1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài tập dân sự học kỳ

22 537 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 57,85 KB

Nội dung

Để bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của công dân, Nhà nước ta đã đưa ra nhiều phương thức khác nhau. Trong số đó đã được cụ thể hóa trong luật pháp như: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác tại Điều 611 – Bộ luật dân sự 2005.

Trang 1

A – MỞ ĐẦU

Con người được coi là vốn quý của xã hội, là đối tượng hàng đầu được phápluật nói chung và luật dân sự nói riêng bảo vệ Bảo vệ con người trước hết là bảo vệtính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của họ vì đó là những vấn đề có ý nghĩaquan trọng hàng đầu đối với con người Trong thời buổi hiện nay, công nghệ thôngtin cũng đã len lỏi sâu rộng vào cuộc sống của con người mang lại cho chúng ta mộtcuộc sống đầy đủ hơn, tiếp cận thông tin tốt hơn, đó là những mặt tốt của vấn đề.Tuy thế, trong xã hội hiện đại ngày nay, tên họ, hình ảnh, nhân phẩm, danh dự củanhiều công dân rất dễ bị bêu rếu, xúc phạm trên mạng Internet, trên báo chí vớinhiều động cơ, mục đích khác nhau, điều đó khiến cho những người bị xâm phạm

đã gặp không ít khó khăn trong cuộc sống Để bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tíncủa công dân, Nhà nước ta đã đưa ra nhiều phương thức khác nhau Trong số đó đãđược cụ thể hóa trong luật pháp như: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâmphạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác tại Điều 611 – Bộ luật dân sự2005

Thời kì sơ khai, trách nhiệm bồi thường chưa được đặt ra, theo đó người ta

thường áp dụng nguyên tắc “nợ gì trả nấy” khi có hành vi gây thiệt hại Luật XII được ban hành vào năm 449 trước Công nguyên quy định: “Kẻ nào làm gãy tay người khác thì phải chịu lại tương tự như vậy” Khi áp dụng nguyên tắc trả thù

ngang bằng, lợi ích của người bị thiệt hại không được bảo đảm, hơn nữa lại có mộtthiệt hại khác phát sinh Đây chính là lí do để người ta xem xét lại vấn đề bồithường thiệt hại

Xét về nguồn gốc lịch sử, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng làmột trong những chế định có lịch sử sớm nhất của pháp luật dân sự Tuy nhiên,trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cũng là chế định gây nhiều tranhcãi, có nhiều quan điểm của các nhà nghiên cứu luật pháp cũng như các cán bộ làm

Trang 2

công tác thực tiễn Trải qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, chế định bồi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng luôn được hoàn thiện bởi các chuyên gia pháp lý Ở nước

ta, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đã được qui định trong Quốctriều Hình luật và Hoàng Việt luật lệ Pháp luật mỗi nước có thể có những qui địnhkhác nhau liên quan đến xác định mức bồi thường, tuy nhiên một nguyên tắc cơ bản

luôn tồn tại - đó là: "Người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại" Bộ luật Hồng Đức và Bộ luật Gia Long đều chưa có sự phân biệt rõ nét về

trách nhiệm bồi thường dân sự Sự phân biệt rạch ròi giữa trách nhiệm hình sự vàtrách nhiệm dân sự chỉ ra đời trên cơ sở ba bộ luật đầu tiên (Bộ luật Nam Kỳ; bộDân luật Bắc Kỳ; bộ Dân luật Trung Kỳ) và các nguyên lý chung về trách nhiệmbồi thường dân sự lần đầu được ghi nhận một cách cụ thể tại Điều 712 đến Điều

716 (Bộ Dân luật Bắc Kỳ); Điều 761 đến Điều 767 (Bộ Dân luật Trung Kỳ) và chođến năm 1972 chính quyền Sài Gòn có ban hành bộ Dân luật Sài Gòn từ Điều 729đến Điều 739 đề cập về trách nhiệm bồi thường dân sự

