1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

HUONG DAN HOC CAD MECHANICAL 2014

179 1,6K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 9,06 MB

Nội dung

Chƣơng MỞ ĐẦU Giới thiệu AutoCAD Mechanical CAD chữ viết tắt Computer Aided Design - Vẽ thiết kế có trợ giúp máy tính Phần mềm CAD Sketchpad xuất vào năm 1962 viết Ivan Sutherland thuộc trường kỹ thuật Massachusetts Sử dụng phần mềm CAD ta vẽ thiết kế vẽ hai chiều (2D - chức Drafting), thiết kế mô hình chiều (3D - chức Modeling), tính toán kết cấu phương pháp phần tử hữu hạn (FEA - chức Analysis) Các phần mềm CAD có ba đặc điểm bật sau: Chính xác Năng suất cao nhờ lệnh chép (thực vẽ nhanh) Dễ dàng trao đổi liệu với phần mềm khác Phần mềm AutoCAD Mechanical ba phần mềm hãng Autodesk, hãng đánh giá hàng đầu giới ừong việc viết phần mềm CAD Bộ phần mềm bao gồm: AutoCAD để vẽ thiết kế hai chiều AutoCAD Mechanical để vẽ thiết kế hai chiều với thư viện chi tiết máy hai chiều Autodesk Inventor chuyên vẽ thiết kế ba chiều, mô hình hóa ba chiều, mô lắp ráp, mô động học, tính toán thiết kế chi tiết máy AutoCAD Mechanical phần mềm CAD sử dụng để thiết kế khí vẽ kỹ thuật Ngoài chức vẽ AutoCAD, AutoCAD Mechanical có chức chi tiết tiêu chuẩn thông minh, tính kỹ thuật để tối ưu hóa thiết kế AutoCAD Mechanical cung cấp chi tiết khí theo tiêu chuẩn như: DIN, ISO, ANSI, JIS, GOST TR U N G TÂ M AD VA N C E C AD © 1.1 Khời động AutoCAD Mechanical 2014 Để khởi động Auto.ỤAD Mechanical 2014, ta thực theo cách sau:  Double click vào biểu tượng AutoCAD Mechanical 2014 hình Desktop TR U N G TÂ M AD VA N C E C AD  Click vào nút Start/ All Programs/ Autodesk/ AutoCAD Mechanical 2014 Click => AutoCad Mechanical 2014 Biểu tượng khởi động AutoCAD Mechanical 2014 © 1.2 1.3 Cấu tróc hình đồ họa AutoCAD Mechanical 2014 Ở phiên AutoCAD Mechanical 2014 hình đồ họa có hai giao diện: Giao diện Mechanical Classis © AD C E N C AD VA TR U N G TÂ M Đi từ xuống ta có sau:  Quick Access toolbar: Thanh công cụ Qụick Access, hỗ trợ người dùng truy cập nhanh vào nhóm lệnh quản lý vẽ mở file, lưu file, chuyển đổi giao diện người dùng  Application Menu - Menu ứng dụng: trình đơn cung cấp công cụ quản lý file hệ thống chương trình AutoCAD Mechanical  Menu Bar - Thanh menu: Trên Menu bar có nhiều ừình đom, ta chọn trình đơn đó, trình đom (Full Down Menu) để ta chọn lệnh Trong AutoCAD Mechanical 2014 có 14 trình đơn gồm: File, Edit, View, Insert, Format, Tools, Draw, Annotate, Modify, Content, Parametric, Window, Help Data View  Standard Toolbar - Thanh công cụ chuẩn: công cụ chuẩn ữong AutoCAD Mechanical, chứa nhóm lệnh quản lý file, clipboard, quan sát vẽ Navigation bar: công cụ hỗ trợ quan sát vẽ  Các Toolbar (toolbar draw, toolbar modify, toolbar layer ): công cụ hỗ trợ người dùng AutoCAD Mechanical: vẽ, hiệu chỉnh quản lý đối tượng, TR U N G TÂ M AD VA N C E C AD ©  Command window - khung cửa sổ lệnh: Trong “Command window ” “Command line ” (dòng lệnh) hiển thị dòng nhác lệnh cùa AutoCAD Mechanical nơi vào lệnh từ bàn phím Ta thay đổi số dòng Command cách: đưa trỏ kéo đến vị trí giao hình đồ họa Command line đến xuất hai đường song song, kéo lên muốn tăng số dòng hiển thị, kéo xuống giảm số dòng hiển thị  Status bar - trạng thái: Thông báo tắt mở số trạng thái hành vẽ Ngoài có:  Graphics area - hình đồ họa: vùng ta thể vẽ Màu hình đồ họa định hộp thoại: Aplication Menu/ Options / Display/ Colors Tại trình Window Element ta chọn Model tab background (thay đổi màu hình vùng vẽ), click vào ô màu mà ta cần đổi sau chọn OK Màu mặc định AutoCAD Mechanical (Default Colors) màu đen (black)  Cursor: thể vị trí điểm vẽ hình Bình thường cursor có dạng ô hình vuông (box) hai đường thẳng trực giao (crosshair) tâm hình vuông Khi hiệu chỉnh đối tượng» cursor có dạng box a Giao diện Mechanical Ribbon: mặc định cài đặt AutoCAD Mechanical sử dụng giao diện 1.5 Mở vẽ TÂ M AD VA N C E C AD ©  Các Tabs (trang công cụ)  Các Panel (bảng công cụ) Trong tab chứa panel khác Để vẽ, hiệu chỉnh quản lý đối tượng thông thường sừ dụng tab Home Ở tab Home bao gồm panel: Draw (vẽ), Construction (dựng hình), Detail (hình cat), Modify (hiệu chỉnh), Layers (quản lý đối tượng), Annotation (ghi kích thước, văn thích), Block, Utilities Clipboard Chuyển đổi giao diện Mechanical Classic Mechanical Ribbon Từ Status bar click vào biểu tượng Workspace Switching chọn loại giao diện cần sử dụng TR U N G a Mở vẽ  Từ Application menu  Từ Bàn phím  Từ Quick Access toolbar b Mở vẽ có sẵn  Từ Application menu  Từ Bàn phím  Từ Quick Access toolbar Khác với phiên trước trước, phiên lệnh Open mở file phần mờ rộng DWG (Drawing), DWS (Standards), DWT (Template file), DXF 1.6 Lƣu vẽ a Lưu vẽ với tên mới: Khi mở vẽ để vẽ, ta nên đặt tên ngay, cách:  Từ Application menu  Từ Menu bar  Từ Bàn phím  Từ Quick Access toolbar 1.7 Đóng file AutoCAD Mechanical AD VA Ta thực theo cách sau: N C E C AD © b Lưu vẽ có tên sẵn  Từ Application menu  Từ Menu bar  Từ Bàn phím  Từ Quick Access toolbar TR U N G TÂ M  Từ Application menu => Chọn Close  Từ Command line Gõ vào chữ Close Trong trường hợp file chưa lưu đóng, AutoCAD Mechanical xuất hộp thoại yêu cầu ta xác nhận thông tin Chọn Yes: lưu file lại Chọn No: không lưu file Chọn Cancel: hủy bỏ lệnh đóng file 1.8 Thoát khỏi AutoCAD Mechanical Ta thực theo cách sau:     AD © Từ Application menuChọn Exit AutoCAD Mechanical Từ Bàn phím => Nhấn Alt + X nhấn Alt + F4 Từ Command line => Gõ vào chữ Quit Exit Click vào nút X góc phải 1.9 Lệnh Export (xuất vẽ sang định dạng khác) Ta thực theo cách sau:  Từ Application menu => Chọn Export  Từ Menu bar => Chọn