tế: Vẫn theo đà tăng trưởng nhưng xen kẽ
với suy thối Từ nửa sau những năm 1980, NhậtBản trở thành siêu cường tài chính đứng đầu thếgiới
b Chính trị : Đảng LDP tiếp tục cầm quyền
* Đối ngoại: Trong khi vẫn duy trì chặt chẽ liên
minh Mĩ - Nhật, NB “quay trở về” châu Á, trướchết với Trung Quốc và các nước ASEAN, chú ýmối quan hệ giữa các nước ASEAN và 3 nướcĐơng Dương (học thuyết Phucưđa -1977; họcthuyết Kaiphu -1991)
IV- NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN 2000
a Kinh tế: - Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX, kinh tế
NB suy thối kéo dài
- Từ đầu thế kỉ XXI, kinh tế đã dần phục hồi.Nhật Bản ngày nay là 1 trong 3 trung tâm kinh tế
- tài chính của thế giới
b Chính trị: Đến năm 1993, sự cầm quyền của
Trang 33nền kinh tế NB không còn tăng trưởng theo hai con số và đã “ nếm
mùi” suy thoái
Từ nửa sau những năm 1980, Nhật Bản trở thành siêu cường tài
chính đứng đầu thế giới với dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mĩ,
1,5 lần CHLB Đức Nhật Bản cũng là chủ nợ lớn nhất thế giới
Chính trị : Đảng Dân chủ Tự do tiếp tục cầm quyền
*Đối ngoại: Năm 1973, thiết lập quan hệ ngoại giao với VN, bình
thường hóa quan hệ với TQ
- Nội dung chính của “Học thuyết Phucưđa” (8-1977) là củng cố
mối quan hệ với các nước ĐNA trong các lĩnh vực kinh tế, chính
trị , văn hóa, xã hội và là bạn hàng bình đẳng của các nước A
SEAN
- Học thuyết Kaiphu (1991) là sự phát triển tiếp tục của Học thuyết
Phucưđa trong điều kiện lịch sử mới
Hoạt động 1: Cả lơp - cá nhân
Kinh tế: Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX, kinh tế NB suy thoái kéo dài
như báo chí từng nhận xét : “Người Nhật đã đánh mất một thập kỉ”
và nước Nhật cần có những thay đổi căn bản có ý nghĩa chiến lược
(như cơ cấu nền kinh tế, chiến lược công nghệ thông tin…) Cụ
thể: Từ 1991 đến nay: tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt dưới 1%;
1996, khôi phục lại mức 2,9%, các năm sau tụt xuống âm
- Về chính trị: Chấm dứt sự độc tôn của đảng LDP sau 38 năm cầm
quyền (1955-1993) Từ 1993-1996, 5 lần thay đổi nội các
H: Những nét mới trong quan hệ đối ngoại của Nhật thời kì
1991-2000?
- Nhật Bản cố gắng thực hiện chính sách đối ngoại tự chủ, thoát
dần sự lệ thuộc vào Mĩ, nhưng vẫn trên cơ sở đồng minh chiến
lược
- Mở rộng q/hệ đối ngoại trên phạm vi toàn cầu
- Phát triển quan hệ với các nước NICs và ASEAN Tăng cường
quan hệ buôn bán, đầu tư, viện trợ, kí hết các hiệp định thương mại
- Q/hệ Nhật-Việt có nhiều chuyển biến tích cực
- Học thuyết Miyadaoa (1/1993) và học thuyết Hasimôtô
((1/1997) của Nhật vẫn coi trong quan hệ với Tây Âu
Đảng LDP chấm dứt, tình hình chính trị NB đã cólúc tỏ ra thiếu ổn định
c Đối ngoại: Nhật Bản cố gắng thực hiện chính
sách đối ngoại tự chủ, thoát dần sự lệ thuộc vào
Mĩ, nhưng vẫn trên cơ sở đồng minh chiến lược
* Với những cố gắng về nhiều mặt, ngày nay NB
đang phấn đấu để có một sức mạnh chính trị tươngxứng với sức mạnh kinh tế, đề cao vị thế của NhậtBản ở châu Á và thế giới
IV- SƠ KẾT BÀI HỌC: 1/ Củng cố bài: GV tập trung vào 2 ý sau:
- Sự phát triển của NB trong nửa sau thế kỉ XX đã gây nên sự kinh ngạc và quan tâm nghiên cứu của thếgiới Từ sự phát triển của NB, chúng ta rút ra nhiều bài học bổ ích…
- Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản ngày nay đang phát triển tốt đẹp trên nhiều lĩnh vực như chính trị, kinhteá, văn hóa- giáo dục
2/ Bài tập:
Học sinh lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của Nhật Bản từ 1945-2000 theo mẫu sau.
