LUẬN án TIẾN sĩ vấn đề LIÊN kết GIỮA sản XUẤT và THƯƠNG mại TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN SANG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG

94 413 0
LUẬN án TIẾN sĩ   vấn đề LIÊN kết GIỮA sản XUẤT và THƯƠNG mại TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN SANG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản, được Mác phản ánh trong bộ Tư bản, là một mẫu hình, một con đường chuyển nền sản xuất tiểu thủ công nghiệp truyền thống và nông nghiệp ở nhiều quốc gia, của nhiều dân tộc lên thành nền đại công nghiệp, biến cải nền sản xuất hàng hoá nhỏ thành nền sản xuất lớn tư bản hiện đại, trong đó nổi bật lên là vai trò của hiệp tác và phân công, vai trò của các ngành thương mại và dịch vụ.

PHẦN MỞ ĐẦU Lựa chọn đề tài tên gọi luận án: Lịch sử phát triển chủ nghĩa tư bản, Mác phản ánh "Tư bản", mẫu hình, đường chuyển sản xuất tiểu thủ công nghiệp truyền thống nông nghiệp nhiều quốc gia, nhiều dân tộc lên thành đại công nghiệp, biến cải sản xuất hàng hoá nhỏ thành sản xuất lớn tư đại, bật lên vai trị hiệp tác phân cơng, vai trị ngành thương mại dịch vụ Trong phần IV, phần nói "sản xuất giá trị thặng dư tương đối" (Hay ba giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản), C.Mác trình bày trình hình thành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa từ hiệp tác giản đơn đến giai đoạn máy móc đại cơng nghiệp Người trình bày phát triển trình phân cơng hợp tác hố, phát triển q trình sản xuất lưu thơng hàng hố; liên kết người sản xuất độc lập từ kiến tạo quan hệ trao đổi kết lao động (sản phẩm), đến chỗ kết hợp hiệp tác trực tiếp trình sản xuất (quá trình lao động) với nhau; từ chỗ hợp tác người lao động xưởng thợ, đến chỗ hiệp tác kết hợp công trường thủ công thành công trường thủ cơng lớn hơn, cơng ty, xí nghiệp thành cơng ty, xí nghiệp lớn hơn, làm cho quy mô doanh nghiệp ngày lớn q trình tích tụ tập trung tư ngày mạnh mẽ Q trình diễn từ quan hệ nội tại, phát triển từ thấp đến cao, từ quan hệ ban đầu ngẫu nhiên lỏng lẻo lúc bền chặt cố kết hoà hợp với tạo nên chỉnh thể ngày lớn Trong tác phẩm "Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga", "chủ nghĩa đế quốc giai đoạn chủ nghĩa tư bản" loạt tác phẩm bàn "chính sách kinh tế mới", Lênin vạch quy luật phát triển chủ nghĩa tư giai đoạn đường đưa sản xuất hàng hoá nhỏ lên chủ nghĩa xã hội thông qua chủ nghĩa tư nhà nước, thông qua "chế độ hợp tác"… Trong tác phẩm "về tác dụng vàng sau chủ nghĩa xã hội hoàn toàn thắng lợi" số tác phẩm khác, Người đề cao vai trò to lớn thương mại việc "liên kết hàng chục triệu tiểu nông" lại liên kết chúng với đại công nghiệp, đưa chúng vào quỹ đạo hoạt động chủ nghĩa xã hội, thuyết phục lợi ích thiết thực trước mắt lâu dài để tạo nhanh rộng liên kết Nghĩa là, việc tổ chức trình liên kết kinh tế sản xuất thương mại góp phần quan trọng vào việc đưa sản xuất hàng hố (tiểu nơng) lên sản xuất lớn đại công nghiệp chủ nghĩa xã hội Sau này, với nhận thức sáng tạo mẻ phương diện lý luận tài tổ chức mình, Lênin thực đời sống kinh tế - xã hội Nga công liên kết sản xuất tiểu nông với công nghiệp thương mại thông qua hoạt động bao tiêu thương mại để đưa kinh tế nông nghiệp lạc hậu Liên Xô thành kinh tế tiên tiến lúc Trong vài chục năm gần đây, vấn đề liên kết kinh tế lại nhiều nhà kinh tế học nước xã hội chủ nghĩa đề cập tới khía cạnh sau: Liên kết kinh tế sản xuất theo sản phẩm theo ngành chủ yếu lĩnh vực công nghiệp phạm vi hệ thống Xã hội chủ nghĩa Liên kết nông - công nghiệp phạm vi vùng nước (chủ yếu công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm) Liên kết kinh tế khoa học sản xuất Ở nước ta, vào đầu năm 80, kể từ có Nghị Hội nghị trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ (khoá IV) với chủ trương "bung ra" sản xuất, vấn đề liên kết kinh tế lên vấn đề nóng hổi thực tiễn đời sống kinh tế Đặc biệt sau có Nghị Hội nghị trung ương (khoá VI) với chủ trương phát triển sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, liên kết kinh tế trở thành tượng "thường nhật" doanh nghiệp địa phương Từ đó, sách, báo, tạp chí, hội nghị, đề tài khoa học, có khơng tác giả bàn đến vấn đề liên kết kinh tế Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống chất, nội dung, bước triển vọng trình liên kết kinh tế nước ta Hơn nữa, vấn đề này, cịn có ý kiến khác Từ sau đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam, tâm chuyển kinh tế từ hoạt động chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngồi Thực chất cơng đổi kinh tế nhằm đưa đất nước thoát khỏi trì trệ, nghèo nàn, lạc hậu, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân tìm đường phát triển kinh tế ngắn Thực chủ trương đổi đó, đã, xuất nhiều hình thức kinh tế động, nhiều loại hình doanh nghiệp sản xuất thương mại khác nhau, thuộc nhiều hình thức sở hữu khiết đan xen Hình thức quan hệ kinh tế chủ yếu ngày trở nên phổ biến doanh nghiệp khác doanh nghiệp quan hệ liên kết sản xuất thương mại Đến lượt mình, làm xuất loại hình doanh nghiệp quan hệ kinh tế phức tạp hơn, hiệu kinh tế cao hơn, góp phần định vào việc đưa đất nước bước thoát khỏi khủng hoảng, trì trệ, giữ vững ổn định phát triển Tuy nhiên vận động, chuyển hoá, "bung ra" ban đầu điều kiện luật pháp chưa ban hành kịp thời, đầy đủ chưa thể giải phóng hồn tồn khỏi tư cũ có khơng quan hệ kinh tế xem "một tượng không lành mạnh" cần phải "uốn nắn" Vì cần có cơng trình nghiên cứu tương đối cơng phu thực chất vấn đề liên quan trình liên kết kinh tế doanh nghiệp kinh tế hàng hố nhiều thành phần, sâu vào việc liên kết sản xuất thương mại Để lần minh chứng sở khẳng định mặt chưa đúng, mặt chưa trình liên kết kinh tế nước ta, thực làm cho trở thành biện pháp tăng hiệu sản xuất-kinh doanh, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân trình tái sản xuất xã hội vận động phát triển nhanh Xuất phát từ nhận thức trên, lựa chọn "Vấn đề liên kết kinh tế sản xuất thương mại trình chuyển sang kinh tế thị