Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
3,5 MB
Nội dung
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Tài liệu tham khảo bắt buộc: [1] Hồ Sỹ Đàm, Lê Khắc Thành - Giáo trình tin học – Tập – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 [2] Các tài liệu Microsoft Windows 7, Microsoft Word 2010, Microsoft Excel 2010 [3] Hoàng Lê Minh - Giáo trình hướng dẫn sử dụng mạng Internet & Intranet – Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 [4] Phạm Minh Việt, Trần Công Nhượng - Cơ sở kỹ thuật mạng Internet – Nhà xuất Giáo dục, 2000 Tài liệu tham khảo khuyến khích: Các giáo trình tin học đại cương trường thuộc khối kinh tế CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC §1 Thông tin MTĐT I Khái niệm chung thông tin (ở nhiều góc độ khác người ta đưa nhiều khái niệm thông tin khác nhau) Hằng ngày người sử dụng giác quan để nhận biết thông tin Thông tin giúp cho người hiểu biết hơn, nhận thức tốt xảy xã hội, thiên nhiên Thông tin làm tăng thêm hiểu biết người, nguồn gốc nhận thức Khi tiếp nhận thông tin, người thường phải xử lý để tạo thông tin theo nhận thức chủ quan người Cùng tượng, vật, người có cách hiểu khác dẫn tới xử lý khác Thông tin phát sinh, lưu trữ, truyền, tìm kiếm, xử lý, chép Thông tin biến dạng, sai lệch phá huỷ Thông tin thể nhiều dạng loại sóng, hình ảnh, âm thanh, chữ viết Về nguyên tắc cấu trúc vật lý dòng lượng mang thông tin Chúng gọi vật mang tin Dữ liệu biểu diễn thông tin thể tín hiệu vật lý Thông tin trình bày gọi thông tin tự nhiên Dữ liệu thông tin chắt lọc từ thông tin tự nhiên, cách cấu trúc hoá lại, làm cho cô đọng hơn, chặt chẽ Ví dụ thông tin loại sổ sách, báo chí, tệp tin máy tính Dữ liệu – nói chung dãy giá trị (số, chữ, ) bố trí theo quy cách (cú pháp) hiểu theo cách giải thích (ngữ nghĩa) Thông tin chứa đựng ý nghĩa, liệu ý nghĩa không tổ chức xử lý Cùng thông tin biểu diễn liệu khác ngược lại Thông tin khái niệm trừu tượng, tồn khách quan, nhớ đối tượng, biến đổi đối tượng áp dụng để điều khiển đối tượng II Biểu diễn thông tin MTĐT Hệ đếm a- Khái niện hệ đếm: Hệ đếm tập hợp ký hiệu quy tắc để biểu diễn xác định giá trị số Con người sử dụng hai loại hệ đếm hệ đếm định vị hệ đếm không định vị • Hệ đếm không định vị hệ đếm mà chữ số biểu diễn số không phụ thuộc vào vị trí biểu diễn số Ví dụ hệ đếm La Mã dùng ký hiệu X ký hiệu số 10 hệ thập phân, XX hiểu 20 • Hệ đếm định vị hệ đếm mà chữ số biểu diễn số phụ thuộc vào vị trí biểu diễn số Ví dụ hệ đếm thập phân số 999 chữ số thứ (từ trái sang phải) có giá trị trăm, chữ số thứ hai có giá tri chục, chữ số thứ ba có giá tri đơn vị Lưu ý: Trong tin học dùng hệ đếm định vị b- Một số hệ đếm: Hệ đếm số 10 (Hệ thập phân) Là hệ đếm mà sử dụng tập hợp 10 chữ số :0, 1, 2, để biểu diễn số Quy tắc biểu diễn: Hệ thập phân hệ đếm dùng vị trí định lượng (positional numeral system) mà vị trí số ám phép nhân (mũ 10) với số vị trí đó, số có vị trí bên trái, có giá trị gấp mười lần số bên phải liền kề Ví dụ: 5246 = x 103 + x 102 + x 101 + x 100 = x 1000 + x 100 + x 10 + x Hệ đếm số q (hệ đếm tổng quát) Hệ đếm tổng quát q (q>1) hệ đếm mà sử dụng tập kí hiệu gồm q chữ số (hoặc kí tự) 0,…,q-1 để biểu diễn số Biểu thức tính giá trị số từ hệ đếm q tổng quát sang giá trị số hệ thập phân: ( anan -1…a1a0,a-1a-2…a-m)q= (an.qn+an-1.qn-1+…+a1.q1+a0.q0+a -1.q-1+…+a-m.q-m) 10 Trong ≤ ≤ q-1 ; i ∈{-m,…,n } Hệ nhị phân (còn gọi hệ số 2) Hai ký tự sử dụng Cách tính áp dụng hệ tổng quát q (q=2) Ví dụ: Số 10101 (hệ 2) chuyển sang hệ thập phân là: 101012 = (1x24 + 0x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20)10 = 16 + + + + = 2110 Hệ bát phân (hệ số 8) Hệ bát phân hệ đếm sử dụng chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, để biểu diễn giá trị số Quy tắc tính giá trị số (chuyển sang số hệ thập phân) tuân thủ theo công thức tính giá trị hệ số q tổng quát nói (ở q=8) Ví dụ: 1307,18 = (1x83 + 3x82 + 0x81 + 7x80 + 1x8-1)10 = 711,12510 Hệ số 16 (hệ thập lục phân hay gọi hệ Hexa) Trong toán học khoa học điện toán, hệ thập lục phân (hay hệ đếm số 16), hệ đếm có 16 ký tự, từ đến A đến F (chữ hoa chữ thường nhau) 16 chữ số kí tự: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A (10),B (11),C (12),D (13),E (14),F (15) Biểu thức tính giá trị số: Được tính hệ tổng quát q với q =16 Ví dụ: Số thập phân 79, với biểu thị nhị phân 01001111, viết thành 4F hệ thập lục phân (4 = 0100, F = 1111) c Biến đổi số Biến đổi số hệ đếm sang hệ đếm thập phân: Để biến đổi số (dm dm-1 … d0 ,d-1…d-n)b hệ đếm b sang hệ đếm thập phân, ta sử dụng công thức: (dm dm-1 … d0 ,d-1…d-n)b = (dm x bm + … d0 x b0 +d-1 x b-1+…+d-n x b-n)10 Biến đổi số hệ đếm thập phân sang hệ đếm bất kỳ: Trước hết ta tách phần nguyên phần lẻ, tiến hành biến đổi chúng riêng biệt Sau ghép chúng lại để có kết cần tìm * Biến đổi phần nguyên: Ta ký hiệu phần nguyên N Bước 1: Chia N cho b N1 dư d0 Bước 2: Chia N1 cho b N2 dư d1 Bước 3: Chia N2 cho b N3 dư d2 … Quá trình thực Nk = Bước k: Chia Nk-1 cho b dư dk-1 Sau quy trình trên, ta phần nguyên số hệ đếm b là: (dk-1… d0)b Hay nói cách khác: Vì N = dnbn + … + d1b1 + d0 = (dnbn-1 + … + d1)b1+d0 Như N:b N1= dnbn-1 + … + d1 dư d0 N1 : b N2= dnbn-2 + … + d2 dư d1 , … Để có biểu diễn cần tìm, phần dư thu cần xếp theo thứ tự ngược lại Ta minh họa bảng bảng sau: i Phép chia Phần nguyên Số dư di-1 N:b N1 d0 d0 N1:b N2 d1 d1 N2:b N3 d2 d2 … k Nk:b dk-1 dk-1 Ví dụ : 5210 = ?2 i Phép chia Phần nguyên Số dư di-1 52:2 26 0 2 26:2 13 0 13:2 1 6:2 0 3:2 1 1:2 1 Vậy 5210 = 1101002 Ví dụ : 5850610 = ?16 i Phép chia Phần nguyên Số dư di-1 58506:16 3656 10 A 3656:16 228 8 228:16 14 4 14:16 14 E Vậy 5850610 = E48A16 * Biến đổi phần lẻ: Ta ký hiệu phần lẻ NL Bước 1: Nhân NL cho b số, phần lẻ NL1, phần nguyên d-1 Bước 2: Nhân NL1 cho b số, phần lẻ NL2, phần nguyên d-2 Bước 3: Nhân NL2 cho b số, phần lẻ NL3, phần nguyên d-3 … Quá trình thực NLn = Bước n: Nhân NLn-1 cho b số, phần lẻ 0, phần nguyên d-n Sau quy trình trên, ta phần lẻ số hệ đếm b là: (0,d-1… d-n)b Hay nói cách khác: NL = d-1b-1 + d-2b-2 + … + d-nb-n nhân hai vế với b ta NL = d-1 + d-2b-1 + … + d-nb-n+1 ta thấy d-1 phần nguyên phép nhân phần lẻ d-b-1 + … + d-nb-n+1 lặp lại ta thu dãy d-1 d-2 … d-n số cần tìm Ví dụ : 0,6787510 = ?2 i Phép nhân Kết Phần nguyên d-i 0,67875 x 1,3750 1 0,3750 x 0,750 0 0,750 x 1,5 1 0,5 x 1,0 1 Vậy 0,6787510 = 0, 10112 Ví dụ : 0,843510 = ?16 i Phép nhân Kết Phần nguyên d-i 0,8435 x 16 13,496 13 D 0,496 x 16 7,936 7 0,936 x 16 14,976 14 E 0,976 x 16 15,616 15 F … … … … Quá trình kéo dài vô hạn Tuỳ theo yêu cầu độ xác cần thiết mà định cần dừng bước Vậy 0,843510 = 0, D7EF16 Ta minh họa bảng bảng sau: i Phép nhân Kết Phần lẻ Phần nguyên d-i NL x b d-1, NL1 NL1 d-1 d-1 NL1 x b d-2, NL2 NL2 d-2 d-2 NL2 x b d-3, NL3 NL3 d-3 d-3 … k NLn x b d-n, 0 d-n d-n Cuối ta số hệ đếm b là: (dk-1… d0,d-1… d-n)b Biến đổi số hệ đếm đặc biệt: Ta biến đổi số hệ đếm b1 sang hệ đếm b2, cách sử dụng hệ đếm thập phân làm trung gian, với thuật toán trình bày Về nguyên tắc, thực biến đổi trực tiếp hệ đếm Tuy nhiên, trình phức tạp Chú ý rằng, 8=2 3, 16=24, mà ta biến đổi trực tiếp hệ đếm , 16 * Biến đổi số hệ đếm số hệ đếm số Giả sử ta có số hệ đếm 2: N2 = … d5d4d3d2d1d0 , d-1d-2d-3… =… +d5 25+d4 24+d3 23+d2 22+d1 21+d0 20 + d-12-1 +d-22-2 +d-32-3+… =… +(d5 22+d4 21+d3 20)23+(d2 22+d1 21+d0 20)20+(d-122 +d-221 +d-320)2-3+… =… +(d5 22+d4 21+d3 20)81+(d2 22+d1 21+d0 20)80+(d-122 +d-221 +d-320)8-1+… Dễ nhận thấy, 0≤di ≤1 nên tất cặp ngoặc đơn lớn nhỏ Nên thực chất biểu diễn N2 hệ đếm Biến đổi số hệ đếm hệ đếm theo quy tắc: - Gộp chữ số nhị phân thành nhóm ba chữ số hai phía kể từ vị trí phân cách phần nguyên phần lẻ - Thay nhóm vừa gộp chữ số tương ứng hệ đếm tám Ví dụ : 101 100 111 , 110 111 = 1547,678 567,258 = 101 110 111 , 010 1012 * Biến đổi số hệ đếm số hệ đêm số 16 Cũng cách diễn giải tương tự vừa tiến hành với hệ đếm 8, ta rút quy tắc tương tự để biến đổi số hệ đếm sang số hệ đếm 16 Biến đổi số hệ đếm hệ đếm 16 theo quy tắc: - Gộp chữ số nhị phân thành nhóm bốn chữ số hai phía kể từ vị trí phân cách phần nguyên phần lẻ - Thay nhóm vừa gộp chữ số tương ứng hệ đếm 16 Ví dụ : 10 1110 0101 , 1100 = 2E5 , C16 0,D7EF16 = 0, 1101 0111 1110 11112 Mã hóa thông tin a- Khái niệm: Mã hóa phương pháp để biến thông tin từ dạng bình thường sống thường ngày sang dạng thông tin hiểu phương tiện giải mã Nó giúp đảm bảo tính bí mật, toàn vẹn thông tin, thông tin truyền tin Giải mã phương pháp để đưa từ dạng thông tin mã hóa dạng thông tin ban đầu, trình ngược mã hóa Đơn vị đo thông tin Thông tin máy tính biểu diễn dạng