1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng biệt lập cú pháp và biến thể biệt lập của các thành phần phụ của câu trong tiếng việt

117 472 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 703,23 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI THANH TUYÊN HIỆN TƢỢNG BIỆT LẬP CÚ PHÁP VÀ BIẾN THỂ BIỆT LẬP CỦA CÁC THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI THANH TUYÊN HIỆN TƢỢNG BIỆT LẬP CÚ PHÁP VÀ BIẾN THỂ BIỆT LẬP CỦA CÁC THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lộc Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học với đề tài: “Hiện tượng biệt lập cú pháp biến thể biệt lập thành phần phụ câu tiếng Việt” Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực, cố gắng thân, nhận dạy bảo, động viên, giúp đỡ thầy cô giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Lộc - người tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên thầy giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam tận tình giảng dạy giúp đỡ hoàn thành khóa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình người thân, xin cảm ơn anh em, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ, giúp đỡ hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 08 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thanh Tuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ Bùi Thanh Tuyên XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN Nguyễn Văn Lộc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề chung câu 1.1.1 Khái niệm câu 1.1.2 Câu phát ngôn 1.1.3 Vị trí câu hệ thống đơn vị ngữ pháp 10 1.1.4 Khái quát bình diện câu 13 1.1.5 Bình diện cú pháp câu 14 1.1.6 Bình diện nghĩa biểu câu 22 1.1.7 Bình diện giao tiếp (cú pháp giao tiếp) câu 24 1.2 Khái niệm biệt lập cú pháp biến thể biệt lập thành phần câu 28 1.2.1 Khái niệm biệt lập cú pháp 28 1.2.2 Khái niệm biến thể biến thể biệt lập thành phần câu 30 1.2.3 Các nhân tố chi phối biệt lập cú pháp 31 1.2.4 Các kiểu biến thể biệt lập thành phần câu 32 1.3 Tiểu kết chương 33 Chƣơng BIẾN THỂ BIỆT LẬP CỦA CHỦ NGỮ VÀ BỔ NGỮ 35 2.1 Nhận xét chung 35 2.2 Biến thể biệt lập chủ ngữ 36 2.2.1 Các kiểu biến thể biệt lập chủ ngữ 36 2.2.2 Biến thể biệt lập đơn hình thức chủ ngữ 37 2.3 Biến thể biệt lập bổ ngữ 52 2.3.1 Vấn đề xác định vị trí kiểu biến thể bổ ngữ 52 2.3.2 Các kiểu biến thể biệt lập bổ ngữ 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.4 Tiểu kết chương 65 Chƣơng BIẾN THỂ BIỆT LẬP CỦA TRẠNG NGỮ VÀ ĐỊNH NGỮ 66 3.1 Nhận xét chung 66 3.2 Biến thể biệt lập trạng ngữ 66 3.2.1 Vài nét biến thể trạng ngữ 66 3.2.2 Các biến thể biệt lập hình thức trạng ngữ 71 3.3 Biến thể biệt lập định ngữ 79 3.3.1 Vấn đề xác định vị trí định ngữ 79 3.3.2 Các kiểu biến thể biệt lập định ngữ 81 3.4 Tiểu kết chương 88 Chƣơng BIẾN THỂ BIỆT LẬP CỦA CÁC THÀNH PHẦN CÂU XÉT VỀ MẶT CÚ PHÁP GIAO TIẾP (NGỮ DỤNG) 89 4.1 Vài nét cú pháp giao tiếp 89 4.2 Tác dụng biến thể biệt lập việc xác lập chủ đề, liên kết chủ đề tạo chủ đề tương phản 92 4.3 Tác dụng nhấn mạnh 96 4.4 Tính đơn phong cách số biến thể biệt lập thành phần câu 100 4.5 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 NGUỒN TƢ LIỆU TRÍCH DẪN 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Câu với tư cách đơn vị thuộc hệ thống ngôn ngữ vốn có tính trừu tượng Mô hình cú pháp câu (câu mô hình) thực hoá lời nói thành câu cụ thể thường có biến đổi định chi phối nhiều nhân tố khác nhau, bao gồm nhân tố ngôn ngữ Để tạo câu cụ thể, người nói phải kết hợp đơn vị nhỏ từ với theo quy tắc ngữ pháp định Từ mô hình cấu trúc cú pháp mang tính trừu tượng, khái quát hữu hạn, tạo vô hạn số lượng câu cụ thể, tùy vào mục đích người sử dụng Trong câu cụ thể đó, thành tố cấu tạo câu hay thành phần câu bị tách biệt vị trí, ngữ điệu với thành phần hữu quan Hiện tượng gọi tượng biệt lập cú pháp thành phần câu Hiện tượng biệt lập cú pháp thành phần câu tượng phổ biến ngôn ngữ, có tiếng Việt Tuy nhiên, ngôn ngữ khác nhau, tượng lại mang đặc điểm khác Chính