Bài tập cá nhân học kỳ môn công pháp quốc tế về phân tích nguyên tắc của luật biển hiện đại. Bài tập cá nhân học kỳ môn công pháp quốc tế về phân tích nguyên tắc của luật biển hiện đại.. Bài tập cá nhân học kỳ môn công pháp quốc tế về phân tích nguyên tắc của luật biển hiện đại.
MỞ ĐẦU Biển chiếm gần 71% bề mặt trái đất ngày có vai trị quan trọng đời sống quốc gia, dân tộc Biển mạng lưới giao thông thuận tiện, nguồn tài nguyên vô phong phú quý giá đời sống người Nhận thức tầm quan trọng biển tính cấp thiết việc giải vấn đề biển thực tiễn quốc tế mà luật biển đời từ sớm Luật biển phải điều chỉnh loạt hoạt động thành viên cộng đồng quốc tế việc sử dụng khai thác biển tài nguyên biển Luật biển đời góp phần đáng kể vào việc quy định quốc gia khai thác, sử dụng, qua lại biển dễ dàng tránh xung đột, mâu thuẫn nảy sinh nước giới vấn đề biển Luật biển quốc tế nghành luật Luật quốc tế, Luật biển hình thành phát triển dựa nguyên tắc Luật quốc tế: bình đẳng chủ quyền quốc gia; cấm sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực; giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình; khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau; quốc gia có nghĩa vụ hợp tác; dân tộc tự nguyên tắc pacta sunt servanda Tuy nhiên, biển có đặc thù riêng Luật biển có ngun tắc riêng nó: nguyên tắc tự biển cả; nguyên tắc đất thống trị biển; nguyên tắc công bằng; nguyên tắc di sản chung loài người Việc thiết lập nguyên tắc mở thời đại mối quan hệ quốc tế: việc giúp cho thông thương quốc gia, việc khai thác, nghiên cứu, sử dụng nguồn lợi tài nguyên vô giá biển thực cách dễ dàng thuận tiện, hai ngun tắc cịn góp phần gắn chặt mối quan hệ nước, đem lại sức mạnh to lớn nhiều mặt cho quốc gia Chính điều góp phần khơng nhỏ phát triển loài người Nhưng nguyên tắc có vai trị quan trọng định Vậy nên đề tài: “Phân tích nguyên tắc luật biển quốc tế đại”, em sẽ phân tích nội dung vai trò nguyên tắc NỘI DUNG I Giới thiệu luật biển quốc tế Khái niệm Luật biển ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc tế xuất từ thời xa xưa có vai trị quan trọng đời sống quan hệ quốc tế Lúc đầu hình thành, luật biển tồn dạng tập quán quốc tế số quốc gia thừa nhận vận dụng Quá trình pháp điển hóa Luật biển phát triển mạnh sau Đại chiến giới thứ hai, thông qua ba hội nghị lớn Liên hợp quốc vào năm 1958, 1960 1973-1982 đến ngày 10 tháng 12 năm 1982 thông qua Công ước 1982 Liên hợp quốc Luật biển Moonteegobay (Jamaia) với 320 điều khoản, 17 phần phụ lục Công ước thực hiến pháp biển cộng đồng quốc tế, đề cập toàn diện tất vấn đề thuộc pháp lý, kinh tế, khoa học kỹ thuật, hợp tác, giải quyết, tranh chấp… Như vậy, Luật biển đời điều chỉnh việc sử dụng quản lý không gian biển Ở khía cạnh luật biển quy định quyền hạn nghĩa vụ quốc gia (có biển khơng có biển), điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia chủ thể khác vùng biển với chế độ pháp lý khác Mặt khác, luật biển ngành luật mang tính chức Các chức khơng gắn liền với việc thực thi chủ quyền vùng biển hẹp chiến tranh xung đột vũ trang, đăng kí quốc tịch cho tàu thuyền,… mà cịn bổ sung thêm chức mang tính cộng đồng sau chức gắn liền với chủ quyền thực thời gian dài: bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển,… Một cách khái quát định nghĩa Luật biển quốc tế ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc tế bao gồm nguyên tắc, quy phạm Luật quốc tế, quốc gia chủ thể khác Luật quốc tế thỏa thuận xây dựng dựa sở phát sinh tự nguyện, bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể hoạt động quản lý, sử dụng , khai thác bảo vệ môi trường biển trường hợp cần thiết đảm bảo biện pháp cưỡng chế chủ thể Luật quốc tế thi hành Các nguyên tắc luật biển quốc tế - Nguyên tắc tự biển - Nguyên tắc đất thống trị biển - Nguyên tắc di sản chung loài người - Nguyên tắc công II Nguyên tắc tự biển ca Lịch sử hình thành Từ kỷ XV, nhận rõ thấy lợi ích to lớn biển quốc gia đẩy mạnh việc đua tranh chiếm lĩnh thị phần khai thác, sử dụng biển; việc đưa tranh ngày trở nên liệt, lúc đó, người ta nhận “biển nguồn tài nguyên vô tận mà biển chung, quốc gia bình đẳng việc khai thác, sử dụng biển” Từ hình thành hai quan điểm, hai học thuyết trái ngược là: tự biển chủ quyền quốc gia Trong thời kì phong kiến, nhiều quốc gia thành phố cảng biển đưa sách đẩy mạnh việc khai thác lợi ích từ biển cả, đặc biệt Tây Ba Nha Bồ Đào Nha hai quốc gia có hạm đội thương thuyền mạnh giới tự ý thỏa thuận phân chia toàn Đại Tây Dương; Thái bình Dương với Hà Lan quốc gia quán ủng hộ nguyên tắc tự biển Học thuyết tự biển lần đưa Hugo Grotius “Mare Liberum” (tựa tiếng Anh : The Freedom of Sea) ông bảo vệ kiên nguyên tắc tự biển cả, chống lại u cầu, địi hỏi vơ lối Tây Ba Nha Bồ Đào Nha Cuốn sách lần xuất Leiden nhà xuất Elzevier vào mùa xuân năm 1609 Cho đến kỉ XVIII, nguyên tắc tự biển chiến thắng Từ đây, tất hạn chế thương mại giai cấp phong kiến bị thủ tiêu, yêu cầu đòi hỏi quốc gia biển bị loại bỏ Luận học thuyết bắt nguồn từ chất tự nhiên biển cả, tính động, tính lỏng, tính thống nhất, tính khơng cạn kiệt tài ngun (theo quan niệm thời kỳ đó) Luật tự nhiên Cách tiếp cận thuyết Biển tự để đến khẳng định, quốc gia có quyền tự thương mại quốc tế thông qua đường biển Theo lập luận thuyết biển tự biển để mở, không hạn chế hàng hải Sau chiến thứ hai, q trình pháp điển hóa luật quốc tế diễn mạnh mẽ, quan điểm tự biển từ mà học giả, tuyên bố đơn phương quốc gia thực tiễn khẳng định phát triển: - Tại phiên họp thứ 22 Đại hội đồng Liên hợp quốc vào 17/08/1962, Arvid Pardo Đại sứ Malte đưa tư tưởng coi vùng đáy đại dương nằm vùng tài phán quốc gia di sản chung nhân loại - Nghị 2479 (XXV) ngày 17/12/1970 có nội dung tuyên bố nguyên tắc quản lý đáy biển đại dương lòng đất chúng nằm ranh giới quyền tài phán quốc gia - Phán Tòa án pháp lý quốc tế: Nguyên tắc tự thông thương hàng hải nghĩa vụ quốc gia không sử dụng lãnh thổ nhằm mục đích chống lại quyền quốc gia khác (Vụ eo biển Corfou ngày 09/04/1949 Anh – Albani) - Hội nghị pháp điển hóa lần thứ Liên hợp quốc luật biển năm 1958 Geneve cho đời hai công ước: + Công ước biển (hiệu lực từ ngày 30/09/1962) với 52 quốc gia phê chuẩn + Công ước đánh cá bảo tồn tài nguyên sinh vật biển (hiệu lực từ ngày 02/03/1966) với 36 quốc gia phê chuẩn - Hội nghị lần thứ ba Liên hợp quốc luật biển triệu tập New York với nhiều vòng đàm phán, từ năm 1973 đến năm 1982 Ngày 10/12/1982, Montego Bay, thủ phủ Jamaica, đại diện có thẩm quyền 117 quốc gia, Hội đồng Liên hợp quốc Nammibia đảo Cuc ký thức cơng bố Cơng ước luật biển 1982 Cơng ước bắt đầu có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 Tính đến thời điểm có 154 quốc