1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

KĨ THUẬT TRỒNG XOÀI THEO VIỆTGAP

38 528 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG THÁP TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG – KHUYẾN NGƯ Kỹ thuật Trồng Xoài theo VIETGAP Năm 2009 TỔNG QUAN VỀ THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP I Khái niệm: Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, an toàn Việt Nam (VietGAP: Vietnamese Good Agricultural Practices) nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế nhằm bảo đảm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành II Mục đích GAP: Là thỏa thuận xây dựng tiêu chuẩn sản xuất, lao động, thu hoạch, sơ chế rau, với mục đích đảm bảo: - An toàn cho người tiêu dùng - An toàn cho người lao động - Môi trường bền vững - Truy nguyên nguồn gốc sản phẩm III Những lợi ích áp dụng GAP: - Người sản xuất: tiêu thụ sản phẩm thuận lợi hơn, bán với giá cao nên đạt hiệu kinh tế cao hơn, sức khỏe đảm bảo - Người tiêu dùng: có sản phẩm chất lượng an toàn - Nhà kinh doanh: có lợi nhuận nhiều từ sản phẩm có chất lượng - Môi trường: bền vững thân thiện IV Các tiêu kiểm tra, đánh giá thực theo quy trình VietGAP: Bao gồm 12 nội dung, với 65 tiêu kiểm tra đánh giá việc thực VietGAP theo định số 84/2008/QĐ-BNN, ngày 28/7/2008 Bộ Nông nghiệp &PTNT (xem phụ lục 1,2,3,4) Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất: Vùng sản xuất rau, áp dụng theo VietGAP phải nằm quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt, không bị ảnh hưởng trực tiếp chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt khảo sát, đánh giá mối nguy gây ô nhiễm hóa học, sinh học vật lý lên rau, theo quy định (đáp ứng tiêu 1,2,3 phụ lục tiêu phụ lục 1) Giống gốc ghép: Giống gốc ghép tự sản xuất mua phải có hồ sơ lưu truy nguyên nguồn gốc: Địa cung cấp, phương pháp thời gian ghép, hóa chất sử dụng … (đáp ứng tiêu 4,5 phụ lục 4) Quản lý đất giá thể: (đáp ứng tiêu 6,7,8,9 phụ lục 4) - Không chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn đất, nước vùng sản xuất Hàng năm phải phân tích, đánh giá nguy tiềm ẩn đất giá thể theo quy định - Cần có biện pháp chống xói mòn thoái hóa đất Các biện pháp phải ghi chép lưu hồ sơ Phân bón chất phụ gia: - Từng vụ phải đánh giá nguy ô nhiễm hóa học, sinh học vật lý sử dụng phân bón chất phụ gia, ghi chép lưu hồ sơ - Chỉ sử dụng loại phân bón danh mục phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam chọn loại có nguy gây ô nhiễm Lưu giữ hồ sơ phân bón bón phân theo quy định - Sử dụng phân hữu ủ hoai mục, có hồ sơ truy nguyên theo quy định - Các dụng cụ để bón phân sau sử dụng phải vệ sinh bảo dưỡng thường xuyên Xây dựng bảo dưỡng nơi chứa phân bón hay khu vực để trang thiết bị phối trộn (đáp ứng tiêu 10,11,12,13,14 phụ lục 4) Nước tưới: Không dùng nước thải công nghiệp, nước thải từ bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc gia cầm, nước phân tươi, nước giải chưa qua xử lý sản xuất xử lý sau thu hoạch Hàng năm, phân tích chất lượng nước để đánh giá nguy ô nhiễm nhằm đưa biện pháp khắc phục (đáp ứng tiêu 15,16 phụ lục tiêu phụ lục 2) Hóa chất (bao gồm thuốc bảo vệ thực vật): - Người lao động tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải tập huấn phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn - Nên áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), quản lý trồng tổng hợp (ICM) nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục cho phép mua từ cửa hàng cấp phép kinh doanh thuốc BVTV Phải sử dụng hóa chất theo hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa đảm bảo thời gian cách ly - Sau lần phun thuốc, dụng cụ phải vệ sinh thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra Nước rửa dụng cụ hóa chất dùng không hết cần xử lý, đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường - Kho chứa hóa chất phải đảm bảo theo quy định, không để thuốc bảo vệ thực vật dạng lỏng giá phía thuốc dạng bột Hóa chất cần giữ nguyên bao bì, thùng chứa chuyên dụng với nhãn mác rõ ràng - Lưu giữ hồ sơ hóa chất mua sử dụng theo quy định - Không tái sử dụng bao bì, thùng chứa hóa chất Phải thu gom cất giữ nơi an toàn xử lý theo quy định Các loại nhiên liệu, xăng, dầu hóa chất khác cần lưu trữ riêng (đáp ứng tiêu 17 đến 29 phụ lục 4) Thu hoạch xử lý sau thu hoạch: - Thiết bị, vật tư đồ chứa: Thiết bị, thùng chứa hay vật tư tiếp xúc trực tiếp với rau, phải làm từ nguyên liệu không gây ô nhiễm lên sản phẩm, phải đảm bảo chắn vệ sinh trước sử dụng; nông sản sau thu hoạch không để tiếp xúc trực tiếp với đất hạn chế để qua đêm; thùng đựng phế thải, hóa chất bảo vệ thực vật chất nguy hiểm khác phải đánh dấu rõ ràng không dùng chung để đựng sản phẩm; thiết bị, thùng chứa rau, thu hoạch vật liệu đóng gói phải cất giữ riêng biệt, cách ly với kho chứa hóa chất, phân bón chất phụ gia - Thiết kế nhà xưởng: Hạn chế tối đa nguy ô nhiễm từ thiết kế, xây dựng nhà xưởng công trình phục vụ cho việc gieo trồng, xử lý, đóng gói, bảo quản Khu vực xử lý, đóng gói bảo quản nông sản phải tách biệt khu chứa xăng, dầu, mỡ máy móc nông nghiệp; phải có hệ thống xử lý rác thải hệ thống thoát nước nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm đến vùng sản xuất nguồn nước; Các bóng đèn chiếu sáng khu vực sơ chế, đóng gói phải có lớp chống vỡ Các thiết bị dụng cụ đóng gói, xử lý sản phẩm có rào ngăn cách an toàn - Phòng chống dịch hại: Phải cách ly gia súc, gia cầm ngăn chặn sinh vật lây nhiễm vào khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản rau, Phải đặt chỗ bả bẫy để phòng trừ dịch hại đảm bảo không làm ô nhiễm rau, quả, thùng chứa vật liệu đóng gói Phải ghi rõ ràng vị trí đặt bả bẫy - Vệ sinh nhà xưởng: Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ loại hóa chất thích hợp theo quy định, không gây ô nhiễm lên sản phẩm môi trường - Vệ sinh cá nhân: Người lao động cần tập huấn kiến thức cung cấp tài liệu cần thiết thực hành vệ sinh cá nhân phải ghi hồ sơ Nội qui vệ sinh cá nhân phải đặt địa điểm dễ thấy; cần có nhà vệ sinh với trang thiết bị cần thiết đảm bảo điều kiện vệ sinh cho người lao động Chất thải nhà vệ sinh phải xử lý - Xử lý sản phẩm: Chỉ sử dụng loại hóa chất, chế phẩm, màng sáp cho phép trình xử lý sau thu hoạch Nước sử dụng cho xử lý rau, sau thu hoạch phải đảm bảo chất lượng theo quy định - Bảo quản vận chuyển: Phương tiện vận chuyển làm trước xếp thùng chứa sản phẩm Không bảo quản vận chuyển sản phẩm chung với hàng hóa khác có nguy gây ô nhiễm sản phẩm Thường xuyên khử trùng kho bảo quản phương tiện vận chuyển (đáp ứng tiêu 30 đến 45 phụ lục tiêu phụ lục 3) Quản lý xử lý chất thải: Phải có biện pháp quản lý xử lý chất thải, nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, sơ chế bảo quản sản phẩm (đáp ứng tiêu 46 phụ lục 4) Người lao động: - An toàn lao động: Người quản lý sử dụng hóa chất phải có kiến thức hóa chất kỹ ghi chép Phải có tài liệu hướng dẫn bước sơ cứu có bảng hướng dẫn kho chứa hóa chất Người trực tiếp xử lý sử dụng hóa chất tiếp cận vùng phun thuốc phải trang bị quần áo bảo hộ thiết bị phun thuốc Quần áo bảo hộ lao động phải