Cách mạng tháng Tám thành công, đánh dấu một bước ngoặt mới: Nhà nướcViệt Nam dân chủ ra đời, ngay lúc này chúng ta chưa thể ban hành được các vănbản quy phạm pháp luật ngay Để điều chỉnh các quan hệ xã hội diễn ra hàng ngày,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lần lượt ký Sắc lệnh số 90/SL ngày 10/10/1945 và Sắclệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 thừa nhận luật lệ cũ trên tinh thần không trái vớinguyên tắc độc lập và chính thể dân chủ cộng hòa của Nhà nước ta Những quyđịnh trong Sắc lệnh số 97/SL đã đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển củaluật dân sự Lần đầu tiên những nguyên tắc thực sự dân chủ, tiến bộ mang tính nhân

dân sâu sắc được pháp điển hóa Như nguyên tắc: "Những quyền dân sự đều được luật bảo vệ khi người ta hành xử nó đúng với quyền lợi của nhân dân" hay "người ta chỉ được hướng dụng và sử dụng các vật thuộc quyền sở hữu của mình một cách hợp pháp và không gây thiệt hại đến quyền lợi của nhân dân"

Việc giải quyết các quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trên cơ sởtổng kết kinh nghiệm của ngành tòa án Qua thực tiễn xét xử, vận dụng và kế thừanhững quy định pháp luật đã có, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Thông tư173/UBTP ngày 23/3/1972 hướng dẫn công tác xét xử, trong đó nói rõ điều kiệnphát sinh, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nguyên tắc, cách xác định thiệt hại làvăn bản dưới luật, ban hành trong điều kiện nền kinh tế tập trung bao cấp, tuy đềcập đến nhiều vấn đề xong chỉ mang tính định hướng, chưa cụ thể Bên cạnh đó,

xu hướng phát triển kinh tế đất nước theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước, đòi hỏi phải có bộ luật dân sự điều chỉnh một lĩnh vực quan hệ xã hội rộng

Trang 3

pháp luật thống nhất nhằm khắc phục những tình trạng tản mạn, trùng lặp, mâuthuẫn của pháp luật dân sự trước đó

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một trong những tráchnhiệm dân sự, được áp dụng với những người có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt

hại cho người khác Chế định "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”

được hệ thống ở chương V, phần 3 với các qui định từ Điều 604 đến Điều 630 làm

cơ sở pháp lý quan trọng trong việc giải quyết bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngcủa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền Nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợppháp, đồng thời giải quyết khách quan, nhanh chóng, công bằng theo quy định củapháp luật

Theo khoản 5 Điều 281 Bộ luật dân sự Việt Nam thì một trong những căn cứ

làm phát sinh nghĩa vụ dân sự đó là: "Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật".

Theo qui định tại Điều 604 Bộ luật dân sự thì sự kiện "gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật" là căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng Nhà làm luật trong trường hợp này đã đồng nghĩa "trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng" với "nghĩa vụ bồi thường do hành vi trái pháp luật" - Điều 604

Bộ luật dân sự đã xác nhận sự đồng nghĩa này Pháp luật nhà nước ta sử dụng nhiềuphương thức khác nhau để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân và tổ chứckhi bị xâm phạm bởi những hành vi trái pháp luật Khi một người có hành vi tráipháp luật gây thiệt hại đối với người khác làm phát sinh các quan hệ pháp luật vềbồi thường thiệt hại Điều 604 Bộ luật dân sự quy định:

“1 Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh

dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường

2 Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường

cả trong trường hợp không có lỗi thì áp dụng quy định đó”

Như vậy, bồi thường thiệt hại là quan hệ phát sinh từ hậu quả của hành vi tráipháp luật xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sảncác quyền lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản củapháp nhân hoặc của các chủ thể khác Bồi thường thiệt hại là hình thức trách nhiệmdân sự nhằm buộc bên có hành vi gây ra thiệt hại phải bù đắp, đền bù những tổnthất về vật chất, về tinh thần cho bên bị thiệt hại Điều kiện để phát sinh trách nhiệmnày là phải có thiệt hại, có hành vi trái pháp luật, có quan hệ nhân quả giữa hành vitrái pháp luật và thiệt hại xảy ra, có lỗi của người gây thiệt hại

Vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là gì?

