1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PHÁ RÀO TRONG TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI ĐẶNG PHONG

457 3.7K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI TÁC GIẢ Ở Việt Nam và cả nước ngoài, giới nghiên cứuthường coi năm 1986 với Đại hội Đảng lần thứ VI là thời điểm bắt đầu công cuộc Đổi mới. Trong thực tế, trước đó nhiều năm đã có hàng loạt mũi đột phá canđảm, gian nan, trầy trật, mưu trí, sáng tạo, mà theo cách gọi thời đó là những cuộc phá rào. Phá rào tức là vượt qua những hàng rào về quy chế đã lỗi thời để chủ động tháo gỡ nhiều ách tắc trong cuộc sống, đồng thời cũng góp phần từng bước dẹp bỏ hàng loạt rào cản cũ kỹ để mở đường cho công cuộc Đổi mới. Mục tiêu của cuốn sách này là góp phần dựng lại một bức tranh sống động, phong phú về những tìm tòi, tháo gỡ trong thời kỳ phá rào đó. Nói đến phá rào, trước hết cần trả lời câu hỏi: Hàng rào là những gì? Đó chính là những thể chế, những nguyên tắc của mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung được hình thành ở Liên Xô và sau đó được áp dụng tại hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN). Ở Việt Nam, mô hình này được áp dụng đầu tiên ở miền Bắc khi bước vào thập kỷ 60. Ngay từ thời kỳ đó, nó cũng đã bộc lộ nhiều nhược điểm. Đảng, Nhànước, nhiều nhà kinh tế và nhiều cán bộ địa phương khi thấy rõ điều đó đã có ý thức tìm tòi giải pháp đểkhắc phục. Các phong trào Ba xây, ba chống, Cảitiến quản lý hợp tác xã, cải tiến quản lý xí nghiệp... được phát động chính là do người ta đã phát hiện ra những vướng mắc của mô hình này và thử tìm cáchkhắc phục. Nhiều nhà kinh tế cũng đã đề xuất một số ý kiến có tính chất đột phá như: Đa phương hóa xuất nhập khẩu, vận dụng quy luật giá trị trong việc hìnhthành giá thu mua. Một số địa phương, do sớm nhìn ra những nhược điểm của mô hình hợp tác xã nông nghiệp, đã chủ động áp dụng cơ chế khoán (có nơi áp dụng lén lút như ở Kiến An, Hải Phòng năm 1962; có nơi tiến hành công khai và đại trà trên toàn tỉnh như Vĩnh Phúc năm 19661968). Tất cả những mũi đột phá đó đều không đi tới đích như dự kiến. Một phần vì quan hệ quốc tế lúc đó, một phần cũng vì trình độ tư duy chung của cả xã hội đương thời chưa chín muồi cho việc đổi mới. Vả lại, trong hoàn cảnh chiến tranh, nhiệm vụ đánh giặc được đưa lên hàng đầu, nên những ý tưởng cải cách vẫn còn phải chờ đợinhiều thập kỷ nữa. Từ sau giải phóng miền Nam, mô hình kinh tế của miền Bắc được áp dụng cho cả nước. Nhưng hoàn cảnh lúc này đã khác. Nền kinh tế của miền Nam có hàng loạt đặc điểm mà không thể đơn giản áp đặt môhình kinh tế của miền Bắc vào. Những phản ứng từ cuộc sống không dễ dập tắt chỉ bằng mệnh lệnh, lại càng không thể chỉ bằng một nhát đập bàn của một ai đó. Trước sự sa sút hiển nhiên về kinh tế từ những năm 19781979, khó còn có thể tiếp tục giải thích bằng những nguyên nhân nào khác ngoài bản chất cơ chế kinh tế và sự bất lực của những phương sách cứu chữa cũ. Từ đây, bắt đầu thời kỳ rất sống động của việc tìm tòi. Rất nhiều biện pháp phá rào 5 đã diễn ra ở các đơn vị, các địa phương, rất đa dạng và phong phú về phương pháp, về bước đi, về kết quả và nhất là về những phản ứng dây chuyền dẫn tớinhững sửa đổi cửa chính sách. Dưới đây, xin lựa chọn 20 cuộc phá rào mà tác giả thấy có thể coi là tiêu biểu cho một ngành nghề, một lĩnh vực, một nghệ thuật... Tất nhiên, khi đã phải phá rào tức là hàng rào có vấn đề. Nhưng mặt khác, đã phải dùng đến giải pháp phá rào thì ngoài những kết quả tích cực, cũng khó tránhkhỏi một hệ quả tiêu cực là làm suy giảm hiệu lực của kỷ cương, làm tăng tính tự phát và tạo ra thói quentùy tiện. Có những tìm tòi lúc ban đầu là đúng hướng, nhưng sau đó, khi cơ chế chính sách đã được sửa đổi, mà cứ đi tiếp theo hướng tự phát thì rất có thể lại mắc phải những sai lầm, tiêu cực, thậm chí sa vào vòng lao lý. Đó cũng là điều khó tránh trong sự nghiệpchuyển đổi của cả một nền kinh tế từ cơ chế cũ sang cơ chế mới, với biết bao thách thức khó khăn, phức tạp, cạm bẫy. Trong cuốn sách này, mục đích chính của tác giả chỉ là tôn vinh tinh thần tìm tòi, sáng tạo của những cơ sở, của những con người đã tìm được hướng đi đúng, không những cho cơ sở của mình, mà còn tìm ra hướng đi chung cho cả nền kinh tế.