nhị phân Đơn vị dùng để đo thông tin gọi BIT (BInary digiT)- tương ứng với hai kí tự nhị phân BIT coi đơn vị đo thông tin nhỏ Trong tin học, người ta thường sử dụng đơn vị đo thông tin lớn sau: 1Byte = BIT 1KB (Kilo Byte) = 210 Byte = 1024 Byte 1MB (Mega Byte) = 1024 KB 1GB (Giga Byte) = 1024 MB 1TB (Tera Byte) = 1024 GB 1PB (Peta Byte) = 1024 TB b- Biểu diễn thông tin máy tính điện tử Trong tin học, liệu hiểu biểu diễn thông tin đưa vào máy tính điện tử để xử lý thường có dạng là: liệu dạng số, liệu dạng phi số Dữ liệu số máy tính gồm có số nguyên số thực • Biểu diễn số nguyên: Số nguyên gồm số nguyên không dấu số nguyên có dấu • Số nguyên không dấu số bit dấu byte = bit, biểu diễn 28 = 256 số nguyên dương, cho giá trị từ (0000 0000) đến 255 (1111 1111) • Số nguyên có dấu thể máy tính dạng nhị phân số mà dùng bit làm bít dấu Người ta qui ước dùng bit hàng bên trái làm bit dấu (S): số dương cho số âm Đơn vị chiều dài để chứa số thay đổi từ đến bytes • Biểu diễn ký tự: Để biễu diễn ký tự chữ in thường, chữ số, ký hiệu máy tính phương tiện trao đổi thông tin khác, người ta phải lập mã (code system) qui ước khác dựa vào việc chọn tập hợp bit để diễn tả ký tự tương ứng Ví dụ: Hệ chuyển đổi thông tin theo mã chuẩn Mỹ ASCII (American Standard Code for Information Interchange) hệ mã thông dụng kỹ thuật tin học Hệ mã ASCII dùng nhóm bit bit để biểu diễn tối đa 27=128 28=256 ký tự khác mã hóa theo ký tự liên tục theo số 16 • Ví dụ hệ mã ASCII bit, mã hoá 128 ký tự liện tục sau: : NUL (ký tự rỗng) - 31 : 31 ký tự điều khiển 32 - 47 : dấu trống SP (space) ! “ # $ % & ‘ ( ) * + , - / 48 - 57 : ký số từ đến 58 - 64 : dấu : ; < = > ? @ 65 - 90 : chữ in hoa từ A đến Z 91 - 96 : dấu [ \ ] _ ` 97 - 122 : chữ thường từ a đến z 123 - 127 : dấu { | } ~ DEL (xóa) Ngoài có thêm 128 ký tự khác ký tự nêu gồm chữ có dấu, hình vẽ, đường kẻ khung đơn khung đôi số ký hiệu đặc biệt • Bảng mã Unicode: Là mã chuẩn quốc tế thiết kế để dùng làm mã cho tất ngôn ngữ khác giới Vì điểm ưu việt đó, Unicode bước thay mã truyền thống, hỗ trợ nhiều phần mềm trình ứng dụng Unicode sử dụng nhiều bit (2,3,4,… Bytes) để mã hoá ký tự, cụ thể chúng dùng Bytes mã hoá 216 = 65536 ký tự, chúng mã hóa hầu hết chữ nước giới Tham khảo bảng mã ASCII, Unicode cuối tài liệu §2 Tin học I Khái niệm chung tin học Tin học ngành khoa học nghiên cứu phương pháp nhập, xuất, lưu trữ, truyền xử lý thông tin cách tự động dựa phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu hiên máy tính điện tử Như khía cạnh khoa học Tin học phương pháp, khía cạnh kỹ thuật Tin học nghiên cứu công nghệ chế tạo, phát triển hoàn thiện máy tính điện tử, sản xuất chương trình (phần mềm) hệ thống, tiện ích ứng dụng Nói đến tin học người ta thường nói đến hai phần: phần cứng (hardware) phần mềm (software) • Phần cứng toàn thiết bị vật lý, kỹ thuật máy tính điện tử Để nâng cao tốc độ xử lý, tăng dung lượng nhớ, tăng độ tin cậy, giảm thể tích, giảm lượng tiêu hao, tăng khả ghép nối,… mục tiêu mà kỹ thuật phần cứng phải hướng tới giải • Phần mềm chương trình có chức điều khiển, khai thác phần cứng thực đáp ứng yêu cầu người sử dụng Nói cách khác phần mềm máy tính chương trình, cấu trúc liệu làm cho chương trình xử lý thông tin thích hợp tài liệu mô tả phương thức sử dụng chương trình ấy, phần mềm bổ sung, sửa đổi thường xuyên Phần mềm máy tính chia thành hai loại: Phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng - Phần mềm hệ thống chương trình điều hành toàn hoạt động hệ máy tính điện tử Ví dụ Hệ điều hành MicroSoft Windows, LINUX, UNIX, - Phần mềm ứng dụng chương trình tiện ích phục vụ nhu cầu người sử dụng Nó bao gồm chương trình có tính ứng dụng cho nhiều người, nhiều lĩnh vực cài đặt có tính chuyên nghiệp bán thị trường (phần mềm thương mại commercial software) Ví dụ phần mềm kế toán máy, bảng tính điện tử EXCEL, POWEPOINT, SPSS, VISUALFOX … Công nghệ thông tin (Information Technology) Có nhiều quan niệm đưa ra, nhiên theo nghị Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993 việc phát triến công nghệ thông tin khái niệm phát biểu sau: “Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại - chủ yếu kĩ thuật máy tính viễn thông - nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội” Nói cách khác hiểu công nghệ thông tin kết hợp công nghệ máy tính với công nghệ liên lạc viễn thông thực sở công nghệ vi điện tử II Ứng dụng tin học Ngày tin học ứng dung rộng rãi lĩnh vực sống Song có số ứng dụng tin học phân theo lớp toán mà tin học giải Giải toán khoa học kỹ thuật: Bài toán khoa học kỹ thuật toán thiên tính toán Chúng phát sinh từ lĩnh vực thiết kế kỹ thuật, xử lý số liệu thực nghiệm, quy hoạch tối ưu hóa thường có khối lương tính toán lớn không dùng máy tính điện tử khó thực khoảng thời gian ngắn chí tính khả thi Để giải toán sử dụng ngôn ngữ lập trình FORTRAN, ALGOL, BASIC, PASCAL, C++… Giải toán quản lý: Bài toán quản lý toán xử lý thông tin có dạng bảng biểu hai chiều (cơ sở liệu mô hình quan hệ), tập hợp bảng hai chiều bao gồm cột hàng Trong đó, dòng chứa tiêu cột (trường, field, thuộc tính) để tên yếu tố cần quản lý, thông tin đối tượng cần quản lý thể theo hàng (bản ghi, record, thực thể) Khuôn dạng ghi gồm danh sách tên trường, trường chiếm số xác định bytes có kiểu liệu cố định Mỗi ghi bao gồm giá trị trường Một CSDL thỏa mãn hai tính chất: tính độc lập liệu tính chia sẻ liệu Có nghĩa CSDL không phụ thuộc vào chương trình ứng dụng bên ngoài, đồng thời nhiều người dùng khác nhiều ứng dụng khác khai thác CSDL Để giải toán sử dụng ngôn ngữ ACCESS, VISUAL FOXPRO … Soạn thảo, in ấn, lưu trữ văn bản: Trong lĩnh vực Tin học cho phép người sử dụng dùng phần mềm thương mại chuyên dụng để soạn thảo, in ấn, lưu trữ tài liệu MicroSoft Word, PowerPoint… để thực công việc Tự động hóa: Bằng kỹ thuật đo truyền số liệu chương trình chuyên dụng cài đặt thích hợp, trình điều khiển thiết bị giao phó cho máy tính tự động thực thay cho người dây truyền sản xuất công nghiệp lắp máy, lò phản ứng hạt nhân… Các lĩnh vực trí tuệ nhân tạo: Trong lĩnh vực giải trí (GAME), y tế, quốc phòng, giao tiếp… tin học đảm nhận số hoạt động thuộc lĩnh vực trí tuệ người Giáo dục đào tạo: Sử dụng số phần mềm dạy học (E-Leaning) Phần mềm quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ, phần mềm phân thời khóa biểu… để thực công tác lĩnh vực giáo dục đào tạo Trên quan điểm xét lĩnh vực nghiên cứu tin học thấy có lĩnh vực là: Thiết kế chế tạo máy tính; Xây dựng hệ điều hành; Ngôn ngữ lập trình chương trình dịch; Cấu trúc liêu giải thuật; Cơ sở liệu; Công nghệ phần mềm; Trí tuệ nhân tạo hệ chuyên gia; Giao tiếp người máy §3 Máy tính điện tử I Máy tính điện tử Khái niệm Máy tính thiết bị tính toán có khả phân tích thực trình tiếp nhận xử lý thông tin Máy tính đời phát triển chủ yếu dựa thành tựu kỹ thuật điện tử Bởi người ta gọi MTĐT Sơ đồ cấu tạo chung MTĐT Máy tính điện tử trải qua nhiều hệ, cải tiến để đạt mức độ hoàn thiện Dựa vào chức hoạt động chia máy tính điện tử thành phận là: vào, ra, nhớ, số học logic (hay gọi làm tính) điều khiển Các ghi coi nhân tố xử lí trung tâm Như xử lý trung tâm (CPU) bao gồm: số học logic, điều khiển ghi Tại mục đề cập sơ lược đến phận máy tính điện tử dựa sơ đồ cấu trúc Sơ đồ cấu trúc máy tính điện tử biểu diễn sau: Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc máy tính điện tử Bao gồm vào, ra, nhớ xử lý trung tâm CPU Trong đó: • Bộ vào: Dùng để đưa liệu chương trình vào nhớ máy tính thưòng bàn phím, máy quét, micro, máy đọc mã số, mã vạch,… • Bộ ra: Dùng để đưa thông tin từ nhớ thường hình, máy in, máy vẽ,… • Bộ nhớ: Dùng để lưu trữ thông tin chương trình, liệu Bộ nhớ gồm phần, phần gọi nhớ (Internal Storage) nhớ (External Storage- đề cập mục tiếp theo) - Bộ nhớ lại chia làm hai ROM (Read Only Memory) Bộ nhớ đọc không ghi nghĩa thông tin ROM nhà thiết kế ghi ta không ghi không dùng (mất điện tắt máy) thông tin ROM không -Bộ nhớ thứ hai RAM (Ramdom Access Mermory) chứa chương trình, liệu kết giải toán Người sử dụng ghi thông tin vào RAM hay đọc thông tin từ RAM Nhưng điện tắt máy thông tin RAM • Bộ xử lý trung tâm CPU (bao gồm số học logic, điều khiển, ghi): - Bộ số học logic (ALU – Arithmetic Logic Unit): Bao gồm thiết bị thực phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia, ), phép tính logic (AND, OR, NOT, XOR) phép tính quan hệ (so sánh: lớn hơn, nhỏ hơn, nhau, khác, ) - Bộ điều khiển (CU - Control Unit): Có chức điều khiển phối hợp hoạt động phận máy tính - Các ghi (Registers): Được gắn chặt vào CPU mạch điện tử làm nhiệm vụ nhớ trung gian Các ghi mang chức