Trang 4

Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thì trách nhiệm bồi thườngthiệt hại được BLDS 2005 quy định tại Điều 307 về trách nhiệm bồi thường thiệthại nói chung và chương XXI về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.Tuy nhiên, trong cả hai phần này đều không nêu rõ khái niệm trách nhiệm bồithường thiệt hại mà chỉ nêu lên căn cứ phát sinh trách nhiệm, nguyên tắc bồithường, năng lực chịu trách nhiệm, thời hạn hưởng bồi thường…

Tiếp cận dưới góc độ khoa học pháp lý chúng ta thấy rằng, mỗi người sốngtrong xã hội đều phải tôn trọng quy tắc chung của xã hội, không thể vì lợi ích củamình mà xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác Khi một người

vi phạm nghĩa vụ pháp lý của mình gây tổn hại cho người khác thì chính người đóphải chịu bất lợi do hành vi của mình gây ra Sự gánh chịu một hậu quả bất lợi bằngviệc bù đắp tổn thất cho người khác được hiểu là bồi thường thiệt hại

Qua những phân tích trên đây, có thể đưa ra khái niệm về trách nhiệm bồi

thường thiệt hại ngoài hợp đồng như sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm pháp lí, là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước theo đó người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại do hành vi của mình gây ra khi hành vi đó được thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý xâm hại tới tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, và các quyền nhân thân khác của cá nhân, tài sản, danh dự, uy tín của pháp nhân hoặc của chủ thể khác

Từ đó, chúng ta có thể hiểu khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâmphạm danh dự, nhân phẩn và uy tín của cá nhân là một loại trách nhiệm pháp lítrong đó người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm và uytín của người khác gây ra thiệt hại thì phải có nghĩa vụ bồi thường những thiệt hại

do chính mình gây ra

Ví dụ: A với B là bạn học của nhau Trong quá trình học tập ở trường, B

thường hay trêu trọc A và hay gọi A là “đồ con hoang” Kết quả là các bạn trong lớp cũng hùa theo B gọi A là “đồ con hoang”, việc này khiến A xấu hổ và không

dám đi học Mẹ của A biết được chuyện này đã rất tức giận, yêu cầu cha mẹ của B

có trách nhiệm giáo dục lại con cái và yêu cầu B xin lỗi A công khai trước cả lớp

b) Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Là một loại trách nhiệm pháp lý nên ngoài những đặc điểm của trách nhiệmpháp lý nói chung như do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng, áp dụng đốivới người có hành vi vi phạm pháp luật, luôn mang đến hậu quả bất lợi cho người bị

áp dụng, được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước… thì trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng còn có những đặc điểm riêng sau đây:

Trang 5

Về cơ sở pháp lý: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một loạitrách nhiệm dân sự và chịu sự điều chỉnh của pháp luật dân sự Khi một người gây

ra tổn thất cho người khác thì họ phải bồi thường thiệt hại và bồi thường thiệt hạichính là một quan hệ tài sản do Luật Dân sự điều chỉnh và được quy định trongBLDS ở Điều 307 và Chương XXI và các văn bản hướng dẫn thi hành BLDS

Về điều kiện phát sinh: trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ngoàihợp đồng chỉ đặt ra khi thoả mãn các điều kiện nhất định đó là: Có thiệt hại xảy ra,

có hành vi vi phạm nghĩa vụ dân sự, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gâythiệt hại với thiệt hại xảy ra, có lỗi của người gây thiệt hại (không phải là điều kiệnbắt buộc) Đây là những điều kiện chung nhất để xác định trách nhiệm của mộtngười phải bồi thường những thiệt hại do mình gây ra Tuy nhiên, trong một sốtrường hợp đặc biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có thể phátsinh khi không có đủ các điều kiện trên điển hình là các trường hợp bồi thường thiệthại do tài sản gây ra