gia Cộng đồng châu Âu phê chuẩn công ước Và công ước 1982 nguyên tắc tự biển thừa nhận nguyên tắc luật biển quốc tế Do mà chế độ pháp lý biển tập trung chủ yếu nguyên tắc tự biển Theo nguyên tắc này, biển để ngỏ cho tất quốc gia có biển hay khơng có biển bình đẳng tự việc sử dụng biển Nội dung Bản chất pháp lý biển thể đảm bảo nội dung nguyên tắc tự biển cả: Biển để ngỏ cho tất quốc gia, dù quốc gia có biển hay khơng có biển Khơng cho phép quốc gia áp đặt cách hợp pháp phận biển thuộc chủ quyền Tất quốc gia hưởng quyền tự Tuy nhiên, sử dụng quyền này, quốc gia phải thừa nhận tính đến lợi ích quốc gia khác Các quyền mang tính tập quán Do đặc trưng không thuộc sở hữu quốc gia nào, quy chế pháp lý biển quy chế tự do, hiểu theo hai khía cạnh pháp lý bản: - Thừa nhận ngang quyền lợi ích quốc gia biển - Khơng có phân biệt đối xử dựa vị trí hồn cảnh địa lý quốc gia tham gia sử dụng khai thác biển Theo quy định Điều 87- Công ước luật biển 1982, quyền tự biển xuất phát từ nguyên tắc tự biển bao gồm: - Tự hàng hải: Nội dung chủ yếu quyền liên quan đến tự lại biển thẩm quyền tài phán tàu thuyền hoạt động biển Tàu thuyền nước định chịu tài phán quốc gia khác, trừ quốc gia mà tàu mang quốc tịch, hoạt động vùng biển - Tự hàng không: Đây quyền tự bổ sung trình phát triển Luật biển quốc tế, đồng thời thừa nhận nguyên tắc chuyên biệt luật hàng không quốc tế Theo nguyên tắc này, vùng trời quốc tế, phương tiện bay tất quốc gia có quyền tự hàng không Đồng thời, hoạt động vùng trời quốc tế, phương tiện bay chịu thẩm quyền tài phán quốc gia đăng tịch phương tiện bay, phát sinh từ sở pháp lý nguyên tắc thẩm quyền phương tiện bay Đây thẩm quyền riêng biệt Tuy vậy, quyền tự hàng giới hạn định, thời gian bay không phận quốc tế, phương tiện bay phải chấp hành tuân thủ nghiêm chỉnh quy định, yêu cầu an ninh hàng không ghi nhận điều ước quốc tế hàng không văn tổ chức hàng không quốc tế ban hành Tất quốc gia phải áp dụng biện pháp an ninh an tồn hàng khơng cho phương tiện bay mình, tuân thủ nghiêm túc quy định luật hàng không quốc tế - Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm: Quyền vận dụng chủ yếu từ sau chiến thứ hai hiểu rộng hơn, bao gồm việc bảo vệ nghiêm cấm phá hoại dây cáp ống dẫn ngầm đặt biển Quốc gia đặt dây cáp ống dẫn ngầm có nghĩa vụ phải đặc biệt quan tâm đến tình trạng chúng xây dựng đáy biển, không gây cản trở cho trình sửa chữa dây cáp ống dẫn ngầm có - Tự đánh bắt hải sản: Các quốc gia có quyền tự đánh bắt tài nguyên sinh vật biển Tàu thuyền công dân quốc gia sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển Trên khu vực biển đánh bắt hải sản tùy theo khả người, vào thời điểm mà họ muốn với phương tiện đánh bắt Tuy nhiên, công ước quy định vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven bờ với chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở, vùng quốc gia tự đánh bắt hải sản Vùng đặc quyền kinh tế chiếm khoảng 40% diện tích biển, vùng giàu hải sản nhất, chiếm 90% tổng sản lượng đánh bắt giới Như vậy, quyền tự đánh bắt hải sản không áp dụng vùng biển rộng lớn, nguyên tắc có ý nghĩa thực tiễn - Tự nghiên cứu khoa học - Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật quốc tế cho phép Trong quyền tự nói trên, quyền tự hàng hải tự hàng không bị hạn chế quyền tự khác bị hạn chế phần Về quyền tự