1945-1952
1952-1973
1973-1991
Trang 341991- 2000
3/ Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập, xem trước bài mới.
CHƯƠNG V QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945-2000)
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh nắm được:
1/ Kiến thức: - Những nét chính của quan hệ quốc tế sau CTTG thứ 2 với đặc trưng lớn có tính bao
trùm là sự đối đầu giữa hai phe: TBCN và XHCN
- Nhận thức được tình hình chung và các xu thế phát triển của thế giới từ sau Chiến tranh lạnh
2/ Tư tưởng: Học sinh nhận thức được vấn đề: trong thời kì chiến tranh lạnh, tình hình thế giới luôn
căng thẳng và phức tạp (Thực tế đã có nhiều cuộc chiến tranh cục bộ diễn ra và kéo dài như ở Đông
Nam Á, Trung Đông), liên hệ thực tế hai cuộc chiến tranh của Pháp và Mỹ ở Việt Nam từ 1946-1975
3/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tư duy và khái quát các vấn đề lịch sử trong giai đoạn 1945-2000
II- TƯ LIỆU VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ thế giới và một số tranh, ảnh liên quan đến các sự
kiện trong bài
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: 1 Những yếu tố nào khiến cho
Nhật Bản trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới trong nửa sau thế kỉ XX?
2 T rình bày những nét chính về chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời kì Chiến tranh lạnh?
2 Dẫn nhập vào bài mới: Vừa bước ra khỏi cuộc chiến tranh TG thứ 2, các quốc gia lại bị lôi cuốn
vào tình trạng đối đầu của cuộc Chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô, thậm chí có lúc
như bên bờ của một cuộc chiến tranh thế giói mới Tình hình đó đã trở thành một nhân tố chủ yếu tác
động và chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ của nửa sau thế kỉ XX Để hiểu rõ hơn,
chúng ta cùng tìm hiểu bài 10: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
3 Tổ chức dạy và học trên lớp
Hoạt động 1: Cả lơp - cá nhân
H: Nguyên nhân sự mâu thuẫn Đông-Tây? Những biểu hiện của
nó ?
- Sự đối lập về mục tiêu và chiến luợc của hai cường quốc: LX chủ
trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả
của CNXH và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới Mĩ ra sức
chống phá LX và các nước XHCN, đẩy lùi phong trào cách mạng
nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới Mỹ vươn lên thành một
nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử
Tự cho mình có quyền lãnh đạo TG
Hoạt động 2: Cả lơp - cá nhân
Biểu hiện:
I- MÂU THUẪN ĐÔNG - TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
1 Nguồn gốc của mâu thuẫn Đông-Tây
- Sự đối lập về mục tiêu và chiến luợc của haicường quốc Xô- Mĩ
- Mỹ vươn lên thành một nước tư bản giàu mạnhnhất muốn nắm quyền lãnh đạo thế giới
2 Biểu hiện: 3 sự kiện tiêu biểu như những “khúc
dạo đầu” của CT lạnh Đó là:
+ Học thuyết Truman (1947)
Trang 35- Học thuyết Tru man (3/1947)
- Kế hoạch Macsan (1947) với khoản viện trợ 17 tỉ $ giúp các
nước Tây Âu phục hồi kinh tế
- Ngày 4/4/1949, tại Oasinhtơn, Mĩ và 11 nước phương Tây đã kí
Hiệp ước Bắc Đại Tây dương, chính thức thành lập khối NATO.