Về hậu quả: trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng luôn mang đếnmột hậu quả bất lợi về tài sản cho người gây thiệt hại Bởi lẽ, khi một người gây ratổn thất cho người khác thì tổn thất đó phải tính toán được bằng tiền hoặc phải đượcpháp luật quy định là một đại lượng vật chất nhất định nếu không sẽ không thể thựchiện được việc bồi thường Do đó, những thiệt hại về tinh thần mặc dù không thểtính toán được nhưng cũng sẽ được xác định theo quy định của pháp luật để bù đắplại tổn thất cho người bị thiệt hại Và cũng chính vì vậy, thực hiện trách nhiệm bồithường sẽ giúp khôi phục lại thiệt hại cho người bị thiệt hại

Về chủ thể bị áp dụng trách nhiệm: Ngoài người trực tiếp có hành vi gây thiệthại thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại còn được áp dụng cả đối với những chủ thểkhác đó là cha, mẹ của người chưa thành niên, người giám hộ của người được giám

hộ, pháp nhân đối với người của pháp nhân gây ra thiệt hại, trường học, bệnh việntrong trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự gâythiệt hại hoặc tổ chức khác như cơ sở dạy nghề…

Về mức bồi thường: Về nguyên tắc thì người gây thiệt hại phải bồi thườngtoàn bộ thiệt hại xảy ra Thiệt hại chỉ có thể được giảm trong một số trường hợp đặcbiệt đó là người gây thiệt hại có lỗi vô ý và thiệt hại xảy quá lớn so với khả năngkinh tế trước mắt và lâu dài của họ

Một điều nữa cần lưu ý trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

là giữa người gây ra thiệt hại và người bị thiệt hại không hề có quan hệ hợp đồngvới nhau Ví dụ: Sau khi chia tay với B, A đã quen và yêu luôn C Do không biết lí

do tại sao A lại chia tay với mình, B đã nghĩ rằng C cướp người yêu của mình, nên

Trang 6

B đã gọi bạn bè đến trước cổng trường C đang học để “dạy cho C một bài học”.

Vừa nhìn thấy C ra khỏi cổng trường, B đã chạy đến tát C một cái làm C ngã luônxuống đất Tiếp đó, B cùng bạn mình lột áo C ra và quay clip tung lên mạng Việclàm của B đã xâm phạm nghiêm trọng đến danh dự của C, khiến cho C không dámđến trường và đã nhiều lần định tự tử

Thực tiễn còn có các trường hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâmphạm đến danh dự, nhân phẩm và uy tín cũng xuất phát từ quan hệ hợp đồng.Chảng hạn: A và B có kí với mua hợp đồng vay tiền, trong hợp đồng ghi rõ ngày15/11/2013 B phải trả khoản tiền mà A đã cho B vay cùng với khoản lãi được tínhtheo lãi suất ngân hàng Nhưng đến ngày hạn mà B vẫn chưa trả được tiền cho Anên A đã đến nhà B đòi tiền; dùng những lời lẽ khó nghe để lăng mạ B: nói B mangtiền đi cho gái, cờ bạc… khiến vợ B hiểu lầm Tuy các hành vi này được xuất phátban đầu từ quan hệ hợp đồng giữa các chủ thể nhưng việc gây thiệt hại không liênquan gì đến việc thực hiện hợp đồng thì cũng được xác định đó là trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng

Pháp luật đặt ra trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nhằm mụcđích bảo vệ tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự của cá nhân, tài sản, danh dự, uytín của các tổ chức Đồng thời, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền

và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác, phòng ngừa các hành vi vi phạm khác Đểđạt được mục đích này, pháp luật hiện hành yêu cầu việc bồi thường phải kịp thời,nhanh chóng và bồi thường toàn bộ Trong quá trình bồi thường có thể giảm mứcbồi thường khi đáp ứng đủ điều kiện luật định; có thể thay đổi mức bồi thường nếukhông còn phù hợp với thực tế

2 Các quy định của bộ luật dân sự trong việc bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm của cá nhân

Một trong những quyền nhân thân quan trọng gắn liền với mỗi cá nhân đó làquyền được bảo đảm về danh dự, nhân phẩm, uy tín Điều 71 Hiến pháp 1992 quy

định: “Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân”.

Về mặt hình sự, Bộ luật hình sự nước ta đã quy định rất nhiều điều luật về cáctội như: vu khống, làm nhục, hiếp dâm… để trừng trị các hành vi xâm phạm đếndanh dự, nhân phẩm và uy tín của mỗi cá nhân Khoản 1 Điều 121 BLHS được sửa

đổi, bổ sung năm 2009 quy định: "Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.

