1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi, đáp án (đề xuất) trại hè hùng vương lần thứ XII năm 2016 môn hóa 10 trường THPT chuyên TUYÊN QUANG

12 3,3K 48

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 362 KB

Nội dung

Trong một thí nghiệm, người ta phóng 1 tia lửa điện qua các nguyên tử hiđro ở áp suất thấp, các electron bị kích thích lên trạng thái năng lượng cao hơn.. Biết trong hệ một electron, một

Trang 1

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TUYÊN QUANG

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

-ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC

LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút

(không kể thời gian giao đề)

Đề này có 03 trang, gồm 08 câu) Câu 1: Cấu tạo nguyên tử - hạt nhân

1.1 Trong một thí nghiệm, người ta phóng 1 tia lửa điện qua các nguyên tử hiđro ở áp suất

thấp, các electron bị kích thích lên trạng thái năng lượng cao hơn Sau khi bị kích thích, electron nhanh chóng chuyển về mức năng lượng cơ bản (n=1) và bức xạ ra photon với các bước sóng khác nhau Tập hợp các bước sóng này gọi là dãy phổ phát xạ của nguyên tử hiđro Nếu electron chuyển từ n > 1 về n

= 1 ta có dãy lyman Tính bước sóng (λ) nhỏ nhất và bước sóng lớn nhất theo nm của dãy phổ Biết trong hệ một electron, một hạt nhân, năng lượng của electron được tính theo công thức: En = - 13,6

2

2

n

Z

(eV) Cho: h = 6,626.10-34 J.s ; c = 3.108 m/s

1.2 Một trong các phương pháp xác định tuổi của đá hoặc thiên thạch… là sử dụng đồng vị

samarium (Sm) và neodymium (Nd) được phát triển bởi Langmar vào năm 1947 Dựa vào tỉ số số nguyên tử của các đồng vị 143Nd/144Nd và 147Sm/144Nd có thể xác định được tuổi của mẫu

Năm 1940, tại Úc, có một thiên thạch đã được tìm thấy, có tên Moama Người ta tin rằng tuổi của thiên thạch có thể bằng với tuổi của hệ mặt trời Năm 1978, hai khoáng chất được chiết xuất từ Moama - plagioclas và pyroxen, vật đã được phân tích:

Khoáng vật 143Nd/144Nd 147Sm/144Nd

Biết rằng đồng vị 143Nd được tạo thành do 147Sm phân rã (t1/2 = 1,06.1011 năm) Số lượng nguyên tử 144Nd không thay đổi theo thời gian và tỉ số n0(143Nd) / n(144Nd) là như nhau cho cả hai khoáng chất

a) Viết phương trình phân rã của 147Sm và tính hằng số phân rã?

b) Xác định tỷ lệ ban đầu n0(143Nd) / n0(144Nd) tại thời điểm của sự hình thành thiên thạch? c) Tính tuổi của mẫu Moama

Câu 2: Hình học phân tử - Liên kết hóa học – Tinh thể - ĐLTH

2.1 Clo, brom, iot có thể kết hợp với clo tạo thành các hợp chất dạng XFn thực nghiệm cho thấy rằng n có 3 giá trị khác nhau nếu X là Cl hoặc Br, n có 4 giá trị khác nhau nếu X là I

a) Hãy viết công thức các hợp chất dạng XFn của các nguyên tố Cl, Br, I

b) Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của các nguyên tố, hãy giải thích sự hình thành các hợp chất trên

Cho: độ âm điện của các nguyên tố: F = 4,0 ; Cl = 3,2 ; Br = 3,0 ; I = 2,7.