Hậu quả của 3 sự kiện trên: Sự hình thành một giới tuyến phân
chia và đối lập về chính trị, kinh tế, quân sự giữa hai khối TBCN
và XHCN ở châu Âu
LX thành lập:
+ Hội đồng tương trợ kinh tế (1949).
+ Khối quân sự: Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955).
Quan hệ Liên Xô và Mỹ từ liên minh trong chiến tranh Đối
đầu sau chiến tranh
Hoạt động 1: Cả lơp - cá nhân
GV giải thích khái niệm “ Chiến tranh lạnh
H: Chiến tranh lạnh đã ảnh hưởng đến thế giới như thế nào?
- Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe CNĐQ và CNXH Diễn
ra trên các lĩnh vực: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá Tình
hình thế giới luôn căng thẳng, phức tạp
- Từ 3-1947, khi Mỹ phát động chiến tranh lạnh cuộc đối đầu gay
gắt giữa đế quốc (Mỹ đứng đầu) và CNXH (Liên Xô) diễn ra trên
mọi lĩnh vực và kéo dài gần ½ thế kỉ
Hoạt động 1: Cá nhân
H: Những biểu hiện của Chiến tranh lạnh:
- Cuộc phong tỏa Béclin có thể xem là sự đối đầu căng thẳng đầu
tiên của thời kì CT lạnh
- Tiếp đó là 3 cuộc chiến tranh cục bộ (trong số khoảng 100 cuộc
chiến tranh cục bộ lớn nhỏ đã diễn ra từ sau CTTG thứ 2), vì
chúng đều chịu những tác động của sự đối đầu giữa hai siêu
cường, hai phe
- Nếu như cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) là “sản phẩm”
của chiến tranh lạnh thì cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của
Mĩ (1954-1975) “ là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất đối lập giữa
hai phe”.
Hoạt động 1: Cả lơp
H: Mỹ tiến hành chiến tranh ở Việt Nam nhằm mục đích gì ?
- Mĩ đã theo đuổi những tham vọng lớn trong cuộc chiến tranh VN
đối với phe XHCN và phong trào giải phóng dân tộc
+ Mĩ đã lần lượt thực thi các chiến lược chiến tranh của chiến lược
quân sự “phản ứng linh hoạt” ở chiến trường miền Nam VN
Nhưng các chiến lược này đã bị thất bại nặng nề, mặc dù Mĩ đã
huy động những phương tiện kĩ thuật hiện đại, những lực lượng
+ Kế hoạch Macsan (1947)
+ Sự ra đời của khối NATO (1949)
- Đối phó với các hoạt động của Mĩ, LX thành lập:
+ Hội đồng tương trợ kinh tế (1949).
+ Khối q/sự- Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955).