vậy, việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ điều cần thiết có ý nghĩa 1.2 Trong tiếng Việt, tượng biệt lập cú pháp thành phần phụ câu đề cập rải rác số công trình nghiên cứu ngữ pháp tác Diệp Quang Ban, Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Văn Lộc, Bùi Minh Toán… dừng lại mức độ gợi mở, sơ lược, chưa nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống chuyên sâu 1.3 Việc nghiên cứu tượng biệt lập thành phần phụ câu có ý nghĩa lí luận lẫn thực tiễn Về lí luận, việc nghiên cứu vấn đề giúp làm rõ thêm lí thuyết biệt lập cú pháp, thành phần câu, đặc biệt biến thể thành phần câu lời nói nhân tố chi phối Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn thực hóa mô hình cú pháp câu lời nói Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho việc nghiên cứu dạy học ngữ pháp tiếng Việt nói chung câu tiếng Việt nói riêng Xuất phát từ lí trên, chọn vấn đề “Hiện tượng biệt lập cú pháp biến thể biệt lập thành phần phụ câu tiếng Việt” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Trong lịch sử ngôn ngữ học, câu đơn vị ngữ pháp nghiên cứu từ sớm Từ thời cổ đại đến nay, câu trường phái, khuynh hướng ngôn ngữ học giới nghiên cứu từ nhiều phương diện khác Trong đó, nhà nghiên cứu dành nhiều thời gian công sức để nghiên cứu thành phần câu Trong ngôn ngữ học nước ngoài, vấn đề biệt lập cú pháp biến thể biệt lập thành phần câu đề cập nhiều công trình nghiên cứu tác giả khác Chẳng hạn, Cú pháp tiếng Nga [55], tác giả E.M.Galkina Phêđôruk dành hẳn mục để miêu tả thành phần thứ yếu biệt lập câu định ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ biệt lập Hiện tượng biệt lập cú pháp L.Tesnière đề cập tới bàn diễn tố biệt lập động từ Theo quan điểm L.Tesnière, câu, từ giữ vai trò diễn tố nút động từ lặp lại Ví dụ: Le loup a mangé l’ agneau (Con sói ăn thịt cừu rồi) Cấu trúc có biến thể lặp diễn tố chủ thể biến thể lặp diễn tố đối thể Khi lặp diễn tố chủ thể, cấu trúc có dạng sau: Le loup, il a mangé l’ agneau (Con sói ăn thịt cừu rồi) Khi lặp diễn tố đối thể, cấu trúc trở thành: L’ agneau, le loup a mangé il (Con cừu, sói ăn thịt rồi) L.Tesnière quan niệm có trường hợp lặp lại diễn tố hai diễn tố bị biệt lập hình thức, tức tách biệt khỏi nút động từ ngữ điệu mà văn tự ghi dấu phẩy Diễn tố bị tách biệt hình thức ông gọi “diễn tố biệt lập” [56] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Trong ngôn ngữ học Việt Nam, tượng biệt lập cú pháp thành phần câu đề cập đến công trình nghiên cứu tác Diệp Quang Ban, Nguyễn Minh Thuyết, Bùi Minh Toán, Nguyễn Văn Lộc số công trình nghiên cứu ngữ pháp khác Tác giả Diệp Quang Ban cho yếu tố khung câu vị tố, chủ ngữ, tân ngữ, bổ ngữ có biệt tố Theo Diệp Quang Ban, “biệt tố yếu tố không chịu ấn định vị tố mặt nghĩa, không trực tiếp tham gia vào phần nghĩa thể câu chứa chúng, chúng không nằm cấu trúc cú pháp câu chúng có quan hệ với nghĩa toàn câu với nghĩa yếu tố thích hợp câu” [4, Tr.74] Tác giả chia biệt tố thành bốn loại nhỏ, gồm phần thức (trong có phân biệt biểu thức tạo thức Mood Expressions yếu tố tình thái), phần gọi - đáp (Vocatives), phần phụ (Parenthesis), phần cảm thán (Exlamation) Đồng thời, tác giả chức cụ thể khác kiểu biệt tố khác Chẳng hạn, biệt tố tình thái tham gia vào việc tạo cấu trúc thức, biệt tố cảm thán tạo nên tính tình thái cảm thán, biệt tố gọi - đáp tham gia vào việc thiết lập trì quan hệ giao tiếp Diệp Quang Ban khẳng định: “Tôi coi biệt tố thành phần câu Việc tách gọi “biệt tố” cốt phân biệt chúng với tư cách yếu tố cú pháp không tham gia vào việc hình thành nghĩa biểu câu với gia ngữ yếu tố có tham gia vào nhiệm vụ này” [4, Tr.416] Tuy nhiên, theo quan điểm Đào Thị Vân, phần phụ không coi thành phần câu Mặc dù vậy, tượng biệt lập cú pháp phần phụ (tạm thời chưa xét đến việc phần phụ có coi thành phần câu hay không) vấn đề tác giả đề cập công trình Phần phụ câu tiếng Việt [51] Trong Ngữ pháp tiếng Việt [46], tác giả đề cập đến tính biệt lập thành phần câu Trong công trình này, tác giả dành trọn chương II để nói thành phần nòng cốt gồm thành phần than gọi, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn thành phần chuyển tiếp, thành phần thích, thành phần tình thành phần khởi ý Các tác giả cho tất thành phần nòng cốt có tính độc lập định, “thành phần than gọi có tính chất độc lập cả, quan hệ với nòng cốt” [46, Tr.235] Tương tự vậy, nói thành phần chuyển tiếp, tác giả khẳng định: “Do vai trò chuyển tiếp nó, thành phần thường đặt trước nòng cốt Bằng ngữ điệu, tách khỏi nòng cốt rõ” [46, Tr.236] Bùi Minh Toán thừa nhận tồn thành phần biệt lập Ông cho thành phần biệt lập câu “là thành phần câu không tham gia vào việc biểu nghĩa miêu tả câu (không biểu tham tố tình mà câu biểu hiện) đồng thời thường tách biệt khỏi phần lại câu ngữ điệu” [44, Tr.132] Do có tính biệt lập nên số trường hợp, người ta tách thành phần câu, thành phần phụ cụm từ, vế câu ghép thành câu riêng để nhấn mạnh ý, thể tình huống, cảm xúc, thông tin bổ sung quan trọng Bên cạnh ý kiến kể trên, không nhắc tới quan điểm Nguyễn Văn Lộc Ở Việt Nam, ông người nghiên cứu động từ theo lí thuyết kết trị với công trình Kết trị động từ tiếng Việt [20] Trong công trình này, Nguyễn Văn Lộc tiến hành phân loại mô tả chi tiết kết trị bắt buộc động từ với hai kiểu diễn tố diễn tố chủ thể diễn tố đối thể Tác giả có đề cập đến tượng biệt lập cú pháp thành phần câu Ông cho không nên đồng hoàn toàn hai biến thể vị trí kết tố đối thể Bởi vì, chiếm vị trí sau động từ, kết tố đối thể có quan hệ chặt chẽ với động từ nội dung lẫn hình thức, tạo thành khối thống ngữ điệu Còn chiếm vị trí trước động từ, “mối quan hệ nội dung kết tố đối thể động từ bản, giữ lại, hình thức, kết tố đối thể trước động từ trở thành kết tố có tính biệt lập Tính biệt lập hình thức kết tố đối thể trước động từ thể chỗ động từ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn tiêu điểm thông báo, phần thông tin quan trọng phát ngôn Để nhấn mạnh vào tiêu điểm thông báo, người nói (viết) sử dụng nhiều phương tiện khác Những biến thể biệt lập thành phần câu, nhiều trường hợp, tạo nhằm vào mục đích Nói vai trò nhấn mạnh, phải kể đến biến thể biệt lập tạo thành phép lặp Trong ngôn ngữ học văn bản, khái niệm “lặp” hiểu rộng, bao gồm việc lặp từ gốc, lặp cấu tạo từ, lặp có từ dẫn, thay đại từ, từ đồng nghĩa Chúng chia thành ba dạng thức: lặp từ vựng, lặp ngữ pháp lặp ngữ âm Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài, xem xét phép lặp vai trò thủ pháp tạo nên số biến thể biệt lập thành phần câu, tức giới hạn phạm vi câu - phát ngôn Tác dụng nhấn mạnh dễ dàng nhận thấy biến thể lặp chủ ngữ Trong câu - phát ngôn, nhằm mục đích nhấn mạnh vào thành phần chủ ngữ (diễn tố chủ thể) người ta thường lặp lại yếu tố Chẳng hạn: (Oanh gắt lên chút…) Tôi, chẳng ham nửa tháng lương (Nam Cao, Tuyển tập) Thằng ranh ngày trước vừa lảng vảng (Nguyễn Công Hoan, Truyện ngắn chọn lọc) (Di dân phải tốn kém… Tiền không có!) Cái khó bó khôn lắm…! (Đào Vũ, Tuyển tập tiểu thuyết) Tác dụng nhấn mạnh phép lặp chủ ngữ trở nên hiệu có tham gia hư từ (chính, cả, đến, cả, cũng…) Ví dụ: Thật con, phải giữ tiếng cho cô giáo nhiều (Nam Cao, Tuyển tập) Chính tôi, yêu thầm nhớ vụng cô ta (Thạch Lam, Tuyển tập) Vậy mà ông, phải, ông bẻ gãy cặp giò vàng Ban… (Nguyễn Minh Châu,Tuyển tập truyện ngắn) Nhìa Lềnh, thằng Nhìa Lềnh tao Viêng, Băng Cốc lần (Tô Hoài, Tình Chiến dịch) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 97 http://www.lrc.tnu.edu.vn Vâng, tôi, gan ăn cắp hai đồng (Nam Cao, Tuyển tập) Nói đến tác dụng nhấn mạnh biến thể biệt lập, cần phải nói đến vai trò biến thể tạo phép đảo, tức nói đến tác dụng nhấn mạnh trật tự từ câu Vấn đề liên quan đến phân đoạn thực câu Thông thường, để nhấn mạnh vào thành phần thông tin đó, người ta thường “chủ đề hóa” thành phần này, tức đảo thành phần lên đầu câu để trở thành chủ đề phát ngôn Trường hợp xảy thành phần vị trí đầu phát ngôn định ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ Tác giả Nguyễn Lân Trung khẳng định