Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN Ths Bs Châu Nhị Vân Đại học Y Dược Cần Thơ ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC ĐƠNG DƯỢC Thuốc YHCT cịn gọi thuốc Đơng y, Đơng dược Sách có giá trị lớn thuốc Đông dược phải kể tới: “Thần nông thảo” “Bản thảo cương mục” Lý Thời Trân Ở Việt Nam có sách chuyên bàn thuốc Đông dược: “Nam dược thần hiệu” Tuệ Tĩnh, kỷ XV “Lĩnh Nam thảo” “Dược phẩm vựng yếu” Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác kỷ 18 “Những vị thuốc thuốc Việt Nam” Đỗ Tất Lợi “Hiểu biết phương dược theo YHCT” Nguyễn Trung Hoà (1983) NGUỒN GỐC Hầu hết sản phẩm thiên nhiên: Thực vật: Rễ, thân, lá, hoa, Động vật Khoáng vật Một số chế phẩm hoá học Mục đích: Loại BÀO CHẾ bỏ tạp chất, làm cho Làm giảm chất độc thuốc Điều hồ lại tính chất vị thuốc, làm hồ hỗn tăng hiệu lực Giúp bảo quản dễ dàng, sử dụng thuận lợi, dự trữ thuốc Phương pháp: Dùng lửa (hoả chế): Nung Lùi Sấy Bào Sao Chích Dùng Tẩy rửa Thuỷ nước (thủy chế): Ngâm Thủy phi hoả hợp chế: Chưng: BÀO CHẾ Ủ Nấu cách thủy cho chưng với rượu Tôi: Đem vị thuốc nung đỏ, với nước, nhằm làm cho tan rã, ngậm nước, dùng cho loại thuốc khoáng vật Tứ khí: Hàn (Lạnh) Ơn (Ấm) Ngũ vị: Tân (Cay) Khổ (Đắng) Hàm (Mặn) Thăng Giáng TÍNH NĂNG DƯỢC VẬT Nhiệt (Nóng) Lương (Mát) Cam (Ngọt) Toan (Chua) Phù Trầm Hàn lương - thuộc âm - dùng để nhiệt tả hoả, giải độc, chữa chứng nhiệt Ôn nhiệt - thuộc dương - dùng để ôn trung tán hàn, chữa chứng âm, chứng hàn Ngồi cịn loại thuốc có khí khơng rõ rệt, tính hồ hỗn gọi tính bình TỨ KHÍ Vị cay: hay phát tán - làm mồ hôi - chữa bệnh phần biểu hành - hành khí, hoạt huyết -chữa khí huyết bị ngưng trệ NGŨ VỊ Vị ngọt: có tác dụng bổ dưỡng thể hồ hỗn để giảm đau hịa hỗn bớt độc tính thuốc điều hồ dược tính vị thuốc Vị chua: thu liễm, cố sáp - chữa chứng mồ hôi, tiêu chảy, di tinh chống đau NGŨ VỊ Vị đắng: nhiệt trừ thấp Vị mặn: làm mềm chất ứ đọng, chất rắn - chữa táo bón Vị nhạt: thẩm thấp, lợi niệu - chữa chứng bệnh thuỷ thấp gây (phù thũng) Cay nhập Phế Ngọt nhập Tỳ Đắng nhập Tâm Chua nhập Can Mặn nhập Thận NGŨ VỊ VÀ NGŨ TẠNG Sự phối hợp vị thuốc Thất tình hịa hợp - bảy loại phối ngũ Đông dược: Tương tu: Hai thứ thuốc có tác dụng hỗ trợ kết cho Tương sử: Hai vị thuốc trở lên dùng chung, thứ chính, thứ phụ để nâng cao hiệu chữa bệnh Tương úy: Khi thuốc có tác dụng xấu dùng chung với vị khác để chế ngự (bán hạ sống + gừng) Tương sát: Một vị thuốc có độc dùng với vị thuốc khác để tiêu trừ độc tính trở nên không độc Sự phối hợp vị thuốc Tương ố: Hai thứ thuốc dùng chung với làm giảm làm hiệu lực nhau(hoàng cầm - sinh khương) Tương phản: Một số thuốc đem phối ngũ gây tác dụng độc thêm (ô đầu với bán hạ) Đơn hành: Lối dùng đơn độc vị thuốc mà có tác dụng: độc sâm thang (có vị nhân sâm) THUỐC GIẢI BIỂU Định nghĩa: - Thuốc giải cảm (giải biểu): thông qua phát hãn đưa ngoại tà (phong, hàn, thấp, nhiệt) ngoài, chữa bệnh biểu - Gồm loại: Giải cảm phong hàn phong nhiệt Các vị thuốc: 2.1 Thuốc giải cảm phong hàn: • Chữa cảm mạo lạnh: sợ lạnh, sốt nhẹ, đau đầu, đau mình, ngạt mũi chảy nước mũi, khản tiếng, rêu lưỡi trắng, mạch phù • Ho hen lạnh • Đau cơ, đau dây thần kinh lạnh • Viêm mũi dị ứng 2.1.1 Quế chi: • Dùng cành nhỏ Quế, họ Long não • Tvqk: Tính ấm, vị cay Vào Phế, tâm, thận • Tác dụng: phát hãn, giải cảm, thơng kinh, thơng dương khí • Ứng dụng: Chữa cảm hàn, đau khớp, thủy thũng, bí tiểu • Liều: 2-12 gram 2.1.2 Kinh giới • Thân, Kinh giới, họ • • • • Hoa mơi Tvqk: Tính ấm, vị cay Vào kinh phế, can Tác dụng: Giải cảm, khu phong, huyết (sao đen) Ứng dụng: Cảm hàn, sởi thời kỳ đầu, tiểu máu, chảy máu cam… Liều: 6-12 gram 2.1.3 Tía tơ (tơ diệp, tơ ngạnh, tơ tử): • Tồn mặt đất, họ • • • • Hoa mơi Tvqk: vị cay, tính ấm Vào phế, tỳ Tác dụng: Giải cảm hàn, hành khí, an thai Ứng dụng: cảm phong hàn, tức ngực, nôn mữa, động thai, giải độc cua, cá Ld: 6-12 gram 2.1.4 Gừng tươi (sinh khương): • Rễ, thân gừng, họ Gừng • Tvqk: Tính ấm, vị cay phế, tỳ, vị • Tác dụng: Giải cảm hàn, ẩu, tiêu đờm, hành thủy • Ứng dụng: cảm phong hàn, ói mữa, đầy hơi, ho lạnh • Ld: 4-12 gram 2.1.5 Bạch chỉ: • Rễ Bạch chỉ, Họ Hoa • • • • tán Tvqk: Tính ấm, vị cay Phế, vị Tác dụng: Trừ hàn, thống Ứng dụng: Chữa cảm hàn, nhức đầu, đau răng, giảm mủ viêm abcèse vú Ld: - 12 gram 2.2 Thuốc giải cảm phong nhiệt: • Cảm mạo phong nhiệt, khởi phát bệnh truyền nhiễm • Làm mọc nốt ban chẩn • Ho, viêm phế quản thể hen • Hạ sốt 2.2.1 Bạc hà: • Tồn bỏ rễ Bạc • • • hà, họ Hoa mơi Tvqk: tính mát vị cay phế, can Ứng dụng: Trị cảm nhiệt, viêm màng tiếp hợp, viêm họng, làm mọc nốt ban Liều: - 12 gram 2.2.2 Tang diệp: • Lá Dâu tằm, họ Dâu • • • • tằm Tvqk: tính hàn, vị đắng phế, can Tác dụng: Trừ phong nhiệt, lương huyết, bổ phế Ứng dụng: Chữa cảm sốt, viêm màng tiếp hợp cấp Giải dị ứng, cầm máu, chữa ho, viêm họng Liều: - 16 gram 2.2.3 Cúc hoa: • Hoa Cúc hoa trắng, vàng thuộc • • • • họ Cúc Tvqk: tính hàn vị đắng phế, can, thận Tác dụng: giải cảm nhiệt, giải độc Ứng dụng: Chữa sốt kèm theo rét, đau đầu đau mắt, viêm kết mạc mắt, hạ huyết áp, mụn nhọt đinh độc Liều: -16 g KÊ ĐƠN THUỐC: • PHONG HÀN: • PHONG NHIỆT: Quế chi thang: • Quế chi • Sinh khương • Bạch thược • Đại táo • Cam thảo Tang cúc ẩm: • Bạc hà • Lá dâu • Cúc hoa • Liên kiều • Cát cánh • Hạnh nhân • Cam thảo • Rễ sậy