1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của chế phẩm neoavi layer đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản trên gà đẻ ISA brown”

64 720 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 635 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu kết trình bày khóa luận tốt nghiệp hoàn toàn trực dõi, thu thập với thái độ khách quan, trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tôi cam đoan thông tin khóa luận rõ nguồn gốc,các tài liệu trích dẫn tác giả liệt kê đầy đủ, không chép tài liệu mà trích dẫn Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp cảm ơn Hà Nội , ngày 31 tháng6 năm 2016 Sinh viên Trần Thị Thu Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gủi lời cảm ơn sâu sắc tới: Giảng viên hướng dẫn TS Phạm Kim Đăng - Cán giảng dạy môn Sinh lý tập tính động vật - Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông Nghiệp Việt Nam trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Bộ môn Dinh dưỡng Thức ăn, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhiệt tình giảng dạy, đào tạo bạn sinh viên khoa Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới giúp đỡ ông Hoàng Ngọc Đoàn toàn thể công nhân trang trại chăn nuôi gà đẻ thương phẩm ông Hoàng Ngọc Đoàn – Xã Tàm Xá – Huyện Đông Anh – Thành Phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực tập Và cuối xin cảm ơn tới gia đình, bố mẹ, anh chị, bạn bè,… động viên, khích lệ suốt trình học tập, nghiên cứu, thực hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Tần Thị Thu Thảo DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt trạng thái Eubiosis Dysbiosis đặc điểm đặc trưng chúng Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm Bảng 3.2: Phối trộn cám trại Bảng 4.1: Chương trình sử dụng vacxin cho gà hướng trứng Bảng 4.2: Tỷ lệ gà đẻ thí nghiệm qua ngày thí nghiệm Bảng 4.3: Năng suất trứng gà thí nghiệm (n = 3300) Bảng 4.4: Khối lượng trứng lô theo dõi Bảng 4.5: hiệu sử dụng thức ăn qua tuần thí nghiệm Bảng 4.6: Tiêu tốn thức ăn qua tuần tuổi (kg TĂ/10 trứng) Bảng 4.7: Chi phí thức ăn cho 1kg trứng Bảng 4.8: Chi phí thức ăn cho 10 trứng Bảng 4.9: Tỷ lệ dập vỡ, dị hình lô từ 36 – 39 tuần tuổi (%) Bảng 4.10: Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm Bảng 4.11: Các tiêu tuần theo dõi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs: Cộng ĐC: Đối chứng ĐVT: Đơn vị tính HHTA: hỗn hợp thức ăn HQSDTA: Hiệu sử dụng thức ăn NST: Năng suất trứng NXB: Nhà xuất TB: Trung bình TN: Thí nghiệm TTTA: Tiêu tốn thức ăn PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò lớn việc phát triển kinh tế hầu đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Đối với nước ta, ngành chăn nuôi hai lĩnh vực kinh tế then chốt (chăn nuôi & trồng chọt) Trong có chăn nuôi gà nghề sản xuất truyền thống có từ lâu đời chiếm vị trí quan trọng thứ hai ngành chăn nuôi Việt Nam sau chăn nuôi lợn, năm cung cấp khoảng 350 – 450 ngàn thịt 2,5 – 3,5 tỷ trứng (Cục Chăn nuôi, 2007) Tuy nhiên, chăn nuôi gà nước ta tình trạng lạc hậu, chưa phát triển, chưa đáp ứng đủ nhu cấu xã hội Bình quân sản lượng thịt xẻ, trứng người đạt 4,5 -5,4kg/người/năm 35 trứng/người/năm Ngoài ngành chăn nuôi Việt Nam đứng trước nhiều vấn đề lớn vào ngày 4/2/2016 vừa qua, Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) kí kết đem lại hội thách thức không nhỏ ngành chăn nuôi nước Đến TPP thức thực hiện, thuế nhập nông sản có sản phẩm gia cầm giảm mức 0% sản phẩm từ gà nước phải đối mặt với nhiều áp lực lớn cạnh tranh giá Chính lẽ trên, để ngành chăn nuôi gà thực phát triển, hiệu chăn nuôi cao bên cạnh yếu tố giống, chuồng trại, người chăn nuôi phải ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào xây dựng phần ăn, nâng cao hiệu sử dụng thức ăn giảm chi phí thức ăn lợi nhuận cao Gia cầm có tốc độ trao đổi chất lượng cao so