Như vậy, tới năm 1949, cục diện 2 cực đã đượcxác lập, chi phối tình hình thế giới
II- SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG-TÂY VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
1 Cuộc phong tỏa Béclin (1948) và Bức tường Béc lin (1961)
+ Liên Xô, Trung Quốc ủng hộ và giúp đỡ cuộckháng chiến của Việt Nam
Hiệp định Giơnevơ (7-1954) kết thúc cuộc chiếntranh của Pháp ở Đông Dương nhưng lại là sựchuẩn bị cho Mỹ trong cuộc chiến tranh mới ở khuvực này
3 Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953)
+ Sau CTTG thứ 2, Liên Xô và Mỹ chiếm đóng haimiền Bắc và Nam Triều Tiên Năm 1948, có 2chính quyền riêng rẽ được thành lập do Mỹ-Liên
Xô bảo trợ
+ Từ 1950 đến 1953, diễn ra cuộc chiến khốc liệtgiữa 2 miền là “sản phẩm” của CT lạnh và là sựđụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe
4 Cuộc khủng hoảng Caribê (1962)- sgk tr.89,90
5 Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954-1975)
+ Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, Mỹ đã thế chân vàhất cẳng Pháp Tiến hành cuộc chiến tranh thựcdân mới ở Việt Nam
+ Mỹ đã theo đuổi những tham vọng lớn qua cuộcchiến tranh Việt Nam đối với phe XHCN và phongtrào giải phóng dân tộc Mỹ thất bại
Tóm lại: Các cuộc chiến tranh, xung đột quân sự
trên thế giới đều liên quan đến hai cực Xô-Mĩ
Trang 36vật chất khổng lồ cho cuộc chiến tranh VN.
+ Trong lịch sử của mình, nước Mĩ đã tham gia nhiều cuộc chiến
tranh, nhưng cuộc chiến tranh VN, “là cuộc chiến tranh mà rõ
ràng đầu tiên Mĩ đã thua Cuộc chiến tranh đó đã làm tiêu tan
những kinh nghiệm thắng trận trong CTTG thứ hai và đã chôn vùi
danh tiếng của những tướng lĩnh bốn sao và những trí thức“thông
minh nhất và tài giỏi nhất” (Paul Kennedy, Hưng thịnh và suy
vong của các cường quốc, NXB TT lí luận, 1968 tr.104).
Ngày soạn: 25/9/2008 Bài 10
Tiết 19: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (tt)
Hoạt động 1: Cả lơp – Cá nhân
H: Những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông-Tây?
- Những cuộc thương lượng Xô-Mỹ
- Hiệp định Bon (9-11-1972) về quan hệ Đông Đức -Tây Đức
- 1972, Xô-Mỹ kí Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng
chống tên lửa (ABM)
-1974: Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (gọi tắt là
SALT-1)
- 8/1975, 33 nước châu Aâu cùng Mỹ và Canađa đã kí kết Định
ước Henxinki
- 1979, Xô-Mỹ kí Hiệp định SALT-2.
H: Vì sao XôÂ-Mỹ lại chấm dứt Chiến tranh lạnh?
- HS dựa vào sgk để trả lời, giáo viên phân tích thêm ý:
+ Sự phát triển của khoa học-kĩ thuật
Các nước cần có 1 cục diện hoà bình ổn định để phát triển
tức là không thể “đối đầu” và chạy theo vũ trang
Hoạt động 2: Cả lơp
- Tuy nhiên, không phải tất cả các cuộc xung đột đều đi tới
những giải pháp cuối cùng Đó là vấn đề Trung Đông giữa A
Rập Palextin và Ixraen, cuộc tranh chấp Casmia giữa Ấn Độ và
Pakixtan v.v… Ở nhiều nơi lại tích tụ những nhân tố dẫn tới sự
bùng nổ các cuộc xung đột quân sự, nội chiến do những mâu
thuẫn về sắc tộc, tôn giáo hoặc tranh chấp lãnh thổ (Liên bang
Nam Tư, các nước Trung Á thuộc Liên Xô cũ…)
- Thế giới vẫn chưa có một nền hòa bình, an ninh thật sự, nhất là
ở nhiều nước đang phát triển vốn đã nghèo nàn, lạc hậu, chồng
chất khó khăn
Hoạt động 1: Cả lơp – Cá nhân
Việc chấm dứt “chiến tranh lạnh”có tác động thế nào đến quan
III XU THẾ HOÀ HOÃN ĐÔNG-TÂY VÀ CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT
+ Thời điểm bắt đầu xu thế hoà hoãn Đông-Tây là từđầu những năm 1970 của thế kỉ XX
* Biểu hiện của xu thế này là:
- Những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô- Mĩ
- Hạn chế chạy đua vũ trang, nhất là các loại vũ khítiến công chiến lược
- Chung sống hòa bình
- Tăng cường các cuộc gặp gỡ, đối thoại và kí kết cáchiệp định về kinh tế, khoa học- kĩ thuật
+ 1972, CHDC Đức và CHLB Đức ký Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông và Tây Đức.
