1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập nhận thức ngành kinh tế xây dựng

39 838 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 9,06 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Như biết, sinh viên, việc học không đơn lý thuyết, học thành tích mà quan trọng hết phải biết áp dụng kiến thức học vào thực tế, đặc biệt sinh viên ngành xây dựng Vì , giảng viên tổ chức chuyến thực tập nhận thức, nhằm qua sát thực tế công trình, từ đó, giúp sinh viên ngành xây dựng có hiểu biết sâu rộng ngành truyền thêm đam mê cho việc học ngành xây dựng – ngành vốn coi khô khan Ngoài ra, việc thực tế giúp sinh viên tăng khả quan sát, tưởng tượng, liên tưởng vẽ thực tế, bước đầu tập làm quen với việc công trình , dần hiểu rõ công việc sau này, từ có kế hoạch học tập rèn luyện sức khỏe để phục vụ cho công việc tương lai Mặt khác, với đặc thù ngành xây dựng, việc quan sát nhiều nơi giúp sinh viên hiểu rõ yếu tố khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý, địa hình, lịch sử, văn hóa, ảnh hưởng đến công trnhf xây dựng Vì lý trên, khoa Quản lý Dự án tổ chức cho sinh viên khóa 13 ngành Kinh tế Xây dựng thực tập nhận thức Nha Trang, Đà Lạt 2|Page NHẬT KÍ HÀNH TRÌNH • Ngày 25/11/2014: 4h20’ : Khởi hành cổng trường Bách Khoa Đà Nẵng 9h00’ : Bệnh xá Đặng Thùy Trâm (Quảng Ngãi) 10h30’ : Dùng cơm trưa nhà hang Sao Mai (Bình Định) 16h30’ : Hồ chứa nước Hoa Sơn(Khánh Hòa) 17h00’ : Dùng cơm tối nhà hàng Tràng An (Nha Trang) 20h30’ : Đến khách sạn C30 GLORY HOTTEL (Nha Trang) • Ngày 26/11/2014: 6h30’ : Xuất phát C30 GLORY HOTTEL đến Đà Lạt 10h45’ : Đến trung tâm thành phố Đà Lạt 11h00’ : Đến ga Đà Lạt 12h30’ : đến khách sạn : KS Hữu Nghị (Đà Lạt) 14h40’ : Tham quan nhà thờ Con Gà 15h15’ : Tham quan khu vui chơi Thung Lũng Tình Yêu thành phố Đà Lạt Tiếp tục chương trình, xe đưa đoàn tham quan Vườn Hoa Khô Đà Lạt • Ngày 27/11/2014: 7h00’ : Tiệc buffe nhà hàng Long Hoa 7h55’ : Khởi hành tham quan Dinh Bảo Đại III; 9h00’ : Điểm đến tiếp theo: Thiền viện Trúc Lâm, 9h50’ : Thực tập hồ Tuyền Lâm 10h15’ : Tham quan thác Dalanta 17h00’ : Ăn tối nhà hàng 19h00’ : Xe HDV đưa đoàn giao lưu lửa trại, văn nghệ uống rượu cần với dân tộc Núi Langbiang • Ngày 28/11/2014: 6h30’ : Xuất phát KS Hữu Nghị, dung bữa sang trước rời Đà Lạt Nha Trang 10h30’ : Đến Nha Trang tham quan chùa Long Sơn Tự 14h30’ : Khởi hành đến thăm quan viện Hải Dương Học 15h45’ : Thăm quan tháp bà Ponaga 6h00’ : Đêm gala dinner khoa QLDA nhà hàng Tràng An 3|Page • Ngày 29/11/2014: 5h00’ : Khởi hành từ C30 GLORY HOTTEL quay trở Đà Nẵng 6h45’ : Điểm dừng chân cuối trường ĐH BK Đà Nẵng Kết thúc chuyến Thực Tập nhận thức đầu khóa 4|Page A CÁC CÔNG TRÌNH THỦY: I Hồ Hoa Sơn (Khánh Hòa): Tên công trình: Hồ chứa nước Hoa Sơn - Vị trí công trình: Trên sông Cạn thuộc địa phận xã Vạn Long, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa - Tên chủ đầu tư : sở NN&PTNT tỉnh Khánh Hòa - Đơn vị thi công : Ban quản lý đầu tư xây dựng thủy lợi công ty CP xây dựng 47 - Đơn vị thiết kế : công ty tư vấn xây dựng thủy