đánh bắt cá biển khơng có giới hạn mà ngược lại, quốc gia đánh bắt cá biển có nghĩa vụ tơn trọng quyền nghĩa vụ lợi ích quốc gia ven biển; áp dụng biện pháp để bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật ( Điều 116, 117, 118, 119 công ước 1982) Hai quyền sau xuất phát từ nhu cầu phát triển khoa học kỹ thuật đại bao gồm tự nghiên cứu khoa học phải tuân thủ phần VI, VIII công ước Luật biển 1982 tự xây dựng đảo nhân tạo, thiết bị khác pháp luật quốc tế, với điều kiện tuân thủ phần VI Công ước 1982 Các quốc gia dù có biển hay khơng có biển có quyền tự sử dụng tàu thuyền biển để thực quyền tự nêu Phạm vi áp dụng nguyên tắc biển cả, vùng (được coi đáy đại dương nằm thềm lục địa), vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, số vùng biển đặc thù Vai trò cùa nguyên tắc tự biển Nguyên tắc tự biển nguyên tắc pháp lý Luật biển quốc tế, có giá trị chi phối nhiều quy phạm luật Nguyên tắc sở pháp lý để thiết lập chế độ pháp lý vùng vùng biển trì họat động đối tượng tham gia sử dụng biển Điều có nghĩa rằng, tự biển với nội dung nêu không tồn vùng biển cả, mà cịn có vai trị ảnh hưởng vùng biển thuộc chủ quyền vùng thuộc quyền chủ quyền quốc gia Tự biển nghĩa tự cách tuyệt đối, mà tự phải phù hợp với định chế Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (sau gọi Công ước năm 1982) quy phạm khác Luật quốc tế Tự hợp tác khai thác sử dụng biển cách hợp lý, quốc gia thành viên cộng đồng quốc tế nên quyền tự biển cần tính đến hài hồ lợi ích quốc gia Nguyên tắc tự biển (Điều 87) quy phạm có tính chất mệnh lệnh Luật biển quốc tế nên quốc gia tự thoả thuận với để thay đổi Đây ngun tắc vơ quan trọng, trực tiếp giải vấn đề có tính tồn cầu nhân loại nghiên cứu sử dụng đại dương phục vụ lợi ích cộng đồng Vấn đề xuất phát từ lý luận truyền thống: Biển khơng gian mở quốc gia, theo đó, việc thiết lập vùng biển có quy chế pháp lý khác khơng có nghĩa tạo chia cắt hồn tồn độc lập khoảng khơng gian với nhau, dự a theo nhóm lợi ích đối lập Vì vậy, vận dụng nguyên tắc tự biển để thiết lập trật tự pháp lý biển phải đảm bảo đựơc hai vấn đề: - Đảm bảo trì quyền tự truyền thống cộng đồng quốc tế sử dụng biển - Đảm bảo bình đẳng quốc gia hưởng lợi ích sử dụng biển mục đích hịa bình Ngun tắc tự biển mặt hạn chế xu mở rộng thái chủ quyền nước ven biển lấn át biển cơng, mặt khác, trì quyền lợi vốn có quốc gia, khơng biển mà cịn vùng biển mà pháp lý thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia Nguyên tắc tự biển coi tảng mang tính xuất phát điểm cho hình thành phát triển quy phạm Luật biển quốc tế III Nguyên tắc đất thống trị biển Lịch sử hình thành Trước đây, khơng có quan niệm vấn đề “ đất thống trị biển “, năm 1969, quốc gia vùng Bắc Cực tranh chấp vùng Biển Bắc Lần người ta bắt đầu quan tâm đến chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển Trong phán lịch sử Tịa án Cơng lý Quốc tế vền phân định Thềm lục địa Biển Bắc ngày 20/20/1969, Tòa khẳng định: Thềm lục đại quốc gia phải kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền khơng cản trở kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền nước khác Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 thức ghi nhận vấn đề trở thành nguyên tắc quan trọng xác định chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển – nguyên tắc đất thống trị biển Nhờ có nguyên tắc này, mà người ta xây dựng chế độ pháp lý quốc tế vùng biển mà quốc gia có chủ quyền quyền chủ quyền Nội dung Đất thống trị biển thể học thuyết Res nullius, cho phép quốc gia mở rộng chủ quyền hướng biển Đây nguyên tắc Luật tập quán, hình thành từ thực tiễn xét xử Tịa án Cơng lý Quốc tế Theo ngun tắc này, quốc gia ven biển hưởng chủ quyền quyền chủ quyền vùng biển lân cận Điều Công ước quốc tế luật biển 1982 quy định: “Lãnh thổ điều kiện tiên để mở rộng lãnh thổ quốc gia vùng lãnh hải vùng khác vùng nước quần đảo” Hay điều 49 Cơng ước 1982 quy định: chủ quyền quốc gia quần đảo đảo sở cho cộng đồng quốc tế chấp nhận học thuyết quốc gia quần đảo mở rộng chủ quyền vùng nước quần đảo, chiều sâu khoảng cách xa bờ chúng Nguyên tắc thống trị biển thể phân định biển yêu cầu không sửa chữa lại tự nhiên Như quốc gia hưởng phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ biển, vùng đáy biển quốc gia lãnh thổ nhiều quốc gia khác khơng thể coi 10 thuộc phần quốc gia khơng phải phần mở rộng tự nhiên lành thổ đất liền quốc gia biển Tuy nhiên, quốc gia lạm dụng nguyên tắc đất thống trị biển nhằm mở rộng thẩm quyền phia biển mà phải phù hợp với pháp luật quốc tế Vậy nên Công ước 1982 quy định sau: - Vùng biển mà quốc gia có chủ quyền: vùng nội thủy, vùng lãnh hải Vùng nội thủy: Theo khoản Điều Công ước luật biển năm 1982 định nghĩa: “ Nội thủy vùng nước phía bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải” Đường sở quốc gia ven biển quy định vạch (Điều Công ước luật biển 1982) Từ trở vào gọi nội thủy, từ trở gọi lãnh hải Vùng lãnh hải: Điều Công ước nêu rõ: “Mỗi quốc gia có quyền định chiều rộng lãnh hải đến giới hạn không 12 hải lý từ đường sở xác định phù hợp với cơng ước này” Như vậy, lãnh hải vùng ngồi nội thủy, có chiều rộng tối đa khơng q 12 hải lý tính từ đường sở - Vùng biển mà quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán: vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Vùng tiếp giáp lãnh hải: Điều 33 Công ước Luật biển năm 1982 quy định: “Vùng tiếp giáp mở rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải” Vùng đặc quyền kinh tế: vùng đặc quyền kinh tế vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, có phạm vi rộng khơng vượt q 200 hải lý tính từ đường sở Như phạm vi lãnh hải rộng 12 hải lý bên vùng đặc quyền kinh tế nên chiều rộng riêng vùng đặc quyền kinh tế 188 hải lý Vùng đặc quyền kinh tế bao gộp vùng tiếp giáp lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế vùng đặc thù quốc gia ven biển thực thẩm quyền riêng biệt nhằm mục đích kinh tế Công ước Luật biển 1982 quy định 11 Thềm lục địa: Về mặt pháp lý quốc tế, Công ước Luật biển năm 1982 định nghĩa: “Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lịng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, tồn phận kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý bờ rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần hơn” (khoản Điều 76) Phạm vi áp dụng nguyên tắc đất thống trị biển vùng biển mà quốc gia ven biển có chủ quyền: vùng nội thủy vùng lãnh hải; vùng mà quốc gia ven biển có quyền chủ quyền quyền tài phán: vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Đánh giá vai trò nguyên tắc đất thống trị biển Nguyên tắc đất thống trị biển nguyên tắc quan trọng Luật biển quốc tế Nguyên tắc