trường" làm đề tài luận án Mục đích nghiên cứu luận án: Lựa chọn đề tài nghiên cứu trên, nhằm mục tiêu chủ yếu sau: - Trên sở nghiên cứu, tiếp thu cách có chọn lọc kết cơng trình cơng bố, với suy nghĩ nghiên cứu thân, cố gắng làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn hình thành phát triển quan hệ liên kết kinh tế kinh tế quốc dân - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, quan hệ liên kết sản xuất thương mại, luận án nêu lên nội dung chủ yếu phát triển trình liên kết sản xuất với thương mại kinh tế vận động theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước - Phân tích, vạch rõ phương hướng, nguyên tắc điều kiện cần thiết kiến nghị số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển quan hệ liên kết kinh tế sản xuất thương mại, góp phần làm cho kinh tế thị trường phát triển nhanh chóng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu luận án quan hệ liên kết kinh tế góc độ kinh tế trị học Nghĩa là, luận án tập trung vào vấn đề: sở hình thành, chất, xu hướng vận động, hình thức, điều kiện cần thiết giải pháp thích hợp thúc đẩy q trình phát triển liên kết kinh tế sản xuất thương mại - Phạm vi nghiên cứu giới hạn chủ yếu mối quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp sản xuất thương mại (một số đơn vị tiêu biểu), mối quan hệ khâu sản xuất thương mại, dịch vụ doanh nghiệp - Tác giả luận án sử dụng phương pháp biện chứng vật, phương pháp hệ thống, kết hợp chặt chẽ phương pháp minh hoạ, đối chiếu so sánh, kết hợp kinh nghiệm nước với kinh nghiệm giới, lịch sử đại Đồng thời vận dụng tổng hợp phương pháp công việc tổng kết thực tiễn điều tra chọn mẫu, phân tích, khái quát để làm sáng tỏ vấn đề Đề tài nghiên cứu đến đâu: Như phần chúng tơi trình bày, vài chục năm qua, vấn đề liên kết kinh tế nhiều nhà kinh tế học nước xã hội chủ nghĩa bàn đến Nhiều tác phẩm dịch sang tiếng Việt Các sách chủ yếu trình bày trình phát triển mối quan hệ liên kết kinh tế phạm vi hệ thống xã hội chủ nghĩa giới, liên kết khoa học sản xuất, liên kết nông- công nghiệp Liên Xô cũ Đáng ý cơng trình sau: - "Liên kết sản xuất xã hội chủ nghĩa quản lý" tác giả: Iu.A.Lavricốp, Ph.M.Rusinốp, V.I Trumacốp; Nhà xuất "Tư tưởng" Matxcova, ấn hành năm 1976 -"Từ hợp tác kinh tế đến liên kết kinh tế xã hội chủ nghĩa" tác giả E.P.Bavrin C.C Alaban; Nhà xuất "Kinh tế" Matxcova, xuất năm 1982… Các tác giả nước khác viết vấn đề có thư viện nước ta khơng nhiều Có số viết theo tạp chí chương sách Trong số có vài sách nói khía cạnh liên kết kinh tế đáng ý như: - "Liên kết dọc sản xuất: Sự đền bù thất bại thị trường" Wiliamson O., nhà xuất tự do, Newyork ấn hành năm 1971 - "Sự hợp nhất: Quá khứ tại" Randall Smith Dennis Brooks - Hiệp hội Trớt ấn hành năm 1963 - "Lý thuyết tổ chức: Sự tiếp cận liên kết" Robert C.Ford, Barry R.Armandi Cherril P.Heaton, Happer Row xuất New York 1988 Ở Việt Nam, vào năm 80, vấn đề liên kết kinh tế nhiều nhà kinh tế quan tâm Đã có nhiều cơng trình cơng bố sách báo, tạp chí hội nghị khoa học Phần lớn báo, tạp chí chương sách Các cơng trình nghiên cứu tương đối công phu như: - "Liên kết kinh tế xã hội chủ nghĩa - giai đoạn phân công lao động quốc tế xã hội chủ nghĩa", tập thể tác giả, nhà xuất Thông tin lý luận ấn hành năm 1985, Hà Nội - Đề tài cấp Nhà nước 98a-03-08" hình thức liên kết kinh tế thời kỳ độ nước ta, ý đến liên kết nông-công nghiệp, liên kết ngành-lãnh thổ, liên kết thành phần kinh tế" Phó Giáo sư Hồng Kim Giao làm chủ nhiệm tác giả luận án thành viên Đề tài nghiệm thu tháng năm 1989 - Đề tài khoa học cấp Bộ "Phát triển hoàn thiện chế hoạt động hình thức liên kết kinh tế thành phần kinh tế sản xuất-kinh doanh cơng nghiệp" Phó giáo sư Nguyễn Đình Phan làm chủ nhiệm Đề tài nghiệm thu tháng 5-1992 Các cơng trình chưa đề cập nhiều đến vấn đề liên kết kinh tế sản xuất thương mại, đặc biệt chế thị trường có điều tiết Nhà nước Đóng góp luận án: - Bằng tư lý luận kết hợp logic lịch sử, tác giả luận án trình bày cách tương đối hệ thống trình hình thành phát triển quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp, cố gắng làm rõ chất liên kết kinh tế - Là luận văn trình bày phân tích thực trạng xu hướng vận động quan hệ liên kết kinh tế sản xuất thương mại nước ta trình chuyển sang kinh tế thị trường - Cuối cùng, đóng góp tác giả luận án kiến nghị giải pháp tầm kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy trình liên kết kinh tế sản xuất thương mại, đồng thời góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế quốc dân Phần kết nghiên cứu: - Kết cấu luận án: Ngoài lời mở đầu phần kết luận, luận án trình bày thành ba chương: Chương I: Sự hình thành, phát triển quan hệ liên kết kinh tế kinh tế thị trường Chương II: Thực trạng quan hệ liên kết kinh tế sản xuất thương mại Chương III: Một số nội dung giải pháp chủ yếu để phát triển quan hệ liên kết kinh tế sản xuất thương mại Sau nội dung chương, mục cụ thể: CHƯƠNG I SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA QUAN HỆ LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Sự hình thành phát triển loại quan hệ liên kết kinh tế kinh tế thị trường Lịch sử đời phát triển chủ nghĩa tư C.Mác khái qt trình bày "Tư bản", q trình hình thành phát triển doanh nghiệp Tư chủ nghĩa , q trình hình thành phát triển quan hệ liên kết kinh tế doanh nghiệp kinh tế Phân công lao động xã hội chế độ tư hữu tiền đề đời sản xuất hàng hoá Đặc trưng chủ yếu sản xuất hàng hố nói chung người sản xuất chuyên sâu vài nghề định Họ khơng tự sản xuất thứ mà họ cần cho đời sống thân gia đình Để thoả mãn nhu cầu buộc người sản xuất phải trao đổi sản phẩm cho nhau, tức phải quan hệ với thông qua trao đổi thị trường Một đường làm xuất doanh nghiệp tư chủ nghĩa, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa quy luật giá trị làm phân hoá người sản xuất hàng hoá sản xuất hàng hoá giản đơn Trong sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa, ngày gọi kinh tế thị trường đại, ln ln có