1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề toàn cầu hóa với môi trường

20 599 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 127 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Ngày nay, toàn cầu hóa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu phát triển kinh tế giới Với phương châm: "Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ” “sẵn sàng làm bạn, đối tác tin cậy với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển” Tất nước giới nói chung Việt Nam nói riêng tích cực thiết lập quan hệ, tham gia vào tổ chức, diễn đàn kinh tế khu vực giới Theo xu đó, quốc gia phát triển có hội phát triển tốt hơn, bắt kịp với tốc độ phát triển quốc gia khác Nhưng thực có phải quốc gia mở cửa mạnh mẽ, hội nhập sâu rộng, gắn kết chặt chẽ, hưởng lợi từ trình toàn cầu hóa? Toàn cầu hóa liệu có phép mầu để biến quốc gia từ phát triển trở thành rồng vươn bay lên? Với chất tìm kiếm lợi nhuận tối đa khuyến khích xã hội tiêu thụ độ dừng, tạo lượng phế thải khổng lồ nguyên nhân gây nên vấn đề môi trường toàn cầu suy giảm tầng ôzôn thay đổi khí hậu toàn cầu Trước tác động toàn cầu hóa, chọn đề tài “Tác động kinh tế toàn cầu hóa môi trường” làm tiểu luận kết thúc môn học Thời đại vấn đề thời đại NỘI DUNG 1 Khái niệm toàn cầu hóa, toàn cầu hóa kinh tế 1.1 Toàn cầu hóa Toàn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế, v.v quy mô toàn cầu Toàn cầu hoá tạo ưu định tóm tắt ưu điểm sau: thứ nhất, tạo khả phát triển, phổ cập công nghệ thông tin phương tiện viễn thông; thứ hai, thúc đẩy phát triển kinh tế, thương mại tạo khả thực thi luật lệ kinh tế khách quan không gian toàn cầu rộng lớn; thứ ba, tạo điều kiện cho việc giao lưu văn hoá tư tưởng rộng rãi, làm cho người xích lại gần hơn; cuối cùng, toàn cầu hoá đem lại khả giải số vấn đề chung đối mặt với toàn cầu hoá kinh tế phát triển xã hội Bên cạnh ưu điểm, toàn cầu hoá đặt cho nước giới, đặc biệt nước phát triển thách thức nguy to lớn: Về mặt xã hội, nay, nước phải đối mặt với vấn đề chung phát triển kinh tế quốc gia, vấn đề sinh thái, ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên, vấn đề dân số sức khoẻ cộng đồng, phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội tội phạm mang tính quốc tế Về mặt trị, người ta thường nhắc tới thách thức nghiêm trọng toàn cầu hoá chủ quyền quốc gia Điều lý giải tác động kinh tế trị Sự hội nhập kinh tế tăng lên kéo theo hội nhập trị Với lôgíc đó, người ta nói đến suy yếu mô hình quốc gia dân tộc Trong bối cảnh toàn cầu hoá nay, người ta thường nói phụ thuộc lẫn quốc gia dân tộc đề cập đến độc lập hoàn toàn quốc gia Có thể nói, có quốc gia đứng độc lập hoàn toàn tách biệt khỏi với giới bên bối cảnh toàn cầu hoá 1.2 Toàn cầu hóa kinh tế Toàn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia khu vực, tạo tùy thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới hội nhập thống Toàn cầu hóa kinh tế xu hướng tất yếu biểu phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học - công nghệ tích tụ, tập trung sản xuất, dẫn tới hình thành kinh tế toàn giới Mầm mống xu toàn cầu hóa kinh tế có từ đại công nghiệp khí tư chủ nghĩa hình thành, thực bắt đầu bước chuyển từ CNTB tự cạnh tranh sang CNTB độc quyền Khi nghiên cứu chủ nghĩa đế quốc, V.I Lênin nhận định: " mạng lưới dày đặc mạch máu ngân hàng lan rộng nhanh chóng nào, bao phủ nước, tập trung tư khoản thu nhập tiền, biến