lợi I tư vấn thiết kế giám sát thi công - Tổng mức đầu tư : 382 tỉ đồng - Thời gian thi công : ngày khởi công: tháng 3/2006; ngày hoàn thành: tháng 7/2011 - Quy mô công trình : dung tích đạt 19.18 triệu m 3; công suất cấp nước 9500 m3/ngày đêm Sơ lược hồ chứa nước Hòa Sơn: - Đập chính: + Chiều dài đỉnh đập 900m + Chiều cao 28,5m + Cửa tràn xả lũ: 3m - Hệ thống kênh : + Hệ thống kênh Nam 5|Page +Hệ thống kênh Bắc - Kênh tiếp nước cho: + kênh kênh nhánh cấp1… - Mục đích công trình: cấp nước cho khu đô thị Tu Bông, thị trấn Vạn Giã, Đầm Môn, Tân Dân thuộc Khu Kinh tế Vân Phong, cấp nước sản xuất nông nghiệp cho 1.360 đất canh tác, 1.000 nuôi trồng thủy sản nước sinh hoạt cho 35.000 người Đặc điểm: • Dung tích thiết kế 19,18 triệu m3, công suất cấp 9500 m3nước/ngàyđêm •Thiết kế mái đập, cửa lấy nước giống với hồ chứa nước Tuyền Lâm Tuy nhiên, hồ chứa nước Hoa Sơn có chiều cao đập thấp, hệ thống trải theo dọc đập để thu nước •Nhiệm vụ hồ chứa tưới tiêu, thế, để phù hợp với chức hệ thống đập có cống thoát nước •Đây công trình vừa đưa vào hoạt động nên công trình phụ trình xây dựng Dùng để đo độ thấm nước Hệ thống cửa xả: với hệ thống tràn cưỡng bức, gồm có van xả, điều tiết người Ngay trước cửa xả cầu bắc ngang qua Hệ thống cửa xả 6|Page Để đảm báo cho chân tràn không bị xói mòn tác dụng nước, tràn làm vị trí có đá gốc Mặt khác, cuối cửa xả mũi tiêu hồ chứa nước Tuyền Lâm, lưu lượng xả không lớn dễ dàng cắt lũ Địa không cho phép hồ chứa nước Hoa Sơn làm thủy điệncũng trở thành thắng cảnh cho du khách ghé thăm II/ Hồ Tuyền Lâm: Hồ Tuyền Lâm nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt 5km hướng nam năm 1998, chuyên gia Viện Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Việt Nam phối hợp với quan chức địa phương hình thành quy hoạch chi tiết khu du lịch Hồ tuyền Lâm 7|Page - Địa điểm: phường 4, thành phố Đà Lạt - Đơn vị thiết kế: trường đại học Thủy Lợi - Thời gian thi công: khởi công năm 1982, sau năm hoàn thành - Quy mô công trình: tổng chu vi hồ chứa khoảng 32km, Công trình đầu mối Hồ Tuyền Lâm có đập đất, tràn xả lũ, công trình lấy nước, tràn cố(được xây dựng bổ sung năm 2005, đảm bảo cho cụm công trình đầu mối làm việc trạng thái an toàn) Nối tiếp sau ngưỡng tràn bậc nước tiêu - Tổng diện tích sử dụng : 1.408 hecta - Kinh phí đầu tư: gần 100 tỷ đồng - Khu du lịch bao gồm: khu đón tiếp du khách, tuyến du lịch mặt nước, tuyến du lịch đường bộ, tuyến cáp treo, trung tâm dịch vụ công cộng, vườn thú tự nhiên, khu vực nhà nghỉ, khu vực câu cá, khu vực leo núi săn bắn, khu thể thao khu xanh Hồ chứa nước Tuyền Lâm có hệ thống xả tràn tự tiêu hệ thống bậc thang hệ thống xả tràn tự 8|Page Ở hồ có cửa lấy nước, thông qua hệ thống cống dẫn nước hạ lưu, từ lấy nước tưới tiêu Cửa lấy nước hệ thống cống dẫn nước từ hồ hạ lưu a Nhiệm vụ công trình: -Tưới cho 2750ha đất canh tác -Cấp nước cho 18000 dân vùng Đức Trọng 3,5 triệu m nước cho nhà máy nước Đà Lạt -Phát điện với công suất 500kW -Phục vụ cho khu du lịch Tuyền Lâm – Đà Lạt Các thông số hồ chứa: -Mực nước