với động vật có vú Cường độ tiêu hóa mạnh gia cầmđược xác định tốc độ di chuyển thức ăn qua ống tiêu hóa, khoảng thời gian thường diễn nhanh nên đòi hỏi gia cầm phải có đường tiêu hóa khỏe mạnh Hệ enzyme nội sinh gia cầm thường không đủ để tiêu hóa hấp thu thành phần dinh dưỡng thức ăn nên cần có giải pháp hỗ trợ hệ tiêu hóa cho gia cầm Một hệ khác việc giảm sức khỏe đường ruột thức ăn, nước uống, stress, môi trường, gây vấn đề viêm ruột tiêu chảy dẫn đến tượng phân ướt, không tiêu hóa triệt để thức ăn, gia cầm giảm tăng trọng, kéo theo mùi hôi chuồng nuôi giảm tỷ lệ đẻ, suất chất lượng trứng Bên cạnh vấn đề sử dụng kháng sinh thường xuyên thức ăn chăn nuôi đẻ phòng bệnh kích thích tăng trưởng làm giảm quần thể vi sinh vật có lợi đường ruột gia cầm, gây cân hệ vi sinh vật đường ruột, gây rối loạn tiêu hóa Để giải vấn đề nước chăn nuôi phát triển giới thường sử dụng probiotic bacillus vào phần với mục đích ổn định sức khỏe đường ruột, tăng khả tiêu hóa thức ăn, nâng cao tỷ lệ tiêu hóa lượng, protein thành phần dinh dưỡng khác từ cải thiện khả tăng trọng, giảm chi phí thức ăn tăng suất chất lượng sản phẩm đặc biệt để nhằm hạn chế sử dụng kháng sinh chăn nuôi chế phẩm sinh học giả pháp tối ưu để thực mục đích Vì mà nhà chăn nuôi ý đến việc sử dụng chế phẩm sinh học Chế phẩm sinh học có chứa vi sinh vật sống có lợi, người ta chọn lọc vi sinh vật có lợi, có tính đối kháng cao để đưa vào đường ruột tạo cân có lợi cho hệ sinh vật đường ruột Ngoài chế phẩm sinh học cải thiện lượng thức ăn ăn vào, khả ngăng tiêu hóa, cung cấp chất dinh dưỡng, Trên thị trường có nhiều chế phẩm sinh học đời phục vụ cho chăn nuôi, chế phẩm Neoavi Layer công ty cổ phần Công Nghệ Sinh Học Mùa Xuân số Với hướng dẫn TS Phạm Kim Đăng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu chế phẩm Neoavi Layer đến số tiêu suất sinh sản gà đẻ ISA Brown” 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA 1.2.1 Mục đích đề tài - Tìm hiểu quy trình chăn nuôi vệ sinh phòng bệnh trang trại ông Hoàng Ngọc Đoàn, xã Tàm Xá - huyện Đông Anh - TP Hà Nội - Xác định hiệu việc bổ sung chế phẩm Neoavi Layer phần ăn gà đẻ trứng thương phẩm - Xác định hiệu kinh tế việc bổ sung Neoavi Layer 1.2.2 Ý nghĩa - Cung cấp thêm thông tin cho sở sản xuất, nhà chăn nuôi việc xây dựng phần ăn cho gà đẻ đặc biệt gà đẻ trứng thương phẩm PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA THỨC ĂN GIA CẦM Gia cầm có tốc độ trao đổi chất lượng cao so với động vật có vú Cường độ tiêu hóa mạnh gia cầm xác định tốc độ di chuyển thức ăn qua ống tiêu hóa Ở gà con, tốc độ 30 - 39cm/giờ; gà lớn 32 40cm/giờ gà trưởng thành 40 - 42cm/giờ Chiều dài ống tiêu hóa gia cầm không lớn, thời gian mà khối thức ăn giữ lại không vượt - giờ, ngắn nhiều so với động vật khác Mỏ khoang miệng Mỏ chia làm ba phần: đầu mỏ, thân mỏ, gốc mỏ Đường vành mỏ có thêm gờ sừng hình cưa Mỏ dùng để lấy thức ăn Phần khoang miệng có vòm miệng cứng ngắn, phủ lớp màng nhầy, phần có lưỡi Lưỡi nhỏ nằm đáy khoang miệng, có hình dạng kích thước phù hợp với mỏ Trên bề mặt phía lưỡi có gai nhỏ hóa sừng hướng phía sau có tác dụng giữ khối thức ăn đẩy chúng thực quản Tuyến nước bọt không phát triển, nước bọt gà men, chủ yếu dịch nhầy để thấm ướt thức ăn thuận lợi cho việc nuốt Thực quản Nằm song song với khí quản, ống có lớp đàn hồi, niêm mạc có tuyến tiết dịch nhầy có chức vận chuyển thức ăn từ khoang miệng xuống diều Diều Diều phần phình thực quản nằm bên phải chỗ vào khoang ngực trước hai xương đòn phải trái, nơi dự trữ, làm mềm lên men thức ăn để cung cấp xuống dày Thực quản diều Là ống ngắn dẫn thức ăn xuống dày tuyến Dạ dày tuyến Có dạng ống ngắn, vách dày, nối với dày eo nhỏ Vách dày tuyến cấu tạo gồm màng nhày, mô liên kết Bề mặt màng nhày có nếp gấp dễ thấy, đậm liên tục Ở đáy màng nhày có tuyến hình túi với lỗ đổ chất tiết Dịch