ĐẶNG PHONG “PHÁ RÀO” TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI Nhà xuất Tri thức – 2009 PHẦN I: TỪ XÍ NGHIỆP ''XÉ RÀO'' ĐẾN NHÀ NƯỚC SỬA ĐỔI "HÀNG RÀO'' LỜI TÁC GIẢ Ở Việt Nam nước ngoài, giới nghiên cứuthường coi năm 1986 với Đại hội Đảng lần thứ VI thời điểm bắt đầu công Đổi Trong thực tế, trước nhiều năm có hàng loạt mũi đột phá canđảm, gian nan, trầy trật, mưu trí, sáng tạo, mà theo cách gọi thời "phá rào" Phá rào tức vượt qua hàng rào quy chế lỗi thời để chủ động tháo gỡ nhiều ách tắc sống, đồng thời góp phần bước dẹp bỏ hàng loạt rào cản cũ kỹ để mở đường cho công Đổi Mục tiêu sách góp phần dựng lại tranh sống động, phong phú tìm tòi, tháo gỡ thời kỳ "phá rào" Nói đến phá rào, trước hết cần trả lời câu hỏi: Hàng rào gì? Đó thể chế, nguyên tắc mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung hình thành Liên Xô sau áp dụng hầu xã hội chủ nghĩa (XHCN) Ở Việt Nam, mô hình áp dụng miền Bắc bước vào thập kỷ 60 Ngay từ thời kỳ đó, bộc lộ nhiều nhược điểm Đảng, Nhànước, nhiều nhà kinh tế nhiều cán địa phương thấy rõ điều có ý thức tìm tòi giải pháp đểkhắc phục Các phong trào "Ba xây, ba chống", "Cảitiến quản lý hợp tác xã", "cải tiến quản lý xí nghiệp" phát động người ta phát vướng mắc mô hình thử tìm cáchkhắc phục Nhiều nhà kinh tế đề xuất số ý kiến có tính chất đột phá như: Đa phương hóa xuất nhập khẩu, vận dụng quy luật giá trị việc hìnhthành giá thu mua Một số địa phương, sớm nhìn nhược điểm mô hình hợp tác xã nông nghiệp, chủ động áp dụng chế khoán (có nơi áp dụng lút Kiến An, Hải Phòng năm 1962; có nơi tiến hành công khai đại trà toàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 1966-1968) Tất mũi đột phá không tới đích dự kiến Một phần quan hệ quốc tế lúc đó, phần trình độ tư chung xã hội đương thời chưa chín muồi cho việc đổi Vả lại, hoàn cảnh chiến tranh, nhiệm vụ đánh giặc đưa lên hàng đầu, nên ý tưởng cải cách phải chờ đợinhiều thập kỷ Từ sau giải phóng miền Nam, mô hình kinh tế miền Bắc áp dụng cho nước Nhưng hoàn cảnh lúc khác Nền kinh tế miền Nam có hàng loạt đặc điểm mà đơn giản áp đặt môhình kinh tế miền Bắc vào Những phản ứng từ sống không dễ dập tắt mệnh lệnh, lại nhát đập bàn Trước sa sút hiển nhiên kinh tế từ năm 1978-1979, khó tiếp tục giải thích nguyên nhân khác chất chế kinh tế bất lực phương sách cứu chữa cũ Từ đây, bắt đầu thời kỳ sống động việc tìm tòi Rất nhiều biện pháp phá rào diễn đơn vị, địa phương, đa dạng phong phú phương pháp, bước đi, kết phản ứng dây chuyền dẫn tớinhững sửa đổi cửa sách Dưới đây, xin lựa chọn 20 phá rào mà tác giả thấy coi tiêu biểu cho ngành nghề, lĩnh vực, "nghệ thuật" Tất nhiên, phải phá rào tức hàng rào có vấn đề Nhưng mặt khác, phải dùng đến giải pháp phá rào kết tích cực, khó tránhkhỏi hệ tiêu cực làm suy giảm hiệu lực kỷ cương, làm tăng tính tự phát tạo thói quentùy tiện Có tìm tòi lúc ban đầu hướng, sau đó, chế sách sửa đổi, mà hướng tự phát lại mắc phải sai lầm, tiêu cực, chí sa vào vòng lao lý Đó điều khó tránh nghiệpchuyển đổi kinh tế từ chế cũ sang chế mới, với thách thức khó khăn, phức tạp, cạm bẫy Trong sách này, mục đích tác giả tôn vinh tinh thần tìm tòi, sáng tạo sở, người tìm hướng đúng, cho sở mình, mà tìm hướng chung cho kinh tế Tác giả quan tâm đến chủ đề từ khoảng 15 năm qua Đó thời gian suy nghĩ, tìm kiếm tư liệu tiến hành khảo sát hàng chục tỉnh thành phố, sục sạo nhiều sở, vấn hàng trăm người khắp từ Bắc chí Nam, người Việt nước chuyến khảo sát Nga vàĐông Âu để hiểu tường tận luồng hàngđánh đánh về; lại tận dụng chuyến họp giảng dạy Mỹ, Pháp, Úc, Anh để khám phá cách thức gửi tiền hàng nước, đặc biệt hệ thống ngân hàng ngầm.> Sau đó, đầu năm 2004, công trình chấp nhận Đề tài cấp Bộ Viện Kinh tế Việt Nam mà tác giả chủ nhiệm Công trình biên soạn xongvào năm 2005 cộng tác với số bạn đồng nghiệp trẻ mà tác giả có trách nhiệm hướng dẫn nghiên cứu Đề tài nghiệm thu thức Tp Hồ Chí Minh ngày với Hội đồng thật đích đáng: Chủ tịch Hội đồng GS.TS Đỗ Hoài Nam (màsau đồng chủ biên sách), thành viên Hội đồng kỳ có nét đặc trưng bao gồm hầu hết vị "anh hùng" thời "Phá rào" đượcnhắc tới nhiều lần sách Tư Giao Long An, Sáu Hơn An Giang, Nhật Hồng Vietcombank, Phan Chánh Dưỡng "Nhóm thứ 6", Trần Đình Bút Trường Hành Nhưng suốt bốn năm sau đó, thảo nằm máy tính, bị bắt "ngâm" lại, mà thân tác giả muốn "ngẫm" thêm cho chín hơn, tham khảo lại nhiều người cho hơn, số trường hợp cónhững khía cạnh tồn nhiều ý kiến khác Đặc biệt, tác giả lại vinh dự GS.TS Đỗ Hoài Nam, Chủ tịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, vui lòng nhận lời mời làm đồng chủ biên để bảo thêmvề cách