du lịch:1373.00m +Dung tích :12.56x10 (106) m3 +Diện tích mặt nước:197,56ha -Mực nước bình thường:1379.00m +Dung tích :27.85x10 m3 +Diện tích mặt nước :303.49ha -Mực nước lũ thiết kế:1380.23 +Dung tích :31.44x10 m3 +Diện tích mặt nước:328.79ha c Các hạng mục chính: -Đập đất: Dài L=265.0m Chiều cao đập lớn Hmax=32.0m -Tràn xả lũ chính: B tràn=25.0m Q xả max=73.9 m 3/s -Tràn phụ: B tràn = 20.0m Q xả max=73.9 m 3/s -Cống lấy nước: Kết cấu bê tông cốt thép B x H =(1.2x1,6)m,Qtk=10,25m3/s d Các giai đoạn đầu tư: -Năm 1981 : Bộ Thủy lợi làm chủ đầu tư xây dựng công trình, 9|Page -Năm 2005:Sở NN&PTNT Lâm Đồng làm chủ đầu tư nâng cấp công trình B CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG I/ Bệnh xá Đặng Thùy Trâm (Quảng Ngãi): - Đây bệnh xá mang tên Liệt sỹ, bác sỹ, AHLLVTNN Đặng Thuỳ Trâm - xây dựng khánh thành vào ngày 20/12/2006 thôn Nga Mân, xã Phổ Cường, Huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Đặng Thùy Trâm (sinh ngày 26 tháng 11 Huế, 1942– hy sinh ngày 22 tháng năm 1970 Quảng Ngãi) nữ bác sĩ, liệt sĩ Chiến tranh Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trao tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 2006 -Nói kiến trúc, Bệnh xá Đặng Thùy Trâm mang hướng kiểu nhà Rông Tây Nguyên, dễ làm khách tham quan cảm nhận gần gũi thân thiện Những hàng cọ dọc lối trước hiên nhà khiến khu bệnh xá giống khu nghỉ dưỡng có sân vườn Nổi bật khuôn viên tượng đài Anh hùng-Liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm với tay cầm nón che đầu, chân sải bước, tất tả vượt rừng lần làm nhiệm vụ Ngoài khu chữa bệnh, bệnh xá có riêng khu trưng bày giới thiệu vật, hình ảnh liên quan đến Anh hùng-Liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm nói riêng truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi quân Khu nói chung -Bệnh xá thiết kế bao gồm phòng khám đa khoa phòng chức chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm, siêu âm có khu lưu trú cho bệnh nhân nhẹ nằm chữa trị chờ chuyển lên bệnh viện tuyến với 15-20 giường lưu bệnh Tuy nhiên, công trình mục đích sở y tế khám chữa bệnh mà địa điểm mang tính truyền thống, văn hóa điểm dừng chân khách du lịch ngang qua quốc lộ Bệnh xá chia làm ba khu vực: khu bệnh xá, phòng truyền thống khu công viên thư giãn, giải trí Người bệnh đến khám điều trị hưởng không gian thoáng đãng, thoải mái, làm 10 | P a g e VI/ Thiền viện Trúc Lâm: Thiền viện Trúc Lâm thuộc dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử chi nhánh Đà Lạt nằm núi Phượng Hoàng cách trung tâm thành phố 5km, xây dựng vào năm 1993-1994 theo thiết kế kiến trúc sư Vũ Xuân Hùng, Trần Đức Lộc Ngô Viết Thụ (người thiết kế dinh Độc Lập Sài Gòn) Thiền viện Trúc Lâm thiền viện lớn Việt Nam, khánh thành năm 1994, công trình xây dựng Phật giáo lớn sau năm 1975 Chùa tọa lạc bên cạnh hồ Tuyền Lâm khu đất rộng 25 Thiền viện Trúc Lâm nối với Trung tâm thành phố Đà Lạt (đồi Robin) hệ thống cáp treo, chuyên chở khách đến Thiền viện quay về.Hồ Tuyền Lâm năm 2005 quyền tỉnh Lâm Đồng xây dựng thành khu du lịch lớn, thu hút khoảng khoảng 30 nhà đầu tư Thiền viện Trúc Lâm (TP.