dày tiêt vào khoang dày tuyến gồm HCl, men Pepsin, men Muxin Dạ dày Có dạng hình đĩa, bị bóp phía cạnh, nằm phía sau thùy trái gan lệch phía trái khoang bụng Lối vào, lối dày gần nhau, nhờ thức ăn giữ lại lâu hơn, chúng bị nghiền nát học, trộn lẫn với men tiêu hóa tàc dụng dịch dày enzym chất tiết vi khuẩn Dịch tiêu hóa không tiết dày Niêm mạc dày dày cấu tạo từ hai lớp: biểu bì với lớp màng sừng lớp nhầy đặc từ mô liên kết Thành dày gồm lớp chắc, khỏe Niêm mạc sừng hóa bảo vệ học co bóp nghiền nát thức ăn Ruột Đoạn trước ruột ngắn, giống ruột non gia súc, có nhiều tuyến, nhiều lông nhung làm tăng khả hấp thụ dinh dưỡng Mặt khác, tuyến ngoại tiết tương đối phát triển nên khả tiêu hóa tốt Đoạn cuối ruột có hai manh nang, quan tiêu hóa xơ gà nhờ vào hoạt động vi sinh vật Phần cuối ruột đổ ổ nhớp, nơi phân nước tiểu 2.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH SẢN CỦA GÀ MÁI ĐẺ Cấu tạo hệ sinh dục Buồng trứng Gà có buồng trứng phía trái khoang bụng, nơi tạo tế bào trứng ( lòng đỏ trứng) Kích thước hình dạng buồng trứng phụ thuộc vào trạng thái chức tuổi gia cầm Ở gà mái ngày tuổi, buồng trứng có dạng phiến mỏng, tháng tuổi phiến hình thoi Gà thời kỳ đẻ trứng, buồng trứng có dạng hình chùm nho Trong buồng trứng có miền vỏ miền tủy Ỏ miền vỏ buồng trứng gồm nhiều tế bào trứng giai đoạn khác Ở miền tủy buồng trứng cấu tạo từ mô liên kết, có nhiều mạch máu dây thần kinh Trong chất tủy có khoang phủ mô dẹt mô thần kinh Ống dẫn trứng Có hình ống, xảy việc thụ tinh hình thành vỏ trứng Kích thước ống dẫn trứng thay đổi theo lứa tuổi tình trạng hoạt động hệ sinh dục Khi bắt đầu thành thục sinh dục, ống dẫn trứng ống trơn, thẳng, có đường kính toàn ống Sau đẻ trứng đầu tiên, ống dẫn trứng gà có chiều dài khoảng 68 cm, khối lượng 77 g Vào thời kỳ đẻ trứng mạnh chiều dài tăng tới 86 cm, đường kính đến 10 cm Ở gà không đẻ trứng, chiều dài ống dẫn trứng giảm đến 11 - 18cm, đường kính 0,4 - 0,7 cm Thời kỳ thay lông, chiều dài 17 cm Ống dẫn trứng chia làm phần: loa kèn (phễu), phần tạo lòng trắng, cổ, tử cung âm đạo Tế bào sinh dục Tế bào sinh dục gà trứng, kích thước lớn so với lớp động vật khác Trứng bảo vệ lớp vỏ trứng cứng, bao bên Trong trứng có chứa phôi, chất dinh dưỡng chất khoáng Chất dinh dưỡng chất khoáng đủ đẻ đáp ứng cho nhu cầu sinh trưởng, phát triển cách bình thường bào thai Tùy theo giống gà tuổi đẻ, khối lượng trứng khác nhau, trung bình khoảng 56 - 64 gram Trứng hình thành tạo từ buồng trứng ống dẫn trứng Theo Bùi Hữu Đoàn cs (2006), trứng gà cấu tạo thành phần tỷ lệ sau: vỏ trứng: 11,6%; lòng đỏ: 31,6%; lòng trắng: Neoavi Layer thức ăn cho gà đẻ trứng thương phẩm Isa Brown tới khối lượng trứng Bảng 4.4 khối lượng trứng gà Isa – Brown giai đoạn 36 – 39 tuần tuổi Tuần tuổi Lô đối chứng (n=30) Lô thí nghiệm( n=30) tiêu chuẩn Mean ± SE(g) Mean ± SE(g) 36 62,40 ± 0,63 63,40 ± 0,45 62,30 37 62,40 ± 0,65 63,20 ± 0,78 62,70 38 62,80 ± 0,60 63,60 ± 0,87 62,90 39 63,00 ± 0,61 63,60 ± 0,46 63,00 TB 62,65 ± 0,62 63,45 ± 0,64 62,73 Để xác định tiêu này, tuần tiến hành cân trứng lần vào ngày cuối tuần Mỗi lô lấy ngẫu nhiên 30 Cân một, cân cân kỹ thuật điện tử có trại Kết thu tính toán theo tuần, qua xử lý thống kê, kết trình bày bảng 4.4 Nhìn vào bảng 4.4 ta thấy giai đoạn 36 – 39 tuần tuổi khối lượng trứng giai đoạn ổn định, có tăng dần qua tuần tuổi không đáng kể Kết thúc thí nghiệm ta thấy khối lượng trứng trung bình lô thí nghiệm (63,45g) cao khối lượng trứng trung bình tiêu chuẩn hãng ISA (2010) 62,73g cao so với lô đối chứng (62,65g) Điều trứng tỏ sử dụng chế phẩm Neoavi Layer làm tăng khối lượng trứng 4.2.4 Hiệu sử dụng thức ăn gà bổ sung chế phẩm Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng đánh giá tiêu tốn thức ăn cho 1kg trứng cho 10 trứng Trong chăn nuôi gia cầm sinh sản, việc xác định hiệu sử dụng thức ăn vừa có ý nghĩa kỹ thuật, đồng thời có ý nghĩa mặt kinh tế Hiệu sử dụng thức ăn phụ thuộc nhiều yếu tố giống, điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, đặc biệt thức ăn Thức ăn chất lượng tốt, chi phí thấp cho hiệu sử dụng thức ăn cao Mục tiêu quan trọng chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm trì đàn gà có tỷ lệ đẻ, suất trứng mức cao chi phí thức ăn thấp Khi tỷ lệ đẻ tăng nhu cầu chất dinh dưỡng tăng lên Do gà thu nhận thức ăn nhiều để đáp ứng cho nhu cầu sinh trưởng, trì sản xuất Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn thí nghiệm trình bày bảng 4.5 bảng 4.6 Bảng 4.5 Hiệu sử dụng thức ăn qua tuần thí nghiệm Tuần tuổi 36 37 38 39 Trung bình Lô đối chứng (kg Tă/kg trứng) 2,06 2,07 2,09 2,02 2,06 Lô thí nghiệm (kg Tă/kg trứng) 2,03 2,03 1,99 1,98 2,00 Tiêu tốn thức ăn trung bình /kg trứng tuần thí nghiệm cao lô ĐC (2,06kg TĂ/kg trứng) thấp lô TN (2,06kg TĂ/kg trứng) Kết nghiên cứu thấp so với công bố Đinh Sỹ Dũng (2010) nghiên cứu tiêu tốn thức ăn gà đẻ thương phẩm Isa Brown 30 – 39 tuần tuổi từ 2,09 – 2,22 kg TĂ/kg trứng Việc bổ sung chế phẩm Neoavi Layer vào phần ăn gà mái đẻ có tác dụng làm giảm tiêu tốn thức ăn Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn qua tuần tuổi (kg TĂ/10 trứng) Tuần tuổi 36 37 38 39 Trung bình Lô đối chứng 1,33 1,34 1,35 1,30 1,33 Lô thí nghiệm 1,32 1,31 1,28 1,27 1,29 Kết 4.6 cho thấy mức tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng tuần thí nghiệm lô không khác nhiều dao động từ 1,27 – 1,35kg Theo kết nghiên cứu Trần Xuân Công cs cho biết tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng có xu hướng tỷ lệ nghịch với tỷ lệ đẻ Trung bình tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng tuần thí nghiệm lô ĐC 1,33kg cao so với lô TN (1,29kg) Theo nghiên cưu Trần Thị Hoài Anh (2004) cho thấy tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng gà Isa Brown 1,91kg, công bố Đặng Thái Hải (2009) tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng Isa Brow 1,35kg Do tỷ lệ đẻ lô ĐC thấp lô TN nên tiêu tốn thức ăn 10 trứng đàn gà lô ĐC cao so với lô TN Hiệu sử dụng thức ăn cho 10 trứng biểu qua hình 4.3 Hình 4.3 Tiêu tốn thức ăn qua tuần thí nghiệm Hình 4.3 cho thấy rõ tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng lô ĐC cao với lô TN, đặc biệt chênh lệnh lô thí nghiệm đối chứng rõ rệt Điều lại khẳng định lần việc bổ sung chế phẩm bào tử Bacillus cho gà mái đẻ làm giảm tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng, làm tăng hiệu sử dụng thức ăn cho gà đẻ Sau kết thúc thí nghiệm, tiến hành tính toán chi phí thức ăn cho 1kg trứng cho 10 trứng giai đoạn thí nghiệm với giá thành loại thức ăn khác Giá HHTA lô ĐC 7.500 đồng/kg; HHTA lô thí nghiệm 7.680 đồng/kg Chi phí thức ăn cho 1kg trứng thể bảng 4.7 Bảng 4.7 cho thấy chi phí thức ăn cho 1kg trứng lô ĐC cao lô TN Chi phí thức ăn trung bình cho 1kg trứng lô ĐC 15.450 đồng cao chi phí thức ăn cho lô TN 450 đồng( chi phí thức ăn cho 1kg trứng lô TN 15.000 đồng) Mặc dù HHTA có bổ sung chế phẩm cao HHTA không bổ sung chế phẩm Tuy nhiên bổ sung chế phẩm vào thức ăn làm tăng HQSDTA, nói cách khác làm giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg trứng Thực tế qua tuần thí nghiệm cho thấy chi phí lô ĐC cao so với lô TN Điều cho thấy hiệu kinh tế rõ nét bổ sung chế phẩm Neoavi Layer vào thức ăn cho gà mái đẻ Bảng 4.7 Chi phí thức ăn cho 1kg trứng (ĐVT: đồng) Tuần tuổi 36 37 38 39 Trung bình Lô đối chứng 15.450 15.525 15.675 15.150 15.450 Lô thí nghiệm 15.225 15.225 14.925 14.850 15.000 Đồng thời việc tính toán chi phí thức ăn cho 1kg trứng tiến hành tính toán chi phí thức ăn cho 10 trứng Chi phí thức ăn để sản xuất 10 trứng thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Chi phí thức ăn cho 10 trứng (ĐVT: đồng) Tuần tuổi 36 37 38 39 Trung bình Lô đối chứng 9.975 10.050 10.125 9.750 9.975 Lô thí nghiệm 10.137 10.060 9.830 9.753 9.945 Chi phí thức ăn để sản xuất 10 trứng tỷ lệ nghịch với tỷ lệ đẻ Khi tỷ lệ đẻ cao chi phí thức ăn cho 10 trứng thấp Qua tuần thí nghiệm cho thấy chi phí thức ăn cho 10 trứng trung bình lô ĐC (9.975 đồng) cao chi phí thức ăn trung bình cho 10 trứng lô TN (9,945 đồng) Có sai khác tỷ lệ đẻ gà bổ sung chế phẩm cao hơn, cho 1kg thức ăn lô có chênh lệch Như việc bổ sung chế phẩm bào tử Bacillus cho gà mái đẻ làm giảm chi phí thức ăn/10 trứng Chi phí thức ăn cho 10 trứng thể qua hình 4.4 Hình 4.4 Chi phí thức ăn cho 10 trứng Qua hình 4.4 cho thấy lô ĐC chi phí thức ăn cho 10 trứng có xu biến động, lô TN chi phí thức ăn cho 10 trứng có xu hướng giảm theo thời gian có tính ổn định Mặc dù tuần tuổi 36, 37 chi phí thức ăn lô TN cao lô ĐC chi phí thức ăn trung bình lô TN thấp lô ĐC Như vậy, việc bổ sung chế phẩm thức ăn cho gà mái đẻ làm tăng tỷ lệ đẻ đàn gà, tăng suất trứng, giảm tiêu tốn thức ăn đồng thời làm giảm chi phí thức ăn cho đơn vị thực phẩm 4.2.5 Tỷ lệ trứng dập vỡ, dị hình, dị dạng Tỷ lệ trứng dập vỡ dị hình tiêu quan trọng đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi gà đẻ Thông thường trứng gà có hình ovan, vỏ cứng, nhẵn Tuy nhiên có số trường hợp trứng đẻ có hình dạng khác thường to quá, nhỏ quá, dài quá, trứng méo, trứng có bề mặt xấu, xù xì, có vệt canxi hay đường gờ lượn sóng… Đó trứng dị hình Ngoài ra, có trường hợp trứng đẻ có vỏ mỏng rơi dập vỏ, vỡ… Gọi chung trứng bị dập vỡ (Schuberth Ruhland, 1978) Hàng ngày tiến hành nhặt riêng trứng dập vỡ dị hình vào cuối ngày, ghi chép cẩn thận trứng dập vỡ dị hình lô thí nghiệm Số liệu theo dõi tính theo tuần thí nghiệm Bảng 4.9 Tỷ lệ dập vỡ, dị hình lô từ tuần tuổi 36 – 39 (%) Tuần tuổi 36 37 38 39 Trung bình Lô đối chứng Dập vỡ Dị hình 1,67 3,02 1,64 2,99 1,53 2,93 1,64 2,97 1,62 2,97 Lô thí nghiệm Dập vỡ Dị hình 1,77 2,97 1,75 2,76 1,46 2,95 1,74 2,70 1,68 2,84 Từ bảng 4.9 có nhận xét: Qua tuần thí nghiệm tỉ lệ trứng dị hình dập vỡ lô không đáng kể Kết thúc thí nghiệm tỷ lệ trứng dập vỡ lô ĐC TN 1,62%; 1,68% sai khác nhiều tỷ lệ trứng dập vỡ lô Tương tự vậy, tỷ lệ trứng dị hình lô sai khác, tỷ lệ trứng dị hình Lô ĐC, Lô TN 2,97%; 2;84% Như nhận thấy việc bổ sung chế Neoavi Layer thức ăn không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ dập vỡ, dị hình đến gà thương phẩm 4.2.6 Tỷ lệ gà mái nuôi sống qua tuần thí nghiệm Tỷ lệ nuôi sống tiêu đánh giá sức sống gà, chế độ dinh dưỡng, chăm sóc (Brandsch Biilchel, 1978) Tỷ lệ nuôi sống tiêu quan trọng chăn nuôi gia cầm Tỷ lệ nuôi sống cao hay thấp phản ánh thể chất đàn gà tốt hay xấu, biểu thị khả thích nghi đàn gà với điều kiện môi trường, khả chống đỡ bệnh tật, quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng quản lý đàn gia cầm Đây tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế người chăn nuôi, tỷ lệ nuôi sống cao hiệu kinh tế cao ngược lại Sức sống khả kháng bệnh tiêu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến thể Hiệu chăn nuôi bị chi phối yếu tố bên thể (di truyền) môi trường ngoại cảnh (dinh dưỡng, chăm sóc, mùa vụ, dịch tễ, chuồng trại…) Lê Viết Ly (1995) cho biết, động vật thích nghi tốt thể giảm khối lượng thể thấp bị stress, có sức sinh sản tốt, sức kháng bệnh cao tỷ lệ chết thấp Sức sống cao xác định tính di truyền, khả chống lại ảnh hưởng bất lợi môi trường ảnh hưởng dịch bệnh (Jonhanson, 1972) Khả di truyền sức sống gia cầm tương đối thấp Theo Lenrr Taylor (1943) dẫn theo Nguyễn Văn Thạch (1996) , cho biết hệ số di truyền sức sống gà 0,13 Theo Trần Long cs (1994) , hệ số di truyền 0,01 nên sức sống gà phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện ngọai cảnh Nguyễn Văn Thiện Trần Đình Miên (1995), cho biết hệ số di truyền sức sống 0,03 Theo Đặng Hữu Lanh cs (1999) cho biết hệ số di truyền 0,06 Bảng 4.10 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm Tuần tuổi 36 37 38 39 Trung bình Lô đối chứng Số gà (con) Tỷ lệ (%) 3300 100 3295 99,85 3290 99,85 3283 99,79 99,87 Lô thí nghiệm Số gà(con) Tỷ lệ(%) 3300 100 3297 99,91 3293 99,88 3293 100 99,95 Để theo dõi tiêu này, hàng ngày tiến hành kiểm tra sức sống đàn gà thí nghiệm lô, ghi chép cẩn thận số gà bị chết qua tuần tuổi Kết theo dõi trình bày bảng 4.10 Qua bảng 4.10 thấy tỷ lệ nuôi sống đàn gà bổ sung chế phẩm Neoavi Layer có tỷ lệ nuôi sống cao so với lô ĐC Sau tuần thí nghiệm, qua tính toán thấy tỷ lệ nuôi sống trung bình gà sau thời gian thí nghiệm sau: lô ĐC 99,87%; lô TN 99,95%, lô thí nghiệm cao lô đối chứng 0,08% 4.3 Đánh giá tình hình sức khỏe đàn gà đẻ trứng Từ kết nghiên cứu nhận thấy bổ sung chế phẩm Neoavi Layer tốt cho gà đẻ thương phẩm Chế phẩm không làm tăng sản lượng trứng, giúp giảm tiêu tốn thức ăn, từ làm tăng hiệu kinh tế Để thấy rõ tính toán hiệu việc sử dụng chế phẩm Neoavi Layer thức ăn gà đẻ thương phẩm giai đoạn 36 – 39 tuần tuổi kết trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Các tiêu tuần theo dõi Lô Chỉ tiêu Lô đối chứng Lô thí nghiệm Tỷ lệ đẻ (%) Năng suất trứng(quả/mái/tuần) Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng (kg) Chi phí thức ăn cho 10 trứng (đồng) Tiêu tốn thức ăn cho kg trứng (kg) Chi phí thức ăn cho kg trứng (đồng) Tỷ lệ nuôi sống (%) 89,68 6,28 1,33 9.975 2,06 15.450 99,87 90,79 6,37 1,29 9.945 2,00 15.000 99,95 Từ kết bảng 4.11 cho thấy, hầu hết tiêu lô TN bổ sung chế phẩm Neoavi Layer có kết tốt với lô ĐC không sử dụng chế phẩm Neoavi Layer Với mức bổ sung 500g/tấn thức ăn cho lô TN Tỷ lệ đẻ: Tỷ lệ đẻ trung bình lô qua tuần theo dõi chênh lệch lớn, lô ĐC có tỷ lệ đẻ thấp (89,68%), lô có tỷ lệ đẻ cao lô TN (90,79%) Tỷ lệ nuôi sống: Tỷ lệ nuôi sống tiêu quan trọng chăn nuôi gia cầm Thông qua tỷ lệ nuôi sống người ta đánh giá khả thích nghi, khả chống chịu bệnh, sức đề kháng, khả miễn dịch số bệnh Nó phản ánh chất lượng giống, trình độ chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý sở chăn nuôi gia cầm Chăm sóc quản lý tốt nâng cao sức đề kháng vật nuôi Môi trường vệ sinh tốt, mát mẻ mùa hè, ấm áp mua đông tránh bệnh ký trùng bệnh truyền nhiễm Chăn nuôi lấy phương châm phòng chữa, từ tạo sản phẩm chăn nuôi “sạch” cho người tiêu dung Trong tuần theo dõi tỷ lệ nuôi sống lô ĐC 99,87%, tỷ lệ nuôi sống lô TN 99,95% Năng suât trứng: Do tỷ lệ đẻ cao tỷ lệ đẻ lô bổ sung chế phẩm cao lô không bổ sung chế phẩm Hiệu sử dụng thức ăn: Giai đoạn đẻ trứng đánh giá tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg trứng 10 trứng Trong chăn nuôi gà sinh sản, TTTA/1kg trứng TTTA/10 trứng tiêu vừa có ý nghĩa mặt kỹ thuật vừa có ý nghĩa mặt kinh tế, tiêu đánh giá hiệu kinh tế đàn gà thương phẩm chăn nuôi Mặc dù giá HHTA lô có bổ sung chế phẩm cao so với lô ĐC (không bổ sung chế phẩm) suất trứng cao, tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm thấp chi phí thức ăn cho kg trứng chi phí thức ăn cho 10 trứng lô có bổ sung chế phẩm thấp so với lô ĐC Cụ thể, chi phí thức ăn cho 1kg trứng thấp lô TN (bổ sung chế phẩm) 15.000 đồng, cao lô ĐC (không bổ sung chế phẩm) 14.450 đồng ( cao lô thí nghiệm 450 đồng) Chí phí thứ ăn thấp lô TN (9.945 đồng) thấp so với lô ĐC 30 đồng ( với lô ĐC 9.975 đồng/10 trứng) Trong trình thực tập trang trại, thấy đàn gà khỏe mạnh phát triển bình thường, cho suất trứng cao > quả/mái/tuần Để đạt kết này, trang trại tuân thủ nghiêm ngặt quy trình an toàn sinh học, quy trình vacxin cho đàn gà để giảm thiểu tối đa dịch bệnh Trong thức ăn bổ sung chế phẩm Neoavi Layer thức ăn gà đẻ mang lại hiệu tốt làm tăng sản lượng, giảm chi phí thức ăn giảm tỷ lệ chết cho đàn gà PHẦN V: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận - Trong điều kiện chuồng nuôi