File/ Export AD VA N C E C Lệnh cho phép xuất vẽ với phần mở rộng khác Nhờ lệnh ta trao đổi liệu với phần mềm khác 1.10 Lệnh Recover (phục hồi file bị lỗi) Ta thực theo cách sau:  Từ Application menu => Chọn Drawing Utilities/Recover  Từ Menu bar => Chọn File/ Drawing Utilities/ Recover Khi thực lệnh Recover xuất hộp thoại Select file Chọn file cần phục hồi nhấn nút OK TÂ M 1.11 Các phím chọn thông dụng N G Các phím chức thường sử dụng AutoCAD Mechanical 2014 gồm: TR U F1: Thực lệnh Help F2: Dùng để chuyển từ hình đồ hoạ sang hình văn ngược lại F3 Crt + F: Tắt/mở chế độ truy bắt điểm thường trú (Osnap) F5 Crt + E: Khi Snap Grid chọn Isometric phím sử dụng để chuyển từ mặt chiếu trục đo sang mặt trục đo khác F6 Crt + D: Sử dụng để hiển thị động tọa độ chạy vùng đồ hoạ (Dues) F7 Crt + G: Sử dụng để mở (tắt) mạng lưới điểm (Grid) F8 Crt + L: Mở/tắt Ortho, chế độ mở đường thẳng luôn thẳng đứng năm ngang F9 Crt + B: Sử dụng để mở tắt chế độ Snap F10 Crt + U:Tắt/mở Polar tracking (Polar) AD © F11 Crt + W:Tắt/mở Object Snap Tracking (Atrack) F12: Tắt/mở Dynamic Input (Dyn) Shift+nút phải chuột: Danh sách phương thức truy bắt chuột điềm, gọi Cursor menu Shortcut menu Enter, Spacebar :Kết thúc lệnh, kết thúc việc nhập liệu lặp lại lệnh thực trước ESC: Huỷ bỏ lệnh xử lý tiến hành R (Redraw): Tẩy cách nhanh chóng dấu cộng “+” (Blipmode) Up Arrow (mũi tên hƣớng lên): Gọi lại lệnh thực trước hướng dòng “Command” kết hợp với Down Arrow (mũi tên hướng xuống) Del: Thực Erase TR U N G TÂ M AD VA N C E C Ta xem danh sách phím tắt cách sử dụng lệnh Customize (nhập lệnh CUI vào dòng command), hộp thoại Customize Use Interface ta chọn trang Customize Trên trang Customize, ta chọn Keyboard Shortcut>Shortcut Keys Khung Shortcuts bên phải hiển thị danh sách phím tắt CHƢƠNG 2: CÁC LỆNH THIẾT LẬP BẢN VẼ CƠ BẢN Khi bắt đầu thực vẽ ta thực bước chuẩn bị như: tỷ lệ vẽ (Scale), định đơn vị (Units), giới hạn vẽ (Limit Zoom All), tạo lớp (Layer), biến kích thước (Dimvariables), kiểu chữ (Text Style), bảng tên Thiết lập giới hạn vẽ lệnh New C 2.1 AD © Để giảm bớt thời gian chuẩn bị cho vẽ, tất bước ừên ta thực lần ghi lại thư mục vẽ gọi vẽ mẫu (Template Drawing) Trong AutoCAD Mechanical 2011 có sẵn vẽ mẫu theo ANSI (Tiêu chuẩn Mỹ), DIN (Tiêu chuẩn Đức), JIS (Tiêu chuẩn Nhật Bản), ISO (Tiêu chuẩn quốc tế) E Khi thực lệnh New xuất hộp thoại Create New Drawing TR U N G TÂ M AD VA N C Tại trang Start from Scratch ta chọn Metric nhấn OK ta giới hạn vẽ 420, 297 (A3) đon vị vẽ theo hệ mét (millimeter) Trong trường hợp biến lệnh liên quan thiết lập theo Các dạng đường (linestyle) mẫu mặt cắt (hatch pattern) theo ISO, ta không cần định lại tỷ lệ  Nếu muốn định vẽ với giới hạn khác 420 X 297 (ví dụ 597x420) © AD C AD VA N C E Trên hộp thoại Create New Drawing ta chọn