hàng nghìn hàng vạn doanh nghiệp tản mạn thành đơn vị kinh tế tư chủ nghĩa thống toàn quốc, sau thành đơn vị kinh tế tư chủ nghĩa giới" Toàn cầu hóa kinh tế trình độ phát triển cao quốc tế hóa đời sống kinh tế Ban đầu quốc tế hóa thương phẩm dịch vụ, mở rộng mậu dịch quốc tế, hình thành thị trường toàn giới thống Tiếp theo quốc tế hóa tư bản; việc xuất, nhập tư tăng lên, trước hết từ quốc sang thuộc địa, di chuyển phạm vi toàn cầu Sau quốc tế hóa sản xuất; cách mạng khoa học - công nghệ với bành trướng công ty xuyên quốc gia tái hình thức phân công kiểu công trường thủ công phạm vi toàn cầu, khiến cho kinh tế dân tộc tuỳ thuộc vào hình thành Toàn cầu hóa kinh tế Toàn cầu hóa kinh tế phát triển tác động đến lĩnh vực khác đời sống xã hội Mối quan hệ kinh tế môi trường Môi trường phát triển kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít Phát triển kinh tế xã hội trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người qua việc sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa Phát triển xu chung cá nhân loài người trình sống Giữa môi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: môi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Trong hệ thống kinh tế xã hội, hàng hoá di chuyển từ sản xuất, lưu thông, phân phối tiêu dùng với dòng luân chuyển nguyên liệu, lượng, sản phẩm, phế thải Các thành phần trạng thái tương tác với thành phần tự nhiên xã hội hệ thống môi trường tồn địa bàn Khu vực giao hai hệ thống môi trường nhân tạo Tác động hoạt động phát triển đến môi trường thể khía cạnh có lợi cải tạo môi trường tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho cải tạo đó, gây ô nhiễm môi trường tự nhiên nhân tạo Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời tác động đến phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đối tượng hoạt động phát triển gây thảm hoạ, thiên tai hoạt động kinh tế xã hội khu vực Ở quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác có xu hướng gây ô nhiễm môi trường khác Ví dụ: Ô nhiễm dư thừa: 20% dân số giới nước giàu sử dụng 80% tài nguyên lượng loài người Ô nhiễm nghèo đói: người nghèo khổ nước nghèo có đường phát triển khai thác tài nguyên thiên nhiên (rừng, khoáng sản, nông nghiệp, ) Do đó, 20% số người giàu, 80% số dân lại sử dụng 20% phần tài nguyên lượng loài người Mâu thuẫn môi trường phát triển dẫn đến xuất quan niệm lý thuyết khác phát triển: Lý thuyết đình phát triển làm cho tăng trưởng kinh tế (0) mang giá trị (-) để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trái đất Một số nhà khoa học khác lại đề xuất lấy bảo vệ để ngăn chặn nghiên cứu, khai thác tài nguyên thiên nhiên Tác động kinh tế toàn cầu môi trường 3.1 Tác động tích cực Thúc đẩy trình tìm kiếm khai thác nguồn lượng hơn, an toàn cho môi trường, tận dụng nhiều nguồn lượng từ tự nhiên NL Mặt Trời, lượng gió Gắn kết quốc gia giải vấn đề mang tính toàn cầu bệnh hiểm nghèo (lao, AIDS, ung thư…), chiến tranh, ô nhiễm môi trường… Thúc đẩy kinh tế phát triển với tốc độ cao, nâng cao trình độ kỹ thuật - công nghệ Đẩy mạnh tự hóa hoạt động tài đầu tư quốc tế * Đối với Việt Nam: Mở cửa hội nhập tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta trọng tới vấn đề bảo vệ môi trường Nhờ tham gia vào tổ chức quốc tế bảo vệ môi trường trợ giúp cộng đồng quốc tế, Việt Nam ban hành nhiều sách bảo vệ môi trường (BVMT), điển hình đời Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 