xử lý khía cạnh mà lúc đó, nhiều nhạy cảm Được lại phải thận trọng hơn, tác giả tự thấy khôngđược phép để người đồng nghiệp cấp khả kính phải chịu ảnh hưởng sơ suất dù nhỏ người viết Để thử phản ứng dư luận, chọn haitrường hợp phá rào thức ghi nhận mặt tích cực để xuất hình thức tập sách tham khảo mỏng[1] Sau đó, tác giả tự lược tất biếm họa, hò vè hài hước dân gian loạt chương mục như: Khoán Vĩnh Phúc (vì liên quan đến uy tín nhà lãnh đạo lớn mà thân tác giả kính trọng), nông trường Sông Hậu (tuy trường hợp độc ngành đãphá rào thành công sau lại lâm vào vòng lao lý), thuốc Vĩnh Hội tăng sản lượng vùn lại ngược với xu thế giới Đến đầu năm 2009, thảo gửi tới Nhà xuất Khoa học Xã hội Sách in xong đầu tháng gồm 276 trang khổ nhỏ, với tên Những mũi đột phá trongkinh tế thời trước Đổi Cứ tưởng chuyện cũ rồi, chủ đề đại sự, chẳng quan tâm Nhưng vòng tháng sách tiêu thụ hết Nhiềubạn đọc thấy có tên sách mạng, tìm mua không Khó xử vị mà tác giả tri ân, tận tình giúp tác giả đợtđi thực tế Vĩnh Phú, Cần Thơ, Vĩnh Hội, Nhà máy Dệt Nam Định, Công ty Xe khách Miền Đông gọi điện tới tỏ nỗi thất vọng không thấy chuyện họđược đưa vào sách? Đòi hỏi rộng rãi sớm đến tai TS Chu Hảo, Giám đốc Nhà xuất Tri thức, ông tìm gặp tác giả ngỏ ý muốn xem thảo đầy đủ Vài hôm sau, ông ngỏ ý sẵn sàng chịu trách nhiệm trước quan hữu quan việc xuất bản, với điều kiện tác giả phải trực tiếp đứng tên chịu trách nhiệm trước Nhàxuất Tri thức độ xác tư liệu Điều đương nhiên tác giả sẵn sàng cam kết, lẽ đơn giản: Đó thật, mà tác giả gặp, nghe, đọc Thế thảo đầy đủ trao cho Nhà xuất Tri thức tái khuôn khổ chương trình sách "Việt Nam đươngđại" với tên nguyên thủy nó: "Phá rào" kinh tế Việt Nam vào đêm trước Đổi Trong lần tái này, tác giả lấy lại để đưa vào nhiều phá rào ngoạn mục tiêu biểu như: - Khoán Vĩnh Phúc - Khoán Nông trường Sông Hậu - Đột phá Nhà máy Dệt Nam Định - Đột phá Nhà máy Thuốc Vĩnh Hội - Khoán Công ty Xe khách Thành phố Hồ Chí Minh - Cuộc đấu tranh kiên trì gian khổ 20 năm để sửa đổi hệ thống giá - Những đường dây buôn bán toán với nước Ngoài phần lớn chương mục tác giả trựctiếp khảo sát biên soạn, tác giả lựa chọn để đưa lại vào chương mà tác giả tiến hành đồng nghiệp trẻ, chương Xí nghiệp Dệt Thành Công (viết bạn Cao Tuấn Phong), Cơ chế giá Long An (viết bạn Ngọc Thanh), Kho bạc (viết bạn Lê Mai) Trong việc tìm hiểunhững phá rào đây, tác giả cố gắng tìm cách tiếp cận tận nơi, tận chốn, gặp người thật, nắm bắt việc thật Rất may phần lớn người chủ trương người tham gia phá rào sống, khỏe mạnh, tỉnh táo để nhìn lại chặng đường gian nannhưng ngoạn mục mà họ qua Dĩ nhiên, có "chiến sĩ đột phá" không nữa, ông Kim Ngọc Vĩnh Phúc, ông Năm Hoằng Hậu Giang Ở trường hợp này, tác giả phải tìm lại tài liệu, người đương thời gia đình để hiểu rõ sựviệc Tác giả xin chân thành cảm ơn vị đứng mũi chịu sào phá rào đó, lại sẵn sàng kể lại cho nghe, cung cấp thêm tư liệu, giúp đỡ nhiều mặt để tác giả khắc họa lại tranh sinh động thời chưa phải xa lắm, khó hiểu hệ trẻ mai sau Các vị Võ Văn Kiệt (nguyên Bíthư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Thủtướng Chính phủ), Giáo sư Trần Phương (nguyên Trợ lý Tổng Bí thư Lê Duẩn, nguyên Phó Thủ tướng),Đoàn Duy Thành (nguyên Bí thư Thành ủy Hải Phòng,nguyên Phó Thủ tướng), Nguyễn Văn Chính (nguyên Bí thư Tỉnh ủy Long An, nguyên Phó Thủ tướng), Nguyễn Văn Hơn (nguyên Bí thư Tỉnh ủy An Giang, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp), Bùi Văn Giao (nguyên Phó Chủ tịch tỉnh Long An, nguyên Trợ lý Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh), Lữ Minh Châu (nguyên Giám đốc Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước), Nguyễn Văn Phi (nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại thương, nguyên Giám đốc Sở Ngoại thương Thànhphố Hồ Chí Minh), Nguyễn Hồng Cẩn (nguyên Thứ trưởng Bộ Thủy sản), Nguyễn Nhật Hồng (nguyên Giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh) nhiều vị lãnh đạo ngành, sở kinh tế mà kể hết Tác giả xin chân thành cảm ơn đồngnghiệp nhà nghiên cứu kinh tê nghiên cứu lịch sử bày tỏ đồng tình khích lệ, mà có nhiều đóng góp trực tiếp nội dung phương pháp tiếp cận chủ đề Đó GS.TS Đỗ Hoài Nam, Giáo sư Trần Đình Bút, Giáo sư Đào Xuân Sâm, Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, nhà xã hội nước PHẦN MỞ ĐẦU: TỪ GIẢI PHÓNG ĐẤT NƯỚC ĐẾN "CỞI TRÓI" CHO SẢN XUẤT I TỪ ĐẠI THẮNG ĐẾN ĐẠI HỘI Mô hình kinh tế từ miền Bắc Trong nhiều thập kỷ qua, có ngộ nhận mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa Liên Xô mô hìnhcủa Marx Lenin Thật ra, Marx Lenin chưa đưa thiết kế cụ thể nào, áp đặt