1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bài tiểu luận về bất bình đẳng giới

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 58,07 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ơng mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình” Bình đẳng giới vấn đề quan trọng xã hội quan tâm Nếu vấn đề giải phóng phụ nữ vấn đề vấn đề đấu tranh phụ nữ quyền bình đẳng nam nữ lại xem nội dung quan trọng nhất, cốt lõi vấn đề Sự bình đẳng nam- nữ giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong lĩnh vực giáo dục, vấn đề bình đẳng giới có ý nghĩa sâu sắc Giáo dục có vị trí, vai trị vô quan trọng đời sống xã hội cn Nhà xã hội học Pháp Emile Durkheim nói: “Giáo dục có chức xã hội hóa cá nhân, giáo dục giúp cho hệ trẻ chuẩn bị để bước vào sống xã hội, giáo dục có chức củng cố đồn kết xã hội trì trật tự xã hội Nghiên cứu bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục việc làm cần thiết xã hội nay, nhằm mục đích tìm biện pháp nâng cao bình đẳng giới giáo dục xã hội Với tư cách phận xã hội, nghiệp phát triển giáo dục khơng thể khơng tính đến vấn đề giới 1 Chính lý em chon đề tài “ Quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo dục – thực trạng giải pháp” kết thúc học phần môn Các ngành luật hệ thống giáo dục Việt Nam Em xin sâu vào nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới nam nữ lĩnh vực giáo dục số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng Tổng quan vấn đề nghiến cứu Nội dung vấn đề chia làm phần: Chương I: Một số khái niệm Chương II: Thực trạng vấn đề bất bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục Chương III Một số giải pháp bất bình đẳng giới giáo dục Mục tiêu vấn đề nghiến cứu Làm rõ số khái niêm giới, bình đẳng xã hội bình đẳng giới, từ sâu vào nguyên dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới giáo dục nước ta nhằm đưa số giải pháp góp phần làm giảm tình trạng việt nam Đối tượng nghiên cứu tiểu luận Hiện nay, có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề này, song nghiên cứu tác giả chưa sâu vào nguyên nhân dẫn đến tinh trạng bất bình đẳng giới phụ nũ nam giới lĩnh vực giáo dục giải pháp khắc phục vấn đề Phương pháp nghiên cứu 2 Tiểu luận sử dụng số phương pháp như: phương pháp điều tra xã hội học, nghiên cứu tài liệu quan sát thực tế.Các thông tin từ mạng internet , sách báo thơng tin vầ bất bình đẳng giới Việt Nam Phương pháp phân tích số liệu Pham vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo dục Việt Nam năm gần Trước hết Việt Nam , địa phương nơi e sinh sống 3 B NỘI DUNG Chương I.Cơ sở lý luận thực tiễn Một số khái niệm liên quan 1.1 Giới “Giới (gender): thuật ngữ vai trò, trách nhiệm quyền lợi mà xã hội quy định chon am nữ nhìn từ góc độ xã hội; giới đề cập đến phân công lao động, kiểu phân chia nguồn lực lợi ích nam nữ bối cảnh xã hội cụ thể”1 Đặc trưng giới dạy học mà có, Vì vậy, đặc trưng giới mang tính xã hội, xã hội quy định Giới thể đặc trưng xã hội phụ nữ nam giới nên đa dạng Nó phụ thuộc vào đặc điểm văn hóa, trị, kinh tế, xã hội quốc gia, khu vực, giai tầng xã hội Các quan niệm, hành