chuyên dụng giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin máy tính Nguyên lý làm việc MTĐT Nguyên lý mang tên người phát minh nó, nhà toán học John Von Neumann gốc Hungari Đây phát minh vĩ loại lịch sử phát triển máy tính Khái niệm nhớ chương trình có nghĩa máy tính hoạt động theo chương trình nhớ sẵn nhớ máy tính khái niệm trở thành nguyên tắc hầu hết kiến trúc máy tính sau Nội dung nguyên lý Von Neumann phát biểu sau : Các lệnh liệu lưu trữ nhớ tạo từ có địa Có thể thấy nguyên lý Von Neumann thể hai yếu tố: - Điều khiển chương trình: máy tính hoạt động theo dẫn, điều khiển chương trình lưu trữ nhớ - Truy nhập theo địa chỉ: liệu định truy nhập thông qua địa ô nhớ chứa chúng Hai nội dung nguyên lý Von Neumann sở đảm bảo cho máy tính thực chức xử lý thông tin cách tự động Sơ lược lịch sử xử lý thông tin - Từ xa xưa người có nhu cầu xử lý thông tin tính, đếm, … Công cụ ban đầu sỏi, đá, cây, ngón chân, ngón tay,… - Khoảng 2000 năm trước công nguyên, người Trung Hoa biết dùng bàn tính - Vào kỷ thứ 5-6 trước công nguyên, người Ân Độ phát minh hệ đếm thập phân - Vào kỷ thứ 17, người Pháp phát minh máy tính khí - Năm 1945, MTĐT đời Mỹ có tên ENIAC Lịch sử phát triển vi xử lí máy tính • 1979-1980: IBM cho đời máy Datamaster dùng vi xử lý 16 bit 8086 Intel • 1981-1982: Intel đưa vi xử lý bit 8088 mà vi mạch 16bit 8086 IBM dùng vi xử lý để thiết kế PC hệ thứ hai: PC-XT (extended technology) 8088 có bit bus liệu 20bit bus địa chỉ, có khả quản lý tối đa 1MB nhớ vật lý, chạy với tần số đồng hồ 4,77 MHz Máy PC-XT trang bị hai đĩa mềm 360KB, 256 KB Ram (cắm trong khe cắm trên) PC-XT dùng hệ điều hành CP/M chương trình BASIC 80 Micrrosoft • 1984: Intel đưa vi xử lý 80286, vi xử lý 16bit hoàn thiện, có thêm 4bit bus địa chỉ, quản lý 16MB nhớ IBM tung thị trường máy PC-AT (advanced technllogy) với vi xử lý 80286 • 1987: Thế hệ PC đời với vi xử lý 80386 Bắt đầu từ IBM công khai cấu tạo máy nội dung chương trình hệ điều hành vào sở (BIOS), điều giúp hãng khác sản xuất máy tính tương thích mạch cắm tương thích khiến cấu truc IBM-PC trở thành cấu trúc chuẩn công nghiệp • 1990: 80486 đời với nhiều chức hơn, cụ thể Kbyte nhớ đệm mã lệnh (code cache) đồng xử lý toán học Tần số làm việc đặc trưng máy vi tính thời kỳ 66MHz • 1993: Vi xử lý Pentium đời mở kỷ nguyên với 64bit bus liệu, 32bit bus địa chỉ, 8KB đệm liệu, 8KB đệm mã lệnh Bộ đồng xử lý toán học Pentium làm việc nhanh gấp 10 lần so với 80486 Khi nhà sản xuất phần cứng lớn thoả thuận chuẩn khe cắm PCI-bus (Peripheral Components Interconnect), mạch máy vi tính cá nhân lại vài vi mạch, tất vi mạch ngoại vi cấu trúc IBM-PC vi mạch điều khiển PCI tích hợp vào vi mạch nhất, có tên PCI-chipset • 1995: Khả đa môi trường (multimedia) máy vi tính cá nhân ngày hoàn thiện Pentium MMX , Pentium Pro, Pentium II đời Tần số đồng hồ cao 300 MHz Một chuẩn giao diện ngoại vi đời từ thoả thuận từ nhiều hãng lớn bus đa dạng USB (Universal Serial Bus) • Từ năm 2000: Một cấu trúc vi xử lý 64bit đời Intel cho đời nhiều vi mạch tổng hợp thích hợp với vi xử lý hãng Chipset đảm nhiệm hầu hết chức điều khiển máy có điều khiển hiển thị cấy bên Thị trường máy tính cá nhân thị trường vi xử lý vi mạch tổng hợp chia thành nhiều phần đáp ứng nhu cầu đa dạng xã hội Các hệ phát triển MTĐT Dựa vào linh kiện sử dụng, công nghệ chế tạo khả máy, người ta chia máy tính điện tử thành hệ phát triển • Thế hệ (Ra đời vào năm 1945): máy tính sử dụng bóng đèn điện tử chân không, mạch riêng rẽ, vào số liệu phiếu đục lỗ, điều khiển tay Máy có kích thước lớn, tiêu thụ lượng nhiều, tốc độ tính chậm khoảng 300 - 3.000 phép tính/s Ví dụ, trường KT điện tử-ĐH Pennylvania - Mỹ cho đời máy tính điện tử cỡ lớn (ENIAC-Electronic Nummerical Intgrator and Calculator) Chiếc máy tính có 18000 bóng ĐT, chiếm DT: 167 m2, nặng tấn, tiêu thụ điện 140 KW/h • Thế hệ (Ra đời vào năm 60 kỷ 20): máy tính dùng xử lý đèn bán dẫn, mạch in Máy tính có chương trình dịch Cobol, Fortran hệ điều hành đơn giản Kích thước máy lớn, tốc độ tính khoảng 10.000 -100.000 phép tính/s Điển loại IBM-1070 (Mỹ) hay MINSK (Liên Xô cũ), • Thế hệ (Ra đời vào năm 70 kỷ 20): máy tính gắn vi xử lý vi mạch điện tử cỡ nhỏ có tốc độ tính khoảng 100.000 - triệu phép tính/s Máy có hệ điều hành đa chương trình, nhiều người đồng thời theo kiểu phân chia thời gian Kết từ máy tính in trực tiếp máy in Điển loại IBM-360 (Mỹ) hay EC (Liên Xô cũ), • Thế hệ (Hiện nay): Là hệ linh kiện sử dụng vi mạch tích hợp cỡ lớn tập trung tới 10 bán dẫn/cm2 Tốc độ tính toán đạt tới hàng trăm triệu, hàng tỷ phép tính/s Dung lượng nhớ lớn, tính đa dạng phong phú, phần mềm phát triển Để đáp ứng yêu cầu nhiều mức độ khác nhau, loại máy tính cực lớn, vừa nhỏ song song phát triển Người ta tạm chia thành loại sau: + Siêu máy tính + Máy tính loại mini + Máy tính loại lớn + Máy vi tính + Máy tính loại trung Giai đoạn hình thành loại máy vi tính chính: máy tính cá nhân để bàn (Personal Computer - PC) xách tay (Laptop Notebook computer) • Các hệ tương lai: Các hệ tương lai hoạt động theo nguyên tắc hoàn toàn khác hệ trước - Thế hệ 5: Sẽ gọi máy tính quang học Nó sử dụng dòng photon thay cho dòng điện tử - Thế hệ 6: Sẽ gọi máy tính sinh học Nó sử dụng vi mạch tích hợp cực lớn kết hợp với tế bào sinh vật II Máy vi tính Sơ đồ cấu tạo chung máy vi tính: Các thành phần cấu tao nên máy vi tính xem hình 1.2 Một số thành phần (phần cứng) đề cập mục máy tính điện tử Ở đề cập đến số thành phần lại Hình 1.2: Các thành phần phần cứng máy tính cá nhân để bàn 1: hình, 2: bo mạch chủ, 3: CPU, 4: chân cắm ATA, 5: RAM, 6: thẻ cắm mở rộng chức cho máy, 7: nguồn máy tính, 8: ổ CD/DVD, 9: ổ cứng, 10: bàn phím, 11: chuột Các phận chức năng: • Bộ nhớ ngoài: Là thiết bị lưu trữ thông tin với dung lượng lớn, thông tin không bị điện Có thể cất giữ di chuyển nhớ độc lập với máy tính Hiện có loại nhớ phổ biến như: - Đĩa mềm (Floppy disk): Là loại đĩa thường có đường kính 3.5 inch dung lượng 1.44 MB Nó có nhược điểm tốc độ truy nhập chậm, dung lượng nhớ nhỏ, dễ bị hư hỏng theo thời gian yếu tố môi trường - Đĩa cứng (hard disk): Là loại đĩa có tốc độ truy xuất nhanh, dung lượng lưu trữ lớn Chúng thành phần máy tính dùng để lưu trữ liệu cho máy tính Hiện phổ biến đĩa cứng có dung lượng > 160 GB - Đĩa quang (Compact disk): loại 4.72 inch, thiết bị thường phổ biến dùng để lưu trữ phần mềm mang nhiều thông tin, liệu, hình ảnh, âm thanh, Có hai loại phổ biến là: đĩa CD (dung lượng khoảng 700 MB) DVD (dung lượng khoảng 4.7 GB), - Các loại nhớ khác thẻ nhớ (Memory Stick, Compact Flash Card), USB Flash Drive có dung lượng phổ biến 32 MB, 64 MB, 128 MB, 512 MB, 1GB, 2GB, 4GB, • Các thiết bị nhập (Bộ vào - Input) o Bàn phím (Keyboard, thiết bị nhập chuẩn): thiết bị nhập liệu câu lệnh, bàn phím máy vi tính phổ biến bảng chứa 104 phím có tác dụng khác nhau.Có thể chia làm nhóm phím chính: + Nhóm phím đánh máy: gồm phím chữ, phím số phím ký tự đặc biệt (~, !, @, #, $, %, ^,&, ?, ) + Nhóm phím chức (function keypad): gồm phím từ F1 đến F12 phím ← ↑ → ↓ (phím di chuyển điểm), phím PgUp (lên trang hình), PgDn (xuống trang hình), Insert (chèn), Delete (xóa), Home (về đầu), End (về cuối) + Nhóm phím số (numeric keypad) NumLock (cho ký tự số), CapsLock (tạo chữ in), ScrollLock (chế độ cuộn hình) thể đèn thị Hình 1.3: Bàn phím o Chuột (Mouse): thiết bị cần thiết phổ biến nay, máy tính chạy môi trường Windows Hình 1.4: Chuột loại phổ biến bao gồm hai nút (trái, phải) nút cuộn o Máy quét hình (Scanner): thiết bị dùng để nhập văn hay hình vẽ, hình chụp vào máy tính Thông tin giấy quét thành tín hiệu số tạo thành tập tin ảnh (image file) • Các thiết bị xuất (Bộ – Output) o Màn hình (Screen hay Monitor, thiết bị xuất chuẩn): dùng để thể thông tin cho người sử dụng xem Thông tin thể hình phương pháp ánh xạ nhớ (memory mapping), với cách hình việc đọc liên tục nhớ hiển thị (display) thông tin có vùng nhớ hình Màn hình phổ biến thị trường hình màu SVGA 15”,17”, 19” với độ phân giải đạt 1280 x 1024 pixel Màn hình làm việc hai chế độ: chế độ văn (TEXT) trang hình gồm 25 dòng đánh số từ dòng đến dòng 24 dòng dòng có 80 cột từ cột đến 79, giao điểm dòng cột ký tự; chế độ đồ họa (GRAPHICS) có độ phân giải 1280 x 1024 giao điểm dòng cột o Máy in (Printer): thiết bị xuất để đưa thông tin giấy Máy in phổ biến là: máy in ma trận điểm (dot matrix) loại 24 kim, máy in phun mực, máy in laser trắng đen màu o Máy chiếu (Projector): chức tương tự hình, thường sử dụng thay cho hình buổi Seminar, báo cáo, thuyết trình, … §4 Thuật toán ngôn ngữ lập trình I Thuật toán 1- Khái niệm Thuật toán