trang Use a Wizard ta thiết lập vẽ bàng cách chọn định đon vị (units), giới hạn vẽ (area) Quick setup: Ta thực theo bước TR U N G TÂ M Bƣớc 1: Chọn đơn vị 10 CHƢƠNG 14: THIẾT KẾ TRỤC, BÁNH RĂNG VÀ CÁC CHI TIẾT TRÊN TRỤC AutoCAD Mechanical cung cấp cho ta công cụ để thiết kế chi tiết dạng tròn xoay đối xứng Shaft Generator Với công cụ ta vẽ hiệu chỉnh, chép xóa đoạn trục, bánh răng, đồng thời chèn chi tiết tiêu chuẩn cách nhanh chóng so với công cụ vẽ thông thường AD © Ngoài đoạn trục hỉnh trụ côn, bạn vẽ đoạn trục vát phẳng, đoạn trục có ren báng đoạn trục định hình Ngoài bạn vẽ đoạn trục bị cắt vẽ rãnh, góc lượn vát mép N C E C Công cụ Shaft Generator tạo hình chiếu cạnh, hình cắt trục cách tự động Đồng thời ta chèn chi tiết tiêu chuẩn then, ổ trượt, ố lăn, vòng đệm, vòng chắn dầu, đai ốc hãm U N G TÂ M AD VA 14.1 Giới thiêu hôp thoai Shaft Generator - Lênh Shaft Generator Sử dụng lệnh Shaft Generator để vẽ đoạn trục đối xứng để tạo đường bao trục Ngoài ta chèn chi tiết tiêu chuấn lắp trục trình chèn trục TR Command: Amshaft2d  Specify Start point or select centerline [New shaft]: Chọn điểm bắt đầu đường tâm trục Specify centerline endpoint Chọn điểm kết thúc đường tâm trục (sơ bộ) => Xuất hộp thoại Shaft Generator 165 © AD AD VA N C E C Trang Outer Contour: Vẽ đường bao trục Trang Left Inner Contour: Vẽ đường đường bao trục từ trái Trang Right Innner Contour: Vẽ đường đường bao trục từ phải Các chức hộp thoại Shaft Generator TÂ M Cylinder (hàng trên): Chèn đoạn trục trụ sử dụng phương pháp nhập điểm Specify other corner point: (Nhập tọa độ điểm góc đối diện N G Cylinder (hàng dƣới): Chèn đoạn trục trụ cách nhập kích thước chiều dài đường kính đoạn trục TR U Specify length : (Nhập chiều dài đoạn trục) Soecifv diameter : (Nhập đường kính trục Cone/Slope l:x Có hai phương pháp hộp thoại Shaft Generator để tạo hình dạng đoạn trục côn: Cone Slope Cả hai phương pháp cho phép nhập phương pháp chọn điểm hình nhập từ bàn phím, phương pháp Slope giúp cho bạn kiểm tra xác Ta định kích thước đoạn trục côn bàng cách nhập bàn phím sử dụng hộp thoại 166 Thread: Chèn đoạn trục có rcn TÂ M AD VA N C E C AD © Khi chọn xuât hộp thoại Thread TR U N G Wrench: Chòm đoạn trục vát phẳng Khi chọn xuất hộp thoại Wrcnch Opening Trên hộp thoại ta chọn hình dạng tiêu chuẩn 167 © AD C E N C AD VA TR U N G TÂ M Profile: Chèn đoạn trục định hình Khi chọn xuất hộp thoại Profile 168 TÂ M AD VA N C E C AD © Gear: Tạo bánh rang than khai đoạn trục chọn xuất hộp thoại Gear Trên hộp thoại ta xác định thông số hình học chủ yếu bánh N G Groove: Chèn rãnh vòng vào đoạn trục Định vị trí rãnh nhập TR U chiều rộng đường kính theo dòng nhắc sau: Specify point: (chọn điểm chèn) Specify length : (nhập chiều rộng) Specify diameter : (nhập đường kính) Break: vẽ đường cắt