Trang 7

Khái niệm danh dự, nhân phẩm và uy tín lần đầu tiên được đề cập đến trongBLDS với ý nghĩa là các quyền nhân thân, mỗi cá nhân đều có nghĩa vụ phải tôn

trọng "danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ"

Vậy danh dự, nhân phẩm, uy tín của mỗi cá nhân được hiểu như thế nào? Theo

từ điển Tiếng Việt định nghĩa thì danh dự, nhân phẩm, uy tín là một phạm trù mangtính xã hội Trong đó danh dự là sự coi trọng của dư luận xã hội dựa trên gía trị tinhthần và đạo đức tốt đẹp Như vậy danh dự của cá nhân chính là sự tôn trọng của xãhội đối với các tiêu chuẩn về đạo đức Vì vậy danh dự là một trong những yếu tố đểkhẳng định vị trí, vai trò và uy tín của cá nhân đó trong xã hội Nhân phẩm và uy tínđược hiểu là sự coi trọng, thừa nhận của những người xung quanh, của xã hội vềnhững phẩm chất mang tính đặc trưng tạo nên giá trị con người của mỗi cá nhân.Theo định nghĩa trên thì danh dự, nhân phẩm, uy tín của mỗi người có mối quan hệqua lại gắn bó với nhau, nó gắn liền với mỗi cá nhân và không thể chuyển giao chongười khác Danh dự, nhân phẩm, uy tín của mỗi người được hình thành trong cuộcsống, trong hoạt động nghề nghiệp và các quan hệ xã hội Tùy theo nhân cách, lốisông và cách ứng xử của mỗi người mà ảnh hưởng của họ đối với xã hội cũngkhác nhau vì thế cũng có cách nhìn nhận và phân biệt theo cấp độ khác nhau.Nhưng đó lại là vấn đề thiêng liêng cần phải được bảo vệ như nhau Khi những giátri tinh thần này bị xâm phạm bởi các hành vi trái pháp luật thì người có hành vi viphạm gây thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần thì phải có trách nhiệm bồi thườngdựa trên cơ sở xác định thiệt hại được quy định tại Điều 611 BLDS

Theo quy đinh tại Điều 611 BLDS thì những thiệt hại phải bồi thường do xâmphạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác bao gồm cả thiệt hại về vật chất

và cả thiệt hại về tinh thần Thiệt hại về vật chất gồm có: các chi phí hợp lý để hạnchế, khắc phục thiệt hại và thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bịthiệt hại Thực tế cho thấy các hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín đượcthể hiện bằng việc dùng lời lẽ có tính chất miệt thị, thiếu văn hóa hay có nhữnghành động để lăng nhục, hạ thấp nhân cách làm giảm sự tôn trọng, tín nhiệm củanhững người xung quanh Do đó, pháp luật quy định cho các cá nhân và các chủthể khác có quyền: yêu cầu người vi phạm hoặc Tòa án buộc người vi phạm chấmdứt hành vi vi phạm bằng việc xin lỗi, cải chính công khai Việc xin lỗi, cải chính,công khai trong trường hợp báo, đài thông tin sai sự thật xâm phạm đến danh dự,nhân phẩm, uy tín của cá nhân cũng được pháp luật quy định rất chặt chẽ, chẳng

hạn luật báo chí nêu rõ tại điều 9: “Báo chí khi thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân thì phải

Trang 8

đăng, phát sóng lời cải chính, xin lỗi của cơ quan báo chí, của tác giả Trong trường hợp có kết luận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì cơ quan báo chí phải đăng, phát sóng kết luận đó”

Đối với thu nhập bị mất hoặc bị giảm sút do xâm phạm đến danh dự, nhânphẩm, uy tín là khoản thu nhập không thu được của người bị thiệt hại trong hoặcsau thời gian điều trị do họ phải nghỉ việc để điều trị hay mất khả năng lao động.Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là trong thời điểm kinh tế thị trường như hiện nay thìcách tính thu nhập bị mất dựa trên những nguồn nào?