sở pháp lý để thiết lập chế độ pháp lý vùng biển, chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển Sự kết hợp hài hòa nguyên tắc đất thống trị biển nguyên tắc tự biển tạo sở để quốc gia ven biển bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quốc gia có xâm phạm từ bên ngồi IV Ngun tắc cơng bằng Lịch sử hình thành Nguyên tắc công sử dụng nguyên tắc tảng pháp luật quốc tế đại nói chung luật biển quốc tế nói riêng Trong lĩnh vực luật biển, nguyên tắc hình thành phát triển với thực tiễn phân định thềm lục địa vùng biển quốc gia láng giềng tiến trình phát triển luật biển quốc tế với dấu mốc quan trọng hội nghị quốc tế luật biển, với đời Công ước Geneva năm 1958, Công ước Luật biển năm 1982 (UNCLOS) Đã trải qua 50 năm, kể từ đề xuất cụ thể số 12 nguyên tắc áp dụng cho việc tạo lập phân định đường biên giới (ranh giới) biển đưa quan khác nhau, tiêu biểu Ủy ban Luật quốc tế (ILC), Hội nghị lần thứ Liên hợp quốc luật biển, Tịa án Cơng lý quốc tế (ICJ), Hội nghị lần thứ ba Liên hợp quốc Luật biển thiết chế trọng tài Dự thảo điều khoản cuối Ủy ban Luật quốc tế hướng tới ba yếu tố phân định biển: thỏa thuận, cách đều, hoàn cảnh đặc biệt (agreement, equidistance and "special circumstances") Ủy ban khẳng định đưa nguyên tắc tương tự cho phân định vùng lãnh hải thềm lục địa Hội nghị Geneva năm 1958 tạo thúc đẩy cho đề xuất sở đề xuất Na Uy Các quy định phân định lãnh hải Điều 12 Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải Ủy ban soạn thảo quy định quốc gia không quy định đường ranh giới phân định lãnh hải vượt q đường trung tuyến trường hợp khơng có thỏa thuận Tuy nhiên, khơng có hạn chế tương tự nguyên tắc phân định thềm lục địa xuất Công ước Geneva thềm lục địa (Công ước 1958) mà Điều Công ước quy định nguyên tắc cho việc phân định thềm lục địa sẽ nguyên tắc thỏa thuận khơng có thỏa thuận nguyên tắc đường trung tuyến đường cách sẽ áp dụng, trừ có “hồn cảnh đặc biệt” Có thể nhận thấy, thuật ngữ “các hồn cảnh đặc biệt” trì cách mơ hồ hai Công ước sở hợp lý cho việc tiếp cận tuân theo nguyên tắc công phân định biển theo yếu tố thỏa thuận hoàn cảnh đặc biệt chưa rõ ràng Trong vụ Thềm lục địa Biển Bắc 1969, ICJ nhấn mạnh Điều Công ước 1958 gần nhắc lại nguyên khuôn mẫu dự luật ILC, quan trọng Ủy ban đưa quy tắc với nhiều lưỡng lự, danh nghĩa thử nghiệm, thực đưa quy tắc rõ ràng Ngoài ra, 13 điều khoản mà theo tất quốc gia đưa bảo lưu Điều mâu thuẫn với ý tưởng luật tập quán chung - dường quốc gia ký kết không coi Điều tuyên bố nguyên tắc phân định thềm lục địa tồn từ trước trình hình thành Mặc dù vụ Hà Lan Đan Mạch cho rằng, quy tắc phân định không xuất q trình soạn thảo Cơng ước 1958, xuất phần ảnh hưởng Cơng ước này, phần thực tiễn sau quốc gia Tuy nhiên, Tòa lập luận để đem lại hiệu lực tập quán cho quy định Điều cần phải coi điều khoản có tính chất quy phạm tiềm ẩn Tuy nhiên, quốc gia với trách nhiệm chủ yếu thực hoạch định ranh giới đường thỏa thuận, với vai trò tự diễn giải “hoàn cảnh đặc biệt” khả đưa bảo lưu điều tước bỏ tính quy phạm Tịa nhận mạnh Điều Công ước 1958 phần luật tập quán, theo Tòa, luật tập quán áp dụng phân định biển bị tác động ngun tắc cơng [2] Như vậy, thấy rằng, trường hợp hoạch định thềm lục địa có tính đến yếu tố cơng giá trị hiệu lực thực nguyên tắc ghi nhận Cơng ước 1958 chưa mang