giải toán tập hợp hữu hạn bước công việc viết theo trình tự định để giải toán Nói cách khác qui tắc hay qui trình cụ thể nhằm giải vấn đề (bài toán) số bước hữu hạn, nhằm cung cấp kết từ tập hợp kiện đưa vào 2- Tính chất Thuật toán giải toán có nhiều tính chất song có tính chất sau bản: • Tính chất 1: Tính xác định, nghĩa thuật toán luôn cho kết chúng có liệu vào Hay nói cách khác liệu vào giống thuật toán phải cho kết giống 10 Biểu đồ miền hay gọi biểu đồ diện (area chart), thường dùng để biểu diễn cấu động thái phát triển đối tượng Toàn biểu đồ hình chữ nhật (hoặc hình vuông), chia thành miền khác Các biểu đồ khác, ta tạo số biểu đồ đặc biệt khác có tính kỹ thuật, tài thống kê Doughnut, Radar, Surface, Bubble, Stock, Cylinder, Cone, Pyramid II/ Các bước tạo biểu đồ: Ta xét bảng tính Bước 1: Chọn khối A1: B4 (đánh dấu tiêu đề cột) Bước 2: Insert Chọn kiểu biểu đồ nhóm Chart Bước 3: Kích vào Design để thay đổi thiết kế biểu đồ: thay đổi kiểu biểu đồ nhóm Type, chuyển hàng thành cột nhóm Data, xếp đặt lại thành phần biểu đồ nhóm Chart Layouts, thay đổi kiểu dáng biểu đồ nhóm Chart Styles Bước 4: Kích vào Layout: Chọn thành phần biểy đồ nhóm Current Selection, chèn đối tượng vào biểu đồ nhóm Insert, chèn nhãn vào biểu đồ nhóm Labels, thay đổi đường kẻ lưới nhóm Axes, , thêm đường phân tích nhóm Analysis Bước 5: Kích vào Format để định dạng biểu đồ Chú ý: Để hiệu chỉnh thành phần biểu đồ: Kích phải vào thành phần Kích chọn Format thành phần Hiệu chỉnh theo yêu cầu §8 In bảng tính I/ Định dạng trang in : 1) Định dạng trang in: Để đáp ứng yêu cầu người sử dụng, trước in phải định dạng trang in Định dạng trang in thông thường đặt kích thước trang giấy, hướng giấy in, khoảng cách lề, ta tiến hành sau: Cách 1: Chọn thẻ Page Layout - Margin: Căn lề cho trang in, kích chọn mục xuất bảng: 67 Ta lựa chọn mẫu có sẵn kích vào mục Custom Margins để có thêm lựa chọn bảng: Xác định lề (Top), lề (Bottom), lề trái (Left), lề phải (Right), độ cao đầu trang (Header), độ cao chân trang (Footer), in liệu tờ giấy theo chiều ngang (Horizontally), in liệu tờ giấy theo chiều dọc (Vertically), in (Print), xem trước in (Print Preview), tùy chọn in (Options) - Orientation: Chọn chiều cho trang giấy in, kích chọn mục xuất bảng có hai lựa chọn: khổ giấy dọc (Portrait), khổ giấy ngang (Landscape) - Size: Chọn khổ giấy in, kích chọn mục xuất bảng danh sách khổ giấy để lựa chọn, thông thường chọn khổ A4 Ngoài mẫu có sẵn, ta chọn mục More page size để tùy chỉnh khổ giấy theo yêu cầu sử dụng - Print Area: Chọn vùng in để in phần bảng biểu, trước hết chọn vùng cần in → kích vào mục → Set Print Area Như vậy, thực in, máy in vùng Muốn hủy bỏ chọn vùng in, ta chọn Print Area → Clear print Area - Breaks: Ngắt trang Để ngắt trang, ta đưa trỏ tới ô đầu ghi trang sau → Breaks → Insert Page Breaks Muốn hủy bỏ ngắt trang nào, ta đưa trỏ tới ô đầu ghi trang sau → Breaks → Remove Page Breaks Muốn hủy bỏ tất ngắt trang → Breaks → Reset All Page Breaks - Background: Chèn hình cho bảng tính - Print title: Dùng để đặt tiêu đề cột tất cảc trang Kích chọn mục Đưa địa dòng tiêu đề vào ô Row to repeat at top OK Cách 2: Sử dụng hộp hội thoại Page Setup sau: Chọn thẻ Page Layout Kích vào nút góc bên phải nhóm Page Setup, xuất hộp hội thoại: 68 - Page: + Orientation: Chọn chiều cho trang giấy in + Scaling: Adjust to (tỷ lệ kích cỡ liệu in giấy), Fit to (thay đổi vừa khít theo chiều ngang trang giấy), wide by (thay đổi vừa khít theo chiều dọc trang giấy) + Page size (lựa chọn khổ giấy) + Print quality (lựa chọn chất lượng in, số dpi lớn chất lượng cao) + First page number (chỉ định đánh số trang đầu tiên) + Các nút: Print (in), Print Preview (xem trước in), Options (tùy chọn in) - Margins: Căn lề (đã trình bày trên) - Header/Footer: Tạo đầu trang chân trang, Custom Header (tạo đầu trang), Custom Footer (tạo chân trang) - Sheet: Chọn vùng in (Print Area), đặt tiêu đề cột tất cảc trang (Row to repeat at top) 2) Xem trước in: Cách 1: File Print Cách 2: Kích chuột vào nút PrintPreview and Print công cụ Cách 3:Ấn đồng thời phím Ctrl+P Cách 4: Page Layout Kích vào nút góc bên phải nhóm Page Setup, xuất hộp hội thoại Print Preview Print Cách 5: View Page Break Preview Page Layout nhóm Workbook Views Chú ý: - Thay đổi kích cỡ liệu in giấy: Chọn thẻ Page Layout Kích vào nút góc bên phải nhóm Page Setup, xuất hộp hội thoại Page Thay đổi kích cỡ liệu in giấy khung Adjust to mục Scaling - Đối với cách 1;2;3;4, xem xong ấn phím Esc - Đối với cách 5, xem xong kích vào nút Normal nhóm Workbook Views II/ In bảng tính: Cách 1: File Print Cách 2: Kích chuột vào nút PrintPreview and Print công cụ Cách 3:Ấn đồng thời phím Ctrl+P Cách 4: Page Layout Kích vào nút góc bên phải nhóm Page Setup, xuất hộp hội thoại Print Preview Print Khi xuất bảng thực đơn: - copies: số cần in cho trang - Printer: Lựa chọn máy in - Print Active Sheets: có lựa chọn Print Active Sheets (in trang thời), Entire workbook (in tất trang), Selection (in vùng chọn), Other Settings (các tùy chọn khác in ấn) - Pages … To …: In từ trang … tới trang … 69 - Collated: In nhiều bản, có lựa chọn: 123 123 123 (in hết in tiếp theo), 111 222 333 (in hết trang in trang tiếp theo) - Portrait Orientation: In theo khổ giấy ngang hay dọc Kích nút Print để in Chú ý: - Hủy lệnh in lập tức: Kích Start Run CMD net stop spooler chờ lát gõ vào lệnh net start spooler EXIT để thoát khỏi cửa sổ CMD - Excel không cho phép ta lựa chọn in trang chẵn hay trang lẻ Để in trang chẵn hay trang lẻ, ta phải lập trình Excel ngôn ngữ VBA để thực in mặt (thực theo hướng lập trình copy trang chẵn, trang lẻ qua sheet khác thực in) CHƯƠNG 5: MẠNG MÁY TÍNH §1 Khái niệm mạng máy tính I Mạng máy tính 1-Khái niệm mạng máy tính : -Mạng máy tính hai hay nhiều máy tính điện tử nối với thiết bị liên lạc để chia sẻ phần cứng, phần mềm liệu -Mạng máy tính phân bổ vùng lãnh thổ định phân bổ phạm vi quốc gia hay quốc tế -Dựa vào phạm vi phân bổ mạng, người ta phân loại mạng sau : + GAN kết nối máy tính từ châu lục khác Thông thường kết nối thực thông qua mạng viễn thông vệ tinh + WAN gọi mạng diện rộng,kết nối máy tính nội quốc gia hay quốc gia châu lục Thông thường kết nối thực thông qua mạng viễn thông Các WAN kết nối thành GAN hay tự thành GAN + MAN kết nối máy tính phạm vi thành phố Kết nối thực thông qua môi trường truyền thông tốc độ cao + LAN gọi mạng cục Kết nối máy tính khu vực bán kính hẹp thông thường khoảng vài trăm mét Kết nối thực thông qua môi trường truyền thông tốc độ cao cáp đồng trục hay cáp quang LAN thường sử dụng nội quan Các LAN kết nối thành WAN Trong khái niệm nói WAN, LAN hai khái niệm hay sử dụng 2-Phần cứng mạng : a) Card mạng dây cáp : Card mạng yếu tố quan trọng phần cứng để nối MTĐT vào mạng địa phương Đó bảng mạch nhỏ lắp vào khe bảng mạch MTĐT Card mạng gửi liệu từ trạm làm việc mạng thu nhận liệu từ mạng vào trạm làm việc Dây cáp dùng để nối máy tính với Hiện người ta thường dùng cáp đồng trục, cáp quang, b) Các máy chủ : Một mạng có nhiều máy chủ Có nhiều loại máy chủ * Máy chủ tệp chuyên dùng: máy dành riêng để cung cấp tệp, tức làm nhiệm vụ gửi tệp chương trình liệu tới trạm làm việc Máy chủ lưu trữ phân phát tệp không xử lý liệu hay chạy chương trình cho trạm * Máy chủ in: lưu trữ tệp cần in hàng in gửi tệp hàng in đến máy in mạng Máy chủ tệp máy chủ in máy hai máy riêng biệt * Máy chủ ứng dụng: máy để chạy phần mềm ứng dụng gửi kết xử lý đến trạm làm việc theo yêu cầu để trạm xử lý tiếp Trong số trường hợp, MTĐT mạng vừa đóng vai trò máy chủ vừa đóng vai trò máy trạm làm việc Mạng có MTĐT gọi mạng ngang hàng 3-Phần mềm dành cho mạng: a) Hệ điều hành : Mỗi mạng cần có hệ điều hành để điều khiển luồng liệu, trì an toàn theo dõi tài khoản người dùng Phần mềm dành cho mạng coi thành 70 phần hệ điều hành thông dụng Windows NT,Windows 95/98,WindowsXP, Windows 2000 UNIX, OS/2 Một hệ điều hành mạng thường có hai thành phần: phần mềm chủ phần mềm khách Phần mềm chủ cài đặt máy chủ mạng để kiểm soát việc sử dụng tệp ổ đĩa cứng máy chủ, quản lý hàng in, theo dõi liệu người dùng tên mật Phần mềm khách cài đặt ổ đĩa cục trạm làm việc Về bản, phần mềm khách chương trình điều khiển card mạng Khi khởi động trạm làm việc phần mềm khách kích hoạt thiết lập kết nối trạm làm việc với thiết bị khác mạng b) Các chương trình ứng dụng riêng lẻ: Hầu hết ứng dụng thiết kế cho máy tính riêng lẻ cài đặt máy chủ mạng để máy chủ gửi đến trạm làm việc yêu cầu Tuy nhiên, hầu hết ứng dụng dành cho máy tính riêng lẻ không cho phép nhiều người đồng thời sử dụng tệp liệu II Kiến trúc mạng