+ 1972, Xô-Mỹ kí Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM).
+ 1974: Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược
(gọi tắt là SALT-1)
+ Tháng 8/1975, Định ước Henxinki của 33 nước
châu Âu cùng Mỹ và Canađa được kí kết
- Tháng 12/1989, hai nhà lãnh đạo Liên Xô và Mĩ đã
cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
- Các tranh chấp xung đột khu vực cũng đi tới nhữngthương lượng, giải quyết như: sự kiện Ápganixtan,Campuchia và Tây Nam Phi…
Việc chấm dứt Chiến tranh lạnh đã mở ra chiềuhướng và những điều kiện giải quyết hòa bình các vụtranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vựctrên thế giới
IV- THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH
1 Sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta.
+ 1991: XHCN ở Liên Xô và Đông Âu tan rã+ 6-1991: khối SEV giải thể
+ 7-1991: khối Vacsava chấm dứt hoạt động
+ Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu, châu
Trang 37hệ quốc tế ?
+ Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xơ ở châu Âu, châu Á bị mất
+ Aûnh hưởng của Mỹ bị thu hẹp ở Đơng Nam Á, Mỹ Latinh
Tình hình và xu thế phát triển của TG sau “Chiến tranh
- Xung đột ở Bancăng, châu Phi
H: Xu thế phát triển hiện nay của thế giới là gì ?
- Hồ bình, hợp tác, phát triển – hy vọng về tương lại tốt đẹp của
-Trật tự TG mới đang trong quá trình hình thành
- Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược, tập trung
phát triển kinh tế.
- Mỹ thiết lập trật tự thế giới “một cực” để làm báchủ thế giới
- Nhiều khu vực vẫàn cịn nội chiến, xung đột quân
sự đẫm máu kéo dài
b Xu thế phát triển.
- Hịa bình, hợp tác và phát triển, các dân tộc hy vọng
về một tương lai tốt đẹp của loài người
- Nguy cơ và thách thức của chủ nghĩa khủng bố(Sau vụ 11-9-2001 tại Mỹ và hàng loạt các vụkhủng bố ở Nga, Nhật, Ấn Độ, Trung Đông )
Thế giới vừa có những thời cơ phát triển thuậnlợi đồng thời phải đối mặt với những thách thức gaygắt
IV/ SƠ KẾT BÀI HỌC: 1-Hệ thống tồn bài 9 : Quan hệ quốc tế 1945-2000.
Sau 1945 – đầu những
năm 1970 Mâu thuẫn Đông-Tây gay gắt, Chiến tranh lạnh căng thẳng và chiến tranh cục bộ diễn ra ở nhiềkhu vực (3 “khúc dạo đầu” và 3 cuộc chiến tranh cục bộ).
Đầu những năm
70 – 1991 Xu thế hoà hoãn Đông-Tây, “CT lạnh chấm dứt ( 4 sự kiện tiêu biểu của xu thế hịa hỗn).
1991 – nay Thế giới bước vào thời kì hậu Chiến tranh lạnh (3 vấn đề về tình hình thế giới và 4 xu thế phát triển)
2- Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập (SGK – trang 94): Trình bày các xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến
tranh lạnh chấm dứt Liên hệ với cơng cuộc đổi mới ở nước ta?