Thu nhập bị mất phải là những thu nhập thường xuyên gồm những khoản nhưsau: thu nhập chính, thu nhập phụ thường xuyên và hợp pháp Tuy nhiên các thunhập thường xuyên này còn phụ thuộc vào các đối tượng của chủ thể Đối với côngnhân viên chức thì thu nhập thường xuyên bao gồm: tiền lương, tiền thưởng, tiềnphúc lợi và một số khoản thu nhập phụ do làm thêm giờ với điều kiện là công việcngoài giờ này phải là công việc thường xuyên, ổn định và hợp pháp Đối với ngườikinh doanh thì danh dự, nhân phẩm, uy tín được coi là nguồn vốn và là tài sản cógiá trị Do vậy, nếu người nào vì mục đích cạch tranh không lành mạnh có hành vixâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín thì cũng phải bồi thường theo quy địnhcủa Điều 630 BLDS năm 2005 Còn đối với người sản xuất nông nghiệp thì phảilấy tổng số hoa màu thu hoạch trong năm trừ đi các chi phí cần thiết cho sản xuấtrồi chia bình quân đầu người ra số thu nhập của người bị thiệt hại Tuy nhiên khôngphải trong mọi trường hợp bị xâm phạm về danh dự, nhân phẩm, uy tín người bịthiệt hại cũng phải bồi thường một khoản thu nhập bị mất hoặc bị giảm sút

Ngoài ra các hành vi xâm phạm nhiều khi còn gây ra những hậu quả khônlường về tinh thần cho người bị thiệt hại, nên các nhà làm luật đã dự liệu khoản bùđắp tổn thất về tinh thần để Tòa án buộc người gây thiệt hại phải bồi thường trongnhững trường hợp nhất định Về thực chất, khoản tiền bồi thường về tinh thần nàykhông chỉ mang ý nghĩa vật chất mà còn mang ý nghĩa an ủi, động viên người bịtổn thất, làm giảm bớt những nỗi đau và thiệt hại về tinh thần mà họ phải gánh chịu,đồng thời cũng có tác dụng giáo dục, phòng ngừa người có hành vi vi phạm

II CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG VIỆC XÂY DỰNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CÁ NHÂN

Trách nhiệm bồi thường nói chung, bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh

dự, nhân phẩm, uy tín nói riêng là một loại trách nhiệm pháp lý Do đó trách nhiệmbồi thường do xâm phạm danh dự, nhân phẩm và uy tín của cá nhân phát sinh khi

Trang 9

và chỉ khi thỏa mãn đầy đủ các điều kiện do pháp luật qui định Các điều kiện phátsinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại (căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệthại) do danh dự, nhân phẩm và uy tín bị xâm phạm là những căn cứ do pháp luậtqui định, khi thỏa mãn các căn cứ đó thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâmphạm danh dự, nhân phẩm và uy tín của cá nhân phát sinh Pháp luật dân sự khôngqui định cụ thể căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạmdanh dự, nhân phẩm, uy tín mà chỉ qui định căn cứ phát sinh trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung Do đó, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng được áp dụng để xác định trách nhiệm bồi thườngthiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm và uy tín.

1 Cơ sở xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm của cá nhân

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chỉ phát sinh khi thỏa mãn các căn cứ dopháp luật qui định Việc xác định căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại

có ý nghĩa hết sức quan trọng: là cơ sở để xác định trách nhiệm bồi thường, mứcbồi thường Cơ sở phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại được đề cập tại Điều

307 (Trách nhiệm bồi thường thiệt hại) và Điều 604 (Căn cứ phát sinh trách nhiệmbồi thường thiệt hại) của Bộ luật dân sự năm 2005 Như vậy, trên cơ sở qui định tạihai điều luật này, căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạmdanh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được xác định gồm 4 điều kiện:

• Phải có thiệt hại xảy ra;

• Phải có hành vi gây thiệt hại;

• Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và hậu quả xảy ra;

