1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TRÊN BIỂN ĐÔNG

30 12 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

  • TÊN ĐỀ TÀI: QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TRÊN BIỂN ĐÔNG

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

  • Biển Đông, hiện nay đang là chủ đề nóng được các diễn đàn và hội nghị đề cập ở nước ta nói riêng và quốc tế nói chung. Việc tranh chấp chủ quyền biển đảo làm cho các nước bất ổn về chính trị, xã hội… và có thể nguy cơ chiến tranh có thể xảy ra.

  • Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông gồm các nước thuộc khu vực Đông Nam Á, chủ yếu tranh chấp về đảo và vùng biển.vd như : Quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa là hai quần đảo trên các rạn san hô ở Biển Đông, trong đó quần đảo Hoàng Sa đang là nơi tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam, Trung Quốc và Đài Loan. Và Quần đảo Trường Sa là nơi tranh chấp chủ quyền của 6 quốc gia và lãnh thổ:Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei. Các quốc gia này tuyên bố chủ quyền toàn bộ hay một phần quần đảo Trường Sa… Ngoài ra, vùng biển trong khu vực Biển Đông cũng là đối tượng tranh chấp, với lợi ích mà các quốc gia quan tâm gồm: ngư trường, khai thác tài nguyên đặc biệt là dầu khí và kiểm soát của một vị trí chiến lược. Các quốc gia gián tiếp can dự đáng kể đến biển Đông là: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc và Ấn Độ.

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

  • 5. Đóng góp của đề tài:

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Khoa: Lịch Sử  TÊN ĐỀ TÀI: QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TRÊN BIỂN ĐÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Khoa: Lịch Sử  TÊN ĐỀ TÀI: QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TRÊN BIỂN ĐÔNG GVHG: LÊ THỊ THU HẰNG SVTH: NGUYỄN THỊ KIM SA MSSV: 1311925 PHỤ LỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN UNCLOS CNOOC EEZ CLCS PNOC Stt Từ Tiếng Anh Associasion of Southeast Asian Nations United Nations Convention on the Law of the Sea China National Offshore Oil Corporation Exclusive economic zone Từ Tiếng Việt Hiệp hội nước Đông Nam Á Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển Công ty dầu khí ngồi khơi Trung Quốc Vùng đặc quyền kinh tế Commission on the Limits of the Continental Shelf Philippine National Oil Company Ủy ban Ranh giới Thềm lục MỞ ĐẦU: Cơng ty dầu khí quốc gia Philippin Lý chọn đề tài: Biển Đông, chủ đề nóng diễn đàn hội nghị đề cập nước ta nói riêng quốc tế nói chung Việc tranh chấp chủ quyền biển đảo làm cho nước bất ổn trị, xã hội… nguy chiến tranh xảy Tranh chấp chủ quyền Biển Đông gồm nước thuộc khu vực Đông Nam Á, chủ yếu tranh chấp đảo vùng biển.vd : Quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa hai quần đảo rạn san hô Biển Đông, quần đảo Hồng Sa nơi tranh chấp chủ quyền Việt Nam, Trung Quốc Đài Loan Và Quần đảo Trường Sa nơi tranh chấp chủ quyền quốc gia lãnh thổ:Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaysia Brunei Các quốc gia tuyên bố chủ quyền toàn hay phần quần đảo Trường Sa… Ngoài ra, vùng biển khu vực Biển Đông đối tượng tranh chấp, với lợi ích mà quốc gia quan tâm gồm: ngư trường, khai thác tài nguyên đặc biệt dầu khí kiểm sốt vị trí chiến lược Các quốc gia gián tiếp can dự đáng kể đến biển Đông là: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc Ấn Độ Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Hiện nay, tình hình Biển Đơng chủ đề nóng viết thành nhiều báo viết thành sách: Ví dụ Cuốn “Biển Đơng: Địa chính trị, Lợi ích, Chính sách Hành động của Các bên liên quan”của Tác giả Đặng Đình Quý (chủ biên), xuất năm 2013, NXB giới Đã cho thấy thực tế giá trị địa chiến lược Biển Đông đua giành tài nguyên, ảnh hưởng Châu Á-Thái Bình Dương làm gia tăng mâu thuẫn quốc gia, đặc biệt nước lớn Những toan tính vị kỷ khiến tranh chấp Biển Đơng ngày trở nên phức tạp khó giải nghi kỵ lẫn Cuốn: “Biển Đông quản lý tranh chấp định hướng giải pháp Đặng Đình Quý – Nguyễn Minh Ngọc ( Đồng chủ biên) xuất năm2013, NXB Thế giới Đã cho thấy lợi ích việc thường xuyên đánh giá lại tình hình để tìm khơng gian hợp tác, giảm thiểu căng thẳng, đồng thời phân tích khía cạnh pháp lý vấn đề Biển Đơng đưa gợi ý hữu ích cho việc giải tranh chấp Biển Đông Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu: quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc Biển Đông từ xảy tranh chấp Phương pháp nghiên cứu: Đề tài dựa chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng cho nghiên cứu nhằm hiểu rõ việc sâu tìm hiểu đề tài.Cùng với chuyên nghành sử dụng trình nghiên cứu: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp tổng hợp phân tích, để chọn lọc kiện tiêu biểu, vấn đề liên quan để làm sáng tỏ vấn đề làm tăng hiệu cho nghiên cứu Đóng góp đề tài: Qua đề tài, góp phần làm rõ Biển Đơng: tiềm ngun nhân làm cho tình hình trị Biển Đông ngày trở nên bất ổn định Đồng thời, nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho tìm hiểu quan tâm đến vấn đề Bố cục: Chương 1: Khái qt Biển Đơng: 1.1 Vị trí điạ lý Biển Đông: 1.2 Tiềm Biển Đơng: 1.3 Vai trị Biển Đơng giới Việt Nam: 1.3.1 Đối với giới: 1.3.2 Đối với Việt Nam: 1.3.2.1 Về an ninh, quốc phòng: 1.3.2.2 Về kinh tế: 1.4 Quan hệ láng giềng với nước khu vực mặt kinh tế: 1.5 Những hoạt động tranh chấp biển đông: Chương 2: Quan hệ ngoại giao Việt – Trung Biển Đơng: 2.1Tình hình Biển Đơng nay: 2.2 Hoạt động trực tiếp Trung Quốc Việt Nam: 2.2.1 Hoạt động trực tiếp Việt Nam: 2.1.1.1 Chủ trương nhà nước ta: 2.1.1.2 Những hoạt động thiết yếu để bảo vệ chủ quyền lợi ích Việt Nam biển Đông: 2.2.2 Hoạt động trực tiếp Trung Quốc: 2.2.2.1 Chủ trương Trung Quốc: 2.2.2.2 Những hoạt động thiết yếu Trung Quốc: 2.3 Thái độ nước quốc tế tình hình Biển Đơng: 2.3.1 Mối quan hệ ASEAN Trung Quốc: 2.3.2 Quan điểm Mỹ Biển Đông: 2.3.3 Các công ước Luật biển 1982: Chương 3: Cơ hội,thách thức số giải pháp cho quan hệ ngoại giao Việt – Trung Biển Đông: 3.1 Cơ hội, thách thức: 3.2 Một số giải pháp: Kết luận: Tài liệu tham khảo: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐÔNG 1.1 Vị trí địa lý Biển Đơng: Biển Đơng có nhiều tên gọi: Biển Nam Hải, Biển Luzon Biển Đông biển lớn thứ hai biển thuộc biển Thái Bình Dương Biển Đơng biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, trải rộng từ 30 vĩ Bắc đến 260 vĩ Bắc từ 1000 kinh Đông đến 1210 kinh Đông; biển lớn giới với 90% chu vi bao bọc đất liền Có nước tiếp giáp với Biển Đông Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đơ-nê-xia, Bru-nây, Ma-lai-xia, Xin-ga-po, Thái Lan, Cam-puchia vùng lãnh thổ Đài Loan (1) 1.2 Tiềm Biển Đơng: Biển Đơng cịn nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước khu vực, đặc biệt nguồn tài nguyên sinh vật (thủy sản), khống sản (dầu khí), du lịch khu vực chịu sức ép lớn bảo vệ môi trường sinh thái biển Nguồn lợi thủy hải sản khai thác với trữ lượng lớn, bốn ngư trường điểm nước ta: Ngư trường Cà Mau - Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan);Ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu; Ngư trường Hải Phòng Quảng Ninh (ngư trường vịnh Bắc Bộ) Ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa Biển Đông coi năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Theo đánh giá Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu kiểm chứng Biển Đông 07 tỉ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Theo đánh giá Trung Quốc, trữ lượng dầu khí Biển Đơng khoảng 213 tỷ thùng, trữ lượng dầu quần đảo Trường Sa lên tới 105 tỷ thùng Với trữ lượng này, sản lượng khai thác đạt khoảng 18,5 triệu tấn/năm trì liên tục vòng 15 - 20 năm tới.(2) Tài nguyên du lịch phong phú với nhiều bãi biển, bãi tắm lớn nhỏ dọc theo đường bờ biển: Phú Quốc, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lị, Cam Ranh Ngồi ra, ven biển Việt Nam chứa đựng tiềm to lớn quặng sa khoáng than, zircon, thiếc, vàng, đất cát nặng, cát đen nguồn tài nguyên quý giá đất nước 1.3 Vai trò Biển Đông giới Việt Nam: 1.3.1 Đối với giới: (1),(2) Theo http://nghiencuubiendong.vn (Bao Dien Tu Dang Cong San Viet Nam) Biển Đông nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á Đây coi tuyến đường vận tải quốc tế lớn thứ hai giới Mỗi ngày có khoảng 150 200 tàu loại qua lại Biển Đông Nhiều nước vùng lãnh thổ khu vực Đơng Á có kinh tế phụ thuộc sống vào tuyến đường biển Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Xin-ga-po Trung Quốc Hơn 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển 45% số phải qua Biển Đơng Biển Đơng có eo biển quan trọng eo biển Ma-lắc-ca, eo biển Đài Loan eo biển nhộn nhịp giới Do đó, Biển Đơng có vai trị quan trọng tất nước khu vực địa - chiến lược, an ninh quốc phịng, giao thơng hàng hải kinh tế.