giặt không để chung với thuốc bảo vệ thực vật Phải có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, vừa phun thuốc - Điều kiện làm việc: Phải đảm bảo phù hợp với sức khỏe người lao động Người lao động phải cung cấp quần áo bảo hộ Nhà làm việc thoáng mát, mật độ hợp lý Các phương tiện, trang thiết bị, công cụ điện khí phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng nhằm tránh rủi ro gây tai nạn cho người sử dụng - Phúc lợi xã hội: Khu nhà cho người lao động phải phù hợp với điều kiện sinh hoạt có thiết bị, dịch vụ Tuổi lao động lương, thù lao phải hợp lý, phù hợp với Luật Lao động - Đào tạo: Trước làm việc, người lao động phải thông báo nguy liên quan đến sức khỏe điều kiện an toàn, tập huấn: sử dụng trang thiết bị, dụng cụ; hướng dẫn sơ cứu tai nạn lao động; sử dụng an toàn hóa chất, vệ sinh cá nhân (đáp ứng tiêu 47 đến 53 phụ lục 4) 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm: - Tổ chức cá nhân sản xuất rau, theo VietGAP phải ghi chép lưu giữ đầy đủ nhật ký sản xuất, nhật ký sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, bán sản phẩm, v.v… lưu trữ hai năm lâu có yêu cầu khách hàng quan quản lý - Nông sản phải ghi rõ vị trí mã số lô sản xuất, lập hồ sơ lưu trữ - Bao bì, thùng chứa sản phẩm cần có nhãn mác Mỗi xuất hàng, phải ghi chép rõ thời gian cung cấp, nơi nhận lưu giữ hồ sơ cho lô sản phẩm (đáp ứng tiêu 54, 55, 56, 57, 58, 59 phụ lục 4) 11 Kiểm tra nội bộ: Tổ chức cá nhân sản xuất rau, phải tiến hành kiểm tra nội năm lần, thực theo bảng kiểm tra đánh giá Tổng kết báo cáo kết kiểm tra cho quan quản lý chất lượng có yêu cầu (đáp ứng tiêu 60,61,62,63 phụ lục 4) 12 Khiếu nại giải khiếu nại: Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có sẵn mẫu đơn khiếu nại khách hàng có yêu cầu, có khiếu nại, phải có trách nhiệm giải theo quy định pháp luật, đồng thời lưu đơn khiếu nại kết giải vào hồ sơ (đáp ứng tiêu 64, 65 phụ lục 4) QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG XOÀI THEO VIETGAP I GIỐNG TRỒNG: Hiện nay, Đồng sông Cửu Long có nhiều giống xoài Tùy theo điều kiện đất đai, nguồn nước, kinh nghiệm kỹ thuật trồng, thị trường tiêu thụ mà chọn giống phù hợp, mang lại hiệu kinh tế cao - Xoài cát Hòa Lộc: Có phẩm chất ngon, vị thơm, thịt mịn chắc, trái to (400-500g/trái), chín vàng tươi, (độ brix trung bình từ 16-18), thị trường ưa chuộng, bán với giá cao, vỏ trái mỏng dễ bị nhiễm bệnh thán thư trái chín 6-7 ngày nên khó vận chuyển xa Nhược điểm lớn giống tỉ lệ đậu trái thấp - Xoài Cát Chu: Trái dạng tròn, trọng lượng trái trung bình 300-350 g, phẩm chất ngon, vị chua (độ brix 15-16) Thịt không dẻ, chặt xơ vỏ trái dày xoài cát Hòa Lộc Ưu điểm dễ đậu trái cho suất cao, cho 1.000 trái/cây/năm trưởng thành - Xoài Bưởi: Hay gọi xoài “Ghép” xoài Ba Mùa Mưa có mùi bưởi bắt đầu có trái sau ba năm trồng, dễ hoa đậu trái Có khả chịu hạn phèn tốt, cho suất cao Tuy nhiên nhược điểm lớn ăn có mùi hôi (do túi tinh dầu phần vỏ) nên không ưa chuộng thị trường nước mà chủ yếu xuất qua Trung Quốc - Xoài Nam-Dok-Mai: Là giống xoài phổ biến xuất chủ yếu Thái Lan, du nhập vào Việt Nam lâu Giống tỏ thích hợp với điều kiện Đồng Bằng Sông Cửu Long Miền Đông Nam Bộ, dễ kích thích hoa đậu trái Trọng lượng trái trung bình 300-400g, chín trái có màu vàng, tương đối xơ không thị trường ưa chuộng vỏ trái có mùi thơm nặng Ngoài giống xoài trên, có số giống xoài dùng để “ăn xanh” xoài Falun, Kiew-Savoey (Thái Lan) đặc biệt xoài Đài Loan ưa chuộng trái lớn trái xoài Tượng, dễ hoa, đậu trái suất cao II CHỌN VÙNG TRỒNG VÀ MÙA VỤ: Chọn vùng trồng: - Xoài thích hợp đất cát thịt pha cát, thoát thủy tốt, pH từ 5,5-7,0 Đất phù sa ven sông có mực thủy cấp cao thích hợp Cần có đê bao chống lũ triệt vườn xoài - Để thực quy trình VietGAP cần vẽ sơ đồ vườn trồng, đính kèm đồ đất cho khu vực đáp ứng tiêu 1,2,3,6,7,8,9 phụ lục Mùa vụ: Xoài trồng quanh năm, tốt vào đầu mùa mưa từ tháng 5-7 (dl) III KỸ THUẬT TRỒNG: Chuẩn bị giống: Giống trồng phải đáp ứng theo tiêu thứ 4,5 phụ lục Nên chọn giống nhân giống phương pháp vô tính tháp “bo” hay tháp đọt mau cho trái (3-4 năm) giữ phẩm chất mẹ Cây giống tốt không bị nhiễm sâu bệnh, phát triển tốt, có 2-3 cơi đọt có đường kính khoảng cm, phải giai đọan trưởng thành Chuẩn bị mô: Đất ĐBSCL đa số đất sét nặng, khả thấm rút nước kém, trồng xoài mô gần kỹ thuật bắt buộc để giúp cho xoài phát triển tốt, tránh ngập úng mùa mưa Mô trồng xoài có chiều cao trung bình 40-60 cm, chiều rộng đáy mô từ 60-80 cm chiều rộng mặt mô từ 40-60 cm Đất đấp mô tốt đất mặt đất phù sa sông để hoai Trước đấp mô, nên xới đất để giúp cho rễ xoài phát triển xuống sâu Mỗi mô nên trộn thêm từ 5-10 kg phân hữu phân chuồng để làm cho đất tơi xốp 0,5 kg phân lân trước trồng để giúp cho rễ phát triển mạnh Nếu phân hữu dạng bán phân hủy nên chuẩn bị mô trước từ 15-20 ngày để giúp cho phân tiếp tục phân hủy Hàng năm nên bồi mô rộng để giúp cho rễ xoài phát triển Mật độ khoảng cách trồng: Xoài ưa sáng có trái chồi tận tán Nếu trồng dày, che rợp lẫn dẫn đến suất thấp Ngược lại, trồng thưa, năm đầu cho trái có suất thấp phải nhiều năm đạt suất ổn định Theo phương pháp trồng xoài cổ điển trồng khoảng cách từ x m, tương đương với mật độ 156-277 cây/ha Hiện nay, xu hướng trồng xoài với mật độ cao với khoảng cách x m x m, tương đương với 270 - 300 cây/ha sau đốn tỉa dần, đòi hỏi phải có biện pháp tỉa cành quản lý tán hữu hiệu, không, sau 5-7 năm tán che rợp lẫn làm giảm suất xoài Quản lý nước: - Hàng năm, phân tích chất lượng nước để đánh giá nguy ô nhiễm nhằm đưa biện pháp khắc phục Chất lượng nước tưới phải đáp ứng tiêu 15,16 phụ lục - Hệ thống đê bao để quản lý nước vườn xoài yếu tố quan trọng định thành công, đặc biệt điều khiển cho xoài hoa trái vụ Phải chống ngập, úng mùa mưa lũ tưới cho xoài mùa khô - Thời kỳ tơ chưa cho trái nên tưới nuớc đủ ẩm thường xuyên, đặc biệt mùa khô để giúp phát triển nhanh, mau cho trái Thời kỳ trưởng thành cần ý tưới nước đầy đủ sau thu hoạch để kích thích đọt non tập trung Giai đoạn kích thích hoa cần phải ‘xiết’ nước để giúp hoa tốt Sau đậu trái nên tưới nước đủ ẩm để giúp trái phát triển nhanh Tóm lại chủ động nước yêu cầu quan trọng hàng đầu việc thâm canh xoài Quản lý phân bón: Phải đáp ứng tiêu 10, 11, 12, 13, 14 phụ lục Nếu nhà vườn tự ủ phân chuồng cần xây dựng đặt bể ủ phân đảm bảo cách ly, không gây ô nhiễm cho vườn trồng nguồn nước tưới 5.1 Các chất dinh dưỡng cần thiết: Cây xoài cần nhiều Canxi, đạm, kali, ma-nhê, lân… - Canxi: Cần thiết cho phát triển vách tế bào thực vật, điều hòa pH đất vùng rễ, nâng cao suất chất lượng xoài Để chồi non phát triển tốt, suất cao, phẩm chất tốt không bị nứt tỷ lệ N/Ca cần < 0,5 tỷ lệ K/Ca < 0,2 - Chất đạm: Chất đạm yếu tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy phát triển thân lá, cần cho hoa đậu trái xoài Việc bón đạm cho xoài qua hấp thu rễ thúc đẩy hoa không tập trung phun qua - Chất kali: Kali yếu tố quan trọng thứ hai sau đạm ảnh hưởng lên hoa xoài Bón đạm kết hợp với kali giúp cải thiện đáng kể hoa, khả đậu trái phẩm chất trái xoài - Chất lân: Hàm lượng chất lân chồi cao thúc đẩy phân hóa mầm hoa, nồng độ chất lân thấp không thúc đẩy hoa Lân giúp giảm độ chua đất 5.2 Cách bón phân: - Đối với chưa cho trái: Hàng năm bón trung bình 10 kg phân hữu kết hợp với khoảng 300-500g NPK(16-16-8) (20-20-15) 300g Urê cho cây/1 năm (chia thành 5-6 lần & tưới quanh gốc) - Đối với trưởng thành: (xem phần kích thích hoa) - Khi bón phân nên dùng cuốc xới vòng tròn theo hình chiếu tán vào gốc m, sau trộn phân vào đất, tưới nước, tủ cỏ giữ ẩm IV KỸ THUẬT QUẢN LÝ TÁN CÂY: Tạo tán tỉa cành hai biện pháp giúp cho xoài đạt suất cao Việc tạo tán cho thực từ năm đầu sau trồng để giúp cho có tán cân đối, dễ chăm sóc thu hoạch trái sau Khi trưởng thành, công việc tỉa cành hàng năm nhằm trì khung tán Tuy nhiên, việc tỉa cành giai đoạn đầu có số nên tỉa vừa phải, tỉa nhiều làm chậm lớn số không đủ sức nuôi Chỉ nên tỉa tối đa 1/3 số cành, Cây xoài phát triển tán nhờ vào phát triển chồi chồi bên Mỗi đỉnh sinh trưởng có chồi 4-5 chồi bên, nhiên ưu chồi nên chồi bên thường phát triển chồi Do đó, nguyên tắc chung kỹ thuật tạo tán tỉa bỏ chồi muốn phát triển theo chiều rộng ngược lại tỉa bỏ chồi bên muốn phát triển theo chiều cao Mỗi nách có mầm chồi bên phát triển tạo khung tán cho Tỉa cành vào mùa khô thuận lợi cho sinh trưởng đọt non, tỉa vào mùa mưa dễ bị nấm bệnh công qua vết cắt đọt non Cây tỉa cành dễ đọt sớm tập trung, dễ hoa - Cây tơ: ngắt bỏ chồi 2-3 lần đọt (cây cao từ 40-60 cm) để xoài phân cành 3-4 cành ngang Khi cành ngang phát triển theo chiều cao 2-3 lần đọt ngắt đọt cho phân tán lần thứ hai để có tổng cộng 9-12 chồi Thực việc ngắt lần thứ ba, xoài có tán với 20 chồi Sau giai đoạn xoài có tán hoàn chỉnh cần tỉa bổ sung hàng năm để trì tán - Cây trưởng thành: Việc tỉa cành thực hàng năm sau thu hoạch nhằm kích thích cho đọt sớm đồng loạt Nên cắt cành mọc tán (che khuất lẫn nhau), cành nhỏ, cành bị sâu bệnh, cành vượt, cành thấp sát mặt đất, hay cành mang rụng hết trái cần tỉa để giúp cho tán thông thoáng, dễ chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh thu hoạch - Đối với xoài lão: làm trẻ hoá cách cưa bớt, bỏ hết nhánh chừa lại khung Cây trẻ hoá cho cành mạnh hoa 1-2 năm sau tỉa trống đỉnh - Một số điểm cần lưu ý: + Dụng cụ, thiết bị dùng tỉa cành, tạo tán phải vệ sinh sẽ, khử trùng dụng cụ nước Javel cồn 90o cắt tỉa cành để tránh lây bệnh qua khác Sau sử dụng xong phải cất giữ vào nơi an toàn + Phải có kho chứa dụng cụ hay thiết bị dùng khâu tỉa cành, tạo tán V KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN RA HOA NGHỊCH MÙA: Các yếu tố ảnh hưởng lên hoa xoài: a) Yếu tố môi trường: Cùng với biện pháp canh tác, môi trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng lên hoa bước để đạt khả cho suất cao - Nhiệt độ: Nhiệt độ thấp làm phá nghỉ mầm hoa làm cho xoài trổ bông, đặc biệt nhiệt độ thấp vào ban đêm Nhiệt độ vào ban đêm 20oC thuận lợi cho hoa xoài Trong điều kiện ĐBSCL, nhiệt độ lạnh vào ban đêm thích hợp cho hoa xoài, thường xuất tháng 12-1dl, xoài thường hoa vào tháng 1-2 Những năm nhiệt độ lạnh, xoài hoa kéo dài - Sự khô hạn ngập úng: Việc “xiết nước” để tạo “sốc” cho hoa (rất hiệu giai đọan kích thích chồi đồng lọat), ngập úng yếu tố thúc đẩy hoa xoài ĐBSCL Do đó, kết hợp hai biện pháp xoài hoa sớm đáp ứng tốt với việc xử lý hoa nghịch mùa b) Giống: Sự hoa xoài lệ thuộc nhiều vào đặc tính giống Ở nước ta, giống xoài Thơm, Chu, Thanh Ca, Châu Hạng Võ xem dễ kích thích hoa, giống xoài cát Hòa Lộc tương đối khó c) Tuổi cành: Tuổi cành yếu tố quan trọng ảnh hưởng lên hoa xoài Cành non kích thích xoài đọt, trái lại cành già (lớn 10 tháng tuổi hình thành từ năm trước) miên trạng sâu nên khó kích thích hoa Kết 10 Phụ lục Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng đất (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT Nguyên tố Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/kg đất khô) Phương pháp thử * Arsen (As) 12 TCVN 6649:2000 (ISO11466:1995) Cadimi (Cd) TCVN 6496:1999 (ISO11047:1995) Chì (Pb) 70 Đồng (Cu) 50 Kẽm (Zn) 200 * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương Phụ lục Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng nước tưới (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT Nguyên tố Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/lít) Thuỷ ngân (Hg) 0,001 TCVN 5941:1995 Cadimi (Cd) 0,01 TCVN 665:2000 Arsen (As) 0,1 TCVN 665:2000 Chì (Pb) 0,1 TCVN 665:2000 Phương pháp thử* * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương 24 Phụ lục Mức giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hoá chất gây hại sản phẩm rau, (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) STT Chỉ tiêu Mức giới hạn tối đa cho phép Phương pháp thử* I Hàm lượng nitrat NO3 (quy định cho rau) mg/kg TCVN 5247:1990 Xà lách Rau gia vị Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ cải, tỏi Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà tím 1.500 600 500 400 Ngô rau 300 Khoai tây, Cà rốt 250 Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt 200 Cà chua, Dưa chuột 150 Dưa bở 90 10 Hành tây 80 11 Dưa hấu 60 II Vi sinh vật gây hại (quy định cho rau, quả) Salmonella CFU/g ** TCVN 4829:2005 25 Coliforms 200 TCVN 4883:1993; TCVN 6848:2007 Escherichia coli 10 TCVN 6846:2007 III Hàm lượng kim loại nặng (quy định cho rau, quả) Arsen (As) Chì (Pb) - Cải bắp, rau ăn - Quả, rau khác - Chè Thủy Ngân (Hg) Cadimi (Cd) - Rau ăn lá, rau thơm, nấm - Rau ăn thân, rau ăn củ, khoai tây - Rau khác - Chè mg/kg 1,0 0,3 0,1 2,0 0,05 TCVN 7601:2007; TCVN 5367:1991 TCVN 7602:2007 TCVN 7604:2007 TCVN 7603:2007 0,1 0,2 0,05 1,0 IV Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (quy định cho rau, quả) Những hóa chất có Quyết định 46/2007/QĐBYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế Những hóa chất Theo CODEX Quyết định ASEAN 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế Theo Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế Theo TCVN ISO, CODEX tương ứng Ghi chú: Căn thực tế tình hình sử dụng thuốc BVTV sở sản xuất để xác định hóa chất có nguy gây ô nhiễm cao cần phân tích * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương ** Tính 25 g Salmonella 26 27 PHỤ LỤC 4: BẢNG CHỈ TIÊU KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ (Ban hành kèm theo Quyết định số 84/2008/QĐ-BNN ngày 28 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) I BẢNG CHỈ TIÊU KIỂM TRA CHỨNG NHẬN QUY TRÌNH VIETGAP: TT Chỉ tiêu Mức độ Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất Vùng sản xuất có phù hợp với quy hoạch Nhà nước địa phương loại trồng dự kiến sản xuất không? A Đã đánh giá nguy ô nhiễm hoá học, sinh vật, vật lý vùng sản xuất gây nhiễm bẩn sản phẩm chưa? A Đã có đủ sở khoa học để khắc phục giảm nguy ô nhiễm hoá học, sinh vật, vật lý chưa? B Giống gốc ghép Đã có hồ sơ ghi lại đầy đủ biện pháp xử lý giống gốc ghép tự sản xuất chưa? B Trong trường hợp phải mua, có hồ sơ ghi lại đầy đủ nguồn gốc giống gốc ghép chưa? B Quản lý đất giá thể Đã tiến hành hàng năm công tác phân tích, đánh giá nguy tiềm ẩn hoá học, sinh vật, vật lý đất giá thể vùng sản xuất gây nhiễm bẩn sản phẩm chưa? A 28 TT Chỉ tiêu Mức độ Đã có biện pháp chống xói mòn thoái hoá đất không? B Có chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm đất, nguồn nước vùng sản xuất không? B Nếu có chăn thả vật nuôi, có biện pháp xử lý để bảo đảm không làm ô nhiễm môi trường sản phẩm chưa? A Phân bón chất phụ gia Đã đánh giá nguy ô nhiễm hoá học, sinh vật, vật lý gây nhiễm bẩn sản phẩm từ việc sử dụng phân bón chất phụ gia chưa? B Chỉ sử dụng loại phân bón có danh mục phép kinh doanh Việt Nam phải không? A Chỉ sử dụng loại phân hữu qua xử lý có đầy đủ hồ sơ loại phân hữu phải không? A Dụng cụ, nơi trộn lưu giữ phân bón chất phụ gia bảo dưỡng, giữ vệ sinh nhằm giảm nguy gây ô nhiễm phải không? A Đã ghi chép lưu vào hồ sơ mua sử dụng phân bón chất phụ gia chưa? A 29 TT Chỉ tiêu Mức độ Nước tưới Chất lượng nước tưới nước sử dụng sau thu hoạch cho sản xuất đảm bảo theo tiêu chuẩn hành chưa? A Đã lưu vào hồ sơ đánh giá nguy ô nhiễm hoá chất sinh học từ nguồn nước sử dụng chưa? A Sử dụng hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật Tổ chức, cá nhân sử dụng lao động tập huấn hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật cách sử dụng chưa? B Người lao động sử dụng hay hướng dẫn sử dụng hoá chất huấn luyện chưa? A Có áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM) quản lý trồng tổng hợp (ICM) không? C Hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc sinh học mua có danh mục phép sử dụng không? A Có mua loại hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc sinh học từ cửa hàng có giấy phép kinh doanh không? B 30 TT Chỉ tiêu Mức độ Có sử dụng hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật theo hướng dẫn ghi nhãn không? A Đã lập nhật ký hồ sơ theo dõi việc sử dụng xử lý hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật chưa? A Kho chứa, cách xếp, bảo quản, sử dụng xử lý loại hoá chất thực VietGAP hướng dẫn chưa? A Các loại nhiên liệu xăng, dầu, hoá chất khác có bảo quản riêng nơi phù hợp không? B Có tiến hành kiểm tra thường xuyên kho hoá chất để loại bỏ hoá chất hết hạn sử dụng, bị cấm sử dụng không? B Khi thay bao bì, thùng chứa có ghi đầy đủ tên hoá chất, hướng dẫn sử dụng bao bì, thùng chứa gốc không? A Việc tiêu huỷ hoá chất bao bì có thực theo quy định nhà nước không? B 31 TT Chỉ tiêu Mức độ Có thường xuyên kiểm tra việc thực quy trình sản xuất dư lượng hoá chất không? B Thu hoạch xử lý sau thu hoạch Việc thu hoạch sản phẩm có thời gian cách ly không? A Dụng cụ thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm có bảo đảm sẽ, an toàn phù hợp không? A Có tuân thủ việc không để sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với đất không? A Khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản có cách ly với kho, bãi chứa hoá chất hay vật tư khác không? A Có sử dụng nguồn nước để rửa sản phẩm sau thu hoạch không? A Sản phẩm có sơ chế, phân loại đóng gói qui định để đảm bảo không gây nhiễm bẩn hay không? A 32 TT Chỉ tiêu Mức độ Việc sử dụng hoá chất để xử lý sản phẩm sau thu hoạch thực quy định sử dụng an toàn hoá chất không? A Có nghiêm chỉnh thực điều kiện an toàn vệ sinh, bảo vệ bóng đèn nơi khu vực sơ chế chưa? B Nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ có thường xuyên vệ sinh không? B Gia súc, gia cầm có cách ly khỏi khu vực sơ chế không? A Đã có biện pháp ngăn chặn loài sinh vật lây nhiễm khu vực sơ chế, đóng gói chưa? A Đã ghi bả, bẫy để phòng trừ dịch hại đảm bảo không làm ô nhiễm sản phẩm chưa? B Đã thiết kế xây dựng nhà vệ sinh vị trí phù hợp ban hành nội