máy tính (Topo mạng máy tính) 1-Khái niệm: Kiến trúc mạng máy tính (Topo mạng máy tính), hiểu cách thức đấu nối máy tính lại với nhau, bao gồm việc bố trí phần tử mạng theo cấu trúc hình học cách kết nối chúng Đối với mạng cục bộ, thông thường có kiến trúc mạng máy tính chính: bus (đường trục), star (hình sao), ring (vòng) Các loại cáp khác nhau, với card mạng, hệ điều hành mạng thành phần khác cần kiểu xếp đặt khác nhau, định cách thức giao tiếp máy tính với mạng 2-Các loại kiến trúc mạng máy tính: a) Mạng Bus (mạng trục): Là kiến trúc thông dụng đơn giản Đây kiến trúc theo đường thẳng, với máy tính nối với trục cáp Mỗi máy trạm nối vào bus qua đầu nối chữ T thu phát Khi trạm truyền liệu, tín hiệu truyền chiều bus Để ngăn không cho tín hiệu dội dội lại sợi cáp, người ta gắn terminator (điện trở cuối) đầu cáp Máy tính mạng bus giao tiếp cách gửi liệu đến máy tính xác định đưa liệu lên cáp dạng tín hiệu điện tử Gửi tín hiệu: Dữ liệu mạng hình thái tín hiệu điện tử gửi tới máy tính mạng, nhiên thông tin máy tính có địa khớp với địa mã hoá tín hiệu góc chấp nhận Mỗi lần có máy tính gửi thông điệp Do đó, hiệu suất thi hành mạng bị ảnh hưởng số lượng máy tính nối vào đường cáp (bus).Số lượng máy tính bus nhiều số máy tính chờ đưa liệu lên bus tăng mạng thi hành chậm Máy tính bus nhiệm vụ truyền liệu Nếu máy tính bị hỏng, không ảnh hưởng tới phần lại mạng Dội tín hiệu: tín hiệu gửi lên toàn mạng, nên liệu từ đầu tới đầu cáp Nếu tín hiệu không bị chặn lại sau đến địa chỉ, dội dội lại dây cáp ngăn không cho máy tính khác gửi tín hiệu Để việc không xảy ra, terminator cài đặt đầu cáp hở để hấp thụ tín hiệu tự do, làm thông cáp cho phép máy tính khác gửi tín hiệu Trường hợp bị đứt cáp, đầu cáp hở không cài đặt terminator toàn mạng ngừng hoạt động Lúc máy tính mạng hoạt động độc lập Ưu điểm: Cách đấu mạng tiết kiệm dây cáp Nhược điểm: + Nhược điểm đấu mạng kiểu tốc độ chậm + Khi đường cáp có cố toàn mạng bị ngưng hoạt động + Khi mạng có cố khó kiểm tra phát vị trí bị lỗi Vì nhược điểm nên mạng sử dụng b) Mạng Star (mạng sao): Các máy tính nối trực tiếp vào thành phần trung tâm gọi Hub Tín hiệu gửi từ máy tính qua Hub để đến tất máy tính mạng 71 Nếu Hub hỏng toàn mạng bị ngừng hoạt động Nếu chỗ cáp bị dứt có chỗ bị đứt bị ảnh hưởng, chỗ khác không bị ảnh hưởng Ưu điểm: + Cách đấu mạng tốc độ nhanh + Khi máy mạng có cố không làm ảnh hưởng đến máy khác + Dễ dàng tìm vị trí lỗi để khắc phục sửa chữa Nhược điểm: Tốn nhiều dây cáp mạng, chi phí tăng Vì có nhiều ưu điểm mạng sử dụng rộng dãi thực tế c) Mạng Ring (mạng vòng): Nối máy tính vòng tròn cáp, đầu bị hở Tín hiệu truyền theo chiều, qua máy tính theo chiều kim đồng hồ Khác với kiến trúc Bus thụ động, máy tính mạng Ring đóng vai trò chuyển tiếp, khuếch đại tín hiệu gửi tới máy tính Do vậy, máy tính bị hỏng ảnh hưởng tới toàn mạng Ưu điểm: Cách đấu mạng tiết kiệm dây cáp, tốc độ có nhanh kiểu BUS Nhược điểm: + Nhược điểm đấu mạng kiểu tốc độ bị chậm + Khi đường cáp có cố toàn mạng bị ngưng hoạt động + Khi mạng có cố khó kiểm tra phát vị trí bị lỗi Vì nhược điểm nên mạng sử dụng §2 Mạng LAN I/ Giới thiệu: LAN gọi mạng cục (Local Network Area) tạo vào cuối năm 1970 Kết nối máy tính khu vực bán kính hẹp thông thường khoảng vài trăm mét Kết nối thực thông qua môi trường truyền thông tốc độ cao cáp đồng trục hay cáp quang LAN thường sử dụng nội quan Các LAN kết nối thành WAN Một mạng LAN tối thiểu cần có máy chủ (server), thiết bị ghép nối (Repeater, Hub, Switch, Bridge), Máy trạm (Workstation), card mạng (Network Interface Card – NIC) dây cáp (cable) để kết nối máy tính lại với Máy chủ (Server) máy tính có CPU tốc độ cao, RAM ổ đĩa lớn, thường liên kết với thiết bị ngoại vi khác máy in (printer), máy quét (scanner), … Máy trạm (Workstation) gọi máy khách (client) Các máy khách kết nối với máy chủ liên lạc với thông qua máy chủ Mạng LAN nối máy tính với cho phép người sử dụng: - Liên lạc với - Chia sẻ thông tin - Chia sẻ tài nguyên II- Chia sẻ tài nguyên mạng: 1-Chia sẻ thư mục: Kích đúp vào Computer → Mở thư mục chứa thư mục cần chia sẻ → Kích chuột phải vào thư mục cần chia sẻ → Chọn Sharing With → Xuất hộp hội thoại 72 Khi đó, ta chọn Homegroup (Read) – đọc Homegroup (Read) – đọc ghi, Specific people – khai báo người dùng Thư mục chia sẻ có biểu tượng tranh nhỏ hai người 2-Chia sẻ ổ đĩa: Kích đúp vào Computer → Kích chuột phải vào ổ đĩa cần chia sẻ → Chọn Sharing With → Advanced Sharing → Xuất hộp hội thoại sau: Khi chọn chọn Sharing → Advanced Sharing → Tích chọn → OK Ổ đĩa chia sẻ có biểu tượng tranh nhỏ hai người, ví dụ 3-Chú ý: Để gỡ bỏ chia sẻ: Kích đúp vào Computer → Kích chuột phải vào ổ đĩa thư mục cần gỡ bỏ chia sẻ → Chọn Sharing → Advanced Sharing → Bỏ dấu tích → OK III/ Khai thác tài nguyên mạng: 1-Giới thiệu: Một chia sẻ ổ đĩa thư mục, người dùng mạng truy cập chúng hệt truy cập đĩa thư mục máy tính họ Để truy nhập vào thư mục chia sẻ ta phải biết địa IP tên máy tính - Để xem địa IP: Kích Start → Run → CMD → Tại cửa sổ CMD, gõ ipconfig, xuất bảng thông tin chứa địa IP, Subnet Mask, Gateway Ví dụ địa IP có dạng 192.168.0.90 - Để xem tên máy tính: Kích chuột phải vào biểu tượng Computer → Properties 2- Khai thác tài nguyên mạng: B1: Kích Start→Run→tại cửa sổ Run gõ \\địa IP máy chia sẻ gõ \\tên máy chia sẻ→OK B2: Kích đúp vào ổ đĩa / thư mục cần truy cập §3 Mạng Internet I/ Khái niệm: Internet mạng toàn cầu (mạng mạng), kết nối mạng máy tính theo giao thức chung (TCP/IP) Internet từ mục đích phục vụ nghiên cứu mở rộng cho lĩnh vực thông tin toàn cầu thương mại Tất người sử dụng Internet cho mục đích riêng người Với kỹ thuật công nghệ mới, Internet tích hợp thay cho phương tiện liên lạc trao đổi thông tin truyền thống người điện thoại, fax, truyền hình II/ Nghi thức kết nối địa IP: Mạng Internet kết nối máy tính với dùng nghi thức TCP/IP 1-Nghi thức Internet (IP): Các máy tính nối mạng Internet, Intranet (mạng LAN) liên lạc với theo chuẩn truyền thông gọi giao thức TCP/IP (TCP giao thức kiểm tra truyền tải, IP giao thức Internet) Đây giao thức cung cấp dịch vụ truyền gói liệu theo địa IP cách chọn đường mạng thông qua cổng kết nối Một phần đầu gói liệu gắn vào gói tin truyền đường truyền vật lý IP chuyển gói tin thông qua liên mạng cách sử dụng bảng tìm đường IP thực tháo rời lắp ráp lại gói tin theo yêu cầu hạn chế kích cỡ gói tin đường truyền vật lý IP thực chức kiểm tra lỗi liệu truyền Nói tóm lại, công việc IP chuyển liệu thô (các gói) 73 từ nơi tới nơi khác; công việc TCP quản lý dòng chảy đảm bảo xác cho liệu Có thể nói TCP/IP thứ keo dán để trì liên kết hàng ngàn mạng máy tính hàng triệu máy tính Internet 2-Địa IP: a) Địa IP Để việc trao đổi thông tin mạng Internet thực được, máy tính mạng cần phải cấp định danh (ID) để phân biệt với máy khác Theo nghi thức IP, máy tính mạng gán nhóm số gọi địa IP Địa IP gồm số thập phân có giá trị từ đến 255 phân cách với dấu chấm Ví dụ 203.162.4.123 Trên thực tế, địa IP nhóm gồm Byte (32 bit) thông tin (là số , đánh thứ tự từ đến 31) Để tiện việc quản lý phân phối địa IP, người ta chia địa IP thành ba phần : Lớp, địa mạng địa Host Class ID Network ID Host ID * Lớp (Class ID): xác định giá trị từ đến bit bên trái địa IP * Địa mạng (Network ID): xác định giá trị bit bên trái địa IP, phần dùng để xác định số lượng mạng lớp Số bít dành cho Network ID phụ thuộc vào lớp địa IP * Địa Host (Host ID): xác định giá trị bit lại bên phải Ví dụ bảng phân lớp địa IP: Network class Số mạng Số Host mạng A 126 16.777.214 B 16.382 65.534 C 2.097.150 254 Như vậy, lớp A có 126 mạng, mạng có 16.777.214 host; lớp B có 16.382 mạng, mạng có 65.534 host; lớp C có 2.097.150 mạng, mạng có 254 host b) Tên máy tính nối mạng Tên máy tính nối mạng bao gồm hai phần: tên máy.tên miền Ví dụ: www.vnn.vn Trong đó: www tên máy (Host name) , vnn.vn tên miền (Domain name) Tên máy tính hoàn toàn tương đương với địa IP Người sử dụng dùng tên thay cho việc nhớ địa IP Một máy tính có nhiều tên, có nhiều địa IP c) Phân phối địa IP Địa IP có giá trị toàn mạng Internet Uỷ ban phân phối địa IP giới phân chia nhóm địa IP cho quốc gia khác Thông thường địa IP quốc gia quan NIC quốc gia quản lý phân phối lại cho ISP (nhà cung cấp dịch vụ Internet) Một máy tính thâm nhập vào mạng Internet cần phải có địa IP Các máy trạm mạng Intranet người quản trị mạng cấp cho địa IP thống mạng d) Phương thức truyền thông tin mạng Internet Khi máy tính X có địa IP xxx.xxx.xxx.xxx gửi thông tin cho máy Y có địa IP yyy.yyy.yyy.yyy, phương thức truyền thông tin diễn theo sau : - Nếu máy X biết máy Y không nằm