2.2 Germani (Ge) kết tinh theo kiểu kim cương (như hình bên)

với thông số mạng a = 566 pm

a) Cho biết cấu trúc mạng tinh thể của Germani

b) Xác định bán kính nguyên tử, độ đặc khít của ô mạng và khối lượng riêng của Germani

(MGe=72,64)

Câu 3: Nhiệt – Cân bằng hóa học

3.1 Cho 0,25 mol NH4I(r) vào trong bình chân không dung dích 3 lít, ở 600K, xảy ra 2 phản ứng sau:

Ge ở các đỉnh và tâm mặt

Ge chiếm các lỗ tứ diện

Trang 2

4 (r) 3 (k) ( ) 1

NH I NH + HI (1) K 1,69

2HI H + I (2) K 1/ 64

k k

 a) Tính áp suất riêng phần của 4 khí và áp suất tổng cộng khi cân bằng được thiết lập

b) Tính khối lượng NH4Cl(r) còn lại khi cân bằng

3.2 Ngọn lửa olympic Bắc Kinh năm 2008 trên nóc sân vận động Tổ Chim được thắp sáng liên

tục trong suốt 16 ngày Đại hội nhờ phản ứng cháy của khí metan Công suất tỏa nhiệt của ngọn đuốc Olympic vào khoảng 56 MW Tính thể tích khí metan đã sử dụng, biết trong điều kiện trên thì 1 mol khí có thể tích là 24L

Cho: ∆H tạo thành (kJ/mol) của CH4 (k) là -74,8; CO2 (k): -393,5; H2O (k): -241,8; 1MW=106J/s

Câu 4: Động hóa

4.1 Hãy xác định bậc riêng phần của phản ứng:

(CH3)3CBr (aq) + H2O (l) → (CH3)3COH (aq) + H+ (aq) + Br- (aq)

từ các dữ kiện thực nghiệm sau

[(CH3)3CBr (aq)] (mol/l) 0,0380 0,0308 0,0233 0,0176 0,0100 0,00502

4.2 Năng lượng hoạt hóa của phản ứng tổng hợp NH3 từ H2 và N2 ở 600K khi không có chất xúc tác bằng 326 kJ/mol Khi dùng chất xúc tác là vonfram, năng lượng hoạt hóa bằng 163 kJ/mol, còn xúc tác là sắt thì năng lượng hoạt hóa bằng 175 kJ/mol Hỏi tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần khi dùng chất xúc tác đối với mỗi trường hợp

Câu 5: Dung dịch ( axit- bazơ, kết tủa)

5.1 Một dung dịch A gồm CH3COOH (HAc) 0,010 M và NH4Cl 0,200 M Tính pH của dung dịch A

Cho: Ka (CH3COOH) = 1,0.10-4,76 ; Ka(NH4+) = 10-9,4

5.2 Tính số ml dung dịch H2C2O4 0,1M cần thêm vào 10,0 ml dung dịch A chứa CaCl2 0,0100

M và HCl 10-3 M để bắt đầu xuất hiện kết tủa CaC2O4 Có thể dùng dung dịch H2C2O4 0,1M thêm vào dung dịch A để kết tủa hoàn toàn CaC2O4 (nồng độ Ca2+ trong dung dịch còn lại < 10-6 M) được không?

Cho: H2C2O4 có Ka1 = 10-1,27 ; Ka2 = 10-4,25 ; KS (CaC2O4) = 10-8,75

Câu 6: Phản ứng oxi hóa – khử

6.1 Khi điện phân dung dịch muối NaCl để sản xuất Clo ở anot có thể có các quá trình : oxi

hoá Cl – thành Cl2 ; oxi hoá H2O thành O2 ; oxihoá anot cacbon thành CO2

a) Hãy viết các quá trình đó (tại anot cacbon)

b) Cần thiết lập pH của dung dịch bằng bao nhiêu để cho khi điện phân không có oxi thoát ra ở anot nếu thế anot bằng 1,21V Cho EoO2 H O2 = l,23V (coi PCl2=PO2=1 và CO 2 sinh ra không đáng kể)

6.2 Hoàn thành và cân bằng các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng

ion-electron:

4

MnO + 2 

3

SO + H+  Mn2+ +

2

CrO + Br2 + OH-  2 

4

CrO +

c) CuxSy + H+ + 

3

NO  Cu2+ + 2 

4

SO + NO + H2O

Câu 7: Halogen – oxi – lưu huỳnh

7.1 Có 3 nguyên tố A, B và C Cho A tác dụng với B ở nhiệt độ cao sinh ra D Chất D bị thuỷ

phân mạnh trong nước tạo ra khí cháy được và có mùi trứng thối B và C tác dụng với nhau cho khí E, khí E này tan được trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ Hợp chất của A với C có trong tự nhiên và thuộc loại hợp chất cứng nhất Hợp chất của 3 nguyên tố A, B, C là một muối không màu, tan trong nước và bị thuỷ phân Viết tên của A, B, C và phương trình các phản ứng đã nêu ở trên