tách trục Chamfer: Vát mép đoạn trục Select object: (chọn cạnh) Specify length: (max 54.01) : (nhập chiều rộng mép vát) Specify Angle (0-83) or [Distance] : (nhập góc vát) 169 Fillet: Tạo góc lượn đoạn trục Select object: (chọn cạnh) Enter radius (max 20.45) : (nhập bán kính góc lượn) Specify Internal point: (chọn điểm miền gạch mặt cắt) © Hatch: Vẽ mặt phẳng cắt cho nửa trục trục Khi chọn xuất dòng nhắc yêu cầu chọn điểm chèn (điểm miền gạch mặt cắt) TR U N G TÂ M AD VA N C E C AD Xuất hộp thoại Hatch parameters (chọn toàn nửa mặt cắt trục nhập thông số mặt cắt, khoảng cách spasing góc angle đường măt cắt) 170 Break Line: Vẽ nét lượn sóng vào đoạn trục vẽ hình cắt riêng phần Specify point: (chọn điểm) Specify Length : (nhập chiều rộng) Section: Vẽ mặt cắt rời cho trục Khi chọn xuất dòng Specify start point of section line: (chọn điểm đầu nét cắt) © nhắc Specify position of cut: (chọn vị trí mặt cắt) C Enter letter for sectional view : (nhập tên mặt cắt) AD Specify end point of section line : (chọn điểm cuối nét cắt) N C E Side of cutting plane: (chọn hướng cắt) Specify insertion point: (chọn điểm chèn cho hình cắt TR U N G TÂ M AD VA Side view: tạo hình chiếu cạnh cho trục Std.Parts Hiển thị hộp thoại Please Select a Part Khi cho Shaft Generator chèn chi tiết đoạn trục Các chi tiết tiêu chuẩn chèn với trục bao gồm: ổ lăn (Roller Bearing), ổ trượt (Plain Bearings), then (Parallel Key), then bán nguyệt (Woodruf Key), vòng hãm (Ciclips/O-rings), phớt chắn dầu (Sheals), vòng đệm (Shim rings), đai ốc hãm (Shaft Locknut), vòng định vị (Adjusting Rings), lỗ chống tâm (Center Bores) 171 © AD C E N C AD VA TÂ M Insert Xác định điếm dầu tiên đoạn trục trục sẵn có Phụ thuộc vào thiết lập cấu hình trục, đoạn trục ghi chồng đoạn sẵn có chèn hai phân đoạn U N G Edit Hiệu chinh đoạn trục riêng biệt trục Chức coi lệnh A 111 powered it lệnh Amshaft2d TR Delete Xoá phân đoạn trục Các phân đoạn trục sau đoạn vừa xóa tự dịch chuyển dế tạo kết cấu liên tục cho trục theo hướng định cấu hình Chức coi lệnh Ampowererase Copy Sao chép đoạn trục, tương tự lệnh Ampowercopy Note Dòng mô tả đoạn trục Select object: (chọn đoạn trục) Start point: (chọn điểm dòng mô tả) 172 AD VA N C E C AD © Next point : (chọn điếm dòng mô tả) Next point : (nhấn ENTER xuất hộp thoại TÂ M Undo Hủy thao tác vừa thực TR U N G Đóng tạm thời hộp thoại đế bạn quan sát chi tiết vẽ Options Làm xuất hộp thoại Shaft Generator - Configuration để định lại thiết lập cho shaft generator 14.2 Bài tập áp dụng 173 174 N G U TR TÂ M AD VA E N C AD C © Tài liệu tham khảo TR U N G TÂ M AD VA N C E C AD © Giáo trình vẽ kĩ thuật Giáo trình vẽ kỹ thuật, Nguyễn Thị Mỵ, Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh Giáo trình thiết kế 2D với autocad mechanical, Huỳnh Văn Quang, Nguyễn Hữu