• Người gây thiệt hại phải có lỗi

a) Phải có thiệt hại thực tế xảy ra

Thiệt hại xảy ra là tiền đề, là điều kiện tiên quyết của trách nhiệm bồi thườngthiệt hại bởi mục đích của loại trách nhiệm này là nhằm khắc phục thiệt hại do hành

vi trái pháp luật gây ra, khôi phục lại tình trạng như ban đầu cho chủ thể bị vi phạm.Thiệt hại là sự suy giảm, sự mất mát, giảm sút của tài sản, các giá trị nhân thânđược pháp luật bảo vệ Thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra tính bằng một đạilượng tiền tệ nhất định Như vậy, tất cả các thiệt hại xảy ra hoặc chắc chắn xảy rađược xem là thiệt hại thực tế Ngược lại, một sự thiệt hại không thực tế nghĩa làkhông chắc chắn xảy ra hoặc chỉ có tính chất giả định thì không thể được bồithường, ví dụ: A làm cho B bị trầm cảm và B yêu cầu A bồi thường các khoản tiền

Trang 10

như viện phí, thu nhập bị mất, tiền ăn, ở tại thành phố Nhưng khoản tiền ăn ở tạithành phố để điều trị không phải do thiệt hại gây ra nên không được chấp nhận

Vì thiệt hại là điều kiện bắt buộc phải có trong trách nhiệm bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng, không có thiệt hại thì không phải bồi thường Vì vậy, điềutrước tiên phải xác định thế nào là thiệt hại Theo Nghị quyết số 03/2006/HĐTPngày 8/7/2006 về hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật dân sự năm 2005

về Bồi thường thiệt hại về hợp đồng thì “thiệt hại bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần” Thiệt hại về vật chất là thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy

tín bị xâm phạm quy định tại khoản 1 Điều 611 BLDS năm 2005 Thiệt hại do tổnthất về tinh thần của cá nhân được hiểu là do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâmphạm mà người bị thiệt hại bị giảm sút hoặc mất uy tín, bị bạn bè xa lánh do bị hiểunhầm và cần phải được bồi thường một khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phảichịu Thiệt hại do tổn thất về tinh thần của cá nhân được hiểu là do danh dự, uy tín

bị xâm phạm, bị giảm sút hoặc mất đi sự tín nhiệm, lòng tin vì bị hiểu nhầm vàcần phải được bồi thường một khoản tiền bù đắp tổn thất mà cá nhân phải chịu.Mặt khác, việc yêu cầu bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thuộc về bên bị thiệthại nhưng pháp luật cũng quy định việc chứng minh sẽ thuộc về người có yêu cầu.Trong thực tế xét xử, Tòa án quan tâm đầu tiên đến việc xác định thiệt hại có tồn tạihay không tồn tại

Như vậy, thiệt hại xảy ra là điều kiện tiên quyết cho việc phát sinh trách nhiệmbồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm và uy tín của cá nhân Thiệthại này phải là thiệt hại thực tế, thuộc vào các loại thiệt hại theo quy định của phápluật và bên yêu cầu phải có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại

b) Phải có hành vi trái pháp luật

Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín là một quyền tuyệt đối củamọi công dân Mọi người đều phải tôn trọng những quyền đó của cá nhân không

được thực hiện bất cứ hành vi nào “xâm phạm” đến các quyền tuyệt đối này Bởi vậy, Điều 604 BLDS năm 2005 quy định “Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường” Quy định này xuất phát từ nguyên tắc chung của pháp luật dân sự là “không được xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác” (Điều 10 BLDS năm 2005) Việc “xâm phạm” mà gây thiệt hại có thể là hành vi vi phạm pháp luật

Trang 11

hình sự, hành chính, dân sự… mà theo Nghị quyết 03/2006 thì đây được coi là hành

vi trái pháp luật

Hành vi trái pháp luật là những xử sự cụ thể của con người được thể hiệnthông qua hành động hoặc không hành động trái với quy định của pháp luật xâmphạm quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể và vi phạm đường lối chính sách phápluật và các quy tắc chung của xã hội Tuy nhiên, trong thực tế hành vi trái pháp luậttheo dạng hành động là phổ biến Hiện nay có quan điểm cho rằng, hành vi trái vớichủ trương, chính sách của Đảng cũng là hành vi trái pháp luật Tuy nhiên, cũng cóngười cho rằng quan điểm này là không phù hợp bởi lẽ chúng ta đang xây dựng nhànước pháp quyền Mà pháp quyền tức là mọi cơ quan, tổ chức phải hoạt động theopháp luật và tôn trọng pháp luật Do đó, việc đưa chính sách của Đảng vào mộttrong những quy định mà làm trái được coi là trái pháp luật là không hợp lý

Hành vi gây thiệt hại có thể là hành vi hợp pháp nếu người thực hiện hành vi

đó theo nghĩa vụ mà pháp luật quy định hoặc nghề nghiệp buộc họ phải thực hiệncác hành vi đó Ví dụ: Dạo gần đây, dư luận đang xôn xao vụ việc một bảo mẫusinh năm 1995 đạp vỡ tim một bé trai 18 tháng tuổi trong khi cho cháu bé ăn(16/11/2013) làm tôi nhớ đến một vụ việc tương tự xảy ra vào đầu năm 2008: bảomẫu Quảng Thị Kim Hoa (43 tuổi), trong lúc cho các cháu bé ăn cơm đã liên tụcmắng chửi và tát tai những đứa trẻ chỉ mới 14 tháng đến 6 tuổi này Sở dĩ, vụ việcđược phát hiện cũng là nhờ một clip được phát tán trên mạng Trong trường hợpnày thì việc quay trộm clip không xâm phạm đến nhân phẩm, uy tín của bà Hoa màđây là hành vi hợp pháp và người gây thiệt hại (người quay clip) không phải bồithường thiệt hại Ngoài ra người gây thiệt hại không phải bồi thường trong trườnghợp phòng vệ chính đáng (Khoản 1 Điều 613 BLDS), trong tình thế cấp thiết (Điều

614 BLDS) hoặc trong trường hợp có sự đồng ý của người bị thiệt hại với điều kiện

là người bị thiệt hại tự nguyện, thỏa thuận, gây thiệt hại cho người bị thiệt hại và sựthỏa thuận này là hợp pháp

c) Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm của cá nhân

Sau khi đã xác định được thiệt hại và hành vi trái pháp luật thì một yêu cầutiếp theo nếu muốn phát sinh quan hệ pháp luật về bồi thường thiệt hại do xâmphạm danh dự, nhân phẩn và uy tín của cá nhân là chứng minh mối quan hệ nhânquả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại thực tế xảy ra Thiệt hại xảy ra phải làkết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật và ngược lại hành vi trái pháp luật phải lànguyên nhân trực tiếp hoặc có ý nghĩa quyết định đối với thiệt hại xảy ra Như vậy,

Ngày đăng: 23/09/2016, 17:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình luật Dân sự Việt Nam – Nhà xuất bản công an nhân dân (Trường đại học Luật Hà Nội) Khác
2. Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập 2 – Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội 2009 – Chủ biên. Lê Đình Nghị Khác
3. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về tài sản, sức khỏe và tính mạng – TS. Phùng Trung Tập Khác
4. Khái niệm chung về Trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại – Ths. Nguyễn Minh Oanh Khác
5. Lỗi và trách nhiệm ngoài hợp đồng. Tác giả bàn về các hình thức lỗi ý nghĩa của việc xác định lỗi trong trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng – Phùng Trung Tập Khác
6. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vài nét về thực tiễn xét xử và hướng hoàn thiện – Tạp chí Kiểm sát, số 5/2003, trang 14,15,16 – Nguyễn Thanh Bình Khác
7. Cần sửa đổi, bổ sung chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng – Tạp chí Luật học (Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2005) – Trần Thị Huệ Khác
8. Một số nguyên tắc đầy đủ trong dân sự - Tạp chí Toà án nhân dân tối cao, năm 2006 – Trần Ngọc Thành Khác
9. Trách nhiệm dân sự liên đới trong pháp luật dân sự Việt Nam – Luận án Tiến sỹ (Phạm Kim Anh) Khác
11. Nghị định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 03/2006/NĐ – HĐTP ngày 08/7/2006 hướng dẫn áp một số quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w