Đà Lạt) rộng 24ha, chia làm khu vực: khu vực ngoại viện, khu tịnh thất hòa thượng, hòa thượng viện trưởng, khu nội viện tăng khu nội viện ni 25 | P a g e Phong cảnh trước Thiện viện trúc lâm Đà Lạt Đây công trình kiến trúc độc đáo bên cạnh hồ Tuyền Lâm Đi lên từ phía Hồ Tuyền Lâm đường dốc có 140 bậc thang đá, hai bên rặng thông cao vút dẫn qua cổng tam quan để vào điện Chính điện có diện tích 192m2, bên thờ tự đơn giản, mang đầy ý nghĩa nhà Phật Giữa điện thờ tượng đức phật Bổn sư Thích Ca Mâu Ni cao khoảng 2m, tay phải cầm cành hoa sen đưa lên Bên phải đức phật Bồ Tát cưỡi sư tử Bên trái Bồ Tát Phổ Hiền cưỡi voi trắng ngà Điện tượng Bổn Sư Thích Ca Lầu chuông 26 | P a g e Phía bên phải điện lầu chuông chạm khắc phù điêu mang ý nghĩa sâu sắc Phật giáo tinh xảo đẹp mắt Bên đại hồng chung nặng khoảng 1,1 tấn, khắc chạm kệ có ý nghĩa thoát mang đầy đạo lý - Xung quanh phía điện phù điêu chạm khắc tướng thị đức phật bao lam, án thờ gỗ chạm khắc công phu Hành lang phía trước điện hàng cột gồm bốn cột tròn giả gỗ Trần lợp ngói tráng men sáng loáng, mái ngói uốn nhẹ toát lên nét khiêm cung người Việt, nét thoát nhà thiền Đặc điểm bật thiền viện nhà tròn đơn sơ ẩn đồi thông, tạo nên vẽ đẹp đơn sơ, hoang dã Ngày Thiền Viện Trúc Lâm thắng cảnh tiếng thành phố Đà Lạt, trở thành nơi cho du khách nước tìm đến tham quan 27 | P a g e VII/ Chùa Long Sơn Nha Trang-Khánh Hòa: Chùa Long Sơn hay gọi Chùa Phật Trắng trước có tên Đăng Long Tự, tọa lạc số 22 đường 23 tháng 10, phường Phương Sơn chân núi Trại Thủy Nha Trang Ngôi chùa xây dựng cách trăm năm, trải qua nhiều lần trùng tu, đến chùa tiếng Khánh Hòa  Lịch sử Chùa Long Sơn nhà sư Ngộ Chí (sinh năm 1856, pháp danh Phổ Trí, tên tục Nguyễn Tám Văn Nghi, theo dòng Thiền Lâm tế đời thứ 39) lập năm 1886 với tên gọi Đằng Long tự Ban đầu chùa nhà tranh nằm đỉnh đồi Trại Thủy (nơi đặt tượng Phật trắng nay) Năm 1900, chùa bị sập sau bão, nên nhà sư định dời xuống chân núi đổi tên chùa thành Long Sơn tự Năm 1936, theo di nguyện sư Ngộ Chí, chùa tiến cúng cho Hội An Nam Phật học để làm trụ sở chấn hưng Phật giáo Khánh Hòa, đến trụ sở Giáo hội Phật giáo Khánh Hòa Năm 1938 (năm Bảo Đại thứ 14), chùa phong "Sắc tứ Long Sơn tự" Năm 1941 chùa trùng tu với công lao Hội trưởng Tôn Thất Quyền Phật tử Võ Đình Thụy Năm 1968, chùa bị sạt mái ngói chiến tranh Năm 1971, Thượng tọa Thích Thiện Bình đứng trùng tu chùa năm 1975, việc trùng tu thực 60% theo thiết kế kiến trúc sư Võ Đình Diệp Đặc điểm: Khuôn viên chùa có chiều rộng 44,5 m, chiều dài 72 m Bên cạnh chùa giảng đường Trường Trung cấp Phật học Khánh 28 | P a g e Hòa trụ sở Giáo hội Phật giáo Khánh Hòa Chính điện rộng 1.670 m², có tượng Phật Tổ đồng ngồi thuyết pháp, cao 1,6 m, nặng 700 kg - Từ chùa, muốn lên đến đỉnh đồi Trại Thủy phải lên 193 bậc tam cấp Tại bậc thứ 44 tượng Phật Tổ nhập Niết Bàn dài 17 m, cao m, đằng sau tượng phù điêu mô tả cảnh 49 đệ tử túc trực niệm phật Tượng xây dựng năm 2003 Lên khỏi tượng Phật nằm