HS liên hệ về cơng cuộc đổi mới – mở cửa ở nước:
+ Nhà nước ta đã tích cực chủ động tham gia giải quyết hịa bình “vấn đề Campuchia” trong xu thế hịa hỗn
của thế giới
+ Nước ta tiến hành cơng cuộc đổi mới, mở cửa trong xu thế tập trung phát triển kinh tế và hội nhập thế giới
+ Nước ta kí kết các hiệp định song phương, đa phương với các nước về kinh tế,văn hĩa, giáo dục…Tham gia
vào các tổ chức quốc tế và khu vực như: Liên Hợp quốc, Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB),
Hiệp hội các nước Đơng Nam Á ( ASEAN)… nhằm tiến hành hợp tác, phát triển, hội nhập thế giới
+ Chúng ta hết sức coi trọng hịa bình và ổn định của đất nước và của cộng đồng thế giới, lên án chủ nghĩa li
khai, chủ nghĩa khủng bố quốc tế cũng như mọi hành động đe dọa, xâm phạm độc lập, chủ quyền của các quốc
gia
Tháng 10/2007, VN đã được Đại hội đồng UNO bỏ phiếu thơng qua việc VN là ủy viên khơng thường trực của
Hội đồng bảo an UNO năm 2008
3- Dặn dị học sinh: Chuẩn bị bài 9 “ Cách mạng khoa học – cơng nghệ và xu hướng tồn cầu hố.
Trang 38CHƯƠNG VI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ
I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1/ Kiến thức: Học sinh nắm được nguồn gốc – đặc điểm và những thành tựu chủ yếu của cách mạng
khoa học – công nghệ sau Chiến tranh thế giới II Xu thế toàn cầu hoá là hệ quả tất yếu của cách mạngkhoa học công nghệ
2/ Tư tưởng: Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của khoa học –kỹ thuật đối với sự phát triển
của thế giới, thấy rõ ý chí vươn lên không ngừng của con người trong việc tìm tòi, khám phá thế giới
Từ đó học sinh cần cố gắng trong học tập và rèn luyện để tiếp thu kiến thức, nắm bắt kịp sự tiến bộ vềkhoa học kỹ thuật-công nghệ tiên tiến của thế giới góp phần đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước VN
3/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích, liên hệ và so sánh Kết hợp kiến thức liên môn: toán,
lý, hoá, sinh… Nắm vững một số khái niệm mới: “Cách mạng khoa học- công nghệ”, xu thế “Toàn cầuhoá”
II TƯ LIỆU, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh tư liệu về những thành tựu của cách mạng khoa học của thế giới và Việt Nam
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC.
1/ Kiểm tra bài cũ: 1 Nêu các nội dung cơ bản của quan hệ quốc tế từ 1945-2000.
2 Xu thế phát triển của thế giới sau 1991 Vì sao có xu thế đó?
2/ Dẫn nhập vào bài mới:
- Từ sau chiến tranh thế giới II, thế giới đã có những thay đổi lớn lao ở tất cả các lĩnh vực Sự thay đổi
đó chính là kết quả của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ
Hoạt động1: Cả lớp- cá nhân
H: Cách mạng khoa học-kĩ thuật là gì ? Nguồn gốc
và đặc điểm của cách mạng khoa học-công nghệ?
+ Giáo viên giải thích khái niệm “cách mạng khoa
học-công nghệ” từ những phát minh khoa học tạo
nên lực lượng sản xuất mạnh mẽ thúc đẩy sự phát
triển kinh tế trong đó yếu tố công nghệ là cốt lõi
Nguồn gốc: Xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống, sản
xuất nhằm đáp ứng nhu có vật chất và tinh thần của
con người
Đặc điểm: Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ
nghiên cứu khoa học Khoa học trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp (khoa học kĩ thuật sản xuất)
Khoa học trở thành nguồn gốc chính cho những tiến
bộ về kĩ thuật và công nghệ
- Học sinh quan sát hình 25 (sgk) và cho biết thế
nào là phương pháp sinh sản vô tính, điểm tích cực
và hạn chế của ph/pháp này?
