BÁO CÁO NHÓM 2
CHUYÊN ĐỀ
PHÁT TRIỂNTÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẦM NON TRONG
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
HV: NGUYỄN THỊ HỒNG KHOA
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO NHÓM 2
NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ
KNXH CHO TRẺ ẤU NHI
Trang 4NHỮNG CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KNXH CHO TRẺ ẤU NHI
ĐỂ TẠO CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KNXH CHO TRẺ, NGƯỜI LỚN CẦN NẮM:
NỘI DUNG PT KNXH
CHO TRẺ ẤU NHI CƠ HỘIPT KNXH
Trang 5KNXH LÀ GÌ?
Là tổ hợp những kỹ năng liên quan đến giao tiếp, tương tác nhằm hướng tới hình thành những quan hệ tốt đẹp, thích nghi với đời sống
xã hội.
Trang 6NỘI DUNG PT KNXH CHO TRẺ ẤU NHI (15-36 TH)
• Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm
* Phát triển tình cảm
Ý thức về bản thân.
Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc.
* Phát triển kỹ năng xã hội
Mối quan hệ tích cực với con người và sự vật gần gũi.Hành vi văn hoá và thực hiện các quy định đơn giản trong giao tiếp, sinh hoạt.
*Phát triển cảm xúc thẫm mĩ
Nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc.Vẽ nặn, xé dán, xếp hình, xem tranh.
Trang 7NỘI DUNG PT KNXH CHO TRẺ MN
• Căn cứ vào chương trình GDMN 2009 có 6 KN cho trẻ cuối độ tuổi MN:
1 Thể hiện sự nhận thức về bản thân2 Tin tưởng vào khả năng bản thân
3.Quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn
4.Thể hiện sự nhận xét với bạn bè và người lớn5.Thích ứng trong lịch sử xã hội
6 Thể hiện sự tôn trọng người khác
Trang 8NỘI DUNG PT KNXH CHO TRẺ ẤU NHI
Nội dung
- Mối quan hệ tích cực với con người và sự vật gần gũi.
- Hành vi văn hoá giao tiếp đơn giản
3 - 12 tháng tuổi
-Giao tiếp với cô bằng âm thanh, hành động, cử chỉ.-Chơi với đồchơi/ đồ vật.
Làm theo cô: chào, tạm biệt.
12 - 24 tháng tuổi
-Giao tiếp với cô và bạn.
-Tập sử dụng đồdùng, đồ chơi.
Quan tâm đến các vật nuôi.
Tập thực hiện một số hành vi giao tiếp, như: chào, tạm biệt, cảm ơn Nói từ “ạ”, “dạ”.
24 - 36 tháng tuổi
-Giao tiếp với những người xung quanh.-Chơi thân thiện với bạn: chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn.
-Tập sử dụng đồ dùng, đồchơi.
-Quan tâm đến các vật nuôi.
-Thực hiện một số hành vi văn hóa và giao tiếp: chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ “dạ”, ‘vâng ạ”; chơi cạnh bạn, không cấu bạn.-Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp: xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi qui định.
Trang 9ĐIỀU KIÊN PHÁT TRIỂN KNXH CỦA TRẺ ẤU NHI
* Thứ nhất, lứa tuổi này trẻ đã biết đi là tiền đề cho việc mở rộng không gian tiếp xúc và tách làm ra khỏi người lớn.
* Thứ hai, hoạt động chủ đạo của lứa tuổi này là động với đồ vật
* Thứ ba,đây là giai
đoạn phát cảm ngôn ngữ của trẻ - * Thứ tư, giai đoạn này trẻ xuất hiện cái “tôi” tiền đề cho ý muốn khẳng đỉnh bản thân và tách mình ra khỏi người lớn còn gọi là giai đoạn khủng hoảng tuổi lên 3
Trang 10NHỮNG CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KNXH CHO TRẺ ẤU NHI
• Thứ nhất, người lớn chăm sóc trẻ một cách khoa học để trẻ có một
cơ thể khỏe mạnh Đây là điều kiện quan trọng nhất làm tiền đề cho trẻ phát triển toàn diện nóichung và KNXH nói riêng.
• VD: phát triển cơ, xương đúng giai đoạn để trẻ biết đi, hệ thần kinh khỏe mạnh, các giác quan phát triển tốt đk phát triển tốt các KNXH.
Trang 11NHỮNG CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KNXH CHO TRẺ ẤU NHI
• Thứ hai, người lớn cần có hiểu biết về KNXH, nội dung PT KNXH và
đặc điểm tâm sinh lý trẻ trong giai đoạn này Từ đó, tạo cơ hội cho trẻ về
môi trường vật chất và
môi trường tâm lý để trẻ phát triển KNXH
Trang 12NHỮNG CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KNXH CHO TRẺ ẤU NHI
• Tạo cơ cho trẻ HĐVĐV: trẻ
được thỏa mãn nhu cầu bản thân, nắm được ph tương tác với đồ vật,
tương tác với người lớn, tương tác với bạn cùng chơi.
+ Cho trẻ được đến trường+ Xây dựng môi trường đồ dùng đồ chơi phong phú,
kích thích trẻ tiếp xúc với đồ vật (ở trường, ở nhà)
Trang 13NHỮNG CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KNXH CHO TRẺ ẤU NHI
Trang 14NHỮNG CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KNXH CHO TRẺ ẤU NHI
• Tạo cơ hôi cho trẻ tiếp xúc, giao tiếp
với nhiều đối tượng: cùng lứa tuổi, các em nhỏ, anh chị mẫu giáo,
những người trong gia đình, ông bà, chú bào vệ, nhân viên bán hàng
hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp với từng đối tượng thực hiện hành vi đúng theo ngôi của mình.
+ Cho trẻ chơi cùng với nhóm bạn trong tất cả các hoạt động trong ngày.+ Cho trẻ chơi cùng với nhóm lớp ghép.
+ Tham quan các lớp Nhà trẻ và Mẫu giáo trong trường MN.
Trang 15NHỮNG CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KNXH CHO TRẺ ẤU NHI
• Người lớn cần làm
gương để tạo cho trẻ môi trường học hỏi về ngôn ngữ, các hành vi chuần mực (bắt chước)• VD: thói quen sinh hoạt,
cử chỉ, điệu bộ trong giao tiếp,…
Trang 16NHỮNG CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KNXH CHO TRẺ ẤU NHI
+ Với trẻ 25-36 tháng tổ chức cho trẻ chơi đóng vai đơn giản.
+ Tận dụng các giờ đón trả trẻ tiếp xúc với người lớn học kỹ năng giao tiếp , chào hỏi, nói lời xin lỗi, cảm ơn.
+ Cho trẻ tham quan, chơi ngoài trời, tham gia lễ hội,…
Trang 17NHỮNG CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KNXH CHO TRẺ ẤU NHI
• Tôn trọng và xử lý khéo léo
những câu hỏi
“Vì sao? Tại sao” của trẻ
Trang 18NHỮNG CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KNXH CHO TRẺ ẤU NHI
Trang 19NHỮNG CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KNXH CHO TRẺ ẤU NHI
• + Đón đầu và chấp nhận những biểu hiển của trẻ , giúp trẻ nhẹ nhàng vượt qua tuổi khủng hoảng:
• * Ngoan cố• * Ngang ngạnh• * Tự tiện
• * Chống đối
• * Vô lễ với người lớn
• * Chống đối, nổi loạn• * Chuyên quyền
Trang 20CẦN TẠO CƠ HỘI KHI TRẺ CÓ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TUỔI LÊN BA:
• Khi trẻ có những thái độ như bướng bỉnh, chuyện quyền, tranh giành, đánh bạn thì
người lớn không nên quát mắng trẻ, cấm trẻ chơi trò chơi hay giật đồ chơi từ tay trẻ
Người lớn hãy giải thích những điều phải trái, đâu là của mình, đâu là của bạn, hành động nào là sai, hành động nào là đúng để trẻ hiểu Tránh thái độ tiêu cự cho rằng bé tham lam, hư đốn, không ngoan.
Trang 21CẦN TẠO CƠ HỘI KHI TRẺ CÓ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TUỔI LÊN BA:
• Nếu trẻ ăn vạ thì nên lờ đi chỗ khác hoặc đánh lạc hướng trẻ
bằng cách thu hút trẻ tham gia các hoạt động khác Khi cần xử phạt thì không nên đánh, mắng vì như thế sẽ làm cho cả cha mẹ và trẻ đều cảm thấy bị ức chế và có thể lần sau trẻ sẽ lặp lại những hành vi chống đối như thế Thay vào đó có thể xử phạt bằng cách là không cho trẻ đi chơi hoặc không kể chuyện cho trẻ nghe.
Trang 22CẦN TẠO CƠ HỘI KHI TRẺ CÓ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TUỔI LÊN BA
• Nếu trẻ có ý muốn thỏa đáng thì người lớn
nên đồng tình và cho trẻ thực hiện Ngược lại, trong trường hợp trẻ có những đòi hỏi quá
quắt, người lớn cần tỏ thái độ thái độ nghiêm khắc và tuyệt đối không chiều theo ý trẻ
Trước đó phải giải thích cho trẻ hiểu lý do vì sao người lớn không chấp nhận ý muốn của trẻ để tránh việc trẻ chống đối lại người lớn.
Trang 23NHỮNG CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KNXH CHO TRẺ ẤU NHI
• Người lớn cần tạo cho trẻ cơ hội để trẻ tự phục vụ Hãy hình thành tính độc lập tích cực cho trẻ bằng việc cho trẻ thực hiện một số thao tác tự chăm sóc bản thân của trẻ và tin tưởng vào khả năng đó của trẻ đồng thời cũng phải quan tâm hướng dẫn trẻ kịp thời để tránh hình thành những thói quen xấu.
Trang 24• - Người lớn cần khuyến khích trẻ làm theo
những yêu cầu của mình thay vì áp đặt trẻ làm
theo, cần giải thích cho trẻ hiểu vì sao phải như vậy và bày tỏ thái độ tôn trọng trẻ cũng như tôn trọng những việc làm và khả năng của trẻ.
Trang 25NHỮNG CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KNXH CHO TRẺ ẤU NHI
• Hoạt động đóng vai trong giai đoạn này đối với trẻ vô cùng quang trong Trẻ thích là người lớn, nhưng vốn kinh nghiệm sống chưa đủ để trẻ “ làm
người lớn” thật sự Như vậy thì người lớn có thể cho trẻ tham gai vào các trò chơi đóng vai và thông qua đó trẻ cũng sẽ nhập vào những vai mà bản thân trẻ thích, trẻ muốn bản thân được như vậy.
Trang 26NHỮNG CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KNXH CHO TRẺ ẤU NHI
• Tóm lại,người lớn cần tận dụng mọi giai đoạn phát triển của
trẻ cùng những điều kiện xung quanh và biến chúng thành cơ hội để giúp trẻ phát triển các KNXH và phát triền toàn diện