1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Duy Thức Học Yếu Luận. HT Thích Từ Thông

51 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 583,52 KB

Nội dung

DUY THỨC HỌC YẾU LUẬN-GIÁO ÁN CAO ÐẲNG PHẬT HỌC-BIÊN DỊCH PHÁP SƯ TỪ THÔNG LỜI ĐẦU SÁCH Giáo lý đạo Phật, xưa kết hợp lưu giữ Tam tạng Tam tạng tạng kinh, tạng luật tạng luận Tạng kinh tạng luật kim đức Phật nói Tạng luận đệ tử Phật, vị đa văn, túc trí có thực tu, thực chứng, sáng tác, nhằm triển khai thâm nghĩa, huyền nghĩa, mật nghĩa vi diệu lời Phật dạy Tồn giáo lý Phật có ba tạng vậy, khiến cho có nhóm người hiểu lầm rằng: Học luật Giới học, học Kinh Định học, học Luận Tuệ học, tức họ đem "Tam tạng" gắn cứng, cột ghì vào "Tam vơ lậu học" cặp theo cặp Họ tưởng "phát minh", "một trí tuệ mới" Sự thật, khơng phải Người có thực nghiệm, thực chứng, qua thực tu hành người ta không dám nói đâu ! Quyển sách có nhan đề: Duy Thức Học Tác giả Ngài Vasubandhu (Trung Hoa) dịch Thế Thân có chỗ dịch Thiên Thân Thế Thân truyện ký chép: Thế Thân đời sau Phật nhập Niết bàn khoảng 900 năm (khoảng kỷ thứ ba) Bắc Thiên trúc Thủơ xuất gia, Ngài tu học theo giáo phái Hữu Tiểu thừa Thời gian này, Ngài sáng tác Luận A Tỳ Đạt Ma Câu Xá tiếng, làm sáng danh cho phái Hữu Thế Thân có người anh tên Vô Trước, anh em xuất gia tu học Nhưng người anh chuyên tu học Đại thừa, thấm nhuần sâu sắc giáo nghĩa Đại thừa Trong tháng ngày đàm đạo, Ngài Vô Trước chuyển hóa nhận thức vị sư em Thế Thân nhận thấy chỗ thâm vi diệu, cao siêu cứu cánh giáo lý liễu nghĩa Đại Thừa Tương truyền rằng: Khi tiếp nhận nguồn giáo lý liễu nghĩa thượng thừa, vi diệu, Thế Thân, ăn năn năm tháng xiển dương giáo lý Tiểu thừa Ngài có định cắt lưỡi tạ tội Vơ Trước Bồ tát nói: Lưỡi tự khơng có tội Trước em dùng lưỡi ngòi bút xiển dương giáo nghĩa Tiểu thừa, em dùng lưỡi ngòi bút để xiển dương chánh giáo Đại thừa đủ Cắt lưỡi có đem lại lợi lạc cho Từ đó, Ngài Thế Thân chuyên sáng tác truyền bá tư tưởng Đại thừa qua tác phẩm Duy Thức Học Các tác phẩm Thế Thân Bồ tát thường giảng dạy chương trình Phật học trường Phật học là: • • • • Tiểu thừa: A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận Đại thừa: Duy Thức Nhị Thập Tụng Duy Thức Tam Thập Tụng Luận Đại thừa Bách Pháp Luận DUY THỨC HỌC YẾU LUẬN-GIÁO ÁN CAO ÐẲNG PHẬT HỌC-BIÊN DỊCH PHÁP SƯ TỪ THƠNG Và tương truyền rằng: Hồi cịn tu theo Hữu Tiểu thừa, Ngài sáng tác có đến 500 luận Sau hướng Đại thừa, Ngài sáng tác đến 500 luận Vì vậy, người đời tôn Ngài với danh hiệu "Thiên Bộ Luận Sư" Yếu luận Duy Thức Học Yếu Luận Do bỉ nhân biên dịch Soạn theo lối giáo án để triển khai, đây: Có phần phiên dịch, phần giải thích thuật ngữ, phần yếu luận người đọc dễ hiểu, người học dễ nhớ rõ Đã gọi "yếu luận" không luận rộng, khơng viết dài mà viết súc tích, chí "đề cương"! Mong lịng thơng cảm, vị có tay "Duy Thức Học Yếu Luận" Viết Thao Hối Am Mùa Đông, năm Kỹ Mão, tháng 10 năm 1999 H T THÍCH TỪ THƠNG DẪN NHẬP Duy Thức Học, mơn nghiên cứu tìm hiểu ngun ủy tượng vạn pháp để xác lập luận cứ, cho người tìm hiểu học đọc biết Duy Thức Học phương tiện nam hướng dẫn phương pháp nhận thức mặt cụ thể vạn pháp khái niệm tư bên mặt trừu tượng Do vậy, Duy Thức Học, gọi Pháp Tướng Duy Thức Học, ý nghĩa đầy đủ rõ ràng Trước hai mươi năm, có soạn số giáo trình để giảng dạy Duy Thức Học, năm nay, tơi có ân hận việc viết lách, diễn đạt Duy Thức Học theo nhận thức, kiến giải mà hai mươi năm trước làm Tơi sám hối Luận chủ tổ sư Duy Thức Học, Thiên Thân Bồ tát sám hối cách gần hai ngàn năm ! Thiên Thân Bồ tát tạo luận Duy Thức Học nhằm hổ trợ cho giáo lý Vô ngã đạo đức Phật đậm nét hơn, sáng tỏ hơn, rõ ràng đến đỉnh cao: "Vô ngã chân lý vũ trụ, nhân sinh quan đạo Phật" Đó mục tiêu tìm hiểu, lý giải cho muốn học, muốn tu theo tôn Pháp Tướng Duy Thức Học Đại Thừa Bách Pháp Luận, nói chìa khóa vàng để mở cửa vào tòa nhà Duy Thức Học mà tác giả luận Thiên Thân Bồ tát DUY THỨC HỌC YẾU LUẬN-GIÁO ÁN CAO ÐẲNG PHẬT HỌC-BIÊN DỊCH PHÁP SƯ TỪ THƠNG "Như Thế Tơn Ngơn: Nhất Thiết Pháp Vơ Ngã" Đó câu nhập đề trực khởi Luận chủ có nghĩa Luận chủ tạo luận Đại Thừa Bách Pháp hoàn toàn lời dạy đức Phật mà triển khai Triển khai luận Đại Thừa Bách Pháp, triển khai hệ giáo lý Đại thừa, triển khai tư tưởng Duy Thức Học, nhằm làm sáng tỏ chân lý Vô ngã giáo lý đức Phật Hiểu biết chân lý Vô ngã cách đích thực tư duy, quán chiếu với chân lý Vơ thường, khổ, không bất tịnh, học giả hay hành giả lần lần chứng ngộ theo trình tiệm tiến bước đường học đạo hành đạo Ta đọc tiếp: Hỏi: "Tất pháp gồm có ? "Vơ ngã ? Có thứ ?" Đáp: "Tất pháp tóm lược có loại: TÂM PHÁP TÂM SỞ HỮU PHÁP SẮC PHÁP TÂM BẤT TƯƠNG ỨNG HÀNH PHÁP VƠ VI PHÁP • • • • • TÂM VƯƠNG ƯU VIỆT HƠN CẢ TÂM SỞ HỮU TƯƠNG ỨNG TÂM VƯƠNG SẮC PHÁP LÀ SỰ ÁNH HIỆN CỦA VƯƠNG SỞ TRÊN BẤT TƯƠNG ỨNG DO BA PHÁP TRÊN MÀ GIẢ LẬP VÔ VI PHÁP TƯƠNG ĐÃI BỐN PHÁP HỮU VI MÀ CÓ RA Đọc nghiên cứu, phân tách tổng quát năm loại pháp đủ thấy tính chất "Duyên sinh" "Vơ ngã" rồi, khơng có pháp có tính độc lập, tự sinh, tự tồn, bất biến, bất động "Tất pháp vô ngã" bao quát mà tóm thu có hai thứ: NHƠN VƠ NGÃ PHÁP VƠ NGÃ Đó khái qt nội dung luận Đại Thừa Bách Pháp nhằm xác lập chân lý Vơ ngã qua nhìn Đại thừa Duy Thức Học với vấn đề vũ trụ nhân sinh quan Giáo án tơi viết cho trình độ Cao đẳng Phật học, ngắn gọn, súc tích Nó địi hỏi nhiều người triển khai hướng dẫn Triển khai tốt, người nghe thu thập nhiều kiến giải DUY THỨC HỌC YẾU LUẬN-GIÁO ÁN CAO ÐẲNG PHẬT HỌC-BIÊN DỊCH PHÁP SƯ TỪ THÔNG Phật học để làm sở ban đầu cho có ý muốn tham quan tường tận tòa lâu đài Pháp Tướng Duy Thức Học đồ sộ xa xa phía trước Nào ! Chúng ta chuẩn bị sẵn sàng, cầm chìa khóa lên tay ! Viết Thao Hối Am Mùa Đông, năm Kỹ Mão, tháng 10 năm 1999 Phật lịch 2543 H T THÍCH TỪ THƠNG DUY THỨC HỌC YẾU LUẬN-GIÁO ÁN CAO ÐẲNG PHẬT HỌC-BIÊN DỊCH PHÁP SƯ TỪ THÔNG BÀI THỨ NHẤT Hỏi: Nếu Duy Thức Học có sở vững vấn đề "ngã" Phật giáo gian phải hiểu ? BÀI TỤNG DUY THỨC ĐÁP: Dịch nghĩa Do ức thuyết ngã Ý niệm ngã nảy sanh Tướng ngã thức biến Thức biến có ba Rằng dị thục, tư lương Và liễu biệt cảnh thức Phiên âm Do giả thuyết ngã pháp Hữu chủng chủng tướng chuyển Bỉ y thức sở biến Thử biến tam Vị dị thục tư lương Cập liễu biệt cảnh thức GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ: Ức thuyết: Tự tưởng tượng ra, hiểu theo hiểu mình, khơng vào học thuyết thực tiễn hay chân lý siêu tuyệt khác Ngã: Độc lập tự sinh, độc lập tự tồn, bất biến bất động Pháp: Hiện tượng vật chất trước mắt ngàn sai mn khác, mỗi có hình dáng lớn nhỏ, kích thước ngắn dài, qui mơ cao thấp, màu sắc đa dạng, khiến cho người ta trơng thấy nó mà khơng lầm lẫn vật vật Mỗi dạng vật chất gọi pháp "Nhậm trì tự tánh, quỉ sanh vật giải" Ngoài vật chất chữ "Pháp" nhà Phật bao hàm hết lãnh vực nhận thức khái niệm ý như: vui buồn, thương ghét, thiện ác, trí tuệ, vơ minh v.v Biến: Sự chuyển hóa liên tục trình tiến triển vật chất cộng với thức tâm để hình thành vật tượng DUY THỨC HỌC YẾU LUẬN-GIÁO ÁN CAO ÐẲNG PHẬT HỌC-BIÊN DỊCH PHÁP SƯ TỪ THÔNG Năng biến: Phần chủ thể nhận thức, biểu qua tám thức tâm vương, thông qua ức thuyết tưởng tượng Dị thục: Tên gọi khác A lại da, Nhất thiết chủng, Đệ bát thức Tư lương: Tên gọi mạt na hay đệ thất thức Liễu biệt cảnh: Tên gọi chung sáu thức trước: nhãn, nhỉ, tỷ, thiệt, thân ý thức YẾU LUẬN Diệt ngã, xả ngã vấn đề cốt lõi kho tàng Phật giáo Hiểu rõ, thực chứng rốt chân lý vô ngã thành tựu Bồ đề Niết bàn vô thượng (Bất kiến pháp tức Như Lai ) Quán sát vũ trụ nhân sinh, đức Thế Tôn dạy: "Tất pháp vơ ngã" Nghĩa tồn "hữu tình chúng sinh" "vơ tình chúng sinh" vơ ngã qua thấy Phật nhãn Nói cách khác, qua nhận thức Phật, loài động vật thực vật, khống vật khơng có tính tự ngã, tự sinh, tự tồn, tự độc lập, bất biến bất động Tuy nhiên, kinh điển đức Phật đề cập ngã, nhân, chúng sinh thọ giả tướng Đó Như Lai vận dụng "thế giới tất đàn" tứ tất đàn, vận dụng "tục đế" "nhị đế" mở bày phương tiện cứu cánh ! Cuối Như Lai bày giáo lý phương tiện phương tiện, người Đại thừa chủng tánh phải tu học giáo lý đệ nghĩa, cứu cánh Đại thừa Như Lai nói: ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả tức không ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả mà gọi ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả ! (Kinh Kim Cang Bát Nhã) Ngã gian ức thuyết, tưởng tượng, mê tín dị đoan Khơng chứng minh ngã Tóm lại, Phật giáo nói ngã, sử dụng phương tiện tùy tục vận dụng đế, để cuối phủ định ngã, người có khả nhận thức chân lý vơ ngã Thế gian nói ngã ức thuyết, tưởng tượng hoang đường, si mê cuồng tín "Vạn Pháp Duy Thức" chữ thức từ Duy thức phải hiểu "Nhất thiết chủng" gọi "tàng thức", gọi "Dị thục thức" Thức chứa đựng chủng tử hạt nhân vạn vật, tượng, chứa đựng khái niệm, nhận thức tư loại hữu tình DUY THỨC HỌC YẾU LUẬN-GIÁO ÁN CAO ÐẲNG PHẬT HỌC-BIÊN DỊCH PHÁP SƯ TỪ THÔNG Hạt nhân vạn vật tượng nhiều gồm ba loại: khoáng vật, thực vật động vật Qua nhìn nhà Phật học "Nhất thiết chủng thức" chứa đựng bảy thứ có tánh chất phổ biến là: Địa đại, Thủy đại, Hỏa đại, Phong đại, Không đại, Kiến đại Thức đại Từ chất liệu hạt nhân đó, chuyển biến sinh hóa, tác động tương quan qua lại với mà hình thành vật tượng vạn pháp Những hạt nhân Nhất thiết chủng thức biến chuyển sinh hóa sát na khơng ngừng theo tiến trình phát triển, tiến hóa để thành vật tượng vạn pháp từ giản đơn đến phức tạp Sự tác dụng qua lại, kết hợp để hình thành vật tượng q trình Duy Thức Biến Như thị thị Biến Duy Thức Học Hạt nhân vạn pháp chưa phải nguyên tố khởi đầu để sinh vạn vật tượng mà hạt nhân vạn pháp phải tác động qua lại với phát triển, tiến hóa hình thành vạn vật tượng Điều cắt nghĩa cho ta thấy rõ ràng biến hóa Duy Thức giáo lý Duyên Sinh đạo Phật chân lý hiển nhiên Hiện tượng vạn vật vô tri gọi sở biến, khái niệm nhận thức tư gọi biến Năng biến sở biến sản phẩm bản, sản phẩm hạt nhân hữu cách tự nhiên Nhất thiết chủng thức Sự hữu này, Duy Thức Học gọi "Bất khả tri" ! Năng biến có ba hình thái: Dị thục, Tư lương Liễu biệt cảnh Dị thục thức: để cắt nghĩa tượng vạn pháp sinh khơng có pháp vượt ngồi chân lý nhân Tư lương thức: nhằm rõ tượng dun sinh sinh có qn tính tự nhiên trì phát triển tồn sinh hầu kéo dài hữu chúng Vì vậy, cịn có tên: Ngã chấp tàng Liễu biệt cảnh thức: chứng minh rõ nét tánh chất khác biến sở biến, chủ thể đối tượng, phân biệt sở phân biệt Nói rút lại: Năng biến thuộc bát thức tâm vương, phần hạt nhân, dun sinh lồi động vật hữu tình Sở biến thuộc vật chất hạt nhân, duyên sinh khống vật, thực vật vơ tình "Thị chi thức chuyển biến "Phân biệt sở phân biệt DUY THỨC HỌC YẾU LUẬN-GIÁO ÁN CAO ÐẲNG PHẬT HỌC-BIÊN DỊCH PHÁP SƯ TỪ THƠNG "Do thử bỉ giai vơ "Cố thiết Duy thức " BÀI THỨ HAI Hỏi: Đã nghe qua ba biến, xin biết biến thứ ? BÀI TỤNG DUY THỨC ĐÁP: Dịch nghĩa Thứ nhất, A lại da Dị thục, thiết chủng Không thể biết chấp thọ Cảnh, căn, thường xúc Tác ý, thọ, tưởng, tư Chỉ tương ưng xả thọ Tánh vô phú vô ký Xúc, tác ý Hằng chuyển nước thác Quả A la hớn khơng cịn Phiên âm Sở A lại da thức Dị thục, thiết chủng Bất khả tri chấp thọ Xứ liễu thường xúc Tác ý thọ tưởng tư Tương ưng xả thọ Thị vô phú vô ký Xúc đẳng diệc thị Hằng chuyển bộc lưu A la hớn vị xả GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ: *A lại da: Phạn âm dịch Tàng Tàng có nghĩa nhà kho A lại da ví kho vĩ đại, không gian không biên giới, thời gian ba đời; có tên Tàng thức Tàng có ba nghĩa, nhìn qua ba phương diện, là: Năng tàng, sở tàng Ngã chấp tàng Nhìn bên mặt cơng dụng chứa đựng nhà kho, nghĩa Năng tàng Nhìn bên mặt loại chủng tử bị chứa, nghĩa Sở tàng Nhìn bên mặt trì sức sống, sanh trưởng phát triển vật để hình thành, nghĩa Ngã chấp tàng *Dị thục: Có ba nghĩa: DUY THỨC HỌC YẾU LUẬN-GIÁO ÁN CAO ÐẲNG PHẬT HỌC-BIÊN DỊCH PHÁP SƯ TỪ THÔNG Dị thời nhi thục Dị biến nhi thục Dị loại nhi thục Chủng tử vạn pháp duyên sinh phát triển hình thành luôn theo luật nhân định, nghĩa vật từ sinh đến lúc hình thành viên mãn chỉnh thể phải trải qua thời gian, nghĩa Dị thời Từ sinh đến lúc hình thành viên mãn kết chu kỳ nhân phải trải qua thay đổi liên tục, phủ định khơng ngừng, nghĩa Dị biến Từ sinh nhân đến hình thành quả, khác hẳn nhau, nghĩa Dị loại Nhất thiết chủng: Tên khác A lại da Nhìn bên mặt chủng tử Sở tàng A lại da có tên Nhất thiết chủng Thọ: Sự tiếp nhận, lãnh thọ Thọ có ba thứ: Lạc thọ: Tiếp nhận vui Khổ thọ: Tiếp nhận khổ Xả thọ: Không thọ vui không thọ khổ Vô ký: Tánh không thiện, không ác Vô ký tánh có hai thứ: Vơ phú vơ ký: Tánh vô ký vốn sáng từ chất Hữu phú vô ký: Hiện tượng nhiễm ô không biểu lộ rõ rệt chất khơng hồn tồn tịnh YẾU LUẬN Món biến thứ có ba tên Nhìn bên cơng chứa đựng bao hàm có tên A lại da Nhìn bên chủng tử vạn pháp bị chứa, có tên Nhất thiết chủng Nhìn bên mặt sinh khởi phát triển chủng tử vạn pháp nhất phải theo chu trình nhân quả, nên có tên Dị thục Sự tích tập, giữ gìn phát triển Tàng thức khơng biết Con người nghiên cứu, tìm hiểu mà thơi Các nhà đạo học, khoa học giải thích, cắt nghĩa theo kiến giải thích định mình, ngoại trừ đức Phật Thích Ca ! Năng biến thứ nhất, tánh vơ phú vô ký, tất pháp "Sở tàng" A lại da vốn khơng có nhiễm DUY THỨC HỌC YẾU LUẬN-GIÁO ÁN CAO ÐẲNG PHẬT HỌC-BIÊN DỊCH PHÁP SƯ TỪ THƠNG Năm Tâm sở: Xúc, Tác ý, Thọ, Tưởng, Tư tương ứng với thức A lại da, tánh vô phú vô ký Ba thọ: Lạc thọ, Khổ thọ Xả thọ Thức A lại da thuộc Xả thọ A lại da thức vừa vừa chuyển giống dịng nước tn chảy liên tục thác, xem cố định nối tiếp liên tục vi mật giọt nước tuôn nhanh Vũ trụ vĩnh hằng, vật chất vĩnh chuyển, chuyển mà chuyển Chứng A la Hớn, tên A lại da thức chuyển đổi Quả vị A la Hớn người xuất ly tam giới, người hóa giải, diệt hết Kiến tư tam giới Do vậy, qua thấy biết người A La Hớn, vạn pháp khơng cịn ngun nhân gây nhiễm làm đau khổ cho Nói cách khác, người A la Hớn tịnh hóa lục lục cảnh cõi đời ! BÀI THỨ BA Hỏi: Đã nói biến thứ Vậy thức biến thứ hai hữu ? BÀI TỤNG DUY THỨC ĐÁP: Dịch nghĩa * Thức biến thứ hai Tên gọi mạt na Từ A lại da A lại da Tính tướng háo suy lường Phiên âm Thứ đệ nhị biến Thị thức danh Mạt na Y bỉ chuyển duyên bỉ Tư lương vi tánh tướng * Bốn phiền não thường chung Là ngã si ngã kiến Cùng ngã mạn ngã Xúc, tác ý, tương ưng Tứ phiền não thường câu Vị ngã si ngã kiến Tinh ngã mạn ngã Cập dư xúc đẳng câu * Hữu phú vơ ký tánh Khắn khít A lại da A la hớn, diệt định Đấng xuất khơng cịn Hữu phú vô ký nhiếp Túy sở sanh sở hệ A la hớn diệt định Xuất đạo vô hữu 10 ... T THÍCH TỪ THƠNG DUY THỨC HỌC YẾU LUẬN-GIÁO ÁN CAO ÐẲNG PHẬT HỌC-BIÊN DỊCH PHÁP SƯ TỪ THÔNG BÀI THỨ NHẤT Hỏi: Nếu Duy Thức Học có sở vững vấn đề "ngã" Phật giáo gian phải hiểu ? BÀI TỤNG DUY THỨC... "bản ngã" Vì vậy, tụng Duy thức: "Từ A lại da A lại da" 11 DUY THỨC HỌC YẾU LUẬN-GIÁO ÁN CAO ÐẲNG PHẬT HỌC-BIÊN DỊCH PHÁP SƯ TỪ THÔNG Nên biết, tám thức tâm vương giống Thức có bốn phần Đó là:... cho muốn học, muốn tu theo tôn Pháp Tướng Duy Thức Học Đại Thừa Bách Pháp Luận, nói chìa khóa vàng để mở cửa vào tòa nhà Duy Thức Học mà tác giả luận Thiên Thân Bồ tát DUY THỨC HỌC YẾU LUẬN-GIÁO

Ngày đăng: 22/09/2016, 19:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w