cứng nhắc Marx Lenin có nêu lên số ý tưởng chủ nghĩa xã hội, lưu ý đến điều kiện lịch sử để thực ý tưởng đó, luôn nhìn vật trongmột không gian đa chiều Ngày ngẫm lại, nói rằng, mô hình cụ thể kinh tế xã hội chủ nghĩa sách giáo khoavề lĩnh vực mô hình hình thành sau Marx Lenin Nó áp dụng trực tiếp Liên Xô từ thập kỷ 30, đến cuối thập kỷ 50 kỷ XX áp dụng cho toàn phe XHCN Hai Hội nghị Đảng Cộng sản Công nhân Quốc tế Matxcơva năm 1957 1960 nêu lên nguyên tắc mô hình này, có hai nguyên tắc quan trọng là: - Chế độ công hữu XHCN hai hình thức toàn dân tập thể - Toàn kinh tế hoạt động theo kế hoạch tập trung thống Nguyên tắc có nghĩa tồn thị trường tự giá thị trường tự Miền Bắc Việt Nam chuẩn bị tiền đề vào mô hình từ năm cuối thập kỷ 50, với hai cải tạo lớn: Cải tạo nông nghiệp cải tạo công thương nghiệp ba năm 1958-1960 Từ thập kỷ 60, với Đại hội Đảng lần thứ III kế hoạch năm lần thứ (1961-1965), miền Bắc bắt đầu trực tiếp áp dụng mô hình kình tế XHCN Những nguyên tắc tổ chức quản lý kinh tế mô hình hình thành Các sách giáo khoa quản lý công nghiệp, nông nghiệp, nội ngoại thương tiền tệ, giá Liên Xô dịch đưa vào giảng dạy trường Đảng trường đại học Cũng từ trường này, hình thành dội ngũ cán quản lý kinh tế tất ngành, cấp kinh tế quốc dân - Năm 1993, ông Nhà nước phong tặng danhhiệu anh hùng Lao Ông từ trần ngày 15/01/2000 bệnh tim mạch, thọ75 tuổi [222] Đây vốn câu nói ting Mạnh Tử, mà nhà trị Việt Nam qua đời thấm nhuần sâu sắc Nguyên văn: 民爲貴,社稷次之,君爲輕 - Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh Có thể hiu là: Dân quý nhất, kế xã tắc, vua không quan trọng [223] Văn kiện Đảng toàn tập, tập 42, 1981, tr.30-31 [224] Như trên, tr.28 [225] Võ Chí Công Hồi ký Trên chặng thườngcách mạng, tr.295-299 [226] Công báo 1982, tr.367 [227] Niên giám Thống kê 1985, đd, tr.226 [228] "Nghị Bộ Chính trị số 10-CT/TW." Văn kiện Đảng toàn tập, tập 49, 2007, tr.96 [229] Văn kiện Đảng toàn tập, tập 49, tr 115-116 [230] Chỉ thị số 150-TTg, ngày 11/07/1960 Công báo 1960, tr.532 [231] Công báo 1963, số 40, ngày 20/11/1963, tr.286 [232] Nguyễn Duy Kỷ "Một số ý kiến giá mua nông sản." Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 9-1962, tr.15 [233] Như trên, tr76 [234] Vũ Tiến Liễu "Về quy luật giá trị sách giá miền Bắc nước ta nay."Tạp chí Học tập, số 4-1964, tr.70 [235] Nguyễn Thượng Hòa Bàn quy luật giá trịtrong Chủ nghĩa xã hội Tạp chí Học tập, số 5-1964, tr74 [236] Như trên, tr.63 [237] Như trên, tr.64 [238] Vũ Tiến Liễu "Về quy luật giá trị sách giá miền Bắc nước ta nay." Tạp chí Học tập, số 5-1964 [239] Vũ Tiến Liễu Về quy luật giá trị đd, tr.65 442 [240] Như trên, tr.67 [241] Văn kiện Đảng toàn tập, tập 25, tr 533 [242] Như trên, tr.546 [] Như trên, tr.548 [244] Như trên, tr.549 [245] Như tr.634-635 [246] Góp ý GS Trần Phương cho thảo tác giả, ngày 12/02/2005 [247] Tô Duy Quán triệt quan điểm giá Đảng Báo cáo Trường Nguyễn Ai Quốc Trung ươngngày 14/04/1977 Lưu hành nội Ủy ban Vật giáNhà nước phát hành, 1977, tr.9 [248] Tô Duy, sđd, tr.10 [249] Tô Duy, sđd, tr.11-12 [250] Tô Duy, sđd, tr.47 [251] Theo người lãnh đạo địa phương đồng Nam Bộ có trực tiếp dự hội nghị kể lại, ý kiến trưởng đoàn Ủy banVật giá Nhà nước lúc đó, ông Nguyễn Thượng Ha,chuyên viên cao cấp Ủy ban Phát biểu ông Bảy Phong hội nghị phá rào Long An, Tân An, 02/04/2004 [252] Như [253] Biên ghi nói chuyện đồng chí Trần Phương Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc ngày 02/04/1977 Lưu trữ Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc [254] Tô Duy, đd, tr 111-112 [255] Lời kể GS Trần Phương với tác giả [256] Lời kể chị Phạm Thị Bình, chuyên viên Ủy ban Vật giá Nhà nước [257] Lời kể ông Trần Lĩnh Thu với tác giả [258] Lược ý kiến anh Tô nhóm biên tập tổ thơ ký tổng kết kinh tế (ngày 25/03/1981) Lưu trữ Viện Kinh tế Việt Nam 443 [259] Văn kiện Đảng toàn tập, tập 40, tr.441-447 [260] Văn kiện Đảng toàn tập, tập 40, tr.349-350 [261] Lược ý kiến anh Tô nhóm biên tập tổ thơ ký tổng kết kinh tế (ngày 25/03/1981), đd [262] Văn kiện Đảng toàn tập, tập 41, tr.155 [263] Chuyện kể chị Ba Thi, nữ Anh hùng Lao động, Nxb Cửu Long 1992, tr.65 [264] Chuyện kể chị Ba Thi , đd, tr.97 [265] Chuyện kể chị Ba Thi , đd, tr.99-100> [266] 45 năm kinh tế Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 1990, tr.280281 [267] Chuyện kể chị Ba Thi , Sđd, tr.115 [268] Lời kể ông Lữ Minh Châu với tác giả nhà riêng ông, năm 2002 [269] Chuyện kể chị Ba Thi Sđd, tr.117 [270] Tô Duy Quán triệt quan điểm giá Đảng Báo cáo Trường Nguyễn Ái Quốc Trung ươngngày 14/04/1977 Ủy ban Vật giá Nhà nước phát hành (Lưu hành nội bộ), tr.28 [271] Chuyện kể chị Ba Thi Sđd, tr.45 [272] Tác vấn ông Võ Văn Kiệt nhà riêng ngày 11/02/2003 [273] Chuyện kể chị Ba Thi Sđd, tr.14 [274] Tô Duy Sđd, tr.110 [275] Chuyện kể chị Ba Thi , Sđd, tr.147 [276] Như [277] Chuyện kể chị Ba Thi Sđd, tr.172 [278] Như trên, tr.173 444 [279] Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ IV." Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, tr.542 [280] "Nghị số 05-NQ/TW Bộ Chính trị ngày tháng năm 1978 công tác giá tình hình mới." Văn kiện Đảng toàn tập, tập 39, tr.10-12 [2 color="black"> Theo Thông báo số 14-TB/TƯ ngày 29/09/1979 định Bộ Chính trị "Ở đồng sông Cửu Long, giá hành 0,350,38 đồng/kg, điều chỉnh lên 0,50 đồng/kg, nơi sản xuất khó khăn 0,56 đồng/kg Mức trung bình cho Nam Bộ 0,52 đồng/kg." Văn kiện Đảng toàn tập, tập 40, tr.441 [282] Chi cục Thống kê An Giang Niên giám Thốngkê 1976-1980 [283] Nghị Quyết số 12 Bộ Chính trị ngày19/19/1978 Văn kiện Đảng toàn tập, tập 39, tr.401 [284] Báo An Giang, ngày 21/03/1982 [285] Báo An Giang, ngày 21/03/1982 [286] Báo An Giang, ngày 21/10/1988 [287] Chi cục Thống kê An Giang: Niên giám Thốngkê 1976-1980 [288] Phỏng vấn ông Nguyễn Văn H ngày 11/07/2004 An Giang [289] Tỉnh ủy An Giang: Nghị Đại hội Đảng tỉnh An Giang khóa III tình hình nhiệm vụ từ đến năm 1985 In năm 1983, tr.10 [290] Đoàn Trọng Truyền "Phấn đấu thực Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương." Tạp chí Vật giá số - 1983, tr.3 [291] Chương rút từ sách mà tác giả viết xuất trước (Đặng phong Ngọc Thanh Long An - Mũi đột phá vào chế trịtrường Nxb Khoa học Xã hội, 2005), có bổ sungnhững góp ý nhiều vị cán lão thành Long An Các tác giả xin bày tỏ cảm ơn chân thành tớiTỉnh ủy Long An ông Nguyễn Văn Chính,nguyên Bí thư Tỉnh ủy, ông Bùi Văn Giao nguyên Phó Chủ tịch tỉnh, ông Vũ Văn Động, nguyên Chuyên viên Ban Kinh tế Tỉnh ủy tạo điều kiện thuận lợi cho gặp gỡ, vấn để hoàn thành công trình nghiên cứu [292] Ông Bảy Phong, nguyên Chủ tịch tỉnh Đồng Tháp, kể lại Hội nghị Tổng kết Kinh nghiệm LongAn, ngày 02/04/2001 445 [293] Báo Nhân dân, tháng năm 1985 Trần ĐìnhVân, "Từ thí điểm Long An", tr.1 [294] Trao đổi với ông Chín Cần, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Long An, Hội thảo Tổng kết mô hình Long An, tháng năm 2001 [295] Quyết định số 2995-UB/QĐ-79 ngày 22/09/1979 Lưu trữ Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An [296] Biên họp Thường vụ Tỉnh ủy bàn biện pháp thực chủ trương thu mua lương thực nông sản, thực phẩm ngày 26/06/1980 Lưu trữ Tỉnh ủyLong An [297] Phỏng vấn ông Bùi Văn Giao nhà riêng, thị xã Long An, năm 2000 [298] "Một số vấn đề cần đặt cho ngành thương nghiệp." Báo Long An, 01/09/1980 [299] Tình hình cải tiến phân phối lưu thông tháng cuối năm 1980 phương hướng nhiệm vụ công tác phân phối lưu thông sáu tháng đầu năm 1981 Ban Chỉ đạo phân phối lưu thông Long An, ngày29/12/1980 Lưu trữ Tỉnh ủy Long An [300] Báo cáo trình Thường vụ Hội đồng Bộ trưởngvề kết nghiên cứu tình hình thí điểm bù giá cho cán công nhân viên tỉnh Long An Đoàn Nghiên cứuù giá ông Phan Văn Hưu làm trưởng đoàn Lưu trữ UBND tỉnh Long An [301] Tình hình cải tiến phân phối lưu thông tháng cuối năm 1980 phương hướng nhiệm vụ công tác phân phối lưu thông sáu tháng đầu năm 1981 đd [302] Báo cáo Đoàn đại biểu Đảng tỉnh Long An Hội nghị Trung ương tần thứ năm 1985, tr.6 Lưu trữ Tỉnh ủy Long An [303] Số liệu hoạt động thương nghiệp năm 1980(từ tháng đến tháng 12) Lưu trữ Tỉnh ủy Long An [304] Tư liệu riêng ông Mười Phi [305] Báo cáo Đoàn đại biểu Đảng tính Long An Hội nghị Trung ương lần thứ đd, tr.5 [306] Như trên, tr.6 [307] Báo cáo trình Thường vụ Hội đồng Bộ trưởngcủa Đoànù giá ông Phan Văn Hưu làm trưởngđoàn Lưu trữ UBND tỉnh Long An 446 [308] Báo cáo Đoàn đại biểu Đảng tỉnh Long An Hôi nghị Trung ương lần thứ , đd, tr.6 [309] Công tác tiền tệ Long An Báo Long An, ngày 05/01/1981 [310] Báo cáo trình Thường vị Hội đồng Bộ trưởngcủa đoàn nghiên cứu kinh tế Long An, ngày 23/03,1981, tr.29-30 [311] Trần Đình Vân Từ thí điểm Long An Báo Đại đoàn kết, tháng năm 1985, tr.l [312] Nghị số 28-NQq/TƯcủa Bộ Chính trị, ngày 10/08/1985 việc phê chuẩn phương án giá lương Lưu trữ Tỉnh ủy Long An [313] Báo Long An số 40, ngày 02/04/2005 [314] Lê Mai vấn bà Nguyễn Thị Kim Thư,nguyên Giám dốc Kho bạc Nhà nước tỉnh An GiangThành phố Hồ Chí Minh, ngày 31/07/2004 [315] Tác vấn ông Nguyễn Hồng Cường tạiAn Giang, ngày 27/06/2004 [316] Lê Mai vấn bà Nguyễn Thị Kim Thư, đd [317] Kho bạc Nhà nước An Giang: 10 năm xây dựng phát triển, Nxb An Giang, 1999, tr.10 [318] Phỏng vấn ông Nguyễn Hồng Cường, đd [319] Kho bạc Nhà