7.2 Để khảo sát sự phụ thuộc thành phần hơi của B theo nhiệt độ, người ta tiến hành thí

nghiệm sau đây:

Lấy 3,2 gam đơn chất B cho vào một bình kín không có không khí, dung tích 1 lít Đun nóng bình để B hoá hơi hoàn toàn Kết quả đo nhiệt độ và áp suất bình được ghi lại trong bảng sau:

Trang 3

Nhiệt độ (oC) Áp suất (atm)

Xác định thành phần định tính hơi đơn chất B tại các nhiệt độ trên và giải thích Cho: R = 0,082

L.atm.K-1.mol-1

Câu 8: Bài tập tổng hợp

Khi hoà tan 12,8 gam một kim loại A (hoá trị 2, A đứng sau H trong dãy điện hoá) trong 27,78ml H2SO4 98% (D = 1,8 g/ml) đun nóng, ta được dung dịch B và một khí C duy nhất Trung hoà dung dịch B bằng một lượng NaOH 0,5M vừa đủ rồi cô cạn dung dịch, nhận được 82,2 gam chất rắn D gồm 2 muối Na2SO4.10H2O và ASO4.xH2O Sau khi làm khan 2 muối trên, thu được chất rắn E có khối lượng bằng 56,2% khối lượng của D

a) Xác định kim loại A và công thức của muối ASO4.xH2O

b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M đã dùng

c) Cho toàn thể khí C tác dụng với 1 lít dung dịch KMnO4 0,2M, dung dịch KmnO4 có mất màu hoàn toàn hay không?

Hết

Người ra đề: Phan Khánh Phong SĐT: 0983.713.890

Trang 4

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TUYÊN QUANG

-HƯỚNG DẪN CHẤM

Thời gian làm bài: 180 phút HDC có 09 trang

Câu 1: Cấu tạo nguyên tử - hạt nhân (1.1: 0,75 điểm; 1.2: 1,5 điểm)

1.1 Trong một thí nghiệm, người ta phóng 1 tia lửa điện qua các nguyên tử hiđro ở áp suất thấp, các

electron bị kích thích lên trạng thái năng lượng cao hơn Sau khi bị kích thích, electron nhanh chóng chuyển về mức năng lượng cơ bản (n=1) và bức xạ ra photon với các bước sóng khác nhau Tập hợp các bước sóng này gọi là dãy phổ phát xạ của nguyên tử hiđro Nếu electron chuyển từ n > 1 về n = 1

ta có dãy lyman Tính bước sóng (λ) nhỏ nhất và bước sóng lớn nhất theo nm của dãy phổ Biết trong

hệ một electron, một hạt nhân, năng lượng của electron được tính theo công thức: En = - 13,6 2

2

n Z

(eV) Cho: h = 6,626.10-34 J.s ; c = 3.108 m/s

1.2 Một trong các phương pháp xác định tuổi của đá hoặc thiên thạch… là sử dụng đồng vị

samarium (Sm) và neodymium (Nd) được phát triển bởi Langmar vào năm 1947 Dựa vào tỉ số số nguyên tử của các đồng vị 143Nd/144Nd và 147Sm/144Nd có thể xác định được tuổi của mẫu

Năm 1940, tại Úc, có một thiên thạch đã được tìm thấy, có tên Moama Người ta tin rằng tuổi của thiên thạch có thể bằng với tuổi của hệ mặt trời Năm 1978, hai khoáng chất được chiết xuất từ Moama - plagioclas và pyroxen, vật đã được phân tích:

Khoáng vật 143Nd/144Nd 147Sm/144Nd

Biết rằng đồng vị 143Nd được tạo thành do 147Sm phân rã (t1/2 = 1,06.1011 năm) Số lượng nguyên tử

144Nd không thay đổi theo thời gian và tỉ số n0(143Nd) / n(144Nd) là như nhau cho cả hai khoáng chất a) Viết phương trình phân rã của 147Sm và tính hằng số phân rã?