(1) 1.3.2 Đối với Việt Nam: 1.3.2.1 Về an ninh, quốc phòng: Biển Đơng đóng vai trị quan trọng tuyến phịng thủ hướng đông đất nước Các đảo quần đảo Biển Đơng, đặc biệt quần đảo Hồng Sa Trường Sa, khơng có ý nghĩa việc kiểm sốt tuyến đường biển qua lại Biển Đơng mà cịn có ý nghĩa phịng thủ chiến lược quan trọng Việt Nam Nước ta giáp với Biển Đơng ba phía Đơng, Nam Tây Nam Các vùng biển thềm lục địa Việt Nam phần Biển Đông trải dọc theo bờ biển dài khoảng 3.260 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, với nhiều bãi biển đẹp Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lị, Cam Ranh, Vũng Tàu Việt Nam có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa rộng lớn theo Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982; có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa nằm Biển Đơng hàng nghìn đảo lớn, nhỏ, gần xa bờ, hợp thành phòng tuyến bảo vệ, kiểm soát làm chủ vùng biển thềm lục địa Biển Đơng đóng vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, lịch sử, tương lai Không cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng nghìn năm nay, Biển Đơng cịn tạo điều kiện để phát triển ngành kinh tế cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ trực tiếp với vùng miền đất nước, giao thương với thị trường khu vực quốc tế, nơi trao đổi hội nhập nhiều văn hoá.(2) 1.3.2.2 Về kinh tế: Biển Đông tạo điều kiện để Việt Nam phát triển ngành kinh tế mũi nhọn (1),(2) PGS TS Phạm Văn Linh (Chủ biên),2013: 100 CÂU HỎI - ĐÁP VỀ BIỂN, ĐẢO Dành cho tuổi trẻ Việt Nam,NXB Thông Tin Và Truyền Thông thủy sản, dầu khí, giao thơng hàng hải, đóng tàu, du lịch Hai quần đảo HoàngSa Trường Sa nằm trung tâm Biển Đông, thuận lợi cho việc đặt trạm thông tin, xây dựng trạm dừng chân tiếp nhiên liệu cho tàu thuyền phục vụ cho tuyến đường hàng hải Biển Đông 1.4 Quan hệ láng giềng với nước khu vực mặt kinh tế: Quan hệ láng giềng tốt quốc gia có chung biến giới yếu tố bản, tối quan trọng cho sụ làm giàu thịnh vượng quốc gia chung khu vực địa lý Sự buôn bán quốc gia làm tăng hợp tác kinh tế nước láng giềng có tác động thị trường giới làm lợi cho kinh tế khu vực Tuy nhiên, có số vấn đề kinh tế, xã hội sau: • Sự tranh giành quyền lực dân tộc khu vực, nhiên lại làm giàu cho giới lãnh đạo • Mâu thuẫn tôn giáo khu vực • Sự tranh kiểm soát nguồn tài nguyên thiên nhiên: dầu mỏ, thiếc, vàng • Sự tranh giàng quyền lực Đảng phái trị, gây xung đột quốc gia, gây xung đột, khủng hoảng kinh tế, làm cho khu vực bất ổn định trị-kinh tế Quan hệ nước xem xét lich sử bang giao hai nước quan hệ ngoại giao tốt đẹp xu thời đại vạ lợi ich chung nước nằm khu vực địa lý 1.5 Những hoạt động tranh chấp Biển Đơng: Năm 1947, quyền Trung Hoa dân quốc xuất bản đồ “Nam Hải chư đảo” in lại năm 1950 đồ “Trung Hoa Nhân dân Cộng hòa quốc phân tỉnh tinh đồ” thể “đường lưỡi bò” chiếm tới 80% diện tích biển Đơng Việc vẽ đường đứt khúc mơ hồ để đòi chủ quyền biển vô cứ, trái với luật pháp tập quán quốc tế, khơng có sở thực tiễn lịch sử, không quốc gia khu vực giới thừa nhận Trong năm 2012, Trung Quốc tích cực tiến hành hoạt động củng cố yêu sách chủ quyền hành động như: • Cơng bố thành lập thành phố Tam Sa; phê chuẩn loạt văn pháp lý, như: “quy hoạch chức biển toàn quốc” bao gồm “vùng chức biển Trường Sa Hồng Sa, thức khai trương chuyến du lịch tới Hoàng Sa, đơn phương ban hành lệnh cấm đánh cá biển Đơng • Đẩy mạnh hoạt động kiểm sốt thực tế phạm vi “đường lưỡi bị” • Tập trung gây sức ép ngoại giao nhiều cấp, kể cấp cao, tập trung vào Philippin, Việt Nam • Các báo chí Trung Quốc, trang mạng, tiếp tục có viết có nội dung xấu, mang tính kích động Những hành động nguyên nhân chủ yếu sâu xa làm cho tình hình biển Đơng trở nên phức tạp; Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng quy định luật pháp Quốc tế, đặc biệt Hiến chương Liên Hợp quốc, Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982, Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông nước ASEAN Trung Quốc năm 2002 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – TRUNG TRÊN BIỂN ĐƠNG 2.1 Tình hình Biển Đơng nay: Cho đến tranh chấp Biển Đông nhiều tiến triển lạc quan, thay vào đó, năm vừa qua diễn liên tiếp hoạt động liên quan tới Biển Đơng có hệ lụy quan trọng ảnh hưởng đến an ninh khu vực Nhưng diễn biến diễn quan hệ ngoại giao Trung Quốc Mỹ xấu đi, tượng cộng hưởng với gia tăng ảnh hưởng an ninh khu vực Đông Nam Á Các kiện bao gồm tượng: tượng cấm tàu Trung Quốc vào Vịnh Bắc Bộ, Trung Quốc bắt trái phép tàu cá Việt Nam tuyên bố Biển Đơng “lợi ích cốt lõi” Trung quốc Sự hiếu chiến Tung Quốc thể qua yêu sách đảo vùng Biển Đông với nỗi lo củ họ tự hàng hải Các hành động củ Trung Quốc thu thập thơng tin tình báo mà xem hành vi đe dọa vũ lực Hành vi hành vi vi phạm Hiến chương Liên Hợp Quốc Công ước Luật Biển 1982 Trung Quốc không tranh chấp với nước ta mà tranh chấp với nước khác: Nhật Bản, Triều