Quân, Nguyễn Thanh Tú Trường đại học công nghiệp TPHCM 175 Mục lục Chƣơng MỞ ĐẦU Giới thiệu AutoCAD Mechanical 1.2 Khời động AutoCAD Mechanical 2014 1.3 1.5 Cấu tróc hình đồ họa AutoCAD Mechanical 2014 Mở vẽ 1.6 Lưu vẽ 1.7 Đóng file AutoCAD Mechanical 1.8 Thoát khỏi AutoCAD Mechanical 1.9 1.10 Lệnh Export (xuất vẽ sang định dạng khác) Lệnh Recover (phục hồi file bị lỗi) 1.11 Các phím chọn thông dụng E C AD © 1.1 N C CHƢƠNG 2: CÁC LỆNH THIẾT LẬP BẢN VẼ CƠ BẢN Thiết lập giới hạn vẽ lệnh New 2.2 Thiết lập lựa chọn khí - Lệnh Options 11 2.3 Định giới hạn vẽ lệnh Limits 13 2.4 Định đơn vị vẽ lệnh Units 14 2.5 Lệnh Mvsetup 15 2.6 2.7 Hệ tọa độ sử dụng AutoCAD Mechanical 16 Công cụ trợ giúp (Drafting settings) 17 N G TÂ M AD VA 2.1 CHƢƠNG 3: NHẬP TỌA ĐỘ, TRUY BẮT ĐIỂM VÀ VẼ HÌNH HỌC 3.1 3.2 TR U CƠ BẢN 18 Các phương pháp nhập tọa độ điểm 18 Vẽ đoạn thẳng - Lệnh Line 19 3.3 Vẽ đường tròn - Lệnh Circle 22 3.4 Công cụ truy bắt điểm AutoCAD Mechanical - OSNAP 26 3.5 Quan sát nhanh vẽ lăn chuột (Lệnh Zoom Pan) 30 3.6 Xóa nhanh đối tượng phím Delete (Lệnh Erase) 30 3.7 Bài tập áp dụng 30 176 Chƣơng CÁC LỆNH VẼ HÌNH HỌC TRONG AUTOCAD MECHANICAL 33 Các đối tượng vẽ 2D AutoCAD Mechanical 33 4.2 Vẽ cung tròn - Lệnh Arc 33 4.3 Vẽ hình Elỉipse cung Ellỉpse - Lệnh Ellỉpse 36 4.4 Vẽ hình chữ nhật - Lệnh Rectang 38 4.5 Vẽ đa tuyến - Lệnh Polyline 43 4.6 4.7 Vẽ đường cong - Lệnh Spline 45 Vẽ đa giác - Lệnh Polygon 46 4.8 Chia đối tượng thành nhiều đoạn - Lệnh Devide 48 4.9 Chia đối tượng thành đoạn cho trước - Lệnh Measure 49 4.10 C AD © 4.1 Bài tập áp dụng 50 N C E CHƢƠNG 5: DỰNG HÌNH, VẼ CÁC ĐỐI TƢỢNG ĐẶC BIỆT TRONG AUTOCAD MECHANICAL 53 Các lệnh vẽ đường tâm 53 5.2 Các lệnh liên quan đường thẳng 58 5.3 Vẽ mặt cắt ký hiệu vật liệu - Lệnh Hatch 59 5.4 Dựng hình lệnh liên quan 61 TÂ M AD VA 5.1 CHƢƠNG : PHƢƠNG PHÁP CHỌN ĐỐI TƢỢNG VÀ CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH CƠ BẢN 66 Các phương pháp lựa chọn đối tượng 66 6.2 Xóa đối tượng - Lệnh Erase 68 6.3 Xén phần đối tượng - Lệnh Trim 68 U TR 6.4 6.5 N G 6.1 Kéo dài đối tưọng đến đổi tượng giao - Lệnh Extend 69 Tạo đối tượng song song - Lệnh Offset 70 6.6 Vẽ nối tiếp hai đối tượng cung tròn - Lệnh Fillet 72 6.7 Vát mép cạnh - Lệnh Chamfer 73 6.8 Join) Nối phân đoạn thành đa tuyến - Lệnh Edit Polyline (lựa chọn 74 6.9 Tách rời đa tuyến thành phân đoạn - Lệnh Explore 75 6.10 Bài tập áp dụng 76 CHƢƠNG 7: BIẾN ĐỐI VÀ SAO CHÉP HÌNH 79 177 7.1 Dời hình - Lênh Move 79 7.2 Sao chép hình - Lệnh Copy 80 7.3 7.4 Phép biến đổi tỷ lệ - Lệnh Scale 81 Xoay đối tượng quanh điểm - Lệnh Rotate 82 7.5 Lấy đối xứng qua trục - Lệnh Mirror 83 7.6 Sao chép dây - Lệnh Array 85 7.7 Bài tập áp dụng 86 Chƣơng 8: QUAN SÁT BẢN VẼ 89 Di chuyển hình quan sát - Lệnh Pan 90 8.2 Thu phóng hình - Lệnh Zoom 90 AD © 