doanh nghiệp đời, số doanh nghiệp bị phá sản, bị thơn tính, sát nhập số khác ngày phát triển lớn mạnh, theo quy luật mà C.Mác gọi quy luật "tích tụ tập trung tư chủ nghĩa" hay quy luật "tích luỹ tư chủ nghĩa" Chính quy luật tích luỹ tư chủ nghĩa chịu chi phối quy luật giá trị kinh tế thị trường Phân cơng lao động làm cho q trình tái sản xuất xã hội ngày chia nhỏ thành nhiều khâu, nhiều cơng đoạn nhiều người sản xuất hàng hố khác chuyên tâm vào số công việc, số sản phẩm, tức q trình chun mơn hố Chun mơn hố ngày sâu sắc làm xuất ngày nhiều loại doanh nghiệp khác chức năng, sản phẩm Sự xuất doanh nghiệp độc lập, chun mơn hố buộc họ phải quan hệ với nhau, lúc đầu thông qua trao đổi sản phẩm thị trường Các mối quan hệ trao đổi sản phẩm doanh nghiệp ban đầu diễn cách ngẫu nhiên Các doanh nghiệp chủ thể sản xuất kinh doanh hàng hoá ln ln có nhu cầu trao đổi hàng hố với Hàng hố "có thể trao đổi nhờ hành vi tự nguyện người chủ chúng, muốn nhượng chúng lại cho nhau"(4) Vì động chủ doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh hàng hoá nhằm thu lợi nhuận, họ ln ln tìm đến đến với người tiêu dùng để trao đổi, tiêu thụ hàng hố Hành vi mang tính "tự nguyện", bắt buộcđối với người sản xuất hàng hố nói chung doanh nghiệp nói riêng, trở thành hành động thường xuyên chúng Và "sự không ngừng lặp lặp lại trao đổi làm cho trở thành trình xã hội đặn", (4) nhờ có người khác muốn tiêu dùng chúng Một loạt trao đổi (bán-mua) sản phẩm ngẫu nhiên doanh nghiệp, bạn hàng diễn liên tiếp thị trường Sau nhiều lần quan hệ trao đổi với doanh nghiệp này, với doanh nghiệp khác, đến lúc doanh nghiệp X nhận thấy mối lợi to lớn quan hệ kinh tế với doanh nghiệp Y doanh nghiệp Z Ngược lại doanh ngiệp Y doanh nghiệp Z nhận mối lợi đáng kể xét nhiều khía cạnh quan hệ làm ăn với doanh nghiệp X Nghĩa là, họ tìm thấy bạn hàng mạng lại lợi ích kinh tế to lớn thường xuyên cho nhau, tiến hành quan hệ làm ăn với lâu dài Cuối họ đến thoả thuận ký kết hợp đồng kinh tế tay đôi, tay ba nhiều bên để tiến hành quan hệ kinh tế thường xuyên, lâu dài, ổn định với Như vậy, mối quan hệ kinh tế doanh nghiệp nói có thay đổi lớn chất Nó không dừng lại quan hệ mua - bán trao đổi ngẫu nhiên bất kỳ, mà đến thoả thuận hợp tác, quan hệ kinh tế ổn định, thường xuyên, lâu dài Chúng gọi thời điểm mốc khởi đầu trình liên kết kinh tế doanh nghiệp X với doanh nghiệp Y doanh nghiệp Z Chun mơn hố, đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường có cạnh tranh khốc liệt, khơng có nghĩa doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm đảm nhiệm giai đoạn công nghệ sử dụng loại nguyên vật liệu Bất kỳ doanh nghiệp thơng thường chun mơn hố sản xuất kinh doanh vào vài loại sản phẩm số giai đoạn công nghệ tuỳ thuộc vào quy mơ doanh nghiệp, vào trình độ phân cơng chun mơn hố lực lượng sản xuất xã hội nói chung, vào vận động biến đổi thị trường… Vì vậy, vịng xốy hoạt động kinh tế, doanh nghiệp khơng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp đó, mà phải quan hệ với nhiều doanh nghiệp khác nhau, đồng thời khơng thực loại hình quan hệ kinh tế, mà thực nhiều loại hình, thang bậc trình độ khác quan hệ kinh tế Trong doanh nghiệp A thực quan hệ liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp B, thực quan hệ hợp tác tương đối lỏng lẻo vài lĩnh vực, quãng thời gian với định với doanh nghiệp C, đồng thời lại phải tiến hành quan hệ trao đổi, mua-bán, vay- mượn cách ngẫu nhiên, thời với doanh nghiệp D, E, F phải cạnh tranh "sống mái" với doanh nghiệp N, K, H Trong vịng xốy hoạt động kinh tế đan xen ấy, quan hệ kinh tế nói chung quan hệ liên kết kinh tế nói riêng, diễn chằng chịt với vận động phát triển, chuyển hố khơng ngừng Cùng với đà phát triển lực lượng sản xuất, trước hết phân công lao động xã hội chuyên môn hoá sản xuất-kinh doanh, vận động biến đổi thị trường, đồng thời nhằm tăng cường sức mạnh cạnh tranh, hạn chế cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp từ chỗ tiến hành quan hệ trao đổi, mua-bán, vay-mượn thời ngẫu nhiên, tiến lên ký kết thoả thuận hợp đồng trao đổi cung cấp sản phẩm thường xuyên cho sau tiến đến thoả thuận ký kết hợp tác, phân công sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm khác doanh nghiệp Các giai đoạn hợp tác nói tương ứng với hình thức Các-ten (Cartel) Xanhđi-ca (Syndicate) mà V.I Lênin nhà kinh tế học trước sau ông nêu lên (xem 25 + 83) Như vậy, phương diện logic lịch sử, trình liên kết kinh tế diễn lưu thông trao đổi để làm nhiệm vụ giải "đầu vào" (input) đầu (output) cho doanh nghiệp, tiếp đến liên kết lĩnh vực sản xuất lĩnh vực thương mại, sau liên kết q trình sản xuất Nếu phân định theo lĩnh vực (Sector) trình liên kết phát triển sau: - Diễn thân lĩnh vực thương mại - Liên kết sản xuất thương mại - Diễn thân lĩnh vực sản xuất Ngày trình liên kết kinh tế diễn theo lĩnh vực (ngành) nói tồn cách đồng thời, xen kẽ Thậm chí có mối quan hệ liên kết phân biệt theo sector phương diện phân tích, nghiên cứu khoa học Sự hợp tác thân lĩnh vực lưu thông, thương mại nhà sản xuất biểu quan hệ liên kết ngang (horizontal intertion) thiết lập nên điều hoà, phối hợp chung nhằm bảo đảm "đầu vào", "đầu ra", phân định thị trường nhà sản xuất Nó giúp có nhà sản xuất chuyên tâm vào sản xuất kết hiệu suất kinh tế cao Tuy nhiên khai thông mặt "đầu ra" đảm bảo cách ổn định, hợp lý, kịp thời phương diện "đầu vào" phải hợp tác chặt chẽ lĩnh vực sản xuất (productive sector) với lĩnh vực thương mại (trade sector) Sự hợp tác biểu quan hệ liên kết dọc (vartical integration) kết hợp tác, phân công chặt chẽ nhà sản xuất với nhà thương mại Sự hợp tác chặt chẽ chuyên mơn hố sâu nhà doanh nghiệp làm cho hiệu kinh tế doanh nghiệp nói riêng doanh nghiệp nói chung cao nhiều Cùng với phát triển phân cơng lao động, chun mơn hố sản xuất q trình hợp tác nhà sản xuất xuất đồng thời xen kẽ, Kết hợp tác phối hợp có hiệu kế hoạch sản xuất doanh nghiệp, giải vấn đề công nghệ sản xuất - cải tiến quy trình cơng