quy vệ sinh cá nhân chưa? B 33 TT Chỉ tiêu Mức độ Các loại hoá chất, chế phẩm, màng sáp sử dụng sau thu hoạch có Nhà nước cho phép sử dụng không? A Chất lượng nước sử dụng sau thu hoạch có với qui định không? A Dụng cụ sau thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm có bảo đảm sẽ, an toàn phù hợp không? A Quản lý xử lý chất thải 46 Nước thải, rác thải có thu gom xử lý theo quy định để giảm thiểu nguy gây nhiễm bẩn đến người lao động sản phẩm không? Người lao động Người lao động làm việc vùng sản xuất có hồ sơ cá nhân không? A C Người lao động có nằm độ tuổi lao động theo quy định pháp luật không? B Người lao động tập huấn vận hành máy móc, sử dụng hoá chất, an toàn lao động trang bị đầy đủ bảo hộ lao động chưa? B 34 TT Chỉ tiêu Mức độ Người lao động có cung cấp điều kiện làm việc sinh hoạt theo VietGAP không? B Người lao động tham gia vận chuyển, bốc dỡ có tập huấn thao tác để thực nhiệm vụ không? C Đã trang bị đầy đủ thuốc, dụng cụ y tế bảng hướng dẫn sơ cứu bị ngộ độc hoá chất chưa? B Đã có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, vừa phun thuốc chưa? A 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm Đã ghi chép đầy đủ nhật ký thu hoạch, bán sản phẩm v.v… chưa? A Có kiểm tra nội bộ, ghi chép lưu trữ hồ sơ chưa? A 35 TT Chỉ tiêu Mức độ Đã ghi rõ vị trí lô sản xuất chưa? A Bao bì, thùng chứa sản phẩm dán nhãn hàng hoá để việc truy nguyên nguồn gốc dễ dàng không? A Có ghi chép thời gian bán sản phẩm, tên địa bên mua lưu giữ hồ sơ cho lô sản phẩm xuất hàng không? A Khi phát sản phẩm bị ô nhiễm có nguy ô nhiễm, cách ly ngừng phân phối; đồng thời thông báo cho người tiêu dùng chưa? A 11 Kiểm tra nội Đã tiến hành kiểm tra nội năm lần chưa? A Có phải thuê kiểm tra viên kiểm tra nội không? C Đã ký vào bảng kiểm tra đánh giá/kiểm tra nội chưa? B 36 TT Chỉ tiêu Mức độ Đã tổng kết báo cáo kết kiểm tra cho quan quản lý chất lượng có yêu cầu chưa? B 12 Khiếu nại giải khiếu nại Tổ chức cá nhân sản xuất có sẵn mẫu đơn khiếu nại khách hàng có yêu cầu chưa? B Tổ chức cá nhân sản xuất giải đơn khiếu nại quy định pháp luật chưa? Có lưu hồ sơ không? B Ghi chú: A: Chỉ tiêu bắt buộc thực hiện; B: Chỉ tiêu cần thực hiện; C: Chỉ tiêu khuyến khích thực II HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ: Nhà SX cấp Giấy chứng nhận VietGAP đạt 100% tiêu mức độ A tối thiểu 90% tiêu mức độ B Đối với nhà sản xuất gồm nhiều thành viên, việc xử lý kết kiểm tra quy định sau: a Nhà SX đánh giá đạt tiêu mức độ A 100% thành viên kiểm tra tuân thủ tiêu b Nhà sản xuất đánh giá đạt tiêu mức độ B có tối thiểu 90% thành viên kiểm tra tuân thủ tiêu 37 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT (cấp phát cho nông dân) Chịu trách nhiệm biên soạn: Đoàn Vĩnh Phúc, TT KN-KN Biên tập: - Nguyễn Phước Tuyên, TT KN-KN - Phạm Hữu Phước, TT KN-KN - Tô Bích Loan, TT KN-KN - Lê Thị Kim Thúy, TT KN-KN - Trần Thanh Tùng, TT KN-KN - Lê Hồng Lam, TT KN-KN - Trần Thành Tâm, CC BVTV - Lê Văn Chấn, CC BVTV Trình bày: Phạm hữu Phước 38

Ngày đăng: 23/09/2016, 02:31

Xem thêm: KĨ THUẬT TRỒNG XOÀI THEO VIỆTGAP

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    3. Mật độ và khoảng cách trồng:

    5. Quản lý phân bón:

    5.1. Các chất dinh dưỡng cần thiết:

    IV. KỸ THUẬT QUẢN LÝ TÁN CÂY:

    c) Tuổi của cành:

    d) Tình trạng sinh trưởng và năng suất năm trước của cây:

    2. Quy trình xử lý ra hoa xoài:

    * Giai Đoạn Ra Đọt Non:

    * Xử lý ra hoa:

    * Giai đoạn phát triển trái:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w