PHÚC TRÌNH THỰC TẬP CHĂN NUÔI GIA SÚC NHAI LẠI B BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MỠ SỮA BẰNG PHƯƠNG PHÁP GERBER I Phương pháp tiến hành: Cho sữa vào cốc để vào máy đo Tráng máy đo nước cất trước đo mẫu thứ II Kết quả: F (hàm lượng mỡ sữa) S ( hàm lượng chất rắn mỡ sữa) 4 ≈ 4.5 -0.665 0.544 4.13 3.44 5.58 4.64 III Nhận xét: - Mẫu sữa 1: tỉ trọng sữa cao nhiều so với tỉ trọng trung bình sữa, hàm lượng đường lactose cao nhiều Từ khẳng định loại sữa qua chế biến - Mẫu sữa 2: tiêu phù hợp với mức trung bình đưa Kết luận: mẫu sữa tốt Bài 2: PHƯƠNG PHÁP ĐO TỈ TRỌNG CỦA SỮA I Phương pháp tiến hành - Dùng máy quay sinh tố quay sữa 15-30 phút Cho sữa vào ống đong gần đầy, dùng nhiệt kế đặt vào ống chứa sữa để đo nhiệt độ sữa ghi kết Tiếp theo cho tỉ trọng kế vào đọc kết Phương pháp tính toán: tính nhiệt độ chênh lệch nhiệt độ đo trừ nhiệt độ chuẩn sữa (15.6oC) đổi sang độ F Lấy số đầu nhiệt độ cộng với số cuối tỷ trọng đo ta có kết tỷ sữa - II Kết quả: Nhiệt độ sữa: 27oC Tỷ trọng sữa: 1.032 27-15.6 = 11.4 11.4 x 9/5 = 20.52 oF 1.032+ 0.002 = 1.034 Nhận xét: sữa thí nghiệm có tỷ trọng cao tỷ trọng bình thường sữa (1.028 – 1.032) BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP GIÁM ĐỊNH NGOẠI HÌNH Các tiêu giám định: - Tầm vóc: vừa Đầu: vừa Trán: phẳng Đường mũi: thẳng Tai: vừa, hướng trước Sừng: tròn Cổ: vừa, không yếm Ngực: hẹp, nông Bầu vú: nhỏ, không phát triển Tĩnh mạch vú: nhỏ, không lộ rõ - Lưng: vừa Sườn: ngang Mông: hẹp Khấu đuôi: vừa Đuôi: vừa Chân: vừa, thẳng Bàn chân: móng Móng: khít Lông: vàng, dày BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP ĐO CÁC CHIỀU ĐO TRÊN BÒ Vị trí Kích thước (cm) Vị trí Cao vây 113 Cao lưng 105 Sâu ngực Rộng xương ngồi Cao khum 110 Cao xương ngồi 95 Dài thân chéo 128 Dài đầu 37.5 Dài trán Sâu đầu Rộng ngực Dài mông Rộng hông Vòng ống Dài sừng Dài tai Kích thước (cm) 51 35 31 14 11 22 Vòng bụng 165 110-78.5 Vòng ngực 150