b) Xác định tỷ lệ ban đầu n0(143Nd) / n0(144Nd) tại thời điểm của sự hình thành thiên thạch?

c) Tính tuổi của mẫu Moama

1.1

18

7

min

1,63.12 ( ) 6,626.10 3.10

1, 22.10 (m)=122 (nm) 1,63.10

m

hc E

18

9

max

2,18.12 ( ) 6,626.10 3.10

91, 2.10 (m)=91,2 (nm) 2,18.10

hc E

Vậy: 122nm > λ > 91,2 nm

0,75

0,25

0,25 0,25

1.2.

a) 147Sm → 143Nd + 4

2 He

12 11

1/2

ln 2 ln 2

6,54.10 1,06.10

k t

b) Tổng số hạt n(143Nd) ở thời điểm đo mẫu là tổng của số hạt

n0(143Nd) ở thời điểm ban đầu và số hạt nt(143Nd) mới được tạo thành

từ sự phân rã 147Sm

Ta có: 143  143  143 

0

1,75

0,25 0,25

0,25

Trang 5

Mặt khác ta lại có:

0

( d) ( ).(e 1) (**)

kt

Thay nt(143Nd) ở (**) vào (*) ta có:

143  143  147   

0

t

Chia cả 2 vế cho 144Nd ta được:

 

0

e

Thay các số liệu ở bảng vào ta có hệ phương trình 0,510 .0,111 0,0297



Vậy n 0 ( 143 Nd)/n 0 ( 144 Nd) = 0,5061.

c) Ta có: a = ekt – 1 => ekt = a + 1

ln( 1) ln(0,0297 1)

6,54.10

a t

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 2: Hình học phân tử - Liên kết hóa học – Tinh thể - ĐLTH

2.1 Clo, brom, iot có thể kết hợp với clo tạo thành các hợp chất dạng XFn thực nghiệm cho thấy rằng n có 3 giá trị khác nhau nếu X là Cl hoặc Br, n có 4 giá trị khác nhau nếu X là I

a) Hãy viết công thức các hợp chất dạng XFn của các nguyên tố Cl, Br, I

b) Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của các nguyên tố, hãy giải thích sự hình thành các hợp chất trên

Cho: độ âm điện của các nguyên tố: F = 4,0 ; Cl = 3,2 ; Br = 3,0 ; I = 2,7.

2.2 Germani (Ge) kết tinh theo kiểu kim cương (như hình bên)

với thông số mạng a = 566 pm

a) Cho biết cấu trúc mạng tinh thể của Germani

b) Xác định bán kính nguyên tử, độ đặc khít của

ô mạng và khối lượng riêng của Germani (MGe=72,64)

1.2

a) Công thức hợp chất XFn

+ X là Cl có ClF; ClF3; ClF5

+ X là Br có BrF; BrF3; BrF5

+ X là I có IF, IF3, IF5, IF7

b) Các hợp chất trên đều có liên kết cộng hóa trị, mỗi liên kết được thành

thành do 2 electron có spin đối song song của 2 nguyên tử góp chung

+ F có Z = 9; n = 2 lớpngoài cùng là lớp thứ 2 không có phân lớp d nên

không có trạng thái kích thích, cấu hình electron của flo chỉ có 1 electron

độc thân:

1,25

0,25

0,25

2s2 2p

5

Ge ở các đỉnh và tâm mặt

Ge chiếm các lỗ tứ diện

Trang 6

+ Nguyên tử clo, brom và iot có phân lớp d còn trống, khi được kích thích, 1, 2 hoặc 3 electron có thể chuyển đến những obitan d còn trống :

Như vậy, ở các trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom hoặc iot

có thể có 3, 5 hoặc 7 electron độc thân

- Hợp chất ClF7 và BrF7 không tồn tại vì thể tích nguyên tử clo và brom rất

nhỏ, lực đẩy của các vỏ nguyên tử flo sẽ phá vỡ các liên kết trong phân tử

- Hợp chất IF7 tồn tại vì thể tích nguyên tử I rất lớn so với thể tích nguyên

tử F, lực đẩy của các vỏ nguyên tử flo không phá vỡ được liên kết giữa các

nguyên tử; Mặt khác, sự chên lệch năng lượng giữa các phân mức của lớp

ngoài cùng trong nguyên tử I không lớn nên dễ xuất hiện cấu hình 7

electrong độc thân và có sự chênh lệch lớn về độ âm điện giữa I so với F

nên hợp chất IF7 bền

0,25

0,25

0,25

2.2.