mét tháp chuông với đại hồng chung cao 2,2 m, nặng 1.500 kg phật tử Huế tặng năm 2002 Trên đỉnh đồi tượng Kim Thân Phật tổ (còn gọi tượng Phật trắng) ngồi thuyết pháp, tượng cao 21 m, đài sen làm đế cao m, dễ nhìn thấy khu vực rộng xung quanh Chùa Tượng xây từ năm 1963 đóng góp tăng ni phật tử vùng lân cận Xung quanh đài sen chân dung bảy vị hòa thượng, đại đức tự thiêu để phản đối sách đàn áp Phật giáo Ngô Đình Diệm khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 1963 Dưới chân đài sen tường chia thành ngăn nhỏ để chứa hài cốt gia đình Phật tử gửi 29 | P a g e VIII/ Viện Hải Dương Học : Địa điểm: Thành Phố Nha Trang – Tỉnh Khánh Hòa Thời gian: Sáng ngày 14/12/2013 • Lịch sử hình thành phát triển: Ngày 14 tháng năm 1922, Sở Hải dương học nghề cá Đông dương (Service océanographique des pêches de l’Indochine) - tiền thân Viện Hải Dương Học ngày thành lập.đến Tháng Chạp năm 1969 quyền quản lý chuyển sang Viện Đại học Sài Gòn Lúc sưu tập Viện có 60.000 mẫu Viện nơi lưu trữ kiện địa chấn học, chu kỳ thủy triều hải lưu vùng Biển Đông hoạt động với 76 nhân viên sinh viên nghiên cứu Trải qua 90 năm hoạt động phát triển, Viện Hải Dương Học đóng góp khối lượng lớn công trình nghiên cứu cho công chinh phục khai thác bảo vệ biển Đông, bao gồm 1100 ấn phẩm công bố, nghiên cứu tính đa dạng sinh học chiếm 62,6%, vật lý hải dương chiếm 11,6%, sinh thái môi trường chiếm 7,6%, địa chất địa mạo biển chiếm 5,4%, hóa học biển hóa sinh chiếm 4,4% Qua đó, thấy Viện Hải Dương Học góp phần vào việc thực mục tiêu khoa học đất nước • Vị trí: Viện Hải dương học nằm khu đất cao ráo, rộng rãi số 1, Cầu Đá, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa • Đặc điểm: Viện Hải dương học sở nghiên cứu khoa học đời sớm Việt Namvà coi sở lưu trữ vật nghiên cứu biển lớn Đông Nam Á 30 | P a g e Đến thăm Viện, du khách tận mắt xem Bảo tàng sinh vật biển với 20.000 mẫu vật 4.000 loại sinh vật biển nước sưu tầm, gìn giữ từ nhiều năm, bên cạnh mẫu vật sống nuôi thả bể kính Nói đến Viện Hải Dương Học, người ta không nhắc đến phận hữu bảo tàng Hải Dương Học - vốn tiếng từ năm 30 kỷ trước với tên dân dã “Hồ cá Hải học viện Nha Trang” Hiện nay, bảo tàng Hải Dương Học tập trung đầu tư nâng cấp, mở rộng phát triển thành quần thể liên hoàn bao gồm bể nuôi sinh vật biển phục vụ nghiên cứu, tham quan giáo dục cộng đồng, hệ thống nhà lưu trữ mẫu sinh vật biển lớn nước Có nhiều mẫu vật gửi đến nhiều phòng thí nghiệm khác nước ngoài, nhiều bảo tàng giới Bộ xương cá voi trưng bày Viện Đến tham quan bảo tàng, việc chiêm ngưỡng vẻ đẹp hàng trăm loài sinh vật biển nhiệt đới, khách tham quan xem xét tìm hiểu 10.000 loài sinh vật biển Đông lưu trữ Bộ mẫu sinh vật biển bao gồm loài hữu biển Việt Nam, Campuchia vùng nước lân cận, có loài thú biển quý có nguy tuyệt chủng Bò biển (Dugong) Đặc biệt, bảo tàng lưu giữ, bảo quản trưng bày xương cá voi khổng lồ dài gần 26m, cao 3m bị chôn vùi lòng đất đồng sông Hồng 200 năm Đây thực di vật lịch sử tự nhiên vô quý giá Bảo tàng giới thiệu với du khách đặc điểm tự nhiên