va Luật BVMT sửa đổi 2005 Đã bước nâng cao bước nhận thức quần chúng (cả nhân dân nhà sản xuất) vấn đề BVMT, góp phần hạn chế tình trạng gia tăng ô nhiễm khu công nghiệp trung tâm dân cư lớn, vùng nông thôn, nạn tàn phá sử dụng mức tài nguyên thiên nhiên Có điều kiện tiếp thu công nghệ cao, công nghệ không sinh sản chất thải Nhiều dự án đầu tư nước lĩnh vực nông nghiệp đem theo vào nước ta công nghệ tiên tiến nhất, gây ô nhiễm, sử dụng tài nguyên nông nghiệp hiệu Tự hóa thương mại tạo cho người tiêu dùng nhiều hội lựa chọn sản phẩm xanh Một thu nhập gia tăng, nhu cầu loại hàng hóa dịch vụ môi trường tăng theo, nhà nước nâng cao tiêu chuẩn môi trường đất, nước chất lượng nông sản Phát triển kinh tế theo hướng hạn chế khai thác tài nguyên, nâng cao chất lượng sản phẩm, thân thiện với môi trường tránh nguy ô nhiễm môi trường tương lai Một điều nhận thấy rõ từ năm 2001 đến nay, phần lớn hàng xuất nông sản thủy sản nước ta chấp nhận thị trường có tiêu chuẩn cao môi trường EU, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản Việc thực Công ước quốc tế môi trường dẫn đến việc kiểm soát hàng hóa nhập thuận lợi hơn, tránh nguy ô nhiễm từ bên ngoài, ngăn chặn phần tình trạng buôn bán loài động thực vật quý Việc cam kết cắt giảm rào cản thương mại để tham gia vào tổ chức thương mại giới, thực hiệp định quốc tế môi trường tạo điều kiện để doanh nghiệp nông lâm nghiệp, thủy sản cải thiện khả cạnh tranh đồng thời nâng cao nhận thức vấn đề môi trường Những yêu cầu vè sản phẩm thân thiện với môi trường áp lực để doanh nghiệp cải tiến công nghệ, phương thức tổ chức kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường Điều mặt tăng khả cạnh tranh hàng hóa nông nghiệp Việt Nam, đồng thời giảm bớt nguy ô nhiễm môi trường nông nghiệp nông thôn Thông qua việc tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực, Việt Nam đóng góp tiếng nói vấn đề môi trường, thu thập thông tin, kiến thức bảo vệ môi trường nhận thức đầy đủ mối quan hệ thương mại môi trường; đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ nước khác việc trì hài hòa lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế BVMT 3.2 Tác động tiêu cực Toàn cầu hóa kinh tế không hội mà thách thức lớn, tác động tích cực mà có tác động tiêu cực Sự phát triển kinh tế toàn cầu tác động đến môi trường, nước phát triển Sự phát triển kinh tế trình công nghiệp hóa nước làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, rừng bị tàn phá, không khí nguồn nước bị ô nhiễm Từ trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến lũ lụt lớn thường diễn nhiều nơi, tượng thiếu nước sinh hoạt, sa mạc hóa đất đai đe dọa an toàn sống người ảnh hướng xấu đến hoạt động kinh tế - xã hội * Đối với công nghiệp hóa – đô thị hóa: Sản xuất công nghiệp ngày tăng, tốc độ đô thị hóa cao làm: - Khí thải độc từ khu công nghiệp nhiều, gây ô nhiễm không khí - Phát sinh lượng lớn chất thải, chất thải nguy hại ngày gia tăng - Suy thoái nguồn tài nguyên: nguồn tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản( loại tài nguyên tái sinh) - Mở rộng không gian đô thị dẫn đến chiếm dụng đất nông nghiệp, ảnh hưởng đến vấn đề an toàn lương thực quốc gia đến đời sống nhân dân - Bùng nổ giao thông giới gây ô nhiễm môi trường không khí tiếng ồn nghiêm trọng - Đô thị hóa làm tăng dòng người di dân từ nông thôn thành thị, gây nên áp lực đáng kể nhà vệ sinh môi trường * Đối với nông – lâm nghiệp: - Thoái hóa đất kỹ thuật tưới tiêu không hợp lý - Xâm nhập mặn xa mạc hóa tăng phá rừng - Nguồn nước môi trường đất, không khí nông nghiệp ngày có nguy ô nhiễm nghiêm trọng do: + Gia tăng loại chất thải rắn sinh hoạt + Nước thải khí thải từ chuồng trại gia súc + Tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học * Đối với ngư nghiệp – nuôi trồng thủy sản: - Hoạt động khai thác mức làm cạn kiệt tài nguyên sinh vật biển - Lượng dầu mỡ chưa xử lý, rác thải đổ trực tiếp xuống biển trình đánh bắt dài ngày gây ô nhiễm nước - Làm gia tăng mặn hóa vùng ven biển phá lúa nuôi trồng thủy sản quy mô lớn - Dịch bệnh ô nhiễm môi trường trình vệ sinh ao nuôi trình đào đắp - Các chất tồn dư loại vật tư sử dụng nuôi trồng như: hóa chất, vôi loại khoáng chất Diatomit, Dolomit, lưu huỳnh lắng đọng gây ô nhiễm đất * Đối với dịch vụ khác: - Du lịch: + Ô nhiễm môi trường nước nguồn nước thải từ nhà hàng, khách sạn + Phát sinh nhiều rác thải, cảnh quan vệ sinh du khách gây nên + Ô nhiễm phong cảnh xây dựng kiến trúc không hợp lý + Tiêu tốn nhiều lượng + Làm nhiễu loạn hệ sinh thái - Giao thông: + Gây ô nhiễm tiếng ồn lớn tiếng động cơ, tiếng còi, ống xả, tiếng rít phanh rung động phận phương tiện + Ô nhiễm không khí: Khí thải từ phương tiện giao thông Ngoài tác động mà kinh tế đến môi trường nêu trên, kinh tế dẫn đến số vấn đề sau : + Bùng nổ dân số + Vấn đề tăng dân số khu vực nông thôn, di dân tự làm phá vỡ cân sinh thái + Ô nhiễm nghèo đói + Ô nhiễm dư thừa * Đối với Việt Nam: Bên cạnh tác động tích cực, hội nhập kinh tế quốc tế vừa qua cho thấy số tác động tiêu cực môi trường nông nghiệp nông thôn Cho đến nay, xuất Việt Nam chủ yếu xuất tài nguyên hàng sơ chế (hơn 50% năm 2005), tỷ lệ hàng hóa chế biến xuất thấp (đạt 43% năm 2005), dẫn đến nguồn tài nguyên nông nghiệp nước ta có nguy bị cạn kiệt Mặt khác, từ nhiều năm nay, người nông dân quen với phương thức sản xuất tùy tiện, sản phẩm nông nghiệp làm có chất lượng thấp dư lượng thuốc BVTV rau, hải sản, hoa, quả, chứa hàm lượng NO3 cao bón nhiều phân đạm để hấp dẫn tăng tính thị hiếu người tiêu dùng Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hàng hóa ngoại nhập có chất lượng tốt hơn, mẫu mã đẹp thị trường hàng hóa sản xuất theo phương thức cũ người tiêu thụ thị trường nước người nông dân ‘thua sân nhà’ Thương mại chế luân chuyển hàng hóa dịch vụ sản xuất từ địa điểm sang người tiêu dùng địa điểm khác Đặc tính tạo cho người tiêu dùng khả hưởng thụ sản phẩm đất nước không có khả sản xuất Song, hàng hóa xuất sản xuất ạt theo cách thức phá hủy môi trường đương nhiên việc sản xuất hàng hóa cho mục đích thương mại gây nhiều hậu môi trường nghiêm trọng Tự hóa thương mại có xu hướng làm tăng hoạt động kinh tế nông nghiệp Điều có nghĩa có nhiều nguyên liệu, lượng sử dụng vào hoạt động sản xuất nông nghiệp lượng xăng dầu, khai thác nguồn lượng tái tạo (năng lượng sinh học, lượng mặt trời, lượng gió ) để vận hành máy móc nông nghiệp, để chế biến, phơi sấy nông sản; đồng thời kéo theo nhiều thay đổi việc sở hữu đất đai, tài sản, cách thức sử dụng đất đai, đe dọa môi trường tự nhiên Nhập Việt Nam chủ yếu nguồn nguyên liệu công nghệ nước chưa sản xuất từ thị trường nước khu vực, công nghệ thân thiện với môi trường Đã có trường hợp nhập công nghệ lạc hậu mà nước bán hàng không sử dụng (công nghiệp mía đường, dâu tằm ) loại động