a) Cấu trúc mạng Ge: cấu trúc mạng lập phương tâm diện Ngoài ra có

thêm các nguyên tử Ge đi vào một nửa số lỗ tứ diện, vị trí so le với nhau

Số nguyên tử/ion KL trong một ô mạng = 1

8.8 +

1

2.6 + 4 = 8

1,25

0,25 b) Đường chéo Ô mạng:

A.

nM

N V

3

23 10 3

8.72,64

0,25

0,25

0,5

Câu 3: Nhiệt – Cân bằng hóa học

3.1 Cho 0,25 mol NH4I(r) vào trong bình chân không dung dích 3 lít, ở 600K, xảy ra 2 phản ứng sau:

NH I NH + HI (1) K 1,69

2HI H + I (2) K 1/ 64

k k

a) Tính áp suất riêng phần của 4 khí và áp suất tổng cộng khi cân bằng được thiết lập

b) Tính khối lượng NH4Cl(r) còn lại khi cân bằng

ns 2 np 4 nd 1

nd 2

ns 2 np 3

ns 1 np 3 nd 3

ns 2 np 5 nd 0

Độ đặc, ρ

Khối lượng riêng d =

3

a a 3 8r   r 122,54pm 

3 3

4

a

Trang 7

3.2 Ngọn lửa olympic Bắc Kinh năm 2008 trên nóc sân vận động Tổ Chim được thắp sáng liên tục

trong suốt 16 ngày Đại hội nhờ phản ứng cháy của khí metan Công suất tỏa nhiệt của ngọn đuốc Olympic vào khoảng 56 MW Tính thể tích khí metan đã sử dụng, biết trong điều kiện trên thì 1 mol khí có thể tích là 24L

Cho: ∆H tạo thành (kJ/mol) của CH4 (k) là -74,8; CO2 (k): -393,5; H2O (k): -241,8; 1MW=106J/s

3.1.

a) Tính áp suất riêng phần của 4 khí

Theo (1): K = P1 NH3.P = 1,69HI

2

2

64

3

1, 25

2

1,16 (a ); P 1, 45 (a ); 0,14 (a ) 1,16 1, 45 0,14 0,14 2,89 (a )

b) Tính khối lượng NH4I(r) còn lại khi cân bằng

3

1, 45.3

0,0884 (mol) 0,082.600

NH

PV n

RT

Số mol NH4I còn lại = 0,25 - 0,0884 = 0,1616 (mol)

4 0,1616.145 23, 4 (gam)

NH I

1,5

0,25

0,25

0,25 0,25

0,25

0,25 3.2

- Đốt cháy 1 mol CH4 tạo ra: 802,3 kJ

Trong 1 giây: 56.103 kJ => 16,8 mol

=> 16 ngày: 2,3.109 lít

1,0

0,25 0,25 0,5

Câu 4: Động hóa

4.1 Hãy xác định bậc riêng phần của phản ứng:

(CH3)3CBr (aq) + H2O (l) → (CH3)3COH (aq) + H+ (aq) + Br- (aq)

từ các dữ kiện thực nghiệm sau

[(CH3)3CBr (aq)] (mol/l) 0,0380 0,0308 0,0233 0,0176 0,0100 0,00502

4.2 Năng lượng hoạt hóa của phản ứng tổng hợp NH3 từ H2 và N2 ở 600K khi không có chất xúc tác bằng 326 kJ/mol Khi dùng chất xúc tác là vonfram, năng lượng hoạt hóa bằng 163 kJ/mol, còn xúc tác là sắt thì năng lượng hoạt hóa bằng 175 kJ/mol Hỏi tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần khi dùng chất xúc tác đối với mỗi trường hợp.

4.1.