nghệ, tìm kiếm thay nguyên vật liệu cuối nâng cao hiệu kinh tế không ngừng Sau trình quan hệ, hợp tác làm ăn với quen thuộc tin tưởng vào nhau, đồng thời xuất phát từ nhu cầu khả vốn thiết bị, cơng nghệ, tình hình thị trường, doanh nghiệp tiến tới ký kết thoả thuận góp vốn để thành lập doanh nghiệp gọi Xí nghiệp liên doanh Cơng ty liên doanh Xí nghiệp "liên doanh" (Joint venture) hay "hợp doanh" "hùn vốn", góp vốn hai nhiều doanh nhân, doanh nhiệp nhỏ nhằm tạo thành doanh nghiệp có vốn lớn để kinh doanh Cũng phần vốn doanh nghiệp độc lập góp vào để thành lập doanh nghiệp hoàn toàn, để sản xuất - kinh doanh vài ngành nghề, lĩnh vực khác hẳn so với lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp thành viên Xí nghiệp liên doanh có Hội đồng quản trị (bao gồm chủ tịch, phó chủ tịch uỷ viên) đại diện cho doanh nghiệp thành viên ban giám đốc để điều hành hoạt động Xí nghiệp Ban giám đốc nhà quản lý doanh nghiệp thành viên, nhà quản lý chuyên nghiệp Hội đồng quản trị liên doanh thuê Các bên liên doanh chịu rủi ro, lỗ, lãi đến thoả thuận phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ góp vốn liên doanh Có thể thành viên tồn hoạt động độc lập Chỉ có Xí nghiệp liên doanh hoạt động điều hành chung thông qua Hội đồng quản trị Ban giám đốc Tuỳ theo khả nhu cầu vốn, thiết bị, công nghệ, yêu cầu thị trường bên tham gia liên doanh, tuỳ thuộc vào trình độ kinh tế, luật pháp nước mà bên tham gia liên doanh (góp vốn) thành lập doanh nghiệp với hình thức như: "Xí nghiệp chung vốn" (Partnership), "Công ty" (company), hay "Công ty trách nhiệm hữu hạn" (Co.Ltd) (xem + + 32 + 57 + 84 + 94) Cùng với đà tiến lực lượng sản xuất, trước hết khoa học cơng nghệ, sau q trình hợp tác, quan hệ gắn bó lâu dài, đồng thời nhằm mục đích tăng cường tiềm lực cạnh tranh thị trường ngày mở rộng phạm vi, doanh nghiệp tự nguyện "sát nhập", "hợp nhất", "hoà hợp", "liên hợp", "kết hợp" lại với phương diện liên kết ngang, lẫn liên kết dọc thành doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp tham gia vào trình liên kết khơng cịn doanh nghiệp hoạt động độc lập, trở thành phận doanh nghiệp lớn Nó cịn gọi q trình liên hợp hố Q trình hình thành theo hai cách: doanh nghiệp mẹ (doanh nghiệp lớn) có sức mạnh cạnh tranh thu hút, "sát nhập" doanh nghiệp nhỏ (không đủ sức tồn phương thức, chiến lược cạnh tranh đến đường tồn phát triển doanh nghiệp vai trò người giám đốc điều hành doanh nghiệp vơ quan trọng Có thể nói, người giám đốc gần đóng vai trị định đến thành bại doanh nghiệp thương trường lẽ di nhiên có vai trị to lớn q trình phát triển mối quan hệ liên kết kinh tế thương trường ấy.Cho nên trình cải tổ doanh nghiệp Nhà nước nay, nghĩ, vấn đề tạo chế tự đào tạo, đào thải đổi giám đốc doanh nghiệp Nhà nước Nghĩa phải thay đổi, áp dụng chế đào thải tuyển chọn chọn người có tài thực kinh doanh vào vị trí giám đốc buộc người giám đốc ln ln tự đào tạo để trưởng thành lên Cơ chế cắt nhắc, tuyển chọn từ thấy không thành công, chế bầu cử kiểu dân chủ không rõ ràng (hơn điều kiện trình độ dân trí người lao động chưa đủ cho chế dân chủ thực thành cơng) việc tuyển chọn theo kiểu bầu từ khơng có tác dụng tốt Vậy phải nên áp dụng dạng kiểu “đấu thầu” chức giám đốc (kể doanh nghiệp cổ phần hố cơng ty cổ phần) Nghĩa là, cho phép người có khả (năng lực đưộctàn quyền sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp, định êkip cán giúp việc, đội ngũ công nhân, phương hướng phương thức kinh doanh, phải chịu trách nhiệm bảo toàn, phát triển vốn, tài sản đó, khoản đóng góp cho Nhà nước, đoàn thể, đời sống việc làm cơng nhân, lãi cổ phần khơng ngừng tăng, tóm lại sản xuất- kinh doanh phát triển có hiệu Cuộc “đấu thầu” ứng cử viên diễn vào phương án, tiêu Người “thắng cuộc” thuộc người đề phương án khả thi đưa mốc thời gian đạt tiêu theo phương án đề trước Hội đồng quản trị tập thể cơng nhân viên chức lẽ đương nhiên học tự giác rời bỏ để nhường chỗ cho người khác Có may tìm chọn đội ngũ giám đốc thực có lực điều kiện Nếu chế tuyển chọn, đào thải đúng, khơng có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giám đốc biện pháp cải tổ, đổi doanh nghiệp Nhà nước khác áp dụng gặp khó khăn, trở lực ngăn cản hiệu Dĩ nhiên, kéo theo chậm phát triển hiệu kinh tế quốc dân Mở rộng doanh nghiệp tư nhân, liên kết doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau: Giải pháp tạo tính động, chủ động, linh hoạt doanh nghiệp khơng khuyến khích đẩy mạnh đời phát triển khu vực kinh tế tư nhân Đặc điểm kinh tế tư nhân là: họ chủ doanh nghiệp họ có tồn quyền định ý đồ phương hướng chiến lược mặt hàng, công nghệ, phương thức kinh doanh, thị trường, bạn hàng, qui mơ tích luỹ, sách giá cả, lương thưởng v.v Vì động, linh hoạt thương trường Mặt khác, tài sản, vốn liếng họ, họ tính tốn nhanh lại thận trọng, kỹ định liệu chiến lược phương thức kinh doanh, tránh nhiều sai lầm, thất bại ln tìm cách tích luỹ, sáng tạo, cải tiến đổi công nghệ, thiết bị không ngừng để tăng cường sức mạnh vốn công nghệ, chất lượng hàng hoá, phương thức phục vụ cạnh tranh Từ yếu tố đó, thúc đẩy họ lượng tìm bạn hàng để hợp tác, liên doanh tạo nên sức mạnh lớn thương trường.Mặt khác,vì tài sản vốn liếng họ, họ tính toán nhanh lại thận trọng, kỹ định liệu chiến lược phương thức kinh doanh, tránh nhiều sai lầm, thất bại ln tìm cách tích luỹ, sáng tạo, cải tiếnvà đổi cơng nghệ, thiết bị không ngừng để tăng sức mạnh vốn cơng nghệ, chất lượng hàng hố, phương thức phục vụ cạnh tranh Từ yếu tố đó, thúc đẩy họ tìm bạn hàng để hợp tác, liên doanh tạo nên sức mạnh lớn thương trường Hơn nữa, với tính động nó, đặc biệt thương nghiệp tư nhân, mà giao lưu kinh tế khơng bị ràng buộc hạn chế, đến tận “hang ngõ hẻm” để mở rộng phạm vi ảnh hưởng, thị trường bán mua nó, thúc đẩy kinh tế hàng hố phát triển khắp nơi Thêm vào đó, thấy rằng, phần lớn cửa hàng dại lý cho doanh nghiệp sản xuất khắp miền đất nước nkhơng khác thương nghiệp tư nhân Cho nên phát triển mạnh kinh tế tư