vật, hàng hóa gây tác động tiêu cực tới môi trường ốc bươu vàng, hải ly Việt Nam tham gia hội nhập với kinh tế giới khuôn khổ luật pháp ta chưa hoàn thiện, việc thực pháp luật chưa nghiêm với lực quản lý giám sát thực luật hạn chế dẫn đến số tượng ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường nước ta buôn lậu động vật tài nguyên quý hiếm, chặt phá rừng bừa bãi Một số vấn đề cấp bách môi trường 4.1 Thực trạng Trên thực tế, kinh tế toàn cầu thời gian qua có bước tiến vượt bậc, xong với trình ấy, lĩnh vực môi trường sinh thái hay mối quan hệ người, xã hội tự nhiên lên vấn đề cấp bách: Trước hết suy thoái tầng ozon Tầng ozon bị suy thoái tác động mạnh đến sinh vật trái đất, làm tăng thêm bệnh tật, làm giảm khả miễn dịch người Cuối năm 1985 nhà khoa học Anh phát lổ thủng tầng ozon Nam Cực, đến năm 1988 người ta lại phát lổ thủng ozon Bắc Cực… Nguyên nhân gây suy thoái tầng ozon hợp chất cacbon có chứa flo brôm Ước tính hàng năm có khoảng 788.000 Clo-ro Cac-bon thải vào môi trường, chất sử dụng rộng rãi công nghệ đông lạnh chất dung môi Vấn đề suy giảm tầng ozon đụng chạm đến vấn đề nhức nhối xúc nhân loại - vấn đề bệnh tật điều kiện xã hội phát triển Sự suy thoái tầng ozon làm cho nhiều quốc gia thức tỉnh lo ngại Đầu năm 1987, 27 nước ký công ước Viên việc bảo vệ tầng ozon Những nước công nghiệp phát triển cam kết giảm dần tiến đến chấm dứt việc sử dụng, sản xuất thải bỏ chất gây tác hại cho tầng ozon vào năm 2000 10 Song giảm độ dày tầng ozon vấn đề quan tâm lo lắng nhân loại Hậu tiêu cực chưa thể chấm dứt Thứ hai tượng “hiệu ứng nhà kính” Trái đất khí xem nhà kính khổng lồ, trái đất có nguy bị đốt nóng lên Nhiệt độ trái đất tăng lên gọi tượng “hiệu ứng nhà kính” Nguyên nhân tượng sử dụng nhiều nguyên liệu hoá thạch, giảm sút diện tích rừng xanh …, lượng khí thải độc vào thiên nhiên ngày nhiều Nhiệt độ trái đất tăng lên làm tan khối lượng băng khổng lồ hai cực làm cho mực nước biển dâng lên Mực nước biển dâng lên nguy đe doạ nhiều quốc gia đời sống hàng triệu dân giới Hiện tượng “hiệu ứng nhà kính” gắn liền với tượng ô nhiễm môi trường khác không phần nguy hiểm mưa axít Trong chất khí thải vào khí quyển, đặc biệt có SO2 NO2 theo nước bốc lên cao, chúng bị oxy hoá thuỷ phân tạo thành axít, gặp lạnh mưa xuống đất Mưa axít có tác hại lớn đến hệ sinh thái nông nghiệp, làm giảm suất mùa màng, có nơi bị trắng, làm giảm chất lượng trồng vật nuôi, phá hoại nặng nề cánh rừng ôn đới phía Bắc bán cầu Mưa axít làm ô nhiễm đường ống nước uống nước sinh hoạt người sinh vật, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ tính mạng người Ngoài suy thoái môi trường thể ô nhiễm nguồn nước Tổng lượng nước toàn cầu 1.360 triệu km3, lượng nước chiếm 3% người sử dụng khoảng 1% để phục vụ nhu cầu xã hội Thế 1% bị ô nhiễm chất thải sinh hoạt, sản xuất… Như hoá chất dùng công nghiệp, thuốc trừ sâu, phân bón hoá học dùng nông nghiệp… Bên canh nạn cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt nguồn tài nguyên không tái sinh Mất rừng gây nên lũ lụt, nơi trú nhiều động vật sở để điều tiết không khí hay lượng nước chống xói mòn dần… Mất rừng với hiệu ứng nhà kính mưa axit nguyên nhân quang trọng dẫn đến sa mạc hóa với diện tích ngày tăng 11 4.2 Nguyên nhân Nguyên nhân dẫn đến loạt suy thoái môi trường sinh thái trên, trước hết phải kể đến phát triển công nghiệp ạt, đặc biệt ngành công nghiệp gây ô nhiễm Đã thải môi trường chất độc hại làm cho môi trường sinh thái hấp thụ được, nên gây tác hại đến tầng ozon, đến nguồn nước sạch… Nguyên nhân thứ hai tệ nạn phá rừng ngày nghiêm trọng phạm vi toàn cầu Có thể nói rừng nước cho đời sống thực vật cho sản xuất xã hội, không khí lành, rừng suất mùa màng… Rừng đóng vai trò quan trọng thế, nạy rừng giới kêu cứu, phút trôi qua có tới 21,5 rừng nhiệt đới bị phá huỷ Sự mát lớn rừng tất yếu dẫn đến nghèo kiệt đất đai biến dần sinh vật quý hiếm, tăng hàm lượng CO2 khí - chất khí quan trọng gây nên “hiệu ứng nhà kính”, làm tăng nhiệt độ trung bình trái đất… Một nguyên nhân cân tài nguyên dân số Dân số tăng nhanh đòi hỏi phải khai thác tài nguyên tự nhiều nhịp điệu cao hơn, chất thải loại tăng nhanh dẫn tới phá vỡ cân bằng, vắt kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường Tình trạng chạy đua vũ trang, sản xuất loại vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học nguyên nhân vừa gây ô nhiễm môi trường, vừa tạo khả huỷ diệt thiên nhiên thông qua chiến tranh xung đột Đối với Việt Nam, nước nông nghiệp, phát triển xã hội ta chưa vượt khỏi trình độ văn minh công nghiệp, điều nghĩa hiểm hoạ sinh thái đe doạ Ở nước phát triển, hiểm hoạ sinh thái phát triển kỹ thuật công nghệ, phát triển tự phát văn minh công nghiệp, Việt Nam, hiểm hoạ sinh thái kết hợp phát triển lạc hậu, ảnh hưởng nặng nề nếp suy nghĩ, nếp làm người sản xuất nhỏ lối sống công nghiệp chưa ổn định, chưa hoàn thiện Thiên nhiên nước ta trước bị phá hoại chiến tranh kéo dài, bị phá hoại hoạt động vô ý thức, 12 thái độ tuỳ tiện vô trách nhiệm, thiếu kế hoạch việc khai thác sử dụng nguồn thiên nhiên Sự chưa hoàn thiện không đồng kỹ thuật công nghệ gây nên lãng phí tài nguyên gây ô nhiễm môi trường Sự tách rời mục tiêu kinh tế mục tiêu sinh thái trình phát triễn xã hội nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường 4.3 Các biện pháp nhằm hạn chế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường * Giải pháp quy hoạch: - Di dời sở sản xuất gây ô nhiễm khỏi khu dân cư - Tách hệ thống thoát nước mưa khỏi hệ thống thoát nước sinh hoạt nước thải công nghiệp - Xây dựng bãi xử lý rác tiêu chuẩn - Xây dựng hệ thống xử lý nước thải công nghiệp - Cải thiện hệ thống xanh đô thị Giao đất trồng rừng * Giải pháp quản lý: - Phát triển mạng lưới quan trắc giám sát môi trường đất, nước không khí - Triển khai quản lý sách luật thuế môi trường - Phát triển công tác giáo dục nâng cao nhận thức môi trường hình thức thích hợp - Xây dựng sách quản lý khuyến khích sở công nghiệp tham gia công tác quản lý môi trường - Huy động tham gia cộng đồng công tác bảo vệ môi trường * Giải pháp công nghệ: - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng thành tựu lĩnh vực công nghệ môi trường, nhanh chóng làm chủ công nghệ tiên tiến, phát huy tối đa công nghệ truyền thống tiến tới sáng tạo công nghệ theo định hướng: 13 - Đa dạng hóa loại hình công nghệ môi trường Đặc biệt xử lý chất thải - Ưu tiên phát triển công nghệ thân thiện với môi trường, tái sử dụng tái chế chất thải Trong giải pháp kết hợp mục tiêu kinh tế mục tiêu sinh thái trình công nghiệp hóa đại hóa đường tích cực nhất, mang lại hiệu tối ưu Đó đường dẫn đến phát triễn bền vững, mục tiêu phát triễn nhiều nước hướng tới : phồn thịnh kinh tế, công xã hội môi trường sinh thái Đối với nước ta, xuất phát từ nước nông nghiệp, vừa bước vào công nghiệp