Phương trình động học của phản ứng:

3 3

[(CH ) r]

[ ] [(CH )a r]b

dt

Do nồng độ của chất tan rất nhỏ, nên có thể coi [H2O] = const, phương trình trên trở thành:

3 3

3 3

[(CH ) r]

'[(CH ) r]b

dt

Thế các dữ kiện thực nghiệm vào các biểu thức của k đối với các phản ứng

1,5

0,25

0,25

Trang 8

đơn giản bậc 0, 1, 2 ta được kết quả sau đây:

[ ]A [ ]A k

t

1

[ ] 1 ln [ ]

A k

[ ] [ ]

k

Vậy phản ứng có bậc 1 đối với (CH3)3CBr

0,75

0,25

4.2

Ta có: RT(E E )

1

kxt

e k

 8 , 314 600(326 163).10 14

1

kxt

k

 khi dùng W tốc độ phản ứng tăng 1,55.1014 lần

8 , 314 600(326 175).10 13

1

kxt

k

 khi dùng Fe tốc độ phản ứng tăng 1,40.1013 lần

1,0

0,5

0,5

Câu 5: Dung dịch ( axit- bazơ, kết tủa)

5.1 Một dung dịch A gồm CH3COOH (HAc) 0,010 M và NH4Cl 0,200 M Tính pH của dung dịch

A

Cho: Ka (CH3COOH) = 1,0.10-4,76 ; Ka(NH4+) = 10-9,4

5.2 Tính số ml dung dịch H2C2O4 0,1M cần thêm vào 10,0 ml dung dịch A chứa CaCl2 0,0100 M và HCl 10-3 M để bắt đầu xuất hiện kết tủa CaC2O4 Có thể dùng dung dịch H2C2O4 0,1M thêm vào dung dịch A để kết tủa hoàn toàn CaC2O4 (nồng độ Ca2+ trong dung dịch còn lại < 10-6 M) được không ?

Cho: H2C2O4 có Ka1 = 10-1,27 ; Ka2 = 10-4,25 ; KS (CaC2O4) = 10-8,75

5.1.

a Tính pH của dung dịch A

NH4Cl  NH4+ + Cl

-Trong dung dịch có các cân bằng sau:

HAc    Ac- + H+ K1 = 10 - 4,76

NH4+    NH3 + H+ K1 = 10 - 9,24

H2O    H+ + OH- Kw=10 -14

K1C1 >> K2C2, KW

Bỏ qua sự phân li của nước và NH4+, tính theo:

HAc    Ac- + H+ K1 = 10 - 4,76

Theo đltdkl ta có: x x K1 10 4,76

(0,01 x)    x= [H+] = 4,083.10-4  pH = 3,39

1,0

0,25

0,25

0,25 0,25

Trang 9

Các cân bằng :

HCl  H+ + Cl

-H2C2O4    H+ + HC2O4

-HC2O4-    H+ + C2O4

2-Ca2+ + C2O42-    CaC2O4

Vì KS không quá lớn, mặt khác nồng độ dung dịch H2C2O4 >> nồng độ

Ca2+ nên giả sử V1 thêm vào không thay đổi đáng kể thể tích; và nồng độ H+

trong dung dịch do HCl quyết định, môi trương axit nên bỏ qua sự tạo phức

hiđroxo của Ca2+

Điều kiện để có CaC2O4 bắt đầu kết tủa :

10.0,01

 V1 = 3,5.10-4 ml

Nồng độ H2C2O4 = 3,5.10-6 << CHCl nên giả thiết là hợp lí

Để kết tủa hoàn toàn thì nồng độ Ca2+ còn lại không vượt quá 10-6M :

V 10 h K h K K

Trong đó nồng độ H+ trong dung dịch có thể chấp nhận :

2

10 10 2.10 H

V 10

  

Giả sử V2 = 10.0,01/0,1 = 1 ml; khi đó : [H+] = 0,0191 M Ta có :