8.1 CHƢƠNG 9: GHI VÀ HIỆU CHỈNH KÍCH THƢỚC 93 Các thành phần ghi kích thước 93 9.2 Tạo quản lý kiểu kích thước - Lệnh DimStyle 94 9.3 9.4 Ghi kích thưóc 102 Hiêu chỉnh kích thưóc - Lênh DimtEdit 109 AD VA N C E C 9.1 Chƣơng 10 GHI VĂN BẢN VÀ CHÚ THÍCH 112 Tạo hiêu chỉnh kiểu chữ - Lênh Style 112 Nhập dòng chữ vào vẽ - Lệnh Single Line Text 116 10.3 Nhập đoạn văn - Lệnh Multiline Text 116 10.4 Hiệu chỉnh văn - Lệnh TextEdit 118 10.5 Chèn thích 118 10.6 Bài tập áp dụng 122 U N G TÂ M 10.1 10.2 TR CHƢƠNG 11: QUẢN LÝ ĐỎI TƢỢNG THEO LỚP (LAYER) TRONG AUTOCAD MECHANICAL 124 11.1 Tạo quản lý lóp - Lệnh AmLayer 125 11.2 Các lệnh liên quan đến dạng đường 127 11.3 Hiệu chỉnh tính chất đối tượng 129 11.4 Bài tập áp dụng 130 CHƢƠNG 12 TẠO LỖ, ĐINH TÁN VÀ CHÓT 12.1 12.2 134 Tạo lỗ đường ren 134 Tạo đinh tán mũ chỏm cầu - Lệnh Plain Rivet 140 178 12.3 Tạo đinh tán mũ chìm - Lệnh Countersunk Rivet 142 12.4 Tao chốt tru - Lênh Cylindrical Pin 143 12.5 12.6 Tạo chốt côn - Lệnh Taper Pin 145 Tạo Các chi tiết tiêu chuẩn từ hộp thoại Content Libraries 145 12.7 Bài tập áp dụng 149 CHƢƠNG 13 MỐI GHÉP REN 151 Tạo chi tiết tiêu chuẩn mối ghép ren 151 13.2 Chèn mối ghép ren - Lệnh Screw Connection 159 13.3 Bài tập áp dụng 164 © 13.1 AD CHƢƠNG 14: THIẾT KẾ TRỤC, BÁNH RĂNG VÀ CÁC CHI TIẾT TRÊN TRỤC 165 Giới thiêu hôp thoai Shaft Generator - Lênh Shaft Generator 165 14.2 Bài tập áp dụng 173 TR U N G TÂ M AD VA N C E C 14.1 179 [...]... CÁC LỆNH VẼ HÌNH HỌC TRONG AUTOCAD MECHANICAL Trong chương này chúng ta tìm hiểu các đối tượng mà AutoCAD Mechanical có thể vẽ và cách thức dùng cách lệnh vẽ trong AutoCAD Mechanical để thực hiện việc vẽ một số đối tượng © Trước khi vẽ các đối tượng hình học, chúng ta tìm hiểu những đối tượng này như thế nào trong AutoCAD Mechanical 4.1 Các đối tƣợng vẽ 2D của AutoCAD Mechanical E C AD Thành phần cơ... tọa độ UCS, ta thực hiện như sau: TR U N G TÂ M Command: Ucsicon  AutoCAD Mechanical đưa ra các yêu cầu sau: Enter an option [ON/OFF/All/Noorigin/ORigin/Properties] :  Các lựa chọn lệnh Ucsỉcon ON Yêu cầu AutoCAD Mechanical hiển thị biểu tượng UCS OFF Yêu cầu AutoCAD Mechanical không hiển thị biểu tượng UCS All Yêu cầu AutoCAD Mechanical hiển thị biểu tượng trong tất cả các Viewports đang hoạt động... or [Close/Undo]: Ta nhập C và nhấn Enter  Lưu ý 1 Khi ta nhập điểm bằng tọa độ, phải Enter để xác nhận với AutoCAD Mechanical 2 Khi ta nhập điểm bằng click mouse trên màn hình, thì không sử dụng Enter sau mỗi lần click  Nếu tại dòng nhắc “Specify first point: ” ta nhập Enter thì AutoCAD Mechanical sẽ lấy điểm cuối cùng nhất ta xác định trên vùng đồ họa làm điểm đầu tiên của đoạn thẳng Nếu trước đó... tượng (pick box) và nhấn phím Delete Gọi lệnh Undo bằng các cách sau: a Hủy bỏ lênh đã thưc hiên - Lênh Undo N G TÂ M Sau khi gọi