Tiên, Ma-lai-xi-a… từ tình hình Biển Đơng ngày trở nên phức tạp ngày bất ổn định Cuộc tranh cãi Việt Nam Trung Quốc liên quan đến chủ quyền quần đảo Biển Đơng Ví dụ: 12/6/2012 Quốc hội Việt Nam thông qua “luật biển” nhắc lại chủ quyền phủ hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, ngược lại Bộ Ngoại Giao Trung Quốc gọi động thái “bất hợp 10 khoảng thời gian từ 6/11/2006 đến tháng 8/2007, ghi nhận được 17 vụ quấy nhiễu đối với công ty dầu khí nước ngồi có hợp đồng với PetroVietnam • Đối với Philippines: gây vụ đụng độ xung quanh bãi Cỏ Rong vào tháng 6/2011 Bãi Cỏ Rong bãi cạn nửa nổi nửa chìm mà Q trình chiếm đoạt Biển Đơng Trung Quốc thơng qua việc hiện thực hóa đường chín đoạn 69 địa hình ln ln chìm, theo quy định UNCLOS trường hợp này, bãi Cỏ Rong coi phần quần đảo Trường Sa mà phần thềm lục địa Philippines Bằng cách biến CNOOC thành công cụ cho chiến lược Trung Quốc Trên thực tế, ngày 23/6/2012, CNOOC mời thầu công ty nước để hợp tác hoạt động với CNOOC lơ, rìa đường chín đoạn vẫn nằm bên “đường lưỡi bò”, đó vắt ngang sang Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Bằng cách gây áp lực với ngư dân nước ví dụ như: Đới với Việt Nam: đơn phương ban hành lệnh tạm cấm đánh bắt cá hàng năm phía bắc vĩ tuyến 12; đới với Philippines: gây vụ việc liên quan tới đánh bắt cá bãi Scarborough vào ngày 10/4/2012 Sau vài tuần giằng co lực lượng cảnh sát biển Trung Quốc tàu huy hải quân Philippines, hai bên rút lực lượng mình, bán quân đối với Trung Quốc quân đối với Philippines Bằng cách củng cố biện pháp hành khắp khu vực thành lập thành phố cấp tỉnh Tam Sa, có trụ sở đảo Phú Lâm, đảo Hồng Sa, với nhiệm vụ quản lý Hoàng Sa, Trường Sa quần đảo Trung Sa Vào tháng 11/2007, ba quần đảo gộp vào đơn vị hành cấp huyện, đến quản lý từ Hải Khẩu, đảo Hải Nam Do việc thành lập thành phố Tam Sa quần đảo Hoàng Sa cấp tỉnh nâng cấp đơn vị hành thành lập từ năm 2007 Bằng việc thức tuyên bố chủ quyền “đường lưỡi bò” vào ngày 7/5/2009, gửi lên Tổng thư ký Liên Hợp Quốc công hàm thể yêu sách Trung Quốc Biển Đơng, lần kể từ đường chín đoạn vẽ năm 1947 Để làm rõ cho yêu sách này, đồ vẽ rõ ràng đính kèm với cơng hàm Mặc dù Trung Quốc vẫn dùng lời đường mật với các nước láng giềng Đông Nam Á, vẫn đề xuất những chương trình hợp tác và hợi 16 nhập kinh tế hấp dẫn đối với khu vực và muốn thể thiện chí, Bắc Kinh sẽ tiếp tục củng cố u sách tồn “đường lưỡi bị” 2.3 Thái độ quốc tế tình hình Biển Đơng: 2.3.1 Mối quan hệ ASEAN Trung Quốc: Mở đầu kiện ASEAN Trung Quốc ký Tuyên bố chung cách ứng xử bên Biển Đông năm 2002, thời gian năm Đến năm 2007, căng thẳng nước Biển Đông ngày gay gắt lĩnh vực, với Trung Quốc trung tâm hầu hết vụ Kể từ năm 2007,một số lượng lớn tàu tuần tra đại Trung Quốc phái đến Biển Đông Ngày nhiều ngư dân nước Đông Nam Á bị bắt khu vực đánh cá truyền thống họ nhà chức trách Trung Quốc Năm 2009, Bắc Kinh thức tuyên bố chủ quyền 80% Biển Đông việc gửi thư lên Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, đính kèm đồ đường đứt khúc chín đoạn Trong số đáng kể việc Trung Quốc gọi Biển Đơng “lợi ích cốt lõi” vào năm 2010 quấy rối, phá hoại tàu khảo sát thăm dị dầu khí nước khu vực vùng đặc quyền kinh tế họ vào năm 2011 Các động thái cứng rắn mang tính hệ thống Trung Quốc Biển Đơng bị nước khác phản đối liệt, đặc biệt Philippin Việt Nam Trong quốc gia Đơng Nam Á có u sách Biển Đơng muốn ASEAN bên khác có lợi ích Biển Đơng đóng vai trị tích cực việc đảm bảo an ninh khu vực Trung Quốc lại ln cố gắng hạn chế vai trị bên khơng có yêu sách theo đuổi lập trường đối thoại song phương với nước yêu sách khác Trong so với nước yêu sách này, Trung Quốc mạnh nhiều Điều thể diễn văn Đại sứ Trung Quốc ASEAN, Xue Hanqin, năm 2009 Singapore “toàn vấn đề Biển Đông vấn đề ASEAN, với vai trò tổ chức, với Trung Quốc, mà nước liên quan”.Lập trường Bắc Kinh Ngoại trưởng Trung Quốc Dương Khiết Trì nhắc lại lần ARF lần thứ 17 Hà Nội tháng năm 2010 ông khẳng định tranh chấp Biển Đông Trung Quốc ASEAN, nỗ lực nhằm “quốc tế hóa” vấn đề “chỉ làm vấn đề tồi tệ khó để đến giải pháp.” Tại Hội nghị Bộ trưởng ASEAN lần thứ 25 Manila tháng năm 1992, Philippin giữ chức chủ tịch, Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN thông qua “Tuyên bố ASEAN Biển Đông” Văn kiện ASEAN Biển Đông khẳng định “mọi diễn biến bất lợi Biển Đơng ảnh hưởng trực tiếp đến hịa bình ổn định khu vực” nhấn mạnh “sự cần thiết phải giải tất vấn đề tài phán chủ 17 quyền gắn liền với Biển Đơng biện pháp hịa bình, khơng sử dụng vũ lực.Khi căng thẳng tiếp tục leo thang, khó