nhân, đặc biệt thương nghiệp tư nhân biện pháp thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ liên kết sản xuất thương mại, làm gắn bó lĩnh vực sản xuất với thương mại dịch vụ, phát triển mạnh kinh tế hàng hoá khu vực nông thôn miền núi xa xôi hẻo lánh, làm cho kinh tế quốc dân động Cho đến nay, có chủ trương Đảng Nhà nước cho phép phát triển mạnh kinh tế tư nhân, song số doanh nghiệp kinh doanh thực thụ đàng hoàng theo kiểu nhà kinh doanh lớn, có chí hướng làm ăn lâu dài chưa có bao Trái lại, có khơng doanh nghiệp tư nhân đời theo kiểu “ông chủ mùa”, làm ăn kiểu “chụp dựt”, kinh doanh trái phép, buôn lậu, trốn thuế, làm hàng giả, lừa đảo chiếm dụng, ăn cắp vốn, tài sản xuất Ngun nhân tình trạng có nhiều Vì khơng phải chun đề nghiên cứu kinh tế tư nhân, điểm qua số ngun nhân có tính chất khái qt vắn tắt Một là, khả dứt khốt khơng bị quốc hữu hoá chưa đảm bảo chắn, hay nói cách khác tâm lý sợ quốc hữu hố sợ bị quốc doanh thơn tính cịn Nghĩa đường lối chủ trương, hiến pháp pháp luật, thực tiễn quản lý Nhà nước chưa làm cho nhân dân tin tưởng, thoát khỏ tâm trạng bị thơn tính, quốc doanh hố Hai là, sách ruộng đất chưa cho phép khả tích tụ ruộng đất, mua bán đất cơng khai, để mở rộng doanh nghiệp họ có hu cầu Ba là, hệ thống luật pháp chưa đồng bộ, khập khiễng, mâu thuẫn, thiếu nhiều thiếu tính ổn định tạo tình trạng, tâm lý Bốn là, sách tín dụng tài khơng cho khu vựckinh tế tư nhân vay vốn dài hạn,sẽ khhuyến lhích kinh doanh kiểu “chụp dựt” đời Năm là, quan niệm địa vị giai tầng xã hội (thuộc hệ tư tưởng đạo đức xã hội) người chủ doanh nghiệp tư nhân người lao động làm công doanh nghiệp thấpkém so với giám đốc ngườilao động doanh nghiệp nhà nước Thêm vào thiết chế xã hội chưa đảm bảo sống ổn định, quyền lợi đáng người lao động làm việc sau việc doanh nghiệp tư nhân tạo thêm tâm lý Sáu là, Đảng Cộng sản Việt Nam không cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân mặt bỏ sót lực lượng đáng kể tham gia vào đội ngũ chủ doanh nghiệp tài ba kinh doanh, điều chủ yếu tạo nên bầu tâm lý khơng n tâm tin tưởng sách kinh tế tư nhân (xem thêm 11 +22+ 34 + 45 +71) Giải pháp cuối quan trọng để đảm bảo tốt trình liên kết kinh tế sản xuất thương mại việc xây dựng tìm chế giải thoả đáng hài hồ lợi ích kinh tế bên liên kết Trong liên kết kinh tế nói chung, liên kết kinh tế sản xuất thương mại nói riêng, vấn đề lợi ích kinh tế ln đặt đề lên hàng đầu Để giải cách thấu đáo, tìm xây dựng nên chế hoàn hảo đảm bảo chung cho liên kết kinh tế sản xuất thương mại tương lai khó khăn, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Một là, trình liên kết sản xuất thương mại có nhiều hình thức diễn lúc đan xen doanh nghiệ phận doanh nghiệp Hai là, lợi ích phụ thuộc vào mục tiêu, nhu cầu hành vi bên tiến hành liên kết Tuỳ lúc, nơi, hành vi bên liên kết mà mục tiêu nhu cầu biến động Ba là, lợi ích phụ thuộc vào đánh giá tài sản, phân phối lợi nhuận, phân bổ rủi ro thua lỗ việc hình thành giá sản phẩm bên tham gia quan hệ liên kết Sự đánh giá tài sản, phân phối lợi nhuận, việc hình thành giá lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố Một là, trình liên kết kinh tế sản xuất thương mại có nhiều hình thức diễn lúc đan xen doanh nghiệp phận doanh nghiệp Hai là, lợi ích phụ thuộc vào mục tiêu, nhu cầu hành vi bên tiến hành liên kết Tuỳ lúc, nơi, hành vi bên liên kết mà mục tiêu nhu cầu biến động Ba là, lợi ích phụ thuộc vào đánh giá tài sản, phân phối lợi nhuận, phân bổ rủi ro thua lỗ việc hình thành giá sản phẩm bên tham gia quan hệ liên kết Sự đánh giá tài sản, phân phối lợi nhuận, việc hình thành giá lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố phức tạp, khó tính tốn xác Giá cả, lợi nhuận phụ thuộc vào giá trị, giá thành, vào quan hệ cung cầu loại sản phẩm Cơ chế định giá phân phối lợi nhuận cịn phụ thuộc vào chế liên kết kinh tế, tức vào hình thức phương thức mà bên tiến hành liên kết với Mặc dù có nhiều khó khăn để tìm chế hoàn hảo, giải cách thấu đáo vấn đề lợi ích vậy, song khơng phải khơng giải đến mức mà bên cảm thấy khơng bị thiệt thịi quan hệ liên kết với Để có phương án giải tỉ mỉ vấn đề đòi hỏi phải vào nhiều chi tiết cụ thể, từ việc tính tốn loại định mức kinh tế-kỹ thuật việc tính tốn đóng góp cụ thể, bên tham gia v.v người tính tốn nghiệp vụ cụ thể làm Ở nêu điểm có tính chất ngun tắc phương pháp luận Một là, đảm bảo lúc, mối quan hệ liên kết lại đáp ứng toàn mục tiêu, yêu cầu, mà phải hy sinh số yêu cầu để đạt vài yêu cầu cấp thiết Hai là, tuỳ hình thức, mối quan hệ liên kết kinh tế mà có hình thức phương pháp giải lợi ích khác Ba là, bên tham gia liên kết kinh tế phải thật bình đẳng, ngang nhau, có tư cách pháp nhân Các đơn vị tham gia liên kết với phải tinh thần hợp tác thật sự, tơn trọng lợi ích nhau, khơng bên có ý định xâm phạm lợi ích bên Những mối quan hệ kinh tế doanh nghiệp sản xuất thương mại không phát triển tiến tới hợp tác, liên kết làm ăn với lâu dài được, doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp Nhà nước cho phép độc quyền xuất- nhập khẩu, thường hay ép cấp, ép giá người sản xuất, đặc biệt nơng dân sản xuất hàng hố nhỏ (định giá mua thấp so với giá bán được) Bốn là, hình thức liên kết kinh tế tương đối cao từ “liên doanh” trở lên, tiến hành phân phối lợi nhuận, kể phần ngoại tệ thu làm hàng xuất khẩu, phân bổ thiệt hại rủi ro thua lỗ thành viên liên kết, bên phải trực tiếp tham gia kiểm tra, bàn bạc, tính tốn chi phí sản xuất, vận chuyển, lưu thơng,, đóng góp bên, để tiến hành phân phối cho hợp lý, thoả đáng “Hội đồng quản trị” tổ chức liên kết phải cử cán nghiệp vụ bên vào tham gia tính tốn, phân tích, đánh giá Năm là, hình thức doanh nghiệp thương mại làm đại lý tiêu thụ hàng hoá cho doanh nghiệp sản xuất muốn định giá thống ổn định thời kỳ, giải lợi ích phân chia thể qua tỷ lệ phần trăm gía bán mà nhà sản xuất dành cho đại lý; loại sản phẩm hàng hố mà nhà sản xuất khơng cần định giá thống ổn định, ngồi hưởng chênh