tính rõ ràng thực chất Tại Hội nghị lần thứ ba Luật biển, có hai nhóm đối lập “nhóm đường trung tuyến” ("median line group") tiếp cận theo Điều Cơng ước 1958 “nhóm ngun tắc cơng bằng” ("equitable principles group") tiếp cận theo kết luận ICJ vụ thềm lục địa biển Bắc Kết tranh luận bên dẫn tới việc hủy bỏ Điều Công ước 1958 thay Điều 83 phân định thềm lục địa quốc gia có bờ biển tiếp liền đối diện UNCLOS Trong UNCLOS, nguyên tắc công quy định Điều 74 Điều 83 phân định đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia có bờ biển tiếp liền đối diện 14 Điều 74 Điều 83 UNCLOS quy định: Việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế/thềm lục địa quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện thực đường thỏa thuận theo với pháp luật quốc tế nêu Điều 38 Quy chế Tòa án quốc tế để đến giải pháp công Nếu không tới thỏa thuận thời gian hợp lý quốc gia hữu quan sử dụng thủ tục nêu phần XV Công ước Trong chờ ký kết thỏa thuận nói khoản 1, quốc gia hữu quan, tinh thần hiểu biết hợp tác, làm để đến dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn khơng gây phương hại hay cản trở việc ký kết thoả thuận cuối giai đoạn độ Các dàn xếp tạm thời không phương hại đến việc phân định cuối Khi điều ước có hiệu lực quốc gia hữu quan, vấn đề liên quan đến việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế/thềm lục địa giải theo điều ước Trong vụ thềm lục địa biển Bắc, ICJ đưa phán chứa đựng nhiều điểm quan trọng bao gồm định nghĩa quan trọng khái niệm công yếu tổ ảnh hưởng đến việc đảm bảo thực nguyên tắc phân định tỷ lệ khu vực thềm lục địa phân định với chiều dài bờ biển, vấn đề đặc điểm bờ biển tác động tới đường trung tuyến, chất thềm lục địa kéo dài tự nhiên lãnh thổ lục địa Tòa cho phương pháp đường trung tuyến tuyệt đối (chia đều) bắt buộc bên Nội dung Từ quy tắc quy định Công ước 1982 thực tiễn phân định, công với vai trò nguyên tắc tảng áp dụng phân định thềm lục địa nói riêng phân định biển nói chung quốc gia có bờ biển tiếp liền đối diện, bao hàm nội dung sau đây: 15 - Thừa nhận quyền quốc gia khơng có biển bất lợi mặt địa lý sử dụng biển quốc gia có biển phạm vi mà Luật biển cho phép nghĩa vụ khơng làm phương hại đến quyền sử dụng biển quốc gia khác - Không - Vùng đặt biển riêng biệt chủ quyền quốc gia đáy biển (vùng) có chế dộ pháp lý di sản chung loài người Vùng để ngỏ cho tất quốc gia, dù quốc gia có biển hay khơng có biển, để sử dụng vào mục đích hịa bình, khơng phân biệt đối xử Mọt hoạt động diễn vùng mục đích lợi ích lồi người, dù quốc gia có biển hay khơng có biển - Trong phân định biển, áp dụng cơng khơng có nghĩa sửa chữa lại tự nhiên mà bảo đảm cho quốc gia ven biển hưởng vùng biển cơng bằng, có tính đến hồn cảnh hữu quan Vai trị ngun tắc cơng bằng Ngun tắc công tạo môi trường công cho quốc gia có biển quốc gia khơng có biển Từ tạo phát triển thuận lợi cho tất quốc gia việc khai thác sử dụng biển V Lịch Nguyên tắc di san chung của loài người sử hình thành Khái niệm di sản chung lồi người thức hình thành qua Nghị 2749 ngày 27/12/1970 Đại hội đồng Liên hợp quốc Khái niệm xác định khối tài sản phân chia, thuộc quyền sở hữu cộng đồng quốc tế, thay mặt cho tất quốc gia Khái niệm sau thể cụ thể hóa quy định Cơng ước Luật Biển 1982 Biển có hai chức phương tiện giao thông hàng hải nguồn tài ngun thiên nhiên q giá Chính vây, biển xác định di dản chung loài người, riêng quốc gia 16 Phần XI Công ước 1982 chế độ phán lý vùng phương thức quản lý vùng thỏa thuận ngày 29 tháng năm 1994 quy định rõ nguyên tắc xác định chế độ pháp lý vùng-di sản chung loài người Theo nguyên tắc chung, vùng biển chung, không thuộc quyền sở hữu quốc gia hay tổ chức quốc tế Trong thực tế việc khai thác sử dụng vùng biển di sản nhiều hạn chế nhiều lý Vấn đề quan trọng với khả công nghệ người, họ chưa thể tìm hiểu xuống độ sâu vùng biển di sản Chính lẽ đó, chưa biết xác vùng biển di sản tồn loại tài nguyên gì, trữ lượng Nội dung Việc quy định ngun tắc giữ gìn di sản chung lồi người có ý nghĩa quan trọng việc hình thành thực chế độ pháp lý khai thác tài nguyên thiên hiên đáy biển vùng lòng đất đáy biển Nguyên tắc bao gồm nội dung sau: - Khơng quốc gia đòi thực chủ quyền hay quyền thuộc chủ quyền khác phần vùng đáy biển vùng lịng - đất đáy biển Khơng quốc gia, pháp nhân hay cá nhân chiếm đoạt - phần vùng biển di sản Toàn thể loài người mà quan Quyền lực quốc tế đại diện có thẩm quyền tổ chức khai thác, quản lý kiểm soát việc thực quyền - tài nguyên vùng đáy biển lòng đất đáy biển Hoạt động vùng đáy biển lòng đất đáy biển tiến hành - lợi ích chung nhân loại Vùng đáy biển lòng đất đáy biển sử dụng vào mục đích hồ bình Đánh giá vai trị ngun tắc Nguyên tắc di sản chung loài người loại bỏ độc quyền chiếm đoạt nguồn tài nguyên Vùng Nguyên tắc nguyên tắc tự biển sở pháp lý quan trọng để xây dựng đảm bảo thực thi chế độ pháp 17 lý với việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Vùng Trong cách xử chúng liên quan đến Vùng, quốc gia tuân theo quy định Công ước Luật Biển 1982, nguyên tắc nêu Liên hợp quốc quy tắc pháp luật quốc tế với quan tâm giữ gìn hịa bình, an ninh đẩy mạnh hợp tác quốc tế hiểu biết lẫn ( Điều 138 Cơng ước Luật Biển 1982) Khơng vậy, cịn có lợi cho quốc gia phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia tham gia vào việc quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên vùng đáy biển, nằm quyền tài phán quốc gia mà trước có quốc gia cơng nghiệp tự thăm dị khai thác 18 KẾT LUẬN Việc ghi nhận nguyên tắc Công ước quốc tế Luật biển năm 1982 góp phần quan trọng việc giải vấn đề mang tính cấp thiết kể Đặc biệt đấu tranh điều hòa nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi khó khăn việc xác định chủ quyền quyền chủ quyền biển quốc gia Khó đánh giá hết tầm quan trọng hai nguyên tắc vai trị đời sống người Bởi giới ngày đa cực khơng mà hịa bình an ninh quốc tế trường tồn,do vấn đề biển cả, tự biển cả, chủ quyền quốc gia biển cộng đồng đặc biệt quan tâm Việc xác lập hai nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng mặt pháp lý lẫn thưc tiễn góp phần khơng nhỏ vào phát triền lồi người hịa bình giới 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Cơng pháp quốc tế- Trường Đại học kiểm sát Hà Nội- 2015 Giáo trình Luật quốc tế- Trường Đại học luật Hà Nội-NXB.Cơng an nhân dân-2015 Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 28 (2012) 228-239 Trang web - http://luanvan.co/luan-van/vai-tro-nguyen-tac-tu-do-bien-ca-va-dat- thong-tri-bien-9663/ http://luanvan.co/luan-van/tac-dong-cua-nguyen-tac-tu-do-bien-ca-doivoi-viec-xay-dung-quy-che-phap-ly-cac-vung-bien-thuoc-chu-quyen-vaquyen-chu-10068/ 20