khăn việc khơng có hướng dẫn thực thi Ngoại trưởng ASEAN tái khẳng định mạnh mẽ vào tháng năm 2011 Các Ngoại trưởng khẳng định rằng: sau năm đàm phán cấp độ nhóm chuyên gia… tiến quan trọng Bộ Hướng dẫn chưa đạt được.Làn sóng “quả hăng” Trung Quốc vào đầu năm 2011, đặc biệt việc quấy nhiễu tàu khảo sát dầu khí Việt Nam Philippin vùng đặc quyền kinh tế hai nước 2.3.2 Quan điểm Mỹ Biển Đơng: Chính sách Biển Đơng Mỹ khơng thay đổi nhiều năm quan tâm Mỹ khu vực không đồng thời điểm khác Mỹ nhìn nhận Biển Đơng nhiều nhiều khía cạnh đặc biệt bối cảnh xu hướng quan hệ Trung – Mỹ Đặc Biệt Mỹ có lợi ích mặt thương mại bao gồm việc tự giao thương hàng hải Ấn Độ Dương với Đông Bắc Á việc cơng ty Mỹ cạnh tranh sở bình đẳng việc thăm dị khai thác dầu khí tài ngun khống sản khác khu vực Biển Đông Ba yếu tố khác sách Mỹ có khác biệt Đó là: a) Mỹ “không thể quan điểm giá trị pháp lý việc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ” Biển Đơng b) Duy trì tự hàng hải “lợi ích quốc gia” Mỹ c) Các nước hạn chế cách hợp pháp hoạt động khảo sát quân Vùng đặc quyền kinh tế họ Các quan chức Mỹ lúng túng trước lập trường mơ hồ Trung Quốc “đường lưỡi bò” đánh dấu tuyên bố Trung Quốc Biển Đơng việc khẳng định tính chất vùng biển “lợi ích cốt lõi” Trong mắt người Mỹ, hành động Trung Quốc dường không đạt hiệu số lý sau Thứ nhất, hành động Trung Quốc làm phương hại đến chiến dịch kéo dài thập kỷ nước việc miêu tả đối tác ơn hịa với nước láng giềng phía nam Thứ hai, hành động Trung Quốc đẩy nhanh việc “quay trở lại châu Á” thời quyền Mỹ Thứ ba, sau căng thẳng giảm bớt Biển Đông gần thập kỷ qua cho phép Trung Quốc Mỹ không đặt nặng an ninh phần mối liên hệ họ với Đông Nam Á, Trung Quốc Mỹ nêu bật 18 tính tốn an ninh truyền thống mối quan hệ thành viên Đông Nam Á với cường quốc bên ngồi • • Chính sách Biển Đông quán Mỹ Khi Ngoại trưởng Clinton công khai bày tỏ quan ngại báo cáo Trung Quốc hoạt động Biển Đông Diễn đàn An ninh khu vực ASEAN năm 2010 Hà Nội, bà trích dẫn tun bố sách Mỹ năm 1995 Biển Đơng, soạn thảo quan chức Mỹ vào ngày 10-5-1995 Sự trích gián tiếp tính đốn ngày tăng Trung Quốc Biển Đơng nhường chỗ cho phơi bày thẳng thắn quan tâm Mỹ năm 2009 hai quan chức cao cấp phủ đối chất trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện tranh chấp hàng hải Đơng Á- Thái Bình Dương Ngoại trưởng Clinton đưa đề nghị giúp đỡ cho Tuyên bố chung ASEAN Trung Quốc năm 2002 ứng xử bên Biển Đông Mười quốc gia, bao gồm bốn thành viên ASEAN tuyên bố chủ quyền Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin Việt Nam – với In-đô-nê-xi-a, Xinh-ga- po, Liên minh châu Âu, Ôxtrây-li-a Nhật Bản, “đã Ngoại trưởng Mỹ thách thức Bắc Kinh với tuyên bố Biển Đông” 2.3.3 Các công ước Luật biển 1982: Nguồn lợi Biển Đông liên quan đến nhiều quốc gia xung quanh Chính việc xác định ranh giới quốc gia biển khó khăn phải quy định rõ ràng Trên sở năm 1982, công ước Luật biển quốc tế xác định phạm vi vùng biển Việt Nam bao gồm: Vùng nội thủy: Là vùng nước phía đường sở Đường sở đường gấp khúc tạo thành nhiều đoạn thẳng nối mũi đất xa với đảo ven bờ Ở nước ta đường sở đường khấp khúc bao gồm 11 đoạn thẳng nối với từ điểm đến A11, từ điểm gốc nằm ranh giới phía tây nam vùng nước Việt Nam Campuchia qua Hịn Nhạn, Đá Lẻ, Tài Lớn, Bơng Lang, Bảy Cạnh, Lý Sơn, Hịn Đơi đến mũi Đại Lãnh sang Hịn Ơng Căn, dảo Lý Sơn đảo Cồn Cỏ Quảng Bình Trong vùng nội thủy nước ta tàu thuyền nước vào phải phép phải tuân theo luật pháp nước ta Vùng lãnh hải: Vùng biển nằm sát bên vùng nội thủy vùng lãnh hải Chiều rộng vùng theo điều công ước năm 1982 quy định 12 hải lý tính từ đường sở Ranh giới phía ngồi lãnh hải biên giới quốc gia biển nước ta.Vùng lãnh hải điều kiện đảm bảo cho quyền lợi tài nguyên 19 • • • sinh vật đảm bảo cho vấn đề an ninh, quốc phòng phần lãnh thổ đất liền nước ven bờ Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển nằm sát ngồi lãnh hải có quan hệ mật thiết với lãnh hải Điều 33, công ước 1982 quy định chiều rộng vùng tiếp giáp lãnh hải 12 hải lý tính từ giới hạn vùng lãnh hải Vể mặt pháp lý, Nghị định 30CP ngày 29/01/1930 Chính phủ Việt Nam nói rõ “Tàu thuyền qn nước bao gồm tàu chiến tàu đổ muốn vào vùng tiếp giáp lãnh hải phải xin phép Chính phủ Việt Nam trước 48h vào vùng tiếp giáp lãnh hải” Vùng đặc quyền kinh tế: Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường sở Ở vùng biển nước ta có quyền hồn tồn riêng biệt mặt kinh tế như: có chủ quyền hồn tồn thăm dò, khai thác, bảo vệ, sử dụng quản lí tất tài nguyên thiên nhiên, quyền riêng biệt tra cứu khoa học, bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường biển Thềm lục địa: Thềm lục địa bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài phía tây nam Việt Nam, mở rộng lãnh hải Việt Nam cho dến bờ ngồi rìa lục địa Nơi bờ ngồi rìa lục địa mở rộng cách đường sở 200 hải lí Nước ta có chủ quyền hồn tồn thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lí tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam Dọc theo bờ biển nước ta suốt từ Bắc vào Nam có hàng nghìn đảo lớn nhỏ tập trung nhiều vùng biển thuộc tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, đảo Lí Nhiều huyện đảo dân cư đông huyện đảo Phú Quý, Phú Quốc Cách bờ tương đối xa từ 170 – 250 hải lí huyện Hoàng Sa Việc khẳng định chủ quyền nước ta đảo quần đảo sở để khẳng định chủ quyền Việt Nam vùng biển thềm lục địa quanh đảo CHƯƠNG 3: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – TRUNG TRÊN BIỂN ĐÔNG 3.1 Cơ hội, thách thức: a Chủ quyền: Đây điều kiện tiên để giải tranh chấp biển đảo Các bên yêusách thường tuyên bố sẵn sàng giải tranh chấp đảo sở luật quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 Công ước quy định chế giải tranh chấp biển, khơng có điều khoản đề cập đến giải tranh chấp chủ quyền đảo khơi.(1) Theo nguyên tắc Luật biển “Đất thống trị biển” việc xác lập chủ quyền điều kiện để đòi hỏi 20 vùng biển hợp pháp phù hợp Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 Các vùng biển phân định tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đảo đá ngầm giải Trong tiến trình tranh chấp, nước (1) Điều 298 (a) UNCLOS đưa hai dạng yêu sách chủ quyền: 1) Từ phương thức thụ đắc lãnh thổ đề cập lịch sử luật quốc tế: chiếm hữu thực sự, quyền phát hiện, kế cận mặt địa lý tới 2) Phương thức vận dụng luật biển để đòi hỏi chủ quyền b Đường đoạn hình chữ U (đường lưỡi bị): Tuy có đánh giá khác nội dung tính chất đường chữ U, học giả Trung Quốc Đài Loan cho đường quốc tế công nhận rộng rãi Các học giả Đài Loan giải thích đường thể yêu sách đảo, đá, bãi cạn nửa nửa chìm phạm vi đường (1) từ năm 1946 Theo họ, trước năm 1960 1970, Việt Nam, Philippin, Malaysia, Brunei nước Đông Nam Á khác không đưa sức phản đối đường chũ U Điều chứng tỏ họ cơng nhận chuẩn y đường chữ U tính chất lịch sử Điều chứng tỏ họ công nhận bốn quần đảo (Đông Sa, Tây Sa, Trung Sa Nam Sa) thuộc chủ quyền Trung Quốc Ji Guoxing cho nước có hiểu nhầm áp dụng Công ước Luật biển Liên hợp quốc năm 1982 Khơng có điều khoản Công ước cho phép quốc gia ven biển mở rộng vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa lại địi hỏi chủ quyền đảo nằm vùng biển thuộc quốc gia khác Hơn Công ước Luật biển lại công nhận bảo vệ danh nghĩa lịch sử Vì khơng thể dùng Công ước Luật biển làm sở xâm phạm chủ quyền Trung Quốc quần đảo vùng nước phụ cận Ông lập luận đường chữ U đường vùng nước lịch sử mà đường vùng nước lịch sử đặc biệt nghĩa Trung Quốc có số quyền lịch sử xác định đường số ưu tiên hàng hải, đánh cá khai thác tài nguyên Vùng chồng lấn đường vùng nước lịch sử đặc biệt Trung Quốc với vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước khác tạo vùng tranh chấp khác nhau.(2) Cần thấy tác giả tự tin khẳng định đường chữ U cộng đồng quốc tế cơng nhận quốc gia liên quan khơng có phản đối Thứ nhất, thờì điểm cơng bố với giới 1946, 1947 hay thức lần ngày 7/5/2009 Thứ hai, nguồn gốc đường dạng xuất tư nhân Thứ 21 ba, đường lúc 11 đoạn, lúc đoạn, vẽ tùy tiện, không tọa độ, không rõ (1)Alfred Hu, “South China Sea, “Troubled waters or sea of opportunity?”, Ocean Development and International Law, 41:203-213,2010 (2)Ji Guoxing, “Outer Continental Shelf Claims in the South China Sea: A New Challenge to the China’s U shaped line”, International Workshop on “Non-Traditional Security Cooperation in the South China Sea, Haikou, 20-22 May 2010 ràng có khả thể đường yêu sách biên giới rõ ràng theo quy định luật quốc tế để quốc gia khác phải bận tâm Thứ tư, vào thời điểm đường lưỡi bò Bộ Nội vụ Trung Hoa in đồ, năm 1946 Pháp đưa tàu quân đóng giữ đảo Hồng Sa, Trường Sa, tiếp tục trì danh nghĩa chủ quyền kế thừa từ Nhà nước phong kiến An Nam hoạt động chiếm hữu theo luật quốc tế Pháp năm 1933 Hoạt động thực tiễn phản đối hùng hồn ý định yêu sách hai quần đảo cách vẽ đường chữ U từ phía nước láng giềng phương Bắc Thứ năm, Hiệp ước hịa bình San Francisco 1951 khơng đả động chút tới đường chữ U Ngay Tuyên bố Thủ tướng Chu Ân Lai năm 1951 Dự thảo Hiệp ước San Francisco khơng nhắc đến đường chữ U Vì khơng thể nói có cơng nhận quốc tế Thứ sáu, thực tế tranh chấp Việt Nam Trung Quốc chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đòi hỏi Philippines, Malaysia toàn phận quần đảo Trường Sa cho thấy khơng thể nói đường chữ U Biển Đông mà Trung Quốc vạch nước khác công nhận Thứ bảy, nước khơng liên quan đến tranh chấp thể quan điểm khơng đồng tình Mỹ khơng cơng nhận vùng biển không gắn với đất liền đảo.(1) Indonexia cho lưu chuyển Liên hợp quốc ngày 8/7/2010 Công hàm không chấp nhận đường lưỡi bò Trung Quốc.(2) Lập luận đường chữ U đường vùng nước lịch sử thuyết phục cộng đồng quốc tế Thứ nhất, Tài liệu chuẩn bị cho Hội nghị Liên hợp quốc luật biển năm 1958 danh sách vùng nước lịch sử giới khơng có tên vùng nước lịch sử hình chữ U Biển Đơng Thứ hai, Công ước luật biển năm 1982 không đề cập đến vùng nước lịch sử Điều 15 Công ước quy định trường hợp phân chia lãnh hải rộng 12 hải lý theo đường cách trung tuyến trừ có danh nghĩa lịch sử hồn cảnh đặc biệt Khơng có quy định viện dẫn danh nghĩa lịch sử cho vùng biển rộng 12 hải lý đừng nói cách bờ vài trăm hải lý đường chữ U 22 (1)Ngoại trưởng Mỹ Hilary Clinton Hội nghị ARF 17, Hà Nội tháng 7/2010: “Phù hợp với luật tập quán quốc tế, yêu sách hợp pháp vùng biển Biển Đông cần phải bắt nguồn từ yêu sách hợp pháp với đất liền đảo” (2)Permanent Mission of the Republic of Indonesia to the United Nations, Note N 480/POL-703/VII/10, New York July 2010 with reference to the circulate Note CML/17/2009 of May 2009 addressed to the General Secretary of United Nations by the Permanent Mission of the People’s Republic of China to the United Nations http://www.un.org/Depts/los/clcs_new/ files/ /idn_2010re_mys_vnn_e.pdf, date of access 13 May 201 Thứ ba, khái niệm vùng nước lịch sử hay vùng nước lịch sử đặc biệt mâu thuẫn với tuyên bố luật thức Trung Quốc lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Thứ tư, đường chữ U đường vẽ tùy ý, không xuất phát từ đất liền đảo nên mang lại cho quốc gia yêu sách vùng biển phù hợp với quy định Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 chủ quyền đảo, đá, bãi cạn phạm vi đường Thứ năm, đường chữ U không ảnh hưởng trực tiếp đến nước có tranh chấp chủ quyền mà cịn ảnh hưởng đến quyền lợi tự an ninh hàng hải, hàng khơng nước ngồi khu vực cộng đồng giới.(1) Có thể hiểu đường chữ U trì nhằm giành cho Trung Quốc không gian để triển khai chiến lược trở thành siêu cường giới Tuy nhiên siêu cường có nghĩa vụ quan tâm đến lợi ích nước nhỏ Việc trì đường khơng khoa học, không khách quan, không phù hợp luật pháp quốc tế ảnh hưởng đến hình ảnh đất nước Trung Quốc trỗi dậy hịa bình, đồng tác giả năm ngun tắc tồn hịa bình trở ngại cho giải pháp giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hịa bình c Quy chế đảo: Các nhà nghiên cứu quốc tế chưa đưa số thống đảo, đá, bãi cạn nửa nửa chìm hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Biển Đông (từ 200 hơn) Điều thống hầu hết chúng không thích hợp cho người đến Quân đồn trú thường xuyên đảo có từ sau Chiến tranh giới thứ hai Điều 121 Công ước Luật biển 1982 không đưa định nghĩa rõ ràng đá dẫn tới giải thích khác quy chế đảo đá Michael Richardson Pan Shiying cho quần đảo Trường Sa có đảo Ba Bình (tiếng Anh: Itu Aba, tiếng Trung: Taiping Dao) thỏa mãn điều kiện điều 121 có quyền có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng Lập trường quốc gia khu vực quy chế đảo thể rõ vào thời điểm ngày 13/5/2009 Hồ sơ ranh giới thềm lục địa Việt Nam Malaysia trình Ủy ban ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc thể thềm 23 lục địa kéo dài từ lãnh thổ đất liền hai nước mà khơng tính đến đảo quần đảo Trường Sa Luật đường sở quần đảo,ngày 10/3/2009 Philippin (1) Về đường lưỡi bò xin tham khảo Nguyễn Hồng Thao, “Yêu sách đường đứt khúc đoạn Trung Quốc góc độ luật pháp quốc tế”, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/717-nguyen-hong-thaoyeu-sach-duong-dut-khuc-9-doan-cua-trung-qouc-duoi-goc-do- luat-phap-quoc-te định không gộp Kalayaan Islands Group Scarborough Shoal (Hoàng Nham) vào quần đảo Philippin để có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa tính từ đường sở quần đảo theo Công ước luật biển 1982 Các đảo quy định theo “quy chế đảo”Philippin để có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa tính từ đường sở quần đảo theo Công ước luật biển 1982 Các đảo quy định theo “quy chế đảo” Indonesia với đề xuất bành donut từ năm 1990s thể nước xung quanh Biển Đơng có quyền có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 200 hải lý tính từ đường sở đất liền, đảo đá khơng có quyền mở rộng vùng biển Mặc dù quy định cịn chưa rõ ràng, thấy xu hướng nước muốn hạn chế cho đảo đá Biển Đơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng Trung Quốc trì “tiêu chuẩn kép” quy chế đảo Ngày 6/2/2009, Phái đoàn thường trực Trung Quốc Liên hợp quốc (1) phản đối hồ sơ ranh giới thềm lục địa Nhật Bản gửi CLCS ngày 12/11/2008 lấy đảo Oki-no-Tori Shima làm điểm sở mở rộng thềm lục địa ba khu vực 200 hải lý biển Hoa Đông Tại họp lần thứ 19 nước thành viên Cơng ước luật biển 2226/6/2010 đồn đại biểu Trung Quốc khẳng định lại lập trường, theo điều 121, Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982, khơng thích hợp cho người đến khơng có đời sống kinh tế riêng khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Thế Biển Đơng, Trung Quốc lại có lập trường trái ngược (2) yêu sách vùng biển phụ cận quần đảo Trường Sa mở rộng vào vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa tính từ bờ biển đất liền quốc gia khác xung quanh Biển Đông Luật pháp vận động không ngừng (1)Permanent Mission of the People’s Republic of China to the United Nation, New York, Note CML2/2009, Feb 2, 2009 With reference to the Japan’s Submission dated of 12 November 2008 to the Commission on Limits of the Continental Shelf concerning the outer limit of continental shelf beyond 200 nautical miles http://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/jpn08/chn_6feb09_e.pdf date of access 13 May 2009 (2)Permanent Mission of the People’s Republic of China to the United Nation, New York, Note CML17/2009, May 7, 2009 With reference to the Joint Submission by Malaysia and the Socialist Republic of Vietnam and dated of May 2009 to the Commission on Limits of the Continental Shelf concerning the outer limit of continental shelf beyond 200 nautical miles 24 http://www.un.org/Depts/los/clcs_new/submissions_files/mysvnm33_09/chn_2009re_mys_vnm_e pdf date of access 13 May 2009 Permanent Mission of the People’s Republic of China to the United Nation, New York, Note CML18/2009, May 7, 2009 With reference to the Submission by the Socialist Republic of Vietnam dated of May 2009 to the Commission on Limits of the Continental Shelf concerning the outer limit of continental shelf beyond 200 nautical miles http://www.un.org/Depts/los/clcs_new/chn_2009re_vnm.htm date of access 13 May 2009 Điều 121với khiếm khuyết cần phải sửa đổi phải tính đến đặc thù khu vực Vùng biển đảo hưởng không nên mở rộng mức, ảnh hưởng đến quyền lợi quốc gia ven biển, ảnh hưởng an ninh hàng hải, hàng không cộng đồng quốc tế, tiếp tục trì nguy xung đột mức cao Các nước khu vực Biển Đơng cân nhắc việc thành lập chế đàm phán quan khu vực đặc biệt để thảo luận quy chế đảo Biển Đơng Từ tình hình phân tích có số lựa chọn sau: - Các đảo có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng có hiệu lực pháp lý phân định lãnh thổ đất liền Khả không phần lớn nước ủng hộ đánh đồng tất đảo đá với lãnh thổ đất liền gây không công phân định Nó tạo lo ngại cộng đồng quốc tế an ninh hàng hải, hàng không qua khu vực không bảo đảm - Xác định giới hạn 200 hải lý từ lãnh thổ đất liền lục địa hay từ đảo quốc gia quần đảo cho đảo đá có lãnh hải 12 hải lý Khả phần lớn nước tranh chấp cộng đồng quốc tế hoan nghênh Tuy nhiên có ý kiến không đồng thuận số đảo bước dân hóa hai quần đảo - Xem xét đảo Phú Lâm, Ba Bình, Trường Sa, Thị Tứ, Hoa Lau có khả có thềm lục địa đặc quyền kinh tế hạn chế, đảo đá khác có lãnh hải 12 hải lý - Khoanh cụm đảo đá bãi cạn quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thành đơn vị độc lập sở chúng gắn kết mặt lịch sử, văn hóa, kinh tế xã hội quần đảo đá – Rockpelago thỏa thuận cho đơn vị độc lập lãnh hải 12 hải lý, thềm lục địa đặc quyền kinh tế hạn chế mang tính tượng trưng 1-5 hải lý công thức với đảo vụ eo biển Manche Pháp Anh năm 1977 Mức độ bao gộp chia nhỏ phụ thuộc vào tính gắn kết chúng Trên thực tế Malaysia, Philippin 25 ... bên biển Đông nước ASEAN Trung Quốc năm 2002 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – TRUNG TRÊN BIỂN ĐÔNG 2.1 Tình hình Biển Đơng nay: Cho đến tranh chấp Biển Đơng khơng có nhiều tiến triển lạc quan, ... 2.3.1 Mối quan hệ ASEAN Trung Quốc: 2.3.2 Quan điểm Mỹ Biển Đông: 2.3.3 Các công ước Luật biển 1982: Chương 3: Cơ hội,thách thức số giải pháp cho quan hệ ngoại giao Việt – Trung Biển Đông: 3.1 Cơ... đề Biển Đơng đưa gợi ý hữu ích cho việc giải tranh chấp Biển Đông Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu: quan hệ ngoại giao

Ngày đăng: 21/09/2016, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w