lệch giá bán lẻ giá đại lý, thống lợi ích hai bên cịn thể chỗ: hàng hố thị trường khó tiêu thụ, đại lý tìm cách tiêu thụ nhanh chóng, nhằm thu hồi vốn nhanh cho nhà sản xuất, ngược lại giá thị trường lên mạnh, nhà sản xuất giữ giá ưu đãi cho đại lý (ổn định “giá đại lý”) nhằm bù trè lẫn nhau, hai bên có lợi, mối quan hệ liên kết ln bền vững Dù định giá theo phương thức nhà sản xuất nhà đại lý phải thảo luận, bàn bạc, tính tốn kỹ, bao hàm phi phát sinh (phi vận chuỷển, lưu thơng, thuế ) để tất có lợi Sáu là, hình thức liên kết kinh tế thấp hợp tác trao đổi sản phẩm, gia công chế biến việc giải lợi ích kinh tế bên thể việc định giá sản phẩm mang hợp tác trao đổi định giá gia công Trong trường hợp này, giá vận động theo chế thị trường yế tố cung-cầu tác động tương đối lớn Những sản phẩm khan thị trường mà nhu cầu lớn, sản phẩm người gia cơng, sản xuất, chế biến được, có ưu loại sản phẩm dồi hơn, nhu cầu nhhiều người sản xuất chế biến đương nhiên giá sản phẩm giá gia công cao Dĩ nhiên là, bàn bạc, thảo luận , tính tốn giá phải thoả thuận, mà không bên quyền tự định tất Có đảm bảo bình đẳng khơng bên cảm thấy bị thiệt thịi.Ở đây, cần phải khẳng định rõ rằng: giá hợp tác gia công, hợp tác trao đổi sản phẩm thống ký kết theo thời giá thị trường cótính đến dự kiến biến động thực thi Khi thực hiện, thị trường có thay đổi lớn làm thiệt hại cho bên cần có bàn bạc điều chỉnh để giảm thiệt thòi Về hợp tác làm ăn lâu dài chế thị trường Đương nhiên, thảo luận dân chủ, cơng khai, bình đẳng bên điều kiện thiếu mối quan hệ hợp tác liên kết Tuy nhiên, hiểu giải cách “hài hoà” phải sở tuân theo nguyên tắc “đóng góp nhiều cơng, hưởng phần lợi nhiều hơn; người tài ba, thông minh, khôn ngoan, tháo vát hơn, thu phần lợi nhiều hơn” Nghĩa là, chứa đựng yếu tố cạnh tranh, yếu tố “thi đua” Chính việc giải “hài hồ” lợi ích phải sở thực nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh thành viên liên kết với KẾT LUẬN Tồn phân tích cho phép rút số kết luận sau: Lịch sử phát triển kinh tế hàng hoá cho thấy quan hệ liên kết kinh tế phần lớn hình thành sở phát triển, chuyển hố từ quan hệ liên kết kinh tế ngẫu nhiên, thời doanh nghiệp, thơng qua q trình thử thách lâu dài, quanh co, phức tạp Quá trình liên kết kinh tế tạo điều kiện cho tồn tại, phát triển, tăng sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp, đường, xu hướng vận động phát triển Trong thời kỳ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu- bao cấp, liên kết kinh tế doanh nghiệp diễn ra, chủ yếu theo mối quan hệ liên kết dọc theo lối áp đặt từ dội xuống Vì hiệu kinh tế chúng thu thấp, nhiều vướng mắc tổ chức điều hành nảy sinh Trong bước độ từ kinh tế tập trung -quan liêu- bao cấp sang chế thị trường có điều tiết Nhà nước xuất nhiều khả thuận lợi cho trình liên kết kinh tế sản xuất thương mại so với trước Đó là: Sự vận động chuyển hoá doanh nghiệp, quan hệ liên kết lĩnh vực sản xuất với thương mại, dịch vụ Nhiều doanh nghiệp nhận thức xu hướng khách quan nói trên, biết vận dũng khả điều kiện để hợp tác, liên kết, gắn bó chặt chẽ lĩnh vực sản xuất với lĩnh vực thương mại, dịch vụ, mang lại hiệu kinh tế cao Nó góp phần khơng nhỏ cho tồn phát triển doanh nghiệp năm chuyển đổi chế vừa qua Tuy nhiên, khơng doanh nghiệp Nhà nước chưa chuyển biến kịp tình hình, khơng nhận thức xu khách quan, chưa tạo mạnh để liên kết với nhau, sản xuất bị đình đốn, cầm chừng, sản phẩm khó tiêu thụ, lỗ vốn Thực trạng xu hướng liên kết kinh tế sản xuất thương mại trình thâm nhập, vận động theo hai hướng dường trái ngược nhau, với q trình chuyển hố liên hiệp thành lập chế kinh tế cũ Xu hướng thứ doanh nghiệp sản xuất Xu hướng thứ hai doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp có vị trí độc quyền sản xuất , doanh nghiệp có vị trí độc quyền sản xuất sản phẩm vươn thâm nhập, thu hút lĩnh vực thương mại Sự chuyển hoá liên hiệp theo ngành dọc theo cấp quản lý sang hình thành tập đồn bao gồm lĩnh vực tài chính, đầu tư- sản xuất- thương mại, dịch vụ không phân biệt thành phần kinh tế, cấp quản lý Đây mơ hình doanh nghiệp liênn kết thích hợp với xu chung thời đại, cần phải tạo điều kiện khuyến khích chúng đời, cho phép hình thành tập đồn kinh tế đủ sức cạnh tranh giới Tuy nhiên, thâm nhập vào thị trường nông thôn, khu vực kinh tế nông thôn, nông nghiệp doanh nghiệp thương mại, lĩnh vực thương mại dịch vụ chưa Cùng với việc xúc tiến mạnh mẽ trình chuyển nề kinh tế sang vận động theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước cần phải khuyến khích tạo điều kiện kinh tế- xã hội thuận lợi nhằm thúc đẩy trình liên kết kinh tế sản xuất thương mại, làm gắn bó q trình sản xuất với lưu thơng tiêu thụ thị trường ngồi nước, góp phần làm cho kinh tế nước ta cải biến, phát triển nhanh chóng mang lại hiệu cao Những điều kiện cần tạo là:Trên sở chiến lược phát triển kinh tế, qui hoạch phân bố lực lượng sản xuất thích hợp để kích thích đẩy mạnh q trình phân cơng chun mơn hố nhằm tạo lợi so sánh Tăng cường phát huy quyền độc lập tự chủ kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Phát triển giao lưu kinh tế hoà nhập kinh tế nước ta vào kinh tế giới Tạo lập thiết chế kinh tế thể chế nhà nước thích ứng, tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh liên kết với Tạo nên chế đào tạo, tuyển dụng, đào thải hữu hiệu, cho phép đời đội ngũ nhà doanh nghiệp tài ba Để đạt điều có, phải thực sách biện pháp hữu hiệu, liên quan đến nhiều khía cạnh khác Một là, tập trung nghiên cứu giải vấn đề lý luận nhằm tạo sở cho chuyển đỏi chế nhanh chóng phạm trù chế độ sở hữu, giải toả quan điểm phân chia theo kiểu cắt khúc kinh tế áp đặt từ xuống, theo lối phong trào Hai là, tiến hành biện pháp hữu hiệu nhằm cải tổ cách khu vực kinh tế nhà nước để đảm bảo phát huy tính động, chủ động, linh hoạt doanh nghiệp thực tốt vai trò chúng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Đồng thời áp dụng sách kinh tế- xã hội tích cực khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, bật lên kinh tế tư nhân nói chung, thương nghiệp tư nhân nói riêng Ba là, phải tạo môi trường pháp lý ổn định, đầy đủ, đồng bộ, thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nói chung, liên kết kinh tế nói riêng doanh nghiệp Bốn là, phải tạo điều kiện kinh tế, vật chất để mở rộng giao lưu kinh tế vùng, địa phương với nước nghiêm cấm xử lý trách nhiệm biểu tình trạng “cấm chợ, ngăn sơng”, tiến hành đầu tư (hoặc tạo sách đầu tư ưu đãi để thu hút) mạnh vào lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng Năm là, giúp đỡ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức liên kết tìm xây dựng chế giải hài hồ, thoả đáng lợi ích kinh tế thành viên tham gia liên kết với Cơ chế phải đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, bình đẳng thích hợp với hình thức mối liên kết khác nhau, tạo chất kết dính hữu hiệu cho q trình liên kết kinh tế nói chung, sản xuất thương mại nói riêng Với sách biện pháp đây, với biện pháp khác việc đẩy mạnh trình chuyển kinh tế sang vận động theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tin q trình liên kết sản xuất thương mại dịch vụ phát triển khơng ngừng, đồng thời ngày hồ nhập chung vào tình hình kinh tế giới, góp phần thúc đẩy kinh tế nước ta vượt qua nghèo nàn, lạc hậu chậm phát triển CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Vũ Đình Bách- Nguyễn Đình Hương: “Cơ sở khoa học vận dụng sách kinh tế vĩ mô Việt Nam” NXB Khoa học Kỹ thuật, H 1992 Báo cáo kinh tế Việt Nam -UBKHNN- UNDP H.1990 David Begg, Staley Fischer & Rudiger Dornbush: “Kinh tế học”Trường đại học kinh tế quốc dân - NXB giáo dục H 1992 Các Mác: “Tư bản”- Tập thứ nhất- Phần I - NXB Tiến M -STH 1984, trang 119; chương 12; phần II- chương 23 - tập thứ hai (quyển 2)- 1985 .Các Mác- Ăng ghen: “Tuyển tập” -Tập IV-ST.H.1984, trang 114 Các văn pháp lý đầu tư nước Việt Nam- Uỷ ban NN hợp tác đầu tư - H 1993 Trần Văn Chánh: “Điều kiện vĩ mô để phát triển loại doanh nghiệp chế thị trường” -Tạp chí “Phát triển kinh tế”ĐHKT thành phố HCM số 31 (5/1993) Chiến lược ổn định phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000ST.H.1991 Rodrey Clark: “Công ty Nhật Bản” -NXB Khoa học Xã hội H 1990 10 Trần Bạch Đằng: “Bút ký kinh tế”- T.H.1990 11 Hoàng Đạt : “Bút ký kinh tế”- T.H.1990 12 Đổi kinh tế quốc doanh- ST-H.1992 13 Pier Lauis Dubois & Alain Jolibert: Marketing-Cơ sở lý luận thực hành Trung tâm Thông tinViện Quản lý Kinh tế Trung ương- H.1991 14 Hồng Giao: “Các hình thức kinh tế độ” ST- H.1987 15 Hoàng Kim Giao: (chủ biên): “Các hình thức liên kết kinh tế, thời kỳ độ nước ta, ý đến liên kết nông công nghiệp, liên kết ngành lãnh thổ, liên kết thành phần kinh tế”Sưu tập báo cáo kết nghiệm thu đề tài cấp Nhà nước 98A03-08.H.1989 16 .Hoàng Kim Giao: “Các hình thức liên kết liên doanh nước ta” (Bài viết 12- từ tr 169-186) 17 Malcolm Gillis; Dwght H Perkins: Michael Rocmer & Donal R Snodgrass “Kinh tế học phát triển” Trung tâm Thông tin- Viện Quản lý Kinh tế Trung ươngH.1990 18 Stephen C.Harper: “Cẩm nang khởi doanh nghiệp” Nguyễn Mạnh Quân dịch -Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuậtH.1992 19 Robert L.Hilbroner: “Thị trường kinh tế vĩ mô” Lê Đình Viên dịch - Nhà Xuất thành phố Hồ Chí Minh -1990 20 Trần Ngọc Hiên: “Chính sách kinh tế Lê nin vận dụng vào điều kiện nước ta” ST - H.1989 21 Trần Ngọc Hiên: “Hình thức liên doanh: triển vọng (qua thực tiễn ngành thuỷ sản”) Tạp chí Nghiên cứu số 4/1987 22 Trần Hoàng Kim- Lê Thụ: “Các thành phần kinh tế Việt Nam- Thực trạng, xu giải pháp”- Nhà Xuất Thống kêH 1992 23 Larue D: “Kinh tế doanh nghiệp”- Trương Đực Dực dịch Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật- H.1992 24 V.I.Lê nin: “Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga”Toàn tập- Tập 3- Nhà Xuất Tiến M.1976 25 V.I.Lê nin: “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bản” -Toàn tập - Tập 27 -Nhà Xuất Tiến Bộ M.1977 26 V.I.Lê nin: “Bàn tổ chức quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa” -Nhà Xuất -ST - H.1970 -tr.333 27 V.I.Lê nin: “Về tác dụng vàng sau chủ nghĩa xã hội hoàn toàn Thắng lợi” -Toàn tập -Tập 44 -Tiến Bộ M.1978 tr.281 28 V.I Lê nin: “Bàn chế độ hợp tác xã”- Toàn tập- Tập 44Tiến -M 1978 29 Liên kết kinh tế XHCN- giai đoạn phân công lao động quốc tế XHCN Nhà Xuất Thônng tin Lý luậnH.1985 30 Hồng Long: “Về liên kết kinh tế địa bàn huyện”- Tạp chí Cộng sản số 5-1984 31 32 Nguyễn Quang Lộc: “Xí nghiệp Cơng nghiệp với vấn đề liên kết kinh tế địa phương”- Tạp chí Nghiên cứu- cố 1,2/1983 Luật Công ty- Nhà Xuất Pháp lý -H.1991 33 Lý luận hợp tác hoá: Kinh nghiệm lịch sử vận dụng nước ta ST- H.1990 34 Ngô Quang Minh: “Liên kết kinh tế với việc phát huy vai trị chủ đạo cơng nghiệp quốc doanh.” Tạp chí Nghiên cứu số2/1985 35 Một số đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư đại -STH.1992 36 Phạm Xuân Nam (chủ biên): “Đổi kinh té- xã hội- thành tựu Vấn đề giải pháp”- Nhà Xuất Khoa học Xã hộih 1991 37 Đỗ Hoài Nam (chủ biên): “Một số quan điểm tiếp tục cải tổ khu vực doanh nghiệp Nhà nước”- Khoa học Xã hộiH.1992 38 Nền kinh tế thị trường xã hội- Một chế độ kinh tế cho nước phát triển ST- H.1992 39 Nghị Trung ương Đảng lần thứ (khoá IV), lần thứ (khoá V), lần thứ (khoá VI) lần thứ 3; (khoá VII) 40 Nghị định số 28/HĐBT ngày 22/3/1989 “Điều lệ xí nghiệp liên doanh” (hay “xí nghiệp cổ phần”) Hội đồng Bộ trưởng 41 Nghị định số 388- HĐBT ngày 20/11/1991 Hội đồng Bộ trưởng 42 Nguyễn Gia Ngọ: “Một vấn đề thời đổi quản lý kinh tế: Liên kết kinh tế”- Báo Nhân dân ngày 20 + 21/4/1985 43 William Ouchi: “Thuyết Z - Mơ hình quản lý Nhật bản- Sự thách thức với Mỹ Tây Âu”- Viện Kinh tế Thế giới- Uỷ ban Khoa học Xã hội- H 1986 44 Nguyễn Đình Phan (chủ nhiệm): “Phát triển hồn thiện chế hoạt động, hình thức liên kết kinh tế thành phần kinh tế sản xuất -kinh doanh công nghiệp” Sưu tập báo cáo kết nghiệm thu đề tài cấp Bộ-H.1992 45 Nguyễn Đình Phan: “Liên kết kinh tế thành phần kinh tế nước ta nay” Tạp chí Cộng sản -số 11- 1992 46 Dương Bá Phượng: “Mấy ý kiến liên kết kinh tế nước ta Tạp chí Cộng sản 4/1985 47 Dương Bá Phượng: “Mấy ý kiến liên kết kinh tế địa phương nay”.Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số + 6/1987 48 Dương Bá Phượng: “Liên kết kinh tế nước ta- Lý luận thực tiễn” Tạp chí Thơng tin Lý luận - số 2/1988 49 Dương Bá Phượng: “Về mối liên kết nông -công nghiệp nay- qua thực tế số xí nghiệp cơng nghiệp chế biến” Tạp chí Thơng tin Lý luận - số 9/1988 50 Dương Bá Phượng: “Về Bá Phượng: “Về hình thức liên kết thành phần kinh tế nước ta” -Tạp chí Thơng tin Lý luận số + 5/1989 51 Dương Bá Phượng: “Liên hiệ sản xuất- xuất nhập dệp trình chuyển sang chế thị trường” Tạp chí Thơng tin Lý luận số 6/1992 52 Dương Bá Phượng: “Chuyển sang kinh tế thị trường: Được, giải pháp”- Tạp chí Thơng tin Lý luận số 9/1993 53 Quyết định 217-HĐBT ngày 14/11/1987 Hội đồng Bộ trưởng 54 Quyết định 38- HĐBT ngày 4/4/1989 Hội đồng Bộ trưởng “liên kết kinh tế sản xuất, lưu thông, dịch vụ” 55 Đào Xuân Sâm: “Mấy nhận thức kinh tế nước ta” Nhà Xuất thành phố Hồ Chí Minh-1989 56 Lê Văn Sang- Mai Ngọc Cường (chủ biên): “Các lý thuyết kinh tế học phương Tây đại”- Nhà Xuất Khoa học Xã hội - H.1993 57 Paul A Samuelson & William D Nordhaus: “Kinh tế học”Viện quan hệ quốc tế -H 1989 58 Hoàng Đức Tảo (chủ biên): “Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước- Kinh nghiệm giới” Nhà Xuất Thống kê H.1993 59 Hoàng Đức Tảo: “Mấy ý kiến vấn đề liên kết kinh tế” Tạp chí Nội thương số 5/1984 60 Nguyễn Đình Tân: “Bàn kinh doanh chế thị trường” Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 6/1992 61 L.V.T: “Vài nét hai hình thức tổ chức tập đồn tư concern conglomerate”, Nghiên cứu kinh tế số 3/1992 62 Lê Viết Thái: “Chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp dẫn đầu thị trường” Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 6/1992 63 Huỳnh Văn Thanh (biên soạn): “Những công ty lớn giới” Nhà Xuất thành phố Hồ Chí Minh- 1992 64 Nguyễn Khắc Thân: “Vai trị cơng ty xun quốc gia kinh tế nước ASEAN”- Nhà Xuất Pháp lý -H.1992 65 Trần Đình Thêm: “Tiếp cận thị trường- marketing” Nhà Xuất thành phố Hồ Chí Minh- 1989 66 Đào Thiêm: “Kế hoạch hố với việc tổ chức trình liên kết sản xuất- kinh doanh”- Tạp chí Kế hoạch hố số 4/1983 67 Nguyễn Anh Thư: “Bàn liên kết kinh tế, tổ chức hoạt động công ty xuất nhập khu vực”- Tạp chí Nội thương số 10/1984 68 Tìm hiều cơng ty cổ phần hố số doanh nghiệp Nhà nước ST- H.1992 69 Tổ chức thông tin thị trường thông tin quản lý doanh nghiệp.- Thông tin chuyên đề- Trung tâm thông tin- Uỷ ban Khoa học Nhà nước - H.1992 70 Vũ Quốc Tuấn: “Liên kết kinh tế” Báo Nhân dân ngày 09/11/1982 71 Đỗ Thế Tùng: “Các thành phần kinh tế xu hướng vận động kinh tế hàng hoá nhiều thành phần”- Nghiên cứu Kinh tế- số 6/1992 72 Normand Turgeon & Pettigren Denis: “Căn Marketing đại” Nguyễn Tuấn Việt dịch- Nhà Xuất trẻ- Thành phố Hồ Chí Minh -1992 73 Đào Trí úc: “Thị trường pháp luật”- Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1/1993 74 Văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI -STH 1987 75 Văn kiện đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII- STH 1991 76 Nguyễn Văn Vân Trần Thọ Kim (biên soạn): “Thị trường chế thị trưởng nước ta”/ ST- H 1991 77 Nguyễn Hữu Viêm Nguyễn Văn Hoa (biên soạn): “Bí thành đạt nhà kinh doanh tiếng giới” Tạp chí Thương mại Xuất -H 1992 78 M.Y Yoshino: “Truyền thống đổi mới” Viện Kinh tế Thế giới- Uỷ ban Khoa học Xã hội- H 1987 B TIẾNG ANH: 82 Chris: “Intergrating the individual & the organiztion” New York : Wiley-1969 83 Edited by Lucian Arye Bebchuk: “Corporate Law and econmic anlysis.” Cambridge University Press- 1990 84 David “Economics” Begg Stanley Fischer & Rudiger Dornbusch: Third edition Mc Graw- Hill Book Company - New York- 1991 85 Blair Roger & David Kaserman: “Law and Economics of vertical intergration & control” New York : Acdemic Press-1993 86 Peter M Blaw & W Richard Scott: “Format organizations” San Francisco : Chandler Publishing Co 1972 87 Curwen P.J: “The theory of th firm” London- Macmillan Press Ltd 1976 88 Peter Drucker: “The corporation in modern society” New York : New American Liebrary-1964 89 Masson Edward: “The corporation in modern society” Cambridge, Mass, Harvard Univesity Press-1959 90 Robert C Ford, Barry R Armandi & Cherril P Heaton: “Organization Thory : An integrative approach.” Happer & Row Publishers, New York-1988 91 Greville Janner: “Everyday business Law” Printed bound in Great Britain at the Camelot Press Ltd Sothampton-1988 92 Rate A Howell, John R Allison & Robert A Prentice: “Business Law” Fourth altenate edition The Dryden Press-1989 93 Robert H “Macro organizational behavior” Miles: Sântn Monica : Good year Publishing-1980 94 Paul A Samuelson & William D Nordhus : “Economics.” Thrteenth edition - Mc Graw Hill book company New York-1989 95 Edited by Mihály Simai & Katalin Garam: “Economic intergration : Concept theories and problems: - Akadémiai Kiadó - Budapest- 1977 96 Randall Smith & Dennis Brooks: “Mergers : Past and present” The Action Society Trust-1963 97 WiliamsonO “The vertical interation of Production : Market failure considerations” New York : Free -1971

Ngày đăng: 25/09/2016, 09:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA QUAN HỆ LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

    • Biểu 2: Kết quả sản xuất sản phẩm liên kết kem giặt Intimex 4 năm 1989-1992

    • Biểu 4: tình hình cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sợi-thảm đay Thái Bình

    • Biểu 6: Sự tăng trưởng sản xuất của ngành giấy các năm 1987-1992

    • Biểu 9: Kết quả phát triển sản xuất kinh doanh của

    • Công ty Cao su Sao vàng các năm 1989-1992

    • Biểu 10:  Số liệu về sự phát triển trong các năm 1989-1992 của nhà máy hoá chất Đức Giang.

      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan