Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
332,23 KB
Nội dung
73 Chương PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ Tiêu thụ trình cung cấp sản phẩm thu tiền hàng người mua chấp nhận toán Sản phẩm doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ nhanh, tăng vòng quay vốn, giá thành hạ tăng lợi nhuận doanh nghiệp 4.1.1 Ý nghĩa nhiệm vụ phân tích tình hình tiêu thụ 4.1.1.1 Ý nghĩa phân tích Trong điều kiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, tự sản xuất kinh doanh Các sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra, tiêu thụ thị trường với giá xác định chủ yếu dựa vào quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh nguyên tắc “ thuận mua vừa bán”, sản xuất phát triển vấn đề quan trọng trước hết khơng phải sản xuất mà tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Bởi vì: - Có tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, doanh nghiệp thu hồi vốn, để tiến hành tái sản xuất mở rộng, tăng tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn phát triển sản xuất - Sản phẩm hàng hố có tiêu thụ được, xác định kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lãi hay lỗ lãi lỗ mức độ - Qua tiêu thụ tính chất tiện ích sản phẩm xác định cách hoàn toàn điều thể qua lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Tiêu thụ nhiều sản phẩm hàng hố với giá phù hợp khơng doanh nghiệp có lãi, mà điều cịn cho thấy khả chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm thu hút khách hàng doanh nghiệp, khẳng định chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh doanh nghiệp 4.1.1.2 Nhiệm vụ phân tích - Đánh giá tình hình tiêu thụ loại sản phẩm tồn sản phẩm, đánh giá tình hình tiêu thụ theo đơn đặt hàng - Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp - Đề biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm 4.1.2 Phân tích chung tình hình tiêu thụ khối lượng sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm giai đoạn cuối vòng chu chuyển vốn doanh nghiệp Sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp coi tiêu thụ, doanh nghiệp nhận tiền bán hàng khách hàng chấp nhận toán 74 Phân tích chung tình hình tiêu thụ sản phẩm xem xét, đánh giá tình hình tiêu thụ khối lượng loại sản phẩm toàn sản phẩm (toàn doanh nghiệp) Đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối dự trữ, sản xuất tiêu thụ nhằm đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 4.1.2.1 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch tiêu thụ loại sản phẩm Để đánh giá tình hình hồn thành kế hoạch tiêu thụ loại sản phẩm ta tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ a Chỉ tiêu phân tích Số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế Tỷ lệ hoàn thành KH TT = x 100 (4.1) Số lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch b Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh So sánh số lượng sản phẩm tiêu thụ tế với kỳ kế hoạch so sánh thực tế năm với thực tế năm trước hai tiêu số tuyệt đối số tương đối, tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đánh giá - Nếu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ thực tế so với kế hoạch > 100%: Hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ - Nếu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ thực tế so với kế hoạch =100%: Hoàn thành kế hoạch tiêu thụ - Nếu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ thực tế so với kế hoạch < 100%: Khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ 4.1.2.2 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch tiêu thụ tồn doanh nghiệp (toàn sản phẩm) a Chỉ tiêu phân tích Đối với tồn doanh nghiệp (tồn sản phẩm) để đánh giá tình hình hồn thành kế hoạch tiêu thụ khối lượng người ta sử dụng tiêu doanh thu Công thức: n Q P Ti Ki K i 1 n x100 Q Ki (4.2) PKi i 1 n Chênh lệch tuyệt đối: n QTi PKi QKi PKi i 1 i 1 (4.3) 75 Trong đó: - K: Tỷ lệ hồn thành kế hoạch tiêu thụ số lượng sản phẩm toàn doanh nghiệp; - QTi: Số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế thứ i; - QKi: Số lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch thứ i; - PKi: Đơn giá bán kế hoạch sản phẩm thứ i b Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh - So sánh doanh thu thực tế tính theo giá bán kế hoạch với doanh thu kế hoạch tính theo giá bán kế hoạch, sở tính tỷ lệ hồn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm toàn doanh nghiệp Kết tính tốn, K xảy ba trường hợp sau: + Nếu K > 100%: Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch khối lượng sản phẩm tiêu thụ; + Nếu K=100%: Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch khối lượng sản phẩm tiêu thụ; + Nếu K< 100%: Doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch khối lượng tiêu thụ Trong ba trường hợp trên, nhân tố cá biệt bù trừ lẫn Có thể loại sản phẩm khối lượng sản phẩm tiêu thụ vượt mức kế hoạch, loại sản phẩm khác khối lượng tiêu thụ lại không đạt mức kế hoạch Do đó, để đánh giá cách tồn diện tình hình hồn thành kế hoạch khối lượng tiêu thụ, cần kết hợp sử dụng tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ toàn doanh nghiệp tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ loại sản phẩm - So sánh khối lượng sản phẩm tiêu thụ với khối lượng sản phẩm sản xuất khối lượng sản phẩm dự trữ đầu kỳ cuối kỳ nhằm đánh giá tính cân đối sản xuất, dự trữ tiêu thụ Trong q trình phân tích, ta tính khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua bước trung gian, theo công thức sau: Khối lượng Khối lượng Khối lượng sản Khối lượng sản phẩm = sản phẩm + phẩm sản xuất - sản phẩm tồn (4.4) tiêu thụ tồn đầu kỳ kỳ cuối kỳ Căn cơng thức (4.4) phân tích ta gặp số trường hợp sau đây: Nếu khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng, trường hợp khối lượng sản phẩm dự trữ đầu kỳ tăng, khối lượng sản phẩm sản xuất giảm khối lượng sản phẩm dự trữ cuối kỳ tăng Trường hợp doanh nghiệp hồn thành kế hoạch tiêu thụ ngun nhân khối lượng dự trữ đầu kỳ tăng khơng doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ Mặt khác mức dự trữ cuối kỳ tăng lên, rõ ràng mức dự trữ đầu kỳ phải tăng lên với tốc độ lớn Điều thể cân đối sản xuất, dự trữ tiêu thụ Nếu khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng, trường hợp khối lượng sản phẩm sản xuất tăng, sản phẩm dự trữ đầu kỳ giảm, tình xảy nếu: 76 + Sản phẩm dự trữ cuối kỳ tăng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cho kỳ sau đánh giá tích cực Bởi tồn kho đầu kỳ giảm, đẩy mạnh sản xuất, doanh nghiệp cung cấp đầy đủ sản phẩm cho tiêu thụ mà sản phẩm để dự trữ cho kỳ sau, điều thể tính cân đối dự trữ, sản xuất tiêu thụ + Sản phẩm dự trữ cuối kỳ giảm, làm cho doanh nghiệp không thực hợp đồng tiêu thụ ký kết kỳ sau, biểu khơng tốt Tính cân đối sản xuất, dự trữ tiêu thụ không thực + Nếu khối lượng sản phẩm tiêu thụ giảm, khối lượng sản phẩm sản xuất tăng, dự trữ đầu kỳ giảm dự trữ cuối kỳ tăng, tình hình đánh giá khơng tốt Doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ, gây ứ đọng vốn khâu dự trữ, cân đối dự trữ, sản xuất tiêu thụ Ngun nhân ảnh hưởng đến tình hình doanh nghiệp không tổ chức tốt công tác tiêu thụ, chất lượng sản phẩm giảm v.v… Nếu khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng, khối lượng sản phẩm sản xuất giảm, dự trữ đầu kỳ tăng, dự trữ cuối kỳ giảm với tốc độ lớn, tình hình doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ, đánh giá khơng tốt Bởi sản xuất không đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, dự trữ cuối kỳ giảm ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ kỳ sau Tính cân đối sản xuất, dự trữ tiêu thụ không thực Căn vào cơng thức (4.4) ta gặp số trường hợp khác xảy trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, để đánh giá xác ta cần ý đến đặc điểm tình hình cụ thể loại sản phẩm, tình hình cụ thể doanh nghiệp, tình hình thị trường, thu nhập người lao động chế độ sách nhà nước … 4.1.3 Phân tích kết tiêu thụ theo mặt hàng chủ yếu (theo đơn đặt hàng) Ngày doanh nghiệp sản xuất theo chế thị trường chịu ảnh hưởng quy luật cung cầu, cạnh tranh, giá trị … Do doanh nghiệp sản xuất mặt hàng khơng ổn định, linh hoạt thay đổi loại sản phẩm cho phù hợp với thị trường nhu cầu xã hội Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp sản xuất sản phẩm (mặt hàng) ổn định, theo đơn đặt hàng dài hạn khách hàng Mặt khác kinh doanh đại doanh nghiệp cần mong muốn có nhiều đơn đặt hàng, việc tìm kiếm đơn đặt hàng thể uy tín doanh nghiệp kinh doanh kinh doanh có hiệu Đơn đặt hàng hợp đồng kinh tế mà doanh nghiệp ký với doanh nghiệp khác, sản xuất tiêu thụ theo đơn đặt hàng đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm ngặt số lượng, chất lượng, chủng loại thời gian sản xuất để đảm bảo thời gian giao nhận hàng Tuy nhiên, mặt hàng có cơng dụng khác lại thể cụ thể đơn đặt hàng khách hàng riêng biệt Do đó, loại sản 77 phẩm tiêu thụ theo địa định trước, với khối lượng chất lượng thoả thuận đơn đặt hàng phân tích cần qn triệt ngun tắc khơng bù trừ “nghĩa không lấy số lượng sản phẩm tiêu thụ vượt mức kế hoạch loại sản phẩm bù cho số lượng sản phẩm khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ loại sản phẩm kia” Với nguyên tắc này, cần sản phẩm số lượng tiêu thụ thực tế thấp kế hoạch, ta đủ điều kiện kết luận doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ theo đơn đặt hàng Tuy nhiên, để biết rõ mức độ hoàn thành kế hoạch theo đơn đặt hàng doanh nghiệp ta tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo đơn đặt hàng a Chỉ tiêu phân tích Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng chủ yếu sử dụng tiêu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo mặt hàng (STT ) Công thức: n QiP Ki STT i 1 n x100 Q Ki (4.5) PKi i 1 Trong đó: - Qi: Số lượng sản phẩm tiêu thụ thứ i (thực tế kế hoạch): + QTi: Sử dụng sản phẩm không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ; + QKi: Sử dụng sản phẩm hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ - QKi: Số lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch thứ i; - PKi: Đơn giá bán kỳ kế hoạch sản phẩm thứ i b Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh Đánh giá tình hình tiêu thụ theo đơn đặt hàng thực tế so với kế hoạch, thực tế năm so với thực tế năm trước, sở tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo đơn đặt hàng tính theo cơng thức (4.5) ta kết luận trường hợp: + STT =100%: Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo đơn đặt hàng, đánh giá tốt + STT < 100%: Doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ theo đơn đặt hàng, đánh giá khơng tốt, doanh nghiệp cần tìm nguyên nhân để có biện pháp khắc phục 78 Ví dụ 4.1: Tại xí nghiệp Y năm 2011 có tài liệu tình hình dự trữ sản xuất sản phẩm sau: Bảng 4.1 Số lượng sản phẩm tồn đầu kỳ (sản phẩm) Sản phẩm Số lượng sản phẩm sản xuất (sản phẩm) Số lượng sản phẩm tồn cuối kỳ (sản phẩm) KH TT KH TT KH TT A 600 440 4.000 4.300 400 440 B 100 400 4.400 4.600 400 250 C 50 200 7.200 5.200 500 - u cầu: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Biết rằng: Giá bán kế hoạch SPA: 150.000 đồng/sản phẩm ; SPB: 100.000 đồng/sản phẩm ; SPC: 50.000 đồng/sản phẩm Bài giải: * Đánh giá tình hình hồn thành kế hoạch tiêu thụ loại sản phẩm Căn số liệu bảng (4.1) công thức (4.4), ta tính khối lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ lập bảng phân tích Bảng 4.2: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ Khối lượng sản phẩm tiêu thụ (sp) Sản phẩm Chênh lệch TT/KH KH TT Số lượng (sp) Tỷ lệ (%) A 4.200 4.300 100 2,4 B 4.100 4.750 650 15,9 C 6.750 5.400 -1.350 -20 Nhận xét: Xí nghiệp hồn thành kế hoạch tiêu thụ hai sản phẩm A B, cụ thể SPA tăng 2,4%, SPB tăng 15,9%, đánh giá tốt Riêng sản phẩm C chưa hồn thành kế hoạch tiêu thụ, đạt 80% xí nghiệp cần tìm ngun nhân để có biện pháp khắc phục * Đánh giá tình hình hồn thành kế hoạch tiêu thụ tồn xí nghiệp Áp dụng cơng thức (4.2), ta tính tỷ lệ hồn thành kế hoạch tiêu thụ tồn xí nghiệp: K= 4.300 x150 4.750 x100 5.400 x50 x100 100,9 (%) 4.200 x150 4.100 x100 6.750 x50 Nhận xét: Xí nghiệp hồn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ, cụ thể sản lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế so với kế hoạch tăng 0,9 %, đánh giá tích cực * Đánh giá tình hình hồn thành kế hoạch tiêu thụ theo đơn đặt hàng Áp dụng cơng thức (4.5), tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo đơn đặt hàng: STT = 4.200 x150 4.100 x100 5.400 x50 x100 95 (%) 4.200 x150 4.100 x100 6.750 x50 79 Nhận xét: Xí nghiệp khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ theo đơn đặt hàng, đạt 95%, đánh giá khơng tốt, cần tìm ngun nhân để có biện pháp khắc phục 4.1.4 Phân tích tình hình tiêu thụ doanh thu 4.1.4.1 Khái niệm Doanh thu biểu tiền toàn khoản thu doanh nghiệp có từ hoạt động sản xuất kinh doanh cung ứng dịchvụ thời kỳ định Doanh thu bao gồm: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh doanh thu từ hoạt động khác 4.1.4.2 Ý nghĩa tiêu doanh thu Là tiêu phản ánh tổng hợp quy mô kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời qua tiêu chứng tỏ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Doanh thu nguồn tài quan trọng để doanh nghiệp trang trải chi phí bỏ trình sản xuất kinh doanh Doanh thu điều kiện để thực tái sản xuất đơn giản tái sản xuất mở rộng Thực doanh thu bán hàng kết thúc giai đoạn cuối trình luân chuyển vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất Do việc thực tiêu doanh thu bán hàng ảnh hưởng lớn đến tình hình tài doanh nghiệp Để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhà quản trị quan tâm đến việc tăng doanh thu, phân tích tình hình biến động doanh thu giúp họ có nhìn tồn diện tình hình doanh thu doanh nghiệp Khi phân tích doanh thu, ta xem xét nhiều khía cạnh khác doanh thu theo nhóm hàng, mặt hàng, doanh thu cửa hàng, doanh thu theo đơn vị, phận trực thuộc… 4.1.4.3 Phân tích tiêu doanh thu a Chỉ tiêu phân tích Phân tích doanh thu tiêu thụ sử dụng tiêu doanh thu bán hang b Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh So sánh doanh thu thực tế với kế hoạch số tuyệt đối lẫn tỷ trọng 80 Ví dụ 4.2: Có tài liệu doanh thu bán hàng cửa hàng thuộc Công ty thương mại Thuận An năm báo cáo sau: Bảng 4.3 Cửa hàng Doanh thu năm 2010 (tỷ đồng) Doanh thu năm 2011 (tỷ đồng) A 14 15,9 B 6,8 C 11,3 Yêu cầu: Phân tích tình hình tiêu thụ doanh thu Bài giải: Căn số liệu bảng (4.3) ta lập bảng phân tích Bảng 4.4: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ doanh thu Doanh thu năm 2010 Doanh thu năm 2011 Chênh lệch 2011/2010 Cửa hàng Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) A 14 45 15,9 47 1,9 13,6 B 29 6,8 20 - 2,2 - 24,4 C 26 11,3 33 3,3 41,25 Cộng 31 100 34 100 3,0 9,68 Qua kết tính tốn bảng (4.4) ta thấy tổng doanh thu công ty Thuận An năm 2011 so với năm 2010 tăng tỷ đồng, tỷ lệ tăng 9,68% doanh thu cửa hàng A C tăng, doanh thu cửa hàng C tăng nhiều nhất: tăng 3,3 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 41,25%, biểu tích cực Cịn cửa hàng B doanh thu giảm đáng kể: giảm 2,2 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 24,4%, cơng ty cần tìm ngun nhân để có biện pháp khác phục Cùng với biến động tổng doanh thu cấu doanh thu cơng ty thay đổi Tỷ trọng doanh thu cửa hàng A tăng từ 45% lên 47%, doanh thu cửa hàng B giảm từ 29% xuống 20% ta cần tìm ngun nhân để có biện pháp khắc phục Riêng doanh thu cửa hàng C tăng từ 26% lên 33% thay đổi đưa doanh thu cửa hàng C lên vị trí quan trọng thứ tổng doanh thu tồn cơng ty, nhiên để đánh giá xác ta cần phối hợp với phương hướng kinh doanh lợi nhuận đạt cửa hàng năm 4.1.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu doanh nghiệp a Số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ lao vụ, dịch vụ cung ứng Số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ lao vụ dịch vụ cung ứng nhiều doanh thu cao Tuy nhiên khối lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ cịn phụ 81 thuộc vào quy mơ doanh nghiệp tình hình tổ chức mạng lưới kinh doanh tiêu thụ sản phẩm b Giá bán sản phẩm Giá bán sản phẩm cao hay thấp doanh nghiệp định mà tuỳ thuộc vào mức cầu thị trường chất lượng sản phẩm, trường hợp nhân tố khác không đổi, việc thay đổi giá bán ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng (giảm) doanh thu bán hàng Vì doanh nghiệp định giá bán sản phẩm giá cung ứng dịch vụ phải cân nhắc cho giá bán không cao không thấp, giá bán phải bù chi phí bỏ có lãi để tái đầu tư c Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm yếu tố cạnh tranh sản phẩm loại, điều định đến khối lượng sản phẩm bán ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu doanh nghiệp Vì nâng cao chất lượng sản phẩm chất lượng cung ứng dịch vụ, tạo điều kiện tiêu thụ dễ dàng, nhanh chóng thu tiền bán hàng tăng doanh thu bán hàng kỳ d Kết cấu mặt hàng Trong q trình sản xuất có mặt hàng chi phí bỏ vào tương đối tỷ suất lợi nhuận tương đối cao, có mặt hàng tốn nhiều chi phí tỷ suất lợi nhuận thấp, việc thay đổi kết cấu mặt hàng ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng e Công tác tổ chức mạng lưới kinh doanh tiếp thị Việc tổ chức mạng lưới kinh doanh rộng khắp, công tác tổ chức tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, bảo hành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng góp phần tăng doanh thu bán hàng 4.1.5 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ Sản phẩm doanh nghiệp làm tiêu thụ thị trường, tiêu dùng nội bộ, làm quà tặng, khuyến không thu tiền, biếu tặng cho tổ chức, cá nhân hay dùng để trả thay lương, thưởng cho người lao động, hầu hết để tiêu thụ thị trường Do có nhiều nguyên nhân tác động đến q trình tiêu thụ sản phẩm hàng hố doanh nghiệp, chia thành nhóm nguyên nhân sau 4.1.5.1 Phân tích nguyên nhân thuộc thân doanh nghiệp đến q trình tiêu thụ sản phẩm hàng hố Có nhiều nguyên nhân thuộc thân doanh nghiệp ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm số lượng sản phẩm dự trữ, tình hình thực kế hoạch sản xuất mặt số lượng, chất lượng sản phẩm, kiểu dáng sản phẩm mẫu mã, uy tín 82 doanh nghiệp, cơng tác tiếp cận thị trường, xác định giá bán hợp lý, chu kỳ sống sản phẩm trình độ tổ chức mạng lưới hoạt động sản xuất kinh doanh v.v… Dù nguyên nhân ảnh hưởng nhiều đến trình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Sau số nguyên nhân chủ yếu thuộc doanh nghiệp ảnh hưởng đến trình tiêu thụ sản phẩm a Chất lượng sản phẩm hàng hố uy tín doanh nghiệp thị trường: Chất lượng sản phẩm hàng hoá lõi chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bởi vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, không ngừng đáp ứng nhu cầu thị hiếu thị trường Đồng thời chất lượng sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp cung cấp thị trường định uy tín doanh nghiệp thương trường b Giá bán sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp: Giá bán sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trước hết, giá bán sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp phụ thuộc vào vị trí sản phẩm thị trường, sản phẩm doanh nghiệp sản phẩm cạnh tranh hay độc quyền, mức cầu thị trường nào, người tiêu dùng ưa chuộng hay không? Và sản phẩm giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm Mặt khác, giá bán lại nhân tố tỷ lệ thuận với lợi nhuận vừa có quan hệ với việc tiêu thụ nhanh hay chậm, khối lượng tiêu thụ nhiều hay Song giá bán sản phẩm hàng hoá phụ thuộc nhiều vào quan hệ cung cầu thị trường điều đòi hỏi nhà quản lý doanh nghiệp phải linh hoạt động bán sản phẩm với giá bán để hồ vốn chí bị lỗ vốn phải bán để thu hồi vốn c Tổ chức trình tiêu thụ sản phẩm hàng hố doanh nghiệp: Đây q trình phong phú đa dạng, đòi hỏi nhà quản lý doanh nghiệp phải động Việc tổ chức q trình tiêu thụ sản phẩm hàng hố doanh nghiệp bao gồm nhiều khâu tăng cường quảng cáo giới thiệu sản phẩm, khuyến mãi, điều tra nhu cầu thị trường, tiếp cận chiếm lĩnh thị trường, cải tiến phương thức bán hàng, toán thực tốt chương trình hậu Những nguyên nhân thuộc nhóm ngun nhân mang tính chủ quan Do doanh nghiệp phải tìm biện pháp để khắc phục tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ 4.1.5.2 Phân tích nguyên nhân thuộc khách hàng (người mua) tác động đến q trình tiêu thụ sản phẩm hàng hố doanh nghiệp Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo chế thị trường, khách hàng (người mua) thượng đế Vậy, nguyên nhân chủ yếu thuộc khách hàng tác động đến trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp 85 Lợi nhuận khác khoảng chênh lệch khoản thu nhập khác khoản chi phí khác phát sinh kỳ - Các khoản thu nhập khác: + Thu từ khoản nhượng bán, lý tài sản cố định; + Thu từ khoản phạt khách hàng vi phạm hợp đồng; + Thu từ khoản thuế ngân sách Nhà nước hoàn lại; + Thu từ quà biếu, tặng tiền vật; + Thu từ khoản nợ khó địi xử lý, xố sổ; + Thu từ khoản nợ không xác định chủ … - Các khoản chi phí khác: + Chi lý, nhượng bán tài sản cố định; + Chi phạt vi phạm hợp đồng … 4.2.3 Phân tích chung tình hình lợi nhuận Phân tích chung tình hình lợi nhuận đánh giá biến động lợi nhuận toàn doanh nghiệp phận cấu thành lợi nhuận nhằm đánh giá khái quát tình hình lợi nhuận doanh nghiệp (xu hướng chung lợi nhuận tăng tốt) 4.2.3.1 Chỉ tiêu phân tích Phân tích chung tình hình lợi nhuận sử dụng tiêu tổng mức lợi nhuận lợi nhuận phận cấu thành 4.2.3.2 Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh Ví dụ 4.3: Căn vào báo cáo kết kinh doanh doanh nghiệp (đvt: Tỷ đồng) Bảng 4.5 Các phận lợi nhuận Kế hoạch Thực tế I Lợi nhuận hoạt động kinh doanh 118 187 Lợi nhuận hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ 87 163 Lợi nhuận hoạt động tài 31 24 II Lợi nhuận khác - 0,2 - Thu nhập khác 0,8 - Chi phí khác 1,0 Tổng cộng Căn số liệu đề cho bảng (4.5) ta lập bảng phân tích 118 186,8 86 Bảng 4.6: Phân tích chung tình hình lợi nhuận Các phận lợi nhuận KH TT I Lợi nhuận hoạt động kinh doanh 118 Lợi nhuận hoạt động bán hàng CCDV Lợi nhuận hoạt động tài Mức (%) 187 69 58,5 87 163 76 87,4 31 24 -7 - 22,6 68,8 58,3 II Lợi nhuận khác - 0,2 - Thu nhập khác 0,8 - Chi phí khác 1,0 Tổng cộng Chênh lệch 118 186,8 Nhận xét: Nhìn chung doanh nghiệp hồn thành vượt mức kế hoạch lợi nhuận, cụ thể lợi nhuận toàn doanh nghiệp tăng 68,8 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 58,3% Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình là: - Do lợi nhuận hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ tăng 76 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 87,4 %, biểu tích cực - Lợi nhuận hoạt động tài giảm tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 22,6%, biểu không tốt - Do lợi nhuận hoạt động khác kỳ giảm 0,2 tỷ đồng, nên làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình khoản chi phí khác phát sinh kỳ lớn thu nhập khác phát sinh kỳ 0,2 tỷ đồng Lợi nhuận toàn doanh nghiệp tăng chủ yếu việc tăng lợi nhuận hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ, cịn lợi nhuận hoạt động tài lợi nhuận hoạt động khác có xu hướng giảm Tuy nhiên ta khơng có tài liệu chi tiết nên khơng thể đánh giá việc lợi nhuận từ hoạt động tài hoạt động khác giảm nhân tố khách quan hay chủ quan nên chưa thể kết luận mặt quản lý doanh nghiệp, lợi nhuận hoạt động giảm biểu khơng tốt cần tìm ngun nhân để có biện pháp khắc phục 4.2.4 Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh Trong tổng lợi nhuận doanh nghiệp, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thường chiếm tỷ trọng lớn Vì vậy, sau đánh giá khái quát kết hoạt động kinh doanh, ta cần tiếp tục sâu phân tích lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh mà cụ thể lợi nhuận phận bán hàng cung cấp dịch vụ 87 4.2.4.1 Lợi nhuận hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ Phân tích lợi nhuận bán hàng cung cấp dịch vụ tuỳ thuộc vào việc xác định chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp biến phí hay định phí mà ta lựa chọn tiêu phân tích thích hợp a Trường hợp chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp xem tồn định phí: a.1 Phân tích chung: Sử dụng phương pháp so sánh Công thức: LN = Qi (Pi - Zi) - CBH - CQL (4.6) Trong đó: - LN: Lợi nhuận; - Qi: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ thứ i; - Pi: Đơn giá bán sản phẩm thứ i; - Zi: Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i; - CBH: Chi phí bán hàng; - CQL: Chi phí quản lý doanh nghiệp Phân tích chung xem xét đánh giá biến động lợi nhuận hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ thực tế so với kế hoạch, thực tế năm so với thực tế năm trước, nhằm đánh giá khái quát tình hình thực kế hoạch lợi nhuận phận bán hàng cung cấp dịch vụ - Căn vào công thức (4.6) xác định lợi nhuận kế hoạch lợi nhuận thực tế + LNK =QKi (PKi - ZKi) - CBHK - CQLK + LNT = QTi (PTi - ZTi) - CBHT - CQLT - So sánh lợi nhuận thực tế với kế hoạch LNT - LNK = LN (4.7) Kết so sánh xảy trường hợp sau: + Nếu LN > 0: Kết luận lợi nhuận tăng; + Nếu LN = 0: Kết luận lợi nhuận không thay đổi; + Nếu LN < 0: Kết luận lợi nhuận giảm a.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình lợi nhuận Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình lợi nhuận xác định mức độ ảnh hưởng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, kết cấu mặt hàng, giá thành sản xuất, giá bán, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp thay liên hồn Trình tự xếp nhân tố 88 - Khối lượng sản phẩm tiêu thụ; - Kết cấu mặt hàng; - Giá thành sản xuất (giá vốn hàng bán); - Chi phí bán hàng; - Chi phí quản lý doanh nghiệp; - Giá bán Tổng quát phương pháp phân tích Bước 1: Xác định đối tượng phân tích LN = LNT - LNK (4.8) Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lợi nhuận Thay lần 1: Thay khối lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế điều kiện giả định nhân tố kết cấu mặt hàng nhân tố khác không đổi Nếu ta gọi Q’Ti khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế điều kiện kết cấu khơng đổi ta có: Q’Ti = K QKi K (4.9) Q Q PKi Ki PKi Ti (4.10) Trong đó: - K: Tỷ lệ hồn thành kế hoạch tiêu thụ toàn doanh nghiệp; - QTi: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế thứ i; - QKi: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch thứ i; - PKi: Đơn giá bán kế hoạch sản phẩm thứ i Lợi nhuận trường hợp là: (LNK1) n LN K QTi ( PKi Z Ki ) CBHK CQLK (4.11) i 1 Mà ta có: Q’Ti = K QKi n LN K K QKi ( PKi Z Ki ) CBHK CQLK (4.12) i 1 Mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ đến lợi nhuận ∆LNQ = LNK1 - LNK = (K - 1) QKi (PKi - ZKi) Lưu ý: K: cơng thức (4.13) tính theo đơn vị lần (4.13) 89 Khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng làm cho tổng lợi nhuận tăng ngược lại Vì nói tăng khối lượng tiêu thụ biện pháp để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Thay lần 2: Thay kết cấu mặt hàng kế hoạch kết cấu mặt hàng thực tế, nghĩa thay khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế với kết cấu mặt hàng kế hoạch khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế với kết cấu mặt hàng thực tế (thay Q’Ti = QTi) Lợi nhuận trường hợp (LNK2) n LN K QTi ( PKi Z Ki ) C BHK CQLK i 1 Mức độ ảnh hưởng nhân tố kết cấu mặt hàng đến lợi nhuận: (∆LNK/C) ∆LNK/C = LNK2 - LNK1 (4.14) Mỗi sản phẩm hàng hố có tỷ suất lợi nhuận cao thấp khác nhau, doanh thu nhau, tăng tỷ trọng mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận cao, giảm tỷ trọng mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận thấp làm cho tổng lợi nhuận tăng ngược lại Kết cấu mặt hàng chịu tác động lớn quy luật cạnh tranh quy luật cung cầu thị trường Mặt khác việc tăng giảm tỷ trọng mặt hàng tiêu thụ tuỳ thuộc vào sách kích cầu doanh nghiệp thời kỳ Thay lần 3: Thay giá thành sản xuất kế hoạch giá thành sản xuất thực tế Mục đích việc thay nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố giá thành Lợi nhuận trường hợp (LNK3) n LN K QTi ( PKi ZTi ) C BHK CQLK i 1 Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá thành sản xuất đến lợi nhuận: (∆LNZ) ∆LNZ = LNK3 - LNK2 ∆LNZ = - QTi (ZTi - ZKi) (4.15) Giá thành đơn vị sản phẩm có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận Khi giá thành tăng làm cho lợi nhuận giảm ngược lại Giá thành thay đổi nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Trong công tác quản lý, phấn đấu giảm giá thành biện pháp để tăng lợi nhuận Thay lần 4: Thay chi phí bán hàng kế hoạch chi phí bán hàng thực tế Mục đích việc thay nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí bán hàng đến lợi nhuận Lợi nhuận trường hợp (LNK4) n LN K QTi ( PKi ZTi ) C BHT CQLK i 1 90 Mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí bán hàng đến lợi nhuận: (∆LNCBH) ∆LNCBH = LNK4 - LNK3 ∆LNCBH = - (CBHT - CBHK) (4.16) Chi phí bán hàng có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận Khi chi phí bán hàng tăng làm cho lợi nhuận giảm ngược lại Chi phí bán hàng thay đổi nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu việc sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn cho phận bán hàng tốt hay không tốt Chính vậy, tổ chức hợp lý cơng tác tiêu thụ sản phẩm, giảm chi phí bán hàng biện pháp để tăng lợi nhuận Thay lần 5: Thay chi phí quản lý doanh nghiệp kế hoạch chi phí quản lý thực tế, mục đích việc thay nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận Lợi nhuận trường hợp (LNK5) n LN K QTi ( PKi ZTi ) C BHT CQLT i 1 Mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận: (∆LNCQL) ∆LNCQL = LNK5 - LNK4 ∆LNCQL = - (CQLT - CQLK) (4.17) Chi phí quản lý doanh nghiệp có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận Khi chi phí quản lý doanh nghiệp tăng làm cho lợi nhuận giảm ngược lại Do giảm chi phí quản lý doanh nghiệp biện pháp để tăng lợi nhuận Thay lần 6: Thay giá bán kế hoạch giá bán thực tế Mục đích việc thay nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán đến lợi nhuận Lợi nhuận trường hợp lợi nhuận thực tế (LNT) Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán đến lợi nhuận: (∆LNP) ∆LNP = LNT - LNK5 ∆LNP = QTi (PTi - PKi) (4.18) Giá bán có mối quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận Khi giá bán tăng làm cho lợi nhuận tăng ngược lại Giá bán thay đổi nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Ví dụ: chất lượng sản phẩm thay đổi, sản phẩm không phù hợp thị hiếu tiêu dùng, quan hệ cung cầu biến động … Bước 3: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng nhân tố LN = LNQ + LNK/C + LNZ + LNCBH + LNCQL + LNp (4.19) Ví dụ 4.4: Có số liệu tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp X năm 2011 thể tài liệu sau: 91 Bảng 4.7 Sản phẩm Khối lượng sản phẩm tiêu thụ (sp) Giá thành đơn vị sản phẩm (1.000 đồng/sp) Giá bán sản phẩm (1.000 đồng/sp) KH TT KH TT KH TT A 6.020 7.200 148 140 190 200 B 4.020 3.800 210 200 230 225 C 6.180 8.000 125 120 150 160 Tài liệu bổ sung: Theo kế hoạch tổng chi phí bán hàng: 204.000.000 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp: 240.000.000 đồng Thực tế doanh nghiệp thực tinh giảm máy quản lý, làm chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 10% so với kế hoạch, đồng thời để tăng sức cạnh tranh sản phẩm, xí nghiệp tăng cường quảng cáo làm tăng chi phí bán hàng, cụ thể chi phí bán hàng tế là: 544.000.000 đồng u cầu: Phân tích tình hình thực kế hoạch lợi nhuận Bài giải: Căn số liệu bảng (4.7) ta lập bảng phân tích Bảng 4.8: Bảng phân tích tình hình lợi nhuận (Đơn vị tính: 1.000 đồng) Sản phẩm Tổng doanh thu Tổng giá thành QKiPKi QTiPKi QTiPTi QKiZKi QTiZKi QTiZTi A 1.143.800 1.368.000 1.440.000 890.960 1.065.600 1.008.000 B 924.600 874.000 855.000 844.200 798.000 760.000 C 927.000 1.200.000 1.280.000 772.500 1.000.000 960.000 Cộng 2.995.400 3.442.000 3.575.000 2.507.660 2.863.600 2.728.000 Tính chi phí quản lý doanh nghiệp tế (CQLT) CQLT = 240.000 x 0,9 = 216.000 (1.000 đồng) * Phân tích chung tình hình lợi nhuận - Lợi nhuận tế LNT = ∑QTi (PTi - ZTi) - CBHT - CQLT = 3.575.000 - 2.728.000 - 544.000 - 216.000 = 87.000 (1.000 đồng) - Lợi nhuận kỳ kế hoạch LNK = ∑QKi (PKi - ZKi) - CBHK - CQLK = 2.995.400 - 2.507.660 - 204.000 - 240.000 = 43.740 (1.000 đồng) 92 ∆LN = 87.000 - 43.740 = 43.260 (1.000 đồng) Nhận xét: Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch lợi nhuận, cụ thể lợi nhuận thực tế so với kế hoạch tăng 43.260.000 đồng, mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình lợi nhuận Ta xét cụ thể nhân tố sau: * Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố - Bước 1: Xác định đối tượng phân tích ∆LN = 43.260 (1.000 đồng) - Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố + Ảnh hưởng nhân tố sản lượng sản phẩm tiêu thụ LNq = (K - 1) ∑ QKi (PKi - ZKi) K= 3442.000 1,149 2.995.400 = (1,149 - 1)487.740 = 72.673,26 (1.000 đồng) Nhận xét: Do sản lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế so với kế hoạch tăng 14,9% làm cho lợi nhuận doanh nghiệp tăng 72.673.260 đồng + Ảnh hưởng nhân tố kết cấu mặt hàng ∆LNK/C = LNK2 - LNK1 n LN K QTi ( PKi Z Ki ) C BHK CQLK i 1 = 3.442.000 - 2.863.600 - 204.000 - 240.000 = 134.400 (1.000 đồng) n LN K K QKi ( PKi Z Ki ) CBHK CQLK i 1 = 1,149 x 487.740 - 204.000 -240.000 = 116.413,26 (1.000 đồng) ∆LNK/C = 134.400 - 116.413,26 = 17.986,74 (1.000 đồng) Nhận xét: Do kết cấu mặt hàng thay đổi (kết cấu có lợi) làm cho lợi nhuận doanh nghiệp tăng 17.986.740 đồng + Ảnh hưởng nhân tố giá thành LNZ = - ∑QTi (ZTi - ZKi) = - (2728.000 - 2863.600) = 135.600 (1.000 đồng) Nhận xét: Do giá thành đơn vị sản phẩm thực tế so với kế hoạch giảm làm cho lợi nhuận tăng 135.600.000 đồng + Ảnh hưởng nhân tố chi phí bán hàng LNCBH = - (CBHT - CBHK) = - ( 544.000 - 204.000) = - 340.000 (1.000 đồng) 93 Nhận xét: Do chi phí bán hàng thực tế so với kế hoạch tăng 340.000.000 đồng làm cho lợi nhuận giảm 340.000.000 đồng + Ảnh hưởng nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp LNCQL = - (CQLT – CQLK) = - ( 216.000 - 240.000) = 24.000 (1.000 đồng) Nhận xét: Do chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế so với kế hoạch giảm 24.000.000 đồng làm cho lợi nhuận tăng 24.000.000 đồng + Ảnh hưởng nhân tố giá bán LNp = ∑QTi (PTi - PKi) = 3.575.000 - 3442.000 = 133.000 (1.000 đồng) Nhận xét: Do giá bán sản phẩm thực tế so với kế hoạch tăng làm cho lợi nhuận tăng 133.000.000 đồng - Bước 3: tổng hợp kết luận + Tổng hợp: LN = 72.673,26 + 17.986,74 + 135.600 + (-340.000) + 24.000 + 133.000 = 43.260 (1.000 đồng) + Kết luận: Lợi nhuận thực tế so với kế hoạch tăng 43.260.000 đồng ảnh hưởng nhân tố: sản lượng sản phẩm tiêu thụ, kết cấu mặt hàng, giá thành, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp giá bán Trong nhân tố nhân tố giá thành, giá bán, sản lượng, kết cấu, chi phí quản lý doanh nghiệp tác động tích cực đến lợi nhuận cịn nhân tố chi phí bán hàng tác động khơng tốt đến lợi nhuận b Trường hợp chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp xem toàn biến phí b.1 Phân tích chung: Sử dụng phương pháp so sánh Công thức: LN = Qi (Pi - Zi - CBHi - CQLi ) (4.20) Trong đó: - LN: Lợi nhuận; - Qi: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ thứ i; - Pi: Đơn giá bán sản phẩm thứ i; - Zi: Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i; - CBHi: Chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm thứ i; - CQLi: Chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm thứ i Phân tích chung xem xét đánh giá biến động lợi nhuận hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ thực tế so với kế hoạch, thực tế năm so với thực 94 tế năm trước, nhằm đánh giá khái quát tình hình thực kế hoạch lợi nhuận phận bán hàng cung cấp dịch vụ - Căn vào công thức (4.20) xác định lợi nhuận kế hoạch lợi nhuận thực tế + LNK =QKi (PKi - ZKi - CBHKi - CQLKi) + LNT = QTi (PTi - ZTi - CBHTi - CQLTi) - So sánh lợi nhuận thực tế với kế hoạch: LNT - LNK = LN (4.21) Kết so sánh xảy trường hợp sau: + Nếu LN > 0: Kết luận lợi nhuận tăng; + Nếu LN = 0: Kết luận lợi nhuận không thay đổi; + Nếu LN < 0: Kết luận lợi nhuận giảm b.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình lợi nhuận (Phương pháp, trình tự bước phân tích tương tự trường hợp chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp định phí) Bước 1: Xác định đối tượng phân tích LN = LNT - LNK (4.22) Bước 2: Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lợi nhuận Thay lần 1: Thay khối lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế điều kiện giả định nhân tố kết cấu mặt hàng nhân tố khác không đổi Lợi nhuận trường hợp là: (LNK1) n LN K QTi ( PKi Z Ki CBHKi CQLKi ) (4.23) i 1 Mà ta có: Q’Ti = K QKi n LN K K QKi ( PKi Z Ki C BHKi CQLKi ) i 1 = K LNK (4.24) Mức độ ảnh hưởng nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ đến lợi nhuận là: ∆LNQ = LNK1 - LNK = K.LNK - LNK = (K - 1) LNK (4.25) Thay lần 