BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

91 26.2K 61
BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG CHI TIẾT PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Người biên soạn: Ths Ngô Thùy Dung (Tài liệu lưu hành nội bộ) TP Hồ Chí Minh năm 2016 LỜI NÓI ĐẦU Pháp luật đại cương môn học có tính chất sở, tảng hệ thống khoa học pháp lý Trên sở môn học này, người học dễ dàng tiếp cận với ngành luật khác hệ thống pháp luật nói chung Môn học Pháp luật đại cương cung cấp cho người học kiến thức nhà nước, pháp luật, vấn đề hệ thống pháp luật Đồng thời giúp sinh viên nâng cao hiểu biết vai trò nhà nước pháp luật đời sống, hiểu rõ tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật Môn học giúp sinh viên ý thức đầy đủ bổn phận nghĩa vụ người công dân với nhà nước Sinh viên có tin tưởng vào đắn, nghiêm minh pháp luật; giúp sinh viên có thái độ đắn tình mang tính chất pháp lý gợi mở cách giải tình Trong trình biên soạn giảng chi tiết, tác giả hệ thống số kiến thức thuộc số ngành luật Hình sự, Dân sự, Hôn nhân Gia đình, Lao đồng cần thiết hoạt động thường ngày cho bạn sinh viên tham khảo Bài giảng có nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp bạn sinh viên để giảng hoàn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: GV Ngô Thùy Dung – Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh, số 02, D3, Văn Thánh Bắc, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh gửi email tới địa chỉ: ngothuydung@hcmutrans.edu.vn Tác giả xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Ngô Thùy Dung BÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I/ NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC Nguồn gốc Nhà nước a Các quan điểm phi Mac xít • Thời kỳ cổ, trung đại Thuyết thần học cho thượng đế người sáng tạo xã hội loài người, người đặt trật tự xã hội, nhà nước xem lực lượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước vĩnh cửu Thuyết gia trưởng cho nhà nước hình thức tổ chức tự nhiên sống người, kết phát triển hình thức gia đình Vì vậy, nhà nước có xã hội quyền lực nhà nước chất giống quyền người gia trưởng gia đình • Thế kỷ 16, 17, 18 Đa số học giả tư sản thống quan điểm với Thuyết khế ước xã hội, thuyết cho hình thành nhà nước kết khế ước (hợp đồng) ký kết người sống trạng thái tự nhiên nhà nước Vì vậy, nhà nước phản ánh lợi ích thành viên xã hội thành viên xã hội có quyền yêu cầu nhà nước phục vụ bảo vệ lợi ích cho họ Quan điểm chống lại chuyên quyền độc đoán nhà nước phong kiến, đòi hỏi bình đẳng cho giai cấp tư sản việc tham gia nắm giữ quyền lực nhà nước, đồng thời bác bỏ quan điểm thuyết thần học đời nhà nước Thuyết khế ước xã hội có tính cách mạng giá trị lịch sử to lớn thể vai trò quan trọng việc đời học thuyết sau đó, thuyết khế ước xã hội xem tiền đề cho thuyết dân chủ cách mạng sở tư tưởng cho cách mạng tư sản lật đổ ách thống trị phong kiến Tuy nhiên học thuyết có hạn chế như: giải thích nguồn gốc nhà nước sở phương pháp luận chủ nghĩa tâm: nhà nước đời ý chí chủ quan bên tham gia khế ước; quan điểm mang tính siêu hình không giải thích cội nguồn vật chất chất giai cấp nhà nước Một số nhà tư tưởng tiêu biểu cho thuyết là: Thomas Hobben (1588-1679), John Locke (1632-1704), Montesquieu (1689-1775)… Thuyết bạo lực cho rằng, nhà nước xuất trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác mà kết thị tộc chiến thắng “nghĩ ra” hệ thống quan đặc biệt để nô dịch kẻ chiến bại nhà nước Đại diện tiêu biểu thuyết Gumplôvich E Đuyring Thuyết tâm lý cho rằng, nhà nước đời nhu cầu tâm lý người, nhà nước tổ chức siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội Đại diện tiêu biểu thuyết L.petơraziki, phơreder… Thậm chí xuất quan niệm “nhà nước siêu trái đất” cho rằng, xã hội loài người nhà nước đời kết văn minh trái đất… Do nhiều nguyên nhân khác học thuyết quan điểm mang tính siêu hình, chưa giải thích nguồn gốc nhà nước b Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin Trên sở quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin chứng minh cách khoa học rằng, nhà nước xuất mang tính khách quan tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước vân động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển không Nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định với tiền đề kinh tế tiền đề xã hội - Tiền đề kinh tế: xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất - Tiền đề xã hội: xã hội phân chia thành giai cấp, tầng lớp khác lợi ích, mâu thuẫn lợi ích giai cấp tự điều hoà Cộng sản nguyên thuỷ xã hội lịch sử, chưa có chế độ tư hữu, chưa có giai cấp nên chưa có nhà nước pháp luật nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước pháp luật lại nảy sinh xã hội Xã hội cộng sản nguyên thuỷ xây dựng dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Trong xã hội đó, trình độ phát triển lực lượng sản xuất, khả nhận thức người thấp bị đe doạ bất lực trước thiên nhiên nên người phải dựa vào để tồn tại, lao động hưởng thụ Mọi người bình đẳng với nhau, tài sản riêng, người giàu, kẻ nghèo, xã hội chưa phân chia thành giai cấp đấu tranh giai cấp Công cụ lao động ngày cải tiến, khả nhận thức người ngày nâng cao cộng với kinh nghiệm tích luỹ trình lao động, sản xuất làm cho phương thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ thay đổi, đòi hỏi phải có phân công lao động xã hội Lịch sử trải qua ba lần phân công lao động xã hội lớn, bước tiến làm sâu sắc thêm trình tan rã chế độ cộng sản nguyên thuỷ Lần phân công lao động thứ nhất, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt trở thành ngành kinh tế độc lập từ trình dưỡng vật mà người có săn bắt tự nhiên, đàn gia súc dưỡng trở thành nguồn tài sản tích luỹ quan trọng mầm mống chế độ tư hữu Lần phân công lao động thứ hai, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp làm xuất tầng lớp xã hội, đẩy nhanh trình phân hoá giàu nghèo làm cho mâu thuẫn xã hội ngày tăng Lần phân công lao động thứ ba thương nghiệp phát triển làm xuất giai cấp không trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất, làm công việc trao đổi sản phẩm chiếm toàn quyền lãnh đạo sản xuất bắt người sản xuất phụ thuộc vào mặt kinh tế, giai cấp thương nhân Sự bành trướng thương mại kéo theo xuất đồng tiền - hàng hoá hàng hoá, nạn cho vạy nặng lãi, quyền tư hữu ruộng đất chế độ cầm cố Tất yếu tố làm cho cải tập trung vào tay số người giàu có, đồng thời thúc đẩy bần hoá quần chúng tăng nhanh đám đông dân nghèo Số nô lệ tăng lên đông, cưỡng bóc lột giai cấp chủ nô ngày nặng nề Những yếu tố xuất làm đảo lộn đời sống thị tộc, chế độ thị tộc tỏ bất lực, đứng trước biến đổi cấu xã hội đòi hỏi phải có tổ chức đủ sức dập tắt xung đột giai cấp nhà nước đời Nhà nước xuất cách khách quan, xã hội phát triển đến