lệnh AutoCAD Mechanical sẽ thực hiện ngay việc phục hồi lại lệnh trước đó b Phục hồi lệnh Undo - Lệnh Redo TR U Sau khi gọi lệnh AutoCAD Mechanical sẽ thực hiện ngay việc phục hồi lại lệnh Undo 3.7 Bài tập áp dụng Sử dụng lệnh Line, Circle, kết hợp với các phương thức truy... ta có 3 tỷ lệ: 1/10; 1/20; 1/50, ta sẽ chọn scale factor = 50 Enter the paper width: 297 2.6 Hệ tọa độ sử dụng trong AutoCAD Mechanical © Dòng này yêu cầu ta chọn bề rộng khổ giấy vẽ Enter the paper height: 210  Dòng này yêu cầu ta chọn chiều cao khổ giấy vẽ C AD Trong AutoCAD Mechanical, hệ thống tọa độ cố định gọi là hệ WCS (World Coordinate System) có gốc tọa độ đặt tại gốc (0,0), đặt ở góc trái... cơ bản nhất (nhỏ nhất) trong bản vẽ AutoCAD Mechanical được gọi là đối tượng (object hoặc entity), ví dụ một đối tượng có thể là đoạn thẳng (line), cung tròn (arc) vẽ hình nhật bằng lệnh Line gồm bốn đối tượng - AD VA N C Các lệnh vẽ (Draw Commands) tạo nên các đối tượng Thông thường tên lệnh vẽ trùng tên với đối tượng mà nó tạo nên (tiếng Anh) Trong AutoCAD Mechanical các đối tượng được tạo có thể... trỏ thay cho dòng Command 17 CHƢƠNG 3: NHẬP TỌA ĐỘ, TRUY BẮT ĐIỂM VÀ VẼ HÌNH HỌC CƠ BẢN Ưu điểm của phần mềm CAD là độ chính xác cao, do đó nó đòi hỏi cần phải có công cụ để nhập chính xác khi vẽ Trong chương này chúng ta tìm hiểu phương pháp nhập tọa độ và phương thức truy bắt điểm trong AutoCAD Mechanical để vẽ các đối tượng hình học đom giản 3.1 Các phƣơng pháp nhập tọa độ điểm AD © Các lệnh vẽ nhắc... AD VA N C E C AD Command: c  Specify center point for circle or [3P/2P/Ttr (tan tan radius)]' Xác định tọa độ tâm Specify radius of circle or [Diameter] : Nhập giá trị bán kính Ngoài ra AutoCAD Mechanical còn cung cấp cho chúng ta 5 hình thức khác để xác định hình tròn với 5 tùy chọn sau: TÂ M  Center, Diameter: vẽ đường tròn biết tâm và đường kính  2 points: vẽ đường tròn qua hai điểm N... đối tượng tiếp xúc thứ nhất Specify point on object for second tangent of circle: Chọn đối tượng tiếp xúc thứ hai Specify point on object for third tangent of circle: Công cụ truy bắt điểm trong AutoCAD Mechanical - OSNAP TÂ M 3.4 AD VA N C E C AD © Chọn đối tượng tiếp xúc thứ 3 TR U N G a Chế độ truy bắt điểm Thường trú: tự động bắt chính xác vị trí các điểm dựa trên các đối tượng đã có thông qua các... Để chọn nhiều phương thức truy bắt điểm thường trú cùng một lượt, ta nên thực hiện theo cách như sau: Nhập vào từ bàn phím lệnh OSNAP hoặc Click phải chuột lên icon OSNAP chọn Setting , lúc này AutoCAD Mechanical sẽ xuất hiện hộp thoại Drafting Settings cho phép ta khai báo các phương thức truy bắt thường trú 27 © AD C E N C AD VA TÂ M b Chế độ truy bắt điểm Tạm trú: chỉ có tác dụng truy bắt vị trí

Ngày đăng: 21/09/2016, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w