việc đưa thành phần câu (hoặc thành phần câu) lên đầu câu so với trật tự bình thường (có thể lặp lại phần sau hay không lặp lại) để nhằm mục đích nhấn mạnh phận đưa lên đầu câu Tác giả giải thích, thành phần đảo lên đầu câu xác định để đảm trách chức cú pháp câu sau mang ý nghĩa nhấn mạnh chủ yếu, ý nghĩa “nêu chủ đề tình” thứ yếu; ngược lại, phận coi dùng để xác định chức cú pháp cụ thể câu sau mà tiềm tàng khả tham gia kết cấu làm bổ ngữ hay trạng ngữ câu mang ý nghĩa “nêu chủ đề tình” chủ yếu, ý nghĩa nhấn mạnh thứ yếu Mặc dù không đồng với quan điểm tác giả Nguyễn Lân Trung coi thành phần đảo lên đầu câu thành phần khởi ngữ, đồng ý với tác giả thừa nhận tác dụng nhấn mạnh thành phần đảo lên vị trí đầu phát ngôn Chúng cho thành phần gọi khởi ngữ biến thể biệt lập số thành phần câu (bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ, chủ ngữ) Khi đảo lên đầu câu, thành phần “chủ đề hóa” nhấn mạnh, có tác dụng nêu lên chủ đề tình, vậy, thân chúng chịu chi phối quy tắc kết hợp từ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 98 http://www.lrc.tnu.edu.vn Có thể thấy, thành phần câu đảo lên vị trí đầu phát ngôn có tầm quan trọng định Những biến thể biệt lập nhấn mạnh, có sức “thu hút” người đọc, người nghe So sánh: (Tôi biết khóc, biết nữa?) Thẻ nó, người ta giữ Hình nó, người ta chụp (Nam Cao, Tuyển tập) → Người ta giữ thẻ Người ta chụp hình Những bổ ngữ “Thẻ nó”, “Hình nó” đảo lên đầu câu, nhằm mục đích nhấn mạnh nêu bật tầm quan trọng chúng Đặc biệt, bổ ngữ đảo lên đầu câu nhấn mạnh có bổ ngữ lặp phía sau động từ Chẳng hạn: Cái đeng ấy, ông quý (Đào Vũ, Tuyển tập truyện ngắn) Thằng bếp tôi, cô giấu đâu? (Tự lực văn đoàn, Tuyển tập) Thằng Hai Chinh, tống cổ (Nguyễn Công Hoan, Truyện ngắn chọn lọc) Con bé tao trình sở cẩm bắt bỏ vào nhà thổ (Tự lực văn đoàn, Tuyển tập) Trong ví dụ trên, việc đảo bổ ngữ lên đầu câu, đồng thời lặp lại bổ ngữ đại từ thay phía sau giúp cho bổ ngữ đứng đầu câu nhấn mạnh Sự nhấn mạnh tạo nên ngữ điệu tách rời với vị ngữ bổ ngữ lặp chúng phía sau Việc đảo trật tự từ có tác dụng nhấn mạnh kiểu câu xem câu tồn Trong trường hợp này, việc chủ ngữ bị đảo phía sau động từ có tác dụng nhấn mạnh phần thông tin nêu vị ngữ Hay nói cách khác, việc vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ có tác dụng làm bật tính chất, đặc điểm, trạng thái… vật, tượng (nói chung tình) Ví dụ: Trên thinh không bay qua bầy chim lớn Bên đình đứng sừng sững miếu cổ Trên xe ngồi chễm chệ người đàn bà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 99 http://www.lrc.tnu.edu.vn Xa xa trước mặt, hố che lá, sừng sững người lính gác (Tô Hoài, Tình chiến dịch) Dưới bốn lọng xanh chóp bạc, lù lù tiến vào ông cụ già (Ngô Tất Tố, Việc làng) Tóm lại, số biến thể biệt lập thành phần câu có tác dụng không nhỏ việc nhấn mạnh, làm bật thông tin Đây lí khiến biến thể biệt lập thành phần câu xuất phổ biến hoạt động giao tiếp 4.4 Tính đơn phong cách số biến thể biệt lập thành phần câu Trong giao tiếp, dù tự giác hay không tự giác, người nói (viết) tiến hành theo quy tắc riêng tạo thành ngôn đặc trưng phương tiện ngôn ngữ Nét đặc trưng gọi phong cách ngôn ngữ Tác giả Đinh Trọng Lạc chia phong cách chức tiếng Việt thành năm loại: phong cách hành - công vụ, phong cách khoa học - kĩ thuật, phong cách báo chí - công luận, phong cách luận phong cách sinh hoạt ngày Mỗi phong cách chức lại có đặc điểm riêng, phân biệt với phong cách chức khác Tác giả Hà Quang Năng, phân biệt từ vựng đơn phong cách với từ vựng đa phong cách, định nghĩa: “Từ vựng đơn phong cách từ vựng chuyên dùng lĩnh vực giao tiếp định” [26, Tr.82] Dựa vào định nghĩa này, hiểu tính đơn phong cách đơn vị ngôn ngữ nói chung thành phần câu nói riêng khả xuất hạn chế chúng phong cách ngôn ngữ định Theo cách hiểu này, số biến thể biệt lập thành phần câu có tính đơn phong cách, nghĩa số biến thể biệt lập dùng phong cách chức định Có thể thấy, số biến thể biệt lập thành phần câu thường xuất phong cách ngữ, số biến thể xuất phong