vùngbiển Đông, giới thiệu khoáng sản, tài nguyên quý giá, cảnh quan môi trường vùng biển ven bờ, hệ sinh thái giàu có rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển - để lưu ý nhắc nhở người nâng cao ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường, nguồn lợi lợi ích cháu mai sau, bảo tàng Hải 31 | P a g e Dương Học trở thành trung tâm trưng bày giới thiệu giáo dục truyền thống chinh phục khai thác bảo vệ biển Đông người Việt Đây thực trung tâm di sản văn hóa biển đáng quý, cần phải bảo quản phát triển Mới đây, Viện bình chọn 10 điểm du lịch lịch sử văn hóa hấp dẫn đạt danh hiệu “Điểm du lịch hài lòng năm 2005 Sắp tới, Viện khai trương khu công nghệ cao hóa sinh vật biển, nhằm phục vụ cho sách phát triển kinh tế biển Việt Nam Hy vọng du khách sau tham quan khu vực nảy sinh nhiều ý tưởng cho việc kinh doanh, tạo sản phẩm cho du lịch, • Một số hình ảnh viện Hải Dương học: 32 | P a g e IX/ Tháp Ponagar-Nha Trang Tên gọi “Tháp Ponagar” dung để chung cho công trình kiến trúc này, thực tên tháp lớn cao khoảng 23 mét Nữ vương Po Ina Nagar (còn gọi Yan Pu Nagara, Po Ino Nagar hay Bà Đen mà người Việt gọi Thiên Y Thánh Mẫu Ana) vị nữ thần tạo nên mây trời bọt biển, người tạo dựng Trái Đất, sản sinh gỗ quí, cối lúa gạo Bà có 97 chồng, Po Yan Amo người có uy quyền tôn trọng Bà có 38 người gái, tất hóa thân thành nữ thần, có ba người người Chăm chọn làm thần bảo vệ đất đai thờ phụng ngày nay: Po Nagar Dara - nữ thần Kauthara (Khánh Hòa); Po Rarai 33 | P a g e Anaih - nữ thần Panduranga (Ninh Thuận) Po Bia Tikuk - nữ thần Manthit (Phan Thiết) Tổng thể kiến trúc Po Nagar gồm tầng, từ lên • Tầng thấp: Ngang mặt đất tháp cổng mà không Từ có bậc thang đá dẫn lên tầng • Tầng giữa: Nơi hai dãy cột gạch hình bát giác, bên cột có đường kính mét cao mét Ở hai bên dãy cột lớn có 12 cột nhỏ thấp hơn, tất lại nằm gạch cao mét Dựa vào cấu trúc người ta cho vốn tòa nhà rộng lớn có mái ngói, nơi để khách hành hương nghỉ giải lao sắm sửa lễ vật trước lên dâng cúng điện bên Từ tầng này, lại có dãy bậc thang gạch dốc dẫn lên tầng • Tầng cùng: Là nơi tháp xây dựng, trước mặt tháp Những bậc thang từ lâu không sử dụng Bậc thang đá ong thấy phía nam tháp Bà rộng lớn xây vào thập niên 1960 nhu cầu du lịch gia tăng 34 | P a g e Ở tầng trên, có hai dãy tháp bao quanh bốn tường đá mà lưu lại tường phía tây nam mà Dãy tháp phía trước có ngôi, dãy phía sau vốn có dấu vết tháp khác, 1, chúng chạy song song với Cả tháp lại xây dựng theo kiểu tháp người Chăm, gạch xây khít mạch, không nhìn thấy chất kết dính Lòng tháp rỗng tới đỉnh, cửa tháp quay hướng đông Mặt thân tháp có nhiều gờ, trụ, đấu Trên đỉnh trụ, thường đặt gạch trang trí hoa văn hình vòm tháp, trông tháp nhỏ đặt lên tháp lớn Trên thân tháp có nhiều tượng phù điêu đất nung, có hình Po Nagar, thần Tenexa, tiên nữ, loài thú: nai, ngỗng vàng, sư tử Tháp thờ dãy trước lớn cao khoảng 23 mét, tháp Po Nagar, mà ta hay gọi tháp Bà Nguyên thủy tháp thờ thần Pavarti, vợ Shiva Tháp thờ thần Po Nagar (Umar), vợ thần Siva Tháp Bà xây