- Giáo viên giải thích: Sinh sản vô tính là phương
pháp nhằm tạo ra những con vật mới (kể cả người)
I CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ 1/ Nguồn gốc và đặc điểm.
a/ Nguồn gốc: Xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống, sản
xuất nhằm đáp ứng nhu có vật chất và tinh thần của conngười
b/ Đặc điểm: Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ
nghiên cứu khoa học
Các giai đoạn phát triển của cách mạng KH- CN:
- Từ những năm 1940 – nửa đầu 1970
- Từ cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay
2/ Những thành tựu tiêu biểu:
- Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: Đạt được những thành
tựu hết sức to lớn, những bước nhảy vọt chưa từng thấytrong lịch sử các ngành toán, lí, hoá, sinh…
- Trong lĩnh vực công nghệ: xuất hiện những phát minh quan trọng, những thành tựu to lớn trong các lĩnh vực: + Công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động
và hệ thống máy tự động, người máy rô bốt…
Trang 39bằng những tế bào lấy ra từ mẹ (nhưng không do mẹ
mạng thai) mà nuôi trong ống nghiệm
+ Tích cực: Tạo ra nhanh chóng những con vật mới
với những tính năng ưu việt, mở ra kỉ nguyên mới
trong y học, sinh học, đẩy lùi bệnh và tuổi già
+ Hạn chế (đối với người): Gây lo ngại về mặt pháp
lí, đạo lí và nguy cơ thương mại hoá công nghệ gien
- Học sinh liên hệ thêm những thành tựu KH-KT
được ứng dụng vào đời sống và sản xuất của con
- Học sinh liên hệ thực tế ở Việt Nam về vấn đề ô
nhiễm (ở các thành phố lớn), tai nạn giao thông Nêu
những nguyên nhân và giải pháp
Hoạt động 2 : Cả lớp
Tích cực: Tăng năng suất lao động, nâng cao đời
sống vật chất - tinh thần của con người Thay đổi cơ
cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực và đặt ra
những yêu cầu mới về giáo dục - đào tạo
- Tiêu cực: tình trạng ô nhiễm mơi trường trên hành
tinh cũng như trong vũ trụ, hiện tượng trái đất nóng
dần lên, những tai nạn lao động và giao thông Các
loại dịch bệnh mới… nhất là việc chế tạo những loại
vũ khí hiện đại, đe doạ đến đời sống con người
Hoạt động 1: Cả lớp- cá nhân
H: Những biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá Vì sao
đây là xu thế khách quan không thể đảo ngược?
- Quá trình diễn biến của toàn cầu hóa gắn liền với sự
xác lập của CNTB, Khi thị trường thế giới hình thành
là đã xuất hiện xu thế quốc tế hóa Nhưng từ đầu
những năm 80, đặc biệt từ những năm 90, người ta
gọi đó là xu thế toàn cầu hóa Sở dĩ như thế là do:
+ Quốc tế hóa là chỉ hoạt động kinh tế của một nước
đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia, từ đó làm cho hoạt
động kinh tế và vận hành kinh tế vượt ra khỏi phạm
vi một nước
+ Từ sau Chiến tranh lạnh, toàn cầu hóa kinh tế thế
giới phát triển mạnh mẽ với sự thúc đẩy lớn của cuộc
cách mạng khoa học- công nghệ, nhất là tin học và
công nghệ thông tin, đồng thời là xu thế phát triển đa
cực hóa của cục diện thế giới Nền kinh tế các nước
+ Nguồn năng lượng mới: năng lượng mặt trời, năng
lượng gió và nhất là năng lượng nguyên tử
+ Vật liệu mới: polime - chất dẻo, các loại vật liệu siêu
sạch, siêu bền, siêu cứng, siêu dẫn…
+ Công nghệ sinh học: với đột phá phi thường trong CN
di truyền, CN tế bào, CN vi sinh,CN enzim ” CMxanh” trong nông nghiệp (năng suất cao, chịu đựng tốt)
+ Thông tin liên lạc và giao thông vận tải: cáp sợi thủy
tinh quang dẫn, máy bay siêu âm, tàu hỏa tốc độ cao…
+ Chinh phục vũ trụ: Vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ…
* Tác động của cách mạng KH-CN:
- Tích cực: Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống
vật chất - tinh thần của con người Thay đổi cơ cấu dân
cư, chất lượng nguồn nhân lực và đặt ra những yêu cầumới về giáo dục - đào tạo
- Tiêu cực: tình trạng ô nhiễm mơi trường trên hành tinh
cũng như trong vũ trụ, hiện tượng trái đất nóng dần lên,những tai nạn lao động và giao thông Các loại dịchbệnh mới… nhất là việc chế tạo những loại vũ khí hiệnđại, đe doạ đến đời sống con người
II- XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ.