cách ngôn ngữ văn chương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 100 http://www.lrc.tnu.edu.vn Tính ngữ biến thể biệt lập thể rõ phạm vi dùng hạn chế chúng ngữ tự nhiên Phong cách ngữ phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức Giao tiếp thường với tư cách cá nhân nhằm mục đích trao đổi tư tưởng, tình cảm… Tính ngữ số biến thể biệt lập thành phần phụ câu thể rõ lớp từ ngữ mà biến thể biệt lập thường sử dụng Chúng chấp nhận lối xưng hô thân mật có ngữ tự nhiên như: mày, tao, y, hắn, nó, thằng, mụ, mẹ… Hơn nữa, phong cách ngôn ngữ gọt giũa, câu có lặp lại thành phần cú pháp bị xem sai ngữ pháp, lặp lại gây dư thừa thông tin, khiến câu trở nên dài dòng, lủng củng Do đó, phong cách ngôn ngữ gọt giũa thường không xuất câu có chứa biến thể biệt lập tạo nên phép lặp số thành phần câu Trái lại, không đòi hỏi tính chuẩn mực cao, phong cách ngữ dễ dàng chấp nhận cách diễn đạt dài dòng sử dụng phương tiện tu từ Sự khảo sát cho thấy tính ngữ chủ yếu tồn kiểu biến thể biệt lập sau: - Biến thể biệt lập phép lặp chủ ngữ Cù Đình Tú khẳng định: biến thể lặp chủ ngữ câu “được dùng riêng cho phong cách ngữ tự nhiên có tác dụng nhấn mạnh vào thành phần chủ ngữ” [48, Tr.222] Ví dụ: Con mụ điên hẳn (Nam Cao, Tuyển tập) Con gái già hại (Nguyễn Công Hoan, Truyện ngắn chọn lọc) Tôi cho Đích ghen, chẳng có ý đâu (Nam Cao, Tuyển tập) Ông Dũng ông xin lại (Tự lực văn đoàn, Tuyển tập) Tao tao không ngờ vú em đâu (Nguyễn Công Hoan, Truyện ngắn chọn lọc) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 101 http://www.lrc.tnu.edu.vn Con mẹ Ngã chẳng vừa đâu (Nam Cao, Tuyển tập) Còn thằng lý Tư mày khai cho chồng bà lính… Thằng binh Bồng mê đĩ me Tây nhảy đầm bỏ bà nhà (Nguyên Hồng, Tác phẩm chọn lọc) - Biến thể biệt lập phép lặp bổ ngữ Ví dụ: Anh chịu khó dạy thằng Phong học thêm (Nam Cao, Tuyển tập) - Biến thể biệt lập phép đảo kết hợp với phép lặp bổ ngữ Ví dụ: Cái đeng ấy, ông quý (Đào Vũ, Tuyển tập tiểu thuyết) Thằng Hai Chinh, tống cổ (Nguyễn Công Hoan, Truyện ngắn chọn lọc) - Biến thể biệt lập phép đảo kết hợp với phép lặp định ngữ Ví dụ: Tao chồng tao từ năm tao hăm ba tuổi, tao không chết đói… (Nam Cao, Tuyển tập) Tù và, tiếng nghe “bun bun” buồn (Nguyễn Quang Sáng, Tuyển tập) - Ngoài ra, biến thể biệt lập hình thức lẫn ý nghĩa bổ ngữ mang tính ngữ rõ nét Về đặc điểm cú pháp, phong cách ngữ tự nhiên tồn hai xu hướng gần trái ngược Một mặt, thành phần câu lặp lại cách dư thừa Một mặt, chúng lại tỉnh lược mức tối đa nhằm đáp ứng yêu cầu tức thời, nhanh gọn hội thoại Những biến thể biệt lập hình thức lẫn ý nghĩa bổ ngữ (được tạo phép đảo kết hợp với phép tỉnh lược) đáp ứng yêu cầu này, đó, chúng sử dụng phổ biến ngữ tự nhiên Chẳng hạn: Cây phải hai người Áo đưa anh tiền Cái xin tùy hai ông Tất nhiên, hiểu câu có chứa biến thể kiểu đặt tình hay ngữ cảnh cụ thể Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 102 http://www.lrc.tnu.edu.vn Có thể thấy rằng, kiểu biến thể biệt lập dẫn bên không xuất phong cách ngôn ngữ gọt giũa mà xuất phổ biến phong cách ngữ tự nhiên, chúng mang phong cách ngữ Bên cạnh biến thể biệt lập mang phong cách ngữ tự nhiên, có biến thể biệt lập mang đặc trưng phong cách ngôn ngữ văn chương Tính văn chương thể chủ ngữ biệt lập hình thức phép đảo Những biến thể biệt lập đảo chủ ngữ không xuất phong cách ngữ tự nhiên phong cách khác Ngược lại, chúng xuất phổ biến phong cách ngôn ngữ văn chương nhằm vào mục đích tu từ định 4.5 Tiểu kết chƣơng Chương đề cập đến vài nét biến thể biệt lập thành phần câu xét phương diện giao tiếp (ngữ dụng) Mô hình cú pháp câu vào hoạt động giao tiếp liên quan chặt chẽ đến khái niệm lí thuyết phân đoạn thực Lúc này, câu không mô hình trừu tượng, chung chung mà xem xét với tư cách phát ngôn Theo đó, câu chia thành phần đề phần thuyết Phần đề thường trùng với biết, phần thuyết thường trùng với thông tin mới, trùng hoàn toàn tính quy luật hay tính bắt buộc Tiêu điểm thông báo (hay hạt nhân thông báo) phần mang thông tin quan