trình độ định xuất chế độ tư hữu có phân chia giai cấp có lợi ích mâu thuẫn đến mức điều hoà Nhà nước tượng bất biến, vĩnh cửu mà có trình vận động, phát triển tiêu vong điều kiện tồn không Bản chất Nhà nước Học thuyết Mác – Lênin với phương pháp luận khoa học, sở kế thừa phát triển thành tựu nhiều môn khoa học giải thích cách đắn chất nhà nước nói chung nhà nước xã hội chủ nghĩa nói riêng Bản chất nhà nước thể qua tính giai cấp vai trò xã hội nhà nước Tính giai cấp nhà nước Xuất phát từ việc nghiên cứu nguồn gốc nhà nước, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin kết luận: “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp điều hoà được” Nhà nước sinh tồn xã hội có giai cấp thể chất giai cấp sâu sắc Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt giai cấp cầm quyền xã hội nắm giữ, công cụ sắc bén để thực thống trị giai cấp, thiết lập trì trật tự xã hội Nhà nước giai cấp thống trị tổ chức để trấn áp giai cấp khác nhà nước xem tổ chức đặc biệt quyền lực trị Thông qua nhà nước, ý chí giai cấp thống trị thể cách tập trung, thống hợp pháp hoá thành ý chí nhà nước, có tính chất bắt buộc giai cấp khác xã hội Trong xã hội có giai cấp, thống trị giai cấp giai cấp khác thể ba loại quyền lực bao gồm: quyền lực kinh tế, quyền lực trị quyền lực tư tưởng Quyền lực kinh tế: giai cấp xã hội hội nắm giữ tư liệu sản xuất có quyền tổ chức quản lý sản xuất, phân phối sản phẩm bắt giai cấp khác lệ thuộc mặt kinh tế Nhờ có nhà nước giai cấp thống trị kinh tế trở thành giai cấp thống trị trị Quyền lực trị “là bạo lực có tổ chức giai cấp để trấn áp giai cấp khác” với ý nghĩa nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị Giai cấp thống trị sử dụng nhà nước để tổ chức thực quyền lực trị giai cấp bắt buộc giai cấp khác phải tuân theo “trật tự” đặt ra, phù hợp phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị Quyền lực tư tưởng: để thực chuyên giai cấp không đơn dựa vào bạo lực cưỡng chế mà cần đến tác động tư tưởng Giai cấp thống trị thông qua nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng giai cấp mình, hợp pháp hoá thành hệ tư tưởng nhà nước bắt giai cấp khác lệ thuộc mặt tư tưởng Trong ba quyền lực đó, quyền lực kinh tế giữ vai trò định sở đảm bảo cho thống trị giai cấp thân quyền lực kinh tế không trì quan hệ bóc lột cần có nhà nước, máy cưỡng chế đặc biệt để củng có quyền lực giai cấp thống trị kinh tế đàn áp phản kháng giai cấp bị bóc lột Nói cách khác, nhờ có nhà nước giai cấp thống trị kinh tế trở thành giai cấp thống trị trị, tư tưởng xã hội Nhà nước máy đặc biệt để bảo đảm thống trị kinh tế, để thực quyền lực trị thực tác động tư tưởng quần chúng Các nhà nước bóc lột có chung chất máy để thực chuyên giai cấp bóc lột Nhà nước xã hội chủ nghĩa với chất chuyên vô sản, máy để củng cố địa vị thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động chiếm đại đa số xã hội, công cụ để trấn áp lực lượng thống trị cũ bị lật đổ phần tử chống đối cách mạng Tính xã hội nhà nước Tính giai cấp mặt thể chất nhà nước bên cạnh nhà nước phải giải tất vấn đề khác nảy sinh xã hội, tức thực chức xã hội, nói cách khác nhà nước mang chất xã hội Ở khía cạnh nhà nước bảo vệ quyền lợi ích giai cấp cầm quyền phải ý đến lợi ích chung toàn xã hội Nhà nước tổ chức quản lý lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học… Tính xã hội nhà nước thể qua tính phục vụ cộng đồng không mang tính vụ lợi, hoạt động gọi “Dịch vụ công” Nhà nước thực dịch vụ công công việc tư nhân làm tư nhân không làm lợi nhuận, lợi nhuận không cao khả thua lỗ lớn VD: xây dựng phát triển công trình công cộng, sở hạ tầng; trì bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; phòng chống thiên tai, dịch bệnh… Mối quan hệ tính giai cấp tính xã hội: Bản chất giai cấp xã hội nhà nước không mâu thuẫn với mà bổ sung hỗ trợ cho Tính giai cấp đảm bảo cho thống trị giai cấp tính xã hội tạo ổn định để thực thống trị giai cấp C Mác: "Chỉ có quyền lợi chung xã hội giai cấp cá biệt đòi hỏi thống trị phổ biến được" Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị giai cấp thống trị Đặc trưng nhà nước Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, giữ vai trò trung tâm, chi phối đến phát triển xã hội So với tổ chức khác xã hội có giai cấp, nhà nước có số đặc trưng sau đây: Thứ nhất: Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt không hoà nhập với cộng đồng dân cư Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, quyền lực chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền hoà nhập với xã hội; quyền lực xã hội lập ra, chưa mang tính giai cấp phục vụ cho lợi ích chung cộng đồng Khi nhà nước xuất hiện, để đảm bảo thống trị trì trật tự xã hội, nhà nước thiết lập máy đặc biệt nhằm xây dựng thiết chế phục vụ cho giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phải phục tùng theo ý chí giai cấp thống trị quan nhà nước Chủ thể quyền lực giai cấp thống trị mặt kinh tế trị xã hội Như vậy, quyền lực công cộng tách khỏi xã hội, mang tính giai cấp sâu sắc phục vụ cho lợi ích giai cấp Chủ thể quyền lực giai cấp thống trị mặt kinh tế trị xã hội Thứ hai: Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ không phụ thuộc vào huyết thống, dân tộc, nghề nghiệp, giới tính,… Từ hình thành nên quan trung ương địa phương máy nhà nước Ví dụ: tỉnh (thành phố), quận (huyện, thị xã), xã (phường, thị trấn) Dân cư lãnh thổ yếu tố cấu thành quốc gia Quyền lực nhà nước thực toàn lãnh thổ quốc gia, toàn dân cư Việc phân chia bảo đảm cho hoạt động quản lý nhà nước tập trung, thống Thứ ba: Nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia thể quyền độc lập tự nhà nước sách đối nội, đối ngoại Nhà nước đại diện thức, đại diện mặt pháp lý toàn xã hội vấn đề đối nội, đối ngoại Chủ quyền quốc gia thể bình đẳng nhà nước phương diện kinh tế, trị, văn hoá…đối với nước khác giới Chủ quyền quốc gia thuộc tính chia cắt gắn liền với nhà nước Thứ tư: Nhà nước ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật Pháp luật công cụ chủ yếu để thực chức quản lý nhà nước, pháp luật có tính bắt buộc chung, công dân phải tôn trọng pháp luật Nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật Thứ năm: Nhà nước quy định thực việc thu loại thuế Thuế nguồn thu chủ yếu quan trọng ngân sách nhà nước, nhằm đảm bảo kinh phí cho hoạt động máy nhà nước, thiếu thuế máy nhà nước tồn Nhà nước tổ chức có quyền đặt loại thuế thu thuế II/ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC Khái niệm Chức nhà nước (mặt) phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt cho nhà nước Chức nhà nước thể chất, vai trò nhà nước Chức nhà nước, sở kinh tế cấu giai cấp xã hội định VD: Các nhà nước bóc lột xây dựng dựa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất bóc lột người lao động nên chức nhà nước bảo vệ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, đàn áp phản kháng giai cấp bị bóc lột, tiến hành chiến tranh xâm lược để mở rộng ảnh hưởng nô dịch dân tộc khác…Nhà nước xã hội chủ nghĩa dựa chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa, nhà nước đóng vai trò công cụ để bảo vệ lợi ích quần chúng lao động nên chức nhà nước xã hội chủ nghĩa khác chức nhà nước khác nội dung phương pháp tổ chức thực Các chức nhà nước Căn vào phạm vi hoạt động, chức nhà nước chia thành chức đối nội chức đối ngoại 2.1 Chức đối nội Chức đối nội mặt hoạt động chủ yếu nhà nước giới hạn lãnh thổ quốc gia Ví dụ: tổ chức quản lý kinh tế; bảo vệ trật tự xã hội… 2.2 Chức đối ngoại Chức đối ngoại mặt hoạt động chủ yếu thể vai trò nhà nước quan hệ với nhà nước dân tộc khác Ví dụ: phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài; thiết lập mối bang giao với quốc gia vùng lãnh thổ khác giới… Hai nhóm chức có quan hệ mật thiết với Việc thực chức đối ngoại phải xuất phát từ tình hình thực chức đối nội, đồng thời, việc thực tốt chức đối nội làm tiền đề để thực tốt chức đối ngoại ngược lại Hình thức phương pháp thực chức nhà nước Để thực chức đối nội đối ngoại, nhà nước sử dụng nhiều hình thức phương pháp hoạt động khác nhau, có ba hình thức hoạt động : - Xây dựng pháp luật; - Tổ chức thực pháp luật; - Bảo vệ pháp luật Tuỳ thuộc vào đặc điểm nhà nước mà việc sử dụng ba hình thức hoạt động có đặc điểm khác Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể nước mà phương pháp để thực chức nhà nước đa dạng, nhìn chung có hai phương pháp là: phương pháp thuyết phục phương pháp cưỡng chế III/ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhằm thực nhiệm vụ chức nhà nước, lợi ích giai cấp thống trị Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Bộ máy nhà nước tổ chức theo số nguyên tắc sau: Nguyên tắc tập quyền: Quyền lực tập trung, thống nhất, phân chia Ví dụ: Nhà nước phong kiến, quyền lực nhà nước tập trung tay nhà vua Nguyên tắc phân quyền: Quyền lực phân chia thành ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nguyên tắc có từ thời cổ đại đặc biệt phát triển thời kỳ cận đại Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa: Quyền lực tập trung, thống nhất, có phân công hợp lý quan lập pháp, hành pháp tư pháp Hệ thống quan nhà nước 2.1 Đặc điểm hệ thống quan nhà nước - Thứ nhất: Các quan nhà nước thay mặt nhà nước, nhân danh nhà nước thực công việc quản lý nhà nước Do đó, công chức nhà nước sai phạm trách nhiệm trước hết thuộc nhà nước sau truy cứu trách nhiệm tới người sai phạm Nếu có thiệt hại xảy nhà nước đứng bồi thường trước sau người vi phạm phải bồi hoàn lại cho nhà nước - Thứ hai: Các quan nhà nước mang quyền lực sức mạnh cưỡng chế nhà nước Đây điểm khác biệt hoạt động quan nhà nước tổ chức khác Trong hoạt động quan nhà nước thoả thuận nhà nước chủ thể khác mà có cưỡng chế, bắt buộc chủ thể khác phải tuân thủ - Thứ ba: Các quan nhà nước thành lập hoạt động sở quy định pháp luật - Thứ tư: Chi phí cho tổ chức hoạt động quan nhà nước từ ngân sách nhà nước 2.2 Các loại quan nhà nước • Cơ quan lập pháp (cơ quan quyền lực nhà nước) gồm: Nghị viện, quốc hội, hội đồng nhân dân • Cơ quan hành pháp (cơ quan quản lý nhà nước) gồm: Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp, quan chuyên môn cấp tỉnh: sở, quan chuyên môn cấp huyện: phòng, quan chuyên môn cấp xã: ban • Cơ quan tư pháp gồm: Toà án, Viện kiểm sát Ngoài kể đến loại quan khác: quan kiểm sát, lực lượng vũ trang, nguyên thủ quốc gia IV/ CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC Khái niệm Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu bản, đặc thù nhà nước, thể chất giai cấp điều kiện tồn phát triển nhà nước hình thái kinh tế - xã hội định Cơ sở để xác định kiểu nhà nước học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin Theo đó, tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội kiểu nhà nước khác Các kiểu nhà nước Trong lịch sử xã hội có giai cấp tồn bốn hình thái kinh tế - xã hội là: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư xã hội chủ nghĩa xã hội Tương ứng với bốn hình thái kinh tế xã hội bốn kiểu nhà nước sau: - Nhà nước chủ nô; - Nhà nước phong kiến; - Nhà nước tư sản; - Nhà nước xã hội chủ nghĩa Các kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản có đặc điểm riêng có đặc điểm chung kiểu nhà nước bóc lột xây dựng sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Sự thay kiểu nhà nước kiểu nhà nước khác tiến quy luật tất yếu, khách quan, phù hợp với quy luật phát triển thay hình thái kinh tế - xã hội Việc thay kiểu nhà nước thực đường cách mạng Kiểu nhà nước sau tiến hoàn thiện kiểu nhà nước trước Nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước nhất, tiến kiểu nhà nước cuối lịch sử Sau hoàn thành xong sứ mệnh lịch sử mình, nhà nước xã hội chủ nghĩa tiêu vong sau không kiểu nhà nước V/ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC Hình thức nhà nước cách thức tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp để thực quyền lực nhà nước Hình thức nhà nước hình thành từ ba yếu tố: hình thức thể, hình thức cấu trúc chế độ trị Hình thức thể Hình thức thể cách thức tổ chức trình tự lập quan tối cao nhà nước xác lập mối quan hệ quan Hình thức thể có hai dạng thể quân chủ thể cộng hoà 1.1 Chính thể quân chủ Chính thể quân chủ hình thức quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn (hay phần) tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế Biến dạng hình thức thể quân chủ thể quân chủ tuyệt đối thể quân chủ hạn chế Chính thể quân chủ tuyệt đối: quyền lực người đứng đầu nhà nước vô hạn Chính thể quân chủ hạn chế (quân chủ nhị nguyên, quân chủ đại nghị ): người đứng đầu nhà nước nắm phần quyền lực tối cao, bên cạnh có quan quyền lực khác để kiểm soát quyền lực người đứng đầu nhà nước 1.2 Chính thể cộng hoà 10 - Hạn chế hoạt động quan tư pháp hình Công tác điều tra khám phá vụ án tham nhũng hạn chế Tỷ lệ phát vụ án tham nhũng theo đánh giá chuyên gia chưa cao Vẫn tượng bỏ lọt tội phạm, chuyển từ xử lí hình sang xử lí hành hay xử lí kỉ luật Việc xử lí vụ án tham nhũng có biểu thiếu tâm, ngại xử lí Quá trình giải vụ án chậm, gây nhiều xúc nhân dân Một số vụ án tham nhũng nghiêm trọng hoạt động điều tra, truy tố xét xử kéo dài, hiệu xử lí thấp; số trường hợp bỏ lọt hành vi tham nhũng Mức án dành cho người có hành vi tham nhũng nhẹ chưa đảm bảo tính răn đe, phòng ngừa riêng phòng ngừa chung xã hội Hoạt động quan bảo vệ pháp luật hạn chế làm phát sinh tham nhũng Những quy định hoạt động quan chưa rõ ràng, minh bạch dẫn đến gia tăng tượng tham nhũng hối lộ cho cán công chức làm việc quan Vẫn tồn tượng hối lộ cán bộ, công chức quan bảo vệ pháp luật để xử lí hành chính, kết luận điều tra có lợi, truy tố với tội danh khung hình phạt nhẹ hơn, xét xử với hình phạt nhẹ hơn, mức án nhẹ hưởng án treo Vẫn tồn tượng đưa hối lộ để thu hồi tài sản đối tượng tội phạm trả cho người bị hại, đưa hối lộ để cưỡng chế thi hành án… - Hạn chế hoạt động quan truyền thông Thời gian quan báo chí phát cung cấp thông tin giúp quan bảo vệ pháp luật phát nhiều vụ án tham nhũng Tuy nhiên hiệu hoạt động khiêm tốn Truyền thông, báo chí nước ta tập trung thực nhiệm vụ giám sát đưa tin hoạt động phòng, chống tham nhũng chưa thực việc điều tra vụ việc, hành vi cá nhân tham nhũng Hơn thời lượng chuyên mục truyền thông dành cho việc chống tham nhũng ít, chưa tạo dư luận rộng rãi để tăng cường hiệu tối đa hoạt động phòng, chống tham nhũng Đây hạn chế báo chí truyền thông nước ta Cần phải tăng cường vai trò báo chí truyền thông việc theo dõi phân tích hoạt động Nhà nước, phát phản ánh xác, kịp thời vụ việc tham nhũng tạo diễn đàn cho đông đảo công chúng tham gia phát tố giác vụ việc tham nhũng, tạo dư luận xã hội để lên án mạnh mẽ hành vi tham nhũng hành vi tham nhũng cán có chức vụ cao, tham nhũng gây thiệt hại lớn Báo chí phải thực người bạn đồng hành người dân chiến chống tham nhũng phát huy vai trò thực quan trọng chiến chống tham nhũng - Hạn chế việc phối hợp hoạt động quan, tổ chức phòng, chống tham nhũng Trong hoạt động chống tham nhũng, nhiều quan, tổ chức chưa nhận thức tính chất tầm quan trọng hoạt động phòng, chống tham nhũng Đây nguyên nhân quan trọng làm gia tăng tệ nạn tham nhũng Chính nể nang, né tránh, bao che, dung túng cho tham nhũng người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị làm cho tình hình tham nhũng thêm trầm trọng Hành vi tham nhũng không bị trừng trị mà bao che dung túng Điều kích thích làm gia tăng nhanh chóng tệ nạn Việc tổ chức thực chủ trương giải pháp phòng, chống tham nhũng nhiều 77 quan, tổ chức, đơn vị tiến hành cách hình thức, chưa trọng nội dung, đặc biệt vấn đề kê khai tài sản minh bạch hóa hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Hầu hết quan, tổ chức, đơn vị chưa xây dựng kế hoạch phòng chống tham nhũng làm sở triển khai hoạt động phòng, chống tham nhũng Chúng ta chưa huy động sức mạnh tất cá nhân, tổ chức, quan, đơn vị vào hoạt động phòng, chống tham nhũng Hiện thiếu chế phối hợp có hiệu quan Nhà nước với tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp hoạt động phòng, chống tham nhũng Điều làm giảm hiệu hoạt động phòng, chống tham nhũng đồng thời làm cho hành vi tham nhũng phát sinh mà không bị ngăn chặn 2.1.4 Những hạn chế nhận thức, tư tưởng cán bộ, công chức hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán - Sự xuống cấp đạo đức, phẩm chất phận cán bộ, công chức, viên chức Do kinh tế kế hoạch tồn lâu nước ta, nên nhiều người trì thái độ tiêu cực hách dịch, cửa quyền, sách nhiễu gây khó khăn cho nhân dân, làm việc theo kiểu bố thí, ban ơn, kéo dài thời hạn… Điều làm cho phận người dân ngại tiếp xúc, ngại làm việc trực tiếp mà thường sử dụng hình thức tiêu cực đưa hối lộ, thông qua môi giới hối lộ để giải công việc “Văn hóa phong bì”, vấn đề ăn chia, trích tỷ lệ phần trăm… ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động cán bộ, công chức, viên chức làm gia tăng tình trạng tham nhũng Những lĩnh vực liên quan đến tài chính, tiền tệ, vốn đầu tư… cấp phát vốn, duyệt dự án đầu tư, cấp giấy phép, duyệt hạn ngạch…đều xuất tình trạng nhũng nhiễu đòi hối lộ Nếu không đưa hối lộ công việc bị gây khó khăn, thời gian, doanh nghiệp hội tốt để làm ăn Bên cạnh đó, xuống cấp đạo đức, nhân cách phận cán bộ, đảng viên công chức, viên chức làm gia tăng tệ tham nhũng Sự suy thoái tư tưởng trị, phẩm chất, đạo đức, lối sống thể trước hết tư tưởng hưởng thụ, coi trọng đồng tiền, tư tưởng vụ lợi, làm giàu bất chính… Những tư tưởng làm suy thoái phận cán có chức, có quyền Xuất phát từ tâm lí mà số cán bộ, đảng viên lợi dụng công việc, nhiệm vụ, quyền hạn giao để đòi hối lộ, tham ô tài sản Đặc biệt cán công tác lĩnh vực tài chính, tiền tệ, cấp phát vốn, tra, kiểm toán lĩnh vực có liên quan đến nguồn vốn ngân sách hay vốn tài trợ, vốn vay ưu đãi… - Hạn chế công tác quy hoạch bổ nhiệm cán Công tác quy hoạch bổ nhiệm cán thời gian qua có nhiều đổi nhiều quan, tổ chức, đơn vị chưa thực tốt Tư tưởng cục bộ, địa phương, bè phái công tác bổ nhiệm cán tồn làm gia tăng tệ tham nhũng Vẫn tình trạng lựa chọn, bổ nhiệm cán quê, bè phái để từ hình thành đường dây cấu kết với tạo thành vòng tham nhũng khép kín, vô hiệu hóa chế kiểm soát, tra nội Những vụ án tham nhũng lớn thời gian qua cho thấy rõ điều Việc luân chuyển cán chưa thực tốt, nhiều phản tác dụng Nhiều trường hợp cán bộ, công chức, viên chức tích cực tố cáo tham nhũng bị 78 luân chuyển công tác, người tham nhũng bè phái, bị tố cáo không bị luân chuyển công tác mà bổ nhiệm chức vụ cao Những nguyên nhân tham nhũng xuất phát từ hạn chế nhận thức, tư tưởng cán bộ, công chức, viên chức công tác cán xác định nguyên nhân Vì vậy, muốn hoạt động phòng chống tham nhũng đạt hiệu cao vấn đề quan trọng phải tạo bước chuyển biến tư tưởng, nhận thức cán bộ, công chức, xây dựng thực tốt văn hóa công sở chế độ quản lí, luân chuyển cán 2.2 Tác hại Tham nhũng Tham nhũng gây nhiều tác động xấu lĩnh vực trị, kinh tế xã hội 2.2.1 Tác hại trị Tham nhũng trước hết gây thiệt hại to lớn lĩnh vực trị đất nước Tham nhũng tạo rào cản, cản trở việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Nhiều sách Đảng Nhà nước bị cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng phục vụ cho mục đích cá nhân gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển chung đất nước Không thế, tham nhũng làm ảnh hưởng đến uy tín quốc gia trường quốc tế Tham nhũng làm giảm lòng tin nhà tài trợ mà nguồn viện trợ cho dự án, nguồn hỗ trợ ủng hộ quốc gia cho nước ta bị thất thoát nhiều tệ tham nhũng làm cho hiệu đạt nguồn tài chính, tín dụng thấp Tham nhũng ảnh hưởng xấu đến sách tốt đẹp Đảng Nhà nước mặt kinh tế, trị, xã hội Một phận cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng sách Đảng Nhà nước để tạo đặc quyền, đặc lợi gia đình 2.2.2 Tác hại kinh tế - Tham nhũng làm thất thoát khoản tiền lớn xây dựng phí cho việc đấu thầu, việc cấp vốn, việc tra, kiểm toán hàng loạt chi phí khác Mặt khác tham nhũng mà số lượng lớn tài sản Nhà nước bị thất thoát hành vi tham ô, lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt - Tham nhũng gây tổn thất lớn cho nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua thuế Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước Tuy nhiên tệ tham nhũng, hối lộ mà số doanh nghiệp phải nộp khoản thuế nhiều so với khoản thuế thực tế phải nộp Điều làm thất thoát lượng tiền lớn hàng năm Hối lộ dẫn đến thất thoát lớn việc hoàn thuế, xét miễn giảm thuế… - Tham nhũng, hành vi tham ô tài sản làm cho số lượng lớn tài sản công trở thành tài sản tư số cán bộ, công chức, viên chức Trong số quan, tổ chức hình thành đường dây tham ô hàng tỷ, chí hàng ngàn tỷ đồng Nhà nước Tham nhũng gây thiệt hại nghiêm trọng cho công trình xây dựng Do tham nhũng mà số công trình xây dựng công trình cầu đường, nhà cửa chất lượng Điều không gây nguy hiểm đáng kể cho sống người dân sử dụng công trình mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xã hội 79 Tham nhũng gây ảnh hưởng lớn đến môi trường kinh doanh, làm giảm đáng kể lực cạnh tranh doanh nghiệp, làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế… Hành vi sách nhiễu, gây khó khăn, đòi hối lộ phận cán bộ, công chức, viên chức gây thiệt hại đến tài sản người dân họ phải đưa hối lộ liên quan đến thủ tục hành Mặt khác thủ tục hành bị kéo dài gây thời gian, tiền của người dân, làm đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh 2.2.3 Tác hại xã hội Tham nhũng làm ảnh hưởng đến giá trị, chuẩn mực đạo đức pháp luật, làm xuống cấp đạo đức phận cán bộ, đảng viên Tham nhũng làm cho phận cán bộ, đảng viên coi thường giá trị đạo đức, coi thường chuẩn mực pháp luật, sách nhiễu, gây khó khăn… để đòi hối lộ Một số người sẵn sàng làm trái lương tâm, trái đạo đức, xâm phạm nghĩa vụ nghề nghiệp vi phạm pháp luật khoản tiền hối lộ Tham nhũng làm xáo trộn trật tự xã hội Khi cán bộ, đảng viên thay mặt Đảng, Nhà nước thực thi công vụ mà tham nhũng, nhận hối lộ lúc đó, hoạt động họ không phục vụ cho lợi ích Nhà nước, xã hội, công dân mà hoạt động phục vụ cho lợi ích số người người đưa hối lộ Điều gây ảnh hưởng xấu đến nhiều mặt đời sống xã hội, gây bất bình nhân dân Tóm lại, tham nhũng gây hậu nghiêm trọng trị, kinh tế xã hội; gây ảnh hưởng xấu đến phát triển mặt kinh tế - xã hội Tham nhũng làm xuống cấp đạo đức phận cán bộ, công chức, viên chức, gây bất bình dư luận xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín Đảng Nhà nước PHẦN 3: Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 3.1 Phòng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp quyền Hoạt động phòng, chống tham nhũng Đảng Nhà nước ta quan tâm đặc biệt Trong năm gần đây, hoạt động phòng, chống tham nhũng Việt Nam đạt nhiều kết đáng khích lệ, nhiên kết hoạt động chưa mong muốn Tham nhũng coi “quốc nạn” đất nước, nguy đe doạ tồn vong chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị số 14 ngày 15/5/1996 Bộ trị lãnh đạo đấu tranh chống tham nhũng nhận định: Tình trạng tham nhũng gây hậu nghiêm trọng, làm xói mòn chất Đảng Nhà nước, làm tha hoá đội ngũ cán bộ, đảng viên, tiếp tay cho lực thù địch lợi dụng chống phá ta, uy hiếp tồn vong chế độ Trong chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, Chính phủ nhận định: “Tham nhũng trở thành vật cản lớn cho thành công công đổi mới, cho sức chiến đấu Đảng, đe dọa tồn vong chế Xem: Ban nội trung ương, Một số văn Đảng phòng chống tham nhũng Nxb Chính trị quốc gia, 2005 Tr.04-205 80 độ”.7 Như vậy, phòng, chống tham nhũng mục đích đơn làm giảm tình hình vi vi phạm pháp luật nói chung, tội phạm nói riêng mà có ý nghĩa quan trọng bảo vệ vững mạnh chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do đó, phòng, chống tham nhũng cần xem nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết toàn Đảng, toàn dân giai đoạn 3.2 Phòng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Thiệt hại vật chất tham nhũng gây không số lượng tài sản lớn Nhà nước, tập thể công dân bị đối tượng tham nhũng chiếm đoạt mà bao gồm thiệt hại vật chất đối tượng làm thất thoát gây lãng phí Trong thực tế, tham nhũng thực trở thành vấn nạn có tính toàn cầu Theo ước tính Ngân hàng Thế giới (WB), tham nhũng năm gây thiệt hại cho kinh tế giới lên tới hàng tỷ USD.8 Ở Việt Nam, tham nhũng gây lo lắng, xúc lớn toàn xã hội Thời gian qua, nhiều vụ tham nhũng nghiêm trọng bị phát xử lý vụ Nhà máy dệt Nam định, vụ Tamexco, vụ EPCO Tăng Minh Phụng, vụ Dự án Mường Tè, vụ Lã Thị Kim Oanh, vụ PU18,… Những thiệt hại vật chất vụ tham nhũng gây lớn, có vụ lên đến hàng ngàn tỷ đồng Nếu so sánh với mức thu ngân sách hàng năm đất nước, mức chi hàng năm cho y tế, giáo dục cho an sinh xã hội, xoá đói, giảm nghèo… thấy rõ mức độ nghiêm trọng thiệt hại vật chất tham nhũng gây Tham nhũng làm hao tổn lớn nguồn lực kinh tế quốc gia, làm chậm nhịp tăng trưởng kinh tế, làm cho kinh tế đất nước rơi vào tình trạng tụt hậu ngày xa so với nước khu vực giới Mặt khác, tham nhũng làm cho người dân bị thiệt hại kinh tế thông qua việc “buộc phải đưa hối lộ”, phải trả thêm tiền mua hàng hoá, toán dịch vụ… giá hàng hoá, dịch vụ cộng thêm khoản chi phí, “tiêu cực phí”… nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ Tham nhũng làm tăng thêm gánh nặng kinh tế người dân điều kiện kinh tế vốn khó khăn Tham nhũng làm cho chênh lệch tài sản, phân hoá giàu nghèo xã hội ngày tăng Các lợi ích kinh tế xã hội không phân chia hợp lý; nguồn lực kinh tế xã hội không sử dụng hợp lí cho việc thoả mãn nhu cầu hưởng thụ tái sản xuất cải vật chất xã hội Điều không gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế mà làm tiềm ẩn nguy mâu thuẫn, bất ổn xã hội Vì vậy, để phát triển kinh tế nhanh vững chắc, đồng thời không ngừng nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần cho nhân dân cần thực biện pháp cần thiết để phòng ngừa đấu tranh mạnh mẽ với tham nhũng Việc tích cực phòng, chống tham nhũng có ý nhĩa quan trọng không việc phát triển, tăng trưởng kinh tế mà có ý nghĩa to lớn, góp phần quan trọng việc cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Xem: Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Ban hành kèm theo Nghị số 21/NQ-CP ngày 12 tháng năm 2009 Chính phủ Xem: http://www.vietnamplus.vn/Home/The-gioi-thiet-hai-hon-2600-ty-USD-do-thamnhung/201012/71167.vnplus 81 3.3 Phòng, chống tham nhũng góp phần trì giá trị đạo đức truyền thống, làm lành mạnh quan hệ xã hội Với đặc điểm đặc trưng thực người có chức vụ, quyền hạn với mục đích vụ lợi, hành vi tham nhũng không gây thiệt hại lớn kinh tế, tài sản cho nhà nước xã hội mà làm tổn hại nghiêm trọng đến giá trị đạo đức truyền thống, “làm vẩn đục” quan hệ xã hội Sự thiếu gương mẫu việc tuân thủ pháp luật người có chức vụ, quyền hạn; tham lam, vụ lợi, “thu vén” cho lợi ích cá nhân người có chức vụ quyền hạn; tha hoá nhân cách, lợi dụng, lạm dụng quyền hành làm trái pháp luật, chiếm đoạt tài sản người có chức vụ quyền hạn - tham nhũng làm cho giá trị đạo đức truyền thống bị trà đạp nghiêm trọng Tư tưởng coi trọng quyền lực đồng tiền (quá mức) làm cho nhiều người (có chức vụ, quyền hạn) thiếu trách nhiệm nhà nước xã hội, thờ vô cảm với đồng loại, chí hống hách, tàn bạo, coi thường kỷ cương, vi phạm pháp luật Điều tác có tác động xấu lớn xã hội, làm méo mó quan hệ xã hội, làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đồng thời cổ vũ cho tham lam, ích kỷ, lối sống sa hoa truỵ lạc thói hư tật xấu khác xã hội phát sinh, phát triển Tham nhũng góp phần làm suy giảm, thay đổi, chí làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống xã hội, dân tộc Sự tha hóa lối sống, đạo đức vi phạm pháp luật số người có chức, có quyền máy nhà nước không ngăn chặn, loại bỏ nhanh chóng lan toàn xã hội, tạo thành xu hướng, trào lưu xã hội, làm cho xã hội bị suy đồi dẫn đến diệt vong Để bảo vệ xã hội, bảo tồn phát triển giá trị đạo đức, văn hoá truyền thống nhà nước, người dân toàn xã hội cần đồng lòng, chung sức đấu tranh không khoan nhượng với hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng Việc phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng hoạt động góp phần trì giá trị đạo đức truyền thống làm lành mạnh quan hệ xã hội 3.4 Phòng, chống tham nhũng góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào chế độ pháp luật Nhà nước quan quyền lực nhân dân trao quyền, thay mặt nhân dân quản lý điều hành xã hội, bảo vệ lợi ích nhân dân, trì kỷ cương trật tự xã hội Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý xã hội trì trật tự, kỷ cương, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích đáng công dân, đấu tranh có hiệu với hành vi vi phạm pháp luật tội phạm nói chung, hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng nói riêng, Nhà nước cần phải thực biện pháp mạnh mẽ, kiên kịp thời Đấu tranh chống tham nhũng trước hết đấu tranh chống hành vi tiêu cực, đấu tranh với cán bộ, công chức mang quyền lực nhà nước lại vi phạm pháp luật nhà nước gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, quyền lợi ích nhân dân Trong phạm vi quyền hạn mình, quan, tổ chức, đặc biệt người đứng đầu quan tổ chức phải thường xuyên nhắc nhở, giáo dục cán đồng thời xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng, bảo vệ người tố giác… Điều góp phần phòng, chống tham nhũng đồng thời củng cố lòng tin cán bộ, công chức quan, tổ chức pháp luật Khi triển khai hoạt động phòng ngừa tham nhũng, Nhà nước quan, tổ chức cần trọng thực tốt phương châm “Ba không” là: 82 - Thứ nhất, cần làm gì, làm để cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước ta không muốn tham nhũng Điều đạt người có chức vụ, quyền hạn có lập trường vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp cao, coi trọng danh dự thân gia đình, hưởng chế độ đãi ngộ thoả đáng xã hội tôn vinh Như vậy, bên cạnh việc quan, tổ chức phải thường xuyên thực tốt việc giáo dục tư tưởng, đạo đức công vụ, trách nhiệm công dân người cán bộ, công chức để cán công chức có lập trường vũng vàng, nâng cao tinh thần trách nhiệm hoàn thành công vụ, phục vụ nhân dân, Nhà nước cần có sách đãi ngộ, trả công xứng đáng, đảm bảo đời sống cán bộ, công chức để họ yên tâm công tác không vi phạm pháp luật, kỷ luật - Thứ hai, làm để người muốn tham nhũng tham nhũng Đây trách nhiệm Nhà nước quan tổ chức Để người có ý định tham nhũng thực hành vi tham nhũng việc khó Điều đòi hỏi Nhà nước phải có hệ thống sách, pháp luật đồng bộ, công cụ quản lý khoa học, chặt chẽ, hoạt động kiểm tra, tra, giám sát phải thực thường xuyên có hiệu Yêu cầu đặt bên cạnh việc Nhà nước phải không ngừng hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật, sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý kinh tế, tài chính, đất đai, tài sản công…, phải xây dựng chế phối hợp khoa học, khả thi hoạt động quan, tổ chức, kiện toàn không ngừng nâng cao lực máy giám sát, tra, kiểm tra để phát xử lý tham nhũng - Thứ ba, làm cho cán bộ, công chức không dám tham nhũng Người có chức vụ, quyền hạn không dám tham nhũng Nhà nước có hệ thống pháp luật chặt chẽ, rõ ràng, đủ mạnh để xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng; có chế giám sát, phát tham nhũng đặc biệt có máy phòng, chống tham nhũng hoạt động hiệu Khi hành vi tham nhũng bị phát kịp thời bị xử lý nghiêm minh, đối tượng tham nhũng bị trừng trị thích đáng điều có tác dụng răn đe lớn hành vi tham nhũng Việc phát kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng có tác dụng lớn việc răn đe, làm cho người có “điều kiện” tham nhũng không dám tham nhũng, qua góp phần hạn chế đẩy lùi tham nhũng Tuy nhiên, để hoạt động phòng ngừa tham nhũng đạt hiệu ổn định, bên cạnh việc xây dựng pháp luật, hoàn thiện chế quản lý kinh tế, phát hiện, xử lý tham nhũng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, máy phát hiện, xử lý tham nhũng, Nhà nước cần phải đảm bảo điều kiện làm việc, có sách đãi ngộ thoả đáng, đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức máy nhà nước Đây giải pháp lâu dài, ổn định bền vững việc phòng, chống tham nhũng Việt Nam PHẦN 4: TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 4.1 Trách nhiệm công dân phòng, chống tham nhũng Việc phòng, chống tham nhũng không trách nhiệm quan Nhà nước, tổ chức xã hội mà trách nhiệm công dân 83 Theo quy định Điều Luật phòng chống tham nhũng Điều 24 Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27-3-2007 Chính phủ, trách công dân phòng, chống tham nhũng bao gồm nội dung sau: - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng; - Lên án, đấu tranh với người có hành vi tham nhũng; - Phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; - Hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng; - Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hoàn thiện chế, sách pháp luật phòng, chống tham nhũng; - Góp ý kiến xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng 4.1.1 Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng Trách nhiệm phòng, chống tham nhũng công dân thể trước hết việc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng Việc phòng, chống tham nhũng đòi hỏi người, người có chức vụ quyền hạn phải “giữ mình” để thân không lạm dụng quyền lực, vi phạm pháp luật hay có hành vi tham nhũng, đồng thời người (có chức vụ, quyền hạn chức vụ, quyền hạn) phải có trách nhiệm vận động, giáo dục người thân gia đình chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật nói chung, pháp luật phòng, chống tham nhũng nói riêng để không cho hành vi tham nhũng xảy 4.1.2 Lên án, đấu tranh với người có hành vi tham nhũng Bằng hành động cụ thể mình, công việc sống phát hành vi tham nhũng, công dân cần chủ động nhắc nhở, phê bình lên án, tố cáo người có hành vi tham nhũng, kiên đấu tranh không khoan nhượng với hành vi tham nhũng Việc nhắc nhở, phê bình giúp uốn nắn hành vi sai trái, vụ lợi người khác từ ngăn ngừa hành vi tham nhũng 4.1.3 Phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng Công dân nhà nước pháp luật trao quyền đồng thời quy định trách nhiệm việc góp phần bảo vệ trật tự an toàn xã hội, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, có hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng Trách nhiệm phòng, chống tham nhũng công dân thể việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng Thông qua việc giám sát hoạt động quan, tổ chức thông tin thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, biết có hành vi tham nhũng, đặc biệt hành vi tham nhũng có tính nguy hiểm cao, công dân có quyền tố cáo hành vi trước quan có thẩm quyền để xử lý theo pháp luật Phát tố cáo hành vi tham nhũng quyền, đồng thời nghĩa vụ công dân Việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng công dân thực hai hình thức: Xem: Điều Bộ luật hình năm 1999 84 + Phản ánh với Ban tra nhân dân, tổ chức mà thành viên hành vi tham nhũng + Tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Khi phát hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng, công dân có quyền tố cáo hành vi, vụ việc người tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền 4.1.4 Hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng Hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng trách nhiệm công dân hoạt động phòng, chống tham nhũng Việc hợp tác, hỗ trợ, cung cấp thông tin cần thiết, trường hợp công dân có hành vi tố cáo tham nhũng có ý nghĩa quan trọng giúp quan tổ chức xác minh, điều tra nhanh chóng làm rõ hành vi hành vi tham nhũng để xử lí theo pháp luật Việc không hợp tác công dân gây khó khăn, làm cản trở việc xác minh, điều tra xử lí hành vi tham nhũng Việc không hợp tác công dân mà lí đáng qua gây cản trở việc xác minh, điều tra hành vi, vụ việc phạm tội tham nhũng tùy theo tính chất, mức độ mà bị xử lí theo quy định pháp luật 4.1.5 Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hoàn thiện chế, sách pháp luật phòng, chống tham nhũng Trong việc thực chức năng, nghề nghiệp thông qua việc giám sát hoạt động quan, tổ chức hiểu biết thân, phát khiếm khuyết, sai sót, hạn chế chế, sách pháp luật qua người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng để thực hành vi tham nhũng, công dân có quyền kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hoàn thiện chế, sách pháp luật để phòng, chống tham nhũng có hiệu Những kiến nghị công dân giúp cho có thẩm quyền phát sai sót, “lỗ hổng” để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chế, sách, pháp luật làm cho người có ý định tham nhũng lợi dụng để thực hành vi tham nhũng, qua góp phần phòng ngừa tham nhũng Mặt khác, kiến nghị công dân giúp quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chế, sách pháp luật việc phát hiện, điều tra, xử lí hành vi tham nhũng qua góp phần đấu tranh chống tham nhũng có hiệu Thông qua thông tin cung cấp, công dân kiểm tra, giám sát hoạt động quan, tổ chức; kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật việc thực biện pháp phòng, chống tham nhũng quan tổ chức qua phát hành vi tham nhũng kiến nghị quan, tổ chức thực biện pháp cần thiết để phòng, chống tham nhũng, hoàn thiện chế, sách, pháp luật phòng, chống tham nhũng 4.1.6 Góp ý kiến xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng Từ việc theo dõi tình hình tham nhũng, phân tích số liệu tham nhũng, dự đoán tình hình tham nhũng yêu cầu phòng, chống tham nhũng thời gian sở phân tích, đánh giá phù hợp, tính khả thi quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, công dân thông qua hội nghị, diễn đàn thông qua quan, 85 tổ chức kiến nghị, góp ý kiến với quan có thẩm quyền xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng Các góp ý, kiến nghị công dân giúp cho quan có thẩm quyền, quan lập pháp việc ban hành văn pháp luật phù hợp, khả thi qua góp phần phòng, chống tham nhũng có hiệu 4.2 Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức phòng, chống tham nhũng 4.2.1 Đối với cán bộ, công chức, viên chức bình thường Theo quy định Điều 36, 37, 38, 39, 42 Luật phòng, chống tham nhũng, trách nhiệm phòng, chống tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức thể nội dung sau: + Thứ nhất, Cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm thực Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức Đối với tổ chức xã hội, cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm thực Quy tắc đạo đức nghề nghiệp + Thứ hai, cán bộ, công chức, viên chức có nghĩa vụ báo cáo hành vi có dấu hiệu tham nhũng Đối với trường hợp, “cán bộ, công chức, viên chức biết hành vi tham nhũng mà không báo cáo… (họ) phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật”.10 + Thứ ba, cán bộ, công chức, viên chức có nghĩa vụ chấp hành định chuyển đổi vị trí công tác quan, tổ chức, đơn vị 4.2.2 Đối với cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo quan, tổ chức, đơn vị Cán bộ, công chức, viên chức quản lí, lãnh đạo có vai trò quan trọng hoạt động phòng, chống tham nhũng sở, doanh nghiệp, quan, tổ chức, đơn vị Hoạt động phòng, chống tham nhũng người thể nội dung sau: + Thứ nhất, Tiếp nhận, giải phản ánh, báo cáo hành vi có dấu hiệu tham nhũng xẩy quan, đơn vị, tổ chức Sau tiếp nhận, giải nội dung phản ánh, báo cáo hành vi, vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, “người báo cáo phải xử lý vụ việc theo thẩm quyền chuyển cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét xử lý thông báo cho người báo cáo”;11 “người nhận báo cáo dấu hiệu tham nhũng mà không xử lý phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật”.12 + Thứ hai, cán bộ, công chức, viên chức (quản lý, lãnh đạo) có trách nhiệm tuân thủ định việc luân chuyển cán bộ,13 kê khai tài sản.14 Việc luân chuyển cán nhằm hạn chế việc cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng chức vụ quyền hạn để trục lợi; việc kê khai tài sản cán bộ, công chức, viên chức nhằm kiểm soát biến động tài sản cán bộ, công chức, viên chức nhằm sớm phát hành vi tham nhũng 10 Xem: Điều 39 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 Xem: Điều 38 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 12 Xem: Điều 39 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 13 Xem: - Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; -Nghị định số 93/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2010 Sửa đổi số điều Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức 14 Xem: Điều 44 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 11 86 + Thứ ba, tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý + Thứ tư, Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải chịu trách nhiệm việc để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách 87 MỤC LỤC BÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC .3 I/ NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC 1.Nguồn gốc Nhà nước .3 2.Bản chất Nhà nước Đặc trưng nhà nước II/ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC 1.Khái niệm .7 2.Các chức nhà nước 3.Hình thức phương pháp thực chức nhà nước III/ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1.Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước 2.Hệ thống quan nhà nước IV/ CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC 1.Khái niệm .9 2.Các kiểu nhà nước 10 V/ HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 10 Hình thức thể 10 Hình thức cấu trúc .11 Chế độ trị 12 BÀI 2: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 13 I/ NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT .13 Theo quan điểm tâm, tôn giáo .13 Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin 13 II/ BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT 13 Bản chất pháp luật .13 Những đặc trưng pháp luật 15 III/ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT 16 1.Tập quán pháp 16 2.Tiền lệ pháp 17 3.Văn quy phạm pháp luật 17 IV/ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI KHÁC 17 1.Mối quan hệ pháp luật với nhà nước 17 2.Mối quan hệ pháp luật với kinh tế 18 3.Mối quan hệ pháp luật với trị 19 4.Mối quan hệ pháp luật với đạo đức 19 BÀI 3: VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 20 I/ KHÁI NIỆM VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 20 1.Khái niệm 20 2.Đặc điểm .20 II/ CÁC LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 20 Văn luật .20 Văn luật 21 III/ HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 22 1.Hiệu lực thời gian 22 2.Hiệu lực không gian 23 3.Hiệu lực đối tượng áp dụng 24 88 IV/ KIỂM TRA, GIÁM SÁT VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 24 BÀI 4: QUY PHẠM PHÁP LUẬT 26 I/ KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM .26 1.Quy phạm xã hội 26 2.Quy phạm pháp luật 26 II/ CẤU TRÚC CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT 27 1.Giả định 28 2.Quy định .28 3.Chế tài 30 III/ HÌNH THỨC THỂ HIỆN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG CÁC ĐIỀU LUẬT 31 BÀI 5: QUAN HỆ PHÁP LUẬT 33 I/ KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM .33 1.Khái niệm 33 2.Đặc điểm .33 II/ THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT 33 1.Chủ thể .33 2.Khách thể quan hệ pháp luật 35 3.Nội dung quan hệ pháp luật 35 III/ CÁC CĂN CỨ LÀM PHÁT SINH, THAY ĐỔI, CHẤM DỨT QUAN HỆ PHÁP LUẬT 36 Khái niệm kiện pháp lý 36 2.Phân loại kiện pháp lý 37 BÀI 6: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 39 I/ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 39 1.Khái niệm 39 2.Các hình thức thực pháp luật 39 II/ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT 40 1.Các trường hợp cần áp dụng pháp luật 40 2.Đặc điểm áp dụng pháp luật 41 BÀI 7: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 42 I/ VI PHẠM PHÁP LUẬT 42 1.Khái niệm 42 2.Những dấu hiệu vi phạm pháp luật 42 3.Cấu thành vi phạm pháp luật 43 4.Phân loại vi phạm pháp luật .45 II/ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 46 1.Khái niệm đặc điểm .46 2.Mục đích việc truy cứu trách nhiệm pháp lý .46 3.Căn để truy cứu trách nhiệm pháp lý .47 4.Nguyên tắc áp dụng truy cứu trách nhiệm pháp lý .47 5.Phân loại trách nhiệm pháp lý 48 BÀI 8: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 49 I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 49 1.Khái niệm 49 2.Nội dung hệ thống pháp luật 49 3.Các để phân chia ngành luật 50 II/ CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY .50 PHÁP LUẬT HÌNH SỰ 51 I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH 51 89 II MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ 51 1.Tội phạm 51 Hình phạt 52 PHÁP LUẬT DÂN SỰ .55 I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT DÂN SỰ .55 II MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ .56 Quyền nhân thân 56 Quyền sở hữu 56 Quyền thừa kế 57 LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 60 I.KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 60 I.CHẾ ĐỘ KẾT HÔN .60 1.Điều kiện kết hôn .60 2.Kết hôn trái pháp luật Xử lý việc kết hôn trái pháp luật 61 II.QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG .62 1.Quyền nghĩa vụ nhân thân .62 2.Đại diện vợ chồng 64 III.LY HÔN .65 1.Quyền yêu cầu giải ly hôn 65 2.Thuận tình ly hôn 65 3.Ly hôn theo yêu cầu bên .65 Thời điểm chấm dứt hôn nhân trách nhiệm gửi án, định ly hôn 65 PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 66 PHẦN 1: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG 66 1.1 Khái niệm 66 1.2 Đặc điểm hành vi tham nhũng 67 1.3 Các hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng 68 1.3.1 Tham ô tài sản 68 1.3.2 Nhận hối lộ .69 1.3.3 Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản 69 1.3.4 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi 70 1.3.5 Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi 70 1.3.6 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi 70 1.3.7 Giả mạo công tác vụ lợi 70 1.3.8 Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi 71 1.3.9 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi .71 1.3.10 Nhũng nhiễu vụ lợi .71 1.3.11 Không thực nhiệm vụ, công vụ vụ lợi 72 1.3.12 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi 72 PHẦN 2: NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG 72 2.1 Nguyên nhân tham nhũng 72 2.2 Tác hại Tham nhũng 79 Tóm lại, tham nhũng gây hậu nghiêm trọng trị, kinh tế xã hội; gây ảnh hưởng xấu đến phát triển mặt kinh tế - xã hội Tham nhũng làm xuống cấp đạo đức 90 phận cán bộ, công chức, viên chức, gây bất bình dư luận xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín Đảng Nhà nước .80 PHẦN 3: Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG .80 3.1 Phòng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp quyền 80 3.2 Phòng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân .81 3.3 Phòng, chống tham nhũng góp phần trì giá trị đạo đức truyền thống, làm lành mạnh quan hệ xã hội .82 3.4 Phòng, chống tham nhũng góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào chế độ pháp luật 82 PHẦN 4: TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG .83 MỤC LỤC 87 91

Ngày đăng: 25/09/2016, 10:27

Mục lục

    BÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

    I/ NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC

    1. Nguồn gốc của Nhà nước

    2. Bản chất của Nhà nước

    3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước

    II/ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC

    2. Các chức năng của nhà nước

    3. Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước

    III/ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

    1. Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan