1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn của Đại sư Tuệ Hải

59 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỐN NGỘ NHẬP ĐẠO YẾU MƠN Dịch Thích Thanh Từ LỜI NĨI ĐẦU Trước chúng tơi cho tập Thiền Căn Bản, Thiền sư y kinh rút phương pháp tu thiền theo thứ lớp từ thấp lên cao Đến tập để tên Thiền Đốn Ngộ, vào tác phẩm Thiền sư nằm hệ thống Thiền tông Tổ Bồ-đề-đạt-ma truyền xuống Tập sách góp năm tác phẩm nhỏ chung lại Tác phẩm đầu Thiền Tông Vĩnh Gia Tập Thiền sư Huyền Giác, đệ tử Lục Tổ Huệ Năng Ngài thông suốt tam tạng giáo điển, lại rành rẽ phương pháp tu Chỉ Qn Tơng Thiên Thai Do đó, tác phẩm Ngài giải thích cách tu Chỉ Quán Thiền tinh vi, độc giả nhân vào cửa đốn ngộ Thích Định Huệ, Thiền sinh Thiền Viện Chân Không phiên dịch, xem lại cho đứng vào phần đầu tập sách Tác phẩm thứ hai Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn Thiền sư Tuệ Hải, đệ tử Mã Tổ Đạo Nhất, cháu đời thứ ba Lục Tổ Huệ Năng Chúng phiên dịch xuất vào năm 1971, hết, cho in vào cách tái cho độc giả tiện việc nghiên cứu Tác phẩm thứ ba Truyền Gia Bảo Thiền Tông Trực Chỉ Thạch Thành Kim hiệu Thiên Cơ đời Minh, Ngài mơn đệ dịng Thiền Lâm Tế Chúng phiên dịch, chưa xuất Tác phẩm thứ tư Tọa Thiền Dụng Tâm Ký Thiền sư Thiệu Cẩn hiệu Oánh Sơn dòng Tào Động Nhật Bản Chúng phiên dịch cho in chung Tham Thiền Yếu Chỉ xuất vào năm 1962, hết Tác phẩm thứ năm Tham Thiền Yếu Chỉ Hòa thượng Hư Vân, Thiền sư Trung Hoa gần Trong tác phẩm này, Ngài dạy nghiêng thoại đầu theo lối tu sau dịng Lâm Tế Chúng tơi phiên dịch cho xuất năm 1962, hết Để góp lại làm tài liệu chung cho phương pháp tu đốn ngộ, cho in chung tập Năm tác phẩm phần nhỏ tác phẩm Thiền tông Nếu phiên dịch hết tác phẩm Thiền Đốn Ngộ đến trăm Vì phương tiện có hạn, chúng tơi cố gắng làm mừng nhiêu Điều cần yếu độc giả khéo nghiền ngẫm để lãnh hội Một câu mà lãnh hội tất thông.Nếu đọc trăm mà không lãnh hội người đứng ngồi cửa Một thơng tất thơng cịn nói nhiều ? Thế nên quý chỗ lãnh hội, không quý chỗ đọc nhiều Tuy thế, người không lãnh hội được, mà đọc nhiều sách Thiền đọc nhiều lần, lâu ngày duyên thục tự nhiên lãnh hội Về phần lượng, sách chưa thấm vào đâu; song phần phẩm, thật đáng kể Nếu độc giả nghiền nát văn tự, đường đốn ngộ khơng xa Nếu hành giả nương vào làm kim nam tiến bước, bảo sở khơng mong đến THÍCH THANH TỪ TU VIỆN CHÂN KHÔNG Mùa An Cư 1974 THIỀN SƯ HUYỀN GIÁC LỜI DỊCH GIẢ Quyển Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn luận nhỏ, phần lượng mà nói khơng thấm vào đâu tam tạng giáo điển, nhìn vào phẩm mà bàn viên ngọc quý vô giá Thiền tông nói riêng, Phật giáo Đại thừa nói chung Vì thế, sau xem nó, Mã Tổ bảo chúng “Việt Châu có Đại Châu trịn sáng thấu