2: Thay kết cấu mặt hàng kế hoạch kết cấu mặt hàng thực tế, nghĩa thay khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế với kết cấu mặt hàng kế hoạch khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế với kết cấu mặt hàng thực tế (thay Q’Ti = QTi) Lợi nhuận trường hợp (LNK2) 95 n LN K QTi ( PKi Z Ki C BHKi CQLKi ) i 1 Mức độ ảnh hưởng nhân tố kết cấu mặt hàng đến lợi nhuận: (∆LNK/C) ∆LNK/C = LNK2 - LNK1 (4.26) Thay lần 3: Thay giá thành sản xuất kế hoạch giá thành sản xuất thực tế Mục đích việc thay nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố giá thành sản xuất đến lợi nhuận Lợi nhuận trường hợp (LNK3) n LN K QTi ( PKi ZTi CBHKi CQLKi ) i 1 Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá thành sản xuất đến lợi nhuận: (∆LNZ) ∆LNZ = LNK3 - LNK2 ∆LNZ = - QTi (ZTi - ZKi) (4.27) Thay lần 4: Thay chi phí bán hàng kế hoạch chi phí bán hàng thực tế Mục đích việc thay nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí bán hàng đến lợi nhuận Lợi nhuận trường hợp (LNK4) n LN K QTi ( PKi ZTi CBHTi CQLKi ) i 1 Mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí bán hàng đến lợi nhuận: (∆LNCBH) ∆LNCBH = LNK4 - LNK3 ∆LNCBH = - QTi (CBHTi - CBHKi) (4.28) Thay lần 5: Thay chi phí quản lý doanh nghiệp kế hoạch chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế, mục đích việc thay nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận Lợi nhuận trường hợp (LNK5) n LN K QTi ( PKi ZTi CBHTi CQLTi ) i 1 Mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận: (∆LNCQL) ∆LNCQL = LNK5 - LNK4 ∆LNCQL = - QTi (CQLTi - CQLKi) (4.29) Thay lần 6: Thay giá bán kế hoạch giá bán thực tế Mục đích việc thay nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán đến lợi nhuận Lợi nhuận trường hợp lợi nhuận thực tế: (LNT) 96 Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá bán đến lợi nhuận: (∆LNP) ∆LNP = LNT - LNK5 ∆LNP = QTi (PTi - PKi) Bước 3: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng nhân tố (4.30) LN = LNQ + LNK/C + LNZ + LNCBH + LNCQL + LNp Ví dụ 4.5: Phân tích tình hình lợi nhuận bán hàng cung cấp dịch vụ vào tài liệu bảng sau Bảng 4.9 Sản phẩm Khối lượng sản phẩm Giá thành đơn vị sản Giá bán sản phẩm tiêu thụ (sp) phẩm (1.000 đồng/sp) (1.000 đồng/sp) KH TT KH TT KH TT A 6.000 6.600 60 90 120 160 B 1.000 1.600 60 60 120 150 C 1.200 1.600 800 840 880 920 Tài liệu chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Bảng 4.10 Sản phẩm Chi phí bán hàng (1.000 đồng/sp) Chi phí quản lý DN (1.000 đồng/sp) KH TT KH TT A 6,6 3,2 B 3,6 4,6 3,0 4,1 C 28 36 24 32 Bài giải: Từ tài liệu bảng (4.9) bảng (4.10) ta lập bảng phân tích Bảng 4.11: Bảng phân tích tình hình lợi nhuận (Đơn vị tính: triệu đồng) Sản phẩm Tổng doanh thu Tổng giá thành QKiPKi QTiPKi QTiPTi QKiZKi QTiZKi QTiZTi A 720 792 1.056 360 396 594 B 120 192 240 60 96 96 C 1.056 1.408 1.472 960 1.280 1.344 Cộng 1.896 2.392 2.768 1.380 1.772 2.034 97 Bảng 4.12 (Đơn vị tính: triệu đồng) Sản phẩm Tổng chi phí bán hàng Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp QKiCBHKi QTiCBHKi QTiCBHTi QKiCQLKi QTiCQLKi QTiCQLTi A 24 26,4 43,56 19,2 21,12 39,6 B 3,6 5,76 7,36 3,0 4,8 6,56 C 33,6 44,8 57,6 28,8 38,4 51,2 Cộng 61,2 76,96 108,52 51 64,32 97,36 Tương tự phân tích tình hình lợi nhuận theo bước ví dụ (4.4) 4.2.4.2 Lợi nhuận hoạt động tài Lợi nhuận hoạt động tài lợi nhuận thu từ hoạt động mua bán chứng khốn, góp vốn liên doanh, liên kết, kinh doanh bất động sản v.v… Các hoạt động nhằm sử dụng hợp lý nguồn vốn, tăng thêm thu nhập nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh a Chỉ tiêu phân tích Lợi nhuận hoạt động tài (ký kiệu LTC) LTC = TTC - CTC (4.31) Trong đó: - TTC: Thu nhập tài chính; - CTC: Chi phí tài b Phương pháp phân tích * Đánh giá chung: Sử dụng phương pháp so sánh So sánh lợi nhuận hoạt động tài thực tế với kế hoạch (nếu có), thực tế năm so với thực tế năm trước - LTC = LTCT - LTCK 0: Hoàn thành kế hoạch lợi nhuận hoạt động tài - LTC = LTCT - LTCK < 0: Chưa hoàn thành kế hoạch lợi nhuận hoạt động tài * Xác định ảnh hưởng nhân tố: Sử dụng phương pháp thay liên hoàn Cần xem xét nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận phận khoản thu nhập, chi phí hợp lý khơng để đề xuất biện pháp thực phù hợp Trong q trình phân tích cần đối chiếu với chế độ sách khoản lợi nhuận tình hình thực tế doanh nghiệp để có kết luận xác 4.2.5 Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động khác Lợi nhuận hoạt động khác khoảng chênh lệch thu chi lý, nhượng bán tài sản cố định, phạt vi phạm hợp đồng Bộ phận lợi nhận thường khơng dự tính ... 24 26, 4 43, 56 19,2 21,12 39 ,6 B 3 ,6 5, 76 7, 36 3,0 4, 8 6, 56 C 33 ,6 44 ,8 57 ,6 28,8 38 ,4 51,2 Cộng 61 ,2 76, 96 108,52 51 64 ,32 97, 36 Tương tự phân tích tình hình lợi nhuận theo bước ví dụ (4. 4) 4. 2 .4. 2... QKiZKi QTiZKi QTiZTi A 720 792 1.0 56 360 3 96 5 94 B 120 192 240 60 96 96 C 1.0 56 1 .40 8 1 .47 2 960 1.280 1. 344 Cộng 1.8 96 2.392 2. 768 1.380 1.772 2.0 34 97 Bảng 4. 12 (Đơn vị tính: triệu đồng) Sản... 3 .44 2.000 - 2. 863 .60 0 - 2 04. 000 - 240 .000 = 1 34. 400 (1.000 đồng) n LN K K QKi ( PKi Z Ki ) CBHK CQLK i 1 = 1, 149 x 48 7. 740 - 2 04. 000 - 240 .000 = 1 16. 41 3, 26 (1.000 đồng) ∆LNK/C = 1 34. 400