trọng không vắng mặt phát ngôn Có thể nói, mô hình cú pháp, thành phần từ vựng, cách xếp trật tự từ, cấu trúc thông tin câu thay đổi tùy vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể Các biến thể biệt lập thành phần câu, với tư cách thành phần sản sinh giao tiếp, có tác dụng lớn việc xác lập chủ đề, liên kết chủ đề nhấn mạnh thông tin Thông thường, để nhấn mạnh thông tin phát ngôn, người nói (viết) “chủ đề hóa” thành phần thông tin cách đưa lên vị trí phần đề, nhấn mạnh phương thức Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 103 http://www.lrc.tnu.edu.vn lặp Cũng thủ pháp này, biến thể biệt lập tỏ thành phần có vai trò quan trọng việc tạo tính liên kết cho văn Thực tế cho thấy, bổ ngữ đảo lên đầu phát ngôn thường lặp lại thành phần phát ngôn đứng trước, chủ ngữ cấu trúc tồn phát ngôn thường nằm phần đề phát ngôn Phương thức liên kết chủ yếu biến thể biệt lập phương thức lặp cải biến vị trí Những biến thể biệt lập thành phần câu thường mang tính đơn phong cách Một số biến thể biệt lập đặc trưng cho phong cách ngữ tự nhiên Bên cạnh đó, có biến thể biệt lập mang đặc trưng phong cách ngôn ngữ văn chương Tính đơn phong cách số biến thể biệt lập thể nhiều phương diện khác như: đặc điểm từ vựng, đặc điểm cú pháp… Tóm lại, với tư cách biến thể cú pháp, biến thể biệt lập thành phần câu có vai trò quan trọng trình giao tiếp Chúng thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trình giao tiếp mà mô hình câu dạng thực Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 104 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Trên đây, sau xác lập vấn đề lí luận liên quan đến tượng biệt lập cú pháp biến thể biệt lập thành phần phụ câu tiếng Việt, tiến hành miêu tả biến thể biệt lập thành phần: chủ ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ định ngữ Trên sở kết bước đầu đạt được, rút số kết luận sau: Hiện tượng biệt lập cú pháp thành phần phụ câu xuất phổ biến mô hình câu thực hóa lời nói, đặc biệt phong cách ngữ tự nhiên Mỗi thành phần biệt lập câu lại có số biến thể định, tạo nên đa dạng, phong phú tượng Tuy nhiên, dù biến hóa đến đâu, biến thể biệt lập chịu chi phối ý nghĩa thuộc tính kết trị từ So với biến thể biệt lập trạng ngữ định ngữ, biến thể biệt lập chủ ngữ bổ ngữ xuất phổ biến tỏ đa dạng Nhưng nhìn chung, tất kiểu biến thể thành phần tạo từ số thủ pháp là: phép lặp, phép đảo trật tự từ, phép chêm xen phép tỉnh lược Sự xuất biến thể biệt lập chịu chi phối nhiều nhân tố khác nhau, nhân tố hàng đầu hoàn cảnh giao tiếp mục đích giao tiếp Xét bình diện cú pháp giao tiếp, biến thể biệt lập thành phần phụ câu có vai trò lớn việc xác lập chủ đề, nhấn mạnh nội dung thông báo tạo tính liên kết chủ đề cho phát ngôn nói riêng văn nói chung Việc nghiên cứu tượng biệt lập cú pháp biến thể biệt lập thành phần phụ câu góp phần không nhỏ vào việc làm sáng tỏ thêm vấn đề mối quan hệ mô hình cú pháp câu với thực hóa mô hình câu lời nói Về thực tiễn, việc xác lập tượng biệt lập cú pháp miêu tả biến thể biệt lập thành phần phụ câu cung cấp tài liệu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 105 http://www.lrc.tnu.edu.vn tham khảo cần thiết, bổ ích phương diện nghiên cứu dạy học ngữ pháp tiếng Việt Nghiên cứu tượng biệt lập cú pháp biến thể biệt lập thành phần phụ câu tiếng Việt vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề phức tạp Vì thế, trình tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề này, thân tác giả cố gắng, khó khăn riêng hạn chế kinh nghiệm, lực nghiên cứu nên bên cạnh kết đạt được, luận văn chắn nhiều thiếu sót khó tránh khỏi Tác giả luận văn mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng khoa học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 106 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1999), Văn liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (Chủ biên) - Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt (Giáo trình đào tạo GV THCS hệ CĐSP), NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2011), Ngữ pháp Việt Nam (Phần Câu), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, H 1975 Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (Chủ biên) – Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Cổn, Bàn thêm cấu trúc thông báo câu tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5/2001 11 Nguyễn Hồng Cổn, Cấu trúc thông tin biến thể cú pháp câu tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 4/2010 12 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 15 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, NXB Khoa học Xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 107 http://www.lrc.tnu.edu.vn 16 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Cao Xuân Hạo (2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Thị Thu Hoài (2013), Các diễn tố biểu vị từ cụm chủ vị tiếng Việt đại, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 20 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị động từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Lộc, Thử nêu định nghĩa chủ ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 3/2003 22 Nguyễn Văn Lộc, Bàn thêm bình diện cú pháp nghĩa cú pháp, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 6/2012 23 Nguyễn Văn Lộc, Một số vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Đề cương giảng dùng cho học viên chuyên ngành ngôn ngữ học, Thái Nguyên, 2013 24 Nguyễn Văn Lộc, Vận dụng lý thuyết kết trị vào việc phân tích câu tiếng Việt, Đề cương giảng dùng cho học viên chuyên ngành ngôn ngữ học, Thái Nguyên, 2013 25 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm 26 Hà Quang Năng, Chuyên đề “Cấu trúc ngôn ngữ”, H.2009 27 Đái Xuân Ninh, Hoạt động từ tiếng Việt, H.1978 28 Nguyễn Thị Nhung (2014), Ngữ pháp tiếng Việt (Giáo trình dành cho sinh viên ngành Ngữ văn), NXB Đại học Thái Nguyên 29 V S Panfilov (2008), Cơ sở cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 30 Hoàng Phê (1989), Logic ngôn ngữ học (Qua liệu tiếng Việt), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 32 Hoàng Trọng Phiến, Cú pháp tiếng Việt, H 1986 33 Hoàng Trọng Phiến (1986), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, NXB Đại học THCN Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 108 http://www.lrc.tnu.edu.vn 34 Nguyễn Thị Quy (2002), Ngữ pháp chức tiếng Việt (Vị từ hành động), NXB Khoa học xã hội 35 Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ vị tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Lý Toàn Thắng (2004), Lý thuyết trật tự từ cú pháp, NXB ĐHQGHN 40 Trần Ngọc Thêm (2011), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục 41 Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Mạnh Tiến, Góp thêm số ý kiến việc phân biệt quan hệ cú pháp với quan hệ ngữ nghĩa, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11/2013 43 Nguyễn Mạnh Tiến, Về vị trí trạng ngữ câu xét mối quan hệ kết trị với vị từ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7/2015 44 Bùi Minh Toán (Chủ biên) - Nguyễn Thị Lương (2007), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm 45 Ngô Thị Thu Trang (2002), Cụm chủ - vị vai trò thành phần câu, Luận văn tốt nghiệp ĐHSP Thái Nguyên 46 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Lân Trung (2009), Thành phần khởi ngữ câu tiếng Việt xét mặt hệ thống, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN 48 Cù Đình Tú (2007), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 109 http://www.lrc.tnu.edu.vn 49 Trần Minh Tuất (2012), Sự thực hóa kết trị bắt buộc động từ tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ 50 Hoàng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú (1962), Giáo trình Việt ngữ, ĐHSPHN 51 Đào Thị Vân (2009), Phần phụ câu tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 52 Viện ngôn ngữ học - Lưu Vân Lăng (Chủ biên) (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) - Hà Quang Năng - Đỗ Việt Hùng - Đặng Ngọc Lệ (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 54 Nguyễn Thị Hải Yến (2001), Hiện tượng tỉnh lược thành phần câu tiếng Việt, Luận văn tốt nghiệp ĐHSP Thái Nguyên 55 Гакина-Федорук Е.