mạng với nó, thông tin chuyển đến máy tính (router) thiết bị định tuyến (gateway) có đường kết nối với mạng khác để máy chuyển tiếp thông tin đến máy Y - Nếu máy X biết máy Y nằm mạng (subnet) với nó, thông tin đưa trực tiếp mạng máy Y nhận e) Mặt nạ mạng (SUBNET MASK) Khi truyền thông tin, máy cần phải biết địa IP máy nhận có mạng với hay không Để thực điều này, địa IP, thông số khác gọi Subnet Mask cần phải xác định cho máy Subnet Mask gồm bốn số thập phân, số gồm bit Giá trị Subnet Mask 32 bit chia làm làm hai phần: phần bên trái gồm bit phần bên phải gồm bit Các bit xác định địa IP nằm mạng với nó.Ví dụ như, thông thường Subnet Mask địa IP lớp C 255.255.255.0 Thông thường, máy trạm cấp địa IP kèm với Subnet Mask kết nối vào ISP (nhà cung cấp dịch vụ Internet) hay mạng Intranet 74 f) Các cổng định tuyến (Router / Gateway) Khi cần gửi thông tin mạng con, máy cần phải biết địa IP máy cổng nối (Router/ Gateway) Một máy trạm khai báo nhiều địa router gateway Trên mạng Intranet, địa router/gateway thường khai báo cố định hay dùng nghi thức tìm đường động III/ Tên miền (Domain Name): 1-Công dụng tên miền: Do địa IP số tính gợi nhớ, mạng Internet, Intranet người ta thường sử dụng thêm dịch vụ tên miền (Domain Name Servicc) cho máy nối mạng Mỗi máy sử dụng mạng gán cho nhiều tên miền khác 2-Các dạng tên miền: Một domain name có dạng sau: host.subdomain.domain host tên máy, domain định danh cho tên tổ chức mạng lớn công ty đa quốc gia, quốc gia, subdomain tổ chức mạng nhỏ domain Ví dụ : www.vnn.vn, www.vcu.edu.vn, www.yahoo.com Thông thường có máy chủ mạng Internet cần định danh tên miền Các máy trạm kết nối với ISP (nhà cung cấp dịch vụ Internet) không cung cấp dịch vụ nên không cần gán tên Tuy nhiên mạng Intranet cần chia sẻ tài nguyên dùng chung, máy trạm lại cần phải gán tên phục vụ dịch vụ tên miền DNS 3-Truy xuất theo tên miền Domain Name Server: Khi máy X muốn gửi thông tin tới máy A có tên miền x.y.z, máy X cần phải tìm địa IP thật máy A Có nhiều cách để thực điều Thông thường máy trạm nối mạng Intranet hay thông qua nhà cung cấp dịch vụ (ISP) yêu cầu máy chủ tên miền (DNS) xác định giùm địa IP thật máy A Khi kết nối thông qua nhà cung cấp dịch vụ (ISP), máy trạm cần biết rõ địa máy chủ tên miền (DNS) cấp tự động hay phải khai báo cụ thể Các máy chủ tên miền (DNS) mạng thường kết nối với máy chủ tên miền (DNS) cấp cao để giải tên trường hợp yêu cầu giải tên máy trạm không đáp ứng chỗ 4-Phân phối tên miền: Các tên miền có đăng ký Internet thường phải thuê theo năm Cơ quan quản lý cao InterNIC (Network Information Center) NIC quốc gia Sau đăng ký trả phí tên miền, tên miền cập nhật vào liệu máy chủ tên miền (DNS) quản lý NIC Ở Việt Nam, quan phụ trách nhà nước quản lý tên miền vn.com, vn.edu.vn, gov.vn , vnn.vn , Tổng công ty Bưu Viễn thông (VNPT) IV/ Các dịch vụ Internet: 1-Giới thiệu: Số lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng Internet bổ sung Điều phụ thuộc nhiều vào nhà cung cấp dịch vụ (ISP) mà khách hàng kết nối Các dịch vụ quan trọng World – Wide – Web, E-mail, File Transfer, Telnet Chat Trong : - World – Wide – Web dịch vụ phổ biến Internet Dịch vụ đưa cách truy xuất tài liệu máy chủ dễ dàng cách giao tiếp đồ hoạ Các tài liệu liên kết với tạo nên kho tài liệu khổng lồ - E - mail dịch vụ thư điện tử sử dụng nhiều - File Transfer Protocol (FTP) dịch vụ truyền nhận tệp tin Internet - Telnet giao thức cho phép người sử dụng truy nhập vào máy tính xa khai thác tài nguyên máy hoàn toàn ngồi máy - Chat nói chuyện Internet Chat có hai hình thức: Text Chat Voice Chat 2- Sử dụng dịch vụ World Wide Web a/ Giới thiệu Trình duyệt web phần mềm ứng dụng cho phép người sử dụng xem tương tác với văn bản, hình ảnh, đoạn phim, nhạc, trò chơi thông tin khác trang web địa web mạng toàn cầu mạng nội Văn hình ảnh trang web chứa siêu liên kết tới trang web khác địa web địa web khác Trình duyệt web cho phép người sử dụng truy cập thông tin trang web cách 75 nhanh chóng dễ dàng thông qua liên kết Trình duyệt web đọc định dạng HTML để hiển thị, trang web hiển thị khác trình duyệt khác Trình duyệt web thường giao tiếp với máy chủ web việc sử dụng HTTP (giao thức truyền siêu văn bản) để lấy trang web HTTP cho phép trình duyệt web gửi thông tin đến máy chủ web, lấy trang web Các trình duyệt Web thông dụng thời điểm năm 2011 là: - Internet Explorer có sẵn Microsoft Windows, Microsoft - Mozilla Firefox Tập đoàn Mozilla - Google Chrome Google - Netscape Navigator Netscape - Opera Opera Software - Safari Mac OS X, Apple Computer - Maxthon MySoft Technology - Avant Browser Avant Force (Ý) b/ Trình duyệt Internet Explorer: Giới thiệu Internet Explorer sản phẩm Microsoft, đời vào năm 1997 Internet Explorer nhanh chóng thu hút số lượng người dùng ngày tăng Trình duyệt Web nói chung Internet Explorer nói riêng có tính sau : - Giữ lại danh sách trang Web mở - Cung cấp phương cách lưu trữ địa Web - Cung cấp công cụ chứa nút cho phép dễ dàng di chuyển trang Web mở phiên liên kết hành, trở trang chủ, ngừng tải trang Web Khai thác trình duyệt Internet Explorer: Để khai thác trình duyệt Internet Explorer, ta nháy Start/Programs /nháy đúp chuột lên biểu tượng Internet Explorer Khi xuất công cụ : Forward di chuyển tới sau Back di chuyển tới trước Stop ngừng thực chương trình duyệt Refresh làm cho chương trình duyệt lấy trình bày lại trang Web xem Home Mở lại trang bắt đầu làm việc chương trình duyệt Search Công cụ tìm kiếm thông tin trang Web Favorites lưu trữ Web Site ưa chuộng History lưu trữ danh sách tất trang Web truy nhập Để mở trang Web ta gõ địa trang Web khung Address Để đóng trang Web đóng trình duyệt Internet Explorer ta nháy vào góc bên phải cửa sổ 3- Sử dụng dịch vụ thư điện tử (E Mail) a/ Giới thiệu Thư điện tử, hay email (từ chữ electronic mail), hệ thống chuyển nhận thư từ qua mạng máy tính Email phương tiện thông tin nhanh Thư từ gửi dạng mã hoá hay dạng thông thường chuyển qua mạng máy tính đặc biệt mạng Internet Nó chuyển thông tin từ máy nguồn tới hay nhiều máy nhận lúc Ngày nay, email truyền gửi chữ, truyền dạng thông tin khác hình ảnh, âm thanh, phim, đặc biệt phần mềm thư điện tử kiểu hiển thị email dạng sống động tương thích với kiểu tệp HTML Phần mềm thư điện tử (email software) loại phần mềm nhằm hỗ trợ cho người dùng việc chuyển nhận thông tin (thường dạng chữ) Thông tin đưa vào phần mềm thư điện tử cách thông dụng gõ chữ bàn phím hay cách phương pháp khác dùng dùng máy quét hình (scanner), dùng máy ghi hình số (digital camera) đặc biệt Web cam Phần mềm thư điện tử giúp đỡ cho việc tiến hành soạn thảo, gửi, nhận, đọc, in, xoá hay lưu giữ thư Có hai trường hợp phân biệt phần mềm thư điện tử là: - Loại phần mềm thư điện tử cài đặt máy tính người dùng gọi email client, hay phần mềm thư điện tử (cho) máy khách Các thí dụ loại phần mềm bao gồm: Microsoft 76 Outlook, Microsoft Outlook Express, Netscape Comunicator, hay Eudora Phần mềm thư điện tử có tên MUA (từ chữ mail user agent) tức Tác nhân sử dụng thư Một cách gọi tên thông dụng khác email client ứng dụng thư điện tử (email application) không bị nhầm lẫn - Ngược lại, loại phần mềm thư điện tử không cần phải cài đặt mà cung ứng máy chủ (web server) Internet gọi WebMail, hay Phần mềm thư điện tử qua Web Để dùng phần mềm loại thường máy tính nối vào phải có máy truy cập tương thích với cung ứng WebMail Thí dụ loại mail.Yahoo.com, hay hotmail.com Nơi cung ứng phần mềm phương tiện chuyển thư điện tử gọi nhà cung ứng dịch vụ thư điện tử (email sevice provider) Máy tính làm việc cung ứng dịch vụ thư điện tử MTA (từ chữ mail transfer agent) đại lý chuyển thư Vì máy chủ nên không bị nhầm lẫn với loại máy chủ khác người ta gọi MTA máy chủ hay rõ máy chủ thư điện tử Các dịch vu thư điện tử cung ứng miễn phí hay có lệ phí tuỳ theo nhu cầu mụch đích ngưòi dùng Ngày nay, email thường cung cấp kèm với phương tiện Internet người tiêu dùng ký hợp đồng với dịch vụ Internet cách miễn phí Địa Email (Email Address) định danh Internet cho phép người sử dụng Internet nhận biết xác người cần liên hệ, giao dịch, trao đổi thông tin lệnh gửi thông điệp, tài liệu, hình ảnh (Email message) tới định danh Cấu trúc địa Email: @ Trong đó: - Tên miền: tên máy tính làm Server lưu quản lý địa Email - Tên tài khoản: tên đăng ký, để phân biệt với địa Email khác có tên miền Ví dụ: info@yahoo.com; surport@ctu.edu.vn; webmaster@ctu.edu.vn; … b/ Trình thư điện tử OutLook Express: Giới thiệu OutLook Express loại Mail Server Nó cho phép cá nhân trao đổi thư thông qua mạng máy tính Mỗi người sử dụng email cung cấp hộp thư