tầng, tầng có cửa, tượng thần hình thú đá, góc có tháp nhỏ Bên tượng nữ thần (cao 2,6 m) tạc đá hoa cương màu đen (trước gỗ trầm hương, xa vàng) ngồi bệ đá uy nghiêm hình đài sen, lưng tựa phiến đá lớn hình bồ đề Đây kiệt tác điêu khắc Chămpa, kết hợp hài hòa kỹ thuật tượng tròn chạm Người Pháp lấy đầu tượng, đầu tượng xi măng vẽ mặt Rải rác 35 | P a g e quanh di tích có số tượng người, tượng thú Trên đỉnh tháp có tượng thần Shiva cỡi ngưu thần Nandin, tượng linh vật chim thiên nga, dê, voi v.v Mặt tường tháp lại trang trí hình điêu khắc vào đá vũ công, người chèo thuyền, xay gạo hay săn với cung tên Cửa phía đông dẫn vào tiền sảnh, hai bên cửa có hai trụ đá khắc truyền ký, đỡ phiến đá hình thuẫn có khắc hình nữ thần Durga múa hai nhạc công Bên tháp tối lạnh Cuối tháp có bệ thờ đá bên tượng Bà Po Nagar với mười cánh tay Hai bàn tay đặt hai đầu gối, bàn tay khác cầm vât dụng đoản kiếm, mũi tên, chùy lao bên phải chuông, đĩa, cung tù bên trái 36 | P a g e NHẬN XÉT  Các công trình thủy lợi: Qua việc tham quan tìm hiểu,có thể thấy đặc điểm chung công trình hồ chứa nước tuỳ vào vị trí đặt công trình nhiệm vụ mà công trình mang số nét riêng Hồ Tuyền Lâm có tràn dọc có kết cấu theo bậc thang để giảm lưu lượng nước qua Tràn xả lũ không điều chỉnh lượng nước qua Hồ Hoa Sơn có hệ thống tràn cưỡng với cửa van để điều khiển lượng nước hồ Vào mùa khô cửa van đóng lại để tích nước hồ,mùa lũ lượng nước hồ lớn cửa van mở để xả nước, đảm bảo mực nước hồ ổn định Các công trình thủy điện thường có quy mô lớn kết cấu lớn đòi hỏi nguồn vốn công nghệ cao để đảm bảo an toàn đem lại hiệu Các công trình thủy điện thường gắn liền với công trình dân dụng cầu đường  Các công trình dân dụng: Ga Đà Lạt cho thấy đỉnh cao công nghệ đường sắt thời giờ, với hệ thống đường sắt đặc biệt, phù hợp với dịa hình đồi dốc đặc trưng nơi Nhà thờ gà chịu ảnh hưởng cảu kiến trúc Roman tiêu biểu cho xây dựng công trình tôn giáo Thung lũng tình yêu công trình xây dựng dân dụng phục vụ cho tham quan, du lịch Dinh Bảo Đại với kiến trúc Pháp, xây dựng đầy đủ đại so với thời điểm lúc giờ, thích hợp nơi nghỉ mát gia đình đứng đầu đất nước Còn chùa Long Sơn Thiền Viện Trúc Lâm, qua điện thờ, kiến trúc, tượng phù điêu, không 37 | P a g e gian yên tĩnh, tịnh , ta thấy kiến trúc đậm chất phật giáo Tháp bà Ponagar lại mang đâm phong cách xây dựng người Chăm Và Viện Hải dương học công trình phục vụ kết hợp mục đích khoa học du lịch Qua chuyến thực tập lần này, em tích lũy thêm cho nhiều kiến thức bổ ích phục vụ cho ngành xây dựng học hỏi thêm kĩ quan sát, ghi chép, làm việc nhóm, – kĩ cần thiết không phục vụ cho ngahf học mà cho công việc khác sống Cuối em xin cảm ơn thầy cô nhà trường tạo điều kiện cho chúng em thực tập tốt chuyến lần Sinh viên thực : Đà Nẵng , ngày 13.12.2014 Phạm Thị Quỳnh Yến 38 | P a g e Nhận xét giáo viên hướng dẫn : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… Đà Nẵng , ngày … tháng … năm …… Kí tên : 39 | P a g e

Ngày đăng: 23/09/2016, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w