М, Синтаксис руссккогo языкa, Издательство «Наука», Москва, 1958 56 Теньер Л, Основы структурного синтаксиса, Москва «Прогресс», 1988 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 110 http://www.lrc.tnu.edu.vn NGUỒN TƢ LIỆU TRÍCH DẪN Nam Cao (1993), Tuyển tập - Tập I, NXB Văn học Nam Cao (2002), Tuyển tập - Tập II, NXB Văn học Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học Tô Hoài (2001), Tình chiến dịch, NXB Quân đội nhân dân Tô Hoài (2008), Dế Mèn phiêu lưu kí, NXB Kim Đồng Nguyễn Công Hoan (2005), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học Nguyên Hồng (2002), Tác phẩm chọn lọc, NXB Hội Nhà văn Thạch Lam (2004), Tuyển tập, NXB Văn học Nguyễn Quang Sáng (2002), Tuyển tập, NXB Văn nghệ TP HCM 10 Ngô Tất Tố (2001), Lều chõng, NXB Hội Nhà văn 11 Ngô Tất Tố (2001), Việc làng - Tác phẩm dư luận, NXB Văn học 12 Nguyễn Tuân (2008), Truyện ngắn kí, NXB Văn học 13 Tự lực văn đoàn (1999), Tuyển tập - Tập I, NXB Hội Nhà văn 14 Tự lực văn đoàn (1999), Tuyển tập - Tập II, NXB Hội Nhà văn 15 Đào Vũ (2004), Tuyển tập tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 111 http://www.lrc.tnu.edu.vn

Ngày đăng: 22/09/2016, 10:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1999), Văn bản và liên kết văn bản trong tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết văn bản trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
2. Diệp Quang Ban (Chủ biên) - Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt (Giáo trình đào tạo GV THCS hệ CĐSP), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (Giáo trình đào tạo GV THCS hệ CĐSP)
Tác giả: Diệp Quang Ban (Chủ biên) - Hoàng Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
3. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
4. Diệp Quang Ban (2011), Ngữ pháp Việt Nam (Phần Câu), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam (Phần Câu)
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
5. Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, H. 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ
6. Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 1998
7. Đỗ Hữu Châu (Chủ biên) – Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu (Chủ biên) – Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
8. Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
9. Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
10. Nguyễn Hồng Cổn, Bàn thêm về cấu trúc thông báo của câu tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về cấu trúc thông báo của câu tiếng Việt
11. Nguyễn Hồng Cổn, Cấu trúc thông tin và biến thể cú pháp của câu tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 4/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc thông tin và biến thể cú pháp của câu tiếng Việt
12. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2001
13. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
14. Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
15. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1991
16. Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
17. Cao Xuân Hạo (2005), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng tiếng Việt
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
18. Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
19. Nguyễn Thị Thu Hoài (2013), Các diễn tố được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ vị trong tiếng Việt hiện đại, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các diễn tố được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ vị trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hoài
Năm: 2013
20. Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị của động từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết trị của động từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Lộc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w