riêng Mail Server mạng Internet Thư gửi từ người sử dụng máy trạm chuyển vào hộp thư Mail Server Mail Server có nhiệm vụ chuyển tiếp đến người nhận Khai thác trình thư điện tử OutLook Express: Để khai thác OutLook Express, ta nháy Start/Programs /nháy đúp chuột lên biểu tượng Internet Explorer/ OutLook Express Khi ta thấy mục : Inbox liệt kê thư nhận Outbox liệt kê thư soạn chưa gửi Sent Items liệt kê thư soạn thư gửi Delete Items liệt kê thư xoá bỏ Nhận thư : Kích Inbox / Send có thư , nằm Inbox Nếu Password không lưu trữ sẵn phải gõ Password vào cửa sổ Connection Soạn gửi thư : Kích New Message sau nhập thông tin : To : nhập vào địa Email người nhận Subject : nhập vào chủ đề Email Cc : nhập vào địa Email người khác mà ta muốn đồng gửi (phân cách dấu chấm phảy) Trong vùng trống phía gõ nội dung thư Để gửi kèm File, ta chọn Insert File chọn file cần gửi Trong cửa sổ New Message ta nháy Send Nếu Password không lưu trữ sẵn phải gõ Password vào cửa sổ Connection 77 PHỤ LỤC BẢNG MÃ ASCII Cũng mã máy tính biểu diễn kí tự khác, ASCII quy định mối tương quan kiểu bit số với kí hiệu/biểu tượng ngôn ngữ viết, cho phép thiết bị số liên lạc với xử lí, lưu trữ, trao đổi thông tin hướng kí tự Bảng mã kí tự ASCII, mở rộng tương thích, dùng hầu hết máy tính thông thường, đặc biệt máy tính cá nhân máy trạm làm việc Tên MIME thường dùng cho bảng mã "US-ASCII" ASCII xác mã 7-bit, tức dùng kiểu bit biểu diễn với số nhị phân (thập phân từ đến 127) để biểu diễn thông tin kí tự Vào lúc ASCII giới thiệu, nhiều máy tính dùng nhóm 8-bit (byte hoặc, chuyên biệt hơn, tám) làm đơn vị thông tin nhỏ nhất; bit thứ tám thường dùng bit chẵn-lẻ (parity) để kiểm tra lỗi đường thông tin kiểm tra chức đặc hiệu theo thiết bị Các máy không dùng chẵn-lẻ thường thiết lập bit thứ tám zero, số thiết bị máy PRIME chạy PRIMOS thiết lập bit thứ tám ASCII công bố làm tiêu chuẩn lần đầu vào năm 1963 Hiệp hội tiêu chuẩn Hoa Kì (American Standards Association, ASA), sau đổi thành ANSI Có nhiều biến thể ASCII, phổ biến ANSI X3.4-1986, tiêu chuẩn hoá Hiệp hội nhà sản xuất máy tính châu Âu (European Computer Manufacturers Association) ECMA-6, ISO/IEC 646:1991 Phiên tham khảo quốc tế, ITU-T Khuyến cáo T.50 (09/92), RFC 20 (Request for Comments) Nó dùng Unicode, thay xảy nó, 128 kí tự 'thấp nhất' ASCII xem tiêu chuẩn phần mềm thành công công bố từ trước tới Kí tự điều khiển ASCII Hệ Hệ 10 Hệ 16 Biểu diễn (Nhịphân) (Thậpphân) (Thập lục phân) Viết tắt in Truy nhập bàn phím Tên/Ý nghĩa tiếng Anh Tên/Ý nghĩa tiếng Việt 000 0000 00 NUL ␀ ^@ Null character Kí tự rỗng 000 0001 01 SOH ␁ ^A Start of Header Bắt đầu Header 000 0010 02 STX ␂ ^B Start of Text Bắt đầu văn 000 0011 03 ETX ␃ ^C End of Text Kết thúc văn 000 0100 04 EOT ␄ ^D End of Transmission Kết thúc truyền 000 0101 05 ENQ ␅ ^E Enquiry 000 0110 06 ACK ␆ ^F Acknowledgement 000 0111 07 BEL ␇ ^G Bell Chuông 000 1000 08 BS ␈ ^H Backspace Xoá ngược 000 1001 09 HT ␉ ^I Horizontal Tab Tab ngang 000 1010 10 0A LF ␊ ^J New Line Xuống dòng 127 7F DEL ␡ DEL hay Backspace Delete 111 1111 Truy vấn Kí tự ASCII in Hệ Hệ 10 Hệ 16 Đồ hoạ (Nhị phân) (Thập phân) (Thập lục phân) (Hiển thị được) 010 0000 32 010 0001 33 010 0010 34 010 0011 35 010 0100 36 010 0101 37 111 1110 126 • Các kí tự từ 20 21 22 23 24 25 7E Khoảng trống (␠) ! " # $ % ~ không đến ba mươi hai theo hệ thập phân in hinh Các kí tự in môi trường dos gồm số trái tim, mặt cười, hình tam giác, Một số ký tự đặc biệt in hình thực lệnh như: kêu tiếng bip với kí tự BEL, xuống hàng với kí tự LF, 78 Trong bảng mã ASCII chuẩn có 128 kí tự Trong bảng mã ASCII mở rộng có 255 kí tự bao gồm 128 kí tự mã ASCII chuẩn Các kí tự sau phép toán, chử có dấu kí tự để trang trí BẢNG MÃ UNICODE Unicode (hay gọi mã thống nhất; mã đơn nhất) mã chuẩn quốc tế thiết kế để dùng làm mã cho tất ngôn ngữ khác giới, kể ngôn ngữ sử dụng ký tự tượng hình phức tạp tiếng Trung Quốc, tiếng Thái,.v.v Vì điểm ưu việt đó, Unicode bước thay mã truyền thống, kể mã tiêu chuẩn ISO 8859 hỗ trợ nhiều phần mềm trình ứng dụng, chẳng hạn Windows Hiệp hội Unicode Hiệp hội Unicode California xuất phiên The Unicode Standard (Tiêu chuẩn Unicode) vào năm 1991, liên tục hoàn thiện chuẩn (hiện đến phiên 4.0) Các phiên viết dựa phiên có, nhờ đảm bảo tính tương thích Cũng xin lưu ý Unicode tiêu chuẩn ISO 10646 hai khái niệm hoàn toàn độc lập Khi nói đến ISO 10646 tức người ta nói đến tiêu chuẩn quốc tế thức, Unicode Unicode Consortium (tập hợp đại diện công ty tin học lớn) soạn Kể từ năm 1991, Nhóm làm việc ISO Liên đoàn Unicode định hợp tác chặt chẽ với trình nâng cấp mở rộng chuẩn để đảm bảo tính tương thích (cụ thể vị trí ký tự hai y hệt – chẳng hạn chữ 01A1) Còn với Unicode lại khác, chuẩn phát triển Liên đoàn Unicode Liên đoàn Unicode tổ chức phi lợi nhuận tập hợp số công ty, có công ty đa quốc gia khổng lồ có ảnh hưởng lớn Microsoft, Adobe Systems, IBM, Novell, Sun Microsystems, Lotus Software, Symantec Unisys (Danh sách đầy đủ tại: [1]) Tuy nhiên, chuẩn Unicode không quy định mã, mà cách dựng hình, cách mã hóa (sử dụng 1, 2, hay byte để biểu diễn ký tự (UTF-8 ví dụ), tương quan (collation) ký tự, nhiều đặc tính khác ký tự, hỗ trợ ngôn ngữ từ phải sang trái tiếng Ả Rập chẳng hạn • Kho chữ Unicode chiếm trước 1.114.112 (= 220+216) mã chữ, gán ký hiệu cho 96000 mã chữ 256 mã phù hợp với ISO 8859-1, cách mã hóa ký tự phổ biến "thế giới phương Tây"; đó, 128 ký tự định danh theo ASCII Không gian mã Unicode cho ký tự chia thành 17 mặt phẳng (plane) mặt phẳng có 65536 code point Mặt phẳng (plane 0), "Mặt phẳng đa ngôn ngữ bản" (Basic Multilingual Plane - BMP), nơi mà đa số ký hiệu gán mã BMP chứa ký hiệu cho hầu hết ngôn ngữ đại, số lượng lớn ký tự đặc biệt Đa số code point phân bố BMP dùng để mã hóa ngôn ngữ CJKV (Hán-Nhật-Hàn-Việt) Hai mặt phẳng dùng cho ký tự "đồ họa" Mặt phẳng 1, "Mặt phẳng đa ngôn ngữ bổ sung" (Supplementary Multilingual Plane - SMP), dùng chủ yếu cho loại chữ viết cổ, ví dụ Egyptian hieroglyph (chưa mã hóa), dùng cho ký hiệu âm nhạc Mặt phẳng 2, (Supplementary Ideographic Plane - SIP), dùng cho khoảng 40000 chữ Trung Quốc gặp mà đa số ký hiệu cổ, có số ký hiệu đại Mặt phẳng 14 chứa số ký tự thẻ ngôn ngữ không khuyến khích số ký hiệu lựa chọn biến thể Mặt phẳng 15 Mặt phẳng 16 mở cho sử dụng cá nhân Vẫn nhiều tranh luận chuyên gia ngôn ngữ CJK (Hoa-Nhật-Hàn), đặc biệt chuyên gia người Nhật, nhu cầu lợi ích kỹ thuật việc "thống chữ Hoa", tức việc chuyển chữ Hoa chữ Nhật vào chữ hợp (Xem thêm mã hóa chữ Hoa) Kho ≈220 điểm mã bảo đảm tương thích với mã UTF-16 Việc dùng hết có 10% kho chữ cho thấy kho chữ cỡ ≈20 bit khó bị đầy tương lai gần Các bảng mã Đọc từ đầu tới giờ, biết Unicode cách để đánh số cho tất ký tự dùng người ngôn ngữ viết Nhưng số ghi hệ thống xử lý văn lại vấn đề khác; vấn đề hậu việc 79 phần lớn phần mềm phương Tây biết tới hệ thống mã hóa 8-bit, việc đưa Unicode vào phần mềm diễn chậm chạp năm gần Các chương trình 8-bit cũ nhận biết ký tự bit, dùng nhiều 256 điểm mã cách giải đặc biệt Do người ta phải đề nhiều chế để dùng Unicode; tùy thuộc vào khả lưu trữ, tương thích với chương trình nguồn tương tác với hệ thống khác mà người chọn chế UTF-32 Cách đơn giản để lưu trữ tất 220+216 Unicode code points sử dụng 32 bit cho ký tự, nghĩa là, byte – đó, cách mã hóa Unicode gọi UTF-32 ISO/IEC 10646 gọi UCS-4 Vấn đề cách hao chỗ lần so với trước kia, dùng vật nhớ (như đĩa, băng) Tuy nhiên, đơn giản, nên số chương trình sử dụng mã hóa 32 bit bên xử lý Unicode UTF-16 UTF-16 cách mã hóa dùng Unicode 20 bit Các ký tự BMP diễn tả cách dùng giá trị 16-bit code point Unicode CCS Có hai cách để viết giá trị 16 bit dòng (stream) 8-bit Có lẽ bạn nghe qua chữ endian Big Endian có nghĩa cho Most Significant Byte trước, tức nằm bên trái – ta có UTF-16BE Còn Little Endian ngược lại, tức Least Significant Byte trước – ta có UTF-16LE Thí dụ, giá trị 16-bit số Hex1234 viết Hex12 Hex34 Big Endian Hex34 Hex12 Little Endian Những ký hiệu không nằm BMP biểu diễn cách dùng surrogate pair (cặp thay thế) Code points có giá trị từ U+D800 đến U+DFFF dành riêng để dùng cho mục đích Trước hết, code point có 20 bit phân làm hai nhóm 10 bit Nhóm Most Significant 10 bit map vào giá trị 10 bit nằm khoảng từ u+D800 đến u+DBFF Nhóm Least Significant 10 bit map vào giá trị 10 bit nằm khoảng từ U+DC00 đến U+DFFF Theo cách UTF-16 biểu diễn ký hiệu Unicode có 20 bit UTF-8 UTF-8 cách mã hóa để có tác dụng giống UCS-4 (cũng UTF-16), có code point khác UTF-8 thiết kế để tương thích với chuẩn ASCII UTF-8 sử dụng từ (cho ký tự ASCII) byte để biểu diễn ký tự Chính tương thích với ASCII, UTF-8 có lợi sử dụng để bổ sung hỗ trợ Unicode cho phần mềm có sẵn Thêm vào đó, nhà phát triển phần mềm sử dụng hàm thư viện có sẵn ngôn ngữ lập trình C để so sánh (comparisons) xếp thứ tự (Ngược lại, để hỗ trợ cách mã hóa 16 bit hay 32 bit trên, số lớn phần mềm buộc phải viết lại tốn nhiều công sức Một điểm mạnh UTF-8 với văn có số ký tự ASCII, hay chí cho ngôn ngữ dùng bảng chữ Latinh tiếng Việt, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, v.v.; cách mã hóa kiểu tiết kiệm không gian lưu trữ UTF-8 thiết kế đảm bảo chuỗi byte ký tự lại nằm chuỗi ký tự khác dài Điều khiến cho việc tìm kiếm ký tự theo byte văn dễ dàng Một số dạng mã hóa khác (như Shift-JIS) tính chất khiến cho việc xử lý chuỗi ký tự trở nên phức tạp nhiều Mặc dù để thực điều đòi hỏi phải có độ dư (văn dài thêm) ưu điểm mà mang lại nhiều Việc nén liệu mục đích hướng tới Unicode việc cần tiến hành cách độc lập Các quy định xác UTF-8 sau (các số bắt đầu 0x số biểu diễn hệ thập lục phân) • Các ký tự có giá trị nhỏ 0x80, sử dụng byte có giá trị • Các ký tự có giá trị nhỏ 0x800, sử dụng byte: byte thứ có giá trị 0xC0 cộng với bit từ thứ tới 11 (7th-11th least significant bits); byte thứ hai có giá trị 0x80 cộng với bit từ thứ tới thứ (1st-6th least significant bits) • Các ký tự có giá trị nhỏ 0x10000, sử dụng byte: byte thứ có giá trị 0xE0 cộng với bit từ thứ 13 tới 16; byte thứ hai có giá trị 0x80 cộng với bit từ thứ tới 12; byte thứ ba có giá trị 0x80 cộng với bit từ thứ tới thứ • Các ký tự có giá trị nhỏ 0x200000, sử dụng byte: byte thứ có giá trị 0xF0 cộng với bit từ thứ 19 tới 21; byte thứ hai có giá trị 0x80 cộng với bit từ thứ 13 tới 18; byte 80 thứ ba có giá trị 0x80 cộng với bit từ thứ tới thứ 12; byte thứ tư có giá trị 0x80 cộng với bit từ thứ tới thứ Hiện nay, giá trị khác giá trị chưa sử dụng Tuy nhiên, chuỗi ký tự dài tới byte dùng tương lai • Chuỗi byte lưu trữ mã ký tự chứa đến 26 bit: byte thứ có giá trị 0xF8 cộng với bit thứ 25 26, byte lưu giá trị 0x80 cộng với bit có ý nghĩa • Chuỗi byte lưu trữ mã ký tự chứa đến 31 bit: byte thứ có giá trị 0xFC cộng với bit thứ 31, byte lưu giá trị 0x80 cộng với bit có ý nghĩa UTF-7 Chuẩn hóa dùng có lẽ UTF-7 Chuẩn MIME yêu cầu thư điện tử phải gửi dạng ASCII thư điện tử sử dụng mã hóa Unicode coi không hợp lệ Tuy nhiên hạn chế thường bị hầu hết người bỏ qua UTF-8 cho phép thư điện tử sử dụng Unicode đồng thời phù hợp với tiêu chuẩn Các ký hiệu ASCII giữ nguyên, nhiên ký tự khác 128 ký hiệu ASCII chuẩn mã hóa escape sequence hay dấu '+' theo sau ký tự Unicode mã hóa Base64, kết thúc dấu '-' Ký tự '+' tiếng mã hóa thành '+-' Các vấn đề khác Tiêu chuẩn Unicode bao gồm số vấn đề có liên quan, chẳng hạn character properties, text normalisation forms bidirectional display order (để hiển thị xác văn chứa hai loại ngôn ngữ có cách viết từ phải qua trái tiếng Ả Rập hay tiếng Hebrew) trái qua phải Unicode mạng toàn cầu Hầu hết trang web tiếng Việt sử dụng cách mã hóa UTF-8 để đảm bảo tính tương thích, nhiên số trang web giữ cách mã hóa theo chuẩn ISO-8859-1 cũ Các trình duyệt đại ngày Mozilla Firefox có chức tự động chọn cách mã hoá (encoding) thích hợp máy tính cài đặt font thích hợp (xem thêm Unicode HTML) Mặc dù quy tắc cú pháp ảnh hưởng tới thứ tự xuất ký tự văn HTML 4.0 XML 1.0 bao trùm hầu hết ký tự Unicode, trừ số lượng nhỏ ký tự điều khiển dãy chưa gán D800-DFFF FFFE-FFFF Các ký tự biểu thị byte mã có định nghĩa chuỗi số Unicode mã không định nghĩa Chẳng hạn: Δ Й ק م ๗ ぁ 叶 葉 냻 hiển thị Δ, Й, م,ק, ๗, ぁ, 叶, 葉 냻 máy tính có cài đặt font thích hợp Các ký tự chữ "Delta" bảng chữ Hy Lạp, "I ngắn" bảng chữ Cyril, "Meem" bảng chữ Ả Rập, "Qof" bảng chữ Hebrew, số bảng chữ Thái, Hiragana "A" bảng chữ Nhật Bản, chữ "diệp" Hán tự giản thể, "diệp" Hán tự phồn thể âm "Nyrh" tiếng Hàn Các phông chữ Unicode Phông chữ Unicode tải từ nhiều trang web, hầu hết chúng miễn phí Dù có hàng ngàn phông chữ thị trường, hầu hết hỗ trợ mức độ định số ký hiệu ASCII Unicode Thay đó, phông chữ Unicode thường tập trung hỗ trợ ký tự ASCII chữ viết cụ thể tập ký tự hay ký hiệu Có vài nguyên điều này: ứng dụng tài liệu cần hiển thị ký tự từ nhiều hai hệ thống chữ viết; phông chữ thường tập không đầy đủ; hệ điều hành ứng dụng ngày xử lý tốt ký tự từ nhiều phông khác Thêm vào nữa, việc thiết kế hệ thống chi tiết hàng nghìn ký tự công việc đòi hỏi nhiều thời gian công sức không thu lợi từ việc 81 [...]... tử giúp cho người sử dụng hoàn thành tốt hơn công việc của mình 2 Quản lý hệ thống tệp tin Trong quá trình làm việc với máy tính điện tử, người sử dụng lưu kết quả công việc của mình thành các tệp tin trên bộ nhớ ngoài (các thiết bị lưu trữ) Hệ điều hành sẽ cung cấp các lệnh cho phép người sử dụng quản lý các tệp tin như lưu trữ, sửa chữa, sao chép, xoá, … 3 Quản lý các thiết bị Hệ điều hành cung cấp... của nhóm, ấn Ctrl+Shift và chọn đối tượng cuối cùng của nhóm - Chọn tat can các đối tượng (tệp, thư mục, shortcut): Ctrl+A hoặc chọn Select All 5 Xem thông tin một tệp: P21: Chọn tệp cần xem thông tin Properties P22: Chọn tệp cần xem thông tin Koch cheat phải Properties 6 Tạo thư mục mới: P21: Mở thư mục chứa thư mục con cần tạo New Folder Gõ tên thư mục cần tạo P22: Mở thư mục chứa... thị các tệp tin, khung nhìn các thư mục và nhiều xác lập khác Hầu hết các kiểu hiển thị đã được Windows 7 thiết lập sẵn Ta không nên thay đổi vì có thể gặp rắc rối Tuy nhiên, ta có thể thay đổi một số điểm sau: Do not show hidden files and folder (không hiện đối tượng ẩn), Show hidden files and folder (hiện đối tượng ẩn) + Search: Cung cấp các tinh chỉnhphục vụ cho việc tìm kiếm thông tin k) INTERNET... hỗ trợ công nghệ trực tiếp từ Microsoft mà sẽ được hỗ trợ thông qua nhà sản xuất thiết bị gốc Retail là sản phẩm bán lẻ, ít bị hạn chế hơn OEM, và bạn có thể sử dụng để kích hoạt trên các máy tính khác nhau, miễn là trong một thời điểm, giấy phép của bạn chỉ sử dụng trên một máy tính duy nhất Với bản Retail, bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ cập nhật từ Microsft Từ đây trở về sau, ta làm việc với Windows... dụ: Hệ điều hành Client: Windows 9X, Windows 2000 Professional, Windows XP Hệ điều hành Server: WinNT, Windows 2000 Server Family, Windows 2003 Server IV Quản lý thông tin trên máy tính điện tử 1 Tệp (file) Tệp là tập hợp các thông tin được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài Để xác định một tệp ta phải chỉ rõ tên tệp và kiểu tệp, giữa tên tệp và kiểu tệp được ngăn cách với nhau bởi dấu chấm (Tên tệp.Kiểu têp)... Thay đổi tốc độ của thanh cuộn, xác định số dòng được cuộn khi dùng thanh cuộn + Hardware: Cung cấp thông tin về loại chuột Thườ ng Windows 7 tự nhận thiết bị khi nối với máy tính nên không cần xác lập lại e) FONTS - Chức năng: Cài đặt Font chữ cho Windows - Khởi động: Kích đúp vào biểu tượng Fonts settings - Nội dung: Ta có thể copy các font muốn cài vào thư mục Fonts của Windows và quá trình cài đặt... phải tuân theo, vì nó được qui định bởi hệ điều hành Ví dụ: EXE, COM, SYS, BAT, đây là các tệp đã được dịch ra ngôn ngữ máy 2 Thư mục Để quản lý tốt các tệp tin trên bộ nhớ ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng, người ta chia các tệp tin thành từng nhóm riêng biệt gọi là thư mục Trong mỗi thư mục lại có thể tạo ra các thư mục khác gọi là thư mục con Như vậy, tổ chức thư mục có cấu trúc hình... ấn nút Undo( khôi phục) hoặc ấn nút Redo( tái khôi phục ) trên thanh công cụ d) Tìm văn bản: Home Replace trong nhóm Editing Find Nhập văn bản cần tìm trong mục Find What Find Next Cancel để kết thúc quá trình tìm kiếm e) Thay thế văn bản: Home Replace trong nhóm Editing Replace Nhập văn bản cần tìm trong mục Find What, nhập văn bản thay thế trong mục Replace With Replace (thay thế),... thành các mức: * Ngôn ngữ máy: Là ngôn ngữ mà MTĐT trực tiếp hiểu được 12 Lệnh viết bằng ngôn ngữ máy là dãy các số 0, 1 của hệ đếm 2, trực tiếp điều khiển các mạch điện tử trong quá trình xử lý thông tin Ngôn ngữ máy rất rờm rà, khó nhớ, khó hiểu, rất khác nhau với các loại máy khác nhau Bởi vậy, ngôn ngữ máy thường được dùng để viết hệ điều hành và các chương trình cần tận dụng tối đa khả năng của... khóa máy tính - Restart: khởi động lại máy tính - Sleep: cho máy tính ngủ đông - Hibernate: cho máy tạm ngừng làm việc Chú ý: Không được ngắt điện để ra khỏi Windows, nếu không rất có thể bị mất thông tin hoặc các phần mềm bị sự cố II Màn hình nền (Desktop) 1 Màn hình làm việc 18 Khi mới cài đặt theo mặc định thì Desktop chỉ có Recycle Bin, ta thiết lập biểu tượng Computer, Network như sau: Kích phải