1/ Xu thế toàn cầu hoá:
- Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mạiquốc tế
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyênquốc gia
- Sự sáp nhập và hợp nhất của các công ty thành các tậpđoàn lớn
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại,tài chính quốc tế và khu vực
Đây là xu thế k/ q không thể đảo ngược được
2/ Tác động của xu thế toàn cầu hoá:
a/ Tích cực: Thúc đầy nhanh sự phát triển và xã hội hoá
lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao góp phầnchuyển biến cơ cấu kinh tế
b/ Tiêu cực: Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội,
nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm độc lậpchủ quyền của các quốc gia
Trang 40phải được đặt trong phạm vi lớn của thị trường thế
giới, gắn liền ít nhất với 3 yếu tố: một là thông tin
hóa, hai là thị trường hóa, ba là xuyên quốc gia hóa
sự lưu thông tự do của các yếu tố sản xuất như vốn,
công nghệ mới v.v…
IV/ SƠ KẾT BÀI HỌC: 1/ Củng cố bài: GV nhắc lại và nhấn mạnh các ý chính sau:
- Nguồn gốc, đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
- Những tác động của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ
- Tác động của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ và xu thế “Toàn cầu hoá” Thời cơ và thách thứcđối với các nước đang phát triển
Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài:
Câu 2: Tại sao nói, toàn cầu hóa vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?
* Về cơ hội: - Từ sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị
đẩy lùi Xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển
- Các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế làm trọng điểm; tăng cường hợp tác
và tham gia các liên minh kinh tế khu vực và quốc tế
- Các nước đang phát triển có thể khai thác các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệmquản lí từ bên ngoài, nhất là các tiến bộ về khoa học kĩ thuật, để có thể “ đi tắt đón đầu”, rút ngắn thờigian xây dựng và phát triển đất nước…
Như thế bối cảnh chung của thế giới là có nhiều cơ hội và thuận lợi cho các nước trong công cuộcphát triển đất nước Vấn đề là các nước phải có tầm nhìn và không bỏ lỡ cơ hội
* Về thách thức: - Các nước đang phát triển phải nhận thức được đầy đủ sự cần thiết tất yếu và tìm
kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế; phát huy thế mạnh, hạn chếtới mức thấp nhất những rủi ro, bất lợi và cả sai lầm để có những bước đi thích hợp, kịp thời
- Phần lớn các nước đang phát triển đều từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí thấp, hạnchế nhiều về nguồn nhân lực chất lượng cao
- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới và các quan hệ kinh tế quốc tế còn nhiều bất bìnhđẳng, gây nhiều thiệt hại đối với các nước đang phát triển
- Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay nợ
- Vấn đề giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại…
- Những nguy cơ về ô nhiễm môi trường (khí hậu, nguồn nước, đất đai, xử lí chất thải…)
2/ Chuẩn bị bài mới: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại 1945 - 2000
I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Học xong bài này, HS nắm được:
1- Kiến thức : Củng cố những kiến thức đã học về Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm
2000
- Nhận rõ mốc phân kỳ 2 giai đoạn trong Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 và nắmđược những nội dung chủ yếu trong mỗi giai đoạn