Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
8,11 MB
Nội dung
CHĂN NUÔI TRÂU BÒ CÀY KÉO Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN VĂN HỚN Nhóm SINH VIÊN THỰC HIỆN Chau Đem B120739 Đặng Văn Xuân Đỗ Huỳnh Yến Thư Huỳnh Tuấn Anh 3112636 Mai Chí Phương B1207084 Nguyễn Thị Mến 3112676 Nguyễn Thị Thảo Nguyên Nguyễn Văn Lộc B1205803 Nguyễn Văn Toàn B1205863 10 Tạ Thị Thu Ba 11 Trần Hiên Nhơn B1205817 12 Trần Thị Liễu 13 Trần Vũ Linh B1205799 GIỚI THIỆU CHỌN GIỐNG PHÒNG BỆNH THỨC ĂN NỘI DUNG KHAI THÁC SỬ DỤNG CHUỒNG TRẠI CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG CHỌN GIỐNG (NGOẠI HÌNH) Lưng thẳng Sườn tròn Vai vạm vỡ, rắn Đầu cổ kết hợp rắn CHỌN GIỐNG (NGOẠI HÌNH) Đầu to Bụng gọn, thon Chân khỏe, móng khít CHỌN GIỐNG (KÍCH THƯỚC) • • • • • Chỉ số dài thân = (Dài thân chéo/Cao vai) x 100 Chỉ số vòng ngực = (Vòng ngực/ Cao vai) x 100 Chỉ số vòng ống = (Vòng ống/ Cao vai) x 100 Chỉ số xương = (Vòng ống/Vòng ngực) x 100 Chỉ số vạm vỡ = (Dài thân chéo/Vòng ngực) x100 CHỌN GIỐNG (ĐỘ DAI SỨC) • Dựa nhiều tiêu chức sinh lý: thân nhiệt, nhịp tim, nhịp thở, đo trước sau làm việc • Thời gian phục hồi sức khoẻ dựa vào tiêu sinh lý CHỌN GIỐNG (CÔNG LÀM VIỆC) • Cần phải đo lực kéo, tốc độ chiều dài đoạn đường làm việc – Công = sức kéo x độ dài đường – Công suất = công / thời gian = sức kéo x vận tốc CHỌN GIỐNG Trâu Ta CHĂM SÓC – NUÔI DƯỠNG Năng lượng dùng cho làm việc • Năng lượng dùng cho di chuyển thể – Phụ thuộc vào khối lượng gia súc, khoảng cách di chuyển đặc biệt bề mặt di chuyển – NL tiêu hao: 1.5-8.0 J/m/Kg • Năng lượng cho thồ hàng – Cần nhiều lượng lượng dùng để di chuyển (chiếm khoảng 10% tổng lượng làm việc) – Khoảng 3.0 J/m/Kg hàng – Không bị ảnh hưởng độ cồng kềnh hàng => Cần ý cân đối hai bên thể gia súc CHĂM SÓC – NUÔI DƯỠNG Năng lượng dùng cho làm việc • Năng lượng cho leo dốc – Tương tự vận chuyển mặt phẳng (năng lượng di chuyển thể vận chuyển hàng lên dốc) – Công sinh J=(M+L) x 9.81H » M: Khối lượng thể gia súc (Kg) » L: Khối lượng hàng (Kg) » H: Độ cao di chuyển theo phương thẳng đứng (m) » 9.81: Lực trọng trường (m/s ) CHĂM SÓC – NUÔI DƯỠNG Tiêu chuẩn phần ăn hàng ngày Loại thức ăn Loại gia súc Trâu cày Ngày nghỉ Ngày làm việc Bò cày Ngày nghỉ Ngày làm việc Trâu cày Ngày nghỉ Ngày làm việc Bò cày Ngày nghỉ Ngày làm việc Thức ăn Mùa vụ xanh (kg) Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu Rơm, cỏ khô (kg) Thức ăn tinh quy cám (kg) Muối ăn (kg) 25-30 30-35 2-4 5-6 2-3 40-50 15-20 20-25 1-3 2-4 1-2 30-40 30 35-40 1-2 3-4 1-2 40-50 25 25-30 1-2 2-3 30-40 CHĂM SÓC – NUÔI DƯỠNG Biện pháp nâng cao suất làm việc • Cho ăn đầy đủ, thức ăn lượng cao thời gian làm việc • Chuồng trại thoáng mát, kín gió vào mùa đông • Không để làm việc sức mức Tạo thời gian thích hợp để ăn uống nhai lại • Định kỳ kiểm tra tiêm phòng dịch bệnh trị vết thương lỡ loét, bệnh da… KHAI THÁC SỬ DỤNG • Khả làm việc trâu Đồng Bằng Sông Cửu Long – Trâu, bò tơ từ 1,5-2 năm tuổi bắt đầu luyện cày kéo – Tuổi bắt đầu làm việc thành thục: 3- năm tuổi – Thời gian làm việc: 2- tháng/ năm Huấn luyện trâu KHAI THÁC SỬ DỤNG • Đánh giá khả làm việc trâu bò: Thời gian làm việc, sức kéo, công làm việc, sức bền • Nhân tố ảnh hưởng sức lao tác trâu bò: giống; cá thể; tính biệt tuổi, nuôi dưỡng chăm sóc, nông cụ trình độ sử dụng; tính chất ruộng đường; thời tiết khí hậu; nhân tố khác: sức khòe, thức ăn, huấn luyện, tính khí gia súc • Năng suất cày kéo: N= P * L / T = P * V N: suất P: sức kéo L: quãng đường T: thời gian làm việc V: vận tốc cày kéo KHAI THÁC SỬ DỤNG Trâu kéo lúa PHÒNG BỆNH • Vệ sinh: vệ sinh thể, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh ăn uống PHÒNG BỆNH • Vệ sinh: vệ sinh thể, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh ăn uống PHÒNG BỆNH • Vệ sinh: vệ sinh thể, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh ăn uống PHÒNG BỆNH • Phòng chống đói, rét – Cung cấp đầy đủ thức ăn – Chuồng trại che kín mùa đông, tránh gió lùa, vệ sinh thường xuyên – Làm áo cho trâu bò để hạn chế toả nhiệt, chống giá rét làm việc PHÒNG BỆNH • Phòng chống cảm nắng • Cho trâu, bò làm việc lúc mát, tránh nắng gắt • Trước làm việc cần cho uống nước đầy đủ có pha muối, cho nghỉ buổi làm việc • Nếu phát thấy triệu chứng cảm nóng cần cho nghỉ làm việc cho trâu bò vào chỗ mát chườm lạnh lên trán, cho uống nước có pha muối, phun nước lên mình, tiêm cafein trợ tim hay dầu long não PHÒNG BỆNH • Phòng lao tác sức: – Cho trâu bò ăn loại thức ăn dễ tiêu – Không cho ăn thức ăn ôi, thối mốc • Phòng chống dịch bệnh – Tẩy trừ bệnh KST để loại nguồn bệnh trước mùa đông => Đối với bê nghé nên tẩy giun vào lúc tuần tuổi tháng tuổi Thuốc: Mependazole, Levamisole, Ivermectine… – Cần điều trị kịp thời trâu bò mắc bệnh có chế độ nuôi dưỡng đặc biệt với yếu KẾT LUẬN Trâu bò cày kéo từ lâu trở thành phần thiếu gia tài quý báu người nông dân Chăm sóc chúng tốt tang sức kéo hiệu sử dụng cho sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập Bên cạnh đó, đứng lập trường kỹ sư, bác sĩ thú y tương lai làm để chọn lọc cải tiến tầm vóc nhằm nâng cao sức sản xuất hiệu sử dụng trâu bò cày kéo câu hỏi nên tìm lời giải đáp, ý thức, trách nhiệm với nghề với xã hội CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI! [...]... cơ thể – Phụ thuộc vào khối lượng gia súc, khoảng cách di chuyển và đặc biệt là bề mặt di chuyển – NL tiêu hao: 1.5-8.0 J/m/Kg • Năng lượng thuần cho thồ hàng – Cần nhiều năng lượng hơn năng lượng dùng để di chuyển (chiếm khoảng 10% tổng năng lượng làm việc) – Khoảng 3.0 J/m/Kg hàng – Không bị ảnh hưởng bởi độ cồng kềnh của hàng => Cần chú ý cân đối hai bên cơ thể gia súc CHĂM SÓC – NUÔI DƯỠNG 2 Năng... lượng di chuyển cơ thể và vận chuyển hàng lên dốc) – Công sinh ra J=(M+L) x 9.81H » M: Khối lượng cơ thể gia súc (Kg) » L: Khối lượng hàng (Kg) » H: Độ cao di chuyển theo phương thẳng đứng (m) » 9.81: Lực trọng trường (m/s ) CHĂM SÓC – NUÔI DƯỠNG 3 Tiêu chuẩn khẩu phần ăn hàng ngày Loại thức ăn Loại gia súc Trâu cày Ngày nghỉ Ngày làm việc Bò cày Ngày nghỉ Ngày làm việc Trâu cày Ngày nghỉ Ngày làm việc... 2-3 1 30-40 CHĂM SÓC – NUÔI DƯỠNG 4 Biện pháp nâng cao năng suất làm việc • Cho ăn đầy đủ, thức ăn năng lượng cao hơn trong thời gian làm việc • Chuồng trại thoáng mát, kín gió vào mùa đông • Không để làm việc quá sức và quá mức Tạo thời gian thích hợp để ăn uống và nhai lại • Định kỳ kiểm tra tiêm phòng dịch bệnh và trị ngay những vết thương lỡ loét, bệnh ngoài da… KHAI THÁC SỬ DỤNG • Khả năng làm... Thời gian làm việc: 2- 4 tháng/ năm Huấn luyện trâu KHAI THÁC SỬ DỤNG • Đánh giá khả năng làm việc của trâu bò: Thời gian làm việc, sức kéo, công làm việc, sức bền • Nhân tố ảnh hưởng sức lao tác của trâu bò: giống; cá thể; tính biệt và tuổi, nuôi dưỡng chăm sóc, nông cụ và trình độ sử dụng; tính chất của ruộng và đường; thời tiết khí hậu; các nhân tố khác: sức khòe, thức ăn, huấn luyện, tính khí gia súc. .. chuồng – Rộng 20-25cm – Độ dốc: 2-3% từ đầu này đến đầu kia • Bể chứa phân và nước tiểu: – Bố trí xa nhà, khu chuồng nuôi – Cuối hướng gió CHĂM SÓC – NUÔI DƯỠNG 1 Nhu cầu dinh dưỡng Năng lượng cần cho gia súc cày kéo (Nhu cầu dinh dưỡng cần cung cấp) Năng lượng duy trì Năng lượng dùng làm việc CHĂM SÓC – NUÔI DƯỠNG 1 Nhu cầu dinh dưỡng • Năng lượng duy trì: là năng lượng cần cho hoạt động sống của cơ... chất của ruộng và đường; thời tiết khí hậu; các nhân tố khác: sức khòe, thức ăn, huấn luyện, tính khí gia súc • Năng suất cày kéo: N= P * L / T = P * V N: năng suất P: sức kéo L: quãng đường đi T: thời gian làm việc V: vận tốc cày kéo KHAI THÁC SỬ DỤNG Trâu kéo lúa PHÒNG BỆNH • Vệ sinh: vệ sinh cơ thể, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh ăn uống PHÒNG BỆNH • Vệ sinh: vệ sinh cơ thể, vệ sinh chuồng trại, vệ