2 1,75

 Kết quả vô lí nên không thể kết tủa được hoàn toàn

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 6: Phản ứng oxi hóa – khử

6.1 Khi điện phân dung dịch muối NaCl để sản xuất Clo ở anot có thể có các quá trình : oxi hoá Cl

– thành Cl2 ; oxi hoá H2O thành O2 ; oxihoá anot cacbon thành CO2

a) Hãy viết các quá trình đó (tại anot cacbon)

b) Cần thiết lập pH của dung dịch bằng bao nhiêu để cho khi điện phân không có oxi thoát ra ở anot nếu thế anot bằng 1,21V Cho EoO2 H O2 = l,23V (coi PCl2=PO2=1 và CO 2 sinh ra không đáng kể)

6.2 Hoàn thành và cân bằng các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng

ion-electron:

4

MnO + 2 

3

SO + H+  Mn2+ +

2

CrO + Br2 + OH-  2 

4

CrO +

c) CuxSy + H+ + 

3

NO  Cu2+ + 2 

4

SO + NO + H2 O

6.1.

a) 2Cl  Cl2 + 2e ; 2H2O  O2 + 4H+ + 4e ;

C + 2H2O  CO2 + 4H+ + 4e

b) E = EoO2 H O2 + 0,059

4 lg[H+]4 = 1,23 + 0,059lg[H+] = 1,23  0,059pH

1,0

0,25

0,25

Trang 10

Với Eanot = 1,21V thì pH =  1,21 1, 23

0,059 = 0,339 Muốn không có O2 thoát ra cần thiết lập pH sao cho E

2 2

o

O H O > Eanot

 pH < 0,339

0,25

0,25

6.2. a)

O H 3 SO 5 Mn 2 H 6 SO 5 MnO 2

O H 4 Mn 2 e 5 H 8 MnO

e 2 H 2 SO O H SO 2 5

2

2 4 2

2 3

2 4

2

2 4

2 4 2

2 3

b)

O H 4 Br 6 CrO 2 OH 8 Br 3 CrO

2

Br 2 e 2 Br

e 3 O H 2 CrO OH

4 CrO 3

2

2

2 4 2

2 2

2

2 4 2

c)

O xH 4 NO ) y 6 x 2 ( ySO 3 xCu 3 NO ) y 6 x 2 ( xH 8 S Cu

3

O H 2 NO e

3 H 4 NO

e ) y 6 x 2 ( yH 8 ySO xCu

O yH 4 S Cu ) y 6 x 2

(

3

2

2 4

2 3

y x

2 3

2 4

2 2

y x

1,5

0,5

0,5

0,5

Câu 7: Halogen – oxi – lưu huỳnh

7.1 Có 3 nguyên tố A, B và C Cho A tác dụng với B ở nhiệt độ cao sinh ra D Chất D bị thuỷ phân

mạnh trong nước tạo ra khí cháy được và có mùi trứng thối B và C tác dụng với nhau cho khí E, khí E này tan được trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ Hợp chất của A với C có trong tự nhiên và thuộc loại hợp chất cứng nhất Hợp chất của 3 nguyên tố A, B, C là một muối không màu, tan trong nước

và bị thuỷ phân

Viết tên của A, B, C và phương trình các phản ứng đã nêu ở trên

7.2 Để khảo sát sự phụ thuộc thành phần hơi của B theo nhiệt độ, người ta tiến hành thí nghiệm sau

đây:

Lấy 3,2 gam đơn chất B cho vào một bình kín không có không khí, dung tích 1 lít Đun nóng bình để B hoá hơi hoàn toàn Kết quả đo nhiệt độ và áp suất bình được ghi lại trong bảng sau:

Nhiệt độ (oC) Áp suất (atm)

Xác định thành phần định tính hơi đơn chất B tại các nhiệt độ trên và giải thích

Cho: R = 0,082 L.atm.K-1.mol-1

7.1.

Hợp chất AxBy là một muối Khi bị thuỷ phân cho thoát ra H2S

Hợp chất AnCm là Al2O3

Vậy A là Al, B là S, C là O

Hợp chất AoBpCq là Al2(SO4)3

2 Al + 3 S t o

  Al2S3

Al2S3 + 6 H2O  2 Al(OH)3 + 3 H2S

4 Al + 3 O2 t o

  2 Al2O3

S + O t o

1,25

0,25

1,0

Ngày đăng: 22/09/2016, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w