vi, chuẩn mực xã hội giới hồn tồn thay đổi 4 1.2 Bình đẳng xã hội “Bình đẳng xã hội: nói tới thừa nhận thiết lập định kiến, hội quyền lợi ngang cho tồn phát triển cá nhân, nhóm xã hội”2 Trên lý thuyết, bất bình đẳng xã hội có nghĩa khơng nhau, khơng ngang khía cạnh đời sống xã hội cá nhân, nhóm người Trên thực tế, khái niệm bất bình đẳng xã hội dùng chủ yếu để mối tương quan xã hội không ngang đến mức gây tổn hại đén quyền lợi ích bên yếu 1.3 Bình đẳng giới “Là cách tiếp cận giải vấn đề đối diện với nam nữ theo cách chia sẻ lợi ích phát triển cách bình đẳng, bảo đảm chóng lại gánh nặng thiên lệch tác động tiêu cực”3 Trong đó, nam giới nữ giới bình đẳng với về: - Các điều kiện để phát huy đầy đủ tiềm - Các hội tham gia đóng góp hưởng lợi từ nguồn lực xã hội trình phát triển - Quyền tự chất lượng sống bình đẳng - Được hưởng thành bình đẳng lĩnh vực xã hội Lý thuyết vận dụng 5 Bất bình đẳng giới định nghĩa theo nhiều cách khác đo chi tiêu khác Trong báo cáo phát triển người chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) đưa số: - Chỉ số phát triển giới (GDI) Chỉ số phản ánh thành tựu khía cạnh tương tự HDI (tuổi thọ bình quân, giáo dục, thu nhập) lại điều chỉnh kết theo bất bình đẳng giới Trong nước, giá trị GDI gần với HDI khác biệt theo giới tính (trường hợp Na Uy Singapore-Bảng 4.9) Nếu thứ hạng GDI thấp thứ hạng HDI cho thấy phân phối khơng bình đẳng phát triển người nam nữ (Lucxămbua Ai Cập Xê út) Ngược lại, thứ hạng GDI cao hơn, cho thấy phân phối bình đẳng phát triển người nam nữ Bảng So sánh giá trị xếp hạng theo HDI GDI Một số nước chon lọc-năm 1999 HDI GDI Giá trị Xếp hạng Giá trị Xếp hạng Na Uy 0.939 0.937 Xingapo 0.876 26 0.871 26 Lucxămbua 0.924 12 0.907 19 Ai Cập Xê Út 0.74 68 0.719 75 Thái Lan 0.757 66 0.757 58 Tên nước 6 Xrilanka 0.735 81 0.732 70 Việt Nam 0.682 101 0.680 89 Nguồn: Báo cáo phát triển người 2001- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Xếp hạng theo HDI cho 162 nước, xếp hạng theo GDI cho 146 nước - Thước đo vị giới (GEM) Thước đo tập trung xem xét hội phụ nữ khả (năng lực) họ Nó bất bình đẳng giới khía cạnh + Tham gia hoạt động trị có quyền định – đo tỷ lệ có ghế quốc hội phụ nữ nam giới + Tham gia hoạt động kinh tế có quyền định – đo tỷ lệ vị trí lãnh đạo, quản lý phụ nữ nam giới đảm nhiệm tỷ lệ vị trị nghành kỹ thuật, chuyên gia phụ nữ nam giới đảm nhiệm + Quyền nguồn kinh tế - đo thu nhập ước tính phụ nữ nam giới (PPP-USD) Các nghiên cứu UNDP GDI GEM nước rằng: - Sự bình đẳng giới cao phát triển người không phụ thuộc vào mức thu nhập giai đoạn phát triển - Thu nhập cao điều kiện tiên để tạo hội cho phụ nữ 7 - Trong thập niên qua, có tiến vượt bặc bất bình đẳng giới phân biệt giới phổ biến mặt sống nước giới Vì bình đẳng giới coi vấn đề trung tâm phát triển, mục tiêu phát triển, đồng thời yếu tố để cao khả tăng trưởng quốc gia xóa đói giảm nghèo Bằng chứng thực tế cho thấy, phát triển kinh tế giới phát triển nước phát triển mở nhiều hướng để nâng cao bình đẳng giới dài hạn Tuy nhiên, có tăng trưởng khơng tạo kết mong muốn mà cịn cần có mơi trường thể chế để mang lại