hóa, môi trường nguồn vốn quý Khi công nghiệp hóa, đô thị hóa bước vào thời kỳ đẩy mạnh lúc nguồn vốn để bảo vệ, khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường chưa đủ lớn, việc gìn giữ môi trường quan trọng Quan trọng việc gìn giữ vừa bảo vệ môi trường, vừa không để xảy tốn Do vậy, bảo vệ cải thiện môi trường ba trụ cột kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nội dung quan trọng phát triển bền vững mà nước ta theo đuổi Môi trường phát triển bền vững Vào đầu thập kỷ 80 kỷ XX, khái niệm “phát triển bền vững” lần sử dụng chiến lược bảo tồn giới Hiệp hội Bảo toàn thiên nhiên quốc tế, Quỹ Động vật hoang dã giới Chương trình môi trường Liên hiệp quốc đề xuất Tuy nhiên, khái niệm thức phổ biến rộng rãi giới từ năm 1987 sau ủy ban giới Môi trường Phát triển bà G.H Brundtland làm Chủ tịch sử dụng Báo cáo phúc trình mang tựa đề “Tương lai chung chúng ta” (thường gọi Báo cáo Brundtland) Kể từ đó, khái niệm “phát triển bền vững” trở thành sở để quốc gia xây dựng quan điểm, định hướng, giải pháp tháo gỡ khó khăn, bế tắc vấn đề phát triển Báo cáo Brundtland mở đường cho Liên hiệp quốc tổ chức hai hội nghị quan trọng: Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất diễn năm 1992 Rio de Janeiro (Brazin) Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững diễn 14 vào năm 2002 Johannesburg (Nam Phi) Theo Báo cáo Brundtland, phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu không gây phương hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Cho đến nay, có nhiều cách hiểu khác nhau, hầu hết công nhận : “PTBV phát triễn hài hòa mục tiêu tăng cường kinh tế với mục tiêu xã hội PTBV ” Vì vậy, phát triễn bền vững mục tiêu mà nhiều nước theo đuổi, sở để nước chung tay bảo vệ hành tinh Ở nước ta, khái niệm “phát triển bền vững” biết đến, triển khai nghiên cứu lý luận nhà khoa học vào khoảng cuối thập kỷ 80 - đầu thập kỷ 90 kỷ XX Cùng với nước giới, phát triển bền vững trở thành nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình xây dựng, phát triển đất nước ta theo xu hướng CNH, HĐH Tại Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25-6-1998 tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Bộ Chính trị nhấn mạnh: “Bảo vệ môi trường nội dung tách rời đường lối chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước” Quan điểm phát triển bền vững Đảng nêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 là: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường”1 Đây lần trục tam giác tăng trưởng kinh tế - thực tiến bộ, công xã hội - bảo vệ môi trường với tư cách thành tố nằm mối liên hệ gắn kết chặt chẽ với tạo nên phát triển bền vững Đảng ta đề cập cách cụ thể, rõ ràng trở thành quan điểm thức Đảng Đây sở lý luận để ngày 17-8-2004 Chính phủ ban hành “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” Nếu văn kiện Đại hội IX X, Đảng ta chủ yếu đưa quan điểm có tính chất định hướng cho phát triển bền vững đất nước Đại hội XI, quan điểm phát triển bền vững thể tập trung, xuyên suốt văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng, từ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2001,tr.162 15 độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng; biểu hầu hết lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường Giữa phát triển nhanh phát triển bền vững có mối quan hệ mật thiết với nhau: “Phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh bền vững phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế - xã hội” Phát triển bền vững trình dàn xếp thỏa hiệp hệ thống: * Kinh tế bền vững: - Giảm dần mức tiêu phí lượng tài nguyên khác thông qua công nghiệ tiết kiệm thay đổi lối sống - Thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến đa dạng sinh học môi trường - Bình đẳng hệ tiếp cận tài nguyên , mức sống, dịch vụ y tế giáo dục - Xóa đói, giảm nghèo tuyệt đối - Công nghệ sinh thái hóa công nghiệp (tái chế, tái sử dụng, giảm thải, tái tạo lượng sử dụng * Môi trường bền vững: - Sử dụng có hiệu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo - Phát triển không vượt ngưỡng chịu tải hệ sinh thái - Bảo vệ đa dạng sinh học - Bảo vệ tầng ô zôn - Kiểm soát giảm thiểu phát thải khí nhà kính - Bảo vệ chặt chẽ hệ sinh thái nhạy cảm 16 - Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, khí, đất, lương thực thực phẩm), cải thiện khôi phục khu vực ô nhiễm * Xã hội bền vững: - Ổn định dân số - Phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị - Giảm thiểu tác động xấu môi trường đến đô thị hóa - Nâng cao học vấn xóa mù chữ - Bảo vệ đa dạng văn hóa - Bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu lợi ích giới - Tăng cường tham gia công chúng vào trình định Trong mối tương tác, thỏa hiệp ba hệ thống chủ yếu phát triễn bền vững, hệ thống lại xuất hiên lĩnh vực ( hệ thống cấp hai ) đòi hỏi yêu cầu cho việc phát triễn lĩnh vực, để đạt mục tiêu phát triễn bền vững Để điều hòa vấn đề đa dạng thực thách thức lớn tất nước, đặc biệt nước phát triễn trước nhu cầu để phát triễn kinh tê khai thác tiềm môi trường Môi trường ngày bị suy thoái nghiêm trọng hệ tương lai – buộc phải xem xét lại thước đo cho phát triễn kinh tế toàn cầu, lợi ích mà kinh tế mang lại đôi với việc dùng phát triển kinh tế để bù vào khoảng phí phí môi trường, phí bảo vệ thực vật Và thời gian mà để giải hậu môi trường dấu chấm hỏi lớn? Môi trường vừa tác nhân vừa nạn nhân kinh tế toàn cầu hóa Mỗi tác động không trọng chiều sâu khơi nguồn cho mối đe dọa nguy hiểm mà người không ngờ tới Vì song song với việc phát triển kinh tế phải biết giữ gìn môi trường sinh thái 17 KẾT LUẬN Toàn cầu hóa xu tất yếu, tiến trình khách quan, vận động mạnh mẽ có ảnh hưởng sâu rộng tới mặt kinh tế, mang lại hai mặt tích cực tiêu cực Toàn cầu hóa kinh tế đòi hỏi quốc gia phải nghiên cứu kỹ lưỡng, ngày nay, dù muốn hay không quốc gia chịu ảnh hưởng tiến trình này, đường để phát triển kinh tế giới, nắm bắt xu hướng vận động cách thức tác động toàn cầu hóa kinh tế Một tác động môi trường, nước phát triển Có thể nói nội dung quan trọng, cần quan tâm trình hội nhập Đòi hỏi quốc gia cần chủ động khắc phục thách thức đặt ra, bắt kịp với phát triển chung phát triển, chung tay bảo vệ môi trường sinh thái ngày xanh, sạch, đẹp 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Thời đại vấn đề giới Toàn cầu hóa kinh tế số vấn đề đặt hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nhiều tác giả Hội thảo khoa học toàn cầu hóa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, Tạp chí Cộng sản soos14 (5/2003), tr64 Ban tư tưởng – văn hóa TW Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia (2001) Toàn cầu hóa – số vấn đề lý luận thực tiễn ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 19 20

Ngày đăng: 23/09/2016, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w