viêc bổ sung chế phẩm Neoavi Layer vào phần ăn cho gà đẻ trứng thương phẩm làm tăng tỷ lệ đẻ, tăng suất trứng, giảm tiêu tốn thức ăn/kg trứng làm giảm tiêu tốn thức ăn/10 trứng - Việc bổ sung chế phẩm Neoavi Layer làm tăng khối lượng trứng gà - Việc bổ sung chế phẩm Neoavi Layer cải thiện tỷ lệ sống cao 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian thực tâp ngắn, không đủ điều kiện chi phí điều kiện thí nghiệm trang trại nhiều hạn chế nên nghiên cứu số tiêu suất sinh sản đàn gà kết thu nhiều hạn chế nên chưa đánh giá hết hiệu chế phẩm giai đoạn gà Cho nên kiên nghị lập lại nghiên cứu để khẳng định kết TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước : Báo NNVN số 167 ngày 23 tháng năm 2011- GS Vũ Duy Giảng Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Thức ăn dinh dưỡng gia cầm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (1994), Nghiên cứu so sánh công thức lai gữa giống gà thịt Ross- 208 Hybro, Thông tin khoa học Kỹ thuật gia cầm, số (2), tr 45-53 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Bình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, NXB GD – Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp Nguyễn Tất Thắng (2008), đánh giá khả sinh trưởng, sức sản xuất hiệu kinh tế chăn nuôi gà ñẻ trứng thương phẩm giống CP Brown nuôi theo phương thức công nghiệp trại Tám Lợi, Nam Sách, Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn Hoàng Thanh (2009) Giáo trình chăn nuôi gia cầm NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tuấn Nhã (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, NXB lao động xã hội 10 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà Broiler dòng gà hướng thịt giống Ross 208 Hybro HV-85, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam 11 Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh Lê Hồng Sơn (1999) Ảnh hưởng mức protein lượng phần thức ăn đến suất sinh sản gà Tam Hoàng Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm 12 Võ Bá Thọ (1996) Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp 13 Vũ Quang Ninh (2002) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản suất giống gà xương đen Thái Hoà Trung Quốc Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Tài liệu tham khảo nước ngoài: 14 Card LE., Nesheim M.C (1970), Production aviola Ciencia Tecnica lahabana, pp 68-70 15 Seppo Salminen, Atte von Wright, Arthur Ouwehand; Lactic Acid Bacteria Microbiological and Functional Aspects Third Edition, Revised and Expanded 16 Siegel P.B (1962) Selecsion for body weight at weeks age short term response and heritabilities Poultry Pp 41 17 Wyatt A.J (1953) Genetic variation in egg production and other economic traits Poutry Sci pp 930 Tài liệu tham khảo từ internet: 18 “Textbook of Bacteriology” chương “Genus Bacillus” Kenneth Todar, PhD http://textbookofbacteriology.net/bacillus.html 19 http://goldenlab.vn/khai-niem-va-vai-tro-cua-probiotic-voi-he-tieuhoa/ 20 http://menvisinh.org/node/12 21 https://vi.wikipedia.org/wiki/Probiotic#Vai_tr.C3.B2_c.E1.BB.A7a_p robiotic MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP -

Ngày đăng: 24/09/2016, 18:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Visinh vật thú y
Tác giả: Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
9. Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tuấn Nhã (2004), Phòng và trị một số bệnh thường gặp ở gia súc, gia cầm, NXB lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và trịmột số bệnh thường gặp ở gia súc, gia cầm
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tuấn Nhã
Nhà XB: NXB lao động xã hội
Năm: 2004
1. Báo NNVN số 167 ra ngày 23 tháng 8 năm 2011- GS Vũ Duy Giảng 2. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Thức ăn và dinh dưỡng gia cầm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
3. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (1994), Nghiên cứu so sánh một công thức lai gữa giống gà thịt Ross- 208 và Hybro, Thông tin khoa học và Kỹ thuật gia cầm, số (2), tr. 45-53 Khác
4. Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Bình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, NXB GD – Hà Nội Khác
5. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Khác
7. Nguyễn Tất Thắng (2008), đánh giá khả năng sinh trưởng, sức sản xuất và hiệu quả kinh tế chăn nuụi gà ủẻ trứng thương phẩm giống CP Brown nuôi theo phương thức công nghiệp tại trại Tám Lợi, Nam Sách, Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Khác
8. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn và Hoàng Thanh (2009). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp Khác
10. Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà Broiler giữa các dòng gà hướng thịt giống Ross 208 và Hybro HV-85, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam Khác
11. Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh và Lê Hồng Sơn (1999). Ảnh hưởng của mức protein và năng lượng trong khẩu phần thức ăn đến năng suất sinh sản của gà Tam Hoàng. Tuyển tập các công trình nghiên cứu KHKT gia cầm Khác
12. Võ Bá Thọ (1996). Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp. Nhà xuất bản Nông Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Bào tử Bacillus - Đánh giá hiệu quả của chế phẩm  neoavi layer đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản trên gà đẻ ISA brown”
Hình 2.1 Bào tử Bacillus (Trang 20)
Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả của chế phẩm  neoavi layer đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản trên gà đẻ ISA brown”
Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm (Trang 36)
Bảng 3.2: Công thức cám ở trại - Đánh giá hiệu quả của chế phẩm  neoavi layer đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản trên gà đẻ ISA brown”
Bảng 3.2 Công thức cám ở trại (Trang 37)
Bảng 4.1 tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm qua các ngày thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả của chế phẩm  neoavi layer đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản trên gà đẻ ISA brown”
Bảng 4.1 tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm qua các ngày thí nghiệm (Trang 46)
Hình 4.1: Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả của chế phẩm  neoavi layer đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản trên gà đẻ ISA brown”
Hình 4.1 Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm (Trang 48)
Hình 4.2: Năng suất trứng gà qua các tuần tuổi - Đánh giá hiệu quả của chế phẩm  neoavi layer đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản trên gà đẻ ISA brown”
Hình 4.2 Năng suất trứng gà qua các tuần tuổi (Trang 49)
Hình 4.3. Tiêu tốn thức ăn qua các tuần thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả của chế phẩm  neoavi layer đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản trên gà đẻ ISA brown”
Hình 4.3. Tiêu tốn thức ăn qua các tuần thí nghiệm (Trang 52)
Bảng 4.7 cho thấy chi phí thức ăn cho 1kg trứng ở lô ĐC cao hơn lô TN. - Đánh giá hiệu quả của chế phẩm  neoavi layer đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản trên gà đẻ ISA brown”
Bảng 4.7 cho thấy chi phí thức ăn cho 1kg trứng ở lô ĐC cao hơn lô TN (Trang 53)
Hình 4.4. Chi phí thức ăn cho 10 quả trứng - Đánh giá hiệu quả của chế phẩm  neoavi layer đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản trên gà đẻ ISA brown”
Hình 4.4. Chi phí thức ăn cho 10 quả trứng (Trang 54)
Bảng 4.10. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm - Đánh giá hiệu quả của chế phẩm  neoavi layer đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản trên gà đẻ ISA brown”
Bảng 4.10. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w