quyền hạn hội bình đẳng cho phụ nữ nam giới, cần có giải pháp sách cho phụ nữ nam giới, cần có giải pháp sách liên quan đến bất bình đẳng giới 3.Quan điểm đạo Đảng Nhà nước bất bình đẳng giới Bình đẳng giới vấn đề quan trọng nhiều nước, nhiều quốc gia quan tâm ký kết nhiều hiệp ước cam kết thực Nhà nước ta ký kết, tham gia “Cơng ước Liên hiệp quốc xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ” ký kết tham gia, thực tám mục tiêu thiên niên kỷ có mục tiêu: thúc đẩy thực bình đẳng giới Như bình đẳng giới không vấn đề riêng giới nữ, quốc gia, mà mục tiêu phấn đấu thúc đẩy thực nhiều quốc gia, nhiều dân tộc Bình đẳng giới hiểu cách đơn giản nam giới phụ nữ hay trẻ em nam trẻ em nữ có số lượng tham gia hoạt 8 động xã hội Bình đẳng giới khơng có nghĩa nam giới phụ nữ giống nhau, làm việc Mà nên hiểu bình đẳng giới tương đồng có khác biệt giới nam phụ nữ thừa nhận coi trọng Thực tế cho thấy phụ nữ nam giới có sống khác nhau, có nhu cầu khác nhau, có nguyện vọng khác nhiều vấn đề cần ưu tiên Cũng vậy, họ phải chịu tác động khác từ sách, biện pháp hỗ trợ phát triển đảng, nhà nước Cho nên bình đẳng giới phải hiểu cách đầy đủ nam giới phụ nữ trải nghiệm điều kiện để phát huy đầy đủ tiềm mình, có hội để tham gia, đóng góp hưởng lợi từ hoạt động phát triển kinh tế, trị, văn hố, xã hội quốc gia Chúng ta phải thừa nhận phát triển, tiến xã hội nói chung đất nước ta nói riêng, gắn liền với q trình đấu tranh kiên trì xã hội cho bình đẳng giới Vì bình đẳng giới mục tiêu chung xã hội, bất bình đẳng giới nguyên nhân tình trạng đói nghèo, rào cản phát triển bền vững xã hội Chính tác nhân gây tác động tiêu cực tới quốc gia, tới thành viên xã hội Quốc gia cịn tình trạng bất bình đẳng giới mang tính phổ biến kéo dài phải trả giá gia tăng đói nghèo, lạc hậu thiệt hại khác Một xã hội, quốc gia có mức độ bình đẳng giới cao thành tăng trưởng kinh tế lớn phục vụ tốt cho cơng tác xố đói giảm nghèo, xố dần bất bình đẳng xã hội Chính mà Đảng nhà nước ta đề mục tiêu phấn đấu dân tộc xây dựng nước Việt Nam thành nước “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Ngay nội dung mục tiêu 9 bao hàm, chứa đựng nội dung bình đẳng giới Từ mục tiêu mà Đảng nhà nước ta cụ thể hố đề nhiều chủ trương, sách, chương trình tạo điều kiện để phụ nữ tham gia vào công tác xã hội Nghị số: 04-NQ/TW, ngày 12/7/1993 Bộ trị ban hành “Đổi tăng cường cơng tác vận động phụ nữ tình hình mới”; Chỉ thị số: 37CT/TW ngày 16/5/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Một số vấn đề công tác cán nữ tình hình mới” Từ quan điểm đạo trên, văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, có nêu: “Thiết thực chăm lo bình đẳng giới, tiến phụ nữ” Thủ tướng Chính phủ ký định số: 19/2002/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ đến năm 2010” Nghị định số:19/2003/NĐ-CP ngày 7/3/2003 Chính phủ: Quy định trách nhiệm quan nhà nước việc tạo điều kiện thuận lợi cho Hội phụ nữ tham gia quản lý nhà nước vấn đề có liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ, trẻ em Trong Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010, Chính phủ đề mục tiêu tổng quát bình đẳng giới: “Nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần phụ nữ, tạo điều kiện cần thiết để thực quyền phụ nữ, để họ tham gia hưởng lợi đầy đủ bình đẳng lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hố, xã hội” Từ mục tiêu tổng quát cụ thể hoá thành mục tiêu cụ thể cho lĩnh vực, có mục tiêu “Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động phụ nữ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội” để tăng số lượng phụ nữ giới thiệu bầu vào quan dân cử, tham gia lãnh đạo, quản lý, cấp ngành nước Thực tế xã hội ta cho thấy, phụ nữ tham gia vào cơng tác xã hội, quản lý nhà nước cịn ít, đặc biệt tổ chức máy nhà nước, 10 10 không đồng đều, dễ xa vào tệ nạn xã hội; cố sinh hành hưởng điều kiện sống cần thiết…Vị trí, vai trò người phụ nữ xã hội chưa thực đề cao, bất bình đẳng giới gia tăng b Cụ thể bất bình đẳng giới giáo dục Bình đẳng giới giáo dục làm tăng chất lượng nguồn nhân lực trung bình xã hội.Nếu giả định rằng, trẻ em trai gái có khả thiên bẩm đứa trẻ có khả học tập đào tạo nhiều hơn, việc thiên vị trẻ em trai có nghĩa trẻ em trai có tiềm thấp trẻ em gái lại học hành nhiều hơn, thế, chất lượng nguồn nhân lực kinh tế thấp mức đạt kìm hãm tiềm tăng trưởng kinh tế Bình đẳng giới giáo dục có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng nguồn nhân lực tương lai Khi mức độ bất bình đẳng giới giáo dục giảm đi, tức cấp đào tạo, tỷ lệ nữ so với nam tăng lên trình độ nhận thức phụ nữ gia đình cải thiện, số lượng chất lượng đầu tư cho giáo dục cải thiện trực tiếp thông qua dạy dỗ người mẹ khả thuyết phục quyền người mẹ việc đầu tư nhiều cho giáo dục Ngồi ra, trình độ người mẹ cao hơn, đóng vai trị định việc chăm sóc dinh dưỡng Về lâu dài, tác động làm cho chất lượng nguồn nhân lực cải thiện suất lao động trung bình tồn xã hội nâng lên Tại Việt Nam Phụ nữ trẻ em gái tạo điều kiện bình đẳng với nam giới nâng cao trình độ văn hóa trình độ học vấn Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục qua năm không ngừng tăng lên: năm 2002 chiếm 16,7%; năm 2005 chiếm 18%; năm 2008 chiếm 20% so với tổng ngân 20 20 sách Mức chi cho giáo dục Việt Nam cao ngang với số nước phát triển Kết ưu tiên thu hẹp khoảng cách giới việc đầu tư vào người góp phần làm cho Việt Nam đạt số phát triển người (HDI) số phát triển giới (GDI) cao Tỷ lệ phụ nữ so với nam giới số người biết chữ tăng lên đáng kể Chênh lệch tỷ lệ học sinh nam - nữ tất cấp bậc học thu hẹp Về bản, Việt Nam đạt mục tiêu xóa bỏ cách biệt giới cấp học trước năm 2015 Có bốn loại hình giáo dục khơng quy, chủ yếu dành cho người lớn, có phụ nữ Các chương trình tạo nhiều hội học tập phụ nữ nhiều so với trước Nhận thức thực trạng tầm quan trọng người phụ nữ, đặc biệt vai trò giáo dục xã hội, ngành Giáo dục & Đào tạo thực tương đối tốt vấn đề bình đẳng giới Thứ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Đặng Huỳnh Mai khẳng định vai trò to lớn giới nữ: “Chiếm 70% đội ngũ toàn ngành, giới nữ đóng vai trị đáng kể vào phát triển nghiệp Giáo dục & Đào tạo nước nhà” Một số sở đào tạo lớn vốn có truyền thống nam giới lãnh đạo Đại học Bách khoa Hà Nội có nữ giới giữ vị trí Phó hiệu trưởng Nhiều nữ nhà giáo phong danh hiệu Nhà giáo nhân dân, công nhận chức danh Phó Giáo sư Đặc biệt, nhiều học sinh nữ, sinh viên nữ tự khẳng định vai trò giới cách tích cực học tập rèn luyện, đạt kết xuất sắc Trong kỳ tuyển sinh vào cao đẳng, đại học nhiều thủ khoa học sinh nữ Còn kỳ thi tốt nghiệp, nhiều sinh viên nữ nhận cử nhân với thành tích xuất sắc: thủ khoa Ở bậc đại học cao đẳng, tỷ lệ sinh viên, học sinh nữ có xu hướng tăng dần qua năm 2004-2007 (47,79%, 48,49%, 53,32%), năm học 21 21 2006-2007 tỷ lệ học sinh, sinh viên nữ cao tỷ lệ nam học sinh, sinh viên (nữ 53,32%, nam 46,68) (Bảng 7) Bảng 7: Tỷ lệ học sinh, sinh viên nữ trường cao đẳng, đại học (%) Bậc học Các trường đại học Các trường cao đẳng Chung đại học cao đẳng 2004-2005 2005-2006 2006-2007 46,95 47,23 54,99 50,98 53,09 53,88 47,79 48,49 53,32 Nguồn: Bộ giáo dục đào tạo Bên cạnh thành tựu đạt được, việc thực bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục – đào tạo có hạn chế như: việc tiếp cận với giáo dục trẻ em gái phụ nữ dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn trở ngại so với em trai nam giới, phụ nữ gia đình nghèo dân tộc thiểu số học, thường phải bắt đầu làm việc từ cịn tuổi, trẻ em trai có nhiều hội đến trường So với trẻ em trai, trẻ em gái không đến trường phải chịu gánh nặng gấp ba: vừa làm việc nhà, vừa lo học tập trường, vừa phụ giúp gia đình làm kinh tế mà không trả công Gánh nặng kinh tế đặt lên vai phụ nữ từ nhỏ thời gian lớn dành cho cơng việc phụ giúp gia đình nên thời gian dành cho việc học phải giảm xuống 22 22 Trên bình diện nước, khoảng cách bất bình đẳng giới nam nữ dãn rộng bậc học sau đại học Mặc dù tỷ lệ nữ có trình độ sau đại học Việt Nam cao 30%, 1/2 so với nam giới Đặc biệt, trình độ học vấn cao mức độ bất bình đẳng giới lại lớn Tỷ lệ phụ nữ đạt học vị tiến sĩ, tiến sĩ khoa học, giáo sư thấp khoảng từ – 18 lần so với nam giới Năm 2007, tỷ lệ phụ nữ phong học hàm phó giáo sư chiếm 11,67%, tỷ lệ nam giới 88,33% Đối với học hàm giáo sư, phụ nữ chiếm 5,1%, nam giới chiếm 94,9% Học vị tiến sĩ khoa học, nam giới chiếm 90,22%, phụ nữ chiếm 9,78%; học vị tiến sĩ, nam giới chiếm 82,98% phụ nữ chiếm 17,5% (xem bảng 8) Bảng 11: Tỷ lệ nam, nữ giữ chức danh, học vị khoa học Chức danh 1999 2004 2006 Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Thạc sĩ 29,11 70,89 39,1 60,9 30,53 69,47 Tiến sĩ khoa học 13,04 86,96 17,50 82,50 9,76 90,2 Tiến sĩ 15,44 84,58 17,02 82,98 Giáo sư 4,3 95,70 5,10 94.90 3,10 96,90 Nguồn: Hội đồng chức danh giáo sư, Bộ Giáo dục-Đào tạo qua năm Có thể nói bình đẳng giới giáo dục có tầm quan trọng to lớn đối 23 23 với phát triển đất nước Vì vậy, có nhà giáo dục viết: Giáo dục người đàn ơng, ta gia đình, giáo dục người phụ nữ ta hệ Lợi ích trăm năm trồng người xuất phát từ việc bình đẳng giới giáo dục Cụ thể báo giao thơng số 01/04/2016 có viết: “Báo động bất bình đẳng giới giáo dục”viết : Nhận định đưa Hội thảo “Sáng kiến bình đẳng giới giáo dục trẻ em gái Việt Nam”, Bộ GD&ĐT tổ chức ngày 31/3 Số liệu điều tra trạng mù chữ theo độ tuổi phụ nữ 63 tỉnh, thành nước cho biết: Với độ tuổi từ 15-25, tồn quốc có 128.000 người mù chữ, có 61.000 nữ; Trong độ tuổi 26-35 tuổi có 278.000 người mù chữ 150.000 nữ Đáng nói, đối tượng nữ người dân tộc thiểu sốbị mù chữ chiếm đa số Trước số trên, ơng Trần Kim Tự, Phó trưởng Ban Vì tiến phụ nữ (Bộ GD&ĐT) cho rằng: “Đây số đáng báo động tình trạng bất bình đẳng giới giáo dục phụ nữ trẻ em gái, đặc biệt phụ nữ trẻ em gái khu vực dân tộc thiểu số” Theo bà Trần Thị Phương Nhung, cán quản lý chương trình UNESCO Hà Nội, trẻ em gái phụ nữ nông thôn, miền núi bị ràng buộc phong tục, tập quán có ảnh hưởng tiêu cực đến việc đạt bình đẳng giới giáo dục Bên cạnh đó, nạn tảo phổ biến khu vực dân tộc thiểu số khiến tỷ lệ trẻ em gái bỏ học, thất học nhiều so với trẻ em trai Không bất bình đẳng mối quan hệ xã hội, phụ nữ trẻ em gái bị đối xử thiếu công trong… sách Dẫn chứng thực trạng này, PGS TS Hoàng Bá Thịnh, đại diện Ban Đổi chương trình sách giáo khoa thơng tin: “Chúng tơi có kiến nghị văn tới Bộ GD&ĐT việc cần chỉnh sửa nội dung hình thức 24 24 nhiều sách giáo khoa để đảm bảo tính cơng bằng, đặc biệt cho trẻ em phụ nữ” Theo ông Thịnh, nay, sách giáo khoa có nhiều hình ảnh gây bất bình đẳng: “Trong sách mà khảo sát sách Tự nhiên xã hội lớp 1, Giáo dục công dân lớp lớp 10 có nhiều viết, hình ảnh mang nặng định kiến giới: Nói việc lau nhà, rửa bát, chợ vẽ hình ảnh mẹ gái, việc đá bóng, vi phạm luật giao thơng, chơi bời, xem ti vi thiết hình bé trai bố Hay sách văn học vậy, câu ca dao tục ngữ nói thân phận hẩm hiu, khổ sở phụ nữ nhiều, truyện Kiều đưa đoạn thơ nói việc Kiều an phận, chịu khổ với tần suất lớn; Sách lịch sử dày đặc câu chuyện vị anh hùng này, anh hùng nam giới nữ giới có nhiều nhân vật anh hùng… Như không công cần thiết phải thay đổi”, ơng Thịnh nói Những hệ bất bình đẳng giáo dục Khi có bất bình đẳng phụ nữ nam giới việc tiếp cận nguồn lực sống tất yếu dẫn đến hệ tiêu cực Thực tế cho thấy điều diễn giới Việt Nam Có nhiều chứng cho thấy trẻ em chịu thiệt thòi trực tiếp từ việc mẹ chúng mù chữ không đến trường Không học dẫn đến chất lượng chăm sóc thấp, điều lại khiến tỉ lệ tử vong suy dinh dưỡng trẻ em trẻ sơ sinh cao Những bà mẹ có trình độ học vấn cao thường có hành vi bảo vệ sức khỏe cho phù hợp hơn, chẳng hạn cho tiêm chủng Ngồi ra, trình độ người mẹ cao đóng vai trị định việc chăm sóc ni dưỡng Về lâu dài, tác động làm 25 25 ... hội bình đẳng cho phụ nữ nam giới, cần có giải pháp sách cho phụ nữ nam giới, cần có giải pháp sách liên quan đến bất bình đẳng giới 3.Quan điểm đạo Đảng Nhà nước bất bình đẳng giới Bình đẳng giới. .. trạng vấn đề bất bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục Chương III Một số giải pháp bất bình đẳng giới giáo dục Mục tiêu vấn đề nghiến cứu Làm rõ số khái niêm giới, bình đẳng xã hội bình đẳng giới, từ... phụ nữ xã hội chưa thực đề cao, bất bình đẳng giới gia tăng b Cụ thể bất bình đẳng giới giáo dục Bình đẳng giới giáo dục làm tăng chất lượng nguồn nhân lực trung bình xã hội.Nếu giả định rằng,

Ngày đăng: 20/09/2016, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w