nước Việt Nam Sự đời hệ thống kho bạc Nhà nước, Kho bạc Nhà nước xuất bản, 2001, tr.44-45 [320] Phỏng vấn bà Nguyễn Thị Kim Thư, đd [321] Phỏng vấn bà Nguyên Thị Kim Thư, đd [] Phỏng vấn ông Nguyễn Hồng Cường, đd [323] Tác vấn ông Nguyễn Văn Hơn, ngày17/07/2004 [324] Phỏng vấn ông Nguyễn Hồng Cường, đd [325] Phỏng vấn bà Nguyễn Thị Kim Thư, đd [326] Báo cáo hoạt động tín dụng Kho bạc Nhà nước thí điểm ngày 20/12/1996 447 [327] Báo cáo hoạt động tín dụng Kho bạc Nhà nước thí điểm ngày 19/12/1996 [328] Báo cáo tổng kết việc lý hoạt động thí điểm cho vay ưu đãi vốn nhàn rỗi cho Ngân sách Nhà nước đơn vị kinh tế địa bàn tỉnh Kho bạc Nhà nước An Giang, ngày 20/12/1996 [329] Phỏng vấn bà Nguyễn Thị Kim Thư, đd [330] Báo cáo hoạt động tín dụng Kho bạc Nhà nước thí điểm ngày 19/12/1996 [331] Văn kiện Đảng toàn tập, tập 41, tr.155 [332] Như trên, tr.162 [333] Như trên, tr.161 [334] Như trên, tr.164-165 [335] Phan Văn Tiệm Chặng đường 10 năm cải cáchgiá 1981-1991, Nxb Thông tin, 1992, tr 35-36 [336] Công báo 1975, tr 134-135 [337] Công báo 1980, tr.318-320 [338] Công báo 1985, tr.42-43 [339] Niên giám Thống kê 1985, tr.43 [340] Công báo 1987, tr.106 [341] Hoàng Minh Thắng Những kỉ niệm sâu sắc vềđồng chí Phạm Hùng Trong hồi ký: Phạm Hùng, nhàlãnh đạo trung kiên, mẫu mục Nxb Chính trị Quốc gia, 2003, tr.229-230 [342] Biên họp Hội đồng Bộ trưởng ngày.18/03/1987 [343] "Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 2"(khóa VI), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 48, tr.63 [344] Niên giám Thống kê 1988 [345] color="black"> Tuyên bố chung Liên Xô - Việt Nam Báo Nhân dân, ngày 12 tháng 11 năm 1980 448 [346] Các Hiệp định tập hợp Những tư liệu Hội đồng Tương trợ Kinh tế (Osnovyie Dokumenty Sovieta Economiseskoe Vzaimopomysy) Tom I, Moskva, 1982, tr.222 [347] Vũ Xuân Ty Về hợp tác lao động với nước Tạp chí Thông tin kinh tế kế hoạch, số 2, 1994 [348] Lê Thị Quế Xuất lao động - chặng đường lịch sử Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số tháng năm 2003 [349] Niên giám Thống kê 1985, tr.345 [350] "Hàng hóa Liên Xô tháng 5." Tạp chí Thị trường giá cả, số tháng năm 1990 [351] Công báo năm 1982, số 14, tr.201 [352] Công báo năm 1981, số 14, tr.296 [353] Công báo năm 1986, số 2, ngày 31/01/1986 [354] Tạp chí Thị trường giá cả, số tháng năm 1990 [355] Nạn buôn lậu đường Báo Nhân dân,11/10/1998 [356] Như [357] Báo Nhân dân ngày 11/10/1998 [358] Tổng cục Hải quan: Báo cáo hoạt động củangành Hải quan 1980-1983, tháng năm 1984 Lưu trữ Tổng cục Hải quan, hồ sơ HS.320/80-83, tr.12-13 [359] Chỉ tính riêng Tp Hồ Chí Minh, từ năm 1977 đến năm 1981, Cục Hải quan thống kê 2,4 triệu kiện hàng gửi về, trị giá 197,50 triệu đôla: Báo cáo công tác kiều hối năm 1977-1981 chi nhánh Vietcombank Tp Hồ Chí Minh, tr.4 Trích theo 30 năm Vietcombank Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, 2006, tr.86 [360] Báo Nhân dân, ngày 17/11/1998 [361] Người viết chương xin cảm ơn ôngNguyễn Văn Phi (tức Mười Phi), nguyên Giám đốc SởNgoại thương, Nguyễn Nhật Hồng, nguyên Giám đốc Vietcombank Thành phố Hồ Chí Minh, Phan Chánh Dưỡng, nguyên Giám đốc Cholimex giúp đỡ việc nắm bắt tình hình lý giải vấn đề liên quan đến chủ đề 449 Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ tri ân sâu sắc với ông Nguyễn Văn Phi, người cung cấp nhiều tài liệu gốcvà giải thích cặn kẽ vấn đề liên quan đến xuất nhập thành phố thời kỳ Vào năm tháng cuối đời, xa cách Bắc - Nam, ông Nguyễn Văn Phi thường xuyên viết thư cho tác giả, chđạo thêm điều cần lưu ý Đến nay, tập thư kể tới hàng trăm trang Trước qua đời, ông di chúc bàn giao lại số tư liệu gốc mà ông lưu giữ thời kỳ cho tác giả Đó di sản vô quý báu dành cho khoa học lịch sử Tác giả xin lấy chương sách tặng vật nhỏ nhoi gửitới nơi ông an nghỉ ngàn thu (ĐP) [362] Ông Võ Văn Kiệt trao đổi với tác giả nhà riêng, ngày 15/10/2005 [363] Mười Phi Thư trao đổi với tác giả, viết ngày 23/11/2002 [364] Tư liệu lưu trữ ông Mười Phi [365] Tài liệu lưu trữ riêng ông Mười Phi [366] Công báo 1980, tr 82 [367] Báo cáo mặt đóng góp tích cực số thiếu sót Công ty Direxmico năm 1982, ngày 01/03/1982 (tài liệu ông Lâm Tư Quang - Giám đốc công ty) Số 125-XNK [368] Đoàn kiểm tra công ty xuất nhập Thành phố Hồ Chí Minh thành lập theo Quyết định số 86-CT ngày 31/03/1983 Chủ tịch Hộiđồng Bộ trưởng Trưởng đoàn kiểm tra Cholimex Nguyễn Mình Cầm Biên tra có chữ ký củaTrưởng đoàn, Giám đốc Kế toán trưởng Cholimex, ngày 05/07/1983 Lưu trữ cá nhân ông Phan Chánh Dưỡng, tr 11 [369] Nam Tư thời bị phe XHCN coi nước phản bội phong trào cộng sản quốc tế chạy theo chế thị trường, chạy theo đồng đô la đế quốc Mỹ [370] Biên tra, đd, tr.11 [ Biên tra, đd, tr.9 [372] Biên tra, đd, tr.7 [373] Biên tra, đd, tr.8 [374] Nguyễn Văn Phi Suy nghĩ qua Hội nghị Thànhphố H Chí Minh 1982 Bài phát biểu Hội nghị Lưu trữ cá nhân ông Nguyễn Văn Phi 450 [375] Võ Hùng Dũng "Ngoại thương Việt Nam từ 1991-2000, thành tựu suy nghĩ Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 10 - 2002, tr.3 [376] Niêm giám Thống kê 1986, tr.262 [377] Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 1963-2003 Nxb Chính trị Quốc gia, 2003, tr.83-85 [378] "Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 25 năm hoạt động trưởng thành" Tạp chí Ngân hàng, số 4, 1988, tr.2 [379] Tác vấn ông Nguyễn Nhật Hồng tạinhà riêng, ngày 24/04/2006 [380] Bản quy định sách biện pháp nhằm khuyến khích phát triển hàng xuất khẩu, ban hànhkèm theo Nghị định số 40-CP ngày 07/02/1980 Công báo 1980 tr.76 [381] Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đd,tr.242-243 [382] Bản quy định sách biện pháp nhằm khuyến khích phát triển hàng xuất khẩu, đd, tr.77 [383] Phỏng vấn ông Nguyễn Nhật Hồng ngày 04/08/2005 đd [384] Nói chuyện buổi họp triển khai kế hoạch liên doanh liên kết Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh đồng sông Cửu Long năm 1981 Lưu trữ UBND Thành phố Hồ Chí Minh [385] Phỏng vấn ông Nguyễn Nhật Hồng, đd [386] Bản quy định sách biện pháp nhằm khuyến khích xuất khẩu, đd [387] Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 1963-2003, Sđd, tr.250 [388] Chúng ta biết, thời kỳ này, cấp Bộ trưởng thường Ủy viên Trung ương, Bí thư Thành ủy Ủy viên Bộ Chính trị Xét cương vị hệ thống tổ chức Đảng, có Bí thư Thành ủyủng hộ chừng mực có nghĩa Bộ Chính trị cho phép Khi đó, chủ quản muốn can thiệp phải thông qua Th tướng, phải báo cáo lên Bộ Chính trị Vì thế, ủng hộ cấp lãnh đạo thành phố điều thiếu đối vơi việc mở chế kể [389] Phỏng vấn ông Nguyễn Nhật Hồng, đd 451 [390] Phát biểu hội thảo với Ban soạn thảo Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương VN [391]2003, sđd, tr.252 [392] Theo nguyên tắc này, mặt hàng nhập bán thị trường theo giá cao nhưthuốc lá, đồng hồ, quần áo, giày dép Nhà nước thu phần lãi bán hàng Những mặt hàng phải nhập theo giá quốc tế buộc phải bán cho xí nghiệp theo giá ưu đãi máy móc, nguyên vật liệu, Nhà nước bù lỗ Do gọi tắt "thu bù chênh lệch." [393] Công báo 1987 [394] Công báo 1987, số 7, tr.125-126 [395] Victor Afanasiev nhiều năm Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, Tổng Biên tập báo Pravda Trên cương vị đó, ông kinh qua nghệ thuậtviết lách cho bốn đời Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Về cuối đời ông để lại sách Quyền lực thứ tư bốn đời Tổng Bí thư, Nxb Progess, Moskva, 1991 Bản dịch tiếng Việt Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1992 [396] Trần Bạch Đằng: "Một tầm vóc lớn." Trong Hốiký Phạm Văn Đồng 1òng nhân dân Việt Nam bạn bè quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002, tr.185 [397] "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản." C Marx vàPh Engel toàn t, tập Nxb Chính trị Quốc gia, tr.626 [398] "Thà mà tốt" Lenin toàn tập, tập 45, tr.428 [399] Như trên, tr.458 [400] "Thư gửi Molotov để chuyển cho toàn thể BộChính trị." Lenin toàn tập, tập 45, tr.53 [401] "Bàn đề cương ruộng đất." Lenin toàn tập,tập 45 tr.44, tr,344 [402] "Những trang nhật ký", ngày 02/01/1923 Lenin toàn tập, tập 45, tr.419 [403] "Báo cáo Đại hội XI Đảng Cộng sản Nga." Lenin toàn tập, tập 45, tr.143 [404] "Diễn văn đọc Hội nghị lần thứ VII Đảng Mátxcơva", ngày 29/10/1921 Lenin toàn tập, tập 44,tr.26 [405] Lenin toàn tập, tập 44, tr.275 452 [406] "Báo cáo Đại hội XI Đảng Cộng sản Nga", Lenin toàn tập, tập 45, tr.95 [407] "Bàn tác dụng vàng " Lenin toàn tậptập 44, tr.96 [408] Lenin toàn tập, tập 45, tr.463 [409] Mã Lập Thành - Lăng Chí Quân Giao Phong.Nxb Trung Quốc ngày Bản dịch tiếng Việt củaHội đồng Lý luận Trung ương, tr.506 [410] Như kiện ngột ngạt mô hình kinh tế toàn trị Đến mức xúc dẫn tới "vỡ bờ." [411] Lược ý kiến anh Tô nhóm biên tập thơ ký Bản tổng kết kinh tế (ngày 25/03/1981) [412] Đây đặc điểm khác với Trung quốc Ở Trung Quốc, đột phá thường việc "đánh thông" lý luận cấp cao, từ dội vào thực tiễn Bắt đầu đấu tranh chống lại "hai phàm là" Hoa Quốc Phong (phàm Mao Chủ chủ tịch ni không bàn cãi nữa, phàm Mao Chủ tịch không xét lại nữa) Sau tranh luận việc theo họ "xã" hay họ "tư" (XHCN hay TBCN) Tiếp việc khai thông quan điểm theo "công" hay theo "tư" (công hữu tưhữu) [413] Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt có lần giải thích với tác giả nhận xét ông: "Khi làm Bí thư Thành ủy Tp Hồ Chí Minh, phải "hai đạn: Một bên để dân đói, để sản xuất đìnhđốn có tội với dân, với Đảng Một bên để sở bung tự cứu phạm vào nhiều điều cấm kỵ.Nhưng nhờ 20 năm chống Mỹ kiên cường, khôngai nỡ quy cho tội phản bội, áo chống đạn giúp thoát hiểm thành công." [414] Giả sử sáng kiến ấy, thực thi biện pháp ấy, tiến sĩ học nước hay chuyên gia viện nghiên cứu đó, có sức thuyết phục không? Có tránh "búa rìu" không? Chắc không [415] Chính thời kỳ phá rào thời kỳ xuất câu vè: "Tiền Tiên Phật, sức bật người, lànụ cười tuổi trẻ, sức khỏe tuổi già " [416 color="black"> Hội thảo Quốc tế Steering Transformation: Historicat Experiences and Current Challenges, Bắc Kinh, ngày 20 21/11/2008.Một tác giả sách (ĐặngPhong) đại biểu Việt Nam mời tham dự Hội thảo 453 [417] Andrey Kolganov "The character of the Governing of the process transformation (an example of Russia)." Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Steering Transformation: Hi.storical Experiences and Current Challenges, tr.102-103 [418] Perez Cruz Ratiffication, Rectificatton and Changes The Cuban Revolution in the 21 Century Kỷyếu Hội thảo quốc tế , đd, tr.120 [419] Câu vốn ngạn ngữ dân gian vùng An Huy, nơi có sáng kiến khoán hộ vào năm 1978 Trung ương cho phép Đặng Tiểu Bình sử dụng câu ngạn ngữ để diễn đạt sách chuyển đổi buổi Khai mạc Hội nghị Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1979 [420] Tôn Đại Nghiên, Viện Chủ nghĩa Marx thuộc Đạihọc Bắc Kinh: "Kinh nghiệm Trung Quốc việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường thông quaviệc mạnh dạn thử nghiệm, dò đá qua sông Có người nhận định, công cải cách Trung Quốc dựa vào hai luận thuyết khởi nghiệp "luận mèo trắng mèo đen" "luận thuyết dò đá qua sông" Tôi cho hai luận thuyết khởi nghiệp đặcđiểm ưu điểm công cải cách Trung Quốc." Kỷ yếu Hội thảo quốc tế , đd, tr73 (bản tiếng Hoa), tr 136 (bản tiếng Anh) 454 Mục lục trang PHẦN I: TỪ XÍ NGHIỆP ''XÉ RÀO'' ĐẾN NHÀ NƯỚC SỬA ĐỔI "HÀNG RÀO'' LỜI TÁC GIẢ PHẦN MỞ ĐẦU: TỪ GIẢI PHÓNG ĐẤT NƯỚC ĐẾN "CỞI TRÓI" CHO SẢN XUẤT PHẦN I: TỪ XÍ NGHIỆP ''XÉ RÀO'' ĐẾN NHÀ NƯỚC SỬA ĐỔI "HÀNG RÀO'' 32 CHƯƠNG - "BUNG RA" VÀ "CỞI TRÓI" TẠI HỘINGHỊ TRUNG ƯƠNG (1979) 33 CHƯƠNG - XÍ NGHIỆP DỆT THÀNH CÔNG - TỪ"HẤP HỐI" ĐẾN LÁ CỜ ĐẦU 42 CHƯƠNG - NHÀ MÁY DỆT LỤA NAM ĐỊNH, "LỆLÀNG" THÀNH "PHÉP VUA" 52 CHƯƠNG - NHÀ MÁY THUỐC LÁ VĨNH HỘI -MỘT THÁNG BẰNG NỬA NĂM 69 CHƯƠNG - CƠ CHẾ ĂN CHIA Ở XÍ NGHIỆP ĐÁNH CÁ CÔN ĐẢO VŨNG TÀU 80 CHƯƠNG - KHOÁN Ở CÔNG TY XE KHÁCH MIỀN ĐÔNG THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH 103 CHƯƠNG - "KHOÁN KIM NGỌC" Ở VĨNH PHÚC 128 CHƯƠNG - KHOÁN Ở HẢI PHÒNG[141] 157 CHƯƠNG 10 - CHUYỆN "TÀY ĐÌNH", NHỮNG TRÓT LỌT - GIẢI THỂ CÁC TẬP ĐOÀN MÁY KÉO Ở AN GIANG 204 CHƯƠNG 11 - TỪ CHÍNH SÁCH TAM NÔNG Ở ANGIANG: ĐẾN NGHỊ QUYẾT 10 CỦA BỘ CHÍNH TRỊ 211 PHẦN III: TỪ ''MUA NHƯ CUỚP, BÁN NHƯ CHO'' ĐẾN THUẬN MUA VỪA BÁN 227 CHƯƠNG 13 - GIÁ - HƠN 20 NĂM ĐẤU TRANH 228 CHƯƠNG 14 - CÔNG TY LƯƠNG THỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DÙNG "XE CỨU ĐÓI" VƯỢT "ĐÈN ĐỎ" 242 CHƯƠNG 15 - AN GIANG PHÁ GIÁ MUA LÚA, LÀM RUNG CHUYỂN HỆ THỐNG "GIÁ CHỈ ĐẠO" 262 CHƯƠNG 16 - LONG AN BỎ TEM PHIẾU, CHUYÊN SANG CƠ CHẾ MỘT GIÁ[291] 276 CHƯƠNG 17 - TỪ KHO BẠC AN GIANG ĐẾN HỆTHỐNG KHO BẠC CẢ NƯỚC 297 PHẦN IV: TỪ ĐỘC QUYỀN NGOẠI THƯƠNG CỦA TRUNG ƯƠNG ĐẾN NHỮNG "RỪNG" IMEX 317 CHƯƠNG 18 - NHỮNG ĐƯỜNG DÂY BUÔN BÁN TƯ NHÂN VỚI NƯỚC NGOÀI 318 CHƯƠNG 19 - Các "IMEX"[361] 347 CHƯƠNG 20 - VIETCOMBANK - NGƯỜI "TIP TAY" 365 455 THAY KẾT LUẬN: NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ NHỮNG MŨI ĐỘT PHÁ 385 SÁCH VÀ TÀI LIÊU THAM KHẢO 399 CHÚ GIẢI 429 456

Ngày đăng: 25/09/2016, 09:56

Xem thêm: PHÁ RÀO TRONG TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI ĐẶNG PHONG

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHẦN I: TỪ XÍ NGHIỆP ''XÉ RÀO'' ĐẾN NHÀ NƯỚC SỬA ĐỔI "HÀNG RÀO''

    PHẦN MỞ ĐẦU: TỪ GIẢI PHÓNG ĐẤT NƯỚC ĐẾN "CỞI TRÓI" CHO SẢN XUẤT

    PHẦN I: TỪ XÍ NGHIỆP ''XÉ RÀO'' ĐẾN NHÀ NƯỚC SỬA ĐỔI "HÀNG RÀO''

    CHƯƠNG 1 - "BUNG RA" VÀ "CỞI TRÓI" TẠI HỘINGHỊ TRUNG ƯƠNG 6 (1979)

    CHƯƠNG 2 - XÍ NGHIỆP DỆT THÀNH CÔNG - TỪ"HẤP HỐI" ĐẾN LÁ CỜ ĐẦU

    CHƯƠNG 3 - NHÀ MÁY DỆT LỤA NAM ĐỊNH, "LỆLÀNG" THÀNH "PHÉP VUA"

    CHƯƠNG 4 - NHÀ MÁY THUỐC LÁ VĨNH HỘI -MỘT THÁNG BẰNG NỬA NĂM

    CHƯƠNG 5 - CƠ CHẾ ĂN CHIA Ở XÍ NGHIỆP ĐÁNH CÁ CÔN ĐẢO - VŨNG TÀU

    CHƯƠNG 7 - KHOÁN Ở CÔNG TY XE KHÁCH MIỀN ĐÔNG THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH

    CHƯƠNG 8 - "KHOÁN KIM NGỌC" Ở VĨNH PHÚC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w