suốt tự khơng ngại” Đành Mã Tổ nói Đại Châu ngầm ý Thiền sư Tuệ Hải, song thâm ngộ Thiền sư Tuệ Hải bày mắt Mã Tổ qua luận nhỏ Tên Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn nghĩa “Cửa trọng yếu chóng ngộ vào đạo” Người tu hành muốn mau ngộ tất nhiên phải bước vào cửa này, không cịn cửa khác Bởi cửa cửa tiến thẳng vào thẳng không quanh co, không mượn nhiều phương tiện Tiến thẳng vào thẳng ? – Tiến thẳng đến vô sanh, vào thẳng Phật tánh Những pháp tu khác hầu hết dạy từ từ, từ thấp lên cao, từ cạn vào sâu Duy pháp Đốn Ngộ : “Ngay nơi sanh diệt nhận vô sanh, nơi phàm phu thấy Phật tánh” Ta nghe định nghĩa Thiền định : “Vọng niệm chẳng sanh Thiền Ngồi thấy tánh Định” Thiền khơng có nghĩa ngồi, mà bốn oai nghi tâm tịnh sáng suốt khơng có vọng niệm dấy khởi Định khơng có nghĩa tâm vào cảnh, mà thấy tánh Bản tánh tức Phật tánh hay chân tâm Bản tánh không sanh không diệt, nên tâm không chạy theo cảnh sanh diệt Định thật chân định Pháp tu Đốn Ngộ thật đơn giản, mà siêu việt Vì lời dạy bình dị nằm gọn vài câu đủ tu giải thoát Như câu : “Việc đến chẳng nhận, tất chỗ không tâm” Mới đọc qua thấy tầm thường, song nhận xét kỹ thấy đầy đủ “Như Lai Thanh Tịnh Thiền” hay “Kim Cang Tam-muội ”, “Pháp Hoa Tam-muội” v.v… Thật vậy, “Việc đến chẳng nhận” tức tám gió thổi chẳng động Bởi việc lợi, việc suy, việc hủy nhục, việc đề cao, việc khen ngợi, việc chê bai, việc khổ, việc vui đến, tâm không chấp nhận Do tâm không chấp nhận nên không động, mà luôn an nhiên trước cảnh Thế Đại định ? “Tất chỗ khơng tâm”, tức trường hợp, thời gian không phóng tâm chạy theo ngoại cảnh Tâm khơng theo cảnh tâm như Đại Bát-nhã Thế đầy đủ Như Lai Thiền Bởi lời dạy cao siêu thật này, nên Thiền sư Tuệ Hải dám đoan với : “Các ông y theo lời dạy tu, mà chẳng giải thốt, tơi xin trọn đời thay ơng chịu tội Đại địa ngục” Thiền sư khéo dùng lời vấn đáp để dạy cho dễ trực nhận, mà lại cịn dám cam đoan y tu hành giải thốt, khơng Ngài chịu tội địa ngục cho Thật đại bi Nếu đủ duyên cầm tay luận mà khơng chịu y tu hành, thật cô phụ ơn Ngài ! Khi phiên dịch luận này, mong quý độc giả đồng nỗ lực tiến thẳng đường chim mà chư Phật chư Tổ nói chung, Thiền sư Tuệ Hải nói riêng, vạch Mong thay ! Kính ghi Dịch giả : THÍCH THANH TỪ TU VIỆN CHÂN KHƠNG Cuối Xn Tân Hợi (1971) TIỂU SỬ: THIỀN SƯ TUỆ HẢI (ĐẠI CHÂU) Sư họ Châu quê Kiến Châu, theo Hòa thượng Đạo Trí chùa Đại Vân Việt Châu xuất gia học đạo Sơ khởi, Sư đến tham vấn Mã Tổ (Thiền sư Đạo Nhất) Mã Tổ hỏi : - Từ đâu đến ? Sư thưa : - Ở Việt Châu chùa Đại Vân đến - Đến tính cầu việc ? - Đến cầu Phật pháp - Kho báu nhà chẳng đối hồi, bỏ nhà chạy tìm ? Ta khơng có vật, cầu Phật pháp ? Sư lễ bái thưa : - Cái kho báu nhà Tuệ Hải ? - Chính hỏi ta kho báu ngươi, đầy đủ tất không thiếu thốn, tự sử dụng, đâu nhờ tìm cầu bên ngồi Ngay câu nói này, Sư tự nhận tâm không hiểu biết, vui mừng lễ tạ Sư lại hầu Mã Tổ sáu năm Sau bổn sư tuổi già, Sư phải phụng dưỡng Từ đây, Sư tàng ẩn chỗ thâm ngộ mình, bề kẻ tầm thường Sư thầm soạn Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn này, bị Huyền Ấn cháu Pháp mơn lấy đem trình Mã Tổ Mã Tổ xem xong, bảo đại chúng : - Việt Châu có Đại Châu (hạt châu lớn) trịn sáng thấu suốt, tự không ngại Khi ấy, chúng có người biết Sư họ Châu rủ tìm đến thưa hỏi nương tựa Từ đó, người ta gọi Sư Hịa thượng Đại Châu Sư từ chối không chịu dạy, chúng theo hầu, bất đắc dĩ Sư phải dùng biện tài vơ ngại để giáo hóa ĐỐN NGỘ NHẬP ĐẠO YẾU MÔN Cúi đầu đảnh lễ chư Phật khắp mười phương, chúng Bồ-tát lớn Nay soạn luận này, sợ e không hợp tâm Phật, xin cho sám hối; hợp tâm Phật, trọn đem bố thí tất hữu tình, nguyện đời sau thành Phật * Hỏi : Phải tu pháp chóng giải ? Đáp : Chỉ có mơn đốn ngộ chóng giải - Thế đốn ngộ ? - Đốn chóng trừ vọng niệm Ngộ ngộ không chỗ - Từ mà tu ? - Từ mà tu - Thế từ mà tu ? - Tâm - Làm biết tâm ? - Kinh Lăng-già nói : “Tâm sanh thứ pháp sanh, tâm diệt thứ pháp diệt” Kinh Duy-ma nói : “Muốn tịnh độ, phải tịnh tâm ấy, tùy tâm tịnh Phật độ tịnh” Kinh Di Giáo nói : “Chỉ kềm tâm chỗ khơng việc chẳng xong” Kinh nói : “Thánh nhân cầu tâm chẳng cầu Phật, ngu nhân cầu Phật chẳng cầu tâm, trí nhân điều tâm chẳng điều thân, ngu nhân điều thân chẳng điều tâm” Kinh Phật Danh nói : “Tội từ tâm sanh lại từ tâm diệt” Thế nên biết, tất thiện ác tâm mình, nói tâm Nếu người cầu giải thoát trước phải biết Nếu chẳng đạt lý này, luống uổng nhọc cơng, từ nơi tướng bên ngồi mà cầu, thật khơng thể Kinh Thiền Mơn nói : “Từ nơi tướng bên mà cầu, dù trải qua nhiều kiếp trọn thành Từ giác quán (xét soi) bên mà tu, khoảng niệm liền chứng Bồ-đề” - Tu phải lấy pháp để tu ? - Chỉ tọa thiền, thiền định liền Kinh Thiền Mơn nói : “Cầu trí Thánh Phật, cốt phải thiền định Nếu khơng thiền định, niệm tưởng xao động, phá hoại lành kia” - Thế thiền ? Sao định ? - Vọng niệm chẳng sanh thiền Ngồi thấy tánh định Bản tánh tâm vô sanh ông Định đối cảnh tâm khơng sanh, tám gió thổi chẳng động Tám gió là: lợi (tài lợi), suy (suy hao), hủy (hủy nhục), dự (đề cao), xưng (khen ngợi), (chê bai), khổ (đau khổ), lạc (vui vẻ) Nếu người định thế, phàm phu mà liền vào vị Phật Vì ? Vì kinh Bồ-tát Giới nói : “Chúng sanh thọ Phật giới, liền vào ngơi vị chư Phật” Người gọi giải thoát, gọi đến bờ kia, lục độ, vượt khỏi tam giới, Bồ-tát đại lực, bậc Tôn vô lượng lực, đại trượng phu * - Tâm trụ chỗ trụ ? - Tâm trụ chỗ không trụ trụ - Thế chỗ không trụ ? - Chẳng trụ tất chỗ, trụ chỗ không trụ - Thế chẳng trụ tất chỗ ? - Chẳng trụ tất chỗ : Chẳng trụ nơi lành dữ, có khơng, ngồi, chặng giữa, chẳng trụ khơng, chẳng trụ chẳng không, chẳng trụ định, chẳng trụ chẳng định, tức chẳng trụ tất chỗ Chỉ chẳng trụ tất chỗ, chỗ trụ Người thế, gọi tâm không trụ Tâm không trụ tâm Phật - Tâm giống vật ? - Tâm xanh vàng đỏ trắng, dài ngắn tới lui, chẳng nhơ chẳng sạch, chẳng sanh chẳng diệt, n tịnh thường lặng lẽ Đó hình tướng tâm, thân Bản thân thân Phật * - Thân tâm lấy để thấy ? Lấy mắt thấy, lấy tai, mũi thân tâm v.v… để thấy ? - Cái thấy khơng phải thứ thấy - Đã khơng thứ thấy đó, lấy thấy ? - Là tự tánh thấy Vì ? Vì tự tánh (tánh mình) xưa n tịnh khơng lặng, thể khơng lặng hay sanh thấy - Chỉ thể tịnh cịn khơng thể có, thấy từ đâu mà có ? - Ví gương sáng khơng có hình tượng, mà thấy tất hình tượng Vì ? Vì gương sáng khơng tâm Người học đạo tâm khơng có chỗ nhiễm, vọng tâm chẳng sanh, tâm ngã sở (tâm chấp vật mình) diệt, tự nhiên tịnh, tịnh nên hay sanh thấy Kinh Pháp Cú nói : “Trong cứu cánh không, rõ ràng dựng lập, thiện tri thức” * - Kinh Niết-bàn phẩm Kim Cang Thân nói : “Khơng thể thấy mà thấy rõ ràng, khơng có biết mà không chẳng biết” ? - Khơng thể thấy, thể tự tánh khơng hình tướng, khơng thể có, nên nói : “Khơng thể thấy” Song thấy khơng thể đó, thể n tịnh lặng lẽ, khơng có tới lui, chẳng lìa dịng đời, mà dịng đời khơng lơi nó, thản nhiên tự tại, tức thấy rõ ràng Không có biết, tự tánh khơng hình, vốn khơng phân biệt, nên nói “khơng có biết” Khơng chẳng biết, thể không phân biệt đầy đủ sa diệu dụng Hay phân biệt tất cả, khơng việc chẳng biết, nên nói “khơng chẳng biết” Kệ Bát-nhã nói : “Bát-nhã khơng biết, khơng việc chẳng biết; Bátnhã không thấy, không chỗ chẳng thấy” - Kinh nói : “Chẳng thấy có khơng chân giải thốt” Thế chẳng thấy có khơng ? - Khi chứng tâm tịnh gọi có, chẳng sanh tưởng tâm tịnh, gọi chẳng thấy có Được tưởng khơng sanh khơng trụ, ... “Việt Châu có Đại Châu trịn sáng thấu suốt tự khơng ngại” Đành Mã Tổ nói Đại Châu ngầm ý Thiền sư Tuệ Hải, song thâm ngộ Thiền sư Tuệ Hải bày mắt Mã Tổ qua luận nhỏ Tên Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Mơn nghĩa... biết, vui mừng lễ tạ Sư lại hầu Mã Tổ sáu năm Sau bổn sư tuổi già, Sư phải phụng dưỡng Từ đây, Sư tàng ẩn chỗ thâm ngộ mình, bề kẻ tầm thường Sư thầm soạn Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn này, bị Huyền... vào cửa đốn ngộ Thích Định Huệ, Thiền sinh Thiền Viện Chân Không phiên dịch, xem lại cho đứng vào phần đầu tập sách Tác phẩm thứ hai Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